Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, phương pháp nhân giống và ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu của hai mẫu giống râu mèo (orthosiphon sp ) tại thanh trì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.93 KB, 67 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------------^ ----------------Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho việc bảo vệ một
học vị nào.

PHẠM HÒNG MINH

Mọi sự giúp đờ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp đều đã được
cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ
nguồnNGHIÊN
gốc.
CỨU ĐẶC ĐIÉM THựC VẬT, PHƯƠNG PHÁP
Tác giả luận văn

NHÂN GIỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG MẬT Độ TRỒNG ĐÉN
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIẺN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT
LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA HAI GIÓNG RÂU MÈO
(|Orthosiphon sp.) TẠI THANH TRÌ - HÀ NỘI
Phạm Hồng Minh
LUẬN VĂN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRÒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Ngưòi hưóng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THUẬN

HÀ NỘI - 2009



/Bê /ttuìtt //itìtt/t /túỉ /tf'tỉ/t tttttt /tứ tĩụ/t/êp tỉ trụ, trạtut/ Itt’ tttĩ /tte /ttte /ttĩ/
etỉtt /t/tt //ttỉtt /é/ t/tĩ tt/ttttĩ đit&e átt’ ạ/ttp đõ’ /tĩtt /ttt/t etỉtt eáe ỉ/tttụ et) ợ/títt, t/ttt
t/ĩtt/t, /tttt /è tttt tTtỉttt/ ttụ/t/êp.
/t'tttft' /tt/ /tì/ e/tt //tự /tí /tìttt/ /ỉ/tt/t /rtsttt/ tut /tẻ/ t/tt stỉtt sttt? /tĩt //tttt/
/tttír/ttt/ t/tttt /ỉ/ttưt /f(U' (//tỉ. //ĩạttt/ett y/tttt y/ttttĩtt t/tĩ t/íìtt/t tt/ĩ/ềtt
////
ự/tttt tùt
etìttt/ sttie ạ/úp ttrĩ t/Ậttự tứêtt Ếé/ /rtsttt/ Jttt)ỉ ợtttt /r/tt/t /tt/e /ộp ettttợ fĩ/ttt’ //tttt'
/t/ètt /tê /tì/.

//// etĩttự 't/tt /àạ /tí /tìttt/ /têỉ t/tt e/ttĩtt //ttht/t /tí/ etíe //tttt/ et) ụ/títỷ, etítt
/ụ) etĩttạ tĩAtttt tứètt /ỉ/ ttt/tt ttỉt/ etĩttạ trợ/t/êp tut etỉt/ //ttt/ú'. /Bậe /te/ /tt ed
t/ttttt C/S. //ĩ/et/t QAệ ỢJ/f/p tttĩ t/tttt/t tt/t/ètt //trì/ ạ/tttt tùt ethtự ắ ttỉe ợ/ttttự t/íĩụ Ểâ/
/rttttẹ/ .tttt)/ t/tttt /r/tt/t //rẹt/ /t/ètt etẽ /à/.
&ơi áe//r ụtt/ /tỳ/ etttrr t/tr e/ttĩtt //ttttt/t /tí/ /Ãt. //ĩợttụeet ~/f/ (B/e/t ~/ttt f
tẰV. ///ạttựễtt /X/m (Bt't'/t /x/tttet /ttteí p/ttỉtt /te/t /têtt e/ttttĩtt — ty/êet /Ottir/t' /têtt —
(Bả // /ê( @tíe //tttt/ et) ự/túy 3//wtt tt/ttợ /ttte tut y/tttf/ eâ ự/títt ~///tíMt (itttt /tạ/
/t(U' - //etttìttt/ t/ụ/ /ttte Gtâềtợ. ttự/ửệp /tà trộ/ ítt/ ự/t/p /trĩ’ /ẹtt/ t/têtt /i/êtĩ //ttttỉtt
/(// e/ttt /tĩ/ //ttte /t/ệtt đe /tì/.
//// ettttự 't/tt ụ tỉ/ /tỉ/ ửt/ttr t/et e/ttĩtr //ttìet/t /tí/ ự/tf f/tft/t, /tttt /è tttì tTrìttt/
ttụ/t/êp /ttĩ t/rhrt/ tt/êtr, ụ/ttp t//J /tì/ /ưuìtr //ttttr/t // '/ /ttậtt tttĩtt /tĩỉ ttự/t/êp.
///// /tttt tttĩtt j?/tt /rtĩet /rttttt/ et/ttt t/tt/
(/tà f t / f , y/t/ttt/ 2Ố //tttttt/ /J(S} ttttttt 200Ọ

(7áegiả

ii
^ỵ/Aẹten(Ttástợjt//srÁ



MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình
ix
1. MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích và yêu cầu


2

1.2.1. Mục đích...............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................2
1.2.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài..................................................................3
1.2.4. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

4

2.1.1.

