Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Hệ thống thông tin tại ngân hàng agribank phú nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.93 KB, 35 trang )

0]

MỤC LỤC

BOẢ GIAÙq DUỈC VA0 NA0O TAỈO
TRỒỐ0NG NAỈI HOĨC KINH TEÁTp. HCM
Phần ĩ ĩ

Cơ sở lý luận về Hệ thong thông tin

Trang

I. / TỐNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
1. / Khái niệm hệ thống thông tin
2. / Vai trò hệ thống thông tin trong Doanh nghiệp
3. / Yêu cầu đối với thông tin
4. / Phân lọai thông tin
II.
Cơ SỎ TỚ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN
DOANH
NGHIỆP
1. / Qui trình xây dựng hệ thống thông tin
2. / Tổ chức bộ máy thông tin Doanh nghiệp.
Phần 2: Hệ thống thông tin tại Agribank Phú nhuận
I. TÒNG QUAN VÀ HỆ THÓNG THÔNG TIN CỦA
AGRIBANK PHÚ NHUẬN
1. /Mô hình họat động
2. / Chức năng và nhiệm vụ chung của Agribank Phú nhuận
BÁO
CHUYÊN
ĐÈ:


3. /CÁO
Chức năng
nhiệm vụ của từng
bộ phận
4. / Hệ thống thông tin tại Agribank Phú nhuận
5. / Ket quả thực hiện

HỆ THÔNG THÔNG TIN
TẠI
PHÚ NHUẬN
II. ẢGRIBANK
NHẶN XÉT VÀ KIÉN NGHỊ

Giáo viên hướng dẫn: TS Hồ Tiến Dũng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn
Lớp Quản trị đêm 3 - Khóa 17

4
5
8
9

11
12

14
15
23
31
38

51


2

TRONG HỌAT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP:

Ngày nay, thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội nói
chung và các họat động kinh tế nói riêng, có thể nói rằng thông gắn liền với sự sống
còn, thành công hay thất bại của mỗi con người, mồi tổ chức hay một dân tộc.Mặc
dù hệ thống thông tin đã và đang được ứng dụng và phục vụ trong mọi lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội. Song tuỳ theo quan điếm mà có thể phân loại các hệ
thống tin theo các tiêu chí khác nhau. Xét về mặt ứng dụng trong họat động quản trị
doanh nghiệp, hệ thống thông tin có thể được phân chia thành một số dạng như sau:
Hệ thống thông tin quản lý: Bao gồm các hệ thống thông tin hỗ trợ các hoạt
động nghiệp vụ và quản lý của các doanh nghiệp, các to chức. Ví dụ các hệ thống
quản lý nhân sự, hệ thống kế toán, hệ thống tính cước và chăm sóc khách hàng, hệ
thống quản lý thư viện, hệ thống đào tạo trực tuyến ...

Quản trị thực hiện công việc là quá trình trao đôi liên tục dựa trên môi quan hệ
qua lại giữa người quản lý và nhân viên. Quá trình này bao gồm việc xây dựng các
yêu cầu/ mục tiêu rõ ràng và sự nhận thức về các vấn đề dưới đây:



Các nhiệm vụ, chức năng cơ bản của nhân viên



Nhiệm vụ, mục tiêu đạt được của tùng vị trí có đóng góp như thế nào cho

mục
tiêu chung của bộ phận, Công ty.



Trả lời câu hỏi “công việc cần được làm tốt” như thế nào



Người quản lý và nhân viên sẽ hợp tác như thế nào để duy trì, cải thiện hay
phát
triên khả năng thực hiện công việc của nhân viên.


34



Liên tục giám sát, hướng dẫn và truyền đạt, trao đổi thông tin

I. I:
TÓNG
QUAN
HỆ THỐNG
TINTHÔNG TIN
Phần
CO SỎ
LÝVÈ
LUẬN
VÈ HỆTHÔNG

THỐNG

1. Khái niệm về thông tin

Phản hồi

chung là dữ liệu. Quy trình thông tin như sau:

Truyền đạt
thông tin

Người gửi
Nhiễu

-

Người gửi thông tin.

Thông tin bắt đầu bằng người gửi, người gửi có một suy nghĩ hay một ý tướng
mà sau đó nó được mã hóa theo một cách mà cả người gửi lẫn người nhận đều có
thể hiểu được.

