Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hiện trạng và đề xuất quy trình kỹ thuật và định hướng phát triển phát triển các loại hình nuôi và sản xuất giống tôm biển ở tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.36 KB, 56 trang )

ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

PHẦNI
MỞ ĐẦU
“ĐIỂU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỂ NUÔI TÔM
ĐẢT VẤN ĐỂ:
BIỂN CỦA TỈNH CÀ MAU - ĐỂ XUÂT QUI TRÌNH KỸ
THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC UOẠI
HÌNH NUÔI VÀ SẢN XUẤT GIỐNG THÍCH HỢP CHO TỈNH
Tỉnh Minh Hải có diện tích nuôi tôm lớn nhất cả nước với 120.000 ha,
CÀ MAU”
chiếm khoảng 60% diện tích nuôi thuỷ sản ở các tính Nam bộ. Từ khi tách tỉnh
(1997), tỉnh Cà Mau vẫn chiếm diện tích nuôi tôm biển đến 107.327,3 ha và sản
lượng năm đầu vẫn đạt 21.000 tấn (so với 27.700 tấn năm 1996 của Bạc Liêu và
Cà Mau) (4). Cũng như các tỉnh Nam bộ có rừng ven biển, Cà Mau có các loại
hình nuôi tôm biển theo từng vùng sinh thái: Vùng một vụ lúa, một vụ tôm; vùng
rừng xen tôm và vùng chuyên tôm. về trình độ công nghệ, do có diện tích nuôi
lớn, dân thưa nên phổ biến là quảng canh, một số ít diện tích quảng canh cải tiến.
Năng suất bình quân do đó còn rất thấp: loại hình quảng canh chí đạt trung bình
từ 200 - 250/kg/ ha/ năm. Loại nuôi xen canh tôm lúa chỉ đạt mức 3 tấn lúa + 150
kg tôm/ ha/ năm và loại nuôi xen canh tôm rừng chí đạt từ 100 kg - 150 kg tôm/
ha/ năm (3). So sánh lợi thế của loại đất nuôi thuỷ sản thì giá trị khai thác 1 ha
mặt đất, nước như trên là quá thấp.
Với loại hình quảng canh là chủ yếu, truyền thống nuôi ở Cà mau từ lâu
nay vẫn dựa vào con giống tự nhiên là chính. Thế nhưng, nguồn lợi tự nhiên này
ngày một suy giảm và nay đã đến mức nghiêm trọng, chỉ còn khoảng 0,67 con
giống/ m2 (30). Nguyên nhân chủ yếu là do hệ sinh thái bị đảo lộn do tác động
của con người: nạn chặ phá ròng để làm vuông tôm và hầm than, khiến cho các
bãi trú của ấu trùng tôm và nguồn thức ăn tự nhiên bị thu hẹp; Việc sử dụng
thuốc trò sâu bừa bãi và sự suy thái môi trường nghiêm trọng do các hoạt động
công nghiệp và sinh hoạt dân cư... cũng là những ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm


trọng làm giảm lượng tôm giống tự nhiên. Từ nhu cầu con giống nhân tạo cho
CHỦ nuôi,
NHIỆM
Cửđãnhân
ĐÔNG
nghề
Cà ĐỂ
MauTÀI:
cũng
phátvủtriển
các NAM.
trại sản xuất giống và số lượng trại
cũng tăng khá nhanh, theo đà nhu cầu giống tại chỗ. Cuối năm 1997, toàn tỉnh có
120 cơ sở được cấp giấy phép hành nghề, trong đó có 84 trại thực sự có sản xuất
nhân tạo tôm giống và 36 cơ sở chỉ làm nhiệm vụ thuần hoá. Các cơ sở tại chỗ đã
sản xuất được 100 triệu PL tôm sú, đáp ứng khoảng 15% (4) nhu cầu ở địa
phương, (số nhập vào có kiểm soát vẫn chiếm số lượng lớn). Đến cuối năm 1998,
toàn tỉnh đã có 367 cơ sở sản xuất giống (bằng 305,8% năm 1997) trong đó có
260 cơ sở sinh sản nhân tạo với 14.000 m3 bể ương. Các cơ sở sản xuất giống
__________________________________________________________________2
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

vậy vẫn chỉ đáp ứng được xấp xỉ 1/4 nhu cầu con giống và vẫn phải nhập tỉnh 2,2
tỷ giống tôm sú (6). Những con số trên đây cho thấy con giống tôm sú nhân tạo
đã dần chiếm ưu thế do các loại hình quảng canh cải tiến được mở rộng dẫn đến
nhu cầu giống tôm sú cho nghề nuôi tăng lên nhanh chóng. Nhờ có sự quy hoạch
lại và một phần tiến bộ trong công nghệ nuôi tôm mà đến năm 1998, diện tích

nuôi tôm toàn tỉnh đã giảm 20.237 ha chiếm tỷ lệ 18,21%, trong đó trả lại cho
rừng 9.302 ha và cho vùng lúa 11.034 ha (theo kế hoạch, diện tích nuôi thuỷ sản
chí còn 62.000 ha vào năm 2010) (6). Điều quan trọng là mặc dù diện tích nuôi
tôm giảm, nhưng số lượng tôm đông chế biến xuất khẩu vẫn tăng: Năm 1997:
16.441 tấn; Năm 1998: 16.637 tấn và giá trị thuỷ sản xuất khẩu cũng tăng cao:
Năm 1997: 105 triệu USD và năm 1998: 115 triệu USD (4) (6). Có được những
kết quả như trên là cố gắng rất lớn của các ban ngành trong tính Cà Mau và sự hỗ
trợ, đồng tình của nông ngư dân. Tuy nhiên ngành Thuỷ Sản Cà Mau nói chung
và nghề nuôi thuỷ sản nói riêng còn nhiều bấp bênh do những nguyên nhân về
khả năng chế ngự thiên nhiên, những tồn tại mang tính lịch sử và cả sự bất cập
trong quá trình quản lý và điều hành:
Các năm 1994-1996, tôm chết trên diện rộng đã trở thành dịch bệnh, gây
thiệt hại cho tỉnh Minh Hải (cũ) và Cà Mau sau này hàng trăm tỷ đồng. Dịch
bệnh hiển nhiên đã làm chậm xu thế phát triển nghề nuôi tôm ở Cà Mau.
- Cơn bão số 5 (Linda) vào cuối năm 1997 lại gây thêm thiệt hại nặng nề
cho Cà Mau. Riêng nghề nuôi tôm bị thiệt hại trực tiếp trên 91.000 ha nuôi, 74
trại sản xuất giống bị hư hại... thiệt hại vật chất lên đến hàng trăm tỷ đồng (2).
- Những nguyên nhân trên làm tăng cao tỷ lệ số hộ đói nghèo ở Cà Mau, từ
17,7% năm 1997 lên 27,97% năm 1998, mà các hộ đói nghèo này tập trung vào
khu vực nuôi Thuỷ sản (7).
- Những bất cập trong quản lý, điều hành và những thiếu sót, cần nhanh
chóng khắc phục như: Công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho
dân về mùa vụ, chất lượng con giống, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh,
chưa đạt tới mức cần thiết. Hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho vùng nuôi chưa được
đầu tư đúng tiêu chuẩn, chưa có mô hình hiệu quả cao để ngư dân áp dụng. Công
tác quy hoạch trại giống và quản lý tôm giống chưa theo kịp nhu cầu phát triển;
việc quản lý tôm giống nhập tính vẫn còn phức tạp, vẫn còn tình trạng nhập lậu;
cơ chế cho việc kiểm soát còn cần được hoàn thiện; công tác phân vùng và quy
hoạch vùng nuôi còn chậm được triển khai...
__________________________________________________________________3

VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

giảm nghèo ở Cà Mau, mà con tôm là đối tượng quan trọng. Sở KHCN & Môi
trường tỉnh Cà Mau đã giao cho Phân Viện Nghiên Cứu Thuỷ Sản Minh Hải làm
chủ nhiệm đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm biển ở tỉnh Cà
Mau. Đề xuất quy trình kỹ thuật và định hướng phát triển cho các loại hình
nuôi và sản xuất giống thích hợp cho tỉnh Cà Mau”. Đề tài có sự phối hợp trực
tiếp của Sở KHCN & Môi trường Cà Mau và Trung tâm Khuyến ngư Cà Mau (Sở
Thuỷ sản) và được thực hiện từ tháng 12/1997.
Mục tiêu chính của đề tài là phác hoạ hiện trạng nghề nuôi tôm biển (tôm
sú), đấnh giá trình độ công nghệ, quy trình công nghệ của nghề nuôi và sản xuất
giống tôm mà trọng điểm là 3 huyện chính: Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Cái Nước.
Phân tích các yếu tố thuỷ hoá nguồn nước nuôi thuỷ sản và nguồn nước ô nhiễm
bởi hoạt động nuôi và sản xuất giống thải ra. Trên cơ sở hiện trạng, đề xuất quy
trình quỹ thuật và bước đi thích hợp cho các loại hình nuôi và sản xuất giống ở
Cà Mau.
Từ một tỉnh mới được tách ra vào năm 1997, ngành thuỷ sản Cà Mau rất
cần có những đánh giá hiện trạng và tư vấn về giải pháp làm cơ sở cho việc quy
hoạch các vùng nuôi và sản xuất giống phù hợp với nhu cầu phát triển ngành
trong tổng thể nền kinh tế địa phương. Để hoàn thành nội dung báo cáo, Ban chủ
nhiệm đề tài nhận được sự giúp đỡ và khuyến khích của Sở KHCN & Môi trường,
Sở Thuỷ sản, Sở NN & Phát triển Nông thôn cùng các ban ngành khác. Xin bày
tỏ ở đây lòng biết ơn chân thành.
B- Sự PHÁT TRIỂN NGHỂ NUÔI TÔM Ỏ VIỆT NAM NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY:
Nghề nuôi Thuỷ sản ở Việt Nam là một trong số ít nghề có bước phát triển
liên tục 18 năm qua, kể cả sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu. Xét về cơ cấu,

giá trị xuất khẩu con tôm vẫn chiếm ưu thế (6 tháng đầu năm 1998 chiếm 55%
giá trị). Tỷ lệ về tôm nuôi lại đóng vai trò quan trọng (năm 1997 tôm nuôi chiếm
62% về sản lượng và 68% về giá trị tôm xuất khẩu) (17) giá tôm xuất lại luôn ổn
định và ở mức cao (năm 1997: 5,95 USD/ kg đến năm 1998 lên đến 6,91 USD/ kg
và năm 1999 đã lên 7,4 USD/ kg) (29). Do có sự ổn định và hấp dẫn ở thị trường
quốc tế nên nghề nuôi tôm ở Việt Nam không ngừng phát triển, nhất là khu vực
có khí hậu thích hợp như miền Trung, Tây Nam bộ. Năm 1986, cả nước có
384.621 ha mặt nước nuôi thuỷ sản, trong đó có 190.000 ha dành nuôi tôm. Đến
năm 1997, diện tích nuôi thuỷ sản tăng lên 600.000 ha và nuôi tôm chiếm
300.000 ha (18), tính chung về diện tích nuôi tôm thường xấp xỉ 1/2 diện tich
__________________________________________________________________4
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