Cơ sở khoa học.....................................................................................4

2.1.2.

Cơ sở thực tiễn.....................................................................................8

2.2. Nguồn gốc, phân bố, đặc điếm sinh thái và thành phần hóa học.

iii

12


2.4. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

15


2.5. Tình hình nghiên cứu trong nước

21

3. ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA ĐIẾM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................24
3.1. Điều kiện thí nghiệm

24

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu...........................................................................24
3.1.2. Đối tượng...........................................................................................24
3.1.3. Địa điếm nghiên cứu..........................................................................24
3.1.4. Thời gian thực hiện............................................................................24
3.2. Nội dung nghiên cứu

24

3.3. Phương pháp nghiên cứu

24

3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ bản của 2 mẫu giống râu mèo 24
3.3.2. Nghiên cứu phương thức nhân giong của 2 mẫu giống râu mèo
(Orthosiphon sp.)............................................................................................25
3.3.3. Nghiên cứu mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triến, năng suất và
chất lượng của hai mẫu giống râu mèo...........................................................27
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi

29


iv


BVTV

Bảo vệ thực vật

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

4.2. Đặc điếm nông sinh học và hàm lượng hoạt chất của hai mẫu giống

split - plot design

36

râu mèo Việt Nam và Malaysia.

Ô chính - ô phụ
4.2.1.

Đặc điểm nông sinh học của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam

Malaysia.........................................................................................................36
4.2.2.

Hàm lượng Polyphenol trong hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và

Malaysia.........................................................................................................38
4.3. Nghiên cứu phương thức nhân giống của mẫu giống râu mèo Việt

Nam và Malaysia.
4.3.1.

39

Phương thức nhân giống hữu tính......................................................39

hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia..............................................58
4.4.3.

Ánh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của

cây râu mèo.....................................................................................................60
4.4.4.

Ánh hưởng của mật độ trồng đến năng suất dược liệu của hai mẫu

giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.............................................................61
4.5. Ánh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng hoạt chất dược liệu hai

vi
V


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


Bảng 4.1. Tên khoa học và công dụng chữa bệnh của mẫu giống râu mèo
Việt Nam và Malaysia..................................................................................32
Bảng 4.2. Đặc điểm nông sinh học của hai giống râu mèo Việt Nam và
giống râu mèo Malaysia...............................................................................37
Bảng 4.3. Hàm lượng polyphenol trong toàn thân giữa hai mẫu giống râu
mèo Việt Nam và Malaysia..........................................................................38
Bảng 4.4. Hàm lượng polyphenol trong lá của hai mẫu giống râu mèo
Việt Nam và Malaysia..................................................................................38
Bảng 4.5. Thời gian tù’ gieo đến mọc và tỷ lệ nảy mầm của hạt mẫu
giống râu mèo Việt Nam và Malaysia..Errorĩ Bookmark not
defined.
Bảng 4.6. Ánh hưởng vị trí hom giâm đến khả năng bật mầm, ra rễ của
cành giâm mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia................................40
Bảng 4.7. Ánh hưởng vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng chiều
dài mầm của hai mẫu giống cây râu mèo Việt Nam và Malaysia................42

vii


Bảng 4.13. Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến năng suất dược liệu
của hai giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.............................................49
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều
cao cây của hai mẫu giống râu mèo............................................................50
Bảng 4.15. Ánh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng sổ
đốt/cây của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia........................52
Bảng 4.16. Ánh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số
cành cấp 1 trên cây của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và
Malaysia.......................................................................................................54
Bảng 4.17. Ánh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số lá

của hai mẫu giống râu mèo...........................................................................57
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến diện tích lá và chỉ số diện
tích
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia tại 150 ngày sau

viii


DANH MỤC HÌNH
STT

Trang

Tên hình

Hình 4.1(a). Hệ rễ cây râu mèo

Errorĩ Bookmark not defíned.

Hình 4.1(b). Râu mèo Việt Nam

Errorĩ Bookmark not deíìned.

Hình 4.2. Thân râu mèo Việt Nam và râu mèo MalaysiaError! Bookmark not deíìned.
Hình 4.3. Lá râu mèo Việt Nam và lá râu mèo MalaysiaError! Bookmark not deíined.
Hình 4.4. Râu mèo Malaysia

35

Hình 4.5. Hoa râu mèo Việt Nam và hoa râu mèo Malaysia


36

Hình 4.8. Hạt của 2 mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia nảy
mầm trong hộp Petri

40

Hình 4.9. Thời gian từ giâm đến bật mầm của hai mẫu giống râu mèo
Việt Nam và Malaysia

41

Hình 4.10. Ánh huởng vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng chiều
giống râu mèo Việt Nam

Errorĩ Bookmark not defíned.

