Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHAMLA CHAMPA

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM
CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM
LUÔNG NẶM THA - CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀ O

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHAMLA CHAMPA

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM
CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM
LUÔNG NẶM THA - CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀ O
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Hƣ̃u Tham

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chƣa từng đƣợc công bố trong
một công trình khoa học nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

KHAMLA CHAMPA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN i

/>

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa
Tâm lý Giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn TS. Phan Hữu Tham, thầy đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ, cung cấp tài liệu học tập và nghiên cứu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; Ban giám
hiệu, thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha nƣớc Cô ̣ng hòa
dân chủ nhân dân Lào đã động viên tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Học viên

KHAMLA CHAMPA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................. 3
4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
6. Giới ha ̣n, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc của luâ ̣n văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

BỒI

DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG

CAO ĐẲNG SƢ PHẠM .................................................................................... 5
1.1. Tổ ng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................. 5
1.2. Mô ̣t số khái niê ̣m cơ bản của đề tài .............................................................. 7
1.2.1. Quản lý................................................................................................. 7
1.2.2. Khái niệm bồi dƣỡng ......................................................................... 14
1.2.3. Nghiệp vụ sƣ phạm ............................................................................ 17
1.2.4. Bồi dƣỡng Nghiệp vụ sƣ phạm.......................................................... 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii
/>

1.3. Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân .................. 19
1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm ............ 19
1.3.2. Vị trí, vai trò , nhiê ̣m vu ̣ và yêu cầ u đối v ới giảng viên Tr ƣờng
Cao đẳ ng Sƣ phạm....................................................................................... 20
1.3.3. Vị trí chức năng nhiệm vụ của Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳ ng
Sƣ phạm ....................................................................................................... 22
1.4. Mô ̣t số vấ n đề về bồ i d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ phạm cho giảng viên ở
Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm................................................................................ 23
1.4.1. Mục đích bồi dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ phạm cho giảng viên .................. 23
1.4.2. Nô ̣i dung bồ i dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ phạm cho giảng viên .................. 23
1.4.3. Phƣơng pháp bồ i dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ phạm cho giảng viên ............ 25
1.4.4. Hình thức bồ i dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ phạm .......................................... 26
1.5. Mô ̣t số vấ n đề về quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ phạm
cho giảng viên Tr ƣờng Cao đẳ ng S ƣ phạm đáp ứng mu ̣c tiêu đổi m ới
Ngành Giáo dục - Thể thao ở nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào............. 27
1.5.1. Lâ ̣p kế hoa ̣ch bồ i dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ phạm cho giảng viên ............ 27
1.5.2. Chỉ đạo thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ phạm cho
giảng viên .................................................................................................... 29
1.5.3. Tổ chức triể n khai thực hiê ̣n kế hoa ̣ch bồ i d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ sƣ
phạm cho giảng viên.................................................................................... 30

1.5.4. Kiể m tra, đánh giá kế t quả bồ i d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ phạm cho
giảng viên .................................................................................................... 30
1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm
cho giảng viên ở Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm .................................................... 32
1.6.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................. 32
1.6.2. Yếu tố khách quan ............................................................................. 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

Kế t luâ ̣n chƣơng 1.............................................................................................. 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QU ẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG BỒI D ƢỠNG
NGHIỆP VỤ S Ƣ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TR ƢỜNG CAO ĐẲNG
SƢ PHẠM LUÔNG NẶM THA

- CỘNG HÒA DÂN CHỦ

NHÂN

DÂN LÀO ......................................................................................................... 36
2.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha Cộng hòa
dân chủ nhân dân Lào ........................................................................................ 36
2.1.1. Về vi ̣trí chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của nhà trƣờng ................................. 36
2.1.2. Về cơ cấ u tổ chức của nhà trƣờng .................................................... 39
2.1.3. Về tình hình Đô ̣i ngũ giảng viên của nhà trƣờng ............................. 39
2.1.4. Về kế t quả đào ta ̣o của trƣờng trong 2 năm ho ̣c v ừa qua năm
học 2012-2013 và năm học 2013-2014 ...................................................... 43
2.2. Khảo sát thực trạng ..................................................................................... 44
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................. 44
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................. 44

2.2.3. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................ 44
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ....................................................................... 44
2.2.5. Kết quả khảo sát ................................................................................ 44
2.3. Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bồ i d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ phạm cho giảng viên
Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha .................................................... 45
2.3.1. Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm cho giảng viên ở Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha ........ 45
2.3.2. Thực trạng thực hiện chƣơng trình và kế hoạch bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng S ƣ phạm
Luông Nặm Tha .......................................................................................... 47
2.3.3. Về thực hiện các phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm
cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha ..................... 48
2.3.4. Về các hình thức bồi dƣỡng nghiệm vụ sƣ phạm cho giảng viên .......... 49
2.3.5. Một số điểm nổi bật trong công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v

