Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÁO cáo THỰC tập 1 bài THU HOẠCH cá NHÂN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã bến cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.01 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
---------

BÁO CÁO THỰC TẬP 1
BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN THỰC
TẬP NGHỀ NGHIỆP.

ĐƠN VỊ THỰC TẬP:ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Thị Xã Bến Cát
GVHD: Nguyễn Thanh Hùng
SVTH: Vũ Thị Thanh Thảo
Lớp: D12KT03
Mã số sinh viên: 1220620182
Thời gian từ 1/12 đến 14/12

BÌNH DƯƠNG, Năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đến quý thầy cô trường
Đại học Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt các thầy cô khoa Kinh tế đã truyền đạt cho
em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Hùng, người đã quan tâm và
tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc NHNo&PTNT chi
nhánh Bến Cát đã tạo điều kiện cho em thực tập tại Ngân hàng và tiếp cận thực tế
nghề nghiệp.
Em xin cảm ơn các cô, chú và anh chị phòng Kế toán đã hướng dẫn và giúp
đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập ở đây. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn
chân thành nhất cho chị Trần Nguyễn Thụy Quốc Khánh- Trưởng phòng kế toán


đã hết lòng quan tâm và giúp đỡ em rất nhiều.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức cũng như khả năng phân tích
còn hạn chế, thời gian nghiên cứu không nhiều nên báo cáo thực tập của em không
tránh khỏi sai sót hoặc phân tích chưa sâu. Rất mong quý thầy cô và cô, chú, anh,
chị ở Ngân hàng góp ý để em có thể học hỏi, rút ra những kinh nghiệm cho bản
thân và có hướng khắc phục, tiếp tục tìm tòi nghiên cứu trong thời gian tới.
Bình Dương, ngày.….tháng…..năm…….


PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên : .............................................................................................................
Lớp......................................................Khóa..........................Khoa : ......................Trường
Đại học Thủ Dầu Một.
Trong thời gian từ ngày...........tháng..........năm….. .. đến ngày...........tháng..........năm
Tại :...................................................................................................................................
Địa chỉ :.............................................................................................................................
Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh giá như
sau :
1. Về ý thức tổ chức kỷ luật :

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Về tinh thần thái độ học tập :

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Về quan hệ, lối sống :


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4. Các nhận xét khác :

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày………tháng……năm………
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ và tên)


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập
……………………………………………………………………………….................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2.2.Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

3. Điểm đạt: Điểm số

Điểm chữ:......................................................
…………, ngày….tháng….năm……
Giảng viên hướng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)


Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã
có những bước đột phá ấn tượng trong những năm gần đây. Trong đó không thể
không nhắc đến vai trò của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đóng vai trò là trung
gian tài chính, ngân hàng đã phát huy rất tốt vai trò của mình, thực sự là “bà đỡ”
của nền kinh tế. Cho dù hiện nay, khi thị trường chứng khoán đã hình thành ở
nước ta, nhưng hệ thống ngân hàng vẫn là nguồn điều chuyển vốn chính được tín
nhiệm trên thị trường tài chính. Ngoài ra, ngân hàng còn cung cấp nhiều dịch vụ
như: bảo lãnh, tài trợ, thanh toán quốc tế, thanh toán điện tử, thẻ ATM, …
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (viết tắt là NHNo&PTNT)
Việt Nam nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bình Dương nói riêng, mà
cụ thể ở đây là Chi nhánh NHNo&PTNT Thị xã Bến Cát trong những năm qua đã
có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế, góp phần xây dựng địa phương, nâng
cao đời sống nhân dân.

Báo cáo thực tập của em gồm có 3 phần:
Phần I: Cơ cấu tổ chức của Đơn vị ngân hàng


Phần II: quy trình lưu chuyển chứng từ của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Thị xã Bến Cát
Phần III: Nhận xét và kết luận
Hoàn thành báo cáo này, em xin gửi lời cám ơn đến Thầy Nguyễn Thanh Hùng và cán
bộ kế toán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bến Cát đã tận tình
hướng dẫn và cung cấp tài liệu.


