Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

THỊ HIẾU SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI CỦA SINH VIÊN TÂY ĐÔ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.94 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Cơ sở hình thành đề tài.................................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................................2
3 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................2
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................................................................3
5. Ý nghĩa đề tài...............................................................................................................................3
6. Bố cục nội dung nghiên cứu.........................................................................................................3
2.1 Tổng quan về thành phố cần thơ................................................................................................5
.......................................................................................................................................................39

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Cơ sở hình thành đề tài
Hiện nay thị trường thông tin di động ở Cần Thơ hiện đang ở trong giai đoạn phát triển rất
mạnh và là thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long. Bên cạnh đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thị trường rộng mở với hơn một triệu
dân cùng với sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài và sự lớn mạnh của nhiều nhà phân
phối điện thoại di động làm cho tiềm năng phát triển điện thoại di động ở Cần Thơ là rất lớn.
Hiện nay việc trang bị cho mình một chiếc điện thoại không phải là khó, mổi người sử dụng
điện thoại theo sở thích và mục đích của riêng mình, để đánh giá được thực trạng sử điện
thoại chúng tôi xin thực hiện đề tài nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu sử dụng điện thoại di
động của sinh viên hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát, nhận định và đánh giá về thị hiếu, xu hướng, mối quan tâm hiện nay đối với
dịch vụ điện thoại di động của các bạn sinh viên:
Đánh giá thực trạng việc sử dụng điện thoại của sinh viên Đại Học Tây Đô (về sản phẩm
đang sử dụng, thương hiệu, kiểu dáng, tính năng, giá.)
Lý giả những yếu tố khiến họ chọn mua và sử dụng sản phẩm hiện tại.


Mong muốn của họ được sử dụng sản phẩm điện thoại trong tương lai (về sản phẩm đang sử
dụng, thương hiệu, kiểu dáng, tính năng, giá.)
Có nhiều ý kiến về sản phẩm mong muốn trong tương lai do nhiều yếu tố ảnh hưởng.Xác
định ý kiến mong muốn nhiều nhất và tìm ra đưa ra điểm chung nhất.
Ngoài những yếu tố nêu trên ảnh hưởng đến sản phẩm trong tương lai họ mong muốn đáp
ứng thêm những nhu cầu dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành.
Đưa ra các ý kiến đề xuất, một số biện pháp và hướng đi cho các nhà cung cấp dịch vụ.
Đánh giá được thực trạng sử dụng điện thoại của sinh viên Tây Đô nhằm giải quyết hai vấn
đề sau:
+ Nhu cầu:
Nghiên cứu để làm rõ được nhu cầu trong việc sử dụng điện thoại di động của sinh viên và
các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên như: phục vụ cho
công việc, học tập, liên lạc với gia đình, bè bạn, thể hiện bản thân
+ Thị hiếu sử dụng điện thoại di động:
Nghiên cứu về thị hiếu sử dụng điện thoại di động cho ta thấy giới sinh viên ưa dùng loại
điện thoại di động như thế nào. Ta nghiên cứu những vấn đề sau:
- Mức độ quan tâm của Sinh viên về thương hiệu điện thoại
- Sinh viên ưa chuộng loại điện thoại với những tính năng và kiểu dáng
3 Phương pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu sơ bộ
2


Nghiên cứu định tính: thực hiện khảo sát câu hỏi mở cho một nhóm 4 người và thảo luận
nhóm để rút ra các yếu tố mà khách hàng quan tâm nhiều nhất khi sử dụng dịch vụ điện
thoại di động.
2. Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu định lượng: sử dụng bản câu hỏi điều tra để phân tích và thu thập dữ liệu
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng điều tra: sinh viên Tây Đô tại thành phố Cần Thơ.

Phạm vi điều tra: điều tra chọn mẫu một số sinh viên Tây Đô trên địa bàn thành phố Cần
Thơ.
5. Ý nghĩa đề tài
Đề tài nghiên cứu “ THỊ HIẾU SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI CỦA SINH VIÊN TÂY ĐÔ
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ” sẽ cho biết những yếu tố nào sinh viên quan tâm nhiều nhất
trong quá trình lựa chọn sử dụng điện thoại và mức độ quan trọng của những yếu tố đó. Kết
quả này có thể giúp các nhà cung cấp điện thoại di động có được những ý tưởng mới trong
kinh doanh, đặc biệt là những công ty đang có ý định thực hiện chiến lược phát triển phân
khúc thị trường nhắm vào đối tượng khách hàng là sinh viên. Ngoài ra, dựa trên những vấn
đề quan tâm, mong muốn của sinh viên cũng chính là những mong muốn của khách hàng nói
chung, đề tài cũng đưa ra các biện pháp, hướng thực hiện giúp các nhà cung cấp điện thoại
di động hoàn thiện hệ thống hỗ trợ khách hàng, phục vụ cho mục đích nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh
Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua các kết quả thu đựơc từ đề tài nghiên cứu chúng tôi mong muốn qua đó đưa ra
được các kiến nghị giúp cho những người quản lý, những doanh nghiệp hiểu và nắm bắt
được nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trên cơ sở đó đưa ra những chiến
lược kinh doanh phù hợp nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên
ngày càng tốt hơn.
6. Bố cục nội dung nghiên cứu
I. Chương tổng quan
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa đề tài
II. Bối cảnh nghiên cứu
2.1 Tổng quan về Thành Phố Cần Thơ
2.1.1 Vị trí địa lý
2.1.2 Dân số

