Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

một số vấn đề lý luận về xât dựng đảng với đảng cầm quyền lãnh đạo sự nghiệp cnxh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.85 KB, 218 trang )

chơng trình nghiên cứu khxh cấp nhà nớc kx03
xây dựng đảng trong điều kiện mới
-----------------------------------------

đề tài kx.03.10
một số vấn đề lý luận
về xây dựng đảng đối với một đảng cầm quyền
lnh đạo sự nghiệp xây dựng cnxh

báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu

chủ nhiệm đề tài: gs đặng xuân kỳ

8669
23/5/2011
Hà Nội - 2005

1


NHãM BI£N So¹n

1. GS §Æng Xu©n Kú (Chñ biªn)
2. PGS.TS NguyÔn Thanh TuÊn
3. TS TrÇn Minh Tr−ëng

céng t¸c viªn
2



1. gs trần Nhâm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
2. GS Văn Tạo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
3. GS. TS. Dơng Phú Hiệp, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
4. GS.TS. Trần Ngọc Hiên, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
5. Ông Nguyễn Anh Liên, Uỷ ban kiểm tra Trung ơng Đảng
6. PGS. TS. Đàm Đức Vợng, Hội đồng lý luận TW
7. GS.TSKH. Võ Đại Lợc, Ban Nghiên cứu của Thủ tớng
8. GS. Đào Xuân Sâm, Ban Nghiên cứu của Thủ tớng
9. Nhà nghiên cứu Việt Phơng, Ban Nghiên cứu của Thủ tớng
10. Nhà nghiên cứu Nguyễn Vi Khải, Ban Nghiên cứu của Thủ tớng
11. Ông Trần Trọng Tân, Ban T tởng văn hóa TW
12. Ông Lê Đức Bình, Hội đồng lý luận TW
13. Ông Nguyễn Kim Đỉnh, Trung tâm khoa học tổ chức
14. Ông Trịnh Giang, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
15. Ông Vũ Xuân Kiều, Tạp chí Cộng sản

mục lục
3


Trang
mở đầu

1
phần thứ nhất

đảng cộng sản việt nam với việc vận dụng sáng tạo
và phát triển lý luận về xây dựng đảng cầm quyền
qua 20 năm đổi mới


i. Đảng cộng sản Việt Nam - Từ Đảng lãnh đạo đến Đảng cầm quyền

8

8

II. Điều kiện và yêu cầu mới về xây dựng Đảng

16

1. Điều kiện mới với những thời cơ, thách thức và nguy cơ mới

16

2. Những yếu cầu mới về xây dựng Đảng

25

III. Đồi mới Đảng theo một hệ thống quan điểm mới

33

1. Đảng phải đổi mới về nhiều mặt

34

2. Đổi mới Đảng gắn liền với chỉnh đốn Đảng

37


3. Đổi mới, chỉnh đốn Đảng có nguyên tắc

38

4. Thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn - Quy luật tồn tại và phát triển
40

của Đảng
IV. Giữ vững nền tảng t tởng và nguyên tắc tập trung dân chủ
trong Đảng

44

1. Nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng

44

2. Nguyên tắc tập trung dân chủ và thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng

51

V. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng, nhất là phong thức lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nớc

59

1. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng để đa đờng lối đổi mới vào
cuộc sống

59


2. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc - khâu quan

62

trọng nhất của việc đổi mới phơng thức của Đảng

4


3. Những quan điểm và nguyên tắc định hớng cho việc xây dựng và đổi
mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc. Nội dung phơng thức
lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc

63

VI. Đổi mới đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ

72

1. Những quan điểm, nguyên tắc định hớng cho việc đổi mới đội ngũ cán
bộ và công tác cán bộ

73

2. Đổi mới nhận thức về các mặt chủ yếu về công tác cán bộ

75

3. Đổi mới cán bộ lãnh đạo - Vấn đề quan trọng nhất của đổi mới đội ngũ

77

cán bộ
VII. Chống những nguy cơ bên trong đối với một Đảng cộng sản cầm
quyền

82

1. Những nguy cơ bên trong đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta chỉ
ra từ rất sớm

82

2. Tình hình suy thoái trong Đảng từ khi bớc vào đổi mới đến nay

85

3. Kiên quyết chống suy thoái, đẩy lùi nguy cơ bên trong Đảng

91

phần thứ hai
tiếp tục đổi mới và phát triển một số vấn đề lý luận
về xây dựng đảng trong giai đoạn hiện nay
i. Tiếp tục đổi mới t duy, phát triển lý luận về xây dựng CNXH và về

99
99

xây dựng Đảng

II. Xác định rõ Đảng của ai và bản chất của Đảng

109

1. Đảng của ai ?

109

III. Xây dựng Đảng một cách toàn diện

127

1. Xây dựng Đảng về t tởng

128

2. Xây dựng Đảng về chính trị

133

3. Xây dựng Đảng về tổ chức

136

4. Xây dựng Đảng về đạo đức

139
5



5. Xây dựng Đảng về phơng thức lãnh đạo và phong cách công tác

144

IV. Nhận thức đầy đủ hơn về nguyên tắc xây dựng Đảng

148

1. Những nguyên tắc xây dựng Đảng đã đợc Đảng ta xác định từ trớc
148

đến nay
2. Xây dựng Đảng theo một hệ thống những nguyên tắc xác định đã đợc
thực tiễn kiểm nghiệm

153

V. Về vấn đề đảng viên làm kinh tế t nhân

159

1. Quan điểm của Đảng ta về vấn đề đảng viên làm kinh tế t nhân qua 20
162

năm đổi mới
2. Nhận thức lại vấn đề kinh tế t bản t nhân và vấn đề bóc lột ở nớc ta

167

hiện nay

3. Làm thế nào để đảng viên làm kinh tế t nhân nhng không phải là nhà
t bản, không phải là ngời bóc lột

188

kết luận

192

danh mục tài liệu tham khảo

195

6


Mở đầu

I. Tính cấp thiết của đề tài
1. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thờng xuyên
quan tâm đến vấn đề xây dựng Đảng. Xây dựng Đảng luôn đợc coi là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu của Đảng; bởi lẽ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự trong
sạch vững mạnh của các tổ chức đảng từ trên xuống dới và của đông đảo đội ngũ
cán bộ, đảng viên đã trở thành nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Điều
đó đã đợc thể hiện trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ cách mạng - khi Đảng cha
giành đợc chính quyền cũng nh khi đã trở thành đảng cầm quyền, trong chiến
tranh chống ngoại xâm cũng nh trong xây dựng hòa bình, trong cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân cũng nh trong cách mạng XHCN.
2. Là ngời sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Hồ Chí Minh đã vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin để xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trở

