Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

BÀI GIẢNG kế TOÁN tài CHÍNH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.26 KB, 146 trang )

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

CHƯƠNG I: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
1.1. Tổng quan về kế tốn lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương.
Lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu
lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ nhu
cầu sinh hoạt của mình. Lao động là một trong các yếu tố khơng thể thiếu trong q trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành một
cách thường xun liên tục thì phải tái sản xuất sức lao động hay nói cách khác là phải tính thù
lao trả cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế
hàng hố thù lao lao động được biểu hiện dưới hình thức tiền lương.
Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả
cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng cơng việc của họ. Về bản
chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương chính
là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
Ngồi tiền lương , người lao động tại doanh nghiệp còn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã
hội trả thay lương trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản... Tiền lương, tiền thưởng và
các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (nếu có) là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động.
1.1.2. Nhiệm vụ của kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để phục vụ điều hành và quản lý lao động tiền lương có hiệu quả, kế tốn lao động, tiền
lương trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng, chất lượng và kết quả
lao động. Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chép và ln chuyển các chứng từ ban
đầu về lao động, tiền lương và BHXH.
- Tính tốn chính xác và thanh tốn kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp


BHXH và các khoản trích nộp theo đúng chế độ quy định.
- Tính tốn và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
vào các đối tượng hạch tốn chi phí.
- Tổ chức lập các báo cáo về lao động, tiền lương, tình hình trợ cấp BHXH, qua đó tiến
hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp để có những biện
pháp sử dụng lao động có hiệu quả hơn.
1.1.3. Các hình thức trả lương
II Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy
theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Mục đích của chế độ tiền lương là qn triệt ngun tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế,
thường áp dụng các hình thức tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương
khốn.
1.1.3.1. Tiền lương theo thời gian
III Thường áp dụng cho lao động làm cơng tác văn phòng như hành chính quản trị, kinh
doanh, tài vụ... Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào
thời gian làm việc thực tế.
IV Tiền lương theo thời gian có thể chia ra:
V - Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.

Khoa Kinh tế

1


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

VI - Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định là:
VII IX
Tiền lương tháng x 12
==

X
XI
XII
52 tuần
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc, được xác định là:
III

II
==
IV

Tiền lương tháng
Số ngày làm việc

- Tiền lương giờ : là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng cách lấy
tiền lương ngày chia cho số giờ quy định của Luật lao động (khơng q 8h/ngày).
Hạn chế của hình thức trả lương theo thời gian là mang tính bình qn, chưa thực sự gắn
với kết quả sản xuất nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể kết
hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.
1.1.3.2. Tiền lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và
chất lượng sản phẩm họ làm ra. Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình
thức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả
theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm lũy tiến.
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lương trả cho người lao động được
tính theo số lượng sản phẩm hồn thành đúng quy cách, đúng phẩm chất và đơn giá lương sản
phẩm khơng hạn chế số lượng sản phẩm hồn thành.
Tiền lương phải trả
=
cho người lao động


số lượng sản phẩm
x
hồn thành

Đơn giá tiền lương

Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho
cơng nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng để trả lương cho cơng nhân làm các
cơng việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận (phân xưởng) sản xuất như: cơng nhân vận chuyển
ngun vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị.
Trong trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp ( cơng nhân trực
tiếp sản xuất) để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất.
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là kết hợp trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc
gián tiếp có chế độ tiền thưởng trong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng tăng năng suất
lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm)
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: đây là hình thức trả lương sản phẩm kết hợp với tiền
thưởng khi họ thực hiện cơng việc hoặc trên định mức. Theo hình thức này, ngồi tiền lươngtheo
sản phẩm trực tiếp, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền lương
theo tỷ lệ vượt luỹ tiến. Số lượng sản phẩm hồn thành vượt định mức càng cao thì số tiền lương
tính thêm càng nhiều. khi áp dụng hình thức tiền lương này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng
định mức lao động hợp lý, quản lý lao động tốt, nghiệm thu chặt chẽ số lượng và chất lượng sản
phẩm hồn thành.

Khoa Kinh tế

2



Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh
tiến độ sản xuất hoặc cần động viên cơng nhân phát huy sáng kiến, phá vỡ định mức lao động
cũ.
Hình thức tiền lương sản phẩm qn triệt được ngun tắc phân phối theo lao động, tiền
lương gắn chặt với số lượng, chất lượng là kết quả lao động, do đó kích thích người lao động
trong việc năng cao năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm.
1.1.3.3. Tiền lương khốn
Tiền lương khốn là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất
lượng cơng việc mà họ hồn thành.
Ngồi tiền lương, BHXH, cơng nhân có thành tích trong sản xuất, trong cơng tác còn
được hưởng khoản tiền thưởng, việc tính tốn tiền lương căn cứ vào quyết định và chế độ khen
thưởng hiện hành.
- Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng. Căn cứ vào kết quả bình xét A, B, C và hệ số
tiền thưởng để tính.
- Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, tăng năng suất
lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.
1.1.4. Quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng
đồn.
1.1.4.1. Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là tồn bộ số tiền lương trả cho cơng nhân viên của
doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế , theo số lượng sản
phẩm hồn thành
- Các khoản phụ cấp thường xun: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu
vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp cơng tác lưu động, phụ cấp cho những người làm cơng tác khoa
học có tài năng, làm đêm làm thêm giờ.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những ngun

nhân khách quan như: bão, lụt, khơng có ngun vật liệu, thời gian đi học, nghĩ phép.
Quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận: tiền lương chính và tiền lương
phụ.
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế
trên cơ sở nhiệm vụ được giao như: tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, các khoản phụ
cấp mang tính chất thường xun.
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện
nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, hội họp,
nghỉ vì lý do khách quan như: máy móc hỏng, thiếu ngun vật liệu, mất điện... được hưởng
lương theo chế độ.
Trong cơng tác hạch tốn, tiền lương chính của cơng nhân sản xuất được hạch tốn trực
tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của cơng nhân sản xuất được hạch

Khoa Kinh tế

3


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

tốn và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân
bổ thích hợp.
1.1.4.2. Quỹ Bảo hiểm xã hội
BHXH là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm đảm bảo vật chất, góp
phần ổn định đời sống cho những người tham gia BHXH khi bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả
năng lao động, hết tuổi lao động hoặc chết.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp cho CNV có tham gia đóng góp quỹ trong
trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp cơng nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp cơng nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.