2.2 Tổng quan về phường Lê Bình Quận Cái Răng
2.2.1 Lịch sử
2.2.2 Kinh tế
3


2.2.3 Xã hội
2.3 Thực trạng phát triển di động tại thành phố Cần Thơ
III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp luận
3.1.1 Các quan điểm về nhu cầu của maslow
3.1.2 Khái niệm về thái độ
3.1.3 Thị hiếu khách hàng
3.1.4 Quá trình ra quyết định
IV. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.2 Thang đo
4.3 Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
4.4 Phương pháp chọn mẫu
4.5 Quy trình thực hiện
V. Kết quả nghiên cứu
5.1. Kết quả xử lý , phân tích dữ liệu
5.1.1. Thực trạng sử dụng điện thoại di động hiện nay của sinh viên Đại Học Tây Đô.
5.1.2.Yếu tố ảnh hưởng khi mua điện thoại của sinh viên
5.1.3.Tìm kiếm thông tin của điện thoại
5.2. Kết quả đo lường, phân tích mối quan hệ các khái niệm-nhận định.
5.2.1. Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến thu nhập và giá điện thoại đang sử dụng
5.2.2. Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến thu nhập và hãng điện thoại đang sử dụng
5.3. Phân tích nhân tố
5.3.1. Mức độ quan tâm của sinh viên đến tính năng của điện thoại

5.3.2 Những yếu tố ản hưởng đến việc lựa chọn mua điện thoại của sinh viên.
5.3.3 Mong muốn của sinh viên về xu hướng dùng điện thoại di động trong tương lai
VI. Kết luận – Kiến nghị
VII. Phụ lục
7.1.Bảng câu hỏi khảo sát thị hiếu sử dụng điện thoại di động của sinh viên Tây Đô tại
Thành Phố Cần Thơ.

4


CHƯƠNG II. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về thành phố cần thơ
Thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương, có diện tích 140.096 ha nằm ở vị trí trung
tâm Đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL) về phía Tây sông Hậu nối với đường biển quốc tế
theo luồng Định An, cách biển 75 km, có quốc lộ 1A thuận tiện giao thông bộ nối liền với
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh ĐBSCL, mặt khác còn thuận lợi giao thông thủy bộ đến
Campuchia.
2.1.1 Vị trí địa lý
Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long.
Tây giáp tỉnh Kiên Giang.
Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
Bắc giáp tỉnh An Giang.
2.1.2 Dân số
Thành phố Cần Thơ có 1.127.765 người, trong đó dân cư thành thị là 562.019 người chiếm
49,84% và dân cư nông thôn là 565.686 người chiếm 50,16%. Lao động nông nghiệp chiếm
52,50%, và lao động phi nông nghiệp chiếm 47,8%. Mật độ dân số 811 người/km2.
Các đơn vị hành chính:Gồm có 5 quận: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt
và 4 huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai.
Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật
và văn hóa của ĐBSCL, có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá thuận lợi cho hợp tác đầu tư

trong và ngoài nước như: hệ thống giao thông thủy bộ, sân bay, bến cảng, các khu công
nghiệp - chế xuất, các dịch vụ bưu chính viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, điện, cấp thoát
nước và nhiều khu đô thị mới thành lập.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 03 năm liền (2005-2007) tăng trưởng liên tục ở mức cao bình
quân đạt 15- 16%, riêng năm 2008 là 15,21%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt
1.444 USD, cao hơn mức bình quân cả nước. Cơ cấu kinh tế năm 2008: nông nghiệp - thủy
sản chiếm 16,74%, công nghiệp xây dựng chiếm 38,37%, dịch vụ chiếm 44,89% trong cơ
cấu GDP. Riêng năm 2009, tăng trưởng kinh tế đạt 13,07%; Cơ cấu kinh tế với tỷ trọng
nông nghiệp - thủy sản 14,02%, công nghiệp - xây dựng 42,48%, dịch vụ 43,5% trong cơ
cấu GDP. Thu nhập bình quân đầu người của TP Cần Thơ đứng đầu vùng ĐBSCL đạt 1.749
USD; Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt 843,7 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu
450 triệu USD; Tổng vốn đầu tư trên địa bàn đạt 22.544 tỷ đồng, tăng 51,9 % so với năm
2008.
2.2 TỔNG QUANG VỀ PHƯỜNG LÊ BÌNH – QUẬN CÁI RĂNG
2.2.1 Lịch sử
Cái Răng là quận của tỉnh Cần Thơ, được thành lập ngày 14-12-1932, do đổi tên từ quận
Châu Thành, gồm tổng Định Bảo của quận Châu Thành cũ và tổng Định An của quận Trà
Ôn cũ. Ngày 27-06-1934, quận được đổi tên lại là Châu Thành. Sau 30-04-1975, Cái Răng là
5


thị trấn huyện lỵ của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Từ ngày 26-12-1991, thị trấn Cái
Răng thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Cần thơ.
Ngày 02-01-2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 05/2004/NĐ-CP, về việc
thành lập các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, các huyện Phong Điền, Cờ
Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt và các xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Cần Thơ trực thuộc
Trung ương. Theo đó, quận Cái Răng được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên,
dân số của phường Hưng Phú, xã Hưng Thạnh (thuộc thành phố Cần Thơ cũ); toàn bộ
246,37 ha diện tích tự nhiên và 13.968 nhân khẩu của thị trấn Cái Răng, 1.035,81 ha diện
tích tự nhiên và 10.431 nhân khẩu của xã Đông Thạnh, 2.013,29 ha diện tích tự nhiên và