/>

phạm cho giảng viên của nhà trƣờng .......................................................... 50
2.4. Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ phạm cho
giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha .................................. 52
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý Trƣờng Cao đẳ ng S ƣ phạm
Luông Nặm Tha trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp
vụ sƣ phạm cho giảng viên ......................................................................... 53
2.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm cho giảng viên ................................................................................... 54
2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng nghiệm vụ
sƣ phạm cho giảng viên .............................................................................. 57
2.4.4. Thực trạng về tổ chức thực hiện bồi dƣỡng NVSP cho
giảng viên ................................................................................................... 59

2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng
NVSP cho giảng viên ................................................................................. 61
2.5. Đánh giá thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i d

ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ

phạm cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha .................. 64
2.5.1. Thuận lợi và khó khăn ...................................................................... 64
2.5.2. Mặt mạnh và mặt yếu trong quản lý bồi dƣỡng NVSP cho
giảng viên .................................................................................................... 65
2.5.3. Nguyên nhân ..................................................................................... 67
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 69
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG
BỒI
DƢỠNG NGHIỆP VỤ S Ƣ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TR ƢỜNG
CAO ĐẲNG S Ƣ PHẠM LUÔNG NẶM THA , CỘNG HÒA DÂN
CHỦ NHÂN DÂN LÀO .................................................................................. 72
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .............................................................. 72
3.1.1. Nguyên tắc tính hệ thống ................................................................ 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................... 73
3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện ............................................................... 73
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng ...................................................... 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

3.1.5. Nguyên tắc tính hiệu quả ................................................................ 74
3.2. Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi d ƣỡng nghiê ̣p vu ̣ s ƣ phạm
cho giảng viên Tr ƣờng Cao đẳng sƣ phạm Luông Nặm Tha , Cô ̣ng hòa
dân chủ Nhân dân Lào ....................................................................................... 75

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về bồi
dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên của
nhà trƣờng.................................................................................................... 75
3.2.2. Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên .............................................................. 77
3.2.3. Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên .............................................................. 79
3.2.4. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng giảng
viên đạt kết quả tốt ...................................................................................... 81
3.2.5. Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện tốt nhiệm
vụ bồi dƣỡng giảng viên .............................................................................. 84
3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp........................................................ 85
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất .......... 86
3.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp ....................................................... 86
3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp .......................................................... 88
Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 95
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vii

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BDTX

:


Bồi dƣỡng thƣờng xuyên



:

Cao đẳng

CĐSP

:

Cao đẳng sƣ phạm

CSVC

:

Cơ sở vật chất

CT- SGK

:

Chƣơng trình - Sách giáo khoa

ĐNGV

:


Đội ngũ giáo viên

GV

:

Giáo viên



:

Hoạt động

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học

NVSP

:

Nghiệp vụ sƣ phạm

SL

:


Số lƣợng

UNESCO

:

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên
hợp quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.

Thống kê giảng viên trong 5 năm qua......................................... 39

Bảng 2.2.

Về trình độ học vấ n của đô ̣i ngũ giảng viên của nhà trƣờng ........... 40

Bảng 2.3.

Thống kê về độ tuổi của giảng viên ............................................ 41

Bảng 2.4.

Đánh giá và chất lƣợng của đội ngũ giảng viên .......................... 42


Bảng 2.5.

Kết quả đào tạo của trƣờng ......................................................... 43

Bảng 2.6.

Thống kê về quy mô đào tạo của trƣờng..................................... 43

Bảng 2.7.

Kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên

Bảng 2.8.

Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông Nặm Tha .............................. 45
Kết quả khảo sát chƣơng trình và kế hoạch bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ
phạm Luông Nặm Tha ................................................................ 47

Bảng 2.9.

Kết quả khảo sát về việc thực hiện các phƣơng pháp bồi
dƣỡng nhiệm vụ sƣ phạm cho giảng viên Trƣờng Cao
đẳ ng Sƣ phạm Luông Nặm Tha .................................................. 48

Bảng 2.10.

Thực trạng về các hình thức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm cho giảng viên ................................................................... 49


Bảng 2.11.

Nhận thức của cán bộ quản lý về những nội dung cần quản
lý trong bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên ................. 53

Bảng 2.12.

Đánh giá về công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng nhiệm vụ sƣ
phạm cho giảng viên ................................................................... 55

Bảng 2.13.

Đánh giá việc thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động
NVSP cho giảng viên .................................................................. 58

Bảng 2.14.

Đánh giá về tổ chức thực hiện nội dung chƣơng trình và
kế hoạch bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên ................................. 60

Bảng 2.15.

Đánh giá về thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt
động bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên........................................ 62

Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp ........... 87


Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp .................... 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v
/>
Bảng 3.2.