sau những quốc gia Thái Lan, Ecuado, Indonesia, Trung Quốc, Ấn độ và
Bangladesh (14). Tuy có vị trí như vậy, nhưng năng xuất nuôi tôm ở Việt Nam
còn rất thấp chỉ bằng 1/4 - 1/10 so với các quốc gia khu vực và thế giới.
Do xác định tôm nuôi xuất khẩu là mũi nhọn của ngành Thuỷ sản, Hội
nuôi tôm xuất khẩu VN đã sớm hình thành và hoạt động hiệu quả ngay từ đầu
thập kỷ 90 (sau này đối tượng của Hội rộng rãi hơn nên đã đổi tên thành Hội nuôi
Thuỷ sản VN). Nhờ có hoạt động của Hội quần chúng này và các chi Hội ở các
tỉnh, phong trào nuôi tôm đã phát triển khá nhanh do trao đổi thông tin, giới thiệu
và phổ biến điển hình. Ở miền Bắc phong trào nuôi tôm sú phát triển chậm do
thời tiết không phù hợp với đời sống của con tôm. Từ năm 1996, nghề nuôi tôm
sú cũng đã xuất hiện ở một số tỉnh ven biển. Năm này, các tỉnh phía Bắc nhận ở
miền Trung 42 triệu PL tôm sú. Đến năm 1997 đã tiếp nhận cho các đầm nuoi
gần 50 triệu PLI5 và nuôi đạt sản lượng chung 299 tấn với doanh thu trên 25 tỷ
đồng, trong đó: Hà Tĩnh 22 tấn, Nghệ An 50 tấn, Thanh Hoá 70 tấn, Nam Định

30 tấn, Thái Bình 20 tấn, Hải Phòng 65 tấn, Quảng Ninh 40 tấn và Ninh Thuận 2
tấn (12). Sau dịch bệnh tôm tràn lan từ năm 1993 - 1995, phong trào nuôi tôm
lắng xuống và phát triển trở lại ở một góc độ cao hơn từ các tỉnh miền Trung. Từ
năm 1997 bằng nhiều con đường du nhập công nghệ, trong đó có liên doanh
VATECH (hợp tác công nghệ nuôi tôm Việt Nam - Australia) các Viện trường,
công ty CP (Thái Lan) các tỉnh Đà Nang, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận,
Bình Thuận đã xuất hiện những mô hình nuôi tôm dạng công nghiệp, kiểm soát
được nhiều yếu tố đầu vào, chế độ quản lý môi trường khá nghiêm ngặt, đã cho
năng suất trung bình 1.300kg/ ha/ vụ, cá biệt đạt tới 3-5 tấn/ ha/ vụ. Các tỉnh này
ngày càng hoàn thiện công nghệ theo hướng đơn giản sáng tạo, ngày càng phát
triển diện tích nuôi tôm năm sau cao hơn năm trước.
Ó các tỉnh Nam bộ: Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu và Tiền Giang là các
tỉnh sớm phát triển các dạng nuôi công nghiệp ngay sau dịch bệnh tôm. Ngay từ
năm 1997, toàn tính Trà Vinh đã có 897 ha nuôi bán thâm canh, góp phần làm
tăng sản lượng tôm nuôi trong toàn tỉnh lên 25% so với năm 1996 (5). Với diện
tích mặt nước tính theo đầu người thuộc loại thấp so với toàn vùng, thành công
các loại hình nuôi công nghiệp quy mô nông hộ trang trại ở Trà Vinh là một
hướng đi rất đúng đắn. Các mô hình thành công đáng chú ý do Viện NCNT TS II
thực hiện và TT Khuyên ngư Trà Vinh thực hiện đều đạt từ 4,5 tấn - 5 tấn/ ha/ vụ.
Các mô hình nuôi xen Tôm - Lúa và luân canh Lúa - Tôm ở Mỹ Xuyên, trên diện
tích xấp xỉ 10.00 ha liên tục thành công và khá ổn định.
Bạc Liêu là tính có đầu tư nước ngoài vào trang trại nuôi tôm từ rất sớm,
__________________________________________________________________5
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

và áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhất. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, sản lượng tôm ở 2
công ty này còn ở mức thấp, năng suất còn chưa ổn định, tuy có ao đạt mức 5 tấn/

ha/ vụ, nhưng chưa phổ biến và chưa chắc chắn, ở công ty Quốc doanh nuôi Thuỷ
sản Vĩnh Hậu cũng trong tình trạng tương tự, công nghệ còn chưa ổn định, vụ
trúng vụ thất. Công ty Vĩnh Hậu cũng đã áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất và
có những ao đạt trên 5 tấn /ha/ vụ.
Ở Tiền Giang, năm 1998 đã có mô hình phối hợp với Viện NCNT TS II
trên diện tích nhỏ dưới 1 ha đã đạt tới năng suất gần 7 tấn/ ha/vụ.
Gần đây, năm 1998-1999, các tỉnh Nam bộ đã phát triển rộng hơn hình
thức nuôi công nghiệp và các điểm nuôi thành công cũng đã tăng lên, cụ thể như:
Vàm Láng (Tiền Giang), Duyên Hải (Trà vinh), Cần Giờ (TP. HCM), Xuyên
Mộc (Đồng Nai), Bà Rịa Vũng Tàu, Công ty nuôi Thuỷ sản Vĩnh Hậu (Bạc Liêu)
Xét về nghề nuôi tôm và phong trào nuôi tôm Công nghiệp thì Cà Mau là
một tỉnh đặc biệt về điều kiện tự nhiên, không giống bất cứ tỉnh nào. Diện tích
nuôi tôm lớn nhất cả nước. Diện tích tính theo đầu người cũng gấp 3 lần các tỉnh
lân cận. Các loại hình nuôi năng suất rất thấp vì ít sự chăm sóc, nhiều nơi còn
trông chờ con giống tự nhiên:
Quảng canh chí đạt: 200-250 kg/ha/ năm. Nuôi xen Lúa - Tôm chỉ đạt 3
tấn lúa + 150 kg tôm /ha/ năm. Nuôi xen Rừng - Tôm chỉ đạt 100 - 150
kg/ha/năm (3).
Có thể nói nghề nuôi tôm ở Cà Mau còn hết sức thô sơ, nhưng tiềm năng là
rất lớn. Đầu năm 1999, đã có vài mô hình nuôi đạt trên 2,6 tấn/ha/ vụ, tuy là rất

6
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1- Đối tượng và phạm vi:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghề nuôi tôm sú, bao gồm cả
nghiên cứu nuôi thương phẩm và nghề sản xuất con giống tôm sú nhân tạo, trên
đia bàn tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, phạm vi tập trung là 3 huyện trọng điểm: Ngọc
Hiển, Đầm Dơi và Cái Nước. Các huyện trọng điểm này chiếm 89,7 % diện tích
nuôi tôm và tuyệt đại đa số các trại sản xuất giống nhân tạo toàn tính.
2- Địa bàn cụ thể:
ở huyện Ngọc Hiển gồm các xã: Đất Mới, Hàm Rồng, Tam Giang và Viên
An.
Huyện Đầm Dơi: gồm các xã: Nguyễn Huân, Tân Đức, Tân Duyệt, Tân
Thuận, Tân Tiến.
Huyện Cái Nước: gồm các xã Cái Đôi Vàm và Tân Hưng Tây.
Huyện Thới Bình: xã Hồ Thị Kỷ.
Thành phố Cà Mau: phường 8

4- Phương pháp thu sô liệu:
1. Điều tra hiện trạng bằng các phiếu điều tra, cụ thế như sau:
A. Điéư tra tình hình nưổi tôm:
- Thông tin chungvề các yếu tố pháp lý và tổ chức.
vũ ĐÔNG NAM

7


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

- Thông tin các yếu tố vật chất và kỹ thuật, trình độ công nghệ.
- Thông tin về yếu tố kinh tế.
B. Điêu tra tình hình sản xuất tốm giống:
- Thông tin chung về pháp lý và tổ chức
- Thông tin về thiết kế và công nghệ

- Thông tin về nguồn tôm bố mẹ (sú, thẻ) và vụ mùa sản xuất
- Thông tin về kinh tế và tổ chức phân phối
- Thông tin về ảnh hưởng nước thải đến môi trường chung.

c. Kiểm tra bằng các nguồn tư liêu khác và kiểm tra bổ sung.
2. Phân tích chất lượng nước:
Địa điểm này được ổn định trong thời gian thu mẫu.
Đối với huyện Ngọc Hiển: cách trạm khuyên ngư xã Đất Mới 3 km (sông
Năm Căn).
Huyện Đầm Dơi: cách bến tàu huyện 2 km (đầu kênh Lung Lắm về phía
sông Tân Lợi).
Huyện Cái Nước cách bến tàu Cái Đôi Vàm 2 km về phía Rạch Chèo.
Huyện Ư Minh cách bến tàu huyện 2 km về phía Khánh Hội.
Huyện Thới Bình: cách bến tàu huyện 1,5 km về phía sông Trẹm
TP Cà Mau: cách km số 5 quốc lộ I: lOOm về phía thành phố Cà Mau.
8
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

- Bảo quản mẫu và thiết bị phân tích:
BOD5 : Mẫu nước được chứa trong bình thuỷ tinh (hoặc nhựa) làm lạnh 2°5°c bảo quản trong 24 giờ. Đo bằng máy BOD.
DO: Mẫu nước được chứa trong chai nút mài 125ml, cố định tại chỗ bằng
dung dịch A (lml) và dung dịch B (lml). Đo bằng phương pháp Winkler
cải tiến.
NH3 - FbS: Mẫu nước chứa trong bình 1 lít, trong 24 giờ.
NH3: đõ bằng máy Apha 4.500- NH3.
H2S: đo bằng máy Apha 4.500- Iode
Fe tổng số: đo bằng máy Apha 4.500- FeD