Hình 4.13. Ánh hưởng của vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng số

rễ của mẫu giống râu mèo Malaysia Error! Bookmark not defíned.
Hình 4.14. Ánh hưởng phương thức nhân giống đến tỷ lệ cây sống của

ỉx


Hình 4.16. Ánh hưởng phương pháp nhân giống đến năng suất dược liệu
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.

49


Hình 4.17. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng
chiều cao cây của mẫu giống râu mèo Việt Nam

52

Hình 4.18. Ánh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng sổ
đốt/cây của mẫu giống râu mèo Việt Nam

53

Hình 4.19. Ánh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số
cành cấp 1 trên cây của mẫu giống râu mèo và Malaysia

X

55


1. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết quanh năm
nóng ẩm từ đó tạo nên nguồn tài nguyên dược liệu thiên nhiên vô cùng phong
phú. Trong lịch sử phát triến của mình, người Việt Nam nêu cao chân lý:
“Thuốc nam chữa bệnh người nam”. Y tế phát triển, nhu cầu cây thuốc tạo
nguyên liệu cho sản xuất thuốc và xuất khẩu ngày càng cao. Đe đáp ứng yêu
cầu đó, ngành dược liệu đã và đang phấn đấu không ngừng tìm hiếu thêm
những dược liệu mới, công dụng mới giúp điều trị và nâng cao sức khoẻ cho

cộng đồng. Cho nên, thúc đẩy và không ngừng phát triển công tác nghiên cứu
trồng cây thuốc là một yêu cầu cấp bách hiện nay.

Cây râu mèo Việt Nam có tên khoa học là Orthosiphon stamineus
Benth, tên khác Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr..., còn có tên gọi là Bông
Bạc, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae.

Từ lâu, trong dân gian đã lưu truyền về tác dụng thanh nhiệt, lợi tiếu
của cây râu mèo. Trong chiến lược phát triển ngành dược của Bộ Y tế, cây râu
mèo được xếp vào loại cây hiếm cần được bảo vệ và phát triển nguồn gen.

Tuy nhiên, cho đến nay, những công bố của các nhà y học về dược lý cây râu
mèo không nhiều [31].

Theo GS.TS. Đỗ Tất Lợi cây râu mèo mọc hoang ở nước ta, Inđônêxia,

1


nhiên, nguồn dược liệu hoang dại ngày càng trở nên khó khăn hơn do khai
thác không họp lý làm hạn chế khả năng tái sinh của cây. Mặt khác chất
lượng dược liệu khai thác hoang dại không ổn định do điều kiện sinh trưởng
của cây râu mèo trong tự nhiên không đồng đều, điều đó đã ảnh hưởng đến
chất lượng dược liệu và kết quả không cao trong điều trị bệnh. Nghiên cứu
đưa cây râu mèo vào nhân giống và trồng trọt sẽ góp phần chủ động nguồn
nguyên liệu làm thuốc và nâng cao chất lượng dược liệu đưa công tác sản xuất
dược liệu cây râu mèo dần đi vào ốn định về số lượng và chất lượng. Xuất
phát từ nhu cầu thực tế muốn phát triển trồng cây râu mèo rộng rãi, tạo nguồn
nguyên liệu làm thuốc và chủ động được nguồn giong cho sản xuất lâu dài,
chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điếm thực vật, phương pháp


nhân giống và ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triến, năng
suất và chất lượng dược liệu của hai mẫu giong râu mèo (Orthosỉphon spd
tại Thanh Trì - Hà Nội”.
1.2. Mục đích và yêu cầu

1.2.1.

Mục đích

- Phân biệt hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia bằng các đặc
điểm hình thái và phương pháp nhân giống của chúng, xác định mật độ trồng
thích hợp cho hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.

1.2.2.

Yêu cầu

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam
và Malaysia

2


- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến hoạt chất dược liệu của hai
mẫu giống râu mèo

- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại
của hai mẫu giong râu mèo.


1.2.3.

Ỷ nghĩa khoa học của đề tài

Cây râu mèo ở Việt Nam là những công trình nghiên cứu có tính hệ
thống về đặc điểm thực vật, phương thức nhân giống và ảnh hưởng mật độ
trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu của hai
mẫu giống râu mèo. Các kết quả nghiên cún của đề tài có thế làm cơ sở khoa
học cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống và nghiên cứu các các biện pháp
kỹ thuật khác cũng như là cơ sở khoa học trong điều trị và chữa bệnh.

