Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

ảnh hưởng của các chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập của người dân trên địa bàn huyện châu thành a, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.69 KB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH






Luận Văn Tốt Nghiệp

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH
TÍN DỤNG NHỎ ĐẾN THU NHẬP CỦA
NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Trƣơng Đông Lộc

Sinh viên thực hiện
Trần Thị Ngọc Hƣơng
MSSV:4061497
Lớp: QTKD DL&DV K32

Cần Thơ, 6/2010

1


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt bốn năm học ở trƣờng Đại học Cần Thơ, dƣới sự giảng
dạy tận tình của quý Thầy Cô, em đã tiếp thu đƣợc phần nào những kiến


thức bổ ích để phục vụ cho công việc của em sau này. Trên hành trình
truyền đạt ấy, quý Thầy Cô đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục. Em
tin rằng đó chính là nền tảng cho em bƣớc vào đời, và em sẽ luôn ghi nhớ công
ơn của tập thể Thầy Cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh của trƣờng
Đại Học Cần Thơ, là những ngƣời đã dìu dắt với em trong suốt quá trình
học tập, giúp em thực hiện đƣợc ƣớc mơ của mình, để sau này giúp ích nhiều
hơn cho xã hội. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Trƣơng Đông Lộc đã
nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp nà y.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo khoa, cùng toàn thể quý
Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh Doanh của trƣờng Đại học Cần
Thơ; Ban Lãnh đạo, chính quyền địa phƣơng các cấp của Huyện Châu Thành
A, tỉnh Hậu Giang, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực
tập và thu thập số liệu để thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù công việc
bận rộn nhƣng các cô chú, anh chị vẫn tranh thủ thời gian để chỉ dẫn, và
giúp đỡ em.
Em chân thành kính chúc quý Thầy Cô, cùng toàn thể các Cô
Chú, Anh Chị Ban lãnh đạo Huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang dồi
dào sức khỏe và công tác tốt.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Ngọc Hƣơng

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề

tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Ngọc Hương

3


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
-

Số liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc thu

thập vào 3/2010
-

Đề tài đƣợc thực hiện tại Khoa Kinh tế-Quản trị kinh

doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

4


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ....................................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ...........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................2
1.3.1. Không gian .................................................................................................2
1.3.2. Thời gian ....................................................................................................2

1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................2
1.4.Cấu trúc của luận văn…………………………………………………..

2

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU......................................................................................................................
4
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ...................................................................................4
2.1.1. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với việc phát triển kinh tế ở
nông thôn Việt Nam..................................................................................................4
2.1.2. Tài chính vi mô và vai trò của tài chính vi mô đối với các hộ
nghèo.........................................................................................................................
5
2.1.3. Nguồn lực vốn đối với việc đầu tƣ sản xuất nông nghiệp .........................6
2.2. LƢỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN.................................

7

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................8
2.3.1. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu ..........................................................8

5


2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................8
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................................8
CHƢƠNG 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU
THÀNH A TỈNH HẬU GIANG.................................................................


16

3.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-VĂN HÓA-XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHÂU
THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG ..........................................................................
16
3.2. HỆ THỐNG TÍN DỤNG NHỎ CHO NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN

CHÂU

THÀNH

A,

TỈNH

HẬU

17

3.2.1. Tín dụng chính thức.........................................................................

17

3.2.2. Tín dụng bán chính thức...................................................................

19

3.2.3. Tín dụng phi chính thức...................................................................


21

GIANG................................................................

CHƢƠNG 4. ẢNH HƢỞNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG
ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
CHÂU

THÀNH

A

TỈNH

HẬU

GIANG...........................................................................................
4.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU................................................................

22
22

4.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NHỎ CHO NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG..............................

26

4.2.1. Tình hình vay và sử dụng vốn vay của nông hộ trên địa bàn...........

26


4.2.2. Hiện trạng các khoản vay của các nông hộ vay vốn.............................

26

4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ ĐỐI VỚI
ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NÔNG HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG..........
30
4.3.1. Ảnh hƣởng của chƣơng trình tín dụng nhỏ đối với đời sống kinh
tế của các nông hộ huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang............................

30
6


4.3.2. Ảnh hƣởng của chƣơng trình tín dụng nhỏ đến đời sống tinh thần của
nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang..............................

38

4.3. KẾT LUẬN....................................................................................................

40

CHƢƠNG 5. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU
THÀNH A TỈNH HẬU GIANG.................................................................
42
5.1. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU

QUẢ NGUỒN VỐN VAY, LÀM THU NHẬP GIẢM XUỐNG.................

42

5.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA
BÀN...............................................................................................................
43
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................

44

6.1. KẾT

44

LUẬN.......................................................................................................
6.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................

44

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................

47

7


DANH MỤC BẢNG
Tran

g
Bảng 1. Cơ cấu mẫu điều tra ........................................................8
Bảng 2. Thông tin về kết quả kiểm định phân phối chuẩn.................9
Bảng 3. Diễn giải các các biến độc lập và những kỳ vọng của
chúng trong mô hình hồi qui......................... ................................
11
Bảng 4: Thông tin về giới tính của đối tượng nghiên
cứu.....................................

