Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh của tổng công ty xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.79 KB, 22 trang )

Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế
Lời mở đầu

Tổng công ty xây dựng Hà Nội là Tổng công ty Nhà nớc bao gồm các đơn
vị thành viên gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế tài chình, công nghệ, thông tin,
đào tạo nghiêm cứu thị trờng; hoạt động trong ngành xây dựng. Tổng công ty
Bộ xây dựng quyết định thành lập theo uỷ quyền của thủ tớng chính phủ nhằm
tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn và hợp tác để thực hiện
nhiệm vụ nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh cuả các
đơn vị thành viên Tổng công ty; đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế
Theo kế hoạch của Khoa sau thời gian 8 tuần thực tập ở Tổng công ty, cụ
thể là tại phòng Thanh tra - Bảo vệ - Quân sự em đã đợc các chú tại phòng giúp
đỡ, hớng dẫn. Đến nay em đã phần nào hiểu về cơ cấu, tổ chức, nhiệm vụ tình
hình hoạt động của Tổng công ty và những nội dung này đợc thể hiện trong
báo cáo thực tập tổng hợp để báo cáo với thầy. Bản báo cáo bao gồm các phần
chính sau:
I.
II.
III.
IV.

Tổng quan về Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Cơ cấu, tổ chức - chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty
Vấn đề nhân lực và chấp hành pháp luật lao động tai Tổng công ty
Tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh tại Tổng
công ty
V. Thuận lợi khó khăn và phơng hớng phấn đấu của Tổng công ty năm
2005
Với những hạn chế về kiến thức thực tế và thời gian thực tập còn hạn hẹp


nên bản báo cáo này vẫn cha đợc đầy đủ so với yêu cầu đặt ra. Em rất mong
thầy xem xét và giúp đỡ cho em trong việc chọn ra vấn đề ngiêm cứu phù hợp,
cũng nh nội dung yêu cầu cụ thể để em có thể hoàn thành tố quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn !.

I. Tổng quan về Tổng công ty xây dựng hà nội
1. Quá trình thành lập

Tổng công ty xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Xây
dựng. Tổng công ty có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có tên giao
dịch quốc tế là Hanoi Constraction Corporation(viết tắtlà HACC), có trụ sở
chính đóngtại 57 Quang Trung thành phố Hà Nội. Đợc thành lập theo quyết
định số 1498/BXD- TCCB ngày 11 tháng 12 năm 1982 trên cơ sở hợp nhất 12
đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng về Tổng công ty xây dựng. Trong đó có:
- Công ty xây dựng số 1
- Công ty xây dựng số 3
Bùi Đức Trình

1

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

- Nhà máy bê tông Chèm
- Công ty xây dựng số 11
Ngày 20/11/1995 Tổng công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 990/

BXD TCLĐ có 18 đơn vị và đến nay (tháng 6 năm 2003) Tổng công ty đã
có 25 đơn vị thành viên, bao gồm:
- 21 đơn vị hoạch toán độc lập
- 04 đơn vị hoạch toán phụ thuộc
Các đơn vị này lúc đầu trực thuộc bộ, sau này về trực thuộc Tổng công ty
đã từng tham gia thi công các công trình trọng điểm trên địa bàn Hà Nội nh
- Nhà máy sợi Hà Nội, nhà mày thuốc lá thăng long, nhà máy xà phòng
Hà Nội.
- Cung văn hoá hữu nghị
- Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
- Khu làm việc của trung ơng Đảng
- Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Cải tạo Hội trờng Ba Đình và nhiều công trình quốc phòng quan trọng
phục vụ nhiệm chính trị, xây dựng nhiều khu dân c trong các quận,
huyện của Hà Nội. Sự phát triển của thành phố Hà Nội hôm nay có một
phần đóng góp đáng kể của Tổng công ty xây dựng Hà Nội.
2. Nhiệm vụ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội

Tổng công ty xây dựng Hà Nội có nhiện vụ sản xuất kinh doanh xây dựng
theo quy hoạch, kề hoạch phát triển ngành xây dựng của nhà nớc bao gồm lĩnh
vực thi công, xây lằp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ
lợi, bu diện công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công
trình đờng dây, trạm biến thế điện; kinh doanh phát triển nhà; t vấn xây dựng ;
sản xuất kinh doanh vật t, thiết bị công nghệ xây dựng và các ngành nghề kinh
doanh khác theo quy định của pháp luật; liên doanh liên kết với nớc ngoài phù
hợp phàp luật chính sách của nhà nớc. Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn
và phàt triển vốn do nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào doang nghiệp
khác; nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do
nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm khác đợc
giao.

3. Quá trình khen thởng
Trong những năm qua Tổng công ty xây dựng Hà Nội đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giữ đợc nhịp độ tăng trởng, các nhiệm vụ chính
đều hoàn thành ở mức độ xuất sắc. Năng lực thiết bị, trình độ của CBCNV đợc
nâng cao. Thực hiện nhiệm vụ với nhà nớc, đời sống vật chất và tinh thần của
ngời lao động từng bớc đợc cải thiên; uy tín, u thế của Tổng công ty ngày càng
đợc nâng cao.
Những thành tích đó đợc nhà nớc, Chính phủ, Bộ Xây dựng ghi nhận bằng
các hình thức khen thởng trên các mặt công tác nh sau:
- Năm 1985 đợc nhà nớc tặng huân chơng Lao động hạng nhất
- Năm 1996 đợc nhà tặng huân chơng Lao động hạng nhì về thành tích
hoạt công đoàn
- Năm 1996 đợc BXD tặng bằng khen

Bùi Đức Trình

2

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

- Năm 1996 - 1998 đợc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng
khen
- Năm 1997 đợc BXD tặng bằng khen
- Năm 1998 - 1999 - 2000 đợc BXD tặng cờ thi dua xuất sắc
- Năm 2000 đợc chính phủ tặng cờ thi đua suất sắc, Nhà nớc tặng huân

chơng lao động hạng ba
- Năm 2001 đợc chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc
- Năm 2002 đợc chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc
II . Cơ cấu, tổ chức chức năng nhiệm vụ của Tổng công
ty
1.

Cơ cấu, tổ chức của Tổng công ty

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty bao gồm
- Hội đồng quản trị và ban kiểm soát
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các đơn vị thành viên Tổng công ty
Nh vậy Tổng công ty đợc thành lập theo NĐ 90 của chính phủ là Tổng công
ty thuộc Bộ Xây dựng. Trong đó
* Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công
ty theo nhiệm vụ nhà nớc giao. Có những nhiệm vụ quyền hạn sau:
- Nhận vốn, đất đai, tài ngyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao cho
Tổng công ty;
- Xem xét phê duyệt phơng án do Tổng giám đốc đề nghị về giao vốn và
các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên; kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các phơng án đó;
- Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong Tổng công ty
- Thông qua đè nghị của Tổng giám đốc để trình Bộ trởng Bộ Xây dựng
duyệt chiến lợc quy hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch năm 5 của Tổng công
ty;
- Tổ chức thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch
đầu t , dự án đầu t mới, dự án hợp tác đầu t với bên ngoài bằng vốn do Tổng
công ty quản lý;
- Trình Bộ trởng Bộ Xây dựng để trình Nhà nớc phê duyệt các dự án đầu t

thuộc nhóm A; quyết định các dự án nhóm C;đợc Bộ trởng bxduỷ quyền
quyết định một số dự án đầu t nhóm B; trình các cơ quan nhà nớc có thẩm
quyềnquyết định các dự án liên doanh với nứơc ngoài theo quy định của Chính
phủ;
- Ban hành và giám sát thực hiện các định mức tiieu chuẩn kinh tế kỹ thuật,
kể cả đơn giá tiền lơng;
- Xây dựng và trình Bộ trởng Bộ Xây dựng phê chuẩn Điều lệ và những nội
dung điều chỉnh sử đổi Điều lệ tổ chức hoạt độngcủa Tổng công ty;
- Căc cứ Quy chế tài chính mẫu do Bộ Tài chính ban hành đẻ xây dựng và
trình Bộ Tài chính thông qua Quy chế tìa chính của Tổng công ty dể Tổng
công ty kí kết ban hành;