1.2.4.

Ỷ nghĩa thực tiễn

3


2. TỒNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1.1.

Cơ sở khoa học

Ớ Việt Nam, râu mèo phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi như Cao
Bằng, Thanh Hoá (Vĩnh Lộc), Hà Tây (Ba Vì), Lâm Đồng, Phú Yên (Tuy
Hoà), Vũng Tàu - Côn Đảo (Bà Rịa), Ninh Thuận (Phan Rang), Kiên Giang
(Phú Quốc)...Cây ưu ấm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, thường mọc trên
đất giàu chất mùn ở ven rừng, gần bờ nước hoặc trong thung lũng. Độ cao

phân bố của cây từ khoảng lOm (ở Phú Yên) đến 600m (ở Cao Bằng). Cây
sinh trưởng mạnh trong mùa xuân hè. Mùa đông có hiện tượng bán tán lụi ở
phần thân cành trên mặt đất. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, tái sinh tự’ nhiên
chủ yếu tù' hạt, nhưng tỷ lệ hạt nây mầm thường rất thấp. Râu mèo tái sinh
chồi khoẻ, nhất là từ những phần còn lại sau khi cắt [2]

Trên cơ sở phân bố và điều kiện tự nhiên của cây râu mèo Việt Nam
như vậy, cho thấy rằng nghiên cứu đặc điểm thực vật, phương thức nhân
giống và mật độ trồng cho râu mèo ở vùng Hà Nội cho năng suất cao và chất
lượng phù hợp là rất cần thiết cho việc chủ động cung cấp nguồn dược liệu
thay thế nguồn dược liệu sẵn có trong tự nhiên.

Theo GS. Đỗ Tất Lợi cây râu mèo tên khoa học là Orthosiphon stamineus
Benth còn có tên gọi là Bông Bạc, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae [3].

Cây râu mèo có tên như vậy vì nhị và nhuỵ của hoa thò ra giống như
râu con mèo. Cây nhỏ, sống lâu năm, cao 50cm - lOOcm. Thân cây có cạnh

4


Thành phần hoạt chất chính của râu mèo gồm các chất thuộc nhóm
flavonoid, terpenoid và dẫn xuất của acid caffeic... Trong đó sinensetin, acid
ursolic và acid rosmarinic là các thành phần hoạt chất chính của râu mèo [6].

Ngày nay ở Việt Nam, tiến bộ khoa học ngày một phát triển, kỹ thuật
nhân giống của các cây nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, cây duợc
liệu ngày một nâng cao cả về chất lượng và sổ lượng.
2.1.1.1. Cơ sở khoa học cua phương pháp nhân giống hữu tính


Nhân giống hữu tính là hình thức nhân giống bằng hạt, kết quả dung
hợp của giao tử đực (hạt phấn) và giao tử cái (tế bào trứng). Hạt được phân
loại theo nguồn gốc hạt phấn tham gia vào quá trình thụ phấn, thụ tinh. Hạt tự
thụ hình thành khi hạt phấn kết hợp với giao tử cái tạo ra trên cùng một cây.
Hạt giao phấn hình thành khi hạt phấn của cây này thụ tinh cho giao tử cái
của cây kia.
2.1.1.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vô tính

Giâm cành là một phương pháp nhân giống vô tính mà trong đó người
ta tách các cơ quan dinh dưỡng như cành, thân, thân ngầm, thân rễ và tác
động các biện pháp kỹ thuật đế tạo ra rễ bất định đế có cây con có khả năng
sống độc lập với cây mẹ, sinh trưởng phát triển tốt mà vẫn giữ được những
đặc tính ban đầu của giống điều này đặc biệt quan trọng đối với cây thuốc.

Phương pháp này dựa vào hiện tượng cực tính, khả năng tái sinh của

5


phận còn thiếu trở thành một cơ thế hoàn chỉnh. Khả năng này phụ thuộc vào
tính toàn năng và sự phản phân hóa.

Haberland (1902) lần đầu tiên quan niệm rằng mỗi tế bào bất kỳ của
một cơ thế sinh vật đều có khả năng tiềm tàng đế phát triển thành một cơ thể
hoàn chỉnh. Theo quan niệm của sinh học hiện đại thì mỗi tế bào riêng rẽ đã
được phân hoá đều chứa toàn bộ lượng thông tin di truyền (AND) cần thiết
của cả cơ thể thực vật đó đều có khả năng phát triến hoàn chỉnh tạo thành một
cá thể gọi là tính toàn năng của tế bào thực vật.