thành một Đảng cách mạng chân chính, nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử đối với
đất nớc và dân tộc. Sinh ra ở một nớc vốn là thuộc địa - nửa phong kiến, kinh tế
nông nghiệp lạc hậu, giai cấp công nhân rất nhỏ bé, nhng lại có truyền thống dân
tộc đấu tranh chống ngoại xâm lâu đời, Đảng cộng sản Việt Nam không phải chỉ
có những điểm chung giống các Đảng cộng sản ở các nớc khác, mà còn có những
điểm riêng đã đợc Hồ Chí Minh vạch rõ từ rất sớm. Kết hợp cái phổ biến với cái
đặc thù, Hồ Chí Minh đã đề ra không ít những luận điểm mới, làm phong phú thêm
chủ nghĩa Mác - Lênin trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng Đảng.
Chính vì vậy, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta đã
xác định chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng và
kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Trớc hết, đó là nền tảng t tởng và kim
chỉ nam cho việc xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam. Nhờ có lý luận tiền phong
hớng dẫn, Đảng ta đã làm trọn vai trò ngời chiến sĩ tiền phong của giai cấp công
nhân và của cả dân tộc trong suốt ba phần t thế kỷ vừa qua.
7


3. Sự khẳng định đó hoàn toàn không có nghĩa là chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh không cần phải phát triển cùng với sự phát triển của thực tiễn
cách mạng Việt Nam và những biến đổi của thế giới, của thời đại. Một lý luận tiền
phong chỉ có thể giữ đợc tính tiền phong vốn có khi nó không ngừng đợc bổ
sung, phát triển bằng những kết luận mới đợc rút ra từ sự vận động của thực tiễn.
Có nh vậy lý 1uận tiền phong mới đóng đợc vai trò đi trớc, mở đờng cho thực
tiễn phát triển. Tinh thần đó đã đợc Mác, Ăngghen nói rõ: học thuyết của các ông
không phải là giáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động; còn Lênin lại đòi hỏi
những ngời cộng sản phải phát triển chủ nghĩa Mác về mọi mặt nếu không muốn
lạc hậu với cuộc sống. Tinh thần đó cũng đã đợc Hồ Chí Minh đặt ra với Đảng
cộng sản Việt Nam: không thể cấm bổ xung ''cơ sở lịch sử'' của chủ nghĩa Mác,
nhất là những vấn đề của phơng Đông mà khi sinh thời Mác không thể có đợc;
lý luận phải phát triển cùng với cuộc sống, phải vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin để phát hiện ra những quy luật của cách mạng Việt Nam và giải quyết thành

công những vấn đề của cách mạng Việt Nam.
Sự khẳng định đó cũng hoàn toàn không có nghĩa là Đảng ta đã nhận thức
đợc đúng đắn và đầy đủ mọi vấn đề của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Nhận thức đúng để vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là việc hoàn
toàn không đơn giản. Trong lịch sử Đảng ta đã có nhiều dẫn chứng về vấn đề này.
Đến cuối những năm 70 thế kỷ trớc, khi nớc ta cũng nh các nớc XHCN khác
rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng nghiêm trọng, Đảng ta
mới thấy có nhiều vấn đề về CNXH cũng nh về xây dựng Đảng đã nhận thức
không đúng, không quán triệt hoặc không vận dụng sáng tạo và phát triển đợc
những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trong
những điều kiện mới. Xác định đờng lối đổi mới toàn diện, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đã mở ra một bớc ngoặt lịch sử cho việc
phát triển đất nớc ta theo con đờng XHCN.
4. Nhng tất cả phải bắt đầu từ đổi mới Đảng. Đổi mới Đảng lại phải bắt đầu
từ đổi mới t duy, trớc hết là t duy kinh tế, từ đó đổi mới tổ chức, đổi mới cán
8


bộ, đổi mới phơng thức lãnh đạo và phong cách công tác. Đây thực sự là một luận
điểm mới đã đợc Đại hội VI đề ra, nhằm xây dựng Đảng trong những điều kiện
mới. Vận động theo một lôgíc đổi mới nhất quán, Đảng ta đã tự giải phóng khởi
những trói buộc của chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm, bệnh sơ lợc,
giản đơn trong t duy lý luận cũng nh trong hoạt động thực tiễn, mở ra một thời
kỳ mới cho việc nhận thức, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, đờng lối đổi mới của Đảng đã đợc xác định
và đờng lối ấy đã không ngừng đợc bổ sung và phát triển trong gần hai chục năm
qua.
Cùng với tiến trình đổi mới đất nớc, nhận thức của Đảng ta về CNXH, về
con đờng đi lên CNXH và về xây dựng Đảng đã có bớc phát triển rất quan trọng.

Đồng thời Đảng ta cũng thấy còn nhiều vấn đề hạn chế, bất cập đòi hỏi phải đợc
luận giải tờng minh hơn nữa. Càng hiểu nhiều lại càng thấy phải hiểu sâu hơn,
đầy đủ hơn. Điều đó phản ánh đúng quy luật của nhận thức - từ hiện tợng đến bản
chất, từ bản chất cấp I đến bản chất cấp II và tiếp tục mãi.
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về xây dựng Đảng đang là yêu cầu bức
thiết để, một mặt thấy rõ tại sao Đảng ta lãnh đạo công cuộc đổi mới lại giành
đợc những thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử trơng những năm qua,
và mặt khác quan trọng hơn là để tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới Đảng, đổi mới
đất nớc nhằm giành những thành tựu to 1ớn hơn nữa trong thời gian tới.
II. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Ngoài nớc:
Sau sự kiện chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các Đảng cộng
sản ở các nớc đó tan rã, hầu hết các Đảng cộng sản ở các nớc đều rút kinh
nghiệm để nhận thức lại nhiều vấn đề của chủ nghĩa Mác - Lênin và CNXH, từ đó
điều chỉnh Cơng lĩnh, đờng lối, chính sách, nhất là những vấn đề về Đảng và xây
dựng Đảng. Có mấy chiều hớng đã diễn ra:

9


- Điều chỉnh, đổi mới để kiên trì mục tiêu XHCN, kiên trì sự lãnh đạo của
Đảng, kiên trì xây dựng Đảng trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin trong những điều
kiện mới.
- Chuyển sang trào lu dân chủ xã hội.
- Giáo điều, bảo thủ, không có những thay đổi gì lớn so với trớc.
Nhiều vấn đề lý luận đang đợc đặt ra trong việc xây dựng Đảng cộng sản
cần đợc xem xét, phân tích, đánh giá. Điều này có liên quan đến sự tồn vong của
các Đảng cộng sản, đến sự phát triển hay suy thoái của phong trào cộng sản quốc
tế.
Trong nớc:

Từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới đến nay, vấn đề xây dựng Đảng đã đợc
Đảng ta xem xét, tổng kết nhiều lần cả về mặt thực tiễn, cả về mặt lý luận:
- Mỗi kỳ Đại hội đều có tổng kết về xây dựng Đảng, ngoài ra còn nhiều Hội
nghị Ban chấp hành Trung ơng bàn về vấn đề này.
- Đáng chú ý là trong nhiệm kỳ khóa VII, Ban chấp hành Trung ơng đã
thành lập Tiểu ban Tổng kết xây dựng Đảng để tiến hành tổng kết khá toàn diện
vấn đề xây dựng Đảng qua hai mơi năm thống nhất đất nớc (1975 - 1995).
- Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo Nghị quyết Trung ơng 6
(lần 2), khoá VIII từ tháng 5 - 1999 đến nay đã tạo đợc những chuyển biến bớc
đầu trong công tác xây dựng Đảng.
- Trong khuôn khổ nghiên cứu khoa học xã hội, đáng chú ý là trong giai
đoạn 199l - 1995, có đề tài cấp Nhà nớc ''T tởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng
sản'', và trong giai đoạn 1996 - 2000 có cả một chơng trình cấp Nhà nớc ''Tăng
cờng vai trò và sức chiến đấu của Đảng cộng sản trong điều kiện nền kinh tế
nhiều thành phần với cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN'' (KHXH 05).
Trong gần hai chục năm qua đã có nhiều công trình về xây dựng Đảng đã
đợc công bố (Lê Huy Bảo: Điều lệ Đảng từ Đại hội đến Đại hội Lý luận và thực
10


tiễn; Lê Đức Bình: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt; Trần Đình Huỳnh: Tìm
hiểu t tởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền; Lê Văn Lý: T tởng Hồ Chí
Minh về vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện Đảng cầm
quyền; Trần Đình Nghiêm (Chủ biên): Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng;
Trần Đình Quảng... Góp phần tìm hiếu học thuyết Mác - Lênin về xây dựng Đảng;
Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (Chủ biên): Làm ngời cộng sản trong giai đoạn hiện
nay; Lê Quang Thởng: Một số vấn đề xây dựng Đảng về tổ chức trong giai đoạn
hiện nay; Ngô Đức Tính: Xây dựng Đảng về tổ chức; Nguyễn Phú Trọng: Đảng
cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới đất nớc; Trần Nhâm: T duy lý luận
với sự nghiệp đổi mới, v.v Hàng trăm bài nghiên cứu về xây dựng Đảng đã đợc

đăng trên các báo và tạp chí.
Những công trình và những bài viết về xây dựng Đảng nh đã nêu trên đều
đề cập đến từng mặt của xây dựng Đảng. Đề tài KX 03. l0 sẽ kế thừa những kết
quả nghiên cứu của các nhà khoa học để giải quyết những nhiệm vụ đợc đặt ra
cho đề tài.
III. Mục tiêu của đề tài
1. Làm rõ tình hình xây dựng Đảng từ khi cả nớc quá độ lên CNXH, những
vấn đề cấp bách đang đặt ra đối với một Đảng cộng sản cầm quyền, duy nhất lãnh
đạo sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam trong những điều kiện mới.
2. Làm rõ những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta trong
quá trình vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về xây dựng Đảng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, đặc biệt là từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới đến nay. Những thành tựu
và hạn chế trong việc đa những quan điểm ấy vào thực tiễn xây dựng Đảng.
3. Những vấn đề lý luận về xây dựng Đảng cần làm sáng tỏ hơn nữa trong
tình hình hiện nay.

11


IV. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Những vấn đề lý luận về xây dựng Đảng đối với một Đảng cầm quyền lãnh
đạo sự nghiệp xây dựng CNXH có phạm vi rất rộng. Chơng trình nghiên cứu khoa
học xã hội cấp Nhà nớc KX 03 ''Xây dựng Đảng trong điều kiện mới'' bao gồm 10
đề tài, trong đó có 9 đề tài nghiên cứu về từng mặt của công tác xây dựng Đảng.
Trong mỗi mặt đều phải xem xét cả phần lý luận và phần thực tiễn. Riêng đề tài
KX 03. 10 tập trung vào một số vấn đề lý luận về Đảng và xây dựng Đảng trong
điều kiện Đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH. Một số
không phải là tất cả. Đây là một số vấn đề lý luận chung và chủ yếu nhất mà các đề
tài còn ít hoặc cha bàn đến, những vấn đề mà hiện nay trong Đảng đang còn có
nhiều cách hiểu khác nhau, hoặc đang đợc các Đảng cộng sản các nớc luận giải

rất khác nhau.
V. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận, phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng ta, đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau:
- Phơng pháp lôgíc
- Phơng pháp lịch sử
- Phơng pháp hệ thống
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế
- Phơng pháp tọa đàm, hội thảo khoa học
- Phơng pháp chuyên gia
Đề tài đặc biệt chú trọng phơng pháp tọa đàm với nhiều đối tợng khác
nhau:
+ Một số đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí th, uỷ viên Trung
ơng Đảng.
12


+ Một số đồng chí đang tham gia thờng vụ các tỉnh, thành uỷ.
+ Một số nhà lãnh đạo, nhà lý luận của cá Đảng cộng sản và Đảng cầm
quyền các nớc (Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, Pháp, Thụy Điển, Italia, Bồ
Đào Nha, Hy Lạp).
VI. Kết quả của đề tài
1. Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu
2. Báo cáo Tóm tắt
3. Bản kiến nghị
4. 12 bài đã công bố trên các Tạp chí (trong đó có 4 bài đa vào cuốn sách
Một số vấn đề về xây dựng Đảng hiện nay của Chơng trình KX. 03 (Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia 2005).


13


Phần THứ NHấT
Đảng cộng sản việt nam với việc vận dụng sáng tạo
và phát triển lý luận về xây dựng đảng cầm quyền
qua 20 năm đổi mới

I. Đảng cộng sản Việt Nam - Từ đảng lãnh đạo đến đảng cầm quyền
Từ khi thành lập đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam đã trải qua 75 năm đấu
tranh đầy thử thách, vợt qua mọi khó khăn gian khổ, từng bớc trởng thành và
ngày càng lớn mạnh. Đảng đã bớc lên vũ đài chính trị với t cách ngời chiến sĩ
tiền phong lãnh đạo cả dân tộc đi đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, của
các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thống nhất đất nớc, đa cả nớc đi lên
CNXH.
Trớc khi Đảng ta ra đời, ở Việt Nam đã có một số tổ chức chính trị yêu
nớc xuất hiện, dới các tên khác nhau nh hội, đoàn, xã, hay đảng...1 Điều này
chứng tỏ phong trào yêu nớc Việt Nam đang ở bớc chuyển quan trọng để đi vào
đấu tranh chính trị ngày càng có tổ chức hơn. Nhng do hạn chế về lập trờng giai
cấp (phong kiến, tiểu t sản hay t sản), do không đánh giá đúng tình hình các giai
tầng xã hội trong nớc, tình hình thế giới và xu thế của thời đại, do không có một
lý luận khoa học làm cơ sở cho hoạt động của mình, các tổ chức chính trị ấy đã
không đa ra đợc đờng lối cách mạng đúng đắn và phơng pháp cách mạng
thích hợp, không dựa vào nhân dân để xây dựng và phát triển, cuối cùng đã đành
chịu thất bại. Đến cuối đời, Phan Chu Trinh đã thừa nhận chủ trơng ''khai dân trí,
chấn dân khí, hậu dân sinh'' mà ông đa ra, trớc hết dựa vào Pháp để đánh đổ chế
độ quân chủ là sai lầm. Phan Bội Châu cũng tự thấy đờng lối ''ỷ ngoại đột nội'',
dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp mà ông theo đuổi, đã làm cho ông và các đồng chí
của ông ''trăm lần thất bại, không một lần thắng lợi''. Việt Nam Quốc dân Đảng do