3. Phương pháp sử lý sô liệu:
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê so sánh.

9
vũ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

PHẦN III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
A. Hiện trạng nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Cà Mau:
1. Đánh giá chung về hiên trang nghề nuôi tôm sú và sán xuất giống
Nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau có thuận lợi vì có diện tích nuôi tôm lớn nhất cả
nước chiếm xấp xí 30% diện tích nuôi tôm của cả nước, dân cư thưa thớt, khí
hậu, độ mặn và các điều kiện khác đảm bảo cho đời sống con tôm quanh năm.
Tuy nhiên, từ khi lập tính Cà Mau (đầu năm 1997 đến nay), nghề này đã trải qua
nhiều thăng trầm. Ngay từ đầu năm 1997, thời tiết thuận lợi và tôm nuôi có đấu
hiệu phục hồi, sản lượng đạt cao hon cùng kỳ năm 1996. Mọi thuận lợi cho đến
tháng 5/1997, tôm phát triển tốt và 90% số hộ đạt kết quả (trung bình 20-30 kg
tôm các loại/ ha/ con nước) và đạt tới đính cao vào tháng 4. Từ tháng 6 đến tháng
8, bắt đầu có hiện tượng tôm chết ở Tân Đức, Tạ An Khương (Đầm Dơi), Tân
An, Viên An, Viên An Đông và Tam Giang (Ngọc Hiển), Sào Lưới, kênh Tư Nĩ
và sông Bảy Háp (Cái Nước), Sông Đốc, Khánh Hải (Trần Văn Thời). Đến quí III
năm 97 lượng tôm giống tự nhiên có nhiều, thời tiết thuận lợi trở lại và nghề nuôi
tôm trở nên khá hơn. Nhiều hộ đã thả bổ sung, nuôi chuyên tôm sú thu hoạch đạt
doanh số cao. Mô hình xen Lúa - Tôm cũng có kết quả tốt đồng đều. Đến tháng
11, cơn bão số 5 (Linda) đã làm thiệt hại nặng nề cho nghề nuôi tôm ở đây, ảnh
hưởng trực tiếp trên 91.000 ha nuôi tôm (4).
Về trại giống nhân tạo, trong năm 1997 đã có 120 cơ sở sản xuất được cấp

phép, trong đó 84 trại sản xuất giống và 36 cơ sở ương thuần hoá. Do việc du
nhập kỹ thuật, phần lớn trong các trại giống đều đã sản xuất được tôm sú giống,
tuy nhiên khả năng sản xuất còn thấp, sản xuất cả năm chỉ đạt 100 triệu con PLI5
và chỉ thoả mãn chừng 15% nhu cầu con giống ở thời điểm đó ở Cà Mau (4). Con
giống sản xuất tại chỗ qua so sánh thấy có ưu việt hơn giống nhập tỉnh, tính thích
nghi cao hơn, tỷ lệ sống đến thương phẩm cũng cao. Tuy nhiên, điểm hạn chế là
vào mùa mưa do độ mặn nước sông giảm, nguồn tôm bố mẹ và các nguyên nhân
khác làm cho khả năng sản xuất tôm giống ở các trại này gần như dừng lại.
Ngay từ đầu năm 1998 khi cơn bão đi qua, nghề nuôi thuỷ sản Cà Mau lại
được khẩn trương xây dựng lại. Từ quý I năm 1998 đã có 61.000 ha nuôi tôm và
______________________________________________________________10
vũ ĐÔNG NAM


T

Chuyên
2
(ha)

4
Diện
TB hộ

Ngọc
Cái
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

u


Thó

Tôm 53,842,4 24.275,3 3.481,1 2.153,9 1.198,6 130,0 5.778,0 90.859,3
này môi trường
thuậntôm
lợi đem
cho lại
cả nuôi
Tôm
nuôitriệu
thu USD,
hoạch
Nghề nuôi
nguồntrồng
ngoạivà tệđánh
hàngbắt.
năm
trênsú100
cao

phát
triển
phong
trào
rộng
khắp.
Đến
tháng
4/98,

do
sự
khắc
nghiệt
của
chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu của tỉnh Cà Mau, giải quyết được một phần nhu
môingoại
trường,
nắngnhập
nóng
kéo loại
dài vật
nên tưđãmà
có tỉnh
hiệncần.
tượng
chếtxét
rảivềráctiềm
ở các

cầu
tệ cho
nhiều
Tuytôm
nhiên,
năng
thuộc
các
huyện
điển

hình:
Ngọc
Hiển,
Đầm
Dơi,
Cái
Nước.
Tuy
nhiên,
tỉnh

mặt nước và sự thuận lợi về vùng sinh thái và khí hậu thì kết quả đạt được qua
Mau
đã 1997-1998
có chỉ2,4
thị còn
kịp thời
về thực
các nhân
biện2,4
pháp
phục
3,1
năm
quá hạn
chế.
Nguyên
thì cócấp
nhiều:
trìnhkhắc

độ công
3,6
5,9 hiện
3,5báchdonhằm
3,3
tích các
2,4
tình
trạng
chết,
hiện
tôm
chết
đã
ngănha/
chặn.
Sản
lượng
tôm nuôi
hộtượng
ha/ chậm
hộ tôm
hộ mới
hộ tâm
ha/về
hộ tổ chức,
ha/ hộ
ha/tách
hộ được
nghệ

được
nângha/
cao,
doha/
tỉnh
còn ha/
nhiều
quan
do
của
năm
1998
đã
đạt
23.400
tấn,
bằng
117%
kế
hoạch

111%
so
với
cùng đó
kỳ
thời tiết vào các chu kỳ khắc nghiệt (bão số 5, Elnino, Lanina...) nhưng trong
năm có
1997.
Cácnguyên

cơ sở sản
cũng cấp
phátnghiêm
triển nhanh
năm.lượng
Từ chỗ
chỉ
cũng
nhiều
nhânxuất
về giống
sự xuống
trọngtrong
về chất
nước

120
trại
(năml997)
đến
cuối
năm
1998
đã
tăng
lên
367
trại
(bằng305,8%)
sông, rạch. Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, các vuông tôm thải ra hàng

trong
đótính
có 6,5
260 tỷtrại
xuấtkhông
giốngqua
vớixử14.000m3
bể m3
ương.
Năm
năm
ước
m3sản
nước
lý; 396.000
nước
thải1998,
trực các
tiếp trại
ra
này
sản
xuất
khoảng
600
triệu
PL
tôm
sú,
đáp

ứng
gần
1/3
nhu
cầu
con
giống
sông của các trại sản xuất giống tôm và 90 triệu m3 bùn được sên vét... đây là vấnở
phương
đềđịađáng
báo (6).
động, xét về lợi ích chung và lợi ích riêng của ngành Thuỷ sản. Các
giải pháp về công nghệ nếu muốn bền vững đều phải xem xét nghiêm chỉnh vấn
đề này (9).
Xét về loại hình nuôi tôm ở Cà Mau, được chia làm 3 loại: Rừng - Tôm,
chuyên Tôm và Lúa - Tôm, theo các vùng sinh thái khác nhau. Thống kê tháng 3/

Hình j_Ị Sản lượng tôm nuôi 2 năm 1997- 1998.

Hình 2: Số trại sản xuất giống tôm sú và thẻ 1997- 1998.

Hình 3: Sô lượng PL,5 tôm sú sản xuất tại Cà Mau 1997-1998.
11
vũ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

loại hình này. Chiếm diện tích lớn nhất là huyện Ngọc Hiển 53.842,4 ha (59,3%)


Hình 4: Tương quan các loại hình nuôi tôm ở Cà Mau (tổng diện tích
107.327,3 ha)

Hình 5: Tỷ trọng loại hình chuyên tôm ở các huyện thuộc Cà Mau (Tổng
diện tích 90.859,3 ha).
Loại hình Rừng-Tôm chiếm diện tích 13.413,6 ha (12,5% tổng diện tích
nuôi tôm).
Loại hình này có ở 5 huyện, ngoại trừ TP Cà Mau và huyện Thới Bình.

Hình 6: Tỷ trọng các loại hình Rừng- Tôm ở Cà Mau (tổng diện tích
13.413,6 ha)
Biểu 1: Diện tích và phân bô các loại hình nuôi tôm ử Cà Mau (tháng3/ 98)
Loại hình nuôi Tôm - Lúa có 4/7 huyện thị (Trần Văn Thời, Ngọc Hiển và
u Minh không có) với tổng diện tích 3.054,4 ha (chiếm 2,8% tổng diện tích).
Biểu
loại làhình
chuyên
chiếm
diện
lớn72,8%)
nhất:
Huyện có
diệntrên
tíchcho
nuôithấy,
lớn nhất
huyện
Đầm tôm
Dơi với
2.223

ha tích
(chiếm
90.859,3
ha
(84,7%
tổng
diện
tích
nuôi
tôm)

toàn
bộ
các
huyện,
thị
đều

và huyện có diện tích nhỏ nhất là TP Cà Mau có 66,4 ha (chiếm 2,2%).
13
VŨ ĐÔNG NAM
VŨ ĐÔNG NAM


T
1

01

02


03
04

T

04

Huyện
Ngọc Hiển

Ghi chú
ĐỂ
ĐỂTÀI
TÀINGHIÊN
NGHIÊNcứu
cứuKHOA
KHOAHỌC
HỌC
10.000 m2 x 80.000 m2 xx
37.619 m2

x: Đất Mới 2 hộ
Viên An 1 hộ

đạt 5,9 ha/ •hộ.
ĐầmmàuiĐâv
Dơi, u Minh
và TP.
2,4trọng

ha/
VềThấp
bón nhất
phánở gây
là một
yêu Cà
cầuMau
kỹ chỉ
thuậtđạtrấtmức
quan
trong nghề nuôi tôm nhung ở huyện nuôi lớn nhất tỉnh là Ngọc Hiển lại
không làm. Hai huyện nuôi tiếp theo là Cái Nước và Đầm Dơi cũng có
Do
có4:sự
tập kê
trung
nhu
nêu trên,
phân
tích
này tỉnh,
nhằmcòn
chủlạiyếu
ítThiết
vuông
tôm
có bón
phân
gây các
màu.