-

Truyền đạt thông tin.

gian.


5


+ Chừ viết: hình thức này rõ ràng, ít sai lệch và có thể kiềm soát được nhừng
sai lầm khi truyền đạt thông tin. Cả hai bên gửi và nhận đều có văn bản để
tham khảo. Nó có thể tồn tại lâu dài và có thế sử dụng cho những thông tin
dài phức tạp. Những thông tin này thường mất nhiều thì giò so với lời nói, sự
phản hồi của văn bản thường bị chậm trễ hơn so với lời nói và có thể bị thất
lạc.

+ Những hình thức khác như cử chỉ, thái độ, nét mặt, cho ta biết được tình cảm
của người truyền tin.

+ Những hình thức thông tin bằng phương tiện điện tử như truyền hình, máy
tính, điện thoại, fax, internet được dùng đê truyền đạt thông tin nhanh chóng
hơn và người truyền tin không cần phải rời khỏi vị trí của họ.

-

Người nhận thông tin.

Người tiếp nhận thông tin và giải mã thành nhận thức. Neu người nhận không
hiểu được thông tin thì sự liên lạc thông tin coi như chưa được hoàn tất. Sự hiểu biết
nằm ớ trong tư duy của cả người gửi và người nhận .

-

Nhiễu và sự phản hồi trong thông tin.

Thông tin bị ảnh hưởng bới “nhiễu”. Thông tin nhiễu là những thông tin là
những thông tin lệch lạc có thế do ý đồ của người gửi, do việc truyền đạt thiếu
chính xác hay sự hiểu lầm của người nhận.


Sự phản hồi là yếu tố cơ bản để kiểm tra tính chính xác và hiệu quả của thông
tin. Chúng ta chưa chắc chắn là một thông tin đã được mã hóa, truyền đi, giải mã và
được hiếu một cách hữu hiệu nếu nó chưa được khắng định bằng sự phản hồi. Sự
phản hồi cho ta biết sự thay đổi về tổ chức hay cá nhân có xảy ra như kết quả thông
tin hay không.


7

6

riêng. Bên
cùng
vaihồi
tròlạilàm
thaytrởđổi
thứckhăn
tổ chức
Việccạnh
hiểu đó,
đượcthông
ngay tin
thông
tin đóng
và phản
nhanh
nênphương
cực kỳ khó
đạt số

được
cáclớn
mục
là phương
tiện hơn
để mọi
hoạtviệc.
độngDo
trong
chứctin
có thể
trongđểmột
cơ sở
có tiêu
hàngvàngàn
người hay
thế làm
vậytổthông
hệ các
đượcdoanh
với nhau
nhàm đạt mục tiêu chung.
là cơliên
sở đế
nghiệp:

Hệ thống
thông tin
xích cùanghiệp
hệ thống

+ 2.2.
Xây
dựng
cáctrong doanh
mục nghiệp
tiêu là mắt
doanh
+ Lập kế hoạch để đạt được các mục tiêu.
thông tin kỉnh tế - xã hội:
+ Tô chức nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhất.
Khi một tổ chức phát triển lớn mạnh, mạng lưới thông tin của tổ chức đó trở
nên phức tạp hơn, do dòng thông tin nhiều hơn dễ dẫn đến hiện tượng nhiễu thông
tin. Người nhận thông tin có thể đáp lại bàng nhiều cách.
+ Lựa chọn, phát triên và đánh giá các thành viên của tô chức.
+ Thứ nhất: họ có thể không để ý đến một số thông tin nào đó.
+ Lãnh đạo, hướng dẫn, thúc đẩy và tạo ra một môi trường mà trong đó mọi
+ Thứ hai: do bị tiếp nhận quá nhiều thông tin, người nhận thông thông tin sẽ
dề bị mắc lồi khi sử dụng nó do không chọn lọc hết được những thông tin chính xác
và cần thiết cho nhu cầu của mình.