Bùi Đức Trình

3

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

- Đề nghị Bộ trởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỉ luật
Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc và Kế toán trởng Tổng công ty. Quyết định
bổ nhiệm, miễn, nhiệm, khen thởng, kỉ luật giám đốc các đơn vị thành viên
Tổng công ty theo đề nghị của Tổng giám đốc;
- Xem xét kế hoạch huy động vốn, bảo lãnh và các khoản vay, thanh lý tài
sản của các đơn vị thành viên;
- Thông qua báo cáo hoạt động hàng quý, 6 tháng và hàng năm của Tổng

công ty;
- Ban hành quy định nội bộ bảo mật trong kinh doanh, các thông tin kinh tế
nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nớc theo quy định của pháp luật do Tổng giám đốc
trình và áp dụng thống nhất trong toàn Tổng công ty.
* Ban kiểm soát có 5 thành viên, trong đó có một thành viên Hội đồng quản
trị làm trởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị và 4 thành viên
khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật. Có
nhiệm vụ và quyền hạn
- Thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về kiểm tra, giám sát hoạt
động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy gíp việc và các đơn vị thành viên
Tổng công ty
- Báo cáo Hội đồng quản trị theo định kỳ hàng quý hàng năm và theo vụ
việc về kết quả kiểm tra, giám sát của mình, kịp thời phát hiện và cáo ngay
Hội đồng quản trị về những hoạt động không bình thờng, có dấu hiệu sai
phạm.
* Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỉ lật theo đè nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diịen
pháp nhân ttctvà chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệm
và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng giám đốc là
ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.
* Bộ máy giúp việc.
- Phó tổng giám đốc là ngời giúp việc Tổng giám đốc điều hành một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động của ttcttheo phân công của tgdvà chịu trách nhiệm
trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng giám đốc phân công
thực hiện .
- Kế toán trởng Tổng công ty giúp gím đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công
tác kế toán thống kêcủa Tổng công ty; có quyền và nhiện vụ theo quy định của
pháp luật.
- Văn phòng và các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng công ty có
chức năng tham mu giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong
quản lý điều hành Tổng công ty.

Dới đây là danh sách các đơn vị thành viên của Tổng công ty.
I. Các doanh nghiệp hoạch toán độc lập
1. Công ty Xây dựng số 1
2. Công ty Xây dựng số 2
3 . Công ty Xây dựng Bảo tàng HCM
4. Công ty Xây dựng số 34
5. Công ty Xây dựng 208
6. Công ty Xây dựng Tây Hồ
7. Công ty Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng số 5
8. Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng
9. Công ty lắp máy điện nớc và Xây dựng
Bùi Đức Trình

4

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

10. Công ty lắp máy điện nớc và xây lắp
11. Công ty kinh doanh vật t và xây dựng
12. Công ty t vấn đầu t và phát triển kỹ thuật xây dựng
13. Công ty Xây dựng số 4
14. Công ty phát triển kỹ thuật Xây dựng
15. Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội
16. Công ty Xây dựng số 6
17. Công ty Xây dựng K2

II. Các doanh nghiệp hoạch toán phu thuộc
Công ty Xây dựng Quốc tế
III. Đơn vị sự nghiệp
1. Trờng Công nhân kỹ thuật xây dựng
2. Trờng Bồi dỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng
2. Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của các phòng ban Tổng
công ty
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Tổng công ty
*phòng tổ chức lao động: Phòng TCLĐ là phòng tham mu giúp việc cho
Tổng giám đốc, HĐQT để tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ
chủ chơng đờng lối của lãnh đạo Tổng công ty đối với các đơn vị trực thuộc về
các lĩnh vực công tác : Tổ chức cán bộ, lao động , tiền lơng, công tác xuất
khẩu lao động, thi đua khen thởng, công tác đào tạo, Bảo hiểm xã hôi và các cế
độ đối với CBCNV
* phòng kĩ thuật thi công: Phòng KTTC có nhiệm vụ tham mu giúp việc
cho HĐQT, TGĐ để triển khai chỉ đạo hờng dẫn, kiểm tra, giám sát của công
ty đối với cá đơn vị thành viên về: khoa học, công nghệ , kỹ thuật thi công,
chất lợng sản phẩm công trình kỹ thật xây dựng, quy trình quy phạm kỹ thật
của ngành của nhà nớc liên quan đến nghành nghề sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty
*phòng thiết kế đầu t : Phòng TKĐT có chức năng nhiệm vụ tham mu giúp
việc cho HĐQT và Tổng giám đốc để triển khai, chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra
trong các lĩnh vực: Kế hoạch - Thống kê - Đầu t - Liên doanh kinh doanh
bất động sản- Quản lý dự án
* phòng kinh tế thị trờng: Phòng kinh tế thị trờng có chức năng tham mu
giúp việc cho Hội đồng quản trị và tổng giám đốc để triển khai, chỉ đạoo, hớng
dẫn, kiểm tra việc thực hiện về lĩnh vực tiếp thi, kinh tế, các hợp đồng kinh
tểtong ngoài tổng công ty
* ban bảo hộ lao động : Ban bảo hộ lao động là ban chuyên môn có chức
năng tham mu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để triển khai

chỉ đạo và triển khai thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động,
phòng cháy chữa cháy và vế sinh môi trờng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của Tổng công ty tới các đơn vị thành viên nhằm cải thiện điều kiện lao
động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ ngời
lao động và các văn bản quy định của nhà nớc về bảo hộ lao động
* phòng tài chính kế toán : Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mu
giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để triển khai tổ chức, thực
hiện toàn bộ công tác tàI chính kế toán và hoạch toán kinh doanh ở toàn Tổng
Bùi Đức Trình

5

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát moi hoạt động kinh tế tài chính của
Tổng công ty theo điều lệ của Tổng công ty và pháp luật của nhà nớc
* Phòng thanh tra bảo vệ quân sự : Phòng thanh tra bảo vệ quân sự có chức
năng tham mu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để triển
khai, chỉ đạo, kiểm tra hớng dẫn thực hiện đối với các đơn vị trực thuộc bao
gồm công tác thanh tra, kiểm tra, xét giải quyết khiếu nại tố cáo, bảo vệ an
ninh kinh tế và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chính tri nội bộ, bảo vệ tài sản.
Công tác quốc phòng của Tổng công ty nhằm tăng cờng quản lý trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
* Văn phòng Tổng công ty : Văn phòng Tổng công ty có chức năng nhiệm
vụ tham mu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để tổ chức

triển khai thực hiện tổng hợp tình hình hoạt động của Tổng công ty, nắm bắt
thông tin xử lý và phản hồi của các đơn vị, tổng hợp tình hình trình Hội đồng
quản trị, Tổng giám đốc Tổng xem xét quyết định. Công tác văn phòng bao
gồm : Tổng hợp Hành chính - Quản trị - Thông tin - Y tế, quản lý khu tập
thể của Tổng công ty hiện nay đang quản lý
* Ban quản trị : Ban quản trị có chức năng tham mu giúp việc cho Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc về các mặt công tác quản lý, cho thuê nhà, bảo vệ,
điều động và bố chí xe và lái xe đi công tác, mua sắn thiết bị văn phòng, phơng
tiện dụng cụ làm việc, phơng tiện công tác của cơ quan Tổng công ty
2.2, Mối quan hệ công tác

a. Quan hệ với các phóng ban cơ quan Tổng công ty
* Trên cơ sở chức năng nhiệnm vụ các Trởng Phòng, Ban có trách nhiệm
phân công quán triệt đến cán bộ nhân viên trong phòng
* căn cứ vào từng nhiệm cụ thể của từng thời kỳ của từng thời kỳ Tổng giám
đốc có thể giao cho các phòng định kỳ báo cáo cho lãnh đạo Tổng công ty các
Phòng có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu của Tổng giám đốc giao, Phòng đợc giao
làm chủ trì các Phòng, Ban khác có liên quan phải cung cấp số liệu theo yêu
cầu của từng Phòng đợc giao.
Những công việc thuộc chức năng nhiệm vụ đợc giao nhng lại có liên quan
đến các Phòng khác thì chủ động chủ trì làm việc với các phòng ban khác các
số liệu, giữ kiện để giải quyết công việc có hiệu quả . Trong trờng hợp này các
Phòng ban khác phải có trách nhiệm :
- những việc theo quy định có tính định kỳ thì chuyển cá báo cáo hoặc
các ý kiến đến Phòng ban chủ trì đúng biểu mẫu, thời gian quy định
- Những việc có tính đột xuất thì phải tạo mọi điều kiện đáp ứng các yêu
cầu để thực hiện nhiệm vụ
- Những việc sau khi đã giải quyết nhng có liên quan đến các Phòng ban
khác thì phải gửi ngay các quyết định để phòng ban đó biết để giải
quyết tiếp. Trong các trờng hợp trên là sự phối hợp thờng xuyên không

phải qua chỉ thị điều hành của Tổng giám đốc
* Tổ chức hớng dẫn tập huấn, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cung cấp
thông tin thuộc lĩnh vực Phòng, ban mình phụ trách đến các đơn vị thành
viên thuộc quyền quản lý của Tổng công ty
* Có trách nhiệm quản lý hồ sơ, lu trữ hồ sơ thuộc chức năng nhiệm vụ
Phòng , Ban quản lý