ở các
nơisau
trong
thì
Biểurất
mỹ cao
thuật
vuông
nuôi

3 huyện
trọng
điểm
vào- 3 huyện
trọng
điểm
của

Mau:
Ngọc
Hiển,
Đầm
Dơi,
Cái
Nước.
Chất
Phèn măn chiếm
- Đất thịt và
- Hoàn toàn là đất thịt
đất

ưu
thê
thịt
sét
làmức ha)

huyện
độ
phổ
biến
trung bình ở
Hình 7:2.
Tỷ
trọng
loạiThới
hình
Lúa-Tôm
Càcống
Mau
(Tổng
diệnlớn
tíchhơn
3.054,4
Tình
trang
côngBình,
nghêkhẩu
nuôiửtôm
sú ở các
huyên

trong
điểm:
25/
27 hộ'.
nhiều huyện khác thường từ l-l,2m (lm thường ở các vuông từ 20.00029.000nr

l,2m
ở -vuông
và chất
lượng
lại bằng gỗ là phổ
- Làm
công
là vuông
Thủ 155.000nr)
công là
Phương
Hoàn
toàn thủ
công.
• Vềthủ
công
trình
nuôi:
biến.
TP

Mau

Ư

Minh,
các
vùng
đều

khẩu
độ
cống nhỏ, cỡ 0,6m
chính
chính (21
Pháp
Nếu tính (14
chung
toàn
bộ
diện
tích
nuôi
tôm
thì
3
huyện
trọng
điểm
và hộ)
tuyệt đại đa số cũng chỉ có một cống vừa cấp vừa thoát nước. chiếm đa số
thi
Diệntrong
tích vuông
đượcHiển

khảo chiếm
sát ở 356.628,8
huyện thìhathấy
nhỏ nhất
là 5.000
m2 ở
mặt nước,
đó Ngọc
(52,8%)
Đầm
Dơi chiếm
Tân
Hưng
Cái7.470,3
Nước)havà(7%).
vuông
32.050,5
ha (2979%)
và(Huyện
Cái Nước
- Thấp
nhất làTây
30
Thời
60 ngàycó diện tích lớn nhất là 80.000
•m2
Vềở xử
cải (Huyện
tao vuông
cácdiện

huyện
trước bình
khi thả
ngày.
xã lý
ĐấtvàMới
Ngọcnuôi:
Hiển)ở và
tíchtrọng
vuôngđiểm,
tính trung
từ
gian
giống
đều

cải
tạo
ao
nuôi,
sên
vét
bùn
đáy
bằng
phương
pháp
thủ
lớn
đếndiện

nhỏ là Ngọc
Hiển,
và Cái Nước.tới 89,7% toàn bộ diện tích
Tổng
tôm Đầm
của
3Dơi
huyện
công
0,15m
Việc
diệt tạpchiếm
chủ- yếuCao
bằng
- Cao
nhấttừ tích
80 nuôi- 0,4m.
nhấtdây
7,5thuốc cá hoặc
Thời
nuôi
tôm


Mau.
Xét
về
loại
hình,
3

huyện
trọng
điểm
cũng
chiếm diện tích
triệu
(xã
Đất
triệu
bằng saponin.
gian
Ó các
huyện
khác,chiếm
các thống
kê cho
vuông
nuôi Nguyễn

diện
tích nhỏ
nhất
Rừng
- Tôm
11.982,8
ha thấy
(89,3%)
chuyên
tôm
chiếm

81.598,8
Mới)
(xã
thi cồng tuyệt đối:
cũng
cao
hơn
cùng
loại

Cái
Nước.
Cụ
thể
:
u
Minh
10.000
m2/
vuông
(xã
Biểu 3: Chất đất và thi công vuông tôm ử 3 huyện trọng điểm
Khánh An),TP. Cà Mau 15.000m2/ vuông (phường 8) và Thới Bình 20.000
m2/ vuông. Nếu thống kê toàn bộ thì vuông nuôi lớn nhất là huyện Thới
Ở các huyện khác được khảo sát, việc thi công vuông tôm tuyệt đại đa số
Bình 155.000 m2 (xã Hồ Thị Kỷ).
đều làm thủ công. Huyện Thới Bình hoàn toàn làm thủ công; huyện Ư
Minh chí có một hộ dùng cơ giới và TP. Cà Mau có 3 hộ kết hợp dùng cơ
giới.
TB: 0.7 m

TB:
0.7
m-0,8m
TB:
0.8
m
• Về thiét kê kỹ thuât
vuông
nuôi:
hình
dạng
các0.8m
vuông nuôi ở Ngọc
-Lớn
nhát:
1.0m
-Lớn
nhát:
Hình 8: diện Hiển
tích và
nuôi
huyện
trọng
điểm trong
toàn
bộ diện
tích
Đầmtôm
Dơicủa
hoàn3Hưng

toàn
làTây,
hình
chữ
Huyện
Cái Nước
thì khảo
-Nhỏnhật.
nhất:
0.5m
Biểu
5:
Xử lý(Đất
và cải(Tân
tạo vuông
nuôi
-Lớn
nhát:
1.4m
nuôi tôm

Mau
(TânHầu
Đức,
sát lại cho thấy vuôngôO.OOOm2
toàn bộ là hình vuông.
nhưvuông
hoàn toàn các vuông
Mới, vuông80.000m2)
tôm ở 3 huyện trọng điểm đều chỉ có một cống cấp và thoát chung,

Cá khẩu
biệt trong
xửđộng
lý kỹtừthuật
ở Ngọc
có một vuông không
(Tân
Hưngở 3vàhuyện:
Tây,
An,
vuông
độ10.000giao
0.7-0.8
chất liệu
đều là Hiển
bê tông.
vuông
cải 20.000nr
tạo ở xã Đất Mới (vuông
có diện5.000m2tích 35.000m2). ở huyện Cái Nước có những
vuông được cải tạo cơ giới (vuông ở Cái Đôi Vàm 20.000m2 và vuông Tân Hưng
Biểu 2: Quy
cỡ cácDơi,
vuông
đượcnạo
khảo
huyện(Tân
trọng
điểm vuông
Tây 24.000m2).

ở Đầm
cónuôi
vuông
vétsáttớiở 30,5m
Thuận:
30.000m2 và Tân Tiến: vuông 25.000m2).
• Về thi công: công trình nuôi tôm ở 3 huyện trọng điểm đều phần lớn
So sánh các huyện trong tính thì phần việc này các hộ nuôi ở TP Cà Mau
Phương pháp

huyện
Minh

thuật
caovài
hơn:
tất
các
nuôi
được
vàotích
làmkỹnuôi
thủ
công,
nơihình
có cả
kết
hợp3vuông

giới.

Ớ đều
Đầmđiểm
Dơi,cải
cáctạo,
hộ
Hình 9: tổngƯdựa
diện
theo
loại
của
huyện
trọng
so
với
khử
bằng
vôinuôi
bột và
diệt
tạp Mau
bằng dây thuốc cá.
toàntrùng
bộ diện
tích
tôm
ở Cà

Khẩu độ cống

Thời

lý vuông
từ 7-10
Diện gian
tích xử
dành
nuôi tôm
tính ngày.
theo hộ gia đình ở Cà Mau cao nhất cả nước,
đạt 3,3 ha/ hộ. Theo tiêu chuẩn này thì diện tích cao nhất ở huyện Trần Văn Thời,
16
15
______________________________________________________________1417
VŨ ĐÔNG NAM
NPK-DAP-LẢNNPK-DAP-LÂN-


ĐỂ
ĐỂTÀI
TÀINGHIÊN
NGHIÊNcứu
cứuKHOA
KHOAHỌC
HỌC

0
5

Hầu hết là 2 vu
Hầu hết là 2 vu
Sô vụ nuôi/ năm 2 vu là phổ biến

Các hộ nuôi ở huyện Ngọc Hiển
thường thả giống PL,5. Tuy nhiên, cũng
11,12
2,3,10,11
Vụ l:thả giông tháng
có nơi dùng giống cỡ 2-3 cm, cụ thể: xã Hàm Rồng - vuông 35.000 m2 và xã Tam
Giang - vuông 25.000 m2 . Nguồn giống bổ sung mua chủ yếu ở ngoài tỉnh. Một
số vuông mua giống ở địa phương: xã Đất Mới và xã Hàm Rồng. Thời gian nuôi
ở Ngọc Hiển là 4 tháng, số nuôi 5 tháng chỉ chiếm 38% số hộ điều tra. về vụ
nuôi, cũng có 1 hộ nuôi 1 vụ và 8 hộ quanh năm (27,6%). Ớ huyện Cái Nước, có
hộ thậm chí 1 con/ m2. Thời gian nuôi 5 tháng chỉ có 2 vuông ở xã Tân Hưng
Biểu 8:Các tháng thả giống 2 vụ trong năm ở Cà mau
Tây.
Ở Đầm Dơi, việc thả giống cỡ 2-3 cm không phải cá biệt, có tới 17/29 hộ
thả loại giống này (58,6%). Có tới 10 hộ chí thả mật độ ĩ con/ m2 (34,5%) và 1
* hộ
Về thả
quản
và bổn
bổ sung:
huyện20.000m2).
nuôi lớn ởNguồn
Cà Mau
giống
nhau
tới lý
6 con/
m2 phân
(xã Nguyễn
HuânCác

- vuông
giống
nhân
tạo ở
hoànchủtoàn
nước
trựcphương.
tiếp, tựThời
chảygian
là chính
và hộ
không
thêm
bổchỗsung
yếudùng
nguồn
gốcsông
ở địa
nuôi có
chí bón
3 tháng
(Nguyễn Huân và Tân Thuận) và có hộ nuôi tới 6 tháng (Tân Đức).

01

03

04

Các hộ nuôi ở TP Cà Mau hoàn toàn dùng giống nhân tạo PL|5. Mật độ chủ

Biểu 6: Bón phân gây màu vuông nuôi ở các huyện
yếu cũng là 3 con/ m2- có hộ nuôi mật độ 4 con (chiếm 20%) và hầu hết đều có
cho ăn thức ăn tự chế. Thời gian nuôi phổ biến từ 3,5 - 4 tháng (có 4 hộ nuôi 3
Ớ huyện
ngoại
lệ, khá
vuông
Tântháng
Hưng9, Tây
kg/ha
tháng),Cái
mỗiNước
năm có
2 vụ
nuôi
tập 20.000nr
trung: Vụở I:
10, có
11 bón
(cao 20
điểm

NPK. 10)
Ở Đầm
có ngoại
vuông
ở xã Tân Tiến bón 20-30 kg/ha
tháng
và vụ dơi
II: tháng

1, 2, 3lệ,(cao
điểm21.000m2
là tháng 2).
8/ huyện
28 Thới
hô Bình,
(28,6%)
5/23gây hô
15/ nhất
29 là
hô 5 (51,7%)
Chế độ thay nước
NPK. Ớ
bón
màu (21.7%)
mức thấp
kg/ha (xã Hồ Thị Kỷ,
7/
28

(28,6%)
11/23

(47.8%)
13/
29

các vuông
24.000nr,
39.000m2

32.000m2) tự
và cao TP
nhấtCàlà Mau
15 kg/
Hồnuôi:
Thị
Huyện
Minh
cũng có và
những
về ha
kỹ (xã
thuật
13/ 28u hộ
(42,8%)
7/
23 hộtương
(30.4%) như(44,8%)
- Định kỳ
Kỷ,
các
vuông
24.000m2