- Trợ cấp cơng nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Trợ cấp cơng nhân viên về khoản tiền tuất.
- Chi cơng tác quản lý quỹ BHXH
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả
cho CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành (năm 2010), hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích
lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CNV trong kỳ, trong
đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào
lương của người lao động.
Theo chế độ hiện hành, tồn bộ số trích BHXH được nộp cho cơ quan quản lý Bảo hiểm
để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động.
ở tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho cơng nhân viên
bị ốm đau thai sản ...Trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu nghỉ hưởng BHXH và các
chứng từ gốc khác). Cuối tháng (q) doanh nghiệp phải thanh quyết tốn với cơ quan quản lý
quỹ bảo hiểm xã hội.
1.1.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế
BHYT là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức quản lý nhằm huy động sự đóng góp
của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội, để tăng cường chất lượng trong cơng tác khám bệnh ,
chữa bệnh. BHYT gồm:
-

BHYT bắt buộc được áp dụng đối với cán bộ cơng nhân viên chức, hưu trí, mất sức
lao động,

-

BHYT tự nguyện

-

Bảo hiểm học sinh, sinh viên


-

BHYT nhân đạo

Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả
cho CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên
tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CNV trong kỳ, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động.
Theo chế độ hiện hành, tồn bộ số trích BHYT được nộp cho cơ quan chun trách để
quản lý và trợ cấp cho người lao động thơng qua mạng lưới y tế.

Khoa Kinh tế

4


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

1.1.4.4. Kinh phí cơng đồn
Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho cơng
nhân viên trong kỳ.
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí cơng đồn trên tổng
số tiền lương thực tế phải trả cho CNV trong tháng, và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh
của các đối tượng sử dụng lao động. Thơng thường doanh nghiệp trích 1% KPCĐ cho cơng đồn
cấp trên, 1% còn lại để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn cơ sở.
Tồn bộ kinh phí cơng đồn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức
cơng đồn, nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
1.1.4.5. Bảo hiểm thất nghiệp
Quỹ BHTN là quỹ tiền tệ được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người sử dụng lao

động và người lao động, dùng hỗ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi bị nghỉ
việc ngồi ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
Quỹ BHTN được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả
cho CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHTN theo tỷ lệ 2%. Trong
đó: người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp và
người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN của những
người lao động tham gia BHTN.
Ngòai ra, nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng
BHTN của những người lao động tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần; tiền sinh lời của
hoạt động đầu tư từ quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác.
5. Trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
Tại các DNSX mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế tốn
thường áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch của bộ phận cơng nhân
trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả. Mức
tính trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch của cơng nhân trực tiếp sản xuất được xác định theo
cơng thức sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ
phép kế hoạch của CNTTSX
=

Tỷ
trích
trước

lệ
=

Tiền lương chính thực tế
phải trả cho CNTTSX x
trong tháng


Tổng số tiền lương kế hoạch năm của CNTTSX
Tổng số lương chính kế hoạch năm của CNTTSX

Tỷ lệ trích
trước

x

100

Cũng có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm, DN tự xác định một tỷ lệ trích trước tiền
lương nghỉ phép của CNTTSX một cách hợp lý. Tuy nhiên, xu thế của các nhà kế tốn hiện nay
là khơng trích trước lương phép kế hoạch của CNSX nữa.

Khoa Kinh tế

5


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

1.2. Kế tốn tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương và trích trước tiền lương nghỉ
phép của cơng nhân sản xuất.
1.2.1. Tài khoản sử dụng.
1.2.1.1. Chứng từ sử dụng
Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp
hành kỹ luật lao động của CNV trong doanh nghiệp, kế tốn sử dụng “Bảng chấm cơng” (mẫu
số 01 - LĐTL, ban hành theo quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC)
- Bảng chấm cơng được lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm.. và do người phụ

trách bộ phận hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm
cơng cho từng người trong ngày theo các ký hiệu qui định trong chứng từ. Cuối tháng người
chấm cơng và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm cơng và chuyển bảng chấm cơng cùng các
chứng từ liên quan (phiếu nghĩ hưởng BHXH..) về bộ phận kế tốnkiểm tra, đối chiếu qui ra
cơng để tính lương và BHXH.
Cơng việc tính lương và trợ cấp BHXH có thể đợc giao cho nhân viên hạch tốn ở các
phân xưởng tiến hành, phòng kế tốn phải kiểm tra lại trước khi thanh tốn. Hoặc có thể thực
hiện tập trung tại phòng kế tốn tồn bộ cơng việc tính lương và trợ cấp BHXH cho tồn doanh
nghiệp.
Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho từng cơng
nhân viên, kế tốn sử dụng các chứng từ sau.
- Bảng thanh tốn tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL): Là chứng từ làm căn cứ thanh tốn tiền
lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra vịêc thanh tốn tiền lương cho người lao động làm
việc trong các đơn vị SXKD đồng thời làm căn cứ để thống kê lao động tiền lương. Trong bảng
thanh tốn lương òn phản ánh các khoản nghỉ việc đựoc hưởng lương, số thuế thu nhập phải nộp
và các khoản phải khấu trừ vào lương.
- Bảng thanh tốn BHXH là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh tốn BHXH trả
thaylương cho người lao động, lập báo cáo quyết tốn BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp
trên.
Cơ sở để lập bảng này là “phiếu nghĩ hưởng BHXH” (mẫu số 03-LĐTL). Khi lập bảng
phải phân ra chi tiết theo từng trường hợp như nghỉ ốm, nghỉ con ốm, nghỉ đẻ, nghỉ xảy thai,
nghỉ tai nạn lao động..trong từng khoản phải phản ánh số ngày và số tiền trợ cấp trả thay lương.
Cuối tháng, sau khi kế tốn tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và cho tồn
đơn vị, bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế
tốn trưởng duyệt chi.
- Bảng thanh tốn tiền thưởng (mẫu số 05-LĐTL) là chứng từ xác nhận số tiền thưởng
cho từng người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế tốn.
Bảng thanh tốn tiền thưởng chủ yếu dùng trong các trường hợp thưởng theo lương, khơng dùng
trong các trường hợp đột xuất, thưởng tiết kiệm ngun vật liệu... Bảng thanh tốn tiền thưởng
do phòng kế lập thep từng bộ phạn có chữ ký của kế tốn thanh tốn và kế tốn trưởng.

