Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 8 trang )

GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung

Nhóm 5

Đề tài:
”NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI SINH VIÊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN”
I. Lý do chọn đề tài:
1.Về mặt lý luận:
Lạm phát ảnh hưởng nhiều đến sinh viên vì nó tác động đến đời sống vật chất,
học tập của sinh viên.
2.Về mặt thực tiễn:
Nhiều tuần qua, việc Chính phủ công bố chỉ số lạm phát nhiều khả năng ở mức
hai con số là một trong vấn đề được nhiều tầng lớp trong xã hội quan tâm. Với mức độ
lạm phát như hiện nay, đã làm cho không ít người ở trong tình trạng “ dở khóc dở cười”.
Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp tới mọi giai tầng trong xã hội. Riêng đối với sinh viên,
vấn đề này trở nên quá quen thuộc và cũng là đề tài muôn thủa làm nhức đầu bao nhiêu
thế hệ. Đặc biệt là những sinh viên ngoại tỉnh bởi họ phải trực tiếp đối mặt với vô số vấn
đề như chỗ ăn, ở và nhiều khoản liên quan khác. Giá cả leo thang làm cho sinh viên vốn
đã lao đao, nay càng lao đao hơn. Nhận thấy được thực tiễn như thế, nhưng vấn đề này
chưa được tìm hiểu kỹ và chưa có biện pháp hiệu quả.
3.Về cá nhân người nguyên cứu:
Với tư cách là sinh viên khoa quản trị kinh doanh ,nghiên cứu để đưa ra các biện
pháp giúp sinh viên có thể hạn chế những khó khăn trong thời kỳ lạm phát. Đồng thời
cung cấp thông tin cho nhà trường cũng như cơ quan có trách nhiệm để có những biện
pháp ảnh hưởng của lạm phát cho sinh viên.


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung

Nhóm 5



II.Mục đích nghiên cứu:
1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những khó khăn mà tình hình lạm phát hiện nay ảnh hưởng đến sinh viên
khoa QTKD trường Đại học Sài Gòn và những mong muốn của sinh viên để có những
thông tin cho nhà trường cũng như cơ quan có trách nhiệm để họ phần nào có thể giúp đở
và sớm có những giải pháp phù hợp. đồng thời cũng đưa ra các biện pháp nhằm giúp sinh
viên thích ứng tốt hơn trong thời kỳ lạm phát.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Tìm hiểu những ảnh hưởng của lạm phát đến việc học tập của sinh viên
 Tìm hiểu khó khăn của sinh viên về cuộc sống sinh hoạt (giá cả thức ăn
,nhà ở,điện nước , … )khi lạm phát.

III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu: những ảnh hưởng của lạm phát đối với sinh viên khoa
quản trị kinh doanh trường Đại Học Sài Gòn.
2. Phạm vi nghiên cứu:


Thời gian: ba tháng cuối năm 2011.



Không gian: cơ sở 1 của trường đại học Sài Gòn (Địa chỉ: số 1 Nguyễn

Thông,phường 7,quận 3,tp Hồ Chí Minh)


Lĩnh vực nghiên cứu: ảnh hưởng của lạm phát đến đời sống sinh hoạt và


học tập của sinh viên.
3. Mẫu nghiên cứu:
 Kích cỡ mẫu: 100 người
 Lấy mẫu:


Chọn mẫu ngẫu nghiên : chọn ngẫu nhiên 100 sinh viên trong khoa
QTKD của trường đại học Sài Gòn.



Chọn mẫu phân lớp:sinh viên được chia thành các nhóm theo tiêu
chí:
 Giới tính: nam hoặc nữ.
 Nơi sống: Nội thành và ngoại thành
 Khóa học: 08, 09, 10.


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung

Nhóm 5

IV.Giả thuyết khoa học:
Hiện nay, lạm phát ảnh hưởng nhiều đối với đời sống sinh hoạt và học tập của
sinh viên
Giả thuyết các biện pháp
 Nếu Chính phủ đưa ra các chính sách đề kiềm chế lạm phát, đồng thời thực hiện
một số giải pháp hỗ trợ sinh viên trong thời kỳ bão giá như hiện nay thì mức độ
ảnh hưởng của lạm phát đến sinh viên sẽ giảm.
 Nếu các cơ quan chức năng và nhà trường có những chính sách giúp đỡ sinh viên

trong thời kỳ lạm phát ( ví dụ như: thực hiện chương trình bình ổn giá tại các siêu
thị, không tăng học phí,….) thì mức độ ảnh hưởng của lạm phát đến sinh viên sẽ
giảm.
 Nếu các bạn sinh viên có kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm và biết cách tăng
thêm thu nhập cho mình thì mức độ ảnh hưởng của lạm phát đến sinh viên sẽ
giảm.