Bùi Đức Trình

6

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

* Ngoài các chức năng nhiệm vụ nêu trên các Phòng, Ban còn có trách
nhiệm thực hiện một số công việc khác do Hội đồng quản trị , Tổng giám đốc
giao trực tiếp khi cần thiết
* Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác nắm bắt và giải quyết
kịp thời công việc đối với các đơn vị thành viên hoàn thành tốt công việc,
nhiệm vụ Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao
b. Quan hệ với các thành viên Tổng công ty
* Đối với các đơn vị thành viên các phòng, ban làm công tác tham mu, giúp
việc cho Hội đồng quản trị , Tổng giám đốc để chỉ đạo, triển khai, hớng dẫn
và triển khai các mặt công tác theo nghiệp vụ đến các đơn vị thành viên với
yêu cầu đạt hiệu quả cao nhất
* Đối với các phòng ban thờng xuyên duy trì, thực hiện chế độ giao ban

nghiệp vụ định kỳ khi cần thiết, nắm bắt và giải quyết kịp thời các công việc
khi Tổng công ty yêu cầu đơn vị phải có trách nhiệm báo cáo đầy đủ , kịp
thời, chính xác cho Tổng công ty
* Hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc, Tổng
công ty và Bộ Xây dựng về lĩnh vực của đơn vị thành viên và các văn bản
quy định của Tổng công ty

3.

Mối quan hệ của Tổng công ty với các cơ quan nhà nớc và chính quyền
địa phơng

3.1, Mối quan hệ với chính phủ
Tổng công ty
- chấp hành pháp luật, thực hiện nghiêm túc các quy định của chính phủ
có liên quan Tổng công ty và doanh nghiệp nhà nớc
- Thực hiện quy hoạch, chiến lợc phát triển Tổng công ty trong tổng thể
quy hoạch chiến lợc chiến lợc phát triển nghành, lãnh thổ của nhà nớc
- Chấp hành các quy định về thành lập, tách, nhập, giải thể các chính sách
về tổ chức cán bộ chế độ tài chình tín dụng, thuế thu lợi tức,các chế đọ
về tài chính. Kế toán
- Chịu sự thanh tra kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chủ trơng,
chinhsachs, chế độ của nhà nớc tại Tổng công ty
- Đợc đề xuất kiến nghị các giải pháp, cơ chế, chính sách quản lý của nhà
nớc đối với Tổng công ty
- Đợc quản lý sử dụng vốn đất đai tài nguyên và các nguồn lực khác do
nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và bảo toàn , phát triển
các nguồn lực đó
- Đợc hớng các chế độ trợ cấp trợ giá và các chế độ khác theo quy định
của chính phủ

3.2, Mối quan hệ với Bộ Tài chính
* Tổng công ty chịu sự chi phối của nhà nớc của Bộ Tài chính về việc

Bùi Đức Trình

7

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

- Tuân thủ các chế độ tài chính, kế toán, tổ chức bộ máy hoạch toán kế
toán
- Kiểm toán tài chính và kiểm toán nội bộ Tổng công ty
* Bộ Tài chính là cơ quan đợc chính phủ giao thực hiện một số chức năng
của chủ sở hữ, chi phối Tổng công ty về việc
- Xác định vốn tài nguyên và các nguồn lực khác mà nhà nớc giao cho
Tổng công ty quản lý , sử dụng.
Kiểm tra việc sử dụng có hiệu quả, phát triển bảo toàn vốn và các
nguồn lực khác đợc nhà nớc giao trong quá trình hoạt động, đợc thể hiện
thông qua bản quyết toán hàng năm.
- Phê duyệt quyết toán của Tổng công ty
- Thông qua quy chế tài chính của Tổng công ty
* Tổng công ty có quyền đề xuất các giải pháp,cơ chế chính sách tài chính
tín dụng và các nội dung khác có liên quan đến Tổng công ty; kiến nghị các
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực hiên việc chuyển
nhợng tài sản nhà nớc có giá trị lớn, việc hợp tác đầu t với nớc ngoài và các

thành phần kinh tế khác, việc quan hệ tín dụng trên hạn mức, việc thực hiện
các nghĩa vụ tài chính, việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc than lý tài sản
trong Tổng công ty
3.3, Mối quan hệ với Bộ Xây dựng
* Với chức năng quản lý nhà nớc về ngành xây dựng chi phối Tổng công ty
về việc
- Ban hành các tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn công nghệ kể cả thiết bị
lẻ, thiết bị đồng bộ nhập khẩu, các định mức cấp ngành về xây dựng và trực
tiếp kiểm tra giám sát các Tổng công ty về việc thực hiện các tiêu chuẩn và
định mức đó.
- Xây dựng ban hành quy định, định hớng phát triển ngành xây dựng và
trực tiếp kiểm tra Tổng công ty về việc thực hiện quy định đó
- Tổng công ty chịu trách nhiệm thực hiện các quy định trên của Bộ Xây
dựng đợc kiến nghị với Bộ Xây dựng về các nội dung nói trên
* Với nhiệm vụ đợc nhà nớc giao thực hiện một số chức năng chủ sở hữu ,
Bộ Xây dựng chi phối Tổng công ty về việc
- Thành lập, tách, nhập, tổ chức lại, giải thể Tổng công ty
- Phê chuẩn điều lệ và các nội dung bổ xung, sửa đổi lại điều lệ Tổng
công ty
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỉ luật các thành viên Hội đồng
quản trị Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trởng Tổng công ty,
giới thiệu ngời vào Ban kiểm soát Tổng công ty
- Tham gia giao vốn và các nguồn lực khác cho Tổng công ty, kiểm tra
hoạt động Tổng công ty có trách nhiệm báo cáo theo quy định của nhà nớc
và các báo cáo khác theo yêu cầu của Bộ Xây dựng
- Chỉ đạo Tổng công ty trong việc thực hiện bảo đảm các cân đối lớn của
nhà nớc, đáp ứng yêu cầu thị trờng về các hàng hoá , dịch vụ thiết yếu mà
Tổng công ty đang kinh doanh để thực hiện việc bình ổn giá cả theo quy
định của nhà nớc
3.4, Mối quan hệ với Bộ, cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc chính phủ với t

cách là cơ quan quản lý nhà nớc , chi phối Tổng công ty về việc
Bùi Đức Trình

8

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

- Thực hiện các định mức kinh tế, kĩ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, chất l ợng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn quốc gia liên quan
- Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trờng
- Tham gia thẩm định các dự án theo chiến lợc quy hoạch phát triển
ngành kinh tế, kĩ thuật và các quy định theo vùng kinh tế
- Thực hiện các quy định về quan hệ đối ngoai và xuất nhập khẩu
- Bảo đảm thực hiện các quyền lợi , nghĩa vụ đối với ngời lao động theo
quy định của pháp luật
- Tổng công ty phải chịu sự kiểm tra kiển soát các cơ quan này về lĩnh
vực thuộc chức năng pháp luật quy định cho các cơ quan đó
3.5, Đối với chính quyền địa phơng với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc
trên lãnh thổ, Tổng công ty chịu sự quản lý nhà nớc về chấp hành các quy
định hành chính, các nghĩa vụ đối với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
các cấp theo quy định của pháp luật
III. Vấn đề nhân lực và chấp hành pháp luật lao động
tại Tổng công ty
Để phục vụ yêu cầu tăng trởng và phát triển, Tổng công ty đã từng bớc
ổn địng công tác tổ chức, công tác cán bộ từng bớc điều chỉnh bổ xung Điều
lệ tổ chức hoạt động cũng nh các quy chế nội bộ, các cơ chế và phân cấp cho

