ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
SLIDE BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIA VIỄN C, TỈNH
NINH BÌNH
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Đình Chuẩn
Học viên: NGUYỄN THỊ CHIÊN
1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
•
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay,
•
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm
lớp ở trường THPT.
•
Xuất phát từ thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở
Trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động QL công tác chủ nhiệm lớp
ở Trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình, đề xuất biện pháp QL lớp học của
GVCN, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học và GD đạo đức HS ở Trường
THPT Gia Viễn C nói riêng và ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
nói chung.
2
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hoạt động QL công tác GVCN lớp ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình còn
một số vấn đề hạn chế và bất cập. Nếu áp dụng các biện pháp QL phù hợp thì sẽ nâng
cao hiệu quả công tác GVCN lớp ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình, góp
phần nâng cao chất lượng dạy – học và GD đạo đức HS của nhà trường.
3
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên
cứu một số vấn đề lý luận về quản lý công
tác GVCN ở trường THPT.
2. Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý công tác
GVCN ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh
Bình.
3. Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác GVCN
lớp ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình.
4
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở đầu
Chương 1
Cơ sở lý luận về
quản lý công tác
GVCN ở trường
THPT
Chương 2
Thực trạng quản
lý công tác GVCN
ở trường THPT
Gia Viễn C, tỉnh
Ninh Bình
Chương 3
Biện pháp QL
công tác GVCN ở
trường THPT Gia
Viễn C, tỉnh Ninh
Bình
Kết luận và Khuyến nghị
5
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT
Tổng quan nghiên cứu đề tài
Những khái niệm cơ bản của đề tài
Nội dung quản lý công tác GVCN ở trường THPT
Các yếu tố ảnh hưởng đến QL công tác GVCN ở trường THPT
6
Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý
công tác GVCN ở trường THPT
• Quản lý tổ chức của nhà trường
• Giáo dục của gia đình
• Giáo dục của các tổ chức xã hội
7
Tiểu kết chương 1
Những vấn đề lý luận cơ bản trên là cơ sở cho
việc nghiên cứu thực trạng, cũng như đề xuất
các biện pháp quản lý công tác GVCN ở
trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình.
8
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Ở TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C, TỈNH NINH BÌNH
Vài nét về trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Thực trạng công tác GVCN và quản lý công tác
GVCN ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Đánh giá thực trạng công tác GVCN và quản lý
công tác GVCN ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
9
Kết quả xếp loại hạnh kiểm
Hạnh Kiểm
Khối Sĩ số
Tốt
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12
236
199
84.3
29
12.3
8
3.4
0
0
11
226
179
79.2
38
16.8
5
2.2
4
1.8
10
223
164
73.5
49
22
8
3.6
2
0.9
Tổng
685
542
79.1
116
16.9
21
3.1
6
0.9
10
Kết quả xếp loại học lực
Học lực
Khối Sĩ số
Tốt
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
Kém
%
SL
%
0
0
0
12
236
17
7.2
162
68.6
57
24.15
0
11
226
11
4.9
133 58.85
76
33.6
6
2.65
0
0
10
223
15
6.7
120
53.8
86
38.57
2
0.9
0
0
Tổng
685
43
6.3
415
60.6
219
32
8
1.17
0
0
11
Tổng hợp về đội ngũ GVCN
trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Khối
Số
GVCN
Nữ
Tuổi bình
quân
Thâm niên làm
chủ nhiệm
(bình quân năm)
Xếp loại hoàn
thành tốt
công
tác chủ nhiệm
10
6
5
37
10
5
11
6
5
35
9
6
12
6
4
35.5
12
6
Tổng
18
14
35.8
10.3
17
12
Thực trạng công tác GVCN và quản lý công tác GVCN
ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Thực trạng công tác GVCN tại trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Thực trạng về ĐNGV làm công tác chủ nhiệm
Thực trạng về năng lực của GVCN
Thực trạng về chế độ chính sách đối với GV làm công tác chủ nhiệm
Thực trạng QL công tác GVCN tại trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Thực trạng về phân công GV làm công tác chủ nhiệm
Thực trạng về quản lý GV làm công tác chủ nhiệm
Thực trạng lập kế hoạch của GVCN
Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm cho GVCN
Thực trạng QL sự phối hợp giữa GVCN với các lực lượng GD khác
Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá
13
Đánh giá chung về quản lý công tác
GVCN ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Có thể khẳng định rằng, trong những năm qua,
việc quản lý công tác GVCN ở trường THPT Gia
Viễn C, tỉnh Ninh Bình đã được thực hiện tốt và
hiệu quả từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
chỉ đạo, kiểm tra đánh giá và khen thưởng; từng
bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường.