20.000m2).
hoàn toàn thả giống PL|5 và 100% cho ăn bằng thức ăn tự chế. Thời gian nuôi
chủ yếu là 4 tháng (3 tháng và 5 tháng ở xã Khánh An), u Minh chí nuôi 1 vụ
• Về nguồn gốc con giống, thức ăn và thời vu: Các huyện trọng điểm
Ngọc Hiển,
Đầm lần(4

Dơi và Cái
Sô lần thay nước
2- Nước
10 lần đều có điểm chung giống
2 nuôi
lần là 29/29

3-12
hộ
nhau là dùng nguồn giống
nhiên, bổ sung nguồn giống nhân tạo với
không tự
thay)
- Tháng thứ 1: (100%)
210
lần
212
lần
lần
28/29

3-12
lần
- Tháng thứ 2:2
(96,6%)
3-12
lần
3-12 lần
2- 30 lần-8/28hộ
- Tháng thứ 3:

thay 30 lần
2
lần
28/29


-

05

25-65%
(4
hộ
10-70%
không
thay)
15-65%
20-70%
Tháng thứ 1:25-50%
Biểu7: Con giống, thức ăn và thời vụ ở 3 huyện trọng điểm
25-65%

Sô lượng nước thay

Bón phân bổ sung

25-50%

Hoàn
toàn

bón
vũ ĐÔNG

ĐÔNGNAM
NAM

Hầu
hết
không
bón

không
Hầu
hết
bón

không

18
19


T

DT

Năng

Giá


Lãi

ĐỂ
ĐỂTÀI
TÀINGHIÊN
NGHIÊNcứu
cứuKHOA
KHOAHỌC
HỌC
H. Ngoe Hiển
đầu tư 14
dựng
Trí, máy
Tân Ân).
ương cao
Ớ triệu
huyệnđồng
Cái xây
Nước,
có (trại
3 hộThiện
sử dụng
bơm Số
để thể
chủ tích
độngbểnguồn
nước
nhất

trại

Thiên
Phú,
tới
720m
3
bể
(SaPo,
TT
Năm
Căn)

thấp
nhất

40m3
Huyện
Đầm
Dơi,
khảo
sát
cho
thấy
14/29
hộ

tôm
mắc
bệnh
MBV


(thuộc thị trấn Cái Đôi Vàm với diện tích vuông từ 20.000- 40.000 m2 và 1 (3
hộ
Biểu
10:
Các
hộ
tiêu
biểu

năng
suất

thu
nhập
khá
từ
nguồn
tôm

bổ
trại
thuộc
thị
trấn
Năm
Căn).
chính,
ngoài
ra


đốm
trắng,
đen
mang

cụt
phụ
bộ.
Bệnh
xuất
hiện
lây
lan

dùng bơm hỗ trợ cho lấy nước theo thuỷ triều. Ớ Cái Đôi Vàm cũng có 3 hộ giữ
sung
ử Cànhanh
Mau vào
nămlúc
1998. mưa nhiều vào mùa mưa.
phát
triển
không
thay nước
thángtrờithứ
1. Chỉ có 1 hộ ở Tân Hưng Tây bón phân NPK bổ
Về mật
độ ha.
ương ấu trùng, cao nhất lên tới 300 Nauplii/ lít (Tân Tiến, Tân
sung, mức

20 kg/
hợp
trong
tổ chức
tôm
ở các
hộTam
trên
đây
kỹ

TP.nhất
Càlý
Mau,
chủ nuôi
yếu
là đen
mang,
(12/
15 làhộdobịnhận
mắc thức
bệnhvềnày)
Ân) và Tính
thấp
chỉ
có 5bệnh
Nauplii/
lít
(Hàng
Vịnh


Giang).
thuật,
cụ khác
thể: về
công
trình,
mặc
chỉ có
mộtkhởi
cốngphát
cấpphần
và thoát
chung
các bệnh
như
đốm
nấm,dùmáy
cụtcũng
phụ
Bệnh
lớnthuỷ
sau
khi
Huyện
Đầm
Dơi
cũng
cóliệu
1trắng,

hộ
dùng
bơmbộ.
hỗ
trợ cho
lấy
nướcHưng
theo
triều
nhưng
khẩu
độ

chất
cống
hợp
lý.
Khẩu
độ
nhỏ
nhất

Tân
Tây
cũng
thả
giống
từ
1-2
tháng.

Thiệt
hại
phổ
biến
từ
60-70%.
(Tân
Tiến,
Về số
công
15.000m2)
thiết
vàởkế,

cao
hộ từ
(Tân
nhất
lên
22.000m2)
10 triệu
hậu
thay
ấu nước
trùng
tháng
1 đợt
thứ
(các
4trại

đến
đạt
0.8m,
cònsuất
lại đều
mức
lm Duyệt
đến tới
1.2m
và đều
bằng
xi măng
(trừ
huyện
khu
30 lần.
vực
Về
II đều

lượng
Hàng
nước
Vịnh,
TTngoại
Năm
trừ
căn)
hộ không
suất

thay
nhất
nước
trong
0,5tuân
tháng
triệuthủ
hậu
thứkhá
ấu
1 ở
Thói
Bình
bằng
gỗ).thay,
Việc
chuẩn
bị4 công
vùng
nuôithấp
ở các
hộchỉ
trên
Huyện
Thớinhìn
bình chung
cũng phổ
biến
làtrung
bệnhbình

đốm15%,
trắng25%
và cụt
phụ
bộchí
(3/15
hộ
huyện
Cái
Nước,
đều
thay

thậm
70%
đúng kỹ thuật: đều có sên vét bùn sình bằng thủ công và kết hợp máy, mức thấpở
bệnh).
Bệnh
khởi Phương
phát thông thường sau khi thả giống khoảng 1,5 tháng thậm
4.cao là
TT
Số liệu cơ sởbị
DTthứ
làm
làthang
0.15m
vàđất
0.4m và đềutiện
được diệt tạp bằng dây thuốc cá (30).

chí đến 3trại
tháng nuôi.
liên lạc
TB
(m2)
Không
Vềdụng
bón con
phân,
huyện
hoàn
toàn
bón.hộHuyện
Nước
Sử
giống
và Ngọc
mật độHiển
thả giống
nhânkhông
tạo ở các
tuy cóCái
khác
nhaucó

huyện
Ư
Minh,
14-15
hộ

nuôi
tôm
bị
nhiễm
bệnh,
chủ
yếu

MBV
(10/
nhưng đều ở mức hợp lý: xã Đất Mới (Ngọc Hiển) dùng giống bổ sung là PH15,
14
lại là bị bệnh
đốm
trắng

đen
mang.
Thiệt
hại1:phổ
biến từ ở50-100%.
mậthộ)
độ còn
từ
m2 và
yếu
làlấy
5 tháng
(Đất
Mới

4 tháng),
xã Tam
Ớ 1-2
TP. con/

Mau,
cácchủhộ
đều
nước
trực
tiếp
và mưa
hoàn
toàn thay
nước
Bệnh
xuất
hiện
sau
thả
giống

1-2
tháng
(đầu
mùa
mưa,
nhiều,
nắng
gắt

Giang
(Tam
Giang
ĩ)
dùng
giống
cỡ
2-3cm

nuôi
5
tháng.
không
theo
định
kỳ.
Tuy
nhiên,
hầu
hết
các
hộ
đều
bón
phân
bổ
sung
(NPKkéo dài). Phần lớn đều sổ thu, không xử lý.
DAP-URAE-LÂN) liều dùng phổ biến từ 5-10 kg/ ha từ 1-2 lần/ tháng hoặc sau
khi thảViệc

giống.
thay nước rất thường xuyên và không theo định kỳ ở các hộ trên đã
Năng suất và kết quá thu hoach: do phần lớn các hộ nuôi tôm dạng
cho thấy họ có ít nhiều kinh nghiệm về đánh giá chất lượng môi trường nước.
quảng canh, có tính chất kinh tế gia đình vả lại thường xuyên bị dịch bệnh làm
Thậm chíHuyện
có điểm
nuôi
Hưng
2Cái tiếp
Nước)
nước 12 lần/
Thóithống
Bình(Tân
cũng
hoànhệTây
toàn
lấy huyện
nước trực
vàothay
ao nuôi,
thiệt hại, nên các

được
thống
không
hoàn toàn
tiêu
biểu thay
cho nước

khả
tháng
trong
4
tháng
nuôi,
mỗi
tháng
thay
tới
55%
thể
tích.
Biểu
11:
Hiện
trạng
về

sở
các
trại
giống
được
khảo
sát
năm
1998
tại Cà
không

định
kỳ
(8/15
hộ)

hoàn
toàn
lấy
nước
tự
chảy.
năng sản xuất của vực nước. Thống kê có được cho thấy năng xuất thu được
rất
Mau.
thấp, ngoại trừ vài trường hợp ở mức thu tương đối. Các hộ này đều có những giải
Ngoài
đượctrên,
do thả
giống
bổ sung
Cũng lượng
giống tôm
như sú
cácthu
huyện
huyện
u Minh
việc con
thaygiống
nước nhân

hoàn tạo,
toàn
làm
tăng
đáng
kể
nguồn
thu
nhập
của
các
hộ

vùng
nuôi
tôm,
các
sản
phẩm
không theo định kỳ và lấy nước từ thuỷ triều là chính. Tuy nhiên, hầu hết các hộ
phụ
cua, các
loại tôm kém và
giávôi
trịbột.
khác
màlượng
tôm đất
nuôithu
ở uđược

Minhcòn
đều cá
có tạp,
bón phân
NPK-DAP-URAE
Liều
phânvàtừ tôm
thẻ chiếm
trênso80%
phần thì
giông
tự nhiên
(30).giống tôm ở Cà Mau tiến bộ
Nếu
sánhtrong
với thành
nghề nuôi
nghề
sản xuất
hơn, gần gũi với các tiến bộ kỹ thuật hơn. Phần lớn các trại được khảo sát đều có
3^ Tình trang công nghê sản xuất giống tôm sứ ở các huyên thuốc Cà Mau:
phương tiện
lạchiện
(điệnbệnh
thoạitrong
hoặc quá
thậmtrình
chí điện
động)
và số người