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng ............................................... 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mô ̣t xã hô ̣i phát triể n dƣ̣a ra vào sƣ́c ma ̣nh của tri thƣ́c bắ t nguồ n tƣ̣ khai
thác tiềm năng của con ngƣời , lấy việc phát huy nguồn lực của con ngƣời làm
nhân tố c ơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững . Con ngƣời vƣ̀a là
mục tiêu, vƣ̀a là đô ̣ng lƣ̣c của sƣ̣ phát triể n . Con ngƣời đƣơ ̣c chăm lo phát triể n
toàn diện cho sự hội nhậ p vào xã hô ̣i . Sƣ̣ phát huy mỗi cá nhân trên các bình
diê ̣n tinh thầ n , trí tuệ, đa ̣o đức, thể chấ t , hƣớng tới mô ̣t xã hô ̣i công bằ ng , nhân
ái trên cơ sở giải quyế t hài hò a mố i quan hê ̣ giƣ̃a con ngƣời với môi trƣờng tƣ̣
nhiên và xã hội.
Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của
mỗi quố c gia . Đội ngũ giảng viên là lực lƣợng cốt cán biến các mục tiêu giáo
dục thành hiện thực, giƣ̃ vai trò quyế t đinh
̣ chấ t lƣơ ̣ng và hiê ̣u quả giáo du ̣c. Xu
hƣớng đổ i mới giáo du ̣c để chuẩ n bi ̣con ngƣời cho thế k

ỷ XXI đang đă ̣t ra


nhƣ̃ng yêu cầ u mới về phẩ m chấ t , năng lƣ̣c , làm thay đổi vai trò và chức năng
của ngƣời giảng viên.
Trong mô ̣t thế giới mà khoa học, kỹ thuật, công nghê ̣ đem lại sự biến đổi
nhanh chóng trong đời số ng kinh tế- xã hội, đồ ng thời ta ̣o ra sƣ̣ dich
̣ chuyể n đinh
̣
hƣớng giá tri ̣thì giảng viên không thể chỉ đóng vai trò truyền đạt các tri thức khoa
học kỹ thuật mà đồng thời phải phát triển những cảm xúc, thái đô ̣, hành vi, đảm
bảo cho ngƣời học làm chủ đƣợc và biết ƣ́ng du ̣ng hơ ̣p lý nhƣ̃ng tri thƣ́c đo.́ Giáo
dục phải quan tâm đến s ự phát triển ở ngƣời học ý thức về giá trị đa ̣o đƣ́c, tinh
thầ n, thẩ m mỹ ta ̣o nên bản sắ c tồ n ta ̣i củaloài ngƣời, vƣ̀a thƣ̀a kế, phát triển những
giá trị truyền thống, vƣ̀a sáng ta ̣o nhƣ̃ng giá tri ̣mới, thích nghi với thời đại mới.
Về mă ̣t này không gì có thể thay thếvai trò của ngƣời da ̣y.
Giảng viên trƣớc phải là nhà giáo dục

, bằ ng chiń h nhân

mình tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh
viên phải là mô ̣t công dân gƣơng mẫu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 1

cách của
. Giảng

, có ý thức trác h nhiê ̣m xã hô ̣i , hăng
/>

hái tham gia vào sự phát triển nhà nƣớc , là nhân vật chủ y ếu góp phầ n hiǹ h

thành bầu không khí dân chủ trong nhà trƣ

ờng, có lòng yêu nghề và có khả

năng hơ ̣p tác với ngƣời ho ̣c .
Hiê ̣n nay khoa ho ̣c ti ến bô ̣ cao, do đó ngƣời giảng viên cầ n có trình độ
cao về ho ̣c v ấn, không chỉ nắ m vƣ̃ng tri thƣ́c về các kho

a học tự nhiên , kỹ

thuâ ̣t, công nghệ mà còn phải đƣợc chú trọng đào tạo về các khoa học xã h ội và
nhân văn, khoa ho ̣c giáo du ̣c . Ngƣời giảng viên phải có ý thƣ́c , có nhu cầu và
có khả năng không ngƣ̀ng tƣ̣ hoàn thiê ̣n, phát huy tính độc lập , chủ động sáng
tạo hoạt động sƣ phạm cũng nhƣ biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể Sƣ phạm
nhà trƣờng trong việc thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c.
Chất lƣợng giáo dục của các trƣờng phổ thông, trƣờng mầm non phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về đội ngũ giáo viên ở đây,
giáo viên là ngƣời quyết định chất lƣợng giáo dục. Vì thế, cần phải coi trọng
công tác đào tạo giáo viên ở các nhà trƣờng sƣ phạm để đảm bảo rằng các
giáo sinh tốt nghiệp ra trƣờng trở thành giáo viên, họ sẽ làm tốt nhiệm vụ dạy
học và giáo dục học sinh. Do đó, việc chăm lo bồi dƣỡng về mọi mặt cho đội
ngũ giảng viên ở Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m trở nên cấp thiết và phải đƣợc
tiến hành trƣớc một bƣớc cũng nhƣ làm tốt công tác này. Xuất phát từ điều đó,
tôi chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường
Cao đẳ ng Sư pham
̣ Luông Nặm Tha, Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm
đề tài luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cƣ́u lý lu ận và thực tiễn , luâ ̣n văn đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n
pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Trƣờng

Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông Nặm Tha nhằm đáp ƣ́ng yêu cầ u nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng đào ta ̣o giáo viên của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 2