Chương 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn ( NHNo&PTNT) chi nhánh Bến Cát
Tiền thân của NHNo&PTNT huyện Bến Cát chính là ngân hàng Nhà nước
huyện Bến Cát, trực thuộc ngân hàng Nhà nước tỉnh Sông Bé, hoạt động theo cơ
chế bao cấp. Từ năm 1988, cùng với sự hình thành ngân hàng Phát triển nông
nghiệp Việt Nam, ngân hàng Nhà nước huyện Bến Cát chuyển thành Ngân Hàng
Phát triển Nông nghiệp huyện Bến Cát, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn, sau đó được đổi thành ngân hàng nông nghiệp huyện Bến Cát. Ngày
19/6/1998, theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 của Tổng giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp huyện Bến Cát chính thức đổi
tên thành NHNo&PTNT huyện Bến Cát, đây là chi nhánh cấp 3, trực thuộc chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bình Dương. NHNo&PTNT huyện Bến Cát hoạt động
theo hình thức doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.
Hoạt động chủ yếu của NH là huy động vốn và cho vay mọi thành phần kinh tế.
Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp thêm một số hoạt động dịch vụ như: thanh toán
quốc tế, thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền.
Tính đến thời điểm 31/12/2012 thì NHNo&PTNT huyện Bến Cát gồm có

33 cán bộ công nhân viên, luôn làm việc với phương châm ”mang phồn thịnh đến
khách hàng”, Ngân hàng đã không ngừng phấn đấu xây dựng một đội ngũ cán bộ
vừa giỏi chuyên môn vừa nhiệt tình, tận tâm với khách hàng, luôn xem sự hài lòng
của khách hàng là mục tiêu, động lực phấn đấu. Chính vì vậy liên tục trong nhiều
năm qua ngân hàng đã có những bước tiến bộ đáng kể, tạo được sự tin tưởng cho
khách hàng.

1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí:

7


1.2.1

Ban Giám Đốc gồm 3 thành viên:

-

Giám Đốc: là người phụ trách chung mọi công việc của đơn vị, đồng thời trực tiếp

-

quản lí, chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn của phòng kinh doanh.
01 Phó Giám Đốc phụ trách quản lí, chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn của phòng kế

-

toán ngân quỹ, quản lí công tác hành chính của cơ quan.
01 Phó Giám Đốc phụ trách quản lí, chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn của phòng

giao dịch Lai Uyên( đồng thời là Giám Đốc phòng giao dịch)
Phòng kinh doanh: Gồm 9 thành viên, trong đó có 01 trưởng phòng. Nhiệm vụ

phòng là thẩm định và thực hiện các khoản vay với khách hàng, kiểm tra quá trình
sử dụng các món vay vốn có mục đích đúng không, thanh lý, tất toán hợp đồng khi
đến hạn.
Phòng kế toán - ngân quỹ: Gồm 16 thành viên, trong đó có 01 trưởng phòng kế

toán và 01 phó phòng kế toán. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán là thực hiện các quá
trình thanh toán trong ngày. Bộ phận ngân quỹ có chức năng bảo quản tiền, tổ
chức tốt việc xuất nhập tiền nhanh chóng, kịp thời.
Phòng giao dịch Lai Uyên: Thực hiện các nghiệp vụ tương tự như ở chi nhánh.

Địa bàn quản lý 04 xã: Lai Uyên, Cây Trường II, Trừ Văn Thố và Tân Hưng. Tùy
theo tình hình kinh tế từng thời kỳ Giám đốc chi nhánh sẽ giao mức cho vay cho
phù hợp
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG GIAO DỊCH LAI UYÊN
PHÒNG KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

8


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Bến Cát
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện Bến Cát)
Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng
1.3 Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán gồm có 16 thành viên:
- Bộ phận thu- chi tiền : gồm 2 người phụ trách.Nhiệm vụ chính :


Giữ quỹ tiền mặt và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những mất mát xảy ra
và phải bồi thường những mất mát này. Đảm bảo số dư tiền mặt tại quỹ
luôn luôn khớp với số dư trên tài khoản sổ quỹ.



Thực hiện các giao dịch đơn giản với ngân hàng như: rút tiền về quỹ, nộp
tiền mặt vào tài khoản ngân hàng, lấy sổ phụ, nộp thuế vào ngân sách nhà



nước….
Tham khảo kế hoạch thu chi tài chính trong tháng, cân đối lượng tiền tồn
quỹ và tiền gửi ngân hàng để thông báo kịp thời cho kế toán trưởng và
Tổng giám đốc về số dư quỹ và đề xuất phương án điều chỉnh hợp lý, kịp

thời và hiệu quả.
• Chi tiền khi có đầy đủ các chứng từ, văn bản kèm theo và có phê duyệt của
người có thẩm quyền là Tổng giám đốc, người được uỷ quyền và kế toán
trưởng.
• Chịu trách nhiệm ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản thu chi
từ quỹ tiền mặt vào sổ quỹ tiền mặt.
• Thực hiện kiểm quỹ hàng ngày và đảm bảo số dư tiền mặt tại quỹ khớp với
số dư trên sổ quỹ.