Theo tác giả v.sil, Hondebrond (1965) thì tính toàn năng của mọi tế

bào cho biết mọi tế bào sống đều chứa đầy đủ thông tin di truyền đế tái sinh
các bộ phận chức năng của cây. Còn theo E.Libbert (1987) khẳng định tính
phản phân hóa là khả năng trở lại trạng thái meristem và phát triến thành
những điểm sinh trưởng của các tế bào đã trưởng thành (sự phản phân hoá).
Theo Libbere (1976) thì cơ chế hình thành và phát triển của rễ bất định phải
trải qua ba giai đoạn:

Khi có tác động cắt cành thì auxin sẽ được hình thành một cách nhanh
chóng tại đỉnh sinh trưởng và các cơ quan non, sau đó qua quá trình hình
thành mạch libe thì auxin được vận chuyển tới vết cắt của cành giâm đế kích
thích tạo thành rễ bất định. Người ta chia việc hình thành rễ bất định thành ba
giai đoạn:

Giai đoạn phản phân hoá của tế bào tượng tầng trở lại, chức năng phân
chia mô phân sinh tạo khối tế bào bất định (callus). Lượng auxin lớn đế phản

6


Thường sử dụng các chất thuộc nhóm auxin ngoại sinh để kích thích sự tạo
rễ bất định nhanh và hiệu quả trong kích thích giâm cành: TBA, aNAA, 2,4D.

Theo Oparin miêu tả như sau: Ngay sau khi cắt cành giâm không cho
nhựa luyện vận chuyển từ trên xuống dưới, các sản phẩm của quá trình quang
hợp trong đó có auxin được tích tụ trong các tế bào màng mỏng làm kích
thích hoạt động của tượng tầng mô sẹo (callus) gặp điều kiện thuận lợi sẽ hình
thành rễ bất định.

Theo quan điểm của di truyền học về sự phát triển của cá thể thì quá
trình tạo mới trong quá trình phát triển cá thế được thực hiện bằng con đường

thi hành các chương trình di truyền được mã hoá trong cấu trúc phân tử AND
và sự điều chỉnh thực hiện đó trong suốt quá trình sống của cá thể thông qua
việc điều hoà sinh tống hợp Protein Enzim và Protein cấu trúc. Người ta xác
định rằng trong các tế bào phân hoá khác nhau của một cây chứa lượng AND
giống nhau. Lượng AND đó chứa một lượng thông tin đầy đủ mà các tế bào
này trong các điều kiện nhất định có thế thực hiện được và có the trở thành
một cơ thể hoàn chỉnh.

Như vậy sự hình thành rễ của cành giâm diễn ra rất phức tạp. Khi cắt
cành giâm, các tế bào sống ở mặt cắt bị tổn thương, các tế bào chất của mạch
gỗ được mở ra bên ngoài tức là quá trình làm lành vết thương và quá trình tái
sinh diễn ra
2.1.1.3. Cơ sở khoa học xác định mật độ trồng họp lý

7


Mật độ càng cao thì sự cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt. Dưới đất cây
cạnh tranh nhau về nước, dinh dưỡng trong đất. Khi đất không cung cấp đủ
cho nhu cầu của cây thì cây sẽ phát triển kém, cây nhỏ. Trên khoảng không
gian, đế có thế lấy được ánh sáng khi phải cạnh tranh với các cây khác cây sẽ
phải tăng trưởng chiều cao một cách tối đa chính vì vậy sẽ làm cho thân nhỏ,
cây yếu, đường kính bẹ của lá nhỏ, sức chổng chịu kém trước các điều kiện
ngoại cảnh, khả năng chống đố kém.

Khi trồng ở mật độ thấp cây sẽ không phải cạnh tranh nhau nhiều do
vậy cây sẽ có điều kiện phát triển tốt cho năng suất cá thế cao nhưng năng
suất quần thế lại giảm, bên cạnh đó cây sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện
ngoại cảnh do tính quần thể bị giảm.


Mật độ trồng thích họp sẽ giúp cho cây sử dụng được tối đa các điều
kiện của đồng ruộng từ đó giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, khả năng tích
luỹ của cây tăng từ đó có thể tăng năng suất và tăng sản lượng cũng như hiệu
quả kinh tế.

2.1.2.

Cơ sở thực tiễn

2.1.2.1. Co’ sỏ’ thực tiễn cây râu mèo

Trữ lượng râu mèo trong tự’ nhiên ở Việt Nam là không nhiều [35]. Cây
râu mèo mọc tự nhiên ở Ân Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philipin các
nước Đông Dương và cả ở Châu Phi [2]. Trên thế giới, Inđônêxia là nước
trồng nhiều râu mèo nhất. Ngoài khối lượng dược liệu sử dụng nhiều trong
nước, năm 1991 - 1995 nước này xuất khâu sang thị trường châu Âu mỗi năm
từ 170 tấn - 200 tấn râu mèo khô [35].