/>

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cƣ́u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Trƣờng
Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông Nặm Tha, Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡngnghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên
Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông Nặm Tha, Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
3.3. Khách thể khảo sát
Cán bộ quản lý, giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha,
Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào.
4. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
4.1. Nghiên cƣ́u và xác định cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động
bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên, ở Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m.
4.2. Khảo sát , phân tić h và đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý hoa ̣t
đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m
Luông Nặm Tha Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào.
4.3. Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha , Cô ̣ng hò a
dân chủ nhân dân Lào.
5. Giả thuyết khoa học
Chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o của

Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha ,


Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào phụ thuộc một phần vào phẩm chất , năng lực
của đội ngũ giảng viên. Nế u tìm ra các biê ṇ pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng, bồ i dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên mô ̣t cách khoa ho ̣c và hơ ̣p lý sẽ góp phầ n
nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o, chấ t lƣơ ̣ng đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng.
6. Giới ha ̣n, phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu : công viê ̣c nghiên cƣ́u , điề u tra, khảo sát
đƣơ ̣c tiế n hành ở Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha Cô ̣ng hòa dân
chủ nhân dân Lào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 3

/>

- Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cƣ́u : Các bi ện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i
dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên ở

Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m

Luông Nặm Tha.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luâṇ
Dùng các phƣơng pháp nhƣ : phân tích và tổ ng hơ ̣p lý thuyế t phƣơng
pháp hệ thống hoá các tài liệu lý thuyết nhƣ các văn bản của Nhà nƣớc Lào

,

các văn bản của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào , các luận văn Thạc sĩ , v.v... để
xây dƣ̣ng cơ sở lý luâ ̣n cho

quản lý hoạt động bồi dƣỡng giảng viên ở


Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m .
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điề u tra, khảo sát các hoạt động quản lý b ồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm
cho giảng viên, thố ng kê, phân tić h số liê ̣u.
- Tham vấ n chuyên gia , nhà quản lý , đô ̣i ngũ giảng viên v ề bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm.
- Quan sát, tổ ng kế t kinh nghiê ̣m quản lý.
7.3. Các phương pháp bổ trợ: thố ng kê, phân tić h số liê ̣u
8. Cấu trúc của luâ ̣n văn
Luâ ̣n văn gồ m các phầ n : Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u
tham khảo, mục lục, phầ n phu ̣ lu ̣c... Luâ ̣n văn đƣơ ̣c chia thành 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm cho giảng viên ở Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m.
Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm
cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha, Cô ̣ng hòa dân chủ
nhân dân Lào.
Chƣơng 3: Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm cho giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông N ặm Tha , Cô ̣ng hòa
dân chủ nhân dân Lào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 4

/>

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG
BỒI DƢỠ NG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM
1.1. Tổ ng quan về vấn đề nghiên cƣ́u

Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lƣợng

Giáo dục và Thể thao ở

Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m , vì vâ ̣y xây dƣ̣ng và phát triể n đô ̣i ngũ nhà giáo nói
chung và giảng viên nói riêng là

nhiệm vụ của Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m .

Giảng viên đƣợc coi là đội ngũ của trƣờng , họ là những giảng viên vào nghề
với tràn đầ y nhiê ̣t huyế t và tinh thầ n nghề nghiê ̣p. Nế u hoa ̣t đô ̣ng quản lý và bồ i
dƣỡng đô ̣i ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ phạm thƣ̣c hiê ̣n tố t thì sẽ ta ̣o
nên nhƣ̃ng nhân tố mới nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c

Trƣờng Cao đẳ ng

Sƣ pha ̣m Luông Nặm Tha hiê ̣n nay.
Giảng viên Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m đa số là nhà giáo năng đô ̣ng , tích
cƣ̣c, nhạy bén vớ i tri thƣ́c và thành th ạo về công nghê ̣ th ông tin hơn lớp nhà
giáo có th âm niên lâu năm ta ̣i trƣờng . Tuy nhiên, giảng viên sƣ pha ̣m la ̣i thiế u
kinh nghiê ̣m về nghề nghiê ̣p, chƣa thuầ n thục về phƣơng pháp giảng da ̣y và hê ̣
thống kỹ năng sƣ phạm. Vì vâ ̣y, bồ i dƣỡng để nâng cao năng lƣ̣c cho giảng
viên sƣ pha ̣m Trƣờng Cao đẳ ng Sƣ pha ̣m Luông Nặm Tha - Cô ̣ng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào là nhiê ̣m vu ̣ hàng đầ u mà trƣờng sƣ pha ̣m đă ̣t ra . Đây là mô ̣t vấ n
đề còn mới và trƣờng sƣ phạm Luông Nặm Tha - Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân
Lào chƣa ai nghiên cứu. Do đó, tôi cho ̣n nô ̣i dung bồ i dƣỡng giảng viên làm đề
tài nghiên cứu của luận văn.
* Ở Việt Nam
- Về mặt quan điểm, đường lối, chính sách
Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam,... rất coi trọng công

tác đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để phục vụ cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 5
/>