phù hợp với tình hình nhiệm vụ. Công tác đánh giá cán bộ, công tác luân
chuyển, đào tạo và bồi dỡng cán bộ luôn đợc Tổng công ty quan tâm và từng
bớc thực hiện tơng đối tốt.
Về công tác cán bộ đã đợc Bộ Xây dựng bổ nhiệm 01 Tổng giám đốc,
02 thành viên Hội đồng quản trị . Tổng công ty đã bổ nhiệm và bổ nhiệm lai
18 Giám đốc, Phó giám đốc và Kế toán trởng công ty, 6 trởng phòng Tổng
công ty; chỉ đạo việc bầu Hội đồng quản trị , bổ nhiệm giám đốc của của
công ty cổ phần . Để tăng cờng công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất, đối với
cắc công ty cổ phần đã thàn lập từ năm 2003 về trớc. Tổng công ty đã chấp
hành tốt chỉ đạo của bxdlà giám đốc công ty không kiêm chủ tịch hội đồng
quản trị, Tổng giám đốc không kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị các công ty
cổ phần .
Về lao động Tổng công ty sử dụng 33.180 lao động trong đó cán bộ có
trình độ trên đại học đại học 3.518 ngời, trung cấp 651 ngời; cấp bậc thợ bình
quân là 4,27; lao động dài hạn 14790 ngời; lao động ngắn hạn 18,390 ngời.
Hầu hết lao động làm công tác quản lý, công tác chuyên môn và nghiệp vụ đều
có trình độ đại học trở lên. Với tỉ lệ đạt đợc nh thế là một trong những doanh
ngiệp có chất lợng lao động cao ở nớc ta hiện nay.
Năm 2004 vừa qua cùng với việc sản xuất kinh doanh dần đi vào ổn định
và đạt hiệu quả cao, thì công tác tiền lơng bảo hiểm xã hội cho cán bộ nhân
viên trong công ty cũng đợc chú trong quan tâm và không ngừng đợc tăng
lên. Sau đây là một số chỉ tiêu công ty đã đạt đợc trong năm qua
Tổng quỹ lơng:
Trong đó
Lơng :
Bùi Đức Trình

46.286.100.000 đồng
43. 971.795.000 đồng


9

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp
BHXH :
BHYT :
Kinh phi công đoàn:
Thu nhập BQĐN đạt:

Khoa Luật Kinh tế
1.388. 583.000
925.722.000
1.027.142.000
1.395.000

đồng
đồng
đồng
đồng

Kế hoạch năm 2005 tới của công ty làm sao cho thu nhập bình quân đạt
1.420.000 đồng/tháng. Ngoài ra công ty còn bố chí lại lao động giữa các
phòng ban, phân cấp cán bộ quản lý theo dõi công tác xúât nhập khẩu theo
từng loại thị trờng và từng loại hàng cụ thể. Góp phần làm cho hoạt động
kinh doanh của Tổng công ty đạt hiệu quả cao hơn mang lại đời sống tốt đẹp
hơn cho ngời lao động
* Chế độ thời giờ làm việc thời giờ nghỉ nghơi tai Tổng công ty
- Thời giờ làm việc 8 giờ một ngày và 40 giờ trong một tuần

- Toàn bộ lao động trong công ty đều không phảI làm thêm giờ
- Mỗi tuần ngời lao động nghỉ 2 ngày vào thứ 7 và chủ nhật
- mỗi ngày ngời lao động đợc nghỉ một giờ từ 12 giờ cha đến 1 giờ chiều
- Các ngày lễ đợc nghỉ làm việc và hởng nguyên lơng theo đúng quy địng
tại điều 173 Bộ Luật lao động
Ngoài ra ngời lao động trong công ty còn đợc nghỉ phép hàng năm tính
theo thâm niên công tác, cứ 5 năm đợc nghỉ thêm một ngày
Riêng đối vớ lao động nữ trong công ty đợc hởng mọi chế độ u tiên
trong Bộ luật Lao động đợc sửa đổi bổ xung năm 2002 của Việt Nam. Đặc
biệt đố với lao động nữ đang mang thai hoặc vừa sinh con đợc bố chí làm
công việc nhẹ nhàng và đợc nghỉ mỗi ngày 60 phút.
Nhìn chung trong Tổng công ty công tác quản lý nhân sự đợc thực hiên
nghiêm chỉnh mọi quy định do nhà nớc ban hành, hầu hết mọi cán bộ , công
nhân viên trong Tổng công ty đều tham gia Bảo hiểm xã hội , 100% tham gia
bảo hiểm y tế. Mặc dù tranh chấp lao động trong công ty không sẩy ra nhng tổ
chức công đoàn vẫn dợc thành lập và đợc tao mọi điều kiên thuận lợi trong quá
trình hoạt đọng để đại diên và bảo vệ quyền lợi và lơị ích hợp pháp của ngời
lao động và tập thể lao động.
Để có đợc thành công trong công tac quản trị nhân lực nh vậy là do công
ty nghiêm chỉnh thực hiện những quy định trong việc tuyển dụng lao
động từ khâu xác định nhu cầu, tìm hiểu thị trờng, quá trình thử việc và kí
kết hợp đồng lao động.
* Về phần thực hiên hợp đồng lao động
Phần lớn các hợp đồng lao động của Tổng công ty là hợp đồng lao động
không xác định thời hạn bởi vì công ty kế thừa và phát triển từ cơ chế kế
hoach hoá tập trung, ngời lao động do nhà nớc tuyển dụng vào biên chế
của nhà nớc và khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì nhũng ngời lao
động này kí hợp đồng lao động với Tổng công ty dới dang hợp đồng lao
động không xác định thời hạn .
Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng Tổng công ty cũng tuyển thêm lao

động dới dạng hợp đồng lao động có thời hạn tứ 1 đến 3 năm và loại hợp
đồng lao động theo mùa vụ đẻ thực hiện những công việc phù hợp với quá
trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
* Tình hình thực hiện các loại hợp đồng của Tổng công ty
Bùi Đức Trình

10

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

Khi Tổng công ty có nhu cầu tuyển dụng lao động thì các thí sinh có
nhu cầu sẽ nộp hồ sơ cho Tổng công ty. Sau quá trình chọn lọc những thí
sinh có đủ điều kiện sẽ tham gia thi tuyển, Tổng công ty sẽ tổ chức thi
tuyển tay nghề cũng nh trình độ môn đối với các ứng viên. Thông qua quá
trình thi tuyển chỉ có những ứng viên phù hợp với yêu cầu Tổng công ty
sẽ đợc Tổng công ty kí hợp đồng lao động trong đó bao gồm những quyền
và nghiã vụ đối với Tổng công ty và ngời lao động
Trong quá trình thực hiên hơp đồng nếu có tranh chấp phát sinh thì
phơng châm giải quyết của Tổng công ty là giải quyết nội bộ không nên
có sự can thiệp ở bên ngoài, luc này Tổng công ty thờng thơng lợng với
ngời lao động và thông qua nôị quy của Tổng công ty để giải quyết
+ Các loại hợp đồng kinh tế
Hiện nay đã đang và tiếp tục tham gia kí kết các loại hợp đồng
- Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Hợp đồng xây dựng