8


tiêu thụ như là một loại trà thảo mộc. Cách pha trà của Java cũng tương tự
như cho các loại trà khác. Nó được ngâm trong nước nóng đun sôi khoảng ba
phút, trước khi được thêm vào với mật ong hoặc sữa. Có khá nhiều sản phẩm
thương mại xuất phát từ cây râu mèo ở Malaysia [30].

Trong y học cổ truyền Việt Nam, râu mèo được sử dụng làm thuốc lợi
tiểu đế điều trị bệnh viêm thận, sỏi thận, tê thấp, phù thũng, viêm gan. Bộ
phận dùng của râu mèo là phần trên mặt đất. Theo Dược điến Việt Nam III đã
quy định Herba Othosiphonis spiralis là thân, cành mang lá, hoa đã phơi hay

sấy khô của cây râu mèo [4].

Phân tích một số thành phần và nhóm hoạt chất trong râu mèo Herba

Othosiphonis spiralis bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ
quay (TLC scanning) phục vụ nghiên cứu tiêu chuấn hoá cho thấy kết qủa
định lượng sinensetin và acid ursolic có trong các mẫu dược liệu râu mèo
khảo sát đạt theo thứ tự tù' 0,017 - 0,044 và 0,2 - 0,39%, tính theo khối lượng
khô tuyệt đối. Tỷ lệ hàm lượng các thành phần nêu trên có trong lá cao hơn so
với có trong cuông gấp tù' 5 - 20 lần (sinensetin) và 2 - 3 lần (ursolic acid).
Hàm lượng sinensetin trong lá đạt 0,033 - 0,096% và trong cuông là 0,0018 0,0100%. Hàm lượng acid ursolic trong lá đạt 0,32 - 0,06% và 0,11 - 0,21%
trong cuông [6].
2.1.2.2. Co’ sỏ’ thực tiễn bằng phưong pháp nhân giống

Theo các tác giả Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tập....nghiên cứu
khả năng nhân giống và bảo tồn ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở Việt

9


chồi từ 83,8 - 96,7% và tỷ lệ ra rễ cao nhất là 79,59%. Còn nhân giống hữu
tính thì tỷ lệ nảy mầm của hạt là 35% [14].
2.1.2.3. Co' sỏ’ thực tiễn về khoảng cách và mật độ cây trồng

Mật độ và khoảng cách gieo trồng là yếu tố ảnh huởng nhiều đến năng
suất, giải quyết tốt về mật độ tức là giải quyết tốt mối quan hệ giữa sinh
truởng và phát triển của các cá thể với quần thể. Làm sao cho quần thể cây
khai thác tốt nhất khoảng không gian (nhu không khí, ánh sáng...) và mặt đất
(nhu nuớc, dung dịch trong đất) nhằm thu đuợc sản luợng cao nhất trên một
đơn vị diện tích.


Theo X.Lascol mật độ thích họp với ngô tuỳ thuộc vào giống. Với
giống chín sớm 60.000 cây/ha. Với giống chín trung bình 50.000 cây/ha và
với giống chín muộn 40.000 cây/ha. Mật độ thấp, cây phát triển tốt, trọng
luợng cây cao nhung tống sản luợng trên một đơn vị diện tích thấp. Trái lại, ở
mật độ cao số bắp trên đơn vị diện tích nhiều, nhung cây phát triển kém, sản
luợng hạt trên cây nhỏ, kéo theo sản luợng trên đơn vị diện tích thấp [1].

Ket quả thí nghiệm mật độ của truửng Đại học Nông nghiệp I [8], Viện cây
công nghiệp Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp cho thấy: Trong vụ xuân

+ Đối với các giống đậu tuơng chín sớm (xanh lơ, cúc...) gieo mật độ
với 55 cây/m2 là vừa, với khoảng cách 30 - 35 X 5 - 6cm/ lcây.

+ Đối với các giống trung bình (ĐT74, ĐT78) nên gieo mật độ 40 45cây/m2, với khoảng cách 30 - 40 X 5 - 7cm/lcây

10


càng nhanh, ở khoảng cách 20

X

15 cm sau khi trồng 90 ngày cây đã phủ kín

mặt đất. Nhưng ở khoảng cách 20

X

25 cm thì phải mất 120 ngày. Với 3 mật


độ nghiên cứu tác giả cho thấy khoảng cách 20

X

15 cm cho năng suất cao

nhất, đạt 120,9 kg/sào (360 m 2). Nhưng khoảng cách 20

X

25 cm có khối

lượng củ lớn nhất (33,3g/củ) và tỉ lệ củ có trọng lượng từ 30g trở lên cao nhất
(93,7%) [12].