Căn cứ vào các bảng thanh tốn tiền lương, bảng thanh tốn tiền thưởng, kế tốn tổng
hợp số liệu và lập bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương, thưởng cho tồn doanh nghiệp trong đó
mỗi bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp được ghi một dòng-bảng tổng hợp thanh tốn tiền
lương thưởng, là căn cứ rút tiền mặt ở ngân hàng về thanh tốn tiền lương, thưởng cho CNV, là

Khoa Kinh tế

6


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

căn cứ để tổng hợp quĩ tiền lương thực tế, tổng hợp tiền lương, thưởng tính vào chi phí SXKD
của từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Ngồi ra còn có thể sử dụng các chứng từ hướng dẫn nếu doanh nghiệp thấy cần thiết:
phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đồng giao
khốn…
1.2.1.2. Tài khoản sử dụng
Kế tốn tổng hợp tiền lương sử dụng tài khoản 334 “ Phải trả người lao động”; TK 338 “
Phải trả, phải nộp khác”, TK 335 “ Chi phí phải trả”
TK 334 “ Phải trả người lao động”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả cho người lao
động và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền
lương, tiền cơng, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của họ.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, TK này còn được dùng để phản ánh tiền cơng phải trả cho lao
động th ngồi.
Kết cấu của TK 334
- Bên Nợ:
+ Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác đã trả, đã ứng cho người lao
động.
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng của người lao động.

- Bên Có:
+ Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho
người lao động
Dư có: Số còn phải trả cho người lao động
TK 334 có thể có số dư bên Nợ, Số dư Nợ TK 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả q số
phải trả về tiền lương, tiền cơng và các khoản khác cho người lao động.
TK 334 có 2 TK cấp 2:
- TK 3341 - Phải trả cơng nhân viên.
- TK 3348 - Phải trả người lao động khác.
TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản phải trả phải nộp khác ngồi
nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác (Từ TK331 đến TK 337).
Kết cấu cuả TK 338” Phải trả phải nộp khác “
- Bên Nợ:
+ Xử lý giá trị tài sản thừa.
+ BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
+ BHXH phải trả cho CNV.
+ KPCĐ chi tại đơn vị.
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện .
+ Các khoản đã trả đã nộp khác.
- Bên Có:
+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết.
+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngồi đơn vị) theo quyết định
ghi trong biên bản xử lý do xác định được ngay ngun nhân
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí SXKD.
+ BHXH, BHYT trừ vào lương CNV.
+ Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ.
+ Các khoản phải trả, phải nộp khác.

Khoa Kinh tế


7


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù
Dư có: Số còn phải trả, phải nộp khác.
Dư nợ: số vượt chi chưa được thanh tốn.
Tài khoản 338 có 6 tài khoản cấp 2:
+ TK 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”
+ TK 3382 KPCĐ”
+ TK 3383 “BHXH”
+ TK 3384 “ BHYT”
+ TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”
+ TK 3388 “Phải trả, phải nộp khác”
+ TK 3389 “ Bảo hiểm thất nghiệp”
Ngồi ra, trong q trình hạch tốn, kế tốn còn sử dụng các tài khoản có liên quan
như :TK 111, 112,138…
Tài khoản 335 - Chi phí phải trả
Bên Nợ: tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên Có : Các khoản chi phí phải trả được ghi nhận ( đã tính trước ) vào chi phí trong kỳ
theo kế hoạch.
Dư Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưng thực tế chưa
phát sinh.
1.2.2. Phương pháp hạch tốn
(1). Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh tốn tiền lương và các chứng từ liên quan
khác kế tốn tổng hợp số tiền lương phải trả cho cơng nhân viên và phân bổ chi phí sản
xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên “Bảng
phân bổ tiền lương và BHXH”. Kế tốn ghi:

Nợ TK622 : Tìền lương nhân cơng trực tiếp sản xuất
Nợ TK627(1) : Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK641(1) : Tiền lương nhân viên bán hàng
Nợ TK642(1) : Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nợ TK241
: XDCB dở dang
Có TK334 : Phải trả người lao động
(2).Tính tiền thưởng phải trả cho cơng nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởng thi
đua, thưởng cuối q, cuối năm)
Nợ TK 353(3531, 3532) Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK334 Phải trả cho cơng nhân viên
(3).Tiền ăn ca phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, ghi:
Nợ TK622, 627, 642 . . .
Có TK334 Phải trả cho cơng nhân viên
(4).Các khoản khấu trừ vào lương của cơng nhân viên: Khoản tạm ứng chi khơng hết,
khoản bồi thường vật chất, BHXH, BHYT, BHTN CNV phải nộp, thuế thu nhập phải nộp ngân
sách nhà nước ghi:
Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên
Có TK141 Tạm ứng
Có TK138 Phải thu khác(1388)
Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác(3383, 3384)
Có TK333(3335)Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.

Khoa Kinh tế

8


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1


(5) Tính khoản BHXH phải trả cho cơng nhân viên khi ốm đau, thai sản …
Nợ TK 338(3) Quỹ BHXH
Có TK 334 Phải trả cơng nhân viên
(6).Thanh tốn tiền lương và các khoản khác cho cơng nhân viên:
- Trường hợp thanh tốn bằng tiền:
Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên
Có TK 111, 112
- Trường hợp thanh tốn bằng sản phẩm: Ngồi bút tốn phản ánh giá trị vốn của
thành phẩm xuất kho, kế tốn phản ảnh doanh thu báng hàng nội bộ tương ứng với số tiền
lương phải trả cho CNV, thuế GTGT phải nộp.
+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên
Có TK512 Doanh thu nội bộ
Có TK3331 Thuế GTGT phải nộp.
+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên
Có TK512 Doanh thu nội bộ
+ Bút tốn ghi nhận giá vốn :
Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155,
(7). Cuối kỳ, kết chuyển số tiền cơng nhân đi vắng chưa lĩnh:
Nợ TK 334
Có TK 338(3388)
(8). Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả cho CNV trích BHXH, BHYT,
KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử
dụng lao động, ghi:
Nợ TK622, 627, 641, 642 (22%)
Có TK 338 :
(22%)

Có TK 3382 : Trích KPCĐ (1%)
Có TK 3383 : Trích BHXH (16%)
Có TK 3384 : Trích BHYT (3%)
Có TK 3389: Trích BHTN (1%)
(9). BHXH, BHYT khấu trừ vào tiền lương của CNV:
Nợ TK 334 (8,5%)

Có TK3383 : BHXH (6%)
Có TK 3384 : BHYT (1,5%)
Có TK 3389 : BHTN (1%)
(10)Tính trợ cấp BHXH phải trả cho cơng nhân viên trong trường hợp cơng nhân bị ốm
đau, thai sản:
Nợ TK338(3 ) Phải trả, phải nộp khác.
Có TK334 Phải trả cơng nhân viên.
(11). Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, KPCĐ cho cơ quan chun trách
Nợ TK 338
Có TK111, 112
(12). Khi chi tiêu sử dụng KPCĐ tại doanh nghiệp:
Nợ TK338(2 ) Phải trả, phải nộp khác.