22

Bảng 5. Thông tin về tuổi và thâm niên lao động của chủ hộ ............
22
Bảng 6. Thông tin về trình độ học vấn của chủ hộ ..........................
23
Bảng 7. Thông tin về nghề nghiệp chính của chủ hộ ..........................
24
Bảng 8. Thông tin về việc tập huấn nông nghiệp của chủ hộ .............
24
Bảng 9. Thông tin về số lần tập huấn của nông hộ ..........................
25
Bảng 10.

Thông tin về việc tham gia Công tác địa phương&các

25
Hội của nông hộ ........................................................................

Bảng 11. Thông tin về diện tích đất sở hữu của nông hộ trên địa


26

bàn
Bảng 12. Thông tin về nhu cầu vay vốn của nông hộ ........................
26
Bảng 13. Thông tin về số tiền có nhu cầu vay của nông hộ ..................
27
Bảng 14. Thông tin về nguồn vay vốn của nông hộ có vay vốn ..........
28
Bảng 15. Thông tin về mục đích sử dụng vốn vay của nông hộ ..........
28
Bảng 16. Thông tin về hiện trạng khoản vay của nông hộ .................
29
Bảng 17. Thông tin về nguồn tiền hoàn trả vốn vay .........................
30
Bảng 18: Thông tin về tổng thu nhập, tổng chi tiêu, tổng tài
sản của nông hộ trước và sau khi vay

31

vốn...................................................................................

8


.....
Bảng 19. Thông tin về kết quả kiểm định sự khác nhau giữa

32


tổng thu nhập, tổng chi tiêu và tổng tài sản trước và sau khi
vay của nông hộ ..........................................................................
Bảng 20. Thông tin về nguyên nhân giảm Tổng thu nhập sau

33

vay
Bảng 21. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến Tổng

35
hu nhập ...................................................................................

Bảng 22. Thông tin về Tổng thu nhập và Tổng chi tiêu của nông

37

hộ năm 2009 .......
Bảng 23. Thông tin về tâm lý của các nông hộ vay

38

vốn……………………………
Bảng 24. Thông tin về lý do nông hộ cảm thấy lạc quan khi

39

được vay vốn……..
Bảng 25. Thông tin về điều kiện sống của nông

40


hộ……………………………...

9


TÓM TẮT
Nguồn lực vốn là một một trong những vấn đề rất quan trọng và cấp thiết trong
tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện nay. Đặc biệt là đối với
lĩnh vực nông nghiệp, ngành sản xuất chiếm tỷ trọng doanh thu lớn của cả nƣớc. Do
đó, vấn đề quan tâm và cung cấp nguồn vốn cho ngƣời nông dân đầu tƣ sản xuất
một cách thật hiệu quả-đặc biệt là ngƣời nông dân ở các vùng khó khăn, vùng sâu,
cùng xa, là một vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Đề tài “ Phân tích ảnh hƣởng của các
chƣơng trình tín dụng nhỏ đối với thu nhập của các nông hộ trên địa bàn huyện châu
Thành A tỉnh Hậu Giang” đã đƣợc tiến hành vì tính cấp thiết đó. Qua kết quả phân
tích và đánh giá, đề tài đã cho thấy rằng, phần lớn các nông hộ trên địa bàn huyện
Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang sử dụng khá hiệu quả nguồn vốn vay vào việc đầu
tƣ sản xuất, trong đó có 54,7% nông hộ có Tổng thu nhập sau khi vay vốn lớn hơn
trƣớc khi họ vay vốn. Ngoài việc cải thiện nguồn thu nhập đáng kể cho các nông hộ,
các chƣơng trình tín dụng đã góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
nông dân cả về vật chất lẫn tinh thần.
Thông qua kết quả phân tích hồi qui cho thấy, ngoài nguồn vốn vay có tác động
tích cực đến thu nhập của nông hộ, thì các nhân tố nhƣ: tuổi của chủ hộ, trình độ học
vấn của chủ hộ, nghề nghiệp chính, thành viên trong hộ có tham gia công tác địa
phƣơng, số lƣợng thành viên trong gia đình có mối tƣơng quan thuận với thu nập
của nông hộ. Và việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất của nông hộ chƣa
đạt hiệu quả. Nên cần có những biện pháp phù hợp để phát huy thế mạnh cũng nhƣ
khắc phục điểm hạn chế các nguồn lực (vốn, kỹ thuật,…) của nông hộ để nâng cao
hiệu quả các chƣơng trình tín dụng đối với nguồn thu nhập của các nông hộ.