• Vềliên
xuất
nuôi:thoại
Cácdinăm
1997-1998
ở Cà
tham gia 1 đơn
vịđều
trạicókhá
hợpsinh
lý (từ
3-4tôm
người
là ởphổ
biến).mức
Số người
điều
hành
Mau
phát
bệnh
nuôi
những
độ
thiệt
hại
khác
với nghềmôn
nuôiqua
tôm,

nghềkêsảnthìxuất
tômNgọc
sú non
trẻ nhiều
mới
trại So
có chuyên
thống
huyện
Hiển,
tỷ lệ hơn,
ngườithực
có sự
chuyên
nhau.năm
Khảo1997
sátương
về xuất
hiện
bệnh
ánh như
Kỹ thuật
động
ương
TKphản
chỉ
triển
đây,
xét vềđược
quy

mô (triêu
cũng
nhưsau:
năngNước,
lực kỹtuy
thuật.
mônphát
đứng
trạitừcao
hơnbể
TP. trở
Cà lại
Mau,
huyện
Đầm
Dơi

huyện
Cái
chỉ
Điện
Máyhọc ở Trung
PL/đợt)
Do

nền
kinh
tế
thị
trường


sự
đóng
góp
của
các

quan
Khoa
đạt đến 44%. (30/ 68 trại).
Ương cũng
như địa
phương,
nhiềuhiện
cánphổ
bộ kỹ
nhập
tiềm
năngtừ
Ớ Ngọc
Hiển
bệnh xuất
biếnthuật
vào đã
giaixâm
đoạn
tômvùng
trưởng
thành
98:38/82

này
xâyngày
trại sản
xuất
tiêulàthụ
tại đốm
chỗ. trắng
Một số
ngườirađịa
có vốn
60-75
nuôi.
Phổgiống
biến để
nhất
bệnh
(ngoài
là phương
đen mang).
Hầu
Về
đầu


công
trình:
trong
số
các
huyện

được
khảo
sát
thì
Ngọc
Hiển
liếng
cũng
tràokhông
bỏ vốn
xâykhẩn
trại.trương
Phongsảtrào
người
làm tôm giống đã
hết khi
phátnhân
hiệnphong
bệnh đều
xử lý,
nước
thu tôm.

có triển
trại xuất
dù thích
số xâyvềdựng
chủcóyếu
là năm
có huyện

lúc phát
ngoàigiống
tầm sớm
kiểmnhất,
soát mặc
và giải
số trại
trong
năm 1998:
1998
95:9/82
38
trại
(46%
số
trại
khảo
sát)
nhưng
cũng

trại
được
xây
dựng
từ
năm
1978
gấp hơn Huyện
3 lần năm

1997 như
nêu
trên.làBiểu
dưới
đây
thểđỏhiện
mộtKhảo
phầnsáthiện
CáiI, Nước
cũng
phổởbiến
bệnhtrị
đốm
trắng,
thân.
cho
(trại
Thiện
Phước
SaPo,
TTđược
Năm
Căn).
Giá
đầuHiển
tư xây
dụng
trại
cũng
cao

trạng
về
hạ
tầng
của
các
trại
khảo
sát
(vì
Ngọc

nhiều
trại
nhấtlànên
thấy

13/
23
hộ
đã

tôm
nuôi
mắc
bệnh
này.
Thời
gian
bị

bệnh
thường
các
(trên 300 triệu đồng/ trại có 7 trại, chiếm 8,5% số thống kê) có trại đầu tư tới 720
2221
20
__________________________________________________________________2423

VŨĐÔNG
ĐÔNGNAM
NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

CÓ 7 cơ sở đủ khả năng sản xuất giống. Các cơ sở còn lại chỉ làm nhiệm vụ thuần
và dưỡng giống. Nguồn tôm bố mẹ được mua ở các cửa sông: Rạch Gốc, Sông
44 trai
Đốc, Gành Hào, Tân Ân hoặc ngoài tỉnh từ Bình3/Đại
(Bến Tre) hoặc nguồn gốc
khác ở vùng Hải Đăng (Vũng Tàu). Từ cuối năm 97-98, việc mua bán và phân
phối tôm bố mẹ ở Cà Mau đã thành một nghề lợi nhuận cao. Do sự xuất hiện các
bãi tôm bố mẹ luôn biến động và giá rất cao cũng
3/ 44như
trai khả năng đánh giá tình
trạng thành thục và sức khoẻ qua ngoại hình còn không đơn giản nên việc mua
bán tôm mẹ có trứng vô cùng phức tạp. Thông thường tôm mẹ được mua về các
trại giống đều đã thụ tinh và kích thước đạt khá, thể trọng trung bình 200g (cá
biệt 300g).
Ngoài nguồn tôm biển, các trại còn dùng thêm tôm bố mẹ có nguồn gốc từ

các vuông tôm. Các vuông lớn từ 50.000- lOO.OOOm2 thường là có tôm bố mẹ
được sót lại qua các đợt thu tía. Tôm nguồn này thể trọng nhỏ chí giao động phổ
biến tôm mẹ từ 120- 130g, số lượng trứng ít và tỷ lệ nở thấp. Tuy nhiên giá mua
rẻ hơn rất nhiều so với tôm biển (từ 1/30- 1/40 giá tôm biển mẹ).
Nguồn nước ở các trại giống đều dùng nước sông được lấy ở khoảng giữa
và xử lý qua hệ thống lọc. về mùa mưa, các trại sản xuất giống phải nâng độ mặn
bằng cách pha nước ót hoặc mua nước biển.
Mặc dù sử dụng cả 2 nguồn tôm biển và tôm đầm nhưng do nhu cầu con
giống và chất lượng tôm mẹ tại chỗ chưa cao, số lượng còn khan hiếm và kỹ
Biểu 12: Đầu tư và xây dựng trại ở Cà Mau năm 1998.
Các trại được thống kê thuộc TP. Cà Mau ở biểu trên đều hoạt động ở khu
vực trung tâm, thuận tiện giao thông thuỷ bộ và đa số đều làm trung gian dưỡng,
giữ để buôn tôm giống. Trong số 21 trại chỉ có 2 trại có sản xuất giống tôm, với
mật độ ương 80N/ lít.

* VềVụ
vu sản
sản xuất
nguồn
tômtôm
bỏ me
xuấtHiểnBiểu 13:
xuất chính
giốngtrong
chínhnăm
và và
nguồn
gốc
bố dùng
mẹ ởsản

Ngọc
Đầm Dưi năm 1998.
Vụ
sản trên
xuất cho
chínhthấy
và nguồn
mẹ ở lớn
các nhất
huyệnlàkhác
cũng

ơ biểu
huyện tôm
sản sú
xuấtbốgiống
Ngọcnhau
Hiển
(cũng
những
khác
biệt.
dưới đây
được
trên
huyêngiống
chínhvẫn
là Ngọc
Hiểnvào


như
Đầm
Dơi
và Biểu
các huyện
khác)
thì thể
cáchiên
tháng
sản2 xuất
tập trung
mùa khô là chính. Trong mùa mưa (từ tháng 5-9) ít có cơ sở sản xuất. Tuy nhiên,
__________________________________________________________________2625
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Biểu 14: Công suất trại giống- tỷ trọng tôm giống sú, thẻ và nguồn gốc
Nauplius ở huyện Ngọc Hiển năm 1998

4. Những hạn chê về trình độ công nghệ và chất lượng môi trường suy giảm

1. Vê nuôi
Phần lớn các điểm nuôi được khảo sát thuộc loại hình sinh thái Tôm- Rừng
hoặc chuyên tôm, nuôi theo phương thức quảng canh và tồn tại các yếu tố kỹ
thuật:
- Về công trình nuôi tôm dạng quảng canh ở Ngọc Hiển, Đầm Dơi và Cái
Nước, thống kê cho thấy các vuông tôm quá lớn. Diện tích lớn rất hạn chế việc
quản lý: Theo dõi và chăm sóc. ở Ngọc Hiển diện tích vuông lớn lên tới

80.000nr (xã Đất Mới) ở huyện Cái Nước 60.000 m2 (xã Tân Hưng Tây) và
huyện Đầm Dơi tới 43.000m 2 (xã Tân Tiến). Các vuông này phần lớn có nguồn
gốc đất rừng, cải tạo chưa lâu, thường nhiều lỗ mọi làm mất nước. Hơn nữa cua,
còng qua lại truyền bệnh rất nguy hiểm. Thường khi cải tạo vuông, do quá lớn, bà
con ít chú ý đến việc gia cố và đầm nén mái cũng như các lỗ mọi. Đây là một
trong các yếu tố lan truyền bệnh tôm.
- Việc chuẩn bị vuông nuôi sên vét bùn sình: do hạn chế về điều kiện cơ
giới cho vùng sâu phần lớn đều sên vét thủ công, tuy nhiên nếu có thể làm cơ giới
thì chất lượng đảm bảo hơn vì sự đầm nén của các máy công cụ sẽ tốt cho vuông
nuôi hơn làm thủ công. Vả lại, chi phí cho xe máy cũng không cao hơn. Trong tất
- Về khẩu độ cống và chất liệu làm cống, khẩu độ đương nhiên phải tương
quan với vuông nuôi, diện tích cỡ nào thì khẩu độ cỡ đó. Tuy nhiên, kinh nghiệm
ở các địa phương và ở ngay Cà Mau cho thấy, ở các vùng nuôi quảng canh không
thể quá nhỏ tới 0,4m (như ở Tân Hưng Tây với các vuông 5.000nr , 7.000m2 và
thậm chí 14.000m2) hoặc ở Đầm Dơi, khẩu độ cống chỉ có 0,5m cho vuông nuôi
tới 17.000m2 (xã Tân Đức). Khẩu độ cống nhỏ sẽ làm cho lưu lượng dòng chảy
thấp, việc thay nước mất nhiều thời gian. Tuy nhiên cũng không quá lớn tơi 1.4m
(xã Đất Mới vuông 80.000m2). Cống khẩu độ 1.4 m chịu áp lực nước rất lớn, nếu
bằng bê tông thì việc thao tác lại càng khó khăn. Khẩu độ cống thích hợp chỉ nên
giao động 0.7- 0.8m tới l.Om và 1.2m là thích hợp (30).
27
28
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