Khoa Kinh tế

9


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

Cú TK111.112
(13). Trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn xut theo k hoch tớnh vo chi
phớ trong thỏng, ghi:

N TK622 Chi phớ nhõn cụng trc tip
Cú TK 335 Chi phớ phi tr.
(14). Tin lng ngh phộp thc t phi tr cụng nhõn sn xut:
N TK 335 Chi phớ phi tr
Cú TK 334 Phi tr cụng nhõn viờn
(15). Tớnh s trớch trc BHXH, BHYT, KPC trờn s tin lng ngh phộp phi tr ca
cụng nhõn sn xut.
N TK 622
Cú TK 338
(16). Cui niờn k toỏn, tớnh toỏn tng s tin lng ngh phộp ó trớch trc trong
nm ca cụng nhõn sn xut v tng tin lng ngh phộp phi tr thc t phỏt sinh.
+ Nu s trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn xut tớnh vo chi phớ sn
xut nh hn s tin lng ngh phộp phi tr thc t phỏt sinh .
N TK 622
Cú TK 335
+ Nu s trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn xut tớnh vo chi phớ sn
xut ln hn s tin lng ngh phộp phi tr thc t phỏt sinh thỡ iu chnh gim chi phớ.
N TK 335
Cú TK 622

Khoa Kinh teỏ

10


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

CHƯƠNG II: KẾ TỐN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ, DỤNG CỤ
2.1. Những vấn đề chung về kế tóan vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm vật liệu, cơng cụ dụng cụ

2.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vật liệu
Vật liệu là những đối tượng lao động, được thể hiện dưới dạng vật hóa, là một trong ba
yếu tố cơ bản của q trình sản xuất .
Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản hoạt động sản xuất kinh doanh
và tồn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Khi tham
gia vào hoạt động SXKD, vật liệu bị tiêu hao tồn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
2.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm cơng cụ, dụng cụ
Cơng cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động khơng đủ tiêu chuẩn về gía trị và thời gian sử
dụng quy định để xếp vào tài sản cố định (theo chế độ hiện hành, những tư liệu lao động có giá
trị <10 triệu đồng; thời gian sử dụng<=1 năm thì xếp vào cơng cụ, dụng cụ).
Đặc điểm của cơng cụ, dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị
bị hao mòn dần trong q trình sử dụng, giữ ngun hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư
hỏng.
2.1.2. Phân loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Trong doanh nghiệp, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính chất và
cơng dụng khác nhau và thường xun biến động. Vì vậy, để quản lý chặt chẽ vật liệu vật liệu,
cơng cụ dụng cụ đảm bảo cho q trình hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được
tiến hành thường xun, liên tục thì cần phải phân loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
Phân loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ.chính là việc sắp xếp các loại vật liệu với nhau theo
những tiêu thức nhất định như: theo cơng dụng vật liệu, theo nguồn hình thành của vật liệu, theo
quyền sở hữu…
2.1.2.1. Phân loại vật liệu
Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia thành các
loại sau:
- Ngun, vật liệu chính: là những thứ ngun liệu, vật liệu sau khi tham gia vào q trình
sản xuất sẽ cấu thành thực thể chính của sản phẩm . (Ví dụ: bơng trong nhà máy dệt, sắt thép
trong nhà máy, cơ khí chế tạo, gỗ trong đơn vị sản xuất đồ gỗ, sản xuất giấy...). Ngồi ra, thuộc
về ngun liệu, vật liệu chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngồi để tiếp tục chế biến.
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết
hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục

vụ hoạt đọng của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của cơng nhân viên chức (như
dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau,...)
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong q trình sản xuất kinh
doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt, ...

Khoa Kinh tế

11


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc,
thiết bị, phương tiện vận tải...
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là bao gồm các loại vật liệu và thiết bị (cần lắp,
khơng cần lắp, vật kết cấu, cơng cụ, khí cụ ...) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư
cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong q trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có
thể sử dụng hay bán ra ngồi (vải vun, sắt vụn..).
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngồi các thứ chưa kể trên như bao bì, vật
đóng gói, các loại vật tư đặc chủng...
2.1.2.2. Phân loại cơng cụ dụng cụ
Đối với cơng cụ dụng cụ, theo mục đích sử dụng tồn bộ cơng cụ, dụng cụ trong doanh
nghiệp được chia thành 3 loại:
-Cơng cụ, dụng cụ: bao gồm tất cả các cơng cụ, dụng cụ sử dụng phục vụ cho mục đích
sản xuất, thực hiện các dịch vụ, phục vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
-Bao bì ln chuyển: là những bao bì được ln chuyển nhiều lần dùng để chứa đựng vật
tư, sản phẩm, hàng hố. Sau mỗi lần xuất dùng, giá trị của bao bì bị giảm dần và được chuyển
vào chi phí liên quan (chi phí thu mua vật tư, chi phí bán hàng…)
-Đồ dùng cho th: Đồ dùng cho th bao gồm cả cơng cụ, dụng cụ, bao bì ln chuyển

và cơng cụ, dụng cụ khác, sau mỗi lần xuất dùng gía trị của đồ dùng cho th giảm dần và được
tính vào chi phí hoạt động cho th.
Tuy nhiên, do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư liệu lao động,
những tư liệu lao động sau đây khơng phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là cơng
cụ, dụng cụ.
- Các loại bao bì chứa đựng vật liệu, hàng hố trong q trình thu mua, bảo quản và tiêu
thụ sản phẩm, hàng hố.
- Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo, giày dép chun dùng để làm
việc.
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hố, có tính giá riêng nhưng vẫn tính giá trị hao mòn
để trừ dần vào gía trị bao bì trong q trình dự trữ, bảo quản hay vận chuyển hàng hố.
- Dụng cụ gá lắp chun dùng cho sản xuất.
- Lán trại tạm thời … trong xây dựng cơ bản.
2.1.3.Tính giá vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
Tính giá vật liệu, cơng cụ, dụng cụ về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu,
cơng cụ, dụng cụ. Theo quy định, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ được tính theo giá thực tế (giá gốc)
2.1.3.1. Giá thực tế của vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho
∗ Đối với vật liệu, cơng cụ, dụng cụ mua ngồi:

Khoa Kinh tế

12


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

Giá thực tế vật liệu mua ngồi gồm giá mua ghi trên hố đơn của người bán cộng (+) thuế
nhập khẩu , thuế tiêu thụ đặc biệt(nếu có) và các chi phí thu mua thực tế trừ (-) các khoản giảm
giá hàng mua được hưởng.
Giá thực

tế vật
liệu mua

=

Giá mua
ghi trên
hố đơn

+

Chi phí
thu mua
phát sinh

+

Các loại thuế
khơng được
hồn lại

Giảm giá
hàng mua

-

được hưởng

Trong đó: Chi phí thu mua là những chi phí phát sinh trong q trình thu mua vật liêu,
cơng cụ dụng cụ như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí th kho,

th bãi, bảo quản, chi phí hoa hồng mơi giới, hao hụt trong định mức...
∗ Đối với vật liệu tự, cơng cụ, dụng cụ sản xuất: Giá thực tế vật liệu được tính theo giá
thành sản xuất thực tế sản xuất ra vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
∗ Đối với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức… tham gia góp vốn.
Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng (+) với các chi phí tiếp nhận mà DN bỏ ra
(nếu có).
∗ Đối với vật liệu th ngồi gia cơng chế biến:
Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền th gia
cơng, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức...).
∗Đối với vật liệu được tặng, thưởng:
Giá thực tế được tính theo giá thị trường tương đương hoặc giá do hội đồng giao nhận
xác định cộng (+) chi phí liên quan đến tiếp nhận.
∗ Đối vật liệu nhận được từ phế liệu:
Giá thực tế là giá ước tính có thể sử dụng được hoặc giá thu hồi tối thiểu có thể bán được
trên thị trường.
2.1.3.2. Giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho
Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp,
vào u cầu quản lý và trình độ kế tốn, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
(1)Phương pháp giá đơn vị bình qn
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo cơng thức:
Giá thực tế vật liệu
xuất dùng, ccdc =

Số lượng vật liệu, ccdc
xuất dùng

x

Giá đơn vị bình
qn vật liệu


Trong đó:
- Số lượng vật liệu xuất dùng căn cứ vào phiếu xuất kho và các chứng từ xuất vật liệu.
- Giá đơn vị có thể tính theo một trong ba cách sau:
 Cách 1: Giá đơn vị bình qn cuối kỳ trước
Giá đơn vị bình
qn vật liệu, ccdc

Khoa Kinh tế

=

Giá thực tế vật liệu,ccdc tồn cuối kỳ trước
Lượng thực tế vật liệu, ccdc tồn cuối kỳ trước

13


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

Cỏch ny mc dự khỏ n gin v phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh bin ng vt liu trong
k. Tuy nhiờn, khụng chớnh xỏc vỡ khụng tớnh n s bin ng ca giỏ c vt liu k ny.
Cỏch 2: Giỏ n v sau mi ln nhp
Giỏ n v bỡnh quõn
=
sau mi ln nhp

Giỏ thc t vt liu tn trc v sau mi ln nhp
Lng thc t vt liu tn trc v sau mi ln


Cỏch ny cú u im l phn ỏnh kp thi bin ng giỏ trong tng giai on, mc
chớnh xỏc cao hn. Tuy nhiờn, ỏp dng phng phỏp ny thỡ cụng vic tớnh toỏn nng n tn
nhiu cụng sc, tớnh toỏn nhiu ln, nht l cỏc doanh nghip cú nhiu loi vt liu, cụng c
dng c li c nhp t nhiu ngun khỏc nhau.
Cỏch 3: Giỏ n v bỡnh quõn c k d tr
Giỏ n v bỡnh =
quõn c k d tr

Giỏ thc t tn u k + Tng giỏ thc t nhp
trong k
S lng tn u k + Tng s lng nhp trong k

Cỏch tớnh ny tuy n gin, d lm nhng chớnh xỏc khụng cao. Hn na, cụng vic
tớnh toỏn dn vo cui thỏng, gõy nh hng n cụng tỏc quyt toỏn núi chung.
(2) Phng phỏp nhp trc, xut trc (FIFO)
Theo phng phỏp ny s vt liu, cụng c dng c no nhp vo kho trc thỡ xut trc,
xut ht s nhp trc mi n s nhp sau theo giỏ thc t ca tng s hng xut. Núi cỏch
khỏc, c s ca phng phỏp ny l giỏ thc t ca vt liu, cụng c dng c mua trc s dc
dựng lm giỏ tớnh giỏ thc t vt liu, cụng c dng c xut trc v do giỏ tr vt liu, cụng
c dng c tn kho cui k s l giỏ thc t ca s vt liu, cụng c dng c mua vo sau cựng.
Phng phỏp ny thớch hp trong trng hp giỏ c n nh hoc cú xu hng gim.
(3) Phng phỏp nhp sau, xut trc (LIFO)
Phng phỏp ny gi nh nhng vt liu, cụng c dng c mua sau cựng s c xut trc
tiờn, ngc li vi phng phỏp nhp trc, xut trc trờn. Phng phỏp nhp sau, xut trc
thớch hp trong trng hp lm phỏt.
(4) Phng phỏp giỏ thc t ớch danh
Theo phng phỏp ny vt liu, cụng c dng c c xỏc nh theo giỏ tr theo n chic
hay tng lụ v c gi nguyờn t lỳc nhp vo cho n lỳc xut dựng (tr trng hp iu
chnh). Khi xut vt liu, cụng c dng c no s tớnh theo giỏ thc t vt liu, cụng c dng c
ú. Phng phỏp ny s dng vi cỏc loi vt liu, cụng c dng c cú giỏ tr cao v tớnh tỏch

bit ln.
(5). Phng phỏp giỏ hch toỏn

Khoa Kinh teỏ

14


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

i vi nhng doanh nghip cú qui mụ ln, khi lng chng loi vt liu, cụng c, dng
c nhiu, vic nhp, xut c din ra thng xuyờn, hng ngy giỏ vt liu, cụng c dng c li
bin ng thng xuyờn, thụng tin v giỏ c khụng kp thi, nu s dng giỏ thc t phn ỏnh
chi tit thng xuyờn hng ngy tỡnh hỡnh nhp, xut, tn kho vt liu, cụng c dng c thỡ cụng
vic k toỏn tr nờn phc tp, tn sc v cú khi khụng thc hin c. Vỡ vy cn thit phi s
dng giỏ hch toỏn phn ỏnh chi tit thng xuyờn hng ngy tỡnh hỡnh nhp, xut.
Giỏ hch toỏn l giỏ k hoch hoc mt loi giỏ n nh c s dng thng nht trong
doanh nghip trong thi gian di. Giỏ hch toỏn c phn ỏnh trờn cỏc phiộu nhp, phiu xut
v trong k toỏn chi tit vt liu, cụng c dng c. Cui thỏng k toỏn cn phi tớnh iu chnh
giỏ hch toỏn sang giỏ thc t theo cụng thc:
Giỏ thc t vt liu, cụng
c dng c xut dựng