Nguyễn Thái Học đứng đầu lại chủ trơng dựa vào một số binh sĩ trong quân đội
1

Duy Tân Hội (1904), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Việt Nam quang phục Hội (1912), Tâm Tâm Xã (1923), Việt
Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt (1925), Đảng thanh niên (1926), Việt Nam Quốc dân Đảng (1927), ...

14


Pháp và Nam triều làm binh biến cũng chỉ đa đến một điều an ủi là ''không thành
công thì thành nhân''. Đảng Thanh niên do Trần Huy Liệu sáng lập có tiếng là tiến
bộ, vậy mà khi ''Ban trị sự đã chính thức thành lập, nhng chơng trình, điều lệ vẫn
không có và cũng chẳng có ai hỏi đến..., càng cha nghĩ đến Đảng Thanh niên theo
chủ nghĩa gì''1. Vì thế không một tổ chức chính trị nào có đủ năng lực và uy tín
lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nhất là từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái
(tháng 12 - 1930), Việt Nam Quốc dân Đảng đã hoàn toàn tan rã; các tổ chức chính
trị khác trớc sau đều lùi dần vào dĩ vãng. Đúng nh Hồ Chí Minh về sau đã nhận
định, cách mạng Việt Nam trớc khi có Đảng cộng sản vẫn ở trong tình trạng
khủng hoảng về đờng lối, cả dân tộc nh không có đờng ra.
Sau 10 năm đi tìm đờng cứu nớc, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn ái Quốc từ
chủ nghĩa yêu nớc đã đi đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đờng để đa
dân tộc thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng đó. Đảng cộng sản Việt Nam do
Ngời sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện theo các nguyên tắc đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân đã vợt qua đợc mọi sự đàn áp khốc liệt của kẻ thù, càng đấu tranh
càng mạnh và giành thắng lợi ngày càng to lớn, càng đợc nhân dân tin cậy, bảo vệ
và ủng hộ. Sự ra đời và quá trình xây dựng, trởng thành của Đảng cộng sản Việt
Nam hoàn toàn khác với bất cứ đảng phái nào đã xuất hiện trớc đó, cũng nh về
sau này ở Việt Nam. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đợc nhân dân
Việt Nam thừa nhận hoàn toàn không phải ngẫu nhiên, bởi mấy lẽ sau đây:
Một là, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời sau khi đã có sự chuẩn bị chu đáo về

mọi mặt: học thuyết, đờng lối, tổ chức, cán bộ, tuyên truyền tổ chức đa phong
trào công nhân và phong trào yêu nớc từ tự phát đi đến tự giác ngày càng cao,
thiết lập mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Điều này
đã đợc Nguyễn ái Quốc thực hiện sau khi Ngời đã trở thành ngời cộng sản
Việt Nam đầu tiên, đặc biệt từ năm 1925 trở đi với việc tổ chức Hội Việt Nam
Cách mệnh Thanh niên; mở các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu; viết tác
phẩm Đờng Cách mệnh; đa đảng viên, cán bộ thâm nhập vào phong trào công
nhân, gửi ngời đi học ở Quảng Châu và Mátxcơva cả về chính trị và quân sự để
chuẩn bị cán bộ cho các bớc phát triển của cách mạng sắp tới.
1

Viện Sử học Việt Nam: Hồi ký Trần Huy Liệu, Nxb KHXH, HN, 1991, tr. 63 - 64.

15


Hai /à, ngay sau khi ra đời, Đảng đã sớm xác định đợc đờng lối và
phơng pháp cách mạng đúng đắn. Với Chính cơng, Sách lợc vắn tắt do Nguyễn
ái Quốc khởi thảo và đợc Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 thông qua,
những vấn đề cơ bản về đờng lối và phơng pháp cách mạng nh: mục tiêu cách
mạng, con đờng đi từ cách mạng t sản - dân quyền kiểu mới, cách mạng thổ địa
đến cách mạng XHCN, xây dựng Đảng của giai cấp công nhân, liên minh công nông, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, phơng pháp đấu tranh giành chính
quyền... đều đã đợc xác định phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.
Ba là, Đảng đã xây dựng đợc một hệ thống tổ chức chặt chẽ từ trên xuống
dới, và chuẩn bị một đội ngũ cán bộ, đảng viên đến với các tầng lớp nhân dân để
tuyên truyền, giáo dục, tổ chức nhân dân thực hiện mọi đờng lối, chủ trơng của
Đảng; đồng thời cũng thu hút ngày càng nhiều những ngời u tú trong mọi giai
tầng xã hội tham gia Đảng, làm cho lực lợng của Đảng ngày càng lớn mạnh.
Bốn là, thông qua phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, Đảng
không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, xây dựng các tổ chức đảng và cả đội ngũ

cán bộ, đảng viên từ trên xuống dới trong sạch, vững mạnh, luôn gắn bó với quần
chúng nhân dân, sẵn sàng hy sinh, xả thân vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và
của dân tộc, giữ đợc uy tín với nhân dân, đợc nhân dân tin cậy và thừa nhận sự
lãnh đạo của Đảng.
Có thể khẳng định rằng ở Việt Nam không có một đảng phái yêu nớc nào
đã đợc xây dựng nh Đảng cộng sản Việt Nam. Còn đối với các đảng phái phản
động mà quyền lợi gắn với thực dân đế quốc hay nớc ngoài thì hoàn toàn không
thể có chỗ đứng trong lòng dân tộc Việt Nam. Điều này có thể thấy ở hàng loạt các
đảng phái thân Nhật xuất hiện trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nh: Đại
Việt quốc gia xã hội đảng, Đảng Phụng sự quốc gia, Đại Việt quốc gia liên minh
(ở Bắc Kỳ); Đảng Việt Nam quốc gia độc lập, Nhật - Việt phòng vệ đoàn (ở Nam
Kỳ)... Các đảng phái này đều đợc thành lập một cách vội vã, để rồi tan vỡ rất
nhanh chóng. Sau Cách mạng Tháng Tám lại có một vài đảng phái phản động nh:
Việt Nam Quốc dân Đảng của Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Việt Nam cách
mạng đồng minh hội của Nguyễn Tờng Tam, Chu Bá Phợng, hoàn toàn sống nhờ
16