9




Theo dõi các khoản công nợ tạm ứng của nhân viên và đôn đốc thanh toán
tạm ứng đúng thời hạn

- Bộ phận giao dịch viên : gồm 3 thành viên.Nhiệm vụ chính:


Thực hiện các giao dịch nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của ngân
hàng cho khách hàng một cách tốt nhất (các giao dịch rút/gửi, mở số tiết
kiệm, giao dịch chuyển khoản, nghiệp vụ kế toán liên quan đến thu nợ vay,
xác nhận số dư, thu đổi ngoại tệ,…..)



Lập chứng từ, in sao kê, quản lý các loại tài khoản, thực hiện các báo cáo
liên quan.



Khai thác các nhu cầu của khách hàng trong quá trình giao dịch nhằm tiếp
thị, quảng bá các sản phẩm dịch vụ thêm, chăm sóc và phát triển khách
hàng.

- Bộ phận chuyển tiền:gồm 4 thành viên.Nhiệm vụ chuyển tiền vào tài khoản cho
khách hàng và lâp chứng từ quản lý một cách tốt nhất.
- Bộ phận ATM : gồm 2 thành viên. Nhiệm vụ giải thích những thắc mắc của

khách hàng để mang lại hiệu quả tốt nhất.
- Bộ phận cho vay,thu nợ,thu lãi : gồm 2 thành viên. Nhiệm vụ chính là giao dịch
với khách hàng nhằm hỗ trợ khách hàng trong việc vay vốn .
- Bộ phận thu phạt,thu thuế : gồm 2 thành viên. Nhiệm vụ chính là thu các khoản
phải nộp nhà nước theo đúng qui định của nhà nước.
- Bộ phận kế toán chi tiêu: gồm 1 thành viên.Nhiệm vụ chính là tổng hợp các
chứng từ mua sắm TSCĐ,CCDC Tiếp nhận,kiểm tra, tổng hợp các báo cáo kiểm
kê dịnh kỳ TSCĐ, công cụ, dụng cụ và các báo cáo các biến động TSCĐ hàng
tháng.Tính khấu hao TSCĐ và phân bổ giá trị công cụ,dụng cụ định kỳ hàng
tháng. Và quản lý về mặt giá trị,theo dõi biến động tăng,giảm, hạch toán khấu hao,

10


phân bổ giá trị công cụ,dụng cụ tại các bộ phận,phòng ban trực thuộc ngân hàng
và chi nhánh.

Trưởng phòng kế toán

Phó phòng kế toán

Bộ phận thu- chi tiền
Bộ phận kế toán chi tiêu
Bộ phận thu phạt, thu thuế
Bộ phận chuyển tiền

Bộ phận ATM
Bộ phận cho vay,thu nợ,thu lãi
Bộ phận giao dịch viên


11


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán NHNo&PTNT Bến Cát
(Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNT huyện Bến Cát)

12


Chương 2 QUY TRÌNH LƯU TRỮ CHỨNG TỪ
2.1 Khái niệm quy trình lưu trữ chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ là đường đi (trật tự các giai đoạn) được
thiết kếtrước cho từng loại chứng từ. Thông thường, chứng từ trong ngân hàng
được luân chuyển qua các giai đoạn:
+ Lập hoặc tiếp nhận chứng từ bên ngoài.
+ Kiểm soát.
+ Sử dụng để chỉ đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán
+ Tổng hợp các chứng từ phát sinh trong ngày, lên nhật ký chứng từ, đối chiếu.
+ Bảo quản và sử dụng lại trong kỳ hạch toán
+ Chuyển chứng từ vào kho lưu trữ
Quy trình luân chuyển chứng từ của ngân hàng đồng thời cũng là quy
trình luân chuyển vốn và quy trình thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với
khách hàng do đó nó có ýnghĩa quan trọng.Việc thiết kế quy trình luân
chuyển chứng từ phải đảm bảo thoả mãn đồng thời các yêu cầu: an toàn
tài sản, thuận tiện cho khách hàng, hợp lý đối với ngân hàng.
2.2 Nguyên tác luân chuyển chứng từ trong kế toán ngân hàng
2.1.1