- Hợp đồng giao nhận thầu
Khi tham gia các loại hợp đồng này Tổng công ty sẽ tự nguyện thực
hiện hợp đồng, cố gắng tới mức tôi đa để hạn chế nhửng rủi ro đến mức tối
thiểu và luôn giữ chữ tín tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa Tổng công ty
với các đối tác nên rất ít sẩy ra tranh chấp hợp đồng . Vì vậy những tranh
chấp sẩy ra thờng là những nguyên nhân bất khả kháng nh: thiên tai, sự cố
bất thờng Khi đó công ty sẽ tự thơng lợng với các đối tác hoặc nhờ cơ quan
có thẩm quyền của Việt Nam can thiệp
Tóm lại chính vì sự tự chủ trong công việc thực hiên hợp đồng và tính
tự nguyện thực hiện hợp đồng cho nên số lợng các vụ tranh chấp xẩy ra
giữa Tổng công ty với ngời lao động và với các đối tác là rất ít. Chính vì
vậy đã tạo nên niền tin cho các đối tác và ngời lao động, toạ uy tín cho
Tổng công ty. Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công của Tổng công
ty

IV. Tình hình sản xuất kinh doanh và công tác quản lý
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
1.

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh

Mặc dù có nhiều khó khăn nhng Tổng công ty luôn xác định việc thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là trọng tâm, thờng xuyên bám sát
nhiệm vụ chính trị do Đại hội đại biểu lần thứ V Đảng bộ Tổng công ty đề
ra . Ban chấp hành Tổng công ty và các đảng bộ chi bộ cơ sở đã thực hiện
chức năng lãnh đạo toàn diện, đề ra những chủ trơng, biện pháp đúng đắn ,
kịp thời. Các cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể đã tích cực triển
khai nghị quyết cấp uỷ một cách sáng tạo và chủ động nên các chỉ tiêu về
sản xuất kinh doanh không ngừng vợt mà còn tăng trởng một cách cân đối


Bùi Đức Trình

11

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

và ổn định, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc đảm bảo và ngày một
tăng lên. Kết quả cụ thể thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu nh sau:
Năm
chỉ tiêu
Giá trị SXKD
Doanh thu
Nộp NS
Đầu t chiếu
sâu
Lơi nhuận

2000

2001

2002

2003


2004

1.808
1.005
58,219
99,311

2.401
1.512
61,38
234

3.172
2.166
89
448

3.800
2.705
90
536

4960
3.260
92,5
647

12,500

17,106


21,266

53,24

65

2. Công tác quản lý sản xuất kinh doanh
2.1, Công tác tiếp thị
Với đặc điểm của Tổng công ty là càn bộ công nhân viên, lực lợng công
nhân có tay nghề cao, có quá trình công tác và kinh nghiệm tơng đối dồi dào.
Thơng hiệu của Tổng công ty đã đợc khẳng định trên thị trờng xây dựng
trong nớc và có uy tín đối với các nhà thầu nớc ngoài. Vì vậy Tổng công ty
đã trúng thầu nhiều công trình có giá trị hàng trục tỷ đồng , đợc Nhà nớc tin
cậy chỉ thầu nhiều công trình nh: Công trình nhà họp BTH Trung Ương
Đảng, Trung tâm Hội nghị Quốc tế ASEM V. Đặc biệt cuối năm 2004
Tổng công ty đã vinh dự đợc Bộ Xây dựng đề nghị chính phủ chọn là đơn vị
đứng đầu tổ hợp nhà thầu xây dựng Công trình trung tâm Hội nghị Quốc gia.
Trong năm qua Tổng công ty đã trúng thầu và đợc chỉ định thầu 674
công trình với giá trị 476 tỷđồng trong đó có : 509 công trình dân dụng giá
trị 4010 tỷ đồng, 72 công trình công nghiệp có giá trị 394 tỷ đồng, 97 công
trình giao thông, thuỷ lợi và hạ tầng đô thị có giá trị 356 tỷ đồng, 70 công
trình có giá trị từ 10 tỷ đến hàng trăm tỷ đồng
Mặc dù thơng hiệu của Tổng công ty đã đợc khẳng định nhng Tổng công
ty luôn đặt nhiệm vụ của công tác tiếp thị lên trên hết làm tốt công tác này thì
mới bảo đảm việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động trong cơ chế thị
trờng hiện tại
2.2, Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 đã đợc xây dựng và thực hiện một
cách tích cực, đa lại hiệu quả khách quan. Các đơn vị là doanh nghiệp hạng

một vẫn giữ đợc vai trò nòng cốt, có 10 đơn vị có mức tăng trởng cao (từ 15% 42%) .
Một vấn đè quan trọng trong công ttác quản lý sản xuất kinh doanh là xây
dựng và áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
900. Viẹc áp dụng hệ thống quản lý chất lơng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đã đạt
đợc kkết quả trong công tác tiếp thị đấu thầu thi công

Bùi Đức Trình

12

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

Về xây lắp : trong 674 công trình và hạng mục công trình thi công trong
năm đã bàn giao 251, công trình, hầu hết đều đảm bảo tiếm độ và chất lợng. Công tác quản lý xây lắp từ Tổng công ty đến cá đơn vị thàh vỉên
đã đợc hoàn chỉnh hơn, việc thực hiện và kiểm tra các quy trình, quy
phạm kỹ thuật đợc tiến hành thờng xuyyên, tình ttrạng khoán trắng cho
các đội đã đợc xoá bỏ. Công tác quản lý xây lắp đã đi vào nề nếp, đúng
quy định của nhà nớc. Hợp đồng kinh tế giữa Tổng công ty với các đối
tác và nội bộ Tổng công ty trực thuộc một đầu mối nên thuận lợi cho
việc thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng
Về sản xuất công nghiệp: năm 2004 giá trị sản xuất vật liệu xây dựng và
cơ khí cha cao, nhng các sản phẩm gạch xây, đá xây dựng, bê tông các
loại, cốp pha, tôn đã trở thành các sản phẩm uy tín trên thi trờng và đợc
nhiều chủ đầu t tín nhiệm
Về công tác t vấn Năm: 2004 giá trị t vấn đạt 45 tỷ đồng, đứng thứ 3

trong các Tổng công ty xây lắp của Bộ Xây dựng. Đặt biệt năm 2004
công tác t vấn đã chuyển biến mạnh về lợng cũng nh về chất, ngoài t ván
xây dựng các đơn vị đã phát triển sang t vấn các dự án đầu t. Tổng công
ty và các đơn vị đã giao nhiều dự án, tạo điều kiện cho công tác t vấn
phát triển. Bên cạnh những cố gắng của cá công ty t vấn là doanh nghiệp
hạng nhất, Công ty t vấn của Tổng công ty đã trúng thầu và đợc chỉ
định thầu các dự án lớn bắt đầu liên doanh với các tổ chức t vấn nớc
ngoài thực hiện các dự án quan trọng. Tuy nhiên về mặt tổ chức, về con
ngời về trang thiết bị , cơ chế và các biện pháp nhằm nâng cao nămg lực
của công tác t vấn còn cha đạt với yêu cầu nhiệm vụ
2.3, Công tác đầu t
Công tác đầu t là một trong những trọng tâm trong năm 2004 Tổng
công ty đã xác định đợc mục tiêu của công tác đầu t là tập trung đầu t các
dự án đầu t kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị làm nòng cốt để tăng việc làm
đồng thời thu hồi vốn nhanh tạo lợi nhuận đầu t các dự án công nghiệp có
vố đầu t lớn và thời gian thu hồi vồn nhanh nh xi măng, thuỷ điện Tổng
công ty đã chỉ đạo các đơn vị thành viên đầu t các dự án phải đa dạng hoá
bằng nhiều hình thức. Mục tiêu của các dự án đầu t là lợi nhuận, thu hồi
vồn nhanh , mang lại hiệu quả kinh tế cho các đơn vị và hiệu quả xã hội
đồng thời tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên của Tổng công ty. Nhận
thức đợc vấn đè này, các dơn vị thành viên đều có dự án, đã đẩy nhanh đợc
tiến độ của các dự án, tạo đợc nhiều việc làm đồng thời thu đợc nhiều lợi
nhuận cao.
* Về chuẩn bị đầu t
Năm 2004 Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã phê duyêt 25 dự án
với tổng mức đầu t 2.295,5 tỷ đồng, trong đó :
- 16 dự án đầu t cho các dự án hạ tầng, đô thi, khu công nghiệp, hạ tầng kĩ
thuật kinh doanh nhà, với tổng mức đầu t 2.270 tỷ đồng
- 02 dự án sán xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng với tổng vốn đầu t là
2.270tỷ đồng