10


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
“Xóa đói giảm nghèo” là một trong những chính sách lớn, mà hiện nay các
quốc gia đang phát triển đang chú trọng quan tâm đầu tƣ. Đặc biệt ở Việt Nam;
với quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chăm lo xây dựng đời sống cho
ngƣời dân, không để dân đói, dân nghèo, luôn tạo mọi điều kiện để ngƣời dân
làm giàu; thì chính sách này càng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Và một trong những
đầu tƣ quan trọng của Nhà nƣớc đối với các hộ nghèo là sự giúp đỡ về vốn,
thông qua các chƣơng trình cho vay vốn tín dụng. Bởi vì vốn là nhu cầu cần thiết
đầu tiên trong hoạt động khởi nghiệp của ngƣời dân, có đƣợc nguồn vốn kịp thời,
ngƣời nông dân sẽ phát triển ý tƣởng làm ăn một cách tốt nhất. Các chƣơng trình
tín dụng hỗ trợ cho các hộ nghèo đƣợc phân bổ rộng khắp, và tập trung ở các tỉnh
thành còn kém phát triển, những vùng mới đƣợc chia tách, nơi ngƣời dân còn
thiếu nhiều điều kiện phát triển kinh tế. Và Hậu Giang - là một trong những tỉnh
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đƣợc chia tách từ thành phố Cần Thơ vào
ngày 02 tháng 01 năm 2004, đƣợc quan tâm nhiều hiện nay. Thông qua sự hỗ trợ
về vốn, ngƣời dân Hậu Giang có nguồn động lực lớn phát triển kinh tế nông
nghiệp. Và hiện nay trên địa bàn huyện Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang các hộ nghèo
đã tiếp cận khá tốt với các nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn
vốn của các hộ nông dân nghèo đã đạt đƣợc những kết quả gì (?); và thu nhập
của các hộ nghèo có ảnh hƣởng nhƣ thế nào sau khi tiếp cận với các chƣơng trình
tín dụng (?). Đó chính là lý do cần thiết để tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh
hƣởng của các chƣơng trình tín dụng nhỏ đến thu nhập của các hộ nghèo
trên địa bàn huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang”. Kết quả nghiên cứu này
sẽ là cơ sở khoa học có ý nghĩa lớn, giúp cho các tổ chức cho vay tín dụng cũng
nhƣ các hộ nghèo sử dụng nguồn vốn vay thấy đƣợc những kết quả mà họ đã đạt

đƣợc. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ đề tài sẽ đề ra một số giải pháp nhằm giúp các tổ
11


chức cho vay tín dụng cũng nhƣ các nông hộ nâng cao hiệu quả của các chƣơng
trình tín dụng trong giai đoạn tới.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đo lƣờng ảnh hƣởng của các chƣơng trình tín
dụng nhỏ đến thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh
Hậu Giang, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các
chƣơng trình tín dụng nhỏ trên địa bàn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng tín dụng nhỏ cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện
Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
- Đo lƣờng ảnh hƣởng của các chƣơng trình tín dụng đến thu nhập của
nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các chƣơng trình tín
dụng nhỏ đến thu nhập và đời sống của các hộ nghèo trên địa bàn huyện Châu
Thành A, tỉnh Hậu Giang.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu cũng nhƣ việc
thu thập số liệu, thông tin cho đề tài tại địa bàn huyên Châu Thành A, tỉnh Hậu
Giang.
- Giới hạn về thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài từ 01/2/2010 đến
5/2010. Luận văn đƣợc trình bày dựa trên số liệu, thông tin thu thập nghiên cứu
tình hình vay và sử dụng vốn của các nông hộ có vay vốn từ 09/3/2010 đến
19/3/2010.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng vốn vay của

các nông hộ có vay vốn tín dụng trên địa bàn Châu Thành A, tập trung nghiên
cứu và tìm hiểu những ảnh hƣởng của việc sử dụng vốn vay đến thu nhập và tình
hình đời sống của các nông hộ nhƣ thế nào (?). Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn tín dụng cho nông hộ.
1.4. Cấu trúc của luận văn
12


Chƣơng 1: Giới thiệu
Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Chƣơng 4: Ảnh hƣởng của các chƣơng trình tín dụng nhỏ đến thu nhập của
ngƣời dân trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Chƣơng 5: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chƣơng trình tín dụng.

13


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với việc phát triển kinh tế ở
nông thôn Việt Nam.
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng(1)
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới
hình thức vay mƣợn và hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những định
nghĩa sau:
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc thể hiện dƣới hình thái
tiền tệ, hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời vay cả gốc và lãi sau

một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng
vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(trái chủ-ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa vào lời
hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên khi (thụ trái-ngƣời đi vay).
Nhƣ vậy, “tín dụng” đƣợc diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau, nhƣng
chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi vay, và
quan hệ này đƣợc ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành.
2.1.1.2. Vai trò của tín dụng đối với việc phát triển kinh tế ở nông thôn(2)
- Góp phần thúc đẩy hình thành thị trƣờng tài chính nông thôn
- Hoạt động tín dụng đã góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung
vốn, tƣ liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn
- Tín dụng đã góp phần tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất đai, lao
động và tài nguyên thiên nhiên
- Tín dụng đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nông
dân tiếp thu công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh
14


1

Trích “Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Thương mại”, Tác giả Thái Văn Đại, Trƣờng Đại
học Cần Thơ, 2007, Tr42.
2
Trích “Luận văn tốt nghiệp Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức
của các nông hộ huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang”, Tác giả Khƣu Thị Phƣơng Đông, Trƣờng Đại
học Cần Thơ, 2008, Tr 8, 9.