+ Thứ ba: người nhận thông tin có thể bị chậm trễ trong việc xử lý thông tin
một cách thường xuyên.
THÔNG TIN
+ Thứ tư: đôi khi người nhận thông tin có thói quen xử lý các thông tin đơn
giản trước, trong khi các thông tin khó nhưng thiết yếu thì bị bỏ qua.
Môi trường bên ngoài

+ Cuối cùng, người ta đáp trả lại sự quá tải thông tin bằng cách lấn tránh
khỏi nhiệm vụ thông tin.
Nhà

cung
cấp
Khách
hàng
2. 3. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp là đối tưọng lao động của
cán bộ quản lý và là CO' sở đế raĐổi
quyếtthủ
định. cạnh tranh
Nhà nước, chính trị, luật


2.4. Thông tin là dấu hiệu phản ánh cấp độ của hệ thống quản lý:

Thông tin là các phương tiện đổ thống nhất một hoạt động có tổ chức, có thể
coi như là các phương tiên cung cấp các đầu vào của xã hội cho các hệ thống xã hội.
Nó là phương tiện để người ta liên hệ với nhau trong một tổ chức để đạt được mục
đích chung. Thực vậy, không thể có hoạt động theo nhóm mà không có thông tin
bởi vì sẽ không thê thực hiện được sự điều phối mọi nguồn lực sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, không phải cấp nào cũng đòi hỏi một lượng thông tin như nhau, cấp
càng thấp thì mức độ thông tin quản lý càng ít hơn.

Các nhà lãnh đạo, về tô chức có trách nhiệm chính đế đặt ra quy định cho sự
thông tin hiệu quả và mỗi người trong một tổ chức cũng chia sẻ trách nhiệm này.
Cấp trên phải thông tin liên lạc với cấp dưới và ngược lại. Thông tin là một quá
trình hai chiều trong đó mỗi người vừa là người phát vừa là người thu thông tin.

3. Yêu cầu đối với thông tin:

Đê các nhà quản trị hoàn thành chức năng của họ trong hệ thông tô chức, thông tin
cung cấp cho họ phải đáp ứng các yêu cầu sau:


3.1 Tính chính xác:

Thông tin cần được đo lượng chính xác và phair được chi tiết hóa đến mức độ
cần thiết, đồng thời cần phản ánh trung thực tình hình khách quan của đối tượng
quản lý và môi trường xung quanh đê trở thành kim chỉ nam cho quản lý.

3.2 Tính kịp thòi:


9

3.4 Tính cô đọng và logic:

Thông tin phải có tính nhất quán, có luận cứ, tránh hiểu thông tin khác nhau.
3.5 Tính kinh tế

Tô chức hệ thống thông tin phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí và tối đa hóa lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
3.6 Tính bảo mật

Yêu cầu này đòi hỏi thông tin phải được cung cấp đúng nguời, phù họp với chức
năng của họ. Một số thông tin trong doanh ngiệp cần được bảo mật để bảo vệ tiềm
năng kinh tế và tăng sức mạnh của doanh nghiệp.
4. PHÂN LOẠI THÔNG TIN
4.1 Theo mối quan hệ đối vói một tố chức

Cách phân loại này người ta chia ra thông tin bên trong và thông tin bôn ngoải.

-


Thông tin bên ngoài: là thông tin xuất hiện từ bên ngoài của một tổ chức
hay là các thông tin từ cơ quan cấp trên đưa đến.

-

Thông tin bên trong: là thông tin xuất hiện bên trong cảu tổ chức, nó tạo
khả năng xác định tình hình nội bộ của tố chức, tình hình thực hiện nhiệm
vụ đề ra.

4.2 Theo chức năng thế hiện

Theo chức năng thể hiện thông tin được chia ra thông tin chỉ đạo và thông tin


10

4.6 Theo kênh thu nhận:

Thông tin được chia ra thông tin chính thức và thông tin khong chính thức:

-

Thông tin chính thức: là thông tin thu nhận theo ngành dọc do tổ chức
quy định.

-

Thông tin không chính thức là các thông tin không được nhận qua kênh
chính thức mà phải qua đợt kiêm tra.


4.7 Theo số lần gia công: Thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp

4.8 Theo ý định của đối thủ: Thông tin giả; Thông tin thật và Thông tin phóng
đại.
4.9 Theo lĩnh vực quản lý:

Thông tin được chia ra làm nhiều lĩnh vực sau:


11

II. cơ SỞ TỐ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ.

1. Quy trình thông tin quản trị:
Thông tin vào

Phân loại

Bảo quản

Truvền đạt thông tin

Thông tin ra

(1) Khâu thu thập thông tin

Thông tin phải thu thập đầy đủ về số lượng và chất lượng, ơ môi trường bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp có rất nhiều thông tin liên quan đến việc ra
quyết định, vì vậy yêu cầu giới hạn việc thu thập thông tin đúng theo nhu cầu

nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí doanh nghiệp.