Giỏ hch toỏn vt liu, cụng c
=

dng c xut dựng trong k

x


H s
giỏ

Trong ú:
H
s
giỏ

=

Giỏ thc t VL,CCDC
Giỏ thc t VL,CCDC +
nhp kho trong k
tn kho u k
Giỏ hch toỏn VL,CCDC
Giỏ hch toỏn VL,CCDC
+
tn kho u k
nhp kho trong k

Vớ d : Cú ti liu ti mt doanh nghip sn xut np thu GTGT theo phng phỏp
khu tr thu (n v tớnh: 1.000 ).
I. Tỡnh hỡnh u thỏng1/N: tn kho 1.000 m vt liu X, n giỏ 25
II. Trong thỏng 1/N, vt liu X bin ng nh sau:
1. Ngy 3: Xut kho 600 m sn xut sn phm
2. Ngy 7: Thu mua nhp kho 1.600 m, giỏ mua ghi trờn hoỏ n 44.000 (trong ú thu GTGT
4.000) chi phớ vn chuyn, bc d chi bng tin mt 360.
3. Ngy 15: Xut kho 500 m sn xut sn phm.
4. Ngy 24: Xut kho 1.100 m sn xut sn phm.
5. Ngy 28: Thu mua nhp kho 400 m, giỏ mua n v cha cú thu GTGT l 25, thu GTGT

10%.
Yờu cu: Tớnh giỏ thc t vt liu X xut kho trong k theo phng phỏp n giỏ bỡnh quõn.
Bi gii: (n v tớnh 1.000 )
* Phng phỏp giỏ n v bỡnh quõn c k d tr:
25.000 + 40.000 + 360 + 10.000
Giỏ n v bỡnh quõn
c k d tr

=

Giỏ tr vt liu xut dựng:
- Ngy 3:
600 x 25,12
- Ngy 15: 500 x 25,12
- Ngy 24: 1.100 x 25,12

Khoa Kinh teỏ

1.000 + 1.600 + 400

=

25,12

= 15.072
= 12.560
= 27.632

15



Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

Tổng giá trị xuất dùng:
55.264
* Phương pháp giá bình qn cuối kỳ trước:
Giá đơn vị bình qn

=

25.000
= 25,0
1.000

cuối kỳ trước

Giá trị vật liệu xuất dùng:
- Ngày 3:
600 x 25
- Ngày 15: 500 x 25
-Ngày 24: 1.100 x 25
Tổng giá trị xuất dùng:

= 15.000
= 12.500
= 27.500
55.000

* Phưong pháp giá đơn vị bình qn sau mỗi lần nhập (đơn giá thực tế bình qn liên hồn).
Đơn giá

ngày 7

Đơn giá
ngày 28

=

10.000 + 40.000 + 360
1.600 + 400

=

400 x 25,18 + 400 x 25,0
400 + 400

Giá trị vật liệu xuất dùng:
- Ngày 3:
600 x 25,0
- Ngày 15: 500 x 25,18
- Ngày 24: 1.100 x 25,18

= 25,18

= 25,09

= 15.000
= 12.590
= 27.698

Tổng giá trị xuất dùng:

55.288
* Phương pháp nhập trước, xuất trước
- Ngày 3:
600 x 25,0
- Ngày 15: 400 x 25 + 100 x 25,225
- Ngày 24: 1.100 x 25,225

= 15.000
= 12.522,5
= 27.747,5

Tổng giá trị xuất dùng:
55.270
* Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
- Ngày 3:
600 x 25,0
= 15.000
- Ngày 15: 500 x 25,225
= 12.612,5
- Ngày 24: 1.100 x 25,225
= 27.747,5
Tổng giá trị xuất dùng:
55.360
* Phương pháp giá thực tế đích danh
- Ngày 3:
600 x 25,0
= 15.000
- Ngày 15: 500 x 25,225
= 12.612,5
- Ngày 24: 1.100 x 25,225

= 27.747,5
Tổng giá trị xuất dùng:

Khoa Kinh tế

55.360

16


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

2.2. Kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ
2.2.1. Chứng từ sử dụng
Để kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ, kế tốn sử dụng các chứng từ kế tốn sau:
- Hố đơn bán hàng (nếu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
- Hố đơn GTGT (nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
- Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01 - VT)
- Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm điều chuyển nội bộ ( Mẫu số 03 - VT)
- Phiếu xuất kho theo hạn mức ( Mẫu số 04 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( Mẫu số 05 - VT)
- Thẻ kho ( Mẫu số 06 - VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ( Mẫu số 07 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hố( Mẫu số 08 - VT)
Ngồi các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước các doanh
nghiệp có thể sử dụng thêm chứng từ kế tốn tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế...
2.2.2. Sổ kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Để kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ, tuỳ thuộc vào từng phương thức hạch tốn

chi tiết áp dụng trong các doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế tốn chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho (mẫu số 06 - vật tư) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho
của từng thứ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế tốn lập và
ghi các chi tiết: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính mã số vật liệu, cơng cụ dụng cụ sau đó giao
cho thủ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn hàng ngày về mặt số lượng.
- Sổ (thẻ) kế tốn chi tiết, sổ đối chiếu ln chuyển và đối chiếu số dư được dùng để hạch
tốn nhập- xuất- tồn vật liệu, cơng cụ dụng cụ về mặt giá trị hoặc cả về số lượng và giá trị phụ
thuộc vào phương pháp hạch tốn chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp.
- Ngồi các sổ kế tốn chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê
xuất, bảng kê luỹ kế, tổng hợp nhập - xuất - tồn khovật liệu, cơng cụ dụng cụ phục vụ cho việc
ghi sổ kế tốn chi tiết được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.
2.2.3. Các phương pháp hạch tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Hạch tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ là cơng việc ghi chép hàng ngày để phản ánh
tình hình biến động về giá trị, số lượng, chất lượng của từng thứ, từng loại vật liệu theo từng
kho, từng người phụ trách vật chất và trong tồn doanh nghiệp.