14
Tiểu kết chương 2
•
Qua kết quả điều tra thực trạng về hoạt động quản lý công tác
GVCN ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình cho thấy
quản lý công tác GVCN của nhà trường đã được thực hiện tốt và
theo đúng quy định của ngành, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện của nhà trường.
• Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục và với vị trí, tầm
quan trọng của GVCN ở các trường THPT hiện nay thì việc
quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT vẫn
còn một số bất cập, nên cần thiết có các biện pháp để nâng cao
chất lượng quản lý công tác GVCN của nhà trường.
15
CHƯƠNG 3:
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Ở TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C, TỈNH NINH BÌNH
Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp
Các biện pháp quản lý công tác GVCN ở trường THPT Gia Viễn C,
tỉnh Ninh Bình
Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp
Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
16
Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
17
Các biện pháp quản lý công tác GVCN ở trường THPT
Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình
Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác GVCN
Nâng cao nhận thức về vai trò của đội ngũ GVCN và đổi mới QL công tác GVCN cho đội
ngũ cán bộ QL nhà trường
Nâng cao nhận thức về vai trò của GVCN và công tác GVCN cho đội ngũ GVCN
Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN
Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm
Bồi dưỡng kỹ năng đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của HS
Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp
Bồi dưỡng kỹ năng xử lý tình huống GD
Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức GD KNS cho HS
Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp
Nhóm biện pháp hỗ trợ
Lựa chọn, bố trí phân công GVCN phù hợp với nhiệm vụ năm học
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GVCN trên cơ sở hiệu quả công tác
Xây dựng cơ chế kết hợp giữa GVCN với các lực lượng GD trong và ngoài trường
18
Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp
Không có biện pháp nào là vạn năng, phải vận
dụng một cách linh hoạt nhiều biện pháp để phối
hợp giải quyết một nhiệm vụ. Phải tùy theo từng
trường, từng lớp, từng hoàn cảnh điều kiện, không
gian, thời gian, con người cụ thể để lựa chọn các
biện pháp thích hợp. Mỗi biện pháp đều có những
ưu nhược điểm nhất định, do đó thực hiện cần
phải kết hợp một cách đồng bộ, có hệ thống.
19
Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp đề xuất
• Tác giả sử dụng các phiếu thăm dò tính cấp thiết
và
tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Đối tượng
thăm dò là CBQL, GV, nhân viên và CMHS của
nhà trường.
• Kết quả là các biện pháp đã nhận được sự đồng ý
cao
cả về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.