12.781 nhân khẩu của xã Đông Thạnh, 2.013,29 ha diện tích tự nhiên và 12.781 nhân khẩu
của xã Phú An, 806,66 ha diện tích tự nhiên và 6.386 nhân khẩu của xã Đông Phú thuộc
huyện Châu Thành; 531,52 ha diện tích tự nhiên và 6.339 nhân khẩu của xã Tân Phú Thạnh
thuộc huyện Châu Thành A. Quận Cái Răng có 6.253,43 ha diện tích tự nhiên và 74.942
nhân khẩu, có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Lê Bình, Thường Thạnh,
Phú Thứ, Tân Phú, Ba Láng, Hưng Phú, Hưng Thạnh.
Phường Lê Bình được thành lập trên cơ sở toàn bộ 246,37 ha diện tích tự nhiên và 13.968
nhân khẩu của thị trấn Cái Răng.
2.2.2 Kinh tế
Là quận nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố, có quốc lộ 1A đi qua, ngay từ khi mới
thành lập, quận Cái Răng đã được xem là trọng điểm phát triển kinh tế của thành phố Cần
Thơ. Thế mạnh kinh tế của quận là công nghiệp, trên địa bàn quận có các khu công nghiệp
Hưng Phú I, Hưng Phú II, khu dân cư mới Nam sông Cần Thơ, khu chế biến dầu thực vật
Cái Lân, cảng biển Cái Cui...
Ngành thương mại - du lịch cũng có bước phát triển mạnh. Năm 2004, giá trị ngành thương
mại - dịch vụ tăng 6,74% so với năm 2003, chiếm 34,6% GDP của quận. Để đẩy mạnh tốc
độ phát triển trong lĩnh vực này, chính quyền quận đang phối hợp với Sở Thương mại thành
phố hoàn thành thủ tục thành lập chợ đầu mối nông sản ở khu vực Yên Thượng (phường Lê
Bình), mở thêm hành lang cho thương mại Cái Răng phát triển.
Nông nghiệp ven đô là thế mạnh của các phường vành đai quận Cái Răng, theo kế hoạch
phát triển đến năm 2010, quận sẽ quy hoạch vùng lúa cao sản, vườn cây ăn trái đặc sản.
Đồng thời hình thành vành đai xanh, phục vụ rau tươi, rau sạch cho thành phố Cần Thơ.
Ngoài ra còn đẩy mạnh chăn nuôi cá, phát triển cây kiểng.
2.2.3 Xã hội
Trong năm 2004, quận đã triển khai nhiều dự án phát triển hệ thống giao thông, trong đó nổi
bật là tiến hành tráng nhựa tuyến đường Trần Hưng Đạo nối dài đến đường Hàng Gòn
(phường Lê Bình), tuyến nối đường Lê Bình - Phú Thứ (giáp với tỉnh lộ 924), đường từ
trung tâm quận đến sông Ba Láng, cùng với việc vận động nhân dân xây dựng và nâng cấp
các tuyến giao thông nông thôn kết hợp với các tuyến đê bao chống lũ.


6


Trên cơ sở kết hợp nhiều nguồn lực như nguồn vốn ngân sách của Trung ương, thành phố,
phát hành trái phiếu, đặc biệt là huy động sự đóng góp của nhân dân, trong năm 2004, quận
đã nâng cấp, sửa chữa, mở rộng và làm mới 94,73 km đường giao thông các loại và thi công
hoàn thành đưa vào sử dụng 15 cây cầu. Với tổng kinh phí trên 36,6 tỷ đồng, trong đó phần
đóng góp của nhân dân trên 28,4 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994, nếu tính theo giá thị
trường là 200 tỷ đồng), qua hình thức hiến hoa màu, đất đai và sức lao động, Cái Răng trở
thành mô hình đột phá của thành phố về huy động sức dân trong phát triển kết cấu hạ tầng.
Về công tác giáo dục đào tạo, quận đã chú trọng đào tạo nghề bậc cao đẳng, đại học đáp ứng
nguồn nhân lực cho quận và thành phố. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ có 20% dân số của quận
trong độ tuổi lao động đạt trình độ đại học. Công tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng
khám và điều trị; xây dựng bệnh viện đa khoa quận 50 giường, 7/7 trạm y tế đạt 10 tiêu
chuẩn quốc gia về y tế; vận động các gia đình trong toàn quận không sinh con thứ ba
2.3 Thực trạng phát triển di động tại Cần Thơ
Thị trường thông tin di động ở Cần Thơ hiện đang ở trong giai đoạn phát triển rất mạnh và
là thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bên
cạnh đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thị trường rộng mở với hơn một triệu dân cùng với
sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài và sự lớn mạnh của nhiều nhà phân phối điện
thoại di động làm cho tiềm năng phát triển điện thoại di động ở Cần Thơ là rất lớn.
Ngày nay việc trang bị cho mình một chiếc điện thoại không phải là khó, mổi người sử dụng
điện thoại theo sở thích và mục đích của riêng mình, để đánh giá được thực trạng sử điện
thoại chúng tôi xin thực hiện đề tài nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu sử dụng điện thoại di
động của sinh viên hiện nay.
Do nguồn lực có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra chọn mẫu một số sinh viên ở
trường đại học Tây Đô.

7



CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1.1 Các quan điểm về nhu cầu của Maslow
Tâm lý học nhân văn ra đời như một khuynh hướng đối lập với tâm lý học hành vi và phân
tâm học. Tiêu biểu cho lý thuyết về nhu cầu của trường phái tâm lý học nhân văn là “Thuyết
thứ bậc nhu cầu” của A.Maslow (1908 – 1970).
Theo lý thuyết của ông thì nhu cầu của con người hình thành tạo nên một hệ thống và có thứ
bậc từ cấp thiết đến ít cấp thiết hơn. Hệ thống đó được trình bày như sau.