(năm 1996) và trong Nghị quyết Trung ƣơng 2, Ban chấp hành Trung ƣơng
khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định tầm quan trọng của Giáo
dục và Đào tạo, của Khoa học và Công nghệ đối với sự phát triển nguồn
nhân lực và đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, coi Giáo
dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu ở Việt Nam. Trong chiến lƣợc phát triển
Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 và chiến lƣợc phát triển Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2020 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác
đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong quá
trình phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng và hợp
lý về cơ cấu để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục ở tất cả các
cấp học, bậc học, ngành học.
- Về mặt thực tiễn giáo dục
Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam đã chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo,
các trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học thƣờng xuyên tổ
chức các lớp tập huấn, các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn và dài hạn cho đội ngũ giáo
viên mầm non, giáo viên phổ thông, giáo viên các trƣờng trung cấp và dạy
nghề, giảng viên trƣờng Cao đẳng và trƣờng Đại học về chuyên môn, nghiệp vụ
sƣ phạm, về rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, về đạo đức nghề nghiệp...
để tiến tới chuẩn hóa đội ngũ này.
- Về mặt nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề bồi dƣỡng đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có những nghiên cứu về bồi dƣỡng đội
ngũ giáo viên ở các trƣờng Mầm non, trƣờng Phổ thông, trƣờng trung cấp và
dạy nghề và bồi dƣỡng giảng viên ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng. Đơn cử một
vài ví dụ sau đây:
+ Công trình nghiên cứu của Lê Thị Tích: Quản lý hoạt động bồi dƣỡng

giáo viên trƣờng Mầm non thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn
nghề nghiệp (Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, năm 2014, trƣờng Đại học
Sƣ phạm Thái Nguyên).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 6

/>

+ Công trình nghiên cứu của Lƣu Hải Tiền: Quản lý bồi dƣỡng đội ngũ
giáo viên trƣờng THPT Ngô Quyền thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo
chuẩn nghề nghiệp (Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, năm 2012, Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên).
+ Công trình nghiên cứu của Kiều Việt Dũng: Biện pháp quản lý công
tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật
Công nghiệp Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, năm 2012,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên).
+ Công trình nghiên cứu của Mạch Quý Dƣơng: Biện pháp bồi dƣỡng
năng lực chuyên môn cho đội ngũ chuyên viên trƣờng Đại học Công nghệ
Thông tin về Truyền thông - Đại học Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ Khoa học
giáo dục, năm 2011, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên).
+ Công trình nghiên cứu của Phạm Trung Thanh: Rèn luyện nghiệp vụ
sƣ phạm thƣờng xuyên, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2005.
+ Công trình nghiên cứu của Mai Quốc Chính: Nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
+ Công trình nghiên cứu của Trần Thị Thu Hạnh: Quản lý hoạt động bồi
dƣỡng cho cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên. (Luận văn
thạc sĩ khoa học Giáo dục, năm 2013, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên).
Những công trình nghiên cứu về bồi dƣỡng giáo viên, về phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đều khẳng định phải bồi dƣỡng toàn diện cho
họ, đó là: bồi dƣỡng về chuyên môn, bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm, rèn

luyện về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện về kỹ năng hành nghề.
1.2. Mô ̣t số khái niêm
̣ cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
- Quản lý là hoạt động cụ thể và nó tác động đến khách thể quản lý
Bằ ng mô ̣t hê ̣ thố ng các luâ ̣t lê ̣

, các chính sách , các nguyên tắc , các

phƣơng pháp và các biê ̣n ph áp cu ̣ thể phù hơ ̣p với xu hƣớng phát triể n nhằ m
đa ̣t hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 7
/>

- Quản lý là khái niệm chung , tổ ng quát . Nó dùng cho cả quá trình quản
lý xã hội (xí nghiệp, trƣờng ho ̣c, đoàn thể ), quản lý giới vô sinh (hầm mỏ, máy
móc,v.v...) cũng nhƣ quản lý giới sinh vật (vâ ̣t nuôi, cây trồ ng, v.v...). Riêng về
quản lý xã hội, ngƣời ta la ̣i chia ra ba liñ h vƣ̣c quản lý cơ bản tƣơng ƣ́ng với ba
loại hình hoạt động chủ y ếu của con ngƣời : quản lý sản xuất , quản lý kinh tế ,
quản lý xã hội - chính trị và q uản lý đời sống tinh thần . Trong khuôn khổ của
luâ ̣n văn này, tác giả chỉ bàn đến loại quản lý thứ ba, mà cũng chỉ hạn chế trong
dạng quản lý giáo dục.
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niê ̣m quản lý . Dƣới đây là mô ̣t số
quan niê ̣m chủ yếu:
Theo Nguyễn K ỳ, Bùi Trọng Tuân (1984): "Quản lý là chức năng của
những hê ̣ thố ng có tổ thức với bản c hất khác nhau (xã hội, sinh vật , kỹ thuật),
nó bảo toàn cấu trúc xá c đi ̣nh của chúng , duy trì chế độ hoạt động , thực hiê ̣n
những chương trình , mục đích hoạt động". [18]
Mô ̣t số tác giả cho rằng:
Nguyễn Ngo ̣c Quang , (1998) cho rằng: " Quản lý là sự tác động có định

hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bi ̣ quản lý trong tổ chức
để vận hành tổ chức, nhằ m đạt mục đích nhấ t đi ̣nh". [23]
Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, trong "Một số vấn đề của quản lý giáo dục":
"Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và môi trường. Do đó, quản lý
được hiểu là viê ̣c đảm bảo hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự biến
đổ i liên tục của hê ̣ thố ng và môi trường, là chuyển động của hệ thố ng đế n trạng
thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới. [18]
Theo Trầ n Kiể m (1997): "Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều
người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biế n thành những thành tựu của
xã hội" [17]
Cũng trong giáo trin
̀ h “Quản lý giáo du ̣c và nhà trƣờng” , Trần Kiểm cho
rằng: Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong viê ̣c hoạt động, phát
huy, kế t hợp , sử dụng, điề u chỉnh, điề u phố i các nguồ n lực (nhân lực , vật lực ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 8
/>

tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực ) một cách tố i ưu nhằ m đạt
mục đích của tổ chức với hiệu quả cao "; "Quản lý một hệ thống xã hội là tác
động có mục đích đế n tập thể người - thành viên của hệ - nhằ m làm cho vận
hành thuận lợi và đạt được đế n mục đích dự kiế n" [17]
Theo Nguyễn Bá Sơn (2000): "Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể
những con người để tổ chức và phố i hợp hoạt động của họ trong quá trình lao
động". [24]
Harold Koontz cho rằ ng : “Quản lý là một hoạt động thiết yếu , nó đảm
bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đ ạt được mục đích của nhóm. Mục
tiêu của nhà quản lý là hình thành một mô i trường mà con người có thể đạt
được mục đích của nhóm với thời gian, tiề n bạc, vật chấ t và sự bấ t mãn ít nhấ t.
Với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, còn với kiến thức thì quản
lý là một khoa học”.[11]

Theo tác giả Bùi Minh Hiền: “Quản lý là hoạt động có tổ chức có hướng
đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý đạt mục tiêu đề ra”.[12]
Theo tác giả Trần Quố c Thành: “Quản lý là hoạt động có ý thức của chủ
thể quản lý để chỉ huy , điề u chỉnh, hướng dẫn các quá trình xã hội , hành vi và
hoạt động của con người nhằ m đạt tới mục đích , đúng với ý chí nhà quản lý ,
phù hợp với quy luật khách quan”.[25]
Tƣ̀ nhƣ̃ng khái niê ̣m quản lý nêu trên

, tuy khác nhau , song chúng có

nhƣ̃ng dấu hiệu chung chủ yếu về bản chất của hoạt động quản lý là:
- Hoạt đô ̣ng quản lý đƣơ ̣c tiế n hành trong mô ̣t tổ chƣ́c hay mô ̣t nhóm xã
hô ̣i, là sự tác động có hƣớng đí ch, có sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm
thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu đề ra với hiê ̣u quả cao nhấ, tphù hợp với quy luâ ̣t khách quan.
- Hoạt động quản lý gồm hai thành phần chủ yếu là:
+ Chủ thể quản lý (ai quản lý ): Chỉ có thể là con ngƣời hoặc một tổ chức
do con ngƣời cu ̣ thể lâ ̣p nên.
+ Đối tƣợng quản lý (quản lý ai, quản lý cái gì, quản lý công việc gì): Đó
có thể là ngƣời, tổ chƣ́c, vâ ̣t chấ t hay sƣ̣ viê ̣c.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 9

/>

- Chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý có tác động qu a lại. Chủ thể quản
lý làm nảy sinh các tác động quản lý , còn đối tƣợng quản lý thì sản sinh ra các
giá trị vật chất và tinh thần có giá trị s

ử dụng đáp ứng với nhu cầ u của con

ngƣời và thỏa mãn mục đích của chủ thể quản lý.

- Trong hoa ̣t đô ̣ng quản lý , chủ thể quản lý phải có những tác động phù
hơ ̣p và sắ p xế p các tác đô ̣ng đó mô ̣t cách hơ ̣p lý làm cho đối tƣợng quản lý thay
đổ i từ thái (từ lộn xô ̣n thành trâ ̣t tƣ̣ theo ý chí và mục tiêu của nhà quản lý).
* Chức năng quản lý
Mỗi tổ chƣ́c đề u cầ n phải có sƣ̣ quản lý và có ngƣời quản lý để tổ chức
hoạt động và đạt đƣợc mục đích của mình. Vâ ̣y hoa ̣t đô ̣ng quản lý là gi?̀
Quản lý là một hoạt động đặc biệt , có tính sáng tạo , có tính nghệ thuật .
Hoạt động quản lý phát triển không ngừng từ