(2) Khâu chọn lọc

Khâu này có tác dụng làm cho thông tin thu thập được có độ tin cậy cao. Qua
việc chọn lọc, chúng ta sẽ loại trừ những thông tin nhiễu và lọc những thông
tin cần thiết đế giúp nhà quản trị ra những quyết định nhanh chóng và chính
xác.


12
13

2.2 Mô hình cơ cấu quản lý doanh nghiệp theo cơ cấu trực tuyến - chức năng
So’ đồ cấu trúc Trực tuyến - Chức năng
điều kiện cho nhiều người có thể sử dụng thông tin, qua đó, số lượng thông
tin sẽ giảm và chất lượng thông tin quản trị sẽ tăng lên.
Ngưòi lãnh đạo tổ chức
(4) Phân loại thông tin:

Nhiệm vụ của khâu này là hệ thống hóa và phân loại thông tin theo nhiều
tiêu thức như: chủ đề, nội dung, thời gian thu thập, nguồn gốc, phương thức
truyền tin, cấp quản lý, ... Đây là khâu quan trọng nhằm giúp cho việc truy
cập và xử lý thông tin dễ dàng.

(5) Khâu bảo quản
A
B
D
c

Thông tin được thu gọn và lưu trữ ớ nhiều thiết bị, nhiều file khác nhau, cần
chú ý phải cập nhật thông tin và hướng dẫn cho người có nhu cầu dễ dàng
truy cập thông tin khi cần thiết.
Đây là kiêu cấu trúc hỗn hợp cả hai loại cấu trúc trực tuyến và cấu trúc chức
năng.
Lấy
cơ cấu
chứcđạt
năng
quản
lý trực tuyến làm nền tảng, những ngirời lãnh đạo
(6) Khâu
truyền
thông
tin:
trực tuyến ở đây đuợc sự giúp sức của những người lãnh đạo các cơ quan chức
năng, các nhóm chuyên gia của các bộ phận quản lý riêng biệt.
Khâu này cần đáp ứng nhũng yêu cầu: đúng loại thông tin, mức độ tin cậy
cao, đúng thời hạn. Do vậy cần cho sự nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận và xử
Trong
kiếu
trúc trực
chứctùng
năngchu
này
đạo nhau.
của từng bộ

thông
tin cấu

của từng
quảntuyến
trị gia- theo
kỳngười
thông lãnh
tin khác
phận chức năng giữ quyền quyết định trong phạm vi tô chức của mình. Người lãnh
đạo chức năng không ra lệnh trực tiếp cho người thừa hành, chỉ nghiên cứu từng
tình huống rồi đề xuất ý kiến làm tham mưu cho quản trị viên cấp cao nhất.
Tóm lại, để thiết kế tốt hệ thống thông tin quản trị, chúng ta cần phải thực
hiện đúng các yêu cầu của qui trình thông tin tù khâu thu nhập xử lý đến khâu
truyền đạt thông tin.
2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:
2.1 Yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý:


14

Phần II : HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI AGRIBANK PHỦ
NHUẬN
I.

/ TÔNG QUAN HỆ THỐNG TIN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

L/ Sự hình thành, Mô hình tổ chức và chức năng họat động của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triến nông thôn Phú nhuận (Agríbank Phú Nhuận)

Agribank Phú nhuận được hình thành trên cơ sở tách ra từ năm 2004 và tổ
chức lại từ một chi nhánh cấp II phục thuộc Agribank Sài gòn (Chi nhánh cấp I)
chuyền thành Chi nhánh cấp I (trực thuộc NHNo& PTNT Việt Nam). Agribank

chính thức đi vào họat động từ tháng 2/2005.

Agribank Phú nhuận đóng tại địa chỉ sổ 135A Phan Đăng Lưu - phường 2
Quận Phú nhuậnTP Hồ Chí Minh, hiện nay Agribank Phú nhuận có 4 điểm giao
dịch đặt tại:

135A Phan Đăng Lun - phường 2 - Quận Phú nhuận

Nam.

