Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.32 KB, 27 trang )

Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại học Giáo dục
SLIDE BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh tại
trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ .
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Đức
Học viên: Đoàn Hạnh Hằng


Trong chiến lược phát triển con người, Đảng và Nhà nước ta
rất quan tâm đến chất lượng của việc dạy và học ở các cấp học,
ngành học và ở các hình thức, lĩnh vực đào tạo khác nhau.
Ngay từ những năm 60, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương,
ngoại ngữ phải được coi là môn học “văn hoá giáo dục phổ thông”.
Trong bối cảnh yếu tố con người - nguồn nhân lực chất lượng
cao là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế. Tiếng Anh được
nâng lên như vai trò của một năng lực phẩm chất cần thiết về
nhân cách của con người Việt Nam hiện đại. Tiếng Anh có vai trò
và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội
nhập quốc tế hiện nay.

Trước nhu cầu của người học và nhu cầu, yêu cầu của doanh
nghiệp trong nước và nước ngoài đồng thời nâng cao tầm quan
trọng của môn Tiếng Anh nên em đã chọn đề tài “ Quản lý hoạt
động dạy- học tiếng Anh tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ”.




1
Đề xuất một số biện pháp
quản lý nhằm góp phần
nâng cao chất lượng hoạt
động dạy - học tiếng Anh.

Mục đích
nghiên cứu

2

3

Đề tài tập trung nghiên
cứu về việc quản lý hoạt
động dạy - học tiếng Anh
tại trường Cao đẳng Kỹ
thuật Công nghệ ở Hà Nội
trong 3 năm trở lại đây

 Phương pháp nghiên
cứu lý luận

Phạm vi
nghiên cứu

Phương pháp
nghiên cứu


 Phương pháp nghiên
cứu thực tiễn
 Phương pháp nghiên
cứu sản phẩm để đánh
giá chất lượng


4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

PHẦN MỞ ĐẦU
CẤU
TRÚC
CỦA
LUÂÂN
VĂN

PHẦN NÔÂI DUNG

PHẦN KẾT LUÂÂN

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3


CẤU TRÚC LUẬN VĂN


CHƯƠNG
1

CƠ SỞ LÍ LUẬN
QLHĐ DẠY HỌC
TIẾNG ANH
TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG

CHƯƠNG
2

THỰC TRẠNG
CÔNG TÁC
QLHĐ DẠY- HỌC
TIẾNG ANH TẠI
TRƯỜNG
CĐKTCN

CHƯƠNG
3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QL NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG
HĐDH TA Ở
TRƯỜNG CĐKTCN


CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1

Trong các hoạt động quản lý giáo dục của nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, trong đó có hoạt động
dạy học tiếng Anh là việc làm thường xuyên, liên tục và là một khâu quan trọng để đảm bảo từng bước nâng
cao chất lượng đào tạo Tiếng Anh ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Chương 1 của luận văn nêu và phân tích các khái niệm và những nội dung về quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh ở trường cao đẳng. Tiếng Anh có vai trò to lớn trong quá trình đào tạo người lao động có trình độ
cao đẳng, nhất là trong xu thế hội nhập. Việc quản lý tốt hoạt động dạy - học tiếng Anh ở trường cao đẳng sẽ
giúp nâng cao chất lượng học tiếng Anh của SV, giúp họ bổ sung và hoàn thiện trình độ chuyên môn, kỹ
năng nghề nghiệp sau khi ra trường và tự tin trong công việc.
Để quá trình quản lý hoạt động DHNN cho học sinh tại các trường cao đẳng có chất lượng, người quản lý
cần tìm ra những giải pháp quản lý có hiệu quả và phù hợp với hoàn cảnh, đặc thù riêng của từng trường
trên cơ sở vận dụng lý luận khoa học quản lý và quản lý giáo dục để tổ chức chỉ đạo, điều hành có hiệu quả
cao, phát huy được sức mạnh của các lực lượng sư phạm tham gia vào quản lý hoạt động DHNN, hoạt động
dạy học môn ngoại ngữ nhằm góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo của nhà trường nói
riêng và của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nói chung.


CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ


Tổng quan về trường Cao
đẳng Kỹ thuật Công nghệ

Những
vấn
đề
thực
tiễn

Thực trạng của việc
dạy học Tiếng Anh ở
trường CĐKTCN

Đánh giá chung
về thực trạng

12 biểu bảng.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

ĐÔI NÉT VỀ NHÀ TRƯỜNG

- Trường cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tiền thân là Trường Công nhân kỹ thuật và
Bồi dưỡng Lao động xuất khẩu, tọa lạc tại Tổ 59-Thị trấn Đông Anh -TP Hà Nội,

trường được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thành lập theo Quyết định số
434/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/4/2000 .Đến nay trường đã có 15 năm xây dựng và
phát triển.
- Tổ chức bộ máy HC của trường gồm: BGH, 8 phòng chức năng, 8 khoa chuyên
môn với hơn 100 giáo viên và cán bộ công nhân viên, đào tạo 12 ngành nghề kinh tế
và kỹ thuật.
- Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đào tạo nghề nghiệp của trường đã đáp ứng được các
ngành nghề mà trường đang đào tạo theo 3 cấp trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng;
mở rộng liên kết với các trường Đại học và các doanh nghiệp
- Tuyển sinh hàng năm: Bộ giao là 1500 học sinh, sinh viên. Trường thực hiện đạt
từ 1000 ÷ 1200 học sinh, sinh viên.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
Trình độ
TA hạn chế

Thực
 trạng
 của
 việc
 dạy
 TA
cho
 HSSV


Mục đích chính của HSSV
là học tập để vững tay nghề

Chương trình giáo dục và
một phần do các thầy cô giáo
Nguyên
nhân

Đầu vào thấp
Cơ sở vật chất
còn nghèo nàn, thiếu thốn


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

2. Thực trạng của việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên
* Về trình độ, kinh nghiệm giảng dạy:
Stt
Trình độ và kinh nghiệm giảng dạy của giảng viên
1

2

Số

Tỷ lệ

GV

%

- Cao đẳng


0

0,00

- Đại học

4

80,00

- Cao học

2

20,00

- Cao hơn

0

0,00

- Từ 1 đến dưới 5 năm

2

30,00

- Từ 5 đến dưới 10 năm


3

45,00

Trình độ được đào tạo:

Thâm niên giảng dạy tiếng Anh:


Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ của BMNN
TT

Nội dung

Mức độ thực hiện (%)
Rất tốt

Tốt

TB

Chưa tốt

1

QL việc thực hiện chương trình giảng dạy

30


60

6,7

3,3

2

Quản lý việc lập KH công tác của GV

20

53,3

23,3

3,4

3

QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp

56,7

26,7

16,6

4


Quản lý nề nếp lên lớp của BMNN

53,3

20

16,7

33,3

50

16,7
10

5

10

QL nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phương pháp giảng
dạy

6

QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV

16,7

56,7


16,6

7

Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn

30

63,3

6,7

8

Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng

40

40

20


Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên BMNN

TT

1
2


Biện pháp quản lý nhiệm vụ
Soạn bài và chuẩn bị lên lớp

Mức độ thực hiện (%)
Rất
tốt

Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và
chuẩn bị tiết dạy
Giao cho tổ chuyên môn lập KH kiểm tra định kỳ
giáo án của GV

3

Thường xuyên kiểm tra giáo án của GV

4

Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án của GV

5

Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và sách tham khảo

33,3

Chưa

Tốt


TB

43,3

36,7

40

26,7

43,3

33,4

23,4

30

40

30

36,7

46,7

16,6

tốt
20



Kết quả học tập môn tiếng Anh của HSSV trường
CĐ Kỹ thuật Công nghệ trong 3 năm học gần đây
(Đơn vị tính %)

Năm học

Xếp loại
Xuất sắc Giỏi

Khá

TB Khá Trung bình

Yếu, kém

2011 - 2012

5.2

17.5

18

31.5

25.8

2.0


2012 - 2013

5.7

19.3

19

28.6

21.4

6.0

2013 - 2014

6.4

17.6

23

27.8

18.2

7.0



Đánh giá chung về thực trạng
•Ưu điểm:
- BGH và đội ngũ CBQL cũng đã rất chú trọng đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình
độ cho đội ngũ GV tiếng Anh của nhà trường.
- GV tiếng Anh: có ý thức, tinh thần trách nhiệm và tìm tòi, sáng tạo trong công tác
giảng dạy; luôn nâng cao ý thức tự học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ.
- Đa số HSSV ý thức, thái độ học tập tốt và cố gắng trong học tập. nhiều HSSV đã
thể hiện rất tốt khả năng tiếng Anh và rất tự tin trong giao tiếp với GV hoặc người
nước ngoài.