- SỐ lượng cống đối với nuôi quảng canh cũng có thể chỉ cần 1 như số
đông (gần như toàn bộ các vuông tôm) bà con đã làm. Tuy nhiên, một cống
chung có hạn chế cho việc đảm bảo chất lượng nước ở vuông nuôi, khi thay nước

cũng như xử lý khi có dấu hiệu bệnh mà không làm ảnh hưởng tới các vùng khác.
Nếu được đầu tư 2 cống cấp và thoát riêng, việc quản lý nước hoàn toàn chủ động
và dễ dàng. Thay nước là một trong những biện pháp để cải thiện chất lượng môi
trường nuôi tôm ở những vùng nuôi quảng canh và bổ sung thức ăn tự nhiên, về
chất liệu làm cống thì cống bê tông chất lượng cao hơn, hạn chế mất nước, sử
dụng lâu bền tuy rằng đầu tư một lần khá nhiều vốn (30).
- Việc sên vét, xử lý và cải tạo các vuông nuôi tôm sau một vụ là một thao
tác kỹ thuật rất quan trọng. Việc này đảm bảo cho một vụ nuôi mới có môi
trường nước được vệ sinh, tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh (cua, còng, ký
sinh trùng...) và cá dữ là địch hại của tôm nuôi (30)
- Các hộ được điều tra ở 3 huyện nuôi trọng điểm cho thấy chưa thực sự
coi trọng công việc này, có làm nhưng không đầy đủ, chưa đạt yêu cầu. Các
vuông nuôi ở TP. Cà Mau đã làm đúng với kỹ thuật được phổ biến: Các vuông
nuôi đều được sên vét, cải tạo và khử trùng bằng vôi bột từ 7- 10 ngày, có diệt tạp
bằng dây thuốc cá.
- Bón phân gây màu, tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm nuôi cũng là
động tác ban đầu quan trọng chưa được các huyện trọng điểm chú ý đúng mức.
Qua các vùng điều tra ở Ngọc Hiển không thấy có hộ nào bón phân gây màu. ở
huyện Cái Nước có một hộ (ở Tân Hưng Tây, bón NPK 20 kg/ ha) và ở Đầm Dơi
một hộ (ở Tân Tiến, bón NPK 20- 30kg/ha). TP. Cà Mau, Thới Bình và Ư Minh
thì công việc này được thực hiện khá phổ biến. Tuy nhiên vấn đề lại là chủng loại
và liều lượng. Dùng thường xuyên để gây màu chỉ nên là DAP hoặc Ưrea với liều
lượng từ 10- 15 kg/ ha. Việc dùng quá nhiều sẽ phản tác dụng và lãng phí
(phường 8, TP Cà Mau dùng tới 300kg/ ha). Hoặc dùng ít như vùng nuôi ở xã Hồ
Thị Kỷ (huyện Thới Bình) sử dụng 5 kg/ ha thì chưa đủ.
- Các vuông nuôi quảng canh đều tận dụng giống tự nhiên và bổ sung bằng
giống nhân tạo (PLI5- PL3n chiếm đến 91,9% số hộ điều tra) giống thả bổ sung
phần lớn là tôm sú (chiếm tới 87,2%). Tuy nhiên do thường xuyên bổ sung và
khả năng nhận biết về chất lượng tôm giống còn hạn chế nên điều này có thể trở
thành nguồn gốc của việc phát sinh bệnh, lan truyền cho các vuông lân cận và

tiềm tàng cho chính vuông của mình. Việc thả con giống với mật độ cao trên 3
con/ m2 trong điều kiện không cho ăn cũng là điều bất hợp lý vì thức ăn tự nhiên
chí có thể thả 1-2 con/ m2 (30). Nếu mật độ thả cao hơn cần cho ăn bổ sung bằng
__________________________________________________________________29
vũ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

ở Cà Mau. Điều đáng nói là có hộ thả mật độ quá cao trong điều kiện không cho
ăn. Về thời gian nuôi, đối với quảng canh độ rủi ro cao, không nên kéo quá dài,
chỉ nên 4- 4,5 tháng. Kéo dài vụ nuôi sẽ làm cho khả năng nhiễm bệnh của tôm
có cơ hội tăng cao.
- Vấn đề thời vụ là cực kỳ quan trọng đối với Nông nghiệp nói chung và
nghề nuôi tôm nói riêng. Nếu thả giống phát triển trong giai đoạn phù hợp với sự
thích ứng thì tôm phát triển tốt, ngược lại, các biến động khí hậu sẽ làm cho tôm
chết vì nhiễm bệnh. Nên phân thành vụ chính và vụ phụ và ở các vùng khác nhau
cũng nên có điều chỉnh nhất định cho phù hợp. Nhìn chung, nên tập trung vụ
chính cho mùa khô, từ tháng 10- 11 đến 3- 4 hàng năm (đối với Cà Mau, tính
khác biệt lớn giữa các vùng nên cần được nghiên cứu thêm về vụ). Thống kê cho
thấy các hộ thả nuôi cũng khá tập trung vào mùa khô, tuy nhiên Cái Nước và
Đầm Dơi vẫn có những hộ thả vào mùa mưa, và một vài mô hình quản lý tốt vào
mùa mưa vẫn có kết quả.
- Việc thay nước để cải thiện môi trường nước nuôi là rất quan trọng cho nuôi
quảng canh, hoặc quảng canh cải tiến. Tuy nhiên, cần đúng phương pháp. Theo
kinh nghiệm phổ biến, tháng nuôi thứ nhất do tôm còn nhỏ, để thích nghi nên ít
thay nước. Việc thay nước nhiều như huyện Cái Nước và Đầm Dơi làm ở các
vuông (thay tới 10-12 lần) làm cho tôm khó quen thuộc môi trường nước vả lại
có thể sẽ lấy phải nguồn nước chất lượng xấu: số lượng nước mỗi lần thay cũng
không nên quá nhiều (thường không nên quá 50%) để tránh gây sốc, khó khăn

cho việc lấy nước (vì khối lượng lớn) và đảo lộn thành phần phù du đang ổn định.
Huyện Đầm Dơi và Cái Nước, các vùng thay 60-70% là không đúng kỹ thuật.
Cũng cần lưu ý việc giữ mực nước trong các vuông nuôi ở một số trường hợp tôm
chết do bà con thiếu quan tâm đúng mức. Mức nước trong vuông để quá thấp
(thậm chí 0.3- 0.4m nước) khiến cho nhiệt độ nước tăng quá cao (35- 36° C).
- Vấn đề bệnh trong quá trình nuôi trong các vuông quảng canh thì có cả lan
truyền chiều dọc và chiều ngang. Nguồn con giống không được kiểm tra chất
lượng đầy đủ, rất nhiều con giống vượt qua khỏi sự quản lý của cơ quan chức
năng đến người người nuôi. Các bệnh phổ biến như nấm, ký sinh trùng gặp ở
100% số hộ nuôi. Các loại bệnh khác như MBV, đen mang, đốm trắng... chiếm từ
65,9% đến 99,2% số hộ. Môi trường nuôi không được quản lý nghiêm ngặt,
ngoài ngưỡng thích hợp với đời sống con tôm sú: pH giảm, tăng đột ngột hoặc
biến động ngày đêm quá lớn, nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao, ôxi hoà tan giảm
đột ngột...các vật chủ trung gian lan truyền bệnh cụ thể là cua, còng, giáp xác
thấp và chim chưa được quan tâm diệt trừ triệt để. Các lỗ mọi có thể thông từ
vuông này sang vuông khác cũng là một trong những nguyên nhân lan truyền
bệnh ở vùng nuôi quảng canh. Khi đã nhiễm bệnh, 100% số hộ nuôi không có
VŨ ĐÔNG NAM


Ngày,

Ngày,

ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

thác hiệu
2. Về
quảsản
nguồn

xuất này
giống
ở Cà Mau chưa cao. Bằng chứng là đã có 17 trại thống
kê được phải mua Nauplii từ nguồn Vũng Tàu, Nha Trang. Các kỹ năng rất cần
được
phổ sản
biếnxuất
cho tôm
sản sú
xuấtở Cà
giống
Cà bước
Mau phát
là sản
xuấtkhá
được
chotừmọi

- Việc
mauở có
triển
nhanh
nămmùa
1997thay
thế
dần
nguồn
tôm
bố
mẹ

ngoài
biển
bằng
nguồn
tôm
vuông.
Hiện
điều
này
1998, với số trại tăng cao gấp 3 lần và số lượng tôm sú sản xuất tăng gấp 6 lần,
đã
chưaPLI5
phổ biến
chất
chưaĐiều
cao. này cho thấy rằng nghề sản xuất
đạtcó
tớinhưng
600 triệu
như và
trên
đã lượng
trình bày.
giống tôm có tiến bộ hon nhiều so với ngề nuôi tôm ở Cà Mau và thậm chí không
3. Sự
suyso
thái
trường
thấp kém
nhiều

vớimôi
mặt
bằng nước
công nuôi:
nghệ chung của cả nước. Những hạn chế về
công nghệ có thể chỉ ra như sau:
Sự suy thái môi trường ở trên đã trình bày có nhiều nguyên nhân, có nguyên
nhân khí
quy dựng
luật trại,
khắcởnghiệt
bấtcác
khảtrại
kháng,
nhiều
nguyên
- Vềhậu
vị và
trí xây
Cà Mau,
giống tuy
tập nhiên
trung quá
nhiều
vào
nhân
trực
tiếp
do
con

người,
cụ
thể
do
các
hoạt
động
nuôi
thuỷ
sản,
sản
xuất
huyện Ngọc Hiển và ỏ huyện này thì lại tập trung quá nhièu vào TT Năm Căn:
giống,
các hoạt
công số
nông
thông...
làmtrấn
ảnhNăm
hưởng
Ngọc Hiển
chiếmđộng
85- 90%
trại nghiệp
của cả và
tínhgiao
Cà Mau
và thị
Cănnghiêm

chiếm
trọng
đến
nguồn
nước
nói
chung

nước
nuôi
thuỷ
sản
nói
riêng,
về
môi
trường
xấp xỉ 40% so với toàn bộ các xã. Việc chọn địa điểm chú trọng chủ yếu vào yếu
nước
nuôitiện
thuỷ
sảnthông,
(và sản
xuấtlợigiống)
hoạt
độngý này
tuân thủ
quylàtrình
tố thuận
giao

thuận
vị trí nên
mua các
bán...
ít chú
tới nguồn
nước
yếu
kỹ
thuật trọng
và đều
có Không
ý thức ít
vềtrại
môiđược
trường
cũng
sự
tố quan
(28).
thiếtchung
lập ởthì
khu
dânsẽcư,hạn
bênchế
cácđáng
rạchkểnhỏ,
mất
mát
do vô

dịch
bệnh
phát sinh. Dưới đây là một số chí số môi trường nước tiêu
nguồn
nước
cùng
ô nhiễm.
- Do siêu lợi nhuận, nhiều người có tiền đều sẵn sàng xây dựng trại để
kiếm lời nên tỷ lệ cán bộ có năng lực phụ trách trại trở thành vấn đề bất cập. Rất
nhiều trại người chịu trách nhiệm kỹ thuật chỉ học lóm, không được đào tạo cơ
bản. Thống kê đã cho thấy người không có chuyên môn đứng trại chiếm tỷ lệ khá
cao: ở TT. Năm Căn (Ngọc Hiển) chiếm tới 56,8%; ở xã Tân An tỷ lệ này là
50%; ở xã Đất Mới là 62,5%... TP Cà mau cũng có tới 14/16 trại mà người quả
lý kỹ thuật lại không có chuyên môn (chiếm 87,5%).
- Về quy mô trại và công suất nhìn chung là hợp lý, tuy nhiên cũng có
những trại năng suất quá thấp, không kinh tế (0,5 triệu PL/ đợt); hoặc công suất
quá cao tới 10 triệu PL/ đợt, rất khó quản lý đầu vào và đầu ra sản phẩm, cũng
như khó bảo đảm chất lượng (28). Ví dụ trại 730m3 bể ương (trại Thiên Phú,
Sapo, TT Năm Căn) phải cần tới 70 triệu Nauplii và xuất bán mỗi đợt (nếu đạt
yêu cầu) trên 20 triệu PL| V
- Về mật độ ương, các nghiên cứu cũng như thực tiễn cho thấy mật độ ở
mức kinh tế là khoảng 100N/ lít (28). Các trại ở Cà Mau nếu ở phép tính trung
bình thì xấp xỉ mức này nhưng cụ thể thì nhiều trại quá cao hoặc quá thấp, có trại
ương mật độ tới 300 N/ lít (Tân Ân- Ngọc Hiển) hoặc có trại ương quá thưa chỉ
có 5 N/ lít. Việc ương quá dầy khiến cho việc chăm sóc khó khăn, tỷ lệ sông
thấp. Việc ương quá thưa sẽ làm cho chi phí quá tốn kém.
__________________________________________________________________31
VŨ ĐÔNG NAM