ngoại bang, vì vậy khi không còn dựa đợc vào ngoại bang thì sự tồn tại của chúng
cũng chấm dứt.
Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đợc nhân dân thừa nhận bởi
nhiều lẽ nh trên đã trình bày, nhng trớc hết vì Đảng đã đa ra đợc đờng lối
cách mạng đúng đắn, đáp ứng không chỉ những đòi hỏi bức thiết trớc mắt, mà còn
những yêu cầu cơ bản và lâu dài của nhân dân. Đảng lại tổ chức nhân dân thực hiện
đờng lối ấy nhằm đem lại lợi ích cho dân, giành thắng lợi cho độc lập dân tộc và
CNXH. Quan hệ Đảng với dân là quan hệ máu thịt - dân tìm thấy ở Đảng ngời
dẫn đờng trong đấu tranh cách mạng; Đảng tìm thấy ở dân chỗ dựa vững chắc, lực
lợng vô địch trong hai cuộc cách mạng nối tiếp nhau, từ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân tiến lên cách mạng XHCN trong cả nớc. Vì vậy, vai trò lãnh đạo
của Đảng đã đợc khẳng định nh một tất yếu lịch sử. Đảng cộng sản Việt Nam

không tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng với bất cứ đảng phái nào khác;
ngợc lại các đảng phái chính trị đã có ở Việt Nam cũng không thể tranh giành
quyền lãnh đạo với Đảng cộng sản.
Đảng ta đã lãnh đạo cách mạng qua hai thời kỳ: 15 năm đầu (1930 - 1945) là
thời kỳ cha giành đợc chính quyền; 60 năm trở lại đây (1945 - 2005) là thời kỳ
Đảng lãnh đạo nhân dân xóa bỏ đợc chính quyền thực dân, phong kiến để xây
dựng chính quyền nhân dân, từ đó Đảng trở thành đảng cầm quyền.
Lãnh đạo là ''đề ra chủ trơng, đờng lối và tổ chức, động viên thực hiện''1,
còn cầm quyền có nghĩa là ''nắm giữ chính quyền''2. Khái niệm đảng lãnh đạo là để
chỉ vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay, có nghĩa là trong
toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam; còn khái niệm đảng cầm quyền là để chỉ
vai trò của Đảng khi đã giành đợc chính quyền, cũng có nghĩa là Đảng lãnh đạo
khi đã có chính quyền, lãnh đạo bằng chính quyền, thông qua chính quyền và các
đoàn thể nhân dân lãnh đạo toàn xã hội. Khái niệm đảng cầm quyền đã đợc Lênin
nêu ra; sau này Hồ Chí Minh và Đảng ta cũng đã sử dụng các khái niệm nh
đảng giành đợc chính quyền, đảng nắm chính quyền, đảng cầm quyền khi đề cập
đến vai trò của Đảng đối với xã hội. ở Trung Quốc, ngời ta thờng dùng khái
1
2

Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1996, tr. 524.
Sđd, tr. 117.

17


niệm đảng chấp chính để chỉ đảng cầm quyền, để phân biệt với đảng tham chính có
nghĩa là các đảng phái khác tham gia chính quyền ở một cơng vị nào đó1.
Sự lãnh đạo của Đảng trớc khi có chính quyền khác rất nhiều so với khi đã
có chính quyền. Trớc khi có chính quyền, Đảng không có bất cứ quyền lực nào

đối với dân, đối với toàn xã hội. Trong điều kiện hoạt động bất hợp pháp, mọi
đờng lối, chủ trơng của đảng có đến đợc với dân hay không chủ yếu là do các
tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên trực tiếp tuyên truyền, phổ biến đến các hội,
đoàn thể, đến các quần chúng ''cốt cán'' của đảng, thậm chí đến từng ngời dân, từ
đó tổ chức nhân dân thực hiện đờng lối, chủ trơng của đảng. Đảng phải đợc dân
tin, dân yêu, dân nuôi, dân bảo vệ; mọi sự xa rời nhân dân đều có thể dẫn đến tổn
thất cho cách mạng, cho sinh mệnh của ngay ngời cán bộ, đảng viên. Lúc này
không có điều kiện để phát sinh, phát triển các tệ nạn nh quan liêu, mệnh lệnh, ức
hiếp quần chúng nh sau này.
Vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Khi đã có
chính quyền thì chính quyền là công cụ mạnh mẽ để đa đờng lối, chủ trơng,
chính sách của Đảng vào cuộc sống. Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết
phục quần chúng nhân dân, Đảng lại lãnh đạo chính quyền (nhà nớc) thể chế hóa
mọi đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng thành hiến pháp, pháp luật, thành
các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức nhân dân thực hiện. Tình hình
này rất dễ dẫn đến những tệ nạn đối với một Đảng cầm quyền cũng nh đối với nhà
nớc do Đảng cộng sản lãnh đạo. Thực chất của đảng cầm quyền 1à ở chỗ đảng
lãnh đạo chính quyền, nhng nhân dân là chủ, để nhân dân làm chủ nhà nớc, làm
chủ xã hội. Tuy nhiên, quyền lực lại dễ biến Đảng thành một tổ chức đứng trên nhà
nớc, trên pháp luật, thành tổ chức siêu quyền lực, siêu nhà nớc. Nhà nớc là của
dân, do dân, vì dân, mọi quyền lực đều là của nhân dân, nhân dân uỷ nhiệm nhà
nớc thực thi quyền lực của nhân dân trong toàn xã hội, nhng những ngời nắm
quyền lực nhà nớc vốn là đại biểu đợc nhân dân bầu ra, lại dễ biến quyền lực đó
thành quyền lực của mình. Việc sử dụng quyền lực có tính chất cỡng chế của nhà
nớc cũng rất dễ làm cho không ít tổ chức đảng và cán bộ đảng viên coi nhẹ việc
tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân trong công tác lãnh đạo

1

Viện Ngôn ngữ học; Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1996. tr. 878.