20
Kết quả thống kê khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác GVCN
Mức độ cần thiết
Tên biện pháp
Mức độ khả thi
Rất
cần thiết
Cần thiết
Ít
cần thiết
Rất
khả thi
Khả thi
Ít
khả thi
SL
25
18
0
27
16
0
%
58.1
41.9
0
62.7
37.3
0
SL
36
4
3
37
6
0
%
83.7
9.3
7
86
14
0
Biện pháp 1
Biện pháp 2
21
Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN
Mức độ cần thiết
Tên biện pháp
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5
Biện pháp 6
Rất
cần thiết
Cần
thiết
Mức độ khả thi
Ít
cần thiết
Rất
khả thi
Khả thi
Ít
khả thi
SL
32
8
3
36
7
0
%
74.4
18.6
7
83.7
16.3
0
SL
24
13
6
25
13
5
%
55.8
30.2
14
58.1
30.2
11.7
SL
40
3
0
32
11
0
%
93
7
0
74.4
25.6
0
SL
37
6
0
35
8
0
%
86
14
0
81.3
18.7
0
SL
29
13
1
27
16
0
%
67.4
30.2
2.4
62.7
37.3
0
SL
21
20
2
25
15
3
%
48.8
46.5
4.7
58.1
34.8
7.1
22
Nhóm biện pháp hỗ trợ
Mức độ cần thiết
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Ít
cần thiết
Rất
khả thi
Khả
thi
Ít
khả
thi
SL
38
5
0
40
3
0
%
88.3
11.7
0
93
7
0
SL
30
9
4
35
5
3
%
55.8
30.2
14
81.3
11.6
7.1
SL
27
26
0
32
11
0
%
62.7
37.3
0
74.4
25.6
0
SL
33
10
0
31
8
4
%
76.7
23.3
0
72.1
18.6
9.3
Tên biện pháp
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Mức độ khả thi
23
Tiểu kết chương 3
•
Trên cơ sở lý luận về quản lý công tác GVCN ở trường THPT Gia Viễn C, tỉnh
Ninh Bình, có thể đưa ra 3 nhóm biện pháp quản lý công tác GVCN nhằm góp
phần rất quan trọng trong việc GD toàn diện HS - thực hiện mục tiêu GD.
ĐNGV có năng lực làm công tác chủ nhiệm tốt, đồng thời CBQL của nhà
trường có những biện pháp hữu hiệu QL đội ngũ GV sẽ góp phần tích cực
đưa chất lượng GD của nhà trường phát triển.
•
Kết quả khảo sát về 3 nhóm biện pháp đã nêu ở trên cho thấy: Cả 3 nhóm biện pháp
đều cần thiết và khả thi cho việc quản lý công tác GVCN ở trường THPT Gia Viễn
C, tỉnh Ninh Bình. Mỗi nhóm biện pháp vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của các nhóm
biện pháp còn lại. Do đó, tăng cường các biện pháp quản lý trong quản lý công tác
GVCN cần phải đồng bộ và có tính hệ thống thì chất lượng GD toàn diện HS ở
trường THPT Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình mới đạt được mục tiêu đề ra.
24
KẾT LUẬN
• Công tác GVCN ở các trường Trung học là một nhiệm vụ quan
trọng và vô cùng cấp thiết. Chất lượng GD được nâng lên phần
lớn nhờ vào đội ngũ GVCN– người đóng vai trò QL trực tiếp
trong hoạt động dạy và học ở mỗi đơn vị lớp. Trong quá trình đổi
mới GD hiện nay, cùng với việc chuẩn bị trong GD, những yêu
cầu mới về người GV nói chung và GVCN nói riêng cũng thay đổi.
Do đó, Hiệu trưởng và đội ngũ CBQL các trường cần có những
biện pháp QL công tác GVCN phù hợp để nâng cao năng lực làm
công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN, tạo điều kiện để họ được
học hỏi, bồi dưỡng, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm được giao, đáp
ứng với yêu cầu mới của toàn ngành.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn QL công tác GVCN tại trường THPT
Gia Viễn C, tỉnh Ninh Bình, với mong muốn đề xuất các biện pháp
QL của Hiệu trưởng chắc chắn chất lượng công tác chủ nhiệm nói
riêng, chất lượng GD toàn diện HS nói chung sẽ được nâng lên rõ
rệt, mang lại sự hứng khởi, tự tin cho đội ngũ GVCN, uy tín chất
lượng GD chung của nhà trường sẽ ngày càng vang xa.
25