- Tín dụng tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề

mới, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong nông thôn
- Tín dụng đã tạo cho ngƣời dân không ngừng nâng cao trình độ sản xuất,
tăng cƣờng hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng
- Tín dụng góp phần đảm bảo hiệu quả xã hội, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho ngƣời nông dân.
2.1.2.Tài chính vi mô và vai trò của tài chính vi mô đối với các hộ nghèo(3)
2.1.2.1. Khái niệm tài chính vi mô
Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình rất nghèo các khoản vay rất
nhỏ (tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản
xuất, hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ. Tài chính vi mô thƣờng kéo
theo hàng loạt các dịch vụ khác nhƣ: tín dụng, tiết kiệm, bảo vệ, vì những nghèo
và rất nghèo có nhu cầu rất lớn đối với sản phẩm tài chính nhƣng không tiếp cận
đƣợc các thể chế tài chính chính thức.
2.1.2.2. Vai trò của tài chính vi mô đối với các hộ nghèo
- Ở Việt Nam, khách hàng của tài chính vi mô là ngƣời nghèo tại thời điểm
vay vốn có thu nhập dƣới 200.000 đồng/tháng ở nông thôn, và dƣới 260.000
đồng/tháng ở thành thị.
- Hiện nay, ở Việt Nam có hàng trăm tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi
mô thuộc 3 khu vực: khu vực chính thức, khu vực bán chính thức và khu vực phi
chính thức. Khu vực chính thức gồm hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng
chính sách xã hội và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Khu vực
bán chính thức gồm các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nƣớc, và chƣơng
trình của các tổ chức xã hội. Khu vực phi chính thức là các nhóm cho vay tƣơng
hỗ dƣới hình thức phƣờng, họ, hụi, thậm chí cho vay với lãi suất rất cao…
- Vai trò của hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo thể hiện qua sự đóng
góp của nó vào thúc đẩy sự tăng trƣởng nền kinh tế, giảm những tác động của sự
bất ổn kinh tế và tăng tính tự chủ cho các hộ nghèo. (Ryu Fukui and Gilberto M.
Llanto, 2003).
15



3

Trích “Những vấn đề cơ bản về tài chính vi mô”, Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến, KTQL số 8-2006, Tr
25, www.scribd.com.

Tín dụng vi mô đƣợc ủng hộ bởi nhiều học thuyết:
+ Thứ nhất, đối với những ngƣời theo học thuyết “Sự phát triển phục vụ
con ngƣời” cho rằng tín dụng cho ngƣời nghèo xem con ngƣời là trung tâm của
quá trình phát triển và thiết lập các chính sách.
+ Thứ hai, những ngƣời bảo vệ quyền lợi cho ngƣời phụ nữ tin rằng tín
dụng cho ngƣời nghèo làm tăng quyền lợi cho ngƣời phụ nữ bởi vì nó thúc đẩy
sự phát triển đồng thời với việc loại bỏ sự bất bình đẳng nam nữ.
+ Thứ ba, học thuyết về giảm nghèo khuyến khích việc cung cấp tín
dụng cho ngƣời nghèo vì điều này làm tăng tính tự chủ cho ngƣời nghèo, giúp họ
độc lập về mặt tài chính và ít bị tổn thƣơng khi phải đối mặt với các cuộc khủng
hoảng kinh tế.
+ Cuối cùng, tín dụng cho ngƣời nghèo đƣợc ủng hộ bởi các chuyên gia
kinh tế vì nó thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong dài hạn của các vùng có ít điều
kiện thuận lợi.
Trên thực tế, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đối với ngƣời nghèo, việc thiếu
thốn các nguồn tài chính là một cản trở lớn trong việc thực hiện các hoạt động
kinh tế. Trong trƣờng hợp này, tín dụng cho ngƣời nghèo là một công cụ hiệu
quả đƣợc sử dụng ở các nƣớc đang phát triển để chống lại đói nghèo và điều
chỉnh những thất bại của thị trƣờng (correct market failures).
2.1.3. Nguồn lực vốn đối với việc đầu tƣ sản xuất nông nghiệp(4)
Nguồn lực vốn là một nguồn lực quan trọng trong việc đầu tƣ sản xuất
nông nghiệp, bên cạnh hai nguồn lực ruộng đất và nguồn nhân lực. Để tiến hành
việc sản xuất kinh doanh cần thiết phải đầu tƣ một số vốn ban đầu để mua sắm tƣ
liệu lao động (vốn cố định), đồng thời trong quá trình sản xuất cũng cần có lƣợng

vốn để xoay sở, mua sắm các vật dụng, thiết bị, sản phẩm hỗ trợ… (vốn lƣu
động).
Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, nên vốn sản xuất nông nghiệp có
những đặc điểm sau:

16


- Trong sự cấu thành vốn cố định, ngoài những tƣ liệu lao động có nguồn
gốc kỹ thuật còn bao gồm cả tƣ liệu lao động có nguồn gốc sinh học, nhƣ cây lâu
năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản. Trên cơ sở tính qui luật sinh học, các tƣ
4

Trích “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp”, Tác giả PGS.TS Vũ Đình Thắng, Trƣờng Đại học kinh tế