5 – Nhu cầu tự khẳng định mình

5

4 – Nhu cầu được tôn trọng

4

3 – Nhu cầu xã hội
( cảm giác thân mật, tình yêu)
2 – Nhu cầu an toàn
( an toàn, được bảo vệ…)
1 – Nhu cầu sinh lí
( ăn, mặc…)

3
2
1

Hình 1: Thuyết thứ bậc nhu cầu A.Maslow


Theo Maslow, tầm quan trọng của các nhu cầu được sắp xếp theo thứ tự từ dưới lên trên
theo thang nhu cầu: từ mức thứ nhất đến mức thứ năm. Bốn mức nhu cầu đầu tiên ông gọi
đó là nhóm nhu cầu thiếu hụt. Còn ở mức thứ năm, ông chia nhỏ hơn: nhu cầu thẩm mỹ,
nhu cầu sáng tạo, nhu cầu hiểu biết..ông gọi là nhóm các nhu cầu phát triển. Sự phân chia
này tuy theo thang bậc nhưng nó không phải là cố định mà chúng linh hoạt, thay đổi tuỳ theo
điều kiện cụ thể.

8


Trong phạm vi lĩnh vực marketing thuyết nhu cầu thang bậc của Maslow được vận dụng để
tạo ra và phát triển sản phẩm như sau:

NHU CẦU XÃ
HỘI
NHU CẦU
AN TOÀN
NHU CẦU
SINH HỌC

Công dụng,
sự tiện dụng
của sản
phẩm

An toàn, an
tâm khi sử
dụng

Được chấp

nhận, yêu
thương hòa
đồng vào
tập thể

NHU CẦU
ĐƯỢC TÔN
TRỌNG

Tự tin,
thành đạt

NHU CẦU
TỰ KHẲNG
ĐỊNH

Tự khẳng
định phong
cách, đẳng
cấp, chiến
thắng bản
thân

Thuyết thứ bậc nhu cầu A.Maslow phạm vi Marketing

9


3.1.2 Khái niệm về thái độ
Thái độ là sự đánh giá có ý thức những tình cảm và những xu hướng hành động có tính chất

tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó.
Qua khái niệm trên thì thái độ sẽ đặt con người vào một khung suy nghĩ thích hay không
thích, cảm thấy gần gủi hay xa lánh một đối tượng hay một ý tưởng cụ thể nào đó. Thái độ
bao gồm ba thành phần cơ bản:

Xu hướng
Thị hiếu
Nhận
Thức

Cảm xúc

Hình 3: Mô hình ba thành phần của thái độ

Nguồn: theo Kretch và Crutchfield-Marketing căn bản-Christian, Lê Thị Đông Mai - NXB
Thanh niên
Nhận thức: là mức độ hiểu biết và có kiến thức của chủ thể về đối tượng. Thành phần này
đôi khi được gọi là thành phần tin tưởng.
Cảm xúc: là cảm nghĩ của chủ thể về đối tượng, cảm nghĩ này có thể tốt hay xấu, thân thiện
hay ác cảm.
Xu hướng thị hiếu nói lên dự tính hoặc các hành động thực sự của chủ thể đối với đối
tượng theo hướng đã nhận thức.
Thái độ được hình thành từ sự kết hợp giữa niềm tin và giá trị:
Niềm tin: là nhận thức chủ quan của con người.
Giá trị: là các kiểu đạo đức ưa thích hoặc trạng thái tồn tại lâu dài có tính xã hội hoặc cá
nhân.

10



Các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu
Quá trình hình thành thị hiếu của một cá nhân chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố và phải
trải qua một khoảng thời gian nhất định. Các yếu tố gây ảnh hưởng đến thị hiếu bao gồm:
yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân, yếu tố tâm lý.
Ta có thể hình dung sự tác động của các yếu tố như hình sau:

THỊ HIẾU

SẢN PHẨM &
DỊCH VỤ

YẾU TỐ BÊN
NGOÀI

BẢN THÂN

Nơi
Sống

Trình
độ
Học
vấn
Thu
Nhập

Phong
cách
sống


Tuổi
Tác

Kiễu
Dáng
&
Tính
năng

Giá
&
Hãng

Chăm
Sóc
Khác
h
Hàng
&
Bảo
hành

Sự
Phát
Triển
Của

Hội

Gia

đình

Hình 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu
Nguồn: Dựa theo ThS. Vũ Thế Dũng – ThS. Trương Tôn Huyền Đức. 2004 “Hành vi người
tiêu dùng” Quản trị tiếp thị lý thuyết và tình huống

11


3.1.3 Thị hiếu khách hàng
Khái niệm thị hiếu khách hàng
Thương hiệu điện thoại di động được ưa thích
Kiểu dáng điện thoại di động mà sinh viên ưa thích
Mức giá mà sinh viên có thể chấp nhận
Với mức giá đó sinh viên muốn có những tính năng nào và chấp nhận những hạn
chế nào
Những tác động nhiều mặt đến thị hiếu người sử dụng
Văn hóa

Xã hội

Nền văn
hóa

Nhóm
tham khảo

Nhánh
văn hóa
Tầng lớp

xã hội

Gia đình
Vai trò và
địa vị

Cá nhân
Tuổi và
giai đoạn
của chu kỳ
sống
Nghề
nghiệp
Hoàn cảnh
kinh tế
Lối sống

Tâm lý

Động cơ
Nhận thức
Hiểu biết
Niềm tin
và thái độ

Người
mua và
sử dụng

Nhân cách

và tự ý

Hình 5: Những tác động nhiều mặt đến hành vi người tiêu dùng
3.1.4 Quá trình ra quyết định
Hàng hóa dịch vụ được các doanh nghiệp cung cấp ngày càng nhiều trên thị trường nhưng
việc mua sắm và việc sử dụng phụ thuộc vào người tiêu dùng. Khuyến khích để nhận ra nhu
cầu cũng là một việc làm của nhà kinh doanh để thúc đẩy nhà tiêu dùng tham gia quá trình

12


mua hàng. Về việc sử dụng điện thoại của sinh viên ngày nay cũng cần thu thập thông tin và
đưa ra quyết định khi sử dụng điện thoại với nhà cung cấp nào.