18


của Đảng, hoặc làm chỉ có tính hình thức. Điều ấy chứng tỏ quyền lực nếu có sức
mạnh to lớn trong việc cải tạo hiện thực, xây dựng xã hội mới, thì cũng có mặt trái
dễ làm tha hóa con ngời, thậm chí làm tha hóa cả một đảng cầm quyền. Lord
Acton - nhà sử học đồng thời là nhà triết học ngời Anh cuối thế kỷ XIX đã có câu
nói nổi tiếng: ''Quyền lực dẫn đến h hỏng. Quyền lực tuyệt đối đẫn đến h hỏng
tuyệt đối'' - Luận điểm ấy hoàn toàn có lý khi suy nghĩ về mặt trái của quyền lực.
Là ngời lãnh đạo cuộc cách mạng vô sản thắng lợi đầu tiên và thành lập
nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới, Lê nin đã vạch rõ những tệ nạn nh quan
liêu, dốt nát, kiêu ngạo cộng sản từ rất sớm và đòi hỏi Đảng Cộng sản (b) Nga khi
đã trở thành đảng cầm quyền phải kiên quyết chống lại những tệ nạn này. Là ngời
lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi đầu tiên trên thế giới trong
thế kỷ XX và thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á, Hồ
Chí Minh cũng đã vạch rõ tham ô, lãng phí, quan liêu là ba thứ giặc nội xâm có thể
biến một ngời có công trở thành kẻ có tội, thậm chí làm đổ vỡ cả sự nghiệp của
một đảng cầm quyền. Đáng tiếc là những tệ nạn ấy đã diễn ra ở tất cả các nớc
XHCN, ở tất cả các đảng cộng sản cầm quyền và đã trở thành một trong những
nguyên nhân đa đến sự tan rã của đảng cộng sản và sự sụp đổ của chế độ XHCN
ở Liên Xô và Đông Âu thời gian cuối thế kỷ XX. Nh vậy, việc xây dựng một đảng
cộng sản cầm quyền không phải chỉ có thuận lợi, mà còn không ít thách thức cần
phải vợt qua, nguy cơ cần phải đẩy lùi. Đảng phải thờng xuyên tự vợt lên chính
bản thân mình để luôn luôn xứng đáng là một đảng cách mạng chân chính, nh Hồ
Chí Minh thờng nhấn mạnh, để không rơi vào vòng tuần hoàn hết thịnh đến suy,
hết hng đến vong nh đã diễn ra trong lịch sử.
ở nớc ta sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng cộng
sản Việt Nam đã trở thành đảng cầm quyền, nhng không phải trong suốt 60 năm
qua chỉ có một đảng cộng sản là đảng duy nhất có mặt trên chính trờng Việt Nam.

Trong năm đầu tiên của chính quyền cách mạng, từ tháng 9 1945 đến gần cuối
năm 1946, đã có bốn đảng phái khác tham gia chính quyền, trong đó có hai đảng
phái dân chủ ủng hộ Đảng cộng sản (Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt

19


Nam) và hai đảng phái phản động chống Đảng cộng sản (Việt Nam quốc dân
Đảng, Việt Nam cách mạng đồng minh hội, gọi tắt 1à Việt quốc, Việt cách).
Hai đảng ''Việt quốc'', ''Việt cách'' là hai đảng phản động theo chân quân
Tởng về nớc ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công. Đợc quân Tởng
hậu thuẫn, chúng đa ra những yêu sách rất ngang ngợc: đòi cải tổ chính phủ, gạt
những ngời cộng sản ra khỏi chính phủ lâm thời, thậm chí chúng còn đòi Chủ tịch
Hồ Chí Minh phải từ chức để chúng nắm những chức vụ quan trọng trong chính
phủ, đòi thay đổi Quốc kỳ, Quốc ca... Chủ trơng lãnh đạo của Đảng ta lúc bấy giờ
là không thể để bọn phản động trong nớc và các thế lực đế quốc, phản động bên
ngoài cấu kết với nhau để chống phá cách mạng. Nhng chống bọn phản động
''Việt quốc'', ''Việt cách'' phải đạt yêu cầu vừa hoà hoãn với quân Tởng, vừa vạch
rõ âm mu lừa bịp, giả danh cách mạng của chúng trớc nhân dân, đồng thời củng
cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng ta lãnh đạo.
Trong tình thế hết sức hiểm nghèo, Đảng ta đã chủ động đề ra một số biện
pháp nhân nhợng để hòa hoãn với quân Tởng và bọn tay sai. Trớc hết là việc
ngày l1 tháng 1l năm 1945, Đảng cộng sản tuyên bố tự giải tán. Sau đó, mở rộng
thêm 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế bộ trởng ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã
hội trong số 10 bộ của Chính phủ cho bọn ''Việt quốc'', ''Việt cách''. Khi quân
Tởng không thực hiện đợc âm mu ''Diệt Cộng cầm Hồ'' phải rút khỏi đất nớc
ta thì tất cả bọn này cũng bỏ chạy, đem theo sự ô nhục không bao giờ rửa sạch.
Sau này, sự kiện Đảng tuyên bố tự giải tán đợc Hồ Chí Minh giải thích:
''Việc Đảng tuyên bố tự giải tán, sự thật là Đảng rút vào bí mật.... và dù bí mật,
Đảng vẫn lãnh đạo nhân dân''1. Bài học kinh nghiệm quan trọng về sự lãnh đạo của

Đảng trong thời kỳ này là: Nguyên tắc phải giữ vững, sách lợc phải mềm dẻo, ''dĩ
bất biến, ứng vạn biến'', Đảng tin ở dân, dân tin ở Đảng thì bất kể tình hình nh thế
nào, chính quyền vẫn thuộc về nhân dân, quyền lãnh đạo vẫn thuộc về Đảng.
Từ năm 1947 đến năm 1988, ngoài Đảng cộng sản lãnh đạo chính quyền, chỉ
còn hai đảng phái dân chủ tiếp tục tham gia chính quyền. Đảng Dân chủ Việt Nam
là đảng của giới công chức và t sản dân tộc Việt Nam ra đời ngày 30 tháng 6 năm

1

Hồ Chí Minh: toàn tập , tập 6, Nxb CTQG. HN, 1996. tr. 161.

20


1944. Tháng 7 năm 1944 Đảng Dân chủ Việt Nam tự nguyện gia nhập Mặt trận
Việt Minh và cùng các Hội cứu quốc tham gia tích cực vào quá trình chuẩn bị cho
cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, cũng nh công cuộc kháng chiến
kiến quốc sau này. Đảng Xã hội Việt Nam là đảng của giới trí thức, đợc thành lập
ngày 22 tháng 7 năm 1946, nhằm tập hợp giới trí thức yêu nớc Việt Nam sát cánh
cùng đồng bào cả nớc, cùng góp sức vào việc giữ vững chính quyền cách mạng,
đẩy mạnh công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng đất nớc. Trong
những năm tồn tại của mình, cả hai đảng phái dân chủ trên đều thừa nhận sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và đã đóng góp phần quan trọng vào việc củng
cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm, của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và bớc đầu cách
mạng XHCN trên phạm vi cả nớc. Từ tháng 11 năm 1988 đến nay, trên chính
trờng Việt Nam chỉ còn lại một đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam1.
Việc tồn tại một đảng hay nhiều đảng ở một nớc là do những điều kiện lịch
sử cụ thể quy định, không có một khuôn mẫu chung cho tất cả các nớc, cũng nh
chung cho mọi giai đoạn, mọi thời kỳ trong phạm vi một nớc. Nếu ở Việt Nam,