V.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài ( lạm phát, ảnh hưởng của lạm phát, sinh viên
khoa Quản trị kinh doanh, ảnh hưởng của lạm phát đến sinh viên khoa quản trị kinh
doanh )
- Phân tích những ảnh hưởng của lạm phát đối với đời sống sinh viên ( cuộc sống
sinh hoạt ,ăn ở ,đi lại ,học tập ,…)
- Đề xuất những giải pháp thiết thực để phần nào giảm bớt khó khăn cho sinh viên
.

VI.Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp tổng hợp lý thuyết.
Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết
Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp điều tra bằng phiếu.
Phương pháp hội thảo.
Phương pháp thống kê toán học.


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung

Nhóm 5

A.Phương pháp phỏng vấn:

Đối tượng: sinh viên khoa QTKD của trường đại học Sài Gòn.
Mục đích: tìm hiểu ảnh hưởng của lạm phát đối với sinh viên và đưa ra các biện
pháp để hạn chế ảnh hưởng của lạm phát.
Mục tiêu:
 Tìm hiểu ảnh hưởng của lạm phát đến đời sống sinh hoạt của sinh viên.
 Tìm hiểu lạm phát ảnh hưởng đến việc học tập.
 Tìm hiểu những kiến nghị, mong muốn của sinh viên .
Câu hỏi phỏng vấn sinh viên:
Câu 1: Hiện tại, bạn đang sống ở đâu (nhà, nhà trọ, nhà người quen,..)? Sống cùng
với những ai?
Câu 2:lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đến chi phí sinh hoạt hằng ngày của
bạn ? (ví dụ như: tiền ăn uống, điện nước, đi lại,…)
Câu 3: lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đến chi phí học tập của bạn ?(ví dụ
như: tiền học phí tại trường, tiền học thêm anh văn, học thêm tin học,…)
Câu 4: bạn có những kiến nghị gì đến nhà trường, các cơ quan chức năng để giảm
bớt khó khăn cho sinh viên trong thời kỳ lạm phát hiện nay?
Câu 5: Bạn sẽ làm gì để chủ động thích ứng với lạm phát?
B. Phương pháp hội thảo:
Đối tượng tham gia: sinh viên khoa QTKD trường đại học Sài Gòn, phụ
huynh, hiệu trưởng trường đại học Sài Gòn , chuyên gia tư vấn.
Chủ đề hội thảo:
“SINH VIÊN HÒA NHẬP CÙNG BÃO GIÁ”.


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung

Nhóm 5

C.Phương pháp điều tra bằng phiếu :
Điều tra cho sinh viên khoa QTKD trường Đại học Sài Gòn .


ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

KHOA QTKD

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên :
Giới tính :
Lớp :
Địa chỉ :
Trình độ học vấn :


08

 09


10

 Khá giả

Giàu có

Câu 1: Hoàn cảnh gia đình:
Khó khăn


Bình thường

Câu 2:Trợ cấp từ gia đình:
<1 triệu đồng

1triệu đồng2 triệu đồng

Trên 2 triệu đồng

Câu 3: Với số tiền như thế thì bạn có chi đủ cho mình hang tháng không ?
 có

 không

Câu 4: Bạn có đi làm thêm không ?
 có

 không

Câu 5: khả năng xin việc làm hiên nay như thế nào ?
 dễ

khó

rất khó

Câu 6: Hiện tại, bạn đang sống ở đâu?
 Nhà(gia đình)


 Nhà trọ

 Nhà người quen  Khác……………

Câu 7: Theo bạn lạm phát ảnh hưởng đến các yếu tố nào sau đây:
Học tập

Sinh hoạt Cả hai

Câu 8: Mức độ ảnh hưởng của lạm phát đến chi phí sinh hoạt của sinh viên


Ăn uống:


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung
Không


Vừa phải

Nhiều

Rất nhiều

Ít

Vừa phải

Nhiều


Rất nhiều

Ít

Vừa phải

Nhiều

Rất nhiều

Vừa phải

Nhiều

Rất nhiều

Đi lại:

Không


Ít

Nhà ở:

Không


Nhóm 5


Vui chơi, giải trí:

Không

Ít

Câu 9: Mức độ ảnh hưởng của lạm phát đến học tập: của sinh viên:
Học phí
Tài liệu học tập
Dụng