Nhận thức
về thị hiếu

Tìm kiếm
thông tin

Đánh giá,
lựa chọn

Quyết định
mua

Cân nhắc
sau khi
mua


Nhận thức về thị hiếu : quá trình quyết định xảy ra khi người sử dụng nhận biết một thị
hiếu của chính họ. Khi trạng thái mong muốn gặp trạng thái thức tế thì thị hiếu được nhận
dạng.
Tìm kiếm thông tin
Sự thôi thúc của thị hiếu đủ mạnh sẽ làm người sử dụng bắt đầu tìm kiếm thông tin để hiểu
biết về dich vụ và lựa chọn quyết định
Quá trình tìm kiếm có thể ở dạng bên trong hay bên ngoài. Nếu việc tìm kiếm
bên trong thành công thì sẽ không xảy ra việc tìm kiếm thông tin bên ngoài.
Tìm kiếm thông tin bên trong bao gồm việc phục hồi hay lục lọi những kiến thức hay hiểu
biết trong trí nhớ.
Tìm kiếm thông tin bên ngoài là việc thu thập thông tin bên ngoài từ các thành viên trong gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp, xem xét sản phẩm trưng bày ở cửa hàng, tiếp xúc với người bán
hàng, xem quảng cáo. Sự tìm kiếm bên ngoài xảy ra khi sự tìm kiếm bên trong không đầy đủ
và thiếu hiệu quả, dẫn đến quyết định thu thập thông tin bên ngoài.
Đánh giá, lựa chọn
Sau khi tìm kiếm thông tin để lựa chọn sử dụng, thì người sử dụng sẽ thực hiện bước đánh
giá và đi đến lựa chọn cuối cùng.
Niềm tin và thái độ của người sử dụng điện thoại trong việc đánh giá các dịch vụ cùng sự vật
hiện tượng nhưng lại nhận thức khác nhau, phán đoán khác nhau. Vì vậy cần phải biết được
người dụng đánh giá những dịch vụ đó như thế nào với mục đích
Nâng cấp dịch vụ lên tầm cao
Thuyết phục quan tâm đến đặc tính của hơn là dịch vụ
Thay đổi những suy nghĩ sai của người sử dụng về đặc tính quan trọng của điện thoại
Quyết định sử dụng : sau khi đánh giá người tiêu dùng hình thành định sử dụng điện thoại.
Tuy nhiên ý định sử dụng có thể thay đổi do kết quả của hoạt động marketing.

13


CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Bước

Dạng

Phương pháp

Kỹ thuật

Ý nghĩa

1

Sơ bộ

Định tính

Điều chỉnh và bổ
Thu thập dữ liệu sung biến số
thang đo cho thị
thứ cấp
hiếu tiêu dùng

2

Chính thức

Định lượng


Thu thập thông Xác định các yếu
tin sơ cấp
tố ảnh hưởng

Bước 1: Thu thập số liệu từ việc khảo sát hành vi qua việc phỏng vấn nhóm. Nghiên cứu
này dùng để phát hiện, điều chỉnh và bổ sung biến số thang đo cho hành vi và xu hướng sử
dụng. Nhằm tìm ra các biến nhu cầu mới để hoàn thiện cho mẫu câu hỏi phỏng vấn. thực
hiện khảo sát câu hỏi mở cho một nhóm 4 người và thảo luận nhóm để rút ra các yếu tố mà
khách hàng quan tâm nhiều nhất khi sử dụng dịch vụ điện thoại di động.
Bước 2: Thu thập số liệu sơ cấp: nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp
nghiên cứu định lượng, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng phỏng vấn trực tiếp
với sinh viên trương ĐH TÂY ĐÔ thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Mẫu được chọn theo
phương pháp ngẫu nhiên phân tần.
4.2 Thang đo
Có 2 loại thang đo được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu: Thang do Danh nghĩa và thang
đo LiKert
14


Thang đo Danh nghĩa là loại thang đo định tính để phân loại các đối tượng: Giới tính, trình
độ, thu nhập, độ tuổi…Mục đích chủ yếu là sử dụng cho phân tích sự khác biệt về thái độ,
hành vi giữa các nhóm nghiên cứu.
Thang đo LiKert: thuộc nhóm thang đo theo tỷ lệ phân cấp, được biểu hiện bằng các số để
phân cấp theo mức độ tăng dần hay giảm dần từ “Rất không quan tâm” đến “rất quan tâm”
hay ngược lại. Dựa vào các cấp trong thang đo, đáp viên sẽ cho biết ý kiến đánh giá của
mình bằng cách đánh dấu các phân cấp thích hợp. Trong nghiên cứu này thì thang đo Likert
được sử dụng nhiều nhất nhằm đánh giá mức độ nhận biết, mức độ tình cảm và xu hướng
hành động của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, thang đo này có nhược điểm là đáp viên sẽ
trả lời theo 5 mức độ định sẵn, không thể hiện được ý kiến riêng của mình. Do đó sẽ không
thu được thêm những ý kiến mới và khó khăn khi đưa ra những kiến nghị cho nhà cung cấp.