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bá Hoạt và cộng sự về mật độ
khoảng cách của cây ô đầu tại Sapa - Lào Cai cho thấy:
thưa khối lượng củ càng lớn, tuy nhiên về năng suất thì
họp lý (30

X





khoảng cách càng

khoảng cách trồng dầy


30cm) đã là sự kết họp hài hoà giữa khối lượng củ và mật độ cây

trồng để tạo nên năng suất dược liệu cao nhất (9,8 tấn tươi/ ha). Như vậy, đối với
cây ô đầu ở Sapa trồng ở khoảng cách 30 X 30cm là thích họp nhất [10].

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoà ảnh hưởng mật độ và
phân bón đến sinh trưởng, phát triển của cây Nhân trần cho thấy: Khoảng
cách thích hợp nhất với cây nhân trần là 15

X

15cm và 15

X

20cm làm tăng

trưởng chiều cao và khối lượng cá thế của cây [11].

Ngoài ra với khoảng cách hay mật độ hợp lý còn làm hạn chế được cỏ
dại và sâu bệnh phát triển, tận dụng được dinh dường trong đất, dẫn đến sẽ
làm giảm chi phí sản xuất. Cho nên việc bố trí mật độ hợp lý là một trong
những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất cây trồng.

Từ những dẫn cứ khoa học và thực tiễn trên cho thấy nghiên cún đặc

11



2.2. Nguồn gốc, phân bố, đặc điếm sinh thái và thành phần hóa học.

2.2.1.

Nguồn gốc và phân bố

Chi Orthosiphon Benth, có 40 loài trên thế giới, phân bố rải rác khắp
các vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương. Vùng nhiệt đới
Đông Nam Á được coi là nơi tập trung và có tính đa dạng cao về thành phần
loài của chi, trong đó Việt Nam có 8 loài.

Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điến hình, mọc tự’
nhiên phố biến ở Ãn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, các nước ở Đông
Dương và cả ở Châu Phi. Cây còn được trồng ở Indonesia, Ân Độ, Thái Lan,
Cu Ba và Việt Nam.

Ở Việt Nam, râu mèo phân bố rải rác ở vùng đồng bằng và miền núi
như: Cao Bằng, Thanh Hoá (Vĩnh Lộc), Hà Tây (Ba Vì), Lâm Đồng, Phú Yên
(Tuy Hoà), Vũng Tàu - Côn Đảo (Bà Rịa), Ninh Thuận (Phan Rang), Kiên
Giang (Phú Quốc)... [2]
2.2.2.
Phân loại

Râu mèo có tên khoa học là: Orthosiphon spỉralis (Lour.) Merr
Tên đồng nghĩa: Orthosiphon stamineus Benth, Orthosiphon aristatus
(Blume) Miq.

Tên khác: Cây bông bạc

Tên nước ngoài: Orthosiphon, thé de Java, barbiílore, moustache de

chat (Pháp).

12


cành trên mặt đất. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu
tù’ hạt, nhưng tỷ lệ hạt nây mầm thường rất thấp. Râu mèo tái sinh chồi khoẻ,
nhất là từ những phần còn lại sau khi cắt [2].
2.2.4.

Thành phần hoá học

Cả cây chứa glucosid đắng orthosiphonin, saponin, alcaloid, tinh dầu,
tanin, ílavonoid, cholin, betain, alcol triterpen, các acid hữu cơ: acid tartric,
citric, glycolic, muối vô cơ kali [33].
2.3. Giá trị chữa bệnh của cây râu mèo
2.3.1.

Tỉnh vị vờ công năng

Râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, thanh
nhiệt, trừ thấp, tiêu viêm.

Râu mèo làm tăng lượng nước tiểu và thúc đẩy sự bài tiết urê, các
chlorua và acid uric. Có tác dụng tốt đối với các chứng rối loạn đường tiêu hoá,
bệnh thấp khớp, đau lưng, đau nhức khóp xương. Còn tác dụng tốt đối với bệnh
xung huyết gan và bệnh đường ruột. Hiệu quả của nó là do tác dụng kết hợp
của glycosid với các muối kiềm, các chất giống như tan in của dầu thơm và của
một saponin. Dịch chiết bằng nước giàu hoạt chất hơn (28,8%) [2].
2.3.2.