•Hạn chế:
-Công tác quản lý dạy- học tiếng Anh của BGH và phòng Đào tạo còn
nhiều bất cập, chưa cụ thể và đồng bộ.
-Công tác đầu tư CSVC- TBDH cho dạy- học tiếng Anh còn chưa được
quan tâm đúng mức nên ảnh hưởng tới việc vận dụng PPDH mới.
- Trình độ ngoại ngữ của học sinh, sinh viên vào trường không đồng đều


CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ


Chiến lược phát triển đào tạo
nghề nghiệp và định hướng phát triển
dạy-học tiếng Anh ở các trường cao đẳng

Các nguyên tắc xây dựng giải pháp


Chương
3

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng
cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường
Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết
và tính khả thi của các giải pháp


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ

Đảm bảo tính mục tiêu, phù hợp
với thực tế phát triển của nhà trường, của xã hội

Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống để
phát huy ưu điểm của hệ thống quản lý của nhà trường
CÁC NGUYÊN
TẮC XÂY
DỰNG BIỆN
PHÁP

Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính hiệu quả
Đảm bảo tính đồng bộ: biện pháp quản lý tác động
đến các lĩnh vực tạo ra điều kiện tối ưu cho HĐ dạy-học
Đảm bảo tính khả thi



CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học
Tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập

1
Một số biện

2

pháp quản lý

3

nhằm nâng cao
chất lượng dạy

4

học tiếng Anh ở
trường Cao

5

đẳng Kỹ thuật
Công nghệ

6
7


7 87

Tăng cường QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TA
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
cho đội ngũ GV dạy tiếng Anh của nhà trường
Chỉ đạo việc xây dựng và lồng ghép nội dung tiếng Anh
chuyên
ngành vào giảng dạy cho phù hợp v ới đặc đi ểm c ủa
các cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp
Chỉ đạo việc áp dụng những phương pháp dạy học tiếng Anh
hiện đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá
Quản lý khai thác hiệu quả CSVC và TBDH phục vụ dạy học TA


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
Cách thức tiến hành:
Bước 1: Lập phiếu điều tra
Bước 2: Chọn đối tượng điều tra
Bước 3: Phát phiếu điều tra
Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu



Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
Mức độ cần thiết

TT

Các nhóm biện pháp

Rất cần
thiết

Cần thiết

Tính khả thi

Không cần thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

Nhóm 1: Các biện pháp lập kế hoạch và QL hoạt động dạy môn ngoại ngữ của giảng viên
1.1

1.2

Xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý
việc thực hiện kế hoạch đào tạo
Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV
Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi

1.3

1.4

mới PPDH
Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao
chất lượng sinh hoạt của tổ chuyên môn

93,3

6,7

0

90

10

0

96,7

3,3

0

96,7


3,3

0

93,3

6,7

0

86,7

13,3

0

86,7

13,3

0

90

10

0



Nhóm 2: Các biện pháp quản lý hoạt động học TA cho học sinh, sinh viên
2.1

2.2

Xây dựng môi trường thuận lợi cho
hoạt động học ngoại ngữ của HSSV
Tăng cường quản lý việc học tập trên
lớp và tự học ngoại ngữ của HSSV

100

0

0

93,3

6,7

0

100

0

0

96,7


3,3

0

Nhóm 3: Các biện pháp QL các hoạt động hỗ trợ cho dạy học môn ngoại ngữ cho HSSV
3.1

Hoạt động ngoại khoá, tạo môi trường
ngoại ngữ

86,7

13,3

0

86,7

13,3

0

90

10

0

86,7


13,3

0

Tăng cường hiệu quả quản lý CSVC3.2

trang thiết bị dạy học môn ngoại ngữ;
nâng cấp thư viện, bổ sung giáo trình,
tài liệu dạy và học


KẾT LUẬN
VỀ THỰC TIỄN
VỀ LÝ LUẬN

Trong quá trình quản lý và chỉ đạo
việc dạy học môn tiếng Anh người quản
lý phải luôn tìm hiểu và phát hiện
những yếu tố tích cực để phát huy, hạn
chế những yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng dạy học để nghiên cứu tìm các
giải pháp thích hợp để quản lý tốt hơn.
Có quản lý tốt HĐD của GV mới quản
lý được HĐH của HSSV và thông qua
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HSSV mới nhận được những thông tin
phản hồi về chất lượng dạy học.

Từ những kết quả thu được qua
khảo sát, kết hợp với những cơ sở

đề xuất các giải pháp, tác giả khẳng
định các giải pháp đề xuất có thể áp
dụng vào công tác dạy học nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy môn
TA tại trường CĐKTCN. Tuy
nhiên, các giải pháp cần được tiến
hành đồng bộ mới tạo được sức
mạnh tổng thể góp phần nâng cao
chất lượng dạy học môn TA tại
trường một cách có hiệu quả.


×