- 07 dự án đầu t thiết bị thi công , với tổng mức vốn 12,5 tỷ đồng
Bùi Đức Trình

13

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

*Về thực hiện đầu t
Năm 2004 Tổng công ty đã thực hiện đầu t 771,06 tỷ đồng trong đó
+ Đầu t cho các dự án kinh doanh nhà và hạ tầng đô thi khu công nghiệp là
725,66 tỷ đồng, với các dự án tiêu biểu là
- Hạ tầng kĩ thuật khu dân c Phớc an Long Thọ - Đồng Nai (150ha)
- Khu đô thi Cao xanh Hà khánh B (70 ha)
- Khu biệt thự tại phờng Quảng An Hồ Tây
- Khu nhà ở 54 Hạ đình
- Khu dân c phờng 4 , Quận 8 TPHCM
- Khu dân c Hơng phú, Thủ Đức
- Khu công nghiệp Phúc Điền, Cẩm Giang, Hải Dơng
Đặc biệt dự àn khu đoàn ngoại, đã đợc Bộ Xây dựng ban hành quy chế quản
lý thực hiện dự án, đây là một thuận lợi lớn để Tổng công ty phát huy hết hiệu
quả dự án, chủ động trong việc thực hiện dự án , đẩy nhanh tiến độ sớm đa dự
án vào vận hành khai thác. Dự án hạ tầng kỹ thuật khu dân c Phớc An - Long
Thọ đã nộp song tiền sử dụng đất 150 ha cho địa phơng là một thuận lợi lớn
trong việc thực hiện và kinh doanh dự án.
Năm 2004 đã đợc bàn giao 11.000 m2 nhà ở cho các thành phố lớn

+ Đầu t cho các dự án sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng 38,3 tỷ
đồng
Các dự án sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung vào các dự án có tổng
vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn đai nh:
- Dự án Nhà máy Xi Măng Mỹ Đức: Công suất 1,4 triệu tấn trên một
năm, Tổng vốn đầu t là 2.700 tỷ đồng, đã thành lập Công ty cổ phần Xi Măng
Mĩ Đức, trong đó tổng công ty đã nắm giữ cổ phần chi phối(63%). Hiện nay
đang tiến hành thủ tục đẻ đền bù giải phóng mặt bằng .
- Cụm thuỷ điện Quế Phong - Nghệ An với tổng công suất 66 MW, tổng
vố đầu t 1000 tỷ đồng. Đang thi công nhà mày thuỷ điện Ban Cốc, dự kiến
cuối năm 2007 sẽ phát điện, Thuỷ điện Nhan Bạc , đã lập song báo cáo nghiên
cứu khả thi, đang chờ BCN thoả thuận để phê chuẩn dự án. Để phát huy sức
mạnh và huy động mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội ,
Tổng công ty đã chủ trơng cổ phần hoá các dự án thuỷ điện . Hiện nay đang
thành lập Công ty cổ phần hoá Thuỷ điện Quế phong
* Vế quyết toán vốn đầu t
Công tác quyết toán vốn đầu đợc tổng công ty quan tâm từ khi dự án
đầu t hoàn thành. Năm 2004, Tổng công ty đã phê duyệt quyết toán đàu t 11 dự
án với giá trị quyết toán 29 tỷ đồng. Do chủ đầu t cha xác định đợc tầm quan
trọng của công tác quyết toán vốn đàu t xây dựng hoàn thành nên khi dự án đã
kết thúc, công tác quyết toán bị kéo dài do thủ tục, hồ sơ không đồng bộ, dẫn
đến quá trình hoàn thiện và thẩm tra mất nhiều thời gian nhất là các dự án lớn.
Nhìn chung việc đầu t năm 2004 không tăng nhiều so với năm 2003 vì
các dự an lớn đang ở trong giai đoạn chuẩn bị đầu t để thực hiện trong năm
2005. Dự án khởi công xây dựng thì không thực hiện đợc do hồ sơ cha đầy đủ,
quá trình thi công ngặp sự cố
Công tác đầu t có một số chuyển biến tích cực. Hầu hết các Đơn vị đều
nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác đầu t nên đã có nhiều dự án , các
đơn vị đã mạnh dạn triển khai các dự án kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng
đo thị. Công tác đầu t đã góp phần tích cực vào công tác chuyển đổi cơ cấu

Bùi Đức Trình

14

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

kinh doanh, đa dang hoá sản xuất và tăng lợi nhuận cho đơn vị đồng thời đã
tạo 1 khối lợng công ăn việc làm mới cho hàng ngàn lao động.
Tuy nhiên công tác thực hiện dự án đầu t một vài nơi còn chậm. Trình độ
quản lý các dự án đầu t ở một vài đơn vị cha ngang tầm với dự án, việc theo
dõi kết quả sau đầu t cha đợc cha quan tâm đúng mức.
2.4, Công tác khoa học công nghệ, kỹ thuật thi công và bảo hộ lao động
Công tác khoa học công nghệ năm 2004 đã phục vụ tốt nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh và chuẩn bi cho việc phát triển của Tổng công ty trong những
năm tới; duy trì nghiêm cứu các đề tài khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
trong sản xuất. Hiện nay đang triển khai cấp Nhà nớc , 6 đề tài cấp bộ, 5 đề tài
cấp Tổng công ty, tập trung vào các vấn đè cần áp dụng vào trong thực tế sản
xuất nh: Xây dựng thực hiện nhà ở và cơ sở hạ tầng cho khu dân c mới ở đồng
băng sông cửu long, tiêu chí đánh giá nhà cao tầng , điều tra đánh gía thị trờng
công nhân sản xuất sợi thuỷ tinh và các sản phẩm ứng dụng sợi thuỷ tinh
Về chỉ đạo thi công ở các công trình và chỉ đạo sản xuất công nghiệp :
hầu hết các công trình thi công đều đạt chất lợng, không có hiện tợng phá đi
làm lại gây lãng phí; các sản phẩm VLXD đạt chất lợng cao và đợc thị trờng
tiếp nhận. Công tác quản lý thiết bị thi công xây lắp và thiết bị sản xuất công
nghệ đã đợc chấn chỉnh và đi vào nề nếp. Trong năm không có sai phạm lớn về

chất lợng.
Những công trình trọng điểm của Tổng công ty đều đợc các đơn vị tích
cực tham gia thi công, tổ chức sản xuất hợp lý và đạt đợc tiến độ, chất lợng nh:
công trình phục vụ hội nghị ASEM V , Công trình A1 Tại từng thời điểm
trong năm đều có khoảng 400 công trình đang thi công, trải rộng trên 40 tỉnh,
thành phố trong cả nớc và cả ở nớc Lào
Hởng ứng phong chào thi đua nâng cao chất lợng công trình và sản phấm
xây dựng mà Bộ Xây dựng và công đoàn xây dựng Việt Nam đã phát động.
Toàn Tổng công ty có 56 sáng kiến giải pháp kĩ thuật, làm lợi hơn 2 tỷ đồng,
có 10 công trình và sản phẩm xây dựng đạt huy chơng vàng và một công trình
đạt bằng chất lợng cao. Hiện nay, đang chờ xét tiếp 4 công trình đã đăng kí,
đơn vị có phong chào sáng kiến giải pháp kĩ thuật trong năm là công ty xây
dựng Hồ Chí Minh, Công ty xây dựng số 4
Bên cạnh những mặt đã làm đợc , công tac khoa học kỹ thuật kĩ thuật
thi công còn bọc lộ một số nhợc điểm : Tiến độ thi công ở một số công trình
lớn giai đoạn đầu triển khai chậm, bộ máy quản lý thị trờng còn mỏng và cha
đáp ứng đợc yêu cầu, lực lợng lao động cha hợp lý.
Về công tác bảo hộ lao động luôn đợc các cấp quản lý quan tâm và kiểm
tra, nhắc nhở thờng xuyên. Nội dung về công tác kỹ thuật an toàn - bảo hộ lao
động đợc đặt ra trong các nghị quyết cấp uỷ, giao ban chuyên môn, hội nghị
công đoàn. Trong năm, Tổng công ty đã trực tiếp kiểm tra đợc 120 lợt công
trình và cơ sở sản xuất công nghiệp. Các đơn vị thành viên đã tự kiểm tra hàng
nghìn lợt công trình. Việc khám sức khoẻ và huần luyện cho ngời lao động hợp
đồng ngắn hạn đợc tiến hành thờng xuyên hơn.
2.5, Công tác tài chính kế toán
Trong điều kiện sản xuất phát triển nhanh, công tác tái chính của Tổng
công ty có nhiều cố gắng trong việc bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất,
Bùi Đức Trình