Công dụng và liều dùng

13


dùng làm thuốc hạ đường huyết trong bệnh tiểu đường. Nếu dùng cả cây râu
mèo thì lượng hàng ngày là 30 - 40g, dùng riêng hoặc phối họp với các vị
thuốc khác.

Theo tác giả Đỗ Tất Lợi liều dùng râu mèo thì 5 - 6g pha với nửa lít nước.
Chia 2 lần uổng trong ngày, trước khi ăn cơm 1 5 - 3 0 phút, uống nóng, thường
uống luôn 8 ngày, lại nghỉ 2-4 ngày. Có thế dùng cao lỏng 2 - 5g [3].

Có tài liệu cho rằng khi cây râu mèo ra hoa phải ngắt bỏ hoa vì hoa sẽ
làm giảm lượng hoạt chất trong lá. Gần đây, một số bác sĩ Việt Nam và Thuỵ
Điển đã sử dụng râu mèo trên lâm sàng cho bệnh nhân ở bệnh viện Việt Nam
- Thuỵ Điến ở Uông Bí và thấy thuốc không làm tăng lượng nước tiếu bài tiết
trong vòng 12 - 24 giờ và cũng không ảnh hưởng đến bài tiết Na +. Trong
trường hợp này, cần kiểm tra lại thời gian thu hái và chất lượng dược liệu [2].

Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam của tác giả Võ Văn Chi [17] công
dụng của cây râu mèo thường được dùng trị: Viêm thận cấp và mãn, viêm
bàng quang, sỏi đường niệu, thấp khớp, tạng khớp.

Liều dùng: 30 - 50g dạng thuốc sắc.
2.3.3.

Một số bài thuốc đôngy có sử dụng vị thuốc râu mèo


Đơn thuốc 1: Chữa viêm thận phù thũng, sắc uống trong ngày [17].

14


1. Râu mèo: 30g

2. Chó đẻ răng cưa: 30g

3. Thài lài: 30g

Đơn thuốc 4. Chữa đái ra sỏi, đái ra máu và đái buốt

1. Râu mèo: 40g

2. Thài lài trắng: 30g

Sắc lấy nước, mỗi lần hoà thêm 6g bột hoạt thạch uống trong ngày, chia làm 3
lần. Uống liền 5-7 ngày [2].

Đơn thuốc 5. Tác dụng lợi tiểu, dùng chữa các chứng phù thũng, sỏi thận,
viêm thận cấp, sỏi mật, tắc mật, viêm gan vàng da.

Râu mèo sắc uống mỗi ngày 8 - 12g, nấu khoảng 500ml nước, chia 2-3
lần uổng trong ngày, uống lúc còn ấm trước khi ăn cơm [34].
2.4. Tình hình nghiên cửu ỏ’ nưóc ngoài

Cây râu mèo mọc tự nhiên ở Ân Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,
Philipin các nước Đông Dương và cả ở châu Phi.


15


A,B, D, salvigenin và một số hợp chất khác (CA.l 19 :156258 b ) [2].

Theo các tác giả Chow S.Y.Liao J. F (Đài Loan), dịch chiết tù' râu mèo
trên chó thí nghiệm bằng đường tiêm truyền tĩnh mạch với liều 18,8
mg/kg/phút có tác dụng tăng cường bài tiết nước tiểu và các chất dịch giải
NA+K+ Cl\ Trên chuột nhắt trắng, râu mèo bằng đường tiêm xoang bụng với
liều 2 - 4g/kg làm giảm hoạt động vận động cua chuột. Trên chó, bằng đường
tiêm tĩnh mạch với liều 0,179g/kg có tác dụng hạ huyết áp và làm giảm tần số
hô hấp. Dịch chiết bằng cồn của râu mèo trên chuột nhắt trắng bằng đường
tiêm xoang bụng có LD50= 196 g/kg [2].

Theo Schmidt s.và cs, 1985, tinh dầu lá, cành và thân chứa ị3 caryophylen, [3 - elemen humulen, |3 - bourbonen và 1 - octen-3-ol,
caryophyllen oxyd (CA. 105:102318

p). Cây râu mèo còn chứa

methylripariochromen A, orthosiphoì A 16,75 mg%, carotenoid (a-caroten, p

-

caroten, neo [3 - caroten, 3 - zeacroten và cryptoxanthin) [2].

Các bộ phận trên mặt đất của cây râu mèo chứa các họp chất
polyphenol, thành phần chủ yếu là acid rosmarinic, sinensentin, eupatorin, 3

-


hydroxy 5, 6, 7 - 4 tetramethoxyílavon [22].

Flavonoid là một nhóm hợp chất phenolic có nhiều tác dụng bảo vệ

16


×