-

207B Hòang Văn Thụ - Phường 8 - Quận Phú nhuận

-

207 Nguyễn Văn Trỗi - phương 10 - Quận Phú nhuận


15

2. / Chi nhánh có chức năng và nhiệm vụ sau:

* Chức năng:

-. Trục tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của
NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn theo địa giới hành chính;

Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền

của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam;

Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tông Giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam.

* Nhiệm vụ sau:

1. Huy động vốn:

a) Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng
khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền
gưỉ khác trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;

b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để
huy động vốn của các tô chức, cá nhân trong nước và ngoài nứơc theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam;

Nam. c) Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, chính quyền


16

e) Việc huy động vốn có thể bàng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công
cụ khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

2. Cho vay:

a) Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, đời sống cho các tô chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thô Việt Nam.


b) Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổ
Việt Nam.

3. Kinh doanh ngoại hối:

Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái
bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối
theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước và của
NHNo&PTNT Việt nam.

4. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:

a) Cung ứng các phương tiện thanh toán

b) Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng


17

thuê tài chính, các dịch vụ ngân hàng khác được nhà nước và NHNo&PTNT Việt
Nam cho phép.

6. Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp tư vấn
cho khách hàng;

7. Cân đối, điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh cấp 2 phụ thuộc
trên địa bàn.

8. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của

NHNo&PTNT Việt Nam.

9. Đầu tư dưới các hình thức như: góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và
của các tô chức kinh tế khác khi được NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.

10. Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh
đổi ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong
nước theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

11. Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và co sở đào tạo trên địa bàn do
NHNo&PTNT Việt Nam giao.

12. Thực hiện công tác tố chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua,
khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam.


Phòng
Giao dịch

Quỹ

CHI NHÁNH
CÁP 2

19
18

Sơ ĐÒ HỆ THÓNG TỐ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG VIỆT NAM

16. Thực hiện công tác thông
tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trừ các
(AGRIBANK)
hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng như
việc quảng bá thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam.
TRỤ SỞ CHÍNH
17. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu
cầu đột xuất của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.

18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam giao.
Cơ cấu tố chúc bộ máy điều hành của chi nhánh:
SỞ
GIAO
DỊCH

CHI NHÁNH
CÁP 1

VĂN PHÒNG
ĐẠI DIỆN

ĐƠN VỊ
SựNGHTẸP

CÔNG TY
TRỰC
THUỘC

1) Giám đốc


2) Các Phó giám đốc
Phòng
Giao dịch

Quỹ tiết
kiệm

3) Trưởng phòng kế toán - Ngân quỹ.

4) Các phòng, tổ chuyên môn nghiệp vụ gồm:

a) Phòng Nguồn vốn và Ke hoạch tông hợp

b) Phòng Tín dụng

CHI

NHÁNH


21
20

Sơ ĐỒ
Cơ CÁU
CHỨCBỘ
Bộ MÁY
MÁY ĐIÈU
HÀNH

SỞ GIAO
DỊCH

HÌNH
TỎTỐ
CHỨC
QUẢN
LÝ CỦA
VÀ ĐIÈƯ
HÀNH
CHI NHÁNH CÁPCỦA
1, CHI
NHÁNH
CÁP
2,
CHI
NHÁNH
CÁP
3
TRỤ SỎ CHÍNH
(AGRIBANK)

GIÁM ĐỐC

TỔ KIỂM TRA NỘI BỘ

CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC

QUỸ
TIẾT KIỆM


TRƯỞNG

Quỹ
tiết kiệm


22

Từ mô hình tổ chức họat động như trên, cùng với chức năng nhiệm vụ họat động
của Chi nhánh, ngay sau khi thành lập Agribank Phú nhuận đã thiết lập hệ thống
trách nhiệm nhiệm vụ cho các Bộ phận cơ sở như sau:
3./ Nhiệm vụ CO’ bản của các Phòng:
3.1 Phòng Nguồn vốn và kế hoạch tống họp

Phòng Nguồn vốn và Ke hoạch tổng hợp có các nhiệm vụ sau đây:

1. Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa
phương.

2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng
kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam.

3. Tồng họp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch
đến các chi nhánh trên địa bàn.

4. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi
nhánh trên địa bàn.

Phòng Tín dụng có nhiệm vụ sau đây:



23

1. Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm, mở rộng theo
hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín
dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.

2. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỳ thuật, danh mục khách hàng
lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

3. Thấm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.

4. Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân
cấp uỷ quyền.

5. Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong
nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ,
ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.

6. Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí diêm, thử nghiệm trong địa
bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng Giám đốc cho phép
nhân rộng.

7. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và
đề xuất hướng khắc phục.

8. Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi
nhánh trục thuộc trên địa bàn.



24

2. Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định
theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền phán
quyết của giám đốc chi nhánh cấp dưới.

3. Thấm định các khoản vay vượt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp
1, đồng thời lập hồ so trình Tổng Giám đốc để xem xét phê duyệt.

4. Thẩm định khoản vay do Tổng Giám đốc quy định hoặc do giám đốc chi
nhánh cấp 1 quy định trong mức phán quyết cho vay của gám đốc chi nhánh cấp 1.

5. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh.

6. Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.

7. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.

8. Thực hiện các công việc khác do giám đốc chi nhánh cấp 1 giao.
3.4. Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế

Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ sau đây:

1. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua - bán, chuyển đồi) thanh toán quốc
Phòng Ke toán - Ngân quỹ có nhiệm vụ sau đây:


25


1. Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam.

2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính,
quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp
trên phê duyệt.

3. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT
trên địa bàn.

4. Tồng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.

5. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định.

6. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.

7. Chấp hành quy định về an toàn kho quỳ và định mức tồn quỳ theo quy
định.

8. Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

định.


26

4. Quản lý, bảo dường và sửa chừa máy móc, thiết bị tin học.


5. Làm dịch vụ tin học.

6. Thực hiện các nhiệm vụ được giám đốc chi nhánh giao.
3.7. Phòng Hành chính

Phòng Hành chính có nhiệm vụ sau đây:

1. Xây dựng chương trình công tác h àng tháng, quý của chi nhánh và có trách
nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chưong trình đã được giám đốc chi
nhánh phê duyệt.

2. Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi
nhánh NHNo&PTNT trục thuộc trên địa bàn. Trục tiếp làm thư ký tổng họp cho
Giám đốc NHNo&PTNT.

3. Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết họp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính
liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.

4. Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ
quan.

5. Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định


27

10. Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánh giao.
3.8. Phòng Tố chức cán bộ và Đào tạo


Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo có nhiệm vụ sau đây:

1. Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tồ chức
Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

2. Đe xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn.

3. Đe xuất định mức lao động, giao khoán quỳ tiền lưong đến các chi nhánh
Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính của
NHNo&PTNT Việt Nam.

4. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công
tác, học tập trong và ngoài nước. Tông hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân
viên được quy hoạch, đào tạo.

5. Đe xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước,
Đảng, Ngân hàng nhà nước trong việc bô nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam.

6. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ,
Tổ Kiểm tra, kiềm toán nội bộ có nhiệm vụ sau đây:


28

1. Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công
tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị
mình.


2. Tuân thủ tuyệt đôi sự chỉ đạo nghiệp vụ kiêm tra, kiêm toán. Tô chức thực
hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán
của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhàm bảo đảm an
toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.

3. Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm.
Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng cấp 2.
Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các
tồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mìh theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán
văn phòng đại diện và ban kiêm tra, kiêm toán nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh
về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiêm tra, kiêm toán của mìh gửi về Ban
kiêm tra, kiêm toán nội bộ.

4. Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư
thuộc thấm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham những, tham mưu
cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết
kiệm tại đơn vị mình.

5. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, trưởng ban kiềm tra, kiềm
tra, kiểm toán nội bộ hoặc giám đốc giao.
3.10. Tổ Tiếp thị

Tô Tiếp thị có nhiệm vụ sau đây:


29

3. Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp,
lập chương trình phổi hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động

của chi nhánh và của NHNo&PTNT Việt Nam;

4. Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyền truyền
đổi với các đơn vị phụ thuộc;

5. Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích
hợp như các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphích,... theo quy định;

6. Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phấm, vật phẩm như
phim tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình,... phản ánh các sự kiện và hoạt
động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị;

7. Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện
các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của NHNo&PTNT Việt
Nam;

8. Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin, tuyên
truyền của tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng
của đơn vị;

9. Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyền truyền của đơn vị;


30

4. Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối.

5. Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh



×