Cu Ba hiện nay chỉ có một đảng cộng sản duy nhất có mặt trên chính trờng, thì ở
Trung Quốc, ngoài Đảng cộng sản là đảng chấp chính còn có 8 đảng phái dân chủ
tham chính nhng vẫn chấp nhận sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc. Vấn
đề chủ yếu đối với một đảng cộng sản cầm quyền là làm sao giữ vững đợc vai trò
cầm quyền của mình bằng đờng lối cách mạng đúng đắn và phơng pháp cách
mạng thích hợp và đặc biệt quan trọng là bằng sự trong sạch, vững mạnh của các tổ
chức đảng cũng nh của cả đội ngũ cán bộ, đảng viên, từ đó giữ vững mối quan hệ
máu thịt giữa Đảng với nhân dân, nguồn gốc tạo nên sức mạnh vô địch của Đảng.
Trong suốt ba phần t thế kỷ tồn tại và phát triển, từ lãnh đạo cách mạng
trong điều kiện hoạt động bất hợp pháp đến khi trở thành đảng cầm quyền, từ cầm
quyền khi có nhiều đảng phái khác tham chính đến khi trở thành một đảng duy
nhất cầm quyền, từ cầm quyền trên nửa nớc đến cầm quyền trong cả nớc, từ lãnh
đạo chiến tranh là chủ yếu đến lãnh đạo xây dựng đất nớc trong hòa bình, Đảng ta

1

Ngày 15 tháng 10 năm 1988, Đảng Xã hội Việt Nam tuyên bố kết thúc 42 năm hoạt động, còn Đảng Dân chủ Việt
Nam tuyên bố kết thúc 44 năm hoạt động vào ngày 20 tháng 10 năm 1988.

21


là một Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam, cũng là một Đảng cầm
quyền trong những hoàn cảnh rất khác nhau, rất phức tạp. Sự lãnh đạo của Đảng đã
phải thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của nhiệm vụ cách mạng, của tình hình
trong và ngoài nớc. Điều này đã đợc thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử, qua
các giai đoạn, các thời kỳ Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Điều này cũng
đang đợc thể hiện trong hoàn cảnh mới, điều kiện mới hiện nay.
II. Điều kiện và yêu cầu mới về xây dựng Đảng cầm quyền
1. Điều kiện mới với những thời cơ, thách thức, nguy cơ mới

1.1. Điều kiện mới
Công cuộc đổi mới đợc mở đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng là đúng 20 năm. Việc xây dựng
đảng đã và đang diễn ra trong những điều kiện khác hẳn trớc.
ở trong nớc, sau khi giải phóng miền Nam năm 1975, Đảng ta chủ trơng
thực hiện ngay việc thống nhất đất nớc và đa cả nớc đi lên CNXH. Chủ trơng
đó là hoàn toàn đúng đắn, vì nó phù hợp với Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
nguyện vọng của cả dân tộc ta. Nếu việc thực hiện thống nhất đất nớc để chậm lại
một số năm nh có ý kiến đã đề xuất lúc đó thì chắc chắn sẽ có nhiều điều phức
tạp không dễ giải quyết về sau này. Nhng do ''chủ quan duy ý chí'' nên đã dẫn đến
''sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trơng, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lợc và tổ chức thực hiện'' trong công tác lãnh đạo của Đảng1, nớc ta đã rơi
vào tình trạng hết sức khó khăn từ cuối những năm 70: khủng hoảng kinh tế - xã
hội đã dần dần bộc lộ và ngày càng nghiêm trọng2, đất nớc dần dần bị cô lập với
nhiều nớc trên thế giới. Tình hình ấy buộc Đảng và nhân dân ta phải tìm mọi cách
thoát ra khỏi bế tắc để tiếp tục đa đất nớc đi lên.
Trong thời gian đất nớc ta lâm vào khủng hoảng thì khủng hoảng cũng diễn
ra ở tất cả các nớc XHCN khác, đặc biệt ở hai nớc XHCN lớn nhất là Liên Xô và
Trung Quốc. Theo quan niệm cũ, các Đảng cộng sản cầm quyền đều cho rằng

1
2

Xem Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, tr. 19.
Mãi đến năm 1989, Đảng ta mới chính thức thừa nhận khủng hoảng kinh tế- xã hội.

22


khủng hoảng chỉ gắn với CNTB, chứ không thể có trong CNXH; vì vậy mặc dầu

khủng hoảng đã âm ỉ, kéo dài từ lâu, cũng đã đợc không ít các nhà khoa học, các
nhà lý luận phân tích vạch rõ, nhng khủng hoảng vẫn đợc che dấu bằng nhiều
cách giải thích khác nhau. Đến lúc khủng hoảng bộc phát, tất cả các nớc XHCN
buộc phải công khai thừa nhận. Nh vậy, khủng hoảng không phải chỉ gắn với một
chủ trơng, chính sách nhất định, mà là gắn với cả đờng lối tổng thể của mỗi
Đảng, không phải chỉ có tính chất riêng lẻ ở một vài nớc XHCN, một vài đảng
cộng sản cầm quyền, mà là có tính chất hệ thống trong cả hệ thống XHCN, trong
tất cả các đảng cộng sản cầm quyền. Khủng hoảng còn diễn ra trong quan hệ giữa
các đảng cộng sản, nhất là giữa các đảng cộng sản cầm quyền cũng nh giữa các
nớc XHCN, với những vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của chủ nghĩa quốc
tế vô sản và chủ nghĩa quốc tế XHCN. Trong tình hình ấy, chúng ta không thể
trông chờ ở sự giúp đỡ từ bên ngoài, mà phải tự tìm tòi, thử nghiệm để tìm ra con
đờng đi lên CNXH phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của nớc ta. Đơng
nhiên, việc tham khảo kinh nghiệm của các nớc khác là cần thiết, nhng tham
khảo không có nghĩa là rập khuôn, giáo điều, nh đã từng mắc phải trong nhiều
năm trớc.
Để thoát ra khỏi khủng hoảng, do điều kiện đặc thù của mình, Trung Quốc
thực hiện cải cách mở cửa từ năm 1979. Đến năm 1985, Liên Xô và các nớc
XHCN Đông Âu đi vào cải tổ. Còn ở Việt Nam, qua 6 năm tìm tòi, thử nghiệm,
thực hiện một số đột phá (1979 - 1985), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng ta năm 1986 đã quyết định thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra
bớc ngoặt mới cho sự phát triển của cách mạng nớc ta. Đổi mới không phải là
một khái niệm mới; nhng đợc sử dụng trong thời điểm bức xúc đòi hỏi phải đa
đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng, bế tắc, khái niệm ''đổi mới'' đợc đa vào
đờng lối của Đảng lại có ý nghĩa hết sức quan trọng, thôi thúc toàn Đảng, toàn
dân ta nh bớc vào một cuộc chiến đấu mới, một cuộc cách mạng mới.
Cải cách, cải tổ hay đổi mới, nếu xét về nguyên nhân đặt vấn đề cũng nh
mục tiêu cần đạt tới là có cùng nghĩa. Nguyên nhân là do mô hình CNXH không
phù hợp, cần phải thay đổi nhận thức về CNXH cũng nh phải thay đổi về phơng
23