Việc lập chứng từ kế toán ngân hàng phải đảm bảo các quy định



2.1.2

tính nguyên tắc sau:

+ Lập ngay khi có nghiệp vụ phát sinh
+ Sử dụng hệ thống các chứng từ do ngân hàng qui định, thống nhất in
ấn phát hành, không sử dụng các chứng từ khác để thay thế hoặc sử
dụng lẫn lộn các chứng từ

13


+ Ghi đầy đủ các yếu tố, không bỏ trống, bằng bút bi hoặc mực không
phai, không được dùng bút đỏ. Lập thành nhiều liên qua giấy than đồng thời
hoặc qua máy vi tính. Các chứng từ chỉ có một liên thì kèm các bảng kê. Đối với
các nghiệp vụ chỉ hạch toán 1 nợ - 1 có khi hạch toán trên máy thì chỉ cần
một liên chứng từ cho việc hạch toán cả bên nợ và bên có đồng thời. Một
số chứng từ chỉ được viết tay như séc….
Không được ký lồng qua giấy than.
+ Phải viết sát đầu dòng, viết liên tục không để cách quãng, ghi hết dòng mới
xuống dòng khác, không viết chèn dòng, không viết đè lên chữ in sẵn; chỗ trống
phải gạch chéo .
+ Không tẩy xoá, sửa chữa, dán giấy đè lên chỗ sai. Một số yếu tố có thể
được sửachữa như: Ngày,.. diễn giải nội dung... thì xoá bỏ trực tiếp chỗ sai hoặc
lập chứng từ khácđể thay thế. Các yếu tố tuyệt đối không được sữa chữa:
Số tiền bằng số và bằng chữ, số hiệu tài khoản bên nợ và bên có, tên đơn vị
trả tiền và nhận tiền, số giấy chứng minh thư.Các loại có in sẵn số sê ri, số chứng
từ như séc, giấy báo liên hàng là loại chứng từ không được sửa sai bất cứ yếu
tố nào, nếu lập sai phải hủy bỏ (bản viết hỏng phải gạch chéo và lưu lại

để theo dõi) và lập chứng từ khác thay thế
+ Các bản chứng từ do khách hàng lập và nộp vào ngân hàng (trừ giấy
nộp tiền, bảng kê nộp séc) phải có chữ ký của chủ tài khoản, kế toán
trưởng (hoặc người được uỷquyền) và đóng dấu đơn vị; chữ ký và mẫu dấu
phải được đăng ký trước tại ngân hàng nơi khách hàng giao dịch và do các thanh
toán viên lưu giữ và đối chiếu.
Các chứng từ phải được trình bày bằng tiếng việt. C á c c h ứ n g t ừ c ó y ế u t ố
n ư ớ c ngoài nếu phải dùng ngoại ngữ thì phải sử dụng song ngữ. Tiếng Việt viết
trên, ngoại ngữ viết dưới và thường dùng cỡ chữ nhỏ hơn.Về phía ngân hàng, các
nhân viên ngân hàng tuỳ theo chức trách của mình khi xử lý và kiểm soát chứng
từ phải ký tên trên chứng từ theo mẫu chữ ký đã đăng ký trước (với kế toán trưởng
14


hoặc kiểm soát viên). Các chứng từ sau đây còn phải có chữ ký của giám đốc ngân
hàng (hoặc người được uỷ quyền).
+ Các chứng từ dùng làm cơ sở cho vay, điều chỉnh nợ.
+ Các chứng từ do nội bộ ngân hàng lập để trích tài khoản tiền gửi của khách hàng
thu nợ, thu lãi; chuyển nợ quá hạn.
+ Các chứng từ xuất nhập, thanh lý TSCĐ , CCLĐ nhỏ, vật liệu, vàng bạc đá quý.
+ Các chứng từ thuộc tài khoản vốn ngân hàng .
+ Các chứng từ thuộc tài khoản phải thu, phải trả.
+ Các chứng từ về chi nghiệp vụ ngân hàng, về tổn thất.
Nhân viên ngân hàng không lập chứng từ cho khách hàng, trừ trường hợp người
gửi tiết kiệm không biết chữ.
b. Kiểm soát chứng từ: Chứng từ luân chuyển trong ngân hàng thường
phải qua 2 khâu kiểm soát là kiểm soát trước (tiền kiểm) và kiểm soát sau (nội
kiểm).
Kiểm soát trước: Do các thanh toán viên, cán bộ tín dụng, thủ quỹ .... mà chủ
yếu là các thanh toán viên thực hiện khi tiếp nhận chứng từ của khách hàng Nội