15


Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

kinh doanh, và đầu t. Cụ thể: năm 2004, toàn Tổng công ty đã huy động
915,282 tỷ đồng từ các nguồn khác nhau, trong đó vay ngân hàng 885,282tỷ,
huy đồng từ các nguồn khác 30 tỷ. Nói chung các nguồn vốn này các đơn vị
sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Đã tích cực quan hệ với các cơ quan chức năng để giải quyết khó khăn
cho các đơn vị về vốn sản xuất kinh doanh , nh bổ xung vốn lu động, hỗ trợ
đầu t, xử lý các vớng mắc trong việc thực hiện chế độ chính sách mới. Ngoài
ra Tổng công ty đã hỗ trợ tài chính cho các đơn vị là 25 tỷcho kinh doanh và
đầu t.
Ngoài những u điểm trên , công tác tài chính kế toán còn một số tồn tại:
- Mặc dù Tổng công ty đã tích cực chỉ đạo và tổ chức các hội nghị đẩy
mạnh công tác thu hồi vốn , nhng công tác đối chiếu công nợ và thu hồi
vốn ở một số dơ vị cha thực hiện một cách thờng xuyên và cơng quyết
nên nó ảnh hởng nhiều đến kết quả sản xuất, kinh doanh
- Công tác báo cáo tài chính hàng quý và cả năm còn chậm, mà nguyên
nhân chính là việc cập nhập chứng từ ban đầu cha tốt; việc này ảnh hởng
đến khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
- Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ ở một vài đơn vị thành viên trong
việc thực hiện chế độ chính sách , pháp lệnh kế toán thống kê đợc triển
khai thực hiện nhng cha sâu, cha sát, hoặc khi phát hiện có sai sót đã
không cơng quyết dẫn đến sai phạm này tiếp đến sai phạm khác.
2.6, Công tác đổ mới phát triển doanh nghiệp

Tiếp tục thực hiện chỉ thị 04/2002/CT-TTg (ngày 8/2/2002) của Thủ tớng
Chính Phủ về việc tiếp tục sắp xếp , đổi mới phát trỉnn và nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp Nhà Nớc, lãnh đạo Tổng công ty xác định công tác trọng tâm
của Tổng công ty trong giai đoạn 2004 đến năm 2005 là công tác đổi mới, phát
triển doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng3 khoá IX.
Trong năm Tổng công ty triển khai cổ phần hoá theo kế hoạch của bộ giao
. Nhờ nhận thức tinh thần trách nhiệm của các đơn vị , kinh nghiệm tích luỹ đợc của quá trình cổ phần hoá trong năm trớc đây của Tổng công ty, nhờ quyết
tâm chỉ đạo lãnh đạo của ttctnên đã hoàn thành kế hoạch cổ phàn hoá năm
2004 mà Bộ đã giao cho Tổng công ty. Các đơn vị sau khi cổ phần hoá hoạt
động theo luật doanh nghiệp đang dần dần đi vào ổn định. Công tác quản lý
điều hành tại các công ty cổ phần này đợc hoàn thiện, bộ máy gọn nhẹ, linh
hoạt, từng bớc phù hợp với cơ chế thị trờng, vai trò làm chủ của ngời lao động
đợc phát huy, hiệu quả kinh doanh tăng.
2.7, Công tác Tổ chức lao động và đào tạo - Thanh tra, bảo vệ
Để phục vụ yêu cầu tăng trởng phát triển , Tổng công ty đã từng bớc ổn
định công tác tổ chức, công tác cán bộ, từng bớc điều chỉnh bổ xung Điều lệ tổ
chức hoạt động cũng nh quy chế nội bộ các cơ chế và phân cấp cho phù hợp
với tình hình nhiệm vụ. Công tác đánh giá cán bộ , công tác luân chuyển, đào
tạo và bồi dỡng các bộ luôn đợc Tổng công ty quan tâm và từng bớc thực hiên
tơng đối tốt.
Về công tác tổ , căn cứ vào yêu cầu phát triển, Tổng công ty đă thành lập
Ban chuẩn bị đầu t Dự án khu phố mới - Khu công nghiệp cao Hoà Lạc, thành
Bùi Đức Trình

16

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp


Khoa Luật Kinh tế

lập một số trung tâm t vấn và xí nghiệp, tiếp tục củng cố công tác tổ chức, bổ
xung các phòng ban chức năng ở các Công ty, góp phần làm cho đơn vị ổn
định và phát triển.
Về công tác cán bộ đã đợc Bộ Xây dựng bổ nhiệm 1 Tổng giám đốc, 2
thành viên Hội đồng quản trị. Tổng công ty đã bổ nhiệm và bổ nhiệm lại 18
Giám đốc, Phó giám đốc và Kế toán trởng Công ty, 6 trởng phòng ban Tổng
công ty; Chỉ đạo việc bầu Hội đồng quản trị , bổ nhiệm giám đốc, Phó giám
đốc Công ty cổ phần. Để tăng cờng công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất , đối
với các công ty cổ phần đã thành lập từ năm 2003 về trớc, Tổng công ty đã
chấp hành tốt Chỉ thị của Bộ Xây dựng.
Về đào tạo : Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã trích từ nguồn vốn
phát triển sản xuất phục vụ cho công tác đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất
các trờng. Hai trờng CNKT và bồi dỡng CBNVXD ngoài việc đào tạo công
nhân kỹ thuật theo kế hoạch đợc giao , phối hợp quản lý đào tạo các khoá học
tai chức, còn mở nhiều lớp tại chức , đào tạo hớng nghiệp, nâng bậc thợ cho
nông nhân kết quả nh sau:
- Đào tạo công nhân hệ chímh quy
1.097 học sinh
- Bồi dõng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
450 ngời
- Bổ túc nâng bậc thợ cho công nhân của Tcty
205 gời
- Phối hợp đào tạo đại học tai chức
307 sinh viên
- Bồi dỡng và thi kỹ s chính, chuyên viên chính 119ngời
Về công tác xuất khẩu lao động: công tác xuất khẩu lao động đã đợc thực
hiện có tổ chức và chuyên nghiệp hơn so với những năm trớc. Trung tâm khoa

học công nghệ và xuất khẩu lao động đã phát huy đợc hiệu quả trong việc mở
rồng và phát triển thị trờng, đối tác. Riêng năm 2004, Tổng công ty đã đa 568
ngời là công nhân co em lao đong trong ngành đi lao đông nớc ngoài. Từ
những nỗ lực của Tổng công ty đã đợc Bộ Lao động Thơng binh Xã hội đánh
giá là một trong mời doanh nghiệp có giấy xuất khẩu lao động thực hiện tốt
công tác xuất khẩu lao động, có tỷ lệ lao động bỏ chốn thấp nhất.
Công tác Thanh tra Bảo vệ Quân sự cũng nh việc thực hiên quy chế dân
chủ tại cơ sở đợc các cấp lãnh đạo quan tâm, công tác an ninh chính trị đợc giữ
vững. Ngoài công tác kiểm tra thờng xuyên định kỳ của Đảng uỷ, Hội đồng
quản trị, Tổng công ty đã tổ chc tốt việc kiểm tra đầu t xây dựng và quản ly sử
dụng đất đai của các đơn vị thành viên đúng theo quy định của Bộ Xây dựng.
2.8, Công tác bảo đảm đời sống.
Cùng với việc lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, lãnh
đạo Tổng công ty đã quan tâm chăm lo tốt công tác bảo đảm đời sống giải
quyết việc làm, thu nhập bình quân của ngời lao động trong ngoài Tổng công
ty ngày một nâng cao, năm sau cao hơn năm trớc; cụ thể là:
Năm

Thu nhập bình quân
(đồng/ngời/tháng)
922.000
952.000
1.097.000
1.155.000
1.395.000