Quốc dân, NXB Kinh tế Quốc dân, 2006, Tr118

liệu lao động này thay đổi giá trị sử dụng của mình khác với tƣ liệu lao động có
nguồn gốc kỹ thuật.
- Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinh
doanh không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất, cây trồng, vật nuôi. Cơ
cấu và chất lƣợng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của từng loại đất,
từng đối tƣợng sản xuất là sinh vật.
- Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp, một mặt làm cho
sự tuần hoàn và luân chuyển chậm, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố định, tạo ra
sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tƣơng đối dài của vốn lƣu động
và làm cho vốn ứ động, mặt khác tạo ra sự cần thiết và khả năng tập trung hóa
cao về phƣơng tiện kỹ thuật trên một lao động nông nghiệp so với công nghiệp.
- Sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên nên việc
sử dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Một bộ phận sản xuất nông nghiệp không qua lĩnh vực lƣu thông mà đƣợc
chuyển trực tiếp làm tƣ liệu sản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp, do vậy
vòng tuần hoàn vốn sản xuất đƣợc chia thành vòng tuần hoàn đầy đủ và không
đầy đủ. Vòng tuần hoàn không đầy đủ là vòng tuần hoàn của một bộ phận không
đƣợc thực hiên ở ngoài thị trƣờng mà đƣợc tiêu dùng trong nội bộ nông nghiệp,
khi vốn lƣu động đƣợc khôi phục trong hình thái hiện vật của chúng. Vòng tuần
hoàn đầy đủ yêu cầu vốn lƣu động phải trải qua tất cả các giai đoạn, trong đó có
giai đoạn tiêu thụ sản phẩm.
2.2. LƢỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
- Trƣơng Đông Lộc (2009) phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp cho
tín dụng nông thôn ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Đề tàu đã sử dụng phƣơng
pháp kiểm định Jacque-Bera để xác định xem các chỉ tiêu nghiên cứu trong mẫu
điều tra có phân phối chuẩn hay không, để lựa chọn phƣơng pháp kiểm định
trong sự thay đổi thu nhập của các nông hộ trƣớc và sau vay vốn một cách phù
17


hợp. Kết quả kiểm định cho thấy các chỉ tiêu nghiên cứu trong mẫu điều tra
không có phân phối chuẩn, và tác giả quyết định sử dụng kiểm định Wilconxon
để kiểm định sự thay đổi trong thu nhập của các nông hộ trƣớc và sau vay vốn.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu cho thấy tín dụng nông thôn đã có tác động tích
cực trong việc cải thiện thu nhập của các nông hộ đƣợc nghiên cứu, tuy nhiên về
mặt thông kê thì không đủ bằng chứng để kết luận rằng tín dụng có vai trò tích
cực đến thu nhập của nông hộ.
- Khƣu Thị Phƣơng Đông (2008) phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả
năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ huyện Châu Thành A, tỉnh
Hậu Giang. Phƣơng pháp kiểm định sự khác nhau về trung bình 2 tổng thể đƣợc sự
dụng để kiểm đinh sự khác biệt giữa thu nhập của nông hộ trƣớc và sau khi vay vốn
cho thấy có sự khác biệt giữa thu nhập trƣớc và sau khi vay của nông hộ. Tác giả kết
luận rằng các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu sử dụng nguồn vốn vay khá hiệu

quả và làm tăng thu nhập tăng lên.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu
Huyện Châu Thành A gồm 10 xã và 3 thị trấn. Đề tài đƣợc thực hiện bằng
cách chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, cụ thể là ở xã Thạnh Xuân và Thị trấn
Rạch Gòi.
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng là phân chia các đối tƣợng nghiên cứu
thành các nhóm, tầng theo các đặc tính, sau đó lấy mẫu theo tầng, nhóm.
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ niên giám thống kê của Huyện Châu Thành
A, nguồn thông tin từ Internet có liên quan,….
- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng
nghiên cứu trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Bảng 1: Cơ cấu mẫu điều tra
Địa bàn

Số quan sát

Tỷ lệ

(hộ)

(%)

Xã Thạnh Xuân

62

64,6


Thị trấn Rạch Gòi

34

35,4

96

100,0

Tổng cộng

18


(Nguồn. Số liệu khảo sát 96 nông hộ tại Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang tháng 3/2010)

2.3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và phân tích tần số để
phân tích nhu cầu và mục đích sử dụng nguồn vốn tín dụng của các nông hộ.
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày
số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế; bao gồm giá trị trung bình, giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.
Phân tích tần số là một phƣơng pháp nhằm thống kê dữ liệu, phƣơng pháp
này đơn giản dễ thực hiện. Khi thực hiện phân tích theo phƣơng pháp này ta sẽ
có đƣợc bảng phân tích tần số, đó là bảng tóm tắt các dữ liệu đƣợc sắp xếp thành
từng tổ khác nhau, dựa vào bảng này ta sẽ xác định đƣợc tần số của mỗi tổ và
phân tích dựa vào các tần số này.
- Mục tiêu 2:
Trƣớc khi tiến hành kiểm định sự khác biệt tổng thu nhập, tổng chi tiêu,

tổng tài sản của các nông hộ trƣớc và sau khi vay vốn, đề tài sẽ tiến hành kiểm
tra xem các tổng thể trên có phân phối chuẩn hay không, để lựa chọn phƣơng
pháp kiểm định phù hợp. Đề tài áp dụng phƣơng pháp kiểm định Jarque-Bera để
xác định các chỉ tiêu cần nghiên cứu trong đề tài có phân phối chuẩn hay không.
Kiểm định Jarque-Bera dựa trên hai tiêu chí: Skewness và Kurtosis.
 Skewness là thƣớc đo mức độ không đối xứng của một phân phối. Phân
phối chuẩn có Skewness bằng 0 vì các quan sát phân phối đối xứng quanh trị
trung bình.
 Kurtosis là thƣớc đo rộng hình chóp của một phân phối chuẩn, phân phối
chuẩn có Kurtosis bằng 3.
Bảng 2: Thông tin kết quả kiểm định phân phối chuẩn(5)
Chỉ tiêu