dung của kiểm soát trước bao gồm:
- Tính hợp lệ của hình thức chứng từ:
+ Chứng từ được ghi chép đầy đủ các yếu tố ?
+ Lập đúng phương pháp và trình tự quy định (số liên và nội dung của các liên...)?
- Tính hợp pháp của chứng từ:
+ Lập đúng mẫu quy định?
+ Bản thân nghiệp vụ hợp pháp, phù hợp với các quy định hiện hành?
+ Ghi chép đúng nội dung, bản chất nghiệp vụ?
+ Đủ chữ ký, dấu của những cá nhân, tổ chức có liên quan?
+ Mẫu dấu và chữ ký đúng với mẫu dấu và chữ ký đã đăng ký ?
- Kiếm soát điều kiện thực hiện: Kiểm soát số dư tài khoản tiền gửi, số dư hạn
mứcđược phép chi trả, số chi tiêu kế hoạch đã được thông báo.
15


Kiểm soát sau: Do kiểm soát viên và kế toán trưởng thực hiện (một số trường
hợpcó sự giám sát của giám đốc ngân hàng ) khi nhận chứng từ từ bộ phận thanh
tóan viên, thủquỹ chuyển đến trước hoặc sau khi vào sổ kế toán
Nội dung kiểm soát sau:
+ Đối với kiểm soát viên chuyển khoản: Kiểm tra lại các nội dung kiểm
soát trước(trừ kiểm soát số dư tài khoản và mẫu dấu, chữ ký của chủ tài khoản)
+ Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên so với mẫu đã đăng ký.
+ Đối với kiểm soát viên trước quỹ: Kiểm tra các nội dung giống như kiểm soát
viên chuyển khoản
+ kiểm soát chữ ký của thủ quỹ trên chứng từ tiền mặt.
c. Nguyên tắc an toàn tài sản: Nguyên tắc này đề ra các quy định nghiêm
ngặt sau:
- Đối với chứng từ thu tiền mặt: thu đủ tiền mới vào sổ kế toán (thủ quỹ thu đủ
tiền,ký tên trên chứng từ, vào sổ quỹ, kế toán vào sổ sau)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ thu tiền mặt

Khách hàng
NKCT
GDV
MT của GDV
Kiểm soát
Ngân quỹ
MT CỦA KS
Sổ nhật ký quỷ

(8)
(1a)

(1a)

(6)

(3)

(2)
(4)
16

(4)


(7)

(5)

(1b)


1. a. Khách hàng nộp chứng từ cho thanh toán viên để kiểm soát.b. Khách hàng
nộp tiền mặt cho ngân quỹ .
2. GDV chuyển chứng từ cho kiểm soát viên để kiểm soát .
3. Kiểm soát nhập dữ liệu trên máy tính, hoặc vào sổ nhật ký quỹ.
4. Chuyển chứng từ cho ngân quỹ .
5. Sau khi thu tiền ngân quỹ trả chứng từ cho kiểm soát
6. KS chuyển chứng từ thu có xác nhận đã thu tiền cho GDV.
7. GDV vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy trạm.
8. Chuyển chứng từ cho bộ phận nhật ký chứng từ.
- Đối với chứng từ chi tiền mặt: ghi sổ trước, chi sau (Kế toán ghi sổ trước, chuyển
cho thủ quỹ chi tiền).
1. Khách hàng nộp chứng từ cho GDV (giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt)
2. GDV nhập dữ liệu vào máy tính hoặc vào sổ chi tiết (nêu chưa kế toán máy).
3. GDV chuyển chứng từ chi cho KS để kiểm soát lại
4 . KS nhập dữ liệu vào máy tính hoặc váo sổ nhật ký quỹ (nếu chưa
thực hiện kế toán máy trên mạng).
5. KS chuyển chứng từ cho ngân quỹ.
6. Ngân quỹ chi tiền cho khách hàng theo chứng từ.
7. Sau khi chi tiền ngân quỹ trả chứng từ cho KS.
8. KS chuyển chứng từ cho bộ phận nhật ký.
NKCT
17