Khoa Kinh tế

17


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

Hch toỏn vt liu, cụng c dng c c tin hnh kho v phũng k toỏn, nhm m
bo ỳng khp s liu hch toỏn gia kho v phũng k toỏn, gia s sỏch v hin vt theo tng
th vt liu trờn c s chng t hp phỏp, hp l.
Vic ghi chộp, phn ỏnh ca th kho v k toỏn cng nh vic kim tra i chiu s liu
hch toỏn nghip v kho v phũng k toỏn c tiộn hnh theo cỏc phng phỏp sau:
2.2.3.1. Phng phỏp th song song
Phng phỏp th song song l phng phỏp m ti kho v ti b phn k toỏn vt liu,

cụng c, dng c u cựng s dng th ghi s.
- Nguyờn tc:
kho: Ghi chộp v s lng (hin vt). phũng k toỏn: Ghi chộp c v s lng v giỏ
tr tng th vt liu v cụng c dng c.
- Trỡnh t ghi chộp:
+ kho: Th kho dựng th kho phn ỏnh tỡnh hỡnh nhp, xut, tn vt liu, cụng c
dng c v mt s lng. Mi chng t ghi mt dũng vo th kho. Th c m cho tng vt t.
Cui thỏng, th kho ph tin hnh tng cng s nhp, xut, tớnh ra s tn kho v mt lng theo
tng danh im vt t.
+ phũng k toỏn: K toỏn vt t m th k toỏn chi tit vt t cho tng danh im vt t
tng ng vi th kho m kho. Th ny cú ni dung tng t th kho, ch khỏc l theo dừi c
v mt giỏ tr. Hng ngy hoc nh k, khi nhn c cỏc chng t nhp, xut kho do th kho
chuyn ti, nhõn viờn k toỏn vt t phi kim tra, i chiu v ghi n giỏ hch toỏn vo th k
toỏn chi tit vt t v tớnh ra s tin sau ú ghi vo s hoc th chi tit cú liờn quan cỏc nghip
v nhp, xut vt t. cui thỏng tin hnh cng s hoc th, tớnh ra tng s nhp, xuõt, tn ca
tng th vt liu, cụng c dng c ri i chiu vi th kho, lp bỏo cỏo tng hp nhp- xuttn v mt giỏ tr i chiu vi b phn k toỏn tng hp.
S k toỏn chi tit vt liu, cụng c, dng c theo phng phỏp th song song

Phiu nhp kho
Th
ho

Th kho

Bng tng hp
nhp- xut - tn

K toỏn
tng hp


c s
chi

Phiu xut kho

tit
vt
t

Ghi chỳ:

Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng

Khoa Kinh teỏ

18


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

i chiu kim tra
Bng tng hp nhp xut tn kho vt liu, cụng c, dng c
Thỏng
S
danh Tờn
im
liu

vt Tn

thỏng
SL

nm

u Nhp trong Xut trong Tn
thỏng
thỏng
thỏng
GT

SL

GT

SL

GT

cui

SL

GT

Th k toỏn chi tit vt liu
Tờn vt liu :
S danh im :
n v tớnh :
Chng t

S

Ngy

1

2

Trớch yu
3

Kho :
n
4

Nhp

Xut

Tn

SL

GT

SL

GT

SL


GT

Ghi
chỳ

5

6

7

8

9

10

11

2.2.3.2. Phng phỏp s i chiu luõn chuyn
- Nguyờn tc:
+ kho ghi chộp v mt s lng.
+ phũng k toỏn ghi chộp vo s i chiu luõn chuyn c s lng v giỏ tr.
- Trỡnh t:
+ kho m th kho (s chi tit) theo dừi s lng tng danh im vt liu, cụng c
dng c (ging nh phng phỏp th song song).
+ phũng k toỏn m s i chiu luõn chuyn ghi chộp, phn ỏnh tng s vt liu,
cụng c dng c luõn chuyn trong thỏng (tng s nhp, tng s xut trong thỏng) v s tn cui
thỏng ca tng th vt liu, cụng c dng c theo ch tiờu s lng v giỏ tr. S i chiu luõn

chuyn m dựng cho c nm v mi thỏng ch ghi mt ln vo cui thỏng trờn c s cỏc chng
t nhp, xut ca tng th vt liu, cụng c dng c. Mi th vt liu, cụng c dng c tng
kho theo tng ngi chu trỏch nhim vt cht c ghi vo mt dũng trong s, cui thỏng i
chiu s lng vt liu, cụng c dng c trờn s i chiu luõn chuyn vi th kho v s tin ca
tng loi vi s k toỏn tng hp.
S k toỏn chi tit vt liu, cụng c, dng c theo phng phỏp s i chiu luõn chuyn

Khoa Kinh teỏ

19


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

Phiu nhp

Th kho

Bng kờ nhp
S i chiu luõn
chuyn
K toỏn tng hp

Phiu xut
kho
Ghi chỳ:

Bng kờ xut

Ghi hng ngy

Ghi cui thỏng
i chiu kim tra
s i chiu luõn chuyn

S
danh
im

Tờn
liu

vt n n S d u
v
giỏ thỏng 1
tớnh
SL

GT

Luõn chuyn thỏng 1
Nhp
SL

S d u
thỏng 2

Xut
GT

SL


GT

SL

GT

2.2.3.3. Phng phỏp s s d:
- Nguyờn tc:
+ kho: Ch theo dừi v mt s lng.
+ phũng k toỏn: Ch theo dừi v mt giỏ tr.
- Trỡnh t:
+ Ti kho: Hng ngy hoc nh k (3-5 ngy) sau khi ghi th kho xong, th kho tp hp
chng t nhp, xut, phỏt sinh trong k v phõn loi theo nhm quy nh, cn c vo kt qu
phõn loi chng t, th kho lp phiộu giao nhn chng t nhp, chng t xut ghi s lng, s
hiu chng t ca tng nhúm vt liu, cụng c dng c xong ớnh kốm theo phiu nhp, phiu
xut giao cho phũng k toỏn. Cui thỏng cn c vo th kho, th kho ghi s lng vt liu, cụng
c dng c cui thỏng ca tng th vt liu, cụng c dng c vo s sú d, sau ú chuyn s cho
phũng k toỏn. S s d do k toỏn m cho tng kho v dựng cho c nm, giao cho th kho
trc ngy cui thỏng.
+ Ti phũng k toỏn: Khi nhn chng t nhp, xut vt liu, cụng c dng c kho, k
toỏn kim tra li vic phõn loi chng t v ghi giỏ hch toỏn, tớnh tin cho tng chng t, tng

Khoa Kinh teỏ

20


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1


cng s tin ca cỏc chng t nhp, xut theo tng nhúm vt liu, cụng c dng c, ghi vo ct
s tin trờn phiu giao nhn chng t, cn c vo s tin ghi trờn phiu giao nhn chng t ghi
vo bng lu k nhp, lu k xut, sau ú cn c vo bng lu k nhp, lu k xut, lp bng
tng hp nhp - xut - tn, bng ny c m cho tng kho. Khi nhn s s d k toỏn kim tra
v ghi ch tiờu giỏ tri vo s s d, sau ú i chiu s liu gia bang tng hp nhp - xut - tn
vi s s d.
S k toỏn chi tit vt liu, cụng c, dng c theo phng phỏp s s d
Phiu nhp