Số quan sát

Skewness

Tổng thu nhập trƣớc vay

74

1,431

2,709

Tổng thu nhập sau vay

74

3,425


17,820

Tổng chi tiêu trƣớc vay

74

3,788

19,317

Tổng chi tiêu sau vay

74

3,483

16,956

Tổng tài sản trƣớc vay

74

1,449

3,009

Kurtosis

19



Tổng tài sản sau vay

74

4,178

25,840

(Nguồn. Số liệu khảo sát 96 nông hộ tại Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang tháng 3/2010

Kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 2 cho ta thấy, các chỉ tiêu cần nghiên cứu
trong đề tài đều có Skewness khác 0 và Kurtosis khác 3, nên có thể kết luận rằng
5

Xem phụ lục 1

các chỉ tiêu cần nghiên cứu không có phân phối chuẩn. Nên đề tài quyết định sử
dụng phƣơng pháp kiểm định Wilconxon để kiểm định sự khác biệt tổng thu
nhập, tổng chi tiêu, tổng tài sản của các nông hộ trƣớc và sau khi tham gia
chƣơng trình tín dụng. Các bƣớc đƣợc tiến hành nhƣ sau:


Đặt giả thuyết

H0 :

 
x


y

Tổng thu nhập của nông hộ trƣớc và sau khi vay không có sự khác

biệt với nhau.
H1:

 
x

y

Tổng thu nhập của nông hộ trƣớc và sau khi vay có sự khác biệt với

nhau.


Giá trị kiểm định:




T  T

T

Quyết định bác bỏ giả thuyết H0 khi:
   / 2


Trong đó:
2 

n(n  1)(2n  1)
24

T 

n(n  1)
4

Và đối với kiểm định sự khác biệt về giữa tổng chi tiêu, tổng tài sản của các
nông hộ trƣớc và sau khi tham gia chƣơng trình tín dụng cũng tiến hành các bƣớc
tƣơng tự giống nhƣ kiểm định sự khác biệt giữa hai tổng thể Tổng thu nhập trƣớc
và sau khi tham gia chƣơng trình tín dụng của nông hộ.
+ Sử dụng phƣơng pháp hồi qui tuyến tính bội để phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến tổng thu nhập sau khi vay của nông hộ.
Đề tài đã đặt ra giả thuyết việc sử dụng vốn vay có ảnh hƣởng tích cực làm
cho thu nhập của các nông hộ sau khi vay cao hơn trƣớc khi vay vốn. Tuy nhiên,
20


bên cạnh thu nhập của nông hộ tăng lên là do tác động tích cực từ việc sử dụng vốn
vay thì còn các yếu tố nào khác làm cho thu nhập của nông hộ tăng lên(?). Trả lời
câu hỏi này sẽ giúp đề tài phân tích chính xác hơn thu nhập của nông hộ tăng lên là
do những nguyên nhân nào, từ đây làm căn cứ đề ra các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả chƣơng trình tín dụng giúp cải thiện thu nhập của nông hộ. Để trả lời câu
hỏi này, đề tài đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông
hộ. Thông qua việc sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính bội, đề tài đƣa vào mô hình
một số nhân tố đƣợc kỳ vọng có tác động tích cực đến thu nhập của nông hộ.

Mô hình ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ có dạng
tổng quát nhƣ sau:
Y=a+b1x1+b2x2+b3x3+b4x4+b5x5+b6x6+b7x7+b8x8+b9x9+b10x10+ 
Trong đó:
Y là biến phụ thuộc: Chênh lệch thu nhập trƣớc và sau khi vay vốn.
x1, x2, x3, x4. x5, x6, x7, x8, x9, x10 lần lƣợt là các biến độc lập đƣợc xác định
cho các yếu tố sau:
Bảng 3: Diễn giải các biến độc lập và những kỳ vọng của chúng trong mô
hình hồi qui
Biến số

Diễn giải

Kỳ vọng

Giới tính (x1)

Biến giả, bằng 1 nếu là nam, bằng 2 nếu là
nữ.

Tỷ lệ thuận

Tuổi chủ hộ (x2)

Đo lƣờng bằng số tuổi của chủ hộ

Tỷ lệ thuận

Học vấn chủ hộ (x3)


Đo lƣờng bằng cấp bậc học của chủ hộ

Tỷ lệ thuận

Nghề nghiệp của
chủ hộ (x4)

Biến giả, bằng 1 nếu là trồng trọt, bằng 2
nếu là chăn nuôi, bằng 3 nếu là buôn bán,
bằng 4 nếu là làm thuê, bằng 5 nếu là công
viên chức, bằng 6 nếu là nuôi trồng thủy
sản và nếu chủ hộ không có nghề thì bằng
0.

Tỷ lệ thuận

Tinh thần của chủ
hộ sau vay vốn (x5)

Biến giả, bằng 1 nếu chủ hộ cảm thấy lạc
quan khi đƣợc vay vốn, bằng 0 nếu chủ hộ
không cảm thấy lạc quan.