MT của GDV
Ngân quỹ
GDV
Kiểm soát


Khách hàng
MT của

KS
Sổ nhật ký quỷ

(8)
(1)

(1)

(4)

(3)
(5)
(2)

(7)
(6)

- Đối với các bút toán chuyển khoản: Ghi nợ trước, có sau, hoặc biết chắc chắn tài
khoản bên nợ có đủ khả năng thanh toán, hoặc ghi nợ, có đồng thời khi thực hiện
kế toán máy.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ chuyển khoản cùng ngân hàng
(Trường hợp đã hạch toán trên mạng LAN)
Khách hàng
Nhật ký chứng từ

18



Giao dịch viên
PC(Giao dịch viên)
Kiểm soát
PC(Kiểm soát)

(6)
(1)

(1)

(5)
(3)

(3)

(

(4)

(2)

1. Khách hàng nộp chứng từ cho GDV.
2. GDV kiểm soát, nhập dữ liệu vào máy hoặc vào sổ chi tiết.
3. GDV chuyển chứng từ cho cho KS để kiểm soát lại.
4. Kiểm soát duyệt dữ liệu trên máy vi tính, quyết định chấp nhận dữ liệu GDV
nhập vào hay trả lại chứng từ.
5. KS trả lại chứng từ cho GDV.
6. GDV chuyển chứng từ cho bộ phận nhật ký chứng từ.- Chứng từ luân chuyển

trong nội bộ ngân hàng phải do cán bộ ngân hàng tự luân chuyển không
nhờ khách hàng. Nếu luân chuyển chứng từ ra một ngân hàng khác thì chọnmột
trong các cách sau:



Qua bưu điện .
Trường hợp khách hàng trực tiếp luân chuyển thì dùng séc chuyển tiền

cầmtay.
• Qua mạng vi tính.
19




Trực tiếp giao nhận với các ngân hàng khác.Tuy nhiên như đã nói ở
phần trước, các nguyên tắc này cũng không phải là nhữngđiều bất
biến, nhất là trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin một cách mạnh
mẽ vào hoạt động ngân hàng. Vấn đề là cần nắm vững tinh thần của
các nguyên tắc để có cáchthức vận dụng linh hoạt và thích ứng. Chẳng
hạn, trong mô hình ngân hàng bán lẻ mà các ngân hàng đang áp dụng hiện
nay, việc tách biệt giữa thanh toán viên với thủ quỹ đã đượckhắc phục bằng
cách phân quyền cho GDV được trực tiếp thu, chi tiền mặt với khách hàng
trong hạn mức đã được cho phép. Điều này cho phép khách hàng chỉ cần
giao dịch một cửavới ngân hàng trong phần lớn các nghiệp vụ bán lẻ nhưng
không có nghĩa là nới lỏng tất cả sự kiểm soát. Nó chỉ nên được hiểu là sự
kiểm soát đó được thực hiện một cách khác nhằm tạo thuận tiện tối đa cho
khách hàng trên nền của việc ứng dụng công nghệ mới. Nó cũng có nghĩa
là tăng cường nhiều hơn trách nhiệm cá nhân.


20


Chương 3 NHẬN XÉT – KẾT LUẬN
Thị Xã Bến Cát đang trong giai đoạn đô thị hóa nên ảnh hưởng lớn đến
định hướng phát triển nông nghiệp.Khu vực đang theo hướng chuyển dịch dần cơ
cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ, sản xuất nông nghiệp chỉ
mang tính cầm chừng, các dự án đầu tue nông nghiệp ít.
Một vấn đề hết sức quan trọng không thể không đề cập đến đó là sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, các Ngân Hàng trên cùng địa
bàn. Trong vòng bán kính chưa đầy 5km mà tật trung 11 ngân hàng gồm : 02 Ngân
Hàng Công Thương, 02 Ngân Hàng NHNo&PTNT, 02 Ngân Hàng Sài Gòn
Thương Tín,01 Ngân Hàng Phương Đông, 01 Ngân Hàng Đông Á, 01 Ngân Hàng
Xuất Nhập Khẩu, 01 Ngân Hàng Kiên Long…. Phong cách phục vụ của nhân viên
còn mang tích thụ động, còn chờ khách đến, chưa chú trọng đến công tác tiếp thị,
thu hút khách hàng đến cách chi nhánh làm ảnh hưởng đến việc mở rộng thị phần.

.

21



×