pháp xây dựng CNXH. Mục tiêu của tất cả những thay đổi đó không phải là làm
mất CNXH, mà là phải làm sao để có đợc CNXH ngày càng nhiều hơn. Tuy
nhiên, khái niệm đổi mới mà Đảng ta sử dụng là rất thích hợp; nó không phải chỉ
đáp ứng đòi hỏi trớc mắt, do yêu cầu nhất thời phải thay đổi những gì không còn
phù hợp, phá bỏ những cản trở đối với sự phát triển, mà còn phản ảnh quy luật của
sự phát triển. Chính vì vậy, khái niệm đổi mới từ những năm 90 đến nay đã đợc
nhiều Đảng cộng sản kể cả những đảng cha giành đợc chính quyền, sử dụng khá
nhiều trong các văn kiện của mình. Đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng công
cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc là cuộc vận động tự đổi mới, là sự tự đổi
mới và hoàn thiện của bản thân chế độ XHCN1. Đại hội Đảng cộng sản Tái lập
Italia (PRC) tháng 4 2002 đã đợc tiến hành với khẩu hiệu Đổi mới cấp tiến
tự chủ2. Đại hội XXXII Đảng cộng sản Pháp (tháng 4 2003) nêu rõ: Đổi mới
sâu sắc cả quan niệm của Đảng để phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng của thời
đại chúng ta. Nỗ lực đổi mới đó là điều sống còn3. Đảng cộng sản Tuy ni di
đổi tên với tên mới là Phong trào đổi mới4. ở Nhật Bản, ngời ta cho rằng hệ
thống chính trị của Nhật là một hệ thống năng động mà sự ổn định của nó là kết
quả của quá trình thờng xuyên đổi mới5. Qua 25 năm thực hiện đờng lối cải
cách, mở cửa, Đảng cộng sản Trung Quốc đã chính thức sử dụng khái niệm đổi
mới trong văn kiện Đảng nh: Tăng cờng và đổi mới toàn diện xây dựng Đảng,
thúc đẩy đổi mới thể chế quản lý xã hội, đổi mới và hoàn thiện phơng thức
lãnh đạo của Đảng6.
Đơng nhiên vấn đề không phải là ở khái niệm cải cách, cải tổ hay đổi mới
mà là ở việc biến khái niệm đó thành đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng
cộng sản cầm quyền để đi đến những đổi mới thực sự trong cuộc sống. Thực tiễn
cải cách, cải tổ, đổi mới ở các nớc XHCN và các Đảng cộng sản cầm quyền đã và
đang chứng minh điều đó.

1


Xem Nhiệm Khắc Lễ: Công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay. Nxb CTQG, HN, 1995, tr. 31, 42.
Chơng trình KX 08. Báo cáo một số kết quả chính của Đoàn nghiên cứu, khảo sát tại Hy Lạp và Italia, tháng 32002.
3
Thông tin những vấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo, số 17, tháng 9/ 2004, tr. 6.
4
Ban Đối ngoại TW: Tổng hợp Báo cáo chuyên đề Tình hình phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong
trào hoà bình và dân chủ trên thế giới, tháng 9 2004.
5
Thông tin những vấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo, số 2, tháng l/ 2005, tr. 49.
6
Thông báo của Hội nghị TW 4 ĐCS Trung Quốc 16 19/9/2004.
2

24


Lúc đầu chúng ta hoàn toàn không chú ý đến việc cải cách mở cửa ở Trung
Quốc1, mà chỉ chú ý đến công cuộc cải tổ ở Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu.
Trong khi Trung Quốc thu đợc những thành tựu ngày càng to lớn trong cải cách
mở cửa thì Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu lại càng sa lầy trong cải tổ. Công
cuộc cải tổ càng triển khai thì khủng hoảng càng trầm trọng hơn, từ khủng hoảng
kinh tế - xã hội đã đi đến khủng hoảng chính trị, từ khủng hoảng ngoài xã hội đã đi
đến khủng hoảng trong đảng, từ khủng hoảng một mặt đã đi đến khủng hoảng toàn
diện. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, bên trong và bên ngoài, sâu
xa và trớc mắt, mà tựu trung là sai lầm về nhận thức đối với CNXH, về thực hiện
quá lâu một mô hình CNXH không phù hợp, sai lầm về đờng lối và phơng pháp
tiến hành cải tổ của đảng cộng sản cầm quyền, sự xa rời của đảng cộng sản đối với
giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân đông đảo, sự phản bội của một số
ngời lãnh đạo chủ chốt, sự chống phá của các thế lực thù địch, sự thực hiện chiến

lợc ''diễn biến hòa bình'' của chủ nghĩa đế quốc, công cuộc cải tổ ở Liên Xô và
các nớc XHCN Đông Âu đã bị thất bại, cuối cùng chế độ XHCN bị sụp đổ, các
đảng cộng sản cầm quyền tan rã.
Nh vậy, cuộc khủng hoảng diễn ra ở các nớc XHCN vào mấy chục năm
cuối thế kỷ XX có gì khác so với các cuộc khủng hoảng đã diễn ra ở các nớc
TBCN?
Khủng hoảng luôn gắn với CNTB, đây là quy luật không ai có thể phủ nhận.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, CNTB đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng và
nhiều loại khủng hoảng khác nhau - từ khủng hoảng về một loại sản phẩm hay một
lĩnh vực kinh tế, một ngành kinh tế đến khủng hoảng cả nền kinh tế, từ khủng
hoảng chu kỳ đến tổng khủng hoảng trong cả hệ thống TBCN. Nhng có điều phải
thừa nhận là dù cho tổng khủng hoảng có diễn ra trong cả nền kinh tế hay cả hệ
thống TBCN thì cũng chỉ dẫn đến tình hình là làm cho mọi hoạt động kinh tế bị rối
loạn, đình đốn, suy đồi trong một thời gian nhất định, đời sống của các tầng lớp
nhân dân, chủ yếu là giai cấp công nhân và nhân dân lao động, bị điêu đứng, còn

1

Do Trung Quốc gây ra chiến tranh biên giới phía Bắc nớc ta tháng 2 - 1979, ủng hộ Khơ me đỏ, chúng ta đã coi
Trung Quốc lúc đó là đối tợng trực tiếp.

25


×