Tỷ lệ thuận

Tập huấn (x6)

Biến giả, bằng 1 nếu chủ hộ có tham gia tập Tỷ lệ thuận
huấn, ngƣợc lại bằng 0.


Tham gia tổ hùn vốn Biến giả, bằng 1 nếu nông hộ có tham gia
địa phƣơng (x7)
hùn vốn tổ chức địa phƣơng, ngƣợc lại
bằng 0.

Tỷ lệ thuận

21


Biến giả, bằng 1 nếu thành viên trong gia
đình có tham gia công tác địa phƣơng,
ngƣợc lại bằng 0.

Tỷ lệ thuận

Thành viên trong gia Đo lƣờng bằng số lƣợng thành viên trong
đình (x9)
gia đình.

Tỷ lệ thuận

Tham gia công tác
địa phƣơng (x8)

Diện tích đất sở hữu
(x10)

Đo lƣờng bằng số m2 đất mà nông hộ sở
hữu.


Tỷ lệ thuận

(Nguồn. Số liệu khảo sát 96 nông hộ tại Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang tháng 3/2010)

- Giới tính của chủ hộ (x1): Đây là biến giả nhị phân, gồm hai giá trị: 1 và 2
(1-nam, 2-nữ). Ở Việt Nam hiện nay tuy đã có nhiều thay đổi về sự bình đẳng
giữa nam và nữ. Tuy nhiên, ở nông thôn hiện nay ngƣời nam vẫn đóng vai trò
quan trọng là trụ cột chính trong gia đình. Họ là ngƣời quyết định trong việc đầu
tƣ sản xuất của gia đình. Những quyết định của ngƣời nam mang tính chất quyết
định và thuyết phục hơn. Mặt khác họ có sức lao động bền bỉ hơn đối với phụ nữ,
nên nguồn thu nhập tạo ra cũng sẽ cao hơn. (Do ở nông thôn chủ yếu là lao động
chân tay). Vì vậy, biến này đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với Tổng
thu nhập.
- Tuổi của chủ hộ (x2): Có thể thấy một ngƣời có độ tuổi càng cao thì kinh
nghiệm sống cũng nhƣ kinh nghiệm lao động sản xuất của họ cũng nhiều hơn. Từ
đó, họ sẽ có những quyết định sáng suốt trong việc sử dụng đồng vốn vào đầu tƣ
sản xuất một cách có hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình. Vì chủ
hộ là ngƣời quyết định những công việc quan trọng trong gia đình, đặc biệt là
vấn đề đầu tƣ sản xuất. Do đó, biến này đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ tỷ lệ thuận
với Tổng thu nhập của nông hộ.
- Trình độ học vấn của chủ hộ (x3): Biến này bao gồm các giá trị: 1,2,3,4,5,6.
Trình độ học vấn của một cá nhân sẽ ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức của cá
nhân đó về các sự việc xung quanh mình một cách đúng đắn. Học vấn của nông
hộ càng cao sẽ giúp họ có những quyết định đúng đắn trong việc đầu tƣ vốn vào
sản xuất kinh doanh,… Ngoài ra, với trình độ học vấn cao, chủ hộ sẽ tiếp cận dễ
dàng, học hỏi và áp dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiến bộ mới vào việc
sản xuất của mình. Biến này đƣợc kỳ vọng có mối liên hệ tƣơng quan thuận với
Tổng thu nhập của nông hộ.
- Nghề nghiệp của chính của chủ hộ (x4): Nghề nghiệp chính của chủ hộ có

ảnh hƣởng khá lớn đến nguồn thu nhập của gia đình. Tùy vào tính chất công việc
22


mà nguồn thu nhập của mỗi ngƣời kiếm ra sẽ khác nhau. Tuy nhiên, với nghề
nghiệp ổn định, có nguồn vốn đầu tƣ sản xuất, sẽ tạo nên sự phấn khởi, giúp các
nông hộ đầu tƣ sản xuất có hiệu quả hơn, thu nhập tạo ra sẽ tăng lên. Vì vậy, biến
nghề nghiệp đƣợc kỳ vọng có mối liên hệ tỷ lệ thuận với thu nhập của nông hộ.
- Tinh thần lạc quan (x5): Đây là biến giả nhị phân, gồm hai giá trị 0 và 1 (0không cảm thấy lạc quan hơn sau khi vay vốn, 1-cảm thấy lạc quan hơn sau khi
vay vốn). Với 97,3% các nông hộ cảm thấy lạc quan hơn khi đƣợc cấp vốn về
sản xuất kinh doanh. Tinh thần phấn khởi sẽ tạo thêm lòng tin và động lực thúc
đây các nông hộ lao động sản xuất hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập cao cho
gia đình. Do đó, biến này đƣợc kỳ vọng có tƣơng quan thuận với Tổng thu nhập.
- Tập huấn (x6): Đây là biến giả nhị phân bao gồm hai giá trị: 0 và 1 (0không có tham gia khóa huấn luyện nào, 1-có tham gia các khóa huấn luyện).
Khi việc đầu tƣ sản xuất có hiệu quả chắc chắn sẽ kéo theo thu nhập của hộ gia
sẽ tăng lên. Để sản xuất có hiệu quả đạt năng suất cao, đòi hỏi ngƣời nông dân
phải nắm vững các kỹ thuật cơ bản, và các kỹ năng cần thiết. Tại các khóa huấn
luyện về sản xuất nông nghiệp nhƣ IPM, VAC… sẽ giúp nông dân tiếp cận với
các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Vì vậy việc có tham gia các khóa huấn luyện
nông nghiệp hay không cũng gián tiếp làm tăng nguồn thu nhập từ việc sản xuất
nông nghiệp của các nông hộ. Đề tài kỳ vọng biến này có mối liên hệ tỷ lệ thuận
với Tổng thu nhập.
- Tham gia tổ hùn vốn địa phƣơng (x7): Đây là biến giả nhị phân gồm hai giá
trị: 0 và 1 (0-nông hộ không có tham gia tổ hùng vốn ở địa phƣơng, 1-nông hộ có
tham gia tổ hùng vốn ở địa phƣơng). Biến này đƣợc kỳ vọng tƣơng quan thuận
với Tổng thu nhập của nông hộ. Thông qua các buổi sinh hoạt nhóm, cũng nhƣ
các chuyến tham quan mô hình sản xuất có hiệu quả của các thành viên trong
hội,… mỗi thành viên sẽ học hỏi và tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm sản xuất, từ
đó góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất của gia đình. Bên cạnh đó, với tinh thần
đoàn kết, động viên, cùng giúp đỡ nhau làm giàu, sẽ tạo thêm lòng tin và quyết