2000
2001
2002
2003

2004
Bùi Đức Trình

17

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

Song song với việc quan tâm về đời sống vật chất , Lãnh đạo Tổng công
ty cùng với ban chấp hành công đoàn cũng quan tâm dến đơif sốn tinh tần và
bả vệ sức khoẻ của ngời lao động. Trong năm các đơn vị tổ chức cho các bộ
công nhân viên đợc khám sức khoẻ định kỳ, nghỉ ngơi dỡng sức, thăm quan du
lịch trong và ngoài nớc. Các trờng hợp CBCNV đau ốm hoặc có hoàn cảnh khó
khăn đều đợc tổ chức công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ vật chất và tinh thần

Bùi Đức Trình

18

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế


V- Những thuận lơi và khó khăn của Tổng công ty - phơng hớng phấn đấu trong năm 2005
1. Những thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty
* Những thuận lợi cơ bản
- Tổng công ty Xây dựng Hà Nội là một đơn vị có bề dầy truyền thống.
Nhiều đơn vị thành viên của Tổng công ty có hơn 40 năm xây dựng và trởng
thành nh: Công ty Xây dựng số 1, Công ty Xây dựng số 4, Công ty xây dựng
bảo tàng Hồ Chí Minh đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong qúa trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng nh trong quá trình đổi mới của đất nớc chuyển từ
nền kinh tế tập trung sang nền kint tế thị trờng.
- Tổng công ty vốn có truyền thống đoàn kết nhất trí cao từ trong Đảng,
Chính quyền và các đoàn thể quần chúng CNVC đã rèn luyện qua thử thách,
có trình độ giác ngộ chính trị , trình độ chuyên môn nghiệp vụ tơng đối cao và
rất tâm huyết gắn bó với Tổng công ty.
- Tổng công ty luôn luôn nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát kịp thời
của Bộ Xây dựng, của các ngành các cấp từ TW đến địa phơng.
* Về khó khăn
- Khó khăn khách quan
Những năm gần đây do khủng hoảng của các nớc trong khu vực và trên
thế giới đã tác động đến tình hình kinh tế trong nớc , do đó đầu t nớc ngoài
giảm sút , đầu t trong nớc cũng chững lại , nhu cầu xây dựng nói chung và xây
dựng dân duụng nói riêng giảm, sự cạnh tranh ngày càng ngay ngắt quyết liệt
hơn
Cuộc chiến tranh ở Irắc cũng gây ra những sáo chộn , có tác động và ảnh
hởng sấu đến sự phát triển của nền kinh tế nớc ta
Một số chính sách cơ chêa của Nhà nớc đối với doanh nghiệp cha đồng bộ
- Khó khăn chủ quan
So với yêu cầu nhiệm vụ thì vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty còn
thấp, lãi vốn vay ngân hàng và số tiền trả lãi ngân hàng lớn .
Trang thiết bi yếu tố quan trọng đẻ tạo nên chất lợng sản phẩm và hiệu quả
kinh tế vừa thiếu lại vừa lạc hậu

Lực lợng cán bộ công nhân viên tuy đông vế số lợng nhng đa số đợc đào
tao trong thời kỳ bao cấp, nên còn nhiều bất cập trong cơ chế thị trờng. Do ảnh
hởng của cơ chế bao cấp, nên số lợng lao động rôi d vẫn còn nhng lại htiếu
nhiều lao động có khả năng thích ứng với yêu cầu mới

Bùi Đức Trình

19

Luật kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế

2. Phơng hớng phấn đấu đến năm 2005
a. Đặc điểm tình hình
Năm 2005 là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 200, là năm
nớc ta có nhiều sự kiên chính trị lớn, kỉ niệm 75 năm thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam, 60 thành lập nớc và 30 năm ngày truyền thống đát nớc, sẽ chính
thức đi và hội nhập kinh tế quốc tế WTO Năm 2005 là năm thứ 4 Tổng
công ty thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tổng công ty lần thứ V, Thực
hiện chiến lợc phát triển của Tổng công ty năm 2001 2010
b. Mục tiêu của năm 2005
- Hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà Bộ trởng Bộ Xây dựng giao, đảm bảo
việc làm nâng cao đời sống cho ngời lao động.
- Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết của ban chấp hành TW 3 khoá IX, phải
coi nhiệm vụ đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp là nhiêm vụ
trung tâm là u tiên số 12 của công tác năm 2005

- Tiếp tục chuyển đổi cơ chế sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản xuất, đa
dạng hoá nghành nghề, đa dạng hoá sở hữu, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật
và kinh doanh có hiệu quả
- Triển khai tích cực các biện pháp để chuẩn bị cho các Tổng công ty bớc
vào hội nhập ttổ chức thơng mại thế giới WTO, trớc mắt nâng cao khả năng
cạnh tranh của Tổng công ty ở thi trờng trong nớc và trong khu vực.
c. Các chỉ têu chủ yếu của năm 2005
* Chỉ tiêu về giá trị
+ Giá trị sản xuất kinh doanh: 5.700 tỷ đồng(tăng 15% so với năm 2004)
Trong đó
- Giá trị xây lắp:
4.275 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 75%
- Giá trị ngoài xây lắp: 1.425 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 75%
Ngoài xây lắp gốm có :
- Sản xuất công nghiệp và VLXD: 400 tỷ đồng
- Khảo sát thiết kế t vấn :
60 tỷ đồng
- Sản xuất và kinh doanh khác :
965 tỷ đồng
+ Doanh thu :
3.750 tỷ đồng (tăng 15% so với năm 2004)
+ Nộp ngân sách:
100 tỷ đồng
+ Lợi nhuận:
95 tỷ đồng
+ Thu nhập bình quân: 1.420.000 đồng/ ngời / tháng
+ Đầu t xây dựng :
900 tỷ đồng
* Chỉ tiêu về khối lợng
+ Các công trình và hạn mục công trình bàn giao : 300 công trình

+ Gạch các loại :
230 triệu viên
+ Gạch Granite:
900.000 m2
+ Đá xây dựng :
100.000 m3
+ Diện tích sàn XD mới tại các khu đô thị, dự án nhà ở: 20.000m3
+ Hoàn thành xây dựng hạ tầng các khu đô thị: 150 ha
Bùi Đức Trình

20

Luật kinh doanh 43


B¸o c¸o tæng hîp

Bïi §øc Tr×nh

Khoa LuËt Kinh tÕ

21

LuËt kinh doanh 43


Báo cáo tổng hợp

Khoa Luật Kinh tế


Phụ lục
Lời nói đầu
I. Tổng quan về Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
1. Quá trình thành lập Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
2. Nhiệm vụ của Tổng công ty
3. Quá trình khen thởng kỉ luật của Tổng công ty
II. Cơ cấu, tổ chức - chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Tổng công ty
1. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty
2. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ của các phàng ban Tổng công ty
2.1, Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Tổng công ty
2.2, Mối quan hệ công tác
3. Mối quan hệ của Tổng công ty với cơ quan nhà nớc và chính quyền địa phơng
3.1, Mối quan hệ với chính phủ
3.2, Mối quan hệ với Bộ Tài chính
3.3, Mối quan hệ với Bộ Xây dựng
3.4, Mối qua hệ với Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc chính phủ với t cách
cơ quan quản lý nhà nớc
3.5, Đối với chính quyền địa phơng với t cách cơ quan quản lý nhà nớc trên
lãnh thổ
III. Vấn đề nhân lực và chấp hành pháp luật lao động
VI. Tình hình sản xuất kinh doanh và công tac quản lý sản xuất kinh doanh
1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
2. Công tác quản lý sản xuất kinh doanh
2.1, Công tác tiếp thị
2.2, Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch
2.3, Công tác đầu t
2.4, Công tác khoa học công nghệ, kĩ thuật thi công và bảo hộ lao động
2.5, Công tác tài chính kế toán
2.6, Công tác đổi mới phát triển doanh nghiệp
2.7, Công tác tổ chức lao động và đào tạo - thanh tra và bảo vệ

2.8, công tác bảo đảm đời sống
Những thuận lơi cơ bản và khó khăn của Tổng công ty

Bùi Đức Trình

22

Luật kinh doanh 43



×