Vì vậy để khắc phục nhược điểm này bằng cách đặt thêm câu hỏi mở để thu thêm ý kiến.
4.3 Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Tây Đô tại thành phố Cần Thơ.
Phạm vi nghiên cứu: điều tra chọn mẫu một số sinh viên Tây Đô trên địa bàn thành phố Cần
Thơ.
4.4 Phương pháp chọn mẫu
Tổng số mẫu nghiên cứu là 100, Chọn mẫu là tiến trình chọn các phần tử từ tổng thể để
nghiên cứu trên mẫu cùng các hiểu biết về thuộc tính, đặc trưng của nó có thể giúp tổng
quát hóa các thuộc tính, đặc trưng này cho tổng thể. Cỡ mẫu là số lượng đối tượng được
chọn để tiến hành thu thập thông tin.
Mẫu nghiên cứu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên phân tần với cỡ mẫu n=100, Chọn
mẫu ngẫu nhiên sinh viên các khóa đang học tại trường Đại Học Tây Đô
Sở dĩ chọn mẫu ngẫu nhiên theo từng sinh viên là để biết được những phản ứng, cũng
như các yếu tố ảnh hưởng khác nhau của sinh viên về thị hiếu sử dụng điện thoại. Nhìn
chung cách thức thu thập dữ liệu rất hạn chế, còn sơ khai, chưa thực sự chủ động. chỉ đến
sinh viên một cách ngẫu nhiên, sau đó thu lại.

15


4.5 Qui trình thực hiện
Thực trạng

Xác định vấn đề
Nhu cầu

Lập bảng câu hỏi
Nghiên cứu sơ bộ

Hiệu chình bảng câu hỏi


Thu thập dữ liệu

Nghiên cứu chính thức

Tổng hợp dữ liệu và xử lý

Phân tích và dữ liệu

Báo cáo kết quả

Qui trình nghiên cứu

16


CHƯƠNG V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1. Kết quả xử lý , phân tích dữ liệu
5.1.1. Thực trạng sử dụng điện thoại di động hiện nay của sinh viên Đại Học Tây Đô.
a). Về Hãng của điện thoại di động:

H1. Thị phần của hãng điên thoại di động
Qua đồ thị chúng ta thấy được thị phần của các hãng điện thoại di động mà sinh viên Tây
Đô đang sử dụng phần lớn số lượng sinh viên sử dụng hãng Nokia(50%), tiếp đến là
Samsung(21%) ,khác gồm có q-mobile,f-mobile,i-mobile,fpt ,apple chiếm 19%, lg(7%),
sony ecricssion(2%), htc(1%).

17



b). Bảng thể hiện tính năng của điện thoại di động:

Tính năng nổi bật
của điện thoại di
động

Đàm thoại, nhắn tin
Nghe nhạc mp3
xem phim
Gprs
3g hoặc wifi
2 sim 2 sóng
Có hỗ trợ hệ điều hành

Tổng

Responses
N
%
60
31,4%
36
18,8%
16
8,4%
24
12,6%
34
17,8%

15
7,9%
6
3,1%
191 100,0%

61,2%
36,7%
16,3%
24,5%
34,7%
15,3%
6,1%
194,9%

Qua hình thể hiện tính năng của điện thoại di động của sinh viên cho ta thấy phần lớn sinh
viên dùng điện thoại để đàm thoại và nhắn tin, bên cạnh đó thì các tính năng như nghe nhạc ,
lướt web cũng được sử dụng nhiều.
c). Bảng thể hiện giá của điện thoại di động:
Các khoảng giá của điện
thoại di động
Dưới 1 triệu
Từ 1 triệu đến 2 triệu
Từ 2 triệu đến 5 triệu
Từ 5 triệu đến 10 triệu
Từ 10 triệu trở lên
Total
Missing 99
Total


Frequency
19
43
29
5
4
100
1
101

Percent
18.8
42.6
28.7
5.0
4.0
99.0
1.0
100.0

Valid Cumulative
Percent
Percent
19.0
19.0
43.0
62.0
29.0
91.0
5.0

96.0
4.0
100.0
100.0

Qua hình trên thể hiện về giá của điện thoại di động ta thấy sinh viên Tây Đô phần lớn sử
dụng điện thoại di động có giá dưới 5 Triệu(chiếm 90,1%), và chiếm nhiều nhất ở khoảng 1
Triệu đến 2 Triệu(42,6%).

18


d). Bảng thể hiện các lỗi thường xảy ra khi dùng điện thoại:
Lỗi thường xảy ra
Responses
Mất nguồn
Treo máy
Màn hình trắng
Mất sóng
Bàn phím không nhạy
Pin mau hết
Không kết nối được với thiết
bị ngoại vi
Hay báo bộ nhớ đầy
Khác
Total

N
21
31

12
30
7
19

Percent
15.4%
22.8%
8.8%
22.1%
5.1%
14.0%

23.6%
34.8%
13.5%
33.7%
7.9%
21.3%

5

3.7%

5.6%

8
3
136


5.9%
2.2%
100.0%

9.0%
3.4%
152.8%

Đồ thị thể hiện % các lỗi thường xảy ra khi dùng điện thoại
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy các lỗi thường gặp như treo máy(22,8%),
Mất sóng (22,1%),tiếp theo là lỗi mất nguồn(15,4%) và pin mau hết (14%) là thường xảy ra
trên các loại máy.
e). Bảng thể hiện cách khắc phục lỗi khi điện thoại gặp sự cố của sinh viên:
Valid
Frequency Percent
Percent
Cumulative Percent
Tự khắc phục
51
50.5
58.0
58.0
Nhờ bạn bè hiểu biết
3
3.0
3.4
61.4
Tới trung tâm bảo hành
25
24.8

28.4
89.8
chính hãng
Tới cửa hàng sửa chữa điện
9
8.9
10.2
100.0
thoại di động
Total
99

88

87.1

100.0

Missing
13
12.9
Total
101
100.0
Qua bảng cho ta thấy khi điện thoại gặp sự cố phần lớn sinh viên để điện thoại mình tự khắc
phục ở lỗi thông thường, và trung tâm bảo hành chính hãng thường được sinh viên quan tâm
hơn ở cửa hàng sửa chữa điện thoại di động.