tâm làm giàu cho các thành viên trong hội.
- Thành viên trong gia đình tham gia công tác địa phƣơng (x8): Đây cũng là
biến giả nhị phân, bao gồm hai giá trị: 0 và 1 (0-không có thành viên trong gia
đình tham gia công tác địa phƣơng, 1-có thành viên trong gia đình tham gia công
23


tác địa phƣơng). Biến này đƣợc kỳ vọng có tƣơng quan thuận với Tổng thu nhập.
Thông qua những thông tin từ thành viên tham gia công tác địa phƣơng của gia
đình, giúp các nông hộ nắm rõ hơn các thông tin ở địa phƣơng, cũng nhƣ những
chính sách, chủ trƣơng phát triển tại địa phƣơng. Từ đó giúp nông hộ có kế
hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao, góp phần làm tăng nguồn
thu nhập cho gia đình.
- Số lƣợng thành viên trong gia đình (x9): Mỗi thành viên trong gia đình
cũng chính là một lao động. Số lƣợng thành viên trong gia đình càng đông thì
khả năng thuê mƣớn lao động bên ngoài sẽ thấp xuống, nhƣ vậy sẽ tiết kiệm
đƣợc khoản chi phí nhân công. Điều này góp phần làm tăng doanh thu cho nông
hộ, từ đó Tổng thu nhập mà nông hộ tạo ra sẽ tăng lên đáng kể. Hơn nữa, thành
viên trong gia đình là lƣc lƣợng trực tiếp tạo ra thu nhập cho gia đình. Nên biến
này đƣợc kỳ vọng có mối liên hệ tỷ lệ thuận với Tổng thu nhập của nông hộ, tức
là thu nhập sẽ càng cao khi số lƣợng thành viên trong gia đình càng đông.
- Diện tích đất sở hữu (x10): Diện tích đất của nông hộ tỷ lệ thuận với sản
lƣợng thu hoạch mà họ tạo ra. Có nghĩa là diện tích đất càng nhiều thì sản lƣợng
thu hoạch càng cao, từ đó dẫn đến thu nhập tạo ra cũng tăng lên. Biến này đƣợc
kỳ vọng có mối liên hệ tỷ lệ thuận với Tổng thu nhập của nông hộ.
Mô hình hồi qui ƣớc lƣợng dựa vào các chỉ tiêu: R bình điều chỉnh cao, Sig.Giá trị thống kê R (<5%), VIF (<10 các biến độc lập trong mô hình không xảy ra
hiện tƣợng đa cộng tuyến) để đánh giá sự phù hợp và ý nghĩa thống kê của mô
hình. R2 điều chỉnh là chỉ tiêu quan trọng để đề tài quyết định có thêm một biến
độc lập mới vào phƣơng trình hồi qui hay không.
+ Sử dụng phƣơng pháp hồi qui tuyến tính đơn để xem xét mối quan hệ giữa

thu nhập và chi tiêu.
Mô hình hồi qui tuyến tính có dạng tổng quát nhƣ sau:
Y=a+bx+ 
Trong đó
Biến phụ thuộc Y: Chi tiêu bình quân nhân khẩu sau khi vay của nông hộ
Biến độc lập X: Thu nhập bình quân nhân khẩu sau khi vay của nông hộ.
a, b là các tham số ƣớc lƣợng.
 là sai số chuẩn.
24


+ Dùng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, đƣa ra nhận xét đánh giá về hiệu
quả sử dụng chƣơng trình tín dụng của các hộ nghèo trên địa bàn huyện Vị
Thanh tỉnh Hậu Giang.
- Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp dựa vào các kết quả
đã nghiên cứu ở trên, để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các
chƣơng trình tín dụng đối với thu nhập và đời sống của các hộ nghèo trên địa bàn
huyện Vị Thanh tỉnh Hậu Giang.

25


×