Phiu giao nhn chng t nhp
S s d

Bng ly k nhp, xut, tn kho vt t

Th kho
K toỏn tng hp

Phiu giao nhn chng t xut

Phiu xut kho

Ghi chỳ:

Ghi hng ngy
Ghi nh k
i chiu kim tra
Ghi cui thỏng

Phiu giao nhn chng t
T ngy


n ngy

thỏng

nm

Nhúm vt liu

S lng chng S hiu chng t
t

S tin

1

2

4

Ngi nhn

3

Ngy

thỏng

nm


Ngi giao
S s d vt liu
Nm
Kho :

Khoa Kinh teỏ

21


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

Sổ
Tên vật liệu
danh
điểm

Đơn vị Đơn Định
tính
giá mức
dự
trữ

Số đầu Số dư cuối …
năm
tháng 1
SL GT

SL


GT

SL

GT

2.3. Kế tốn tổng hợp vật liệu, cơng cụ dụng cụ
2.3.1. Kế tốn tổng hợp vật, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xun:
- Phương pháp kê khai thường xun là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xun,
liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hố trên sổ kế tốn phản ánh
từng loại.
-Phương pháp này được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta vì có độ chính xác cao và
cung cấp thơng tin kịp thời, cập nhật. Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế tốn
cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và vật
liệu, cơng cụ, dụng cụ nói riêng.
- Phương pháp này có nhược điểm là khối lượng ghi chép nhiều khơng thích hợp với
những DN có sử dụng loại hàng tồn kho mà giá trị đơn vị nhỏ, thường xun xuất dùng, xuất
bán.
2.3.1.1. Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn vật liệu, cơng cụ, dụng cụ theo PPKKTX, kế tốn sử dụng tài khoản 151,
152, 153
* Tài khoản 151 “ Hàng mua đi đường”
Tài khoản này dùng để theo dõi các loại ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố mà
doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối
tháng chưa về nhập kho (kể cả số đang gửi người bán).
Kết cấu của TK 151
- Bên Nợ: Phản ánh giá trị vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố đang đi đường tăng.
- Bên Có: Phản ánh giá trị vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố đang đi đường kỳ trước đã
nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
- Số dư bên Nợ: Gía trị hàng đi trên đường (đầu kỳ và cuối kỳ).

* Tài khoản 152- “Ngun liệu, vật liệu”
Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các ngun
vật liệu theo giá thực tế, kế tốn có thể mở chi tiết theo từng loại, từng nhóm, thứ ... tuỳ theo u
cầu quản lý và phương tiện tính tốn. Tài khoản 152 có thể mở các tài khoản cấp 2,3,...
Kết cấu:
- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của ngun vật liệu trong
kỳ (mua ngồi, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giá tăng,..).

Khoa Kinh tế

22


Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1

- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm ngun vật liệu trong kỳ (xuất dùng,
xuất bán, xuất góp liên doanh, thiếu hụt, giảm giá được hưởng...).
- Số dư bên Nợ: Giá thực tế của ngun, vật liệu tồn kho (đầu kỳ và cuối kỳ)
* Tài khoản 153” Cơng cụ dụng cụ” Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có,
tình hình tăng, giảm của các cơng cụ, dụng cụ theo giá thực tế, kế tốn có thể mở chi tiết theo
từng loại, từng nhóm, thứ ... tuỳ theo u cầu quản lý và phương tiện tính tốn.
Kết cấu:
- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của cơng cụ, dụng cụ trong
kỳ (mua ngồi, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giá tăng,..).
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm cơng cụ, dụng cụ trong kỳ (xuất dùng,
xuất bán, xuất góp liên doanh, thiếu hụt, giảm giá được hưởng...).
- Số dư bên Nợ: Giá thực tế của cơng cụ, dụng cụ tồn kho (đầu kỳ và cuối kỳ)
TK 153 có 3 TK cấp 2 sau:
- TK 1531” Cơng cụ dụng cụ”
- TK 1532 “ Bao bì ln chuyển”

- TK 1533 “ Đồ dùng cho th”
Ngồi ra trong q trình hạch tốn, kế tốn còn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác
như 133, 331, 111, 112, 632, 157…
2.3.1.2. Phương pháp kế tốn nhập vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
a) Kế tốn biến động tăng vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
1) Tăng do mua ngồi:
*Trường hợp hàng và hố đơn cùng về.
- Căn cứ vào hố đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho, kế tốn ghi:
+ Vật liệu, dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hố đơn GTGT
kế tốn ghi:
Nợ TK 152, 153 Giá gốc VL nhập kho
Nợ TK 133 (1331): Số thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 311, 331 Tổng giá thanh tốn
+ Vật liệu, dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tượng khơng
phải nộp thuế GTGT, căn cứ hố đơn, kế tốn ghi:
Nợ TK 152, 153 Giá gốc VL nhập kho
Có TK 111, 112, 141, 311, 331 Tổng giá thanh tốn

Khoa Kinh tế

23


Baứi giaỷng moõn : K toỏn ti chớnh 1

- Cỏc chi phớ thu mua vt liu, CCDC c ghi vo giỏ thc t hng mua vo v hch
toỏn tng t nh trờn.
-Trng hp doanh nghip c hng chit khu thng mi, gim giỏ hng mua hay

hng mua tr li, ghi:
N TK 111, 112, 331, 1388
Cú TK 152, 153
Cú TK 133 (1331)
-Trng hp DN c hng chit khu thanh toỏn khi mua hng do thanh toỏn trc
hn, ghi:
N TK 111, 112, 331, 1388
Cú TK 515
- Nu hng v thiu ht so vi hoỏ n, s thiu ht ghi:
K toỏn ch phn ỏnh s hng thc nhn, s thiu cn c vo biờn bn kim nhn thụng
bỏo cho bờn bỏn :
N TK 152, 153 giỏ thc t nhp kho
N TK 138(1) s thiu ht
N TK 133 (1) thu GTGT theo hoỏ n
Cú TK 111, 112, 331 tng giỏ thanh toỏn
Khi x lý :
+Nu ngi bỏn giao tip s hng thiu:
N TK 152, 153
Cú TK 138(1)
+Nu ngi bỏn ht hng, bờn bỏn lp hoỏ n GTGT iu chnh gim cho hoỏ n GTGT v
s hng thiu ó lp giao cho bờn mua. Bờn mua cn c vo hoỏ n iu chnh gim ghi:
N TK 111, 112, 331
Cú TK 1381
Cú TK 133
+Nu cỏ nhõn lm mt phI bi thng:
N TK 138(8), 334
Cú TK 1381
Cú TK 133
+Nu khụng xỏc nh nguyờn nhõn
N TK 632


Khoa Kinh teỏ

24


×