19



5.1.2.Yếu tố ảnh hưởng khi mua điện thoại của sinh viên
a). Bảng thể hiện thương hiệu ảnh hưởng khi mua điện thoại:
Tại sao bạn chọn thương hiệu đang sử
Responses
dụng
N
Percent
Giá hợp lý
Nổi tiếng
Chất lượng sản phẩm tốt
Tính năng đặc trưng của sản phẩm
Tổng

26
24
59

20.2%
18.6%
45.7%

27.7%
25.5%
62.8%

20

15.5%


21.3%

129

100.0%

137.2%

b). Bảng thể hiện hình thức khuyến mãi khi mua điện thoại:
Hình thức khuyến mãi
Responses
Mua 1 tặng 1
Tặng kèm sim
Tặng phụ kiện khác kèm theo
Giảm giá
Total

N
27
31
43
60
161

Percent
16.8%
19.3%
26.7%
37.3%
100.0%


27.3%
31.3%
43.4%
60.6%
162.6%

c). Bảng thể hiện các tiêu chí khi mua điện thoại:
Các tiêu chí
Giá rẻ
Thiết kế đẹp
Nhiều tính năng
Độ bền chất lượng sản phẩm tốt
Khác
Total

Responses
N
Percent
26
15.9%
33
20.1%
27
16.5%

26.3%
33.3%
27.3%


71

43.3%

71.7%

7
164

4.3%
100.0%

7.1%
165.7%

Diễn giải các bảng để nói lên lý do mua điện thoại của sinh viên:khi chọn thương hiệu thì
yếu tố chất lượng sản phẩm được quan tâm nhất(chiếm 45,7%). Hình thức khuyến mãi khi
mua thì sinh viên quan tâm nhiều nhất là giảm giá(37,3%).Còn các tiêu chí khi mua điện
thoại thì độ bền chất lượng sản phẩm tốt(43,3%). Qua 3 bảng trên thi ta thấy khi mua sinh
viên quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm và giá là nhiều nhất.

20


d). Bảng thể hiện kiểu dáng của điện thoại di động:
Kiểu dáng điện thoại
mà sinh viên thích
Frequency Percent Valid Percent
Thân thẳng
38

37.6
38.0
Nắp gấp
8
7.9
8.0
Nắp trượt
9
8.9
9.0
Cảm ứng
35
34.7
35.0
Bàn phím Qưerty
10
9.9
10.0
Total
Missing
Total

99

100

99.0

1
101


1.0
100.0

Cumulative
Percent
38.0
46.0
55.0
90.0
100.0

100.0

Qua hình mô tả sở thích về kiểu dáng điện thoại của sinh viên cho ta thấy phần lớn sinh viên
thích kiểu dáng điện thoại thân thẳng(chiếm 37,6%) và cảm ứng (chiếm 34,7%).
5.1.3.Tìm kiếm thông tin của điện thoại:
a).Bảng cập nhập thông tin qua phương tiện

internet
Tv
radio
bao chi
Total

Responses
N
Percent
91
60.7%

33
22.0%
9
6.0%
17
11.3%
150 100.0%

Percent of Cases
93.8%
34.0%
9.3%
17.5%
154.6%

b). Bảng cập nhập thông tin

Hãng
Giá
Tính năng
Kiểu dáng
Khác
Total

Responses
N
Percent
36
18.8%
60

31.3%
49
25.5%
44
22.9%
3
1.6%
192 100.0%

Percent of Cases
37.5%
62.5%
51.0%
45.8%
3.1%
200.0%

Qua 2 bảng cập nhập thông tin qua phương tiện và Bảng cập nhập thông tin
Cho chúng ta thấy các bạn sinh viên thường cập nhập thông tin qua internet(60,7%) là chủ
yếu, ngoài ra còn cập nhập trên tv(22%) và báo chi(11,3%). Thông tin họ tìm kiếm gồm giá,
hãng, tính năng, kiểu giáng đều được họ quan tâm.
c). Bảng thu nhập(phụ cấp) trung bình hàng tháng của sinh viên:
21


Valid
Percent
Cumulative Percent
41.8
41.8

52.0
93.9
6.1
100.0
100.0

Frequency Percent
Nhỏ hơn 1,5 triệu
41
40.6
Từ 1,5 triệu đến 2,5 triệu
51
50.5
Nhiều hơn 2,5 triệu
6
5.9
Total
98
97.0
Missing 99
3
3.0
Total
101
100.0
Qua bảng số liệu ta thấy phần lớn sinh viên có thu nhập (phụ cấp và khoản thu khác) là từ
1,5 triệu đến 2,5 triệu (chiếm 52%),và Nhỏ hơn 1,5 triệu (chiếm 41,8%).
5.2. Kết quả đo lường, phân tích mối quan hệ các khái niệm-nhận định.
5.2.1. Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến thu nhập và giá điện thoại đang sử dụng
Ta đặt giả thuyết:

H0: thu nhập(phụ cấp) trung bình hàng tháng của sinh viên không có liên
hệ với giá điện thoại đang sử dụng.
H1: thu nhập(phụ cấp) trung bình hàng tháng của sinh viên có mối liên hệ
với giá điện thoại đang sử dụng.
Kết quả chạy crosstab(bảng chéo)như sau:

gia dien thoai cua ban dang su dung * thu nhap trung binh hang thang Crosstabulation

gia dien
thoai cua

duoi 1trieu

Count
% of Total

tu 1 trieu den 2 trieu

Count
% of Total

tu 2 trieu den 5 trieu

Count
% of Total

tu 5 trieu den 10 trieu

Count
% of Total


tu 10 trieu tro len

Count
% of Total

Total

Count
% of Total

thu nhap trung binh hang thang
tu 1.5 den
<1.5 trieu
2.5 (trieu)
>2.5 trieu
10
9
0
10.3%
9.3%
.0%

19
19.6%

17

21


2

40

17.5%

21.6%

2.1%

41.2%

11

18

0

29

11.3%

18.6%

.0%

29.9%

2


3

0

5

2.1%

3.1%

.0%

5.2%

0

0

4

4

.0%

.0%

4.1%

4.1%


40

51

6

97

41.2%

52.6%

6.2%

100.0%

22


Symmetric Measures

Ordinal by Ordinal

Kendall's tau-b
Spearman Correlation

Interval by Interval

Pearson's R


N of Valid Cases

Value
.194
.212

Asymp.
Std.
Error(a)
.096
.104

Approx.
T(b)
1.973
2.115

Approx. Sig.
.049
.037(c)

.323

.115

3.324

.001(c)

97


Với kết quả kiểm định Symmetric Measures từ bảng kiểm định trên ta có kết quả:
Kendall's tau-b(Approx. Sig.=0,049) <0,05, cho thấy kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy
95%, có nghĩa là giả thuyết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 95%, điều này đồng nghĩa với việc có
mối liên hệ giữa thu nhập(phụ cấp) trung bình hàng tháng của sinh viên với giá điện thoại
đang sử dụng.
Mối quan hệ này được lý giải như sau: thu nhập của sinh viên càng tăng thị khả năng sử
dụng điện thoại giá càng cao,như với mức thu nhập <1,5 triệu thì có phần trăm giá điện thoại
tương ứng là (10,3%;17,5%;13,1%) nhưng thu nhập tăng lên từ 1,5 triệu đến 2,5 triệu thì có
phần trăm giá điện thoại tương ứng là 9,3%;21,6%;18,6%) .
5.2.2. Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến thu nhập và hãng điện thoại đang sử dụng
Ta đặt giả thuyết :
H0: thu nhập(phụ cấp) trung bình hàng tháng của sinh viên không có liên
hệ với hãng điện thoại đang sử dụng.
H1: thu nhập(phụ cấp) trung bình hàng tháng của sinh viên có liên hệ với
giá điện thoại đang sử dụng.

23


Kết quả chạy crosstab(bảng chéo)như sau:
Hang điện thoại bạn đang sử dụng là gì ? * thu nhập trung bình hàng tháng
Crosstabulation

hang dien
thoai ban

nokia

Count

% of Total

samsung

Count

thu nhap trung binh hang thang
tu 1.5 den 2.5
<1.5 trieu
(trieu)
>2.5 trieu
21
26
3
21.4%
26.5%
3.1%

% of Total
lg

Count
% of Total

htc

Count
% of Total

sony ecrission


Count
% of Total

khac

Count
% of Total

Total

Count
% of Total

Total

50
51.0%

8

13

0

21

8.2%

13.3%


.0%

21.4%

2

4

0

6

2.0%

4.1%

.0%

6.1%

0

1

0

1

.0%


1.0%

.0%

1.0%

0

2

0

2

.0%

2.0%

.0%

2.0%

10

5

3

18


10.2%

5.1%

3.1%

18.4%

41

51

6

98

41.8%

52.0%

6.1%

100.0%

Chi-Square Tests

Pearson Chi-Square
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear Association

N of Valid Cases

Value
11.347(a)
13.410
.000

df
10
10
1

Asymp. Sig. (2-sided)
.331
.202
.983

98

a 12 cells (66.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .06.

Với kết quả kiểm định Chi-Square từ bảng kiểm định trên ta có kết quả:
P-value(Asymp. Sig. =0,331>0,05(độ tin cậy 95%),cho thấy chưa đủ cơ sở để kết luận cho
giả thuyết H0, nghĩa là kết luận theo giả thuyết H0 sẽ có nguy cơ sai số lớn.

24


5.3. Phân tích nhân tố
5.3.1. Mức độ quan tâm của sinh viên đến tính năng của điện thoại

Descriptive Statistics
Mean
de su dung
mau ma, kieu
dang phong phu
mau sac dep
da phuong tien
ung dung cho
hoc tap
ho tro he dieu
hanh

3.59
3.85

Std.
Analysis
Deviation
N
.969
99
1.034
99

3.66
3.90
3.82

1.117
1.093

1.265

99
99
99

3.30

1.265

99

Correlation Matrix

de su dung
mau ma, kieu
dang phong phu
mau sac dep
da phuong tien
ung dung cho
hoc tap
ho tro he dieu
hanh

mau ma,
de su
kieu dang mau sac
dung phong phu
dep
1.000

.375
.423

ung
ho tro
da
dung
he
phuong
cho
dieu
tien
hoc tap hanh
.047
.121 -.005

.375

1.000

.608

.447

.244

.215

.423
.047


.608
.447

1.000
.214

.214
1.000

.208
.319

.045
.104

.121

.244

.208

.319

1.000

.322

-.005


.215

.045

.104

.322

1.000

Các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được phân nhóm như sau: Nhóm1 :, dễ sử dụng,
mẫu mã kiểu dáng phong phú, màu sắc đẹp. Nhóm 2: đa phương tiện, ứng dụng cho học tập,
hỗ trợ hệ điều hành.

25


×