thấ p đế n cao , gắ n liề n với sự

phân công , chuyên môn hóa lao đô ̣ng quản lý là cơ sở hiǹ h thành các chƣ́c
năng quản lý.
Chƣ́c năng quản lý là mô ̣t hê ̣ thố ng nhấ t nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng tấ t yế u của chủ
thể quản lý nảy sinh tƣ̀ phân công , chuyên môn hóa trong hoa ̣t đô ̣ng quản lý
nhằ m thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu.
Chƣ́c năng quản lý là mô ̣t da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng quản lý , thông qua đó chủ thể
quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu xác định.
Quản lý phải thực hiện nhiều ch ức năng khác nhau , trong các chƣ́c năng
có tính độc lập tƣơng đối nhƣng chúng đƣợc liên kết hữu cơ trong mô ̣t hê ̣ thố ng
nhấ t quán. Chức năng quản lý có chƣ́c năng cơ bản , chƣ́c năng cu ̣ thể với nhiề u
cách tiếp cận khác nhau . Nhƣng về cơ bản các tác giả đề u thố ng nhấ t 4 chƣ́c
năng cơ bản: Kế hoa ̣ch hoá, tổ chƣ́c, chỉ đạo, kiể m tra.
- Chƣ́c năng kế hoa ̣c h hoá: Bản chất của khái niê ̣m kế hoa ̣ch hoá là quá
trình xác định mục tiêu , mục đích của tổ chức và các con đƣờng

, biê ̣n pháp

cách thức, điề u kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chấ t để đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu, mục đích đó.
Trong tấ t cả các chƣ́c năng quản lý , chƣ́c n ăng kế hoa ̣ch là chƣ́c năng

đầ u tiên, chƣ́c năng cơ bản để hoàn thành các chƣ́c năng khác . Đây đƣơ ̣c coi là
chƣ́c năng chỉ lố i, dẫn đƣờng cho các chƣ́c năng chỉ đa ̣o, kiể m tra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 10
/>

Trong quản lý giáo du ̣c , quản lý nhà trƣờng , xác định chƣ́c năng kế
hoạch hóa có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại , hình thành và phát triể n của
nhà trƣờng.
- Chƣ́c năng tổ chƣ́c : Theo hai tác giả Nguyễn Quố c Chí và Nguyễn Thi ̣
Mỹ Lộc: “Tổ chức là quá trình sắ p xế p , phân bổ công viê ̣c, quyề n hành và các
nguồ n lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể đạt được các mục tiêu
của tổ chức một cách hiệu quả”.[28]
Nhƣ vâ ̣y, thƣ̣c chấ t của tổ chƣ́c là thiế t lâ ̣p mố i quan hê ̣ giƣ̃a con ngƣời
với con ngƣời , giƣ̃a các bô ̣ phâ ̣n riêng rẽ thành mô ̣t hê ̣ thố ng hoa ̣t đô ̣ng nhip̣
nhàng nhƣ mô ̣t thể thố ng nhấ t . Tổ chƣ́c tố t sẽ khơ i nguồ n cho các tiề m năng ,
cho nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c khác , tổ chƣ́c không tố t sẽ làm triê ̣t tiêu đô ̣ng lƣ̣c và làm
giảm sút hiệu quả quản lý . Trong quản lý giáo du ̣c , quản lý nhà trƣờng , điề u
quan tro ̣ng nhấ t của công tác tổ chƣ́c l à phải xác định rõ cho đƣợc vai trò , vị trí
của mỗi cá nhân , mỗi bô ̣ phâ ̣n tạo mố i liên hê ̣ liên kế t giƣ̃a các cá nhân , các
thành viên, các bộ phận thành một sƣ̣ thố ng nhấ t và đồ ng bô ̣.
- Chƣ́c năng chỉ đa ̣o: Là quá trình tác động ảnh hƣởng của chủ thể quản lý
đến hành vi và thái độ của con ngƣời(khách thể quản lý) nhằ m đa ̣t mu ̣c tiêu đề ra.
- Chƣ́c năng kiể m tra : Kiể m tra là mô ̣t chƣ́c năng quan tro ̣ng trong h oạt
đô ̣ng quản lý. Quản lý mà không có kiểm tra thì coi nhƣ không có quản lý.
Tóm lại: kế hoạch , tổ chƣ́c, chỉ đạo, kiể m tra là các chƣ́c năng cơ bản
đƣơ ̣c hình thành trong sƣ̣ phân công và chuyên môn hoá hoa ̣t đô ̣ng quản lý.
* Quản lý giáo dục
- Đối với cấp vĩ mô: Quản lý giáo dục là sự tác động liên tu ̣c, có tổ chức,
có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trội
của hệ thống, sử dụng một cách tối ƣ u các tiề m năng , các cơ hội của hệ thống

nhằ m đƣa hê ̣ thố ng đế n mu ̣c tiêu mô ̣t cách tố t nhấ t trong điề u kiê ̣n đảm bảo sƣ̣
cân bằ ng với môi trƣờng bên ngoài luôn luôn biế n đô ̣ng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 11
/>