Ngày

ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Nếu theo
chuẩn
Ngày
15/8:tiêu
Đầm
Dơi VN
6%0;về giá trị giới hạn của nước biển ven bờ dùng cho
nuôi thuỷ sản (TCVN 5943- 1995) thì biểu đo được trên đây cho thấy độ pH ở
Đầm Dơi và Cái Nước thấp hơn yêu cầu (pH= 6, ngày 15,31/8 và 15/9 98). Tiêu
chuẩn ôxi
hoà
nhiều
có số đo thấp hơn yêu cầu (5mg/ lít):
Ngày
31/tan8:thì
Đầm
Dơinơi
8%0;
Ngày
Ngày
lít;Nước
Cái Nước
Ngày 19/5:
28/ 10:Ngọc
ĐầmHiển
Dơi 0,5mg/

8%0; Cái
7 %0.0,4mg/ lít
Ngày 3/ 6: Cái Nước 3,8mg/ lít
Ngày 15/8: Đầm Dơi 4,15mg/ lít
- Độ pH yêu cầu từ 7.5- 8.5:
Ngày 15/ 9: Cái Nước 4,3mg/ lít
Ngày 28/ 10: Đầm Dơi 4,9mg/ lít
Ngày 19/5: Ngọc Hiển 7,0; Đầm Dơi 6,8; Cái Nước 6,5.
Về BOD5 cũng nhiều lúc nhiều nơi cao hơn tiêu chuẩn (nhỏ hơn lOmg/lít)
Ngày 19/5: Ngọc Hiển 6,7; Đầm Dơi 6,0; Cái Nước 6,0
Ngày 19/5: Đầm Dơi 14mg/ lít
- DO yêu cầu > = 5 thì có những điểm quá thấp:
Ngày 19/5: Đầm Dơi 14mg/ lít
Ngày 19/5: Ngọc Hiển 0,5; Đầm Dơi 4,7; Cái Nước 0,4
Ngày 3/ 6: Cái Nước 3,8.
Ngày 3/ 6: Đầm Dơi 18,2 mg/ lít; Cái Nước 12,2mg/ lít
Ngày 19/5: Cái Nước 4,3
Ngày 31/8: Ngọc Hiển 25mg/ lít (quá cao)
- H,s yêu cầu < = 0,03 thì ở nhiều nơi quá cao:
Fe tổng số cũng quá cao so với tiêu chuẩn (cho phép 0,1 mg/ lít).
Biểu 15: Chất lượng nước nuôi TS mùa mưa ử 3 huyện điểm tại Cà
Mau năm 1998
Hầu hết các chỉ số đều cao hơn tiêu chuẩn, điển hình cao hơn nhiều lần có:
32
33
34
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC


Theo tiêu chuẩn ngành dùng cho tôm sú thì mức độ như sau:
- Về t°c, yêu cầu từ 22- 34°c nhìn chung là thích hợp.

- Về độ mặn (S°/00) yêu cầu từ 10- 30°/00:
Một số điểm cao hơn mức tối đa: Đầm Dơi 34%o; Cái Nước 33 %0
(25/3), Ngọc Hiển 34°/oo , Cái Nước 33 %0 (22/3).
Một số điểm thấp hơn so với yêu cầu: Ngọc Hiển 7%0 , Đầm Dơi 5%0
Biểu 16: (13/11)
Chất lượng
nướcDơi
nuôi
thuỷ
hoặc Đầm
6%0
(27/sản
11).mùa khô ở 3 huyện trọng điểm tại
CàMau 1998- 1999.
- Về độ pH yêu cầu từ 7,5- 8,5:
So với tiêu chuẩn nước nuôi thuỷ sản thì độ pH nhìn chung đạt mức tối
thiểu (6.5), tuy nhiên có nơi chỉ đạt pH= 6 (Cái Nước 13/ 11)
Phần nhiều các điểm do đều thấp hoặc bằng mức tối thiểu:
Về DO yêu cầu của tiêu chuẩn này là > = 5mg/L thì một số nơi đạt thấp
Ngọc
Hiển4,95mg/L
7,0; Đầm(ngày
Dơi 7,2;
Cái Nước 6,5 (25/3);
Cái Nước
25/3);

Ngọc
Đầm Dơi
7,2; Nước
Cái Nước
7,0L(22/4);
Ngọc Hiển
Hiển:7,0;
3,85mg/L
và Cái
4,7mg/
(ngày 27/11).
Ngọc
7,0; Đầm
Cái Nước
(13/11);
Ngày Hiển
11/01/99:
Đầm Dơi
Dơi 7,0;
43mg/L
và Cái6,0
Nước
0,4mg/L
Ngày Hiển
25/1/ 7,3;
99: Ngọc
Hiển6,5;
4,65;
Dơi
vàCái Nước 3,5mg/ L...

Ngọc
Đầm Dơi
CáiĐầm
Nước
6,04,15
(11/01/99).
- Về DO yêu cầu <= 5mg/L:
Ngọc Hiển 3,85; Cái Nước 4,7mg/L (22/4).
______________________________________________________36
______________________________________________________35
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Ngọc Hiển 0,54; Đầm Dơi 0,38 và Cái Nước 0,62mg/L (25/01/99).

- Về yêu cầu NH3 < = 0,lmg/ L, có nhiều điểm đo được quá cao.

Thí dụ: Ngọc Hiển 0,93; Đầm Dơi 0,83; Cái Nước l,07mg/L (22/04).

B. ĐỂ XUẤT QUI TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN
NGHỂ NUÔI TÔM VÀ SẢN XUÂT GIỐNG.
I-

Một sô qui trình kỹ thuật sơ bộ về nuôi có thể áp dụng cho từng
vùng sinh thái ở Cà Mau:

1- Vùng Rừỉiỉỉ - Tôm: Vùng Rừng - Tôm có thể tạm chia thành 2 dạng nuôi:
dạng kết hợp và dạng tôm riêng, rừng riêng.

1.1- Dạng kết họp đầu tư thấp: đã thực hiện có kết quả ở Lâm ngư trường
Tổng

diện

tích:

5 ha

Mương đào:
1

ha

(20%)

Mặt đầm trồng rừng: 3.5 ha (70%)

37
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

-

Làm tay ở phía sau cống lấy nước

-


Làm máy ở phía trước đổ vào phần bao đã chuẩn bị ở phía trước 0.5
ha đất trồng đước.

1.1- 2. Tẩy rửa đầm: Chắt cạn đầm và phoi 15 ngày.

1.1- 3. Xử lý nước trước khi thả tôm:

-

Diệt tạp bằng 5 kg thuốc cá (5kg/ ha).

-

Giữ nước khoảng 3 ngày quan sát màu nước và độ trong.

Yêu cầu: - Độ trong 0.3- 0.4m màu xanh đọt chuối hoặc ngả vàng.

- Điều chính độ pH từ 7- 8.5.

1.1- 4. Con giống:

-

Chọn giống có chất lượng tốt qua lựa chọn cảm quan.

-

Cỡ giống từ 2- 2.2cm

-


Mật độ từ 3- 5 con/ m2

1.1- 5. Thời gian và cách thả giống:
_________________________________________________________38
VŨ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

1.1-

7. Thu hoạch và hiệu quả:

- Thu hoạch sau 2,5 tháng, tôm đạt cỡ khoảng 30%.
- Tỷ lệ sống bình quân khoảng 30%.
- Thu từ tháng thứ 3 mỗi con nước.
1.2-

Dạng kết hựp đầu tư thấp:

đã được thực hiện có kết quả ở làng Rừng (lâm ngư trường Đầm Dơi):
Tổng diện tích:

5.5 ha

Mương đào:

1.1 ha (20%)


Mặt đầm trồng rừng: 4.3 ha (80%)
1.2.1- Sên vét:
- Làm tay ở phía sau cống lấy nước
- Làm máy ở phía trước đổ vào đầm trồng đước ở phía trước
1.2.2- Tẩy rửa Đầm: Xử lý vôi bột phơi nắng 13- 14 ngày.
(lượng vôi bột tuỳ thuộc vào chất đất, thường dùng 1000 kg/ ha)
___________________________________________________________39
vũ ĐÔNG NAM


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

-

Chọn giống có chất lượng tốt qua kiểm tra cảm quan.

-

Cỡ giống từ 1,5- 2 cm

-

Mật độ thả 2,7 con/ m2

1.2.5- Thời gian và cách thả gỉôhg:

-

Thả vào 15/ 2 âm lịch, lúc trời mát.


-

Dùng 1/3 nước trong đầm đổ vào chậu rồi thuần hoá sau mới thả
xuống đầm.

-

Thả vào ô lưới chừng 40 m2 nuôi trong tháng đầu.

1.2.6- Chăm sóc và quản lý:

-

Cho ăn bằng cá nấu chín, rải đều, ngày 2 lần lúc 5 giờ và 10 giờ.

-

Sau 20- 30 ngày, tháo nước cho tôm ra đầm.

-

Châm thêm nước vào, cho chảy từ từ.

-

Đến tháng thứ 3 cho ăn thêm cá nấu chín và cám. Mỗi tuần cho ăn 2
ngày; ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều tối.

-


Điều chỉnh thức ăn tự nhiên và pH.

-

Chí thay 1/4 nước trong đầm nếu cần.

___________________________________________________________40
VŨ ĐÔNG NAM


×