- Đối với cấp vi mô : Quản lý giáo dục là những tác động của chủ thể
quản lý vào quá trình giáo dục đƣơ ̣c tiế n hành bởi tâ ̣p thể giáo viên và ho ̣c sinh,
với sƣ̣ hỗ trơ ̣ của các lƣ̣c lƣơ ̣ng x ã hô ̣i nhằ m hiǹ h thành và phá t triể n toàn diê ̣n
nhân cách ho ̣c sinh theo mu ̣c tiêu đào ta ̣o của nhà trƣờng.
Cũng nhƣ khái ni ệm quản lý , khái niệm quản lý giáo dục tuy vẫn còn
nhiề u quan điể m chƣa hoàn toàn thố ng nhấ t , song đã có nhiề u quan điể m cơ
bản đồng nhấ t với nhau.
Theo tác giả Trần Kiể m: “khái niệm quản lý giáo dục” có nhiề u cấ p đô ̣, ít
nhấ t có hai cấ p đô ̣ chủ yếu: cấp độ vĩ mô và cấp độ vi mô.
Ở cấp vĩ mô: “Quản lý giáo dục được hiểu là những hoạt động tự giác có
ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể quản lý
đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là
nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo
dục, thể thao thế hê ̣ giảng viên mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục”.[17]
Ở cấp vi mô , tác giả cho rằ ng: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống
những tác động tự giác có ý thức , có mục đích, có kế hoạch , có hệ thống, hợp
quy luật của chủ thể quản lý đế n giảng viên , công nhân viên, tập thể học sinh ,
cha me ̣ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằ m thực
hiê ̣n có chấ t lượng và hiê ̣u quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”.[17]
Theo GS.TS Pha ̣m Minh Ha ̣c : “Quản lý nhà trường , quản lý giáo dục
nói chung là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách

nhiê ̣m của

mình, tức là đưa mục tiêu nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến

tới mục tiêu giáo dục , mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục và thế hệ giảng
viên, đưa hê ̣ giáo dục đến mục tiêu dự kiến”. [10]
Quản lý giáo d ục theo nghiã tổ ng quát là ho ạt đô ̣ng điề u hành , phố i hơ ̣p
các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triể n của xã hô ̣i . Ngày nay giáo dục với sứ m ệnh phát trể n toàn diê ̣n công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 12

/>

tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ tr ẻ mà là giáo dục thƣờng xuyên , giáo
dục cho mọi ngƣời, tuy nhiên tro ̣ng tâm vẫn là giáo du ̣c thế hê ̣ trẻ cho nên quản
lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, hê ̣ thố ng các
trƣờng trong hê ̣ thố ng giáo du ̣c quố c dân.
Cũng nhƣ các hoạt động kinh tế - xã hội, quản lý giáo dục có hai chức
năng tổ ng quát:
- Chƣ́c năng ổ n đinh
̣ duy trì quá trình đào ta ̣o đáp ƣ́ng yêu cầ u hiê ̣n hành
của nền kinh tế cách xã hội.
- Chƣ́c năng đổ i mới phát triể n quá triǹ

h đào ta ̣o đón đầ u khoa ho ̣c

cách kỹ thuật .
Tƣ̀ chƣ́c năng tổ ng quát trên , quản l ý giáo dục cũng phải gắn với bốn
chƣ́c năng cu ̣ thể nhƣ:
+ Kế hoa ̣ch hoá : Đƣa mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c vào kế hoa ̣ch hoá với mu ̣c
tiêu, biê ̣n pháp rõ ràng , bƣớc đi cu ̣ thể , chuẩ n bi ̣các điề u kiê ̣n cung ƣ́ng cho
viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các mục tiêu.
+ Tổ chƣ́c : Hình thành v à phát triển tổ chức tƣơng xứng với sứ mệnh ,
nhiê ̣m vu ̣ chin

́ h tri ̣với mu ̣c tiêu dài ha ̣n, ngắ n hạn và trung hạn.
+ Chỉ huy, điề u hành: Chƣ́c năng này thƣờng mang tiń h tác nghiê ̣p trong
điề u hành cần tập trung, thố ng nhấ t điề u khiể n.
+ Kiể m tra: Công viê ̣c này gắ n bó với sƣ̣ đánh giá tổ ng kế t kinh nghiê ̣m
giáo dục, điề u chỉnh mu ̣c tiêu.
* Quản lý nhà trường
- Quản lý nhà trƣờng là thực hiện đƣờng lố i giáo dục của Đảng và Nhà
nƣớc trong pha ̣m vi trách nhiê ̣m của mình tƣ́c là đ ƣa nhà trƣờng vâ ̣n hành theo
nguyên lý giáo du ̣c , để tiến tới mục tiêu giáo dục , mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục , với thế hê ̣ trẻ và với tƣ̀ng học sinh, sinh viên. Ta có thể xem
thuâ ̣t ngƣ̃ quản lý nhà trƣờng đồ ng nghiã với quản lý giáo du ̣c với tầ m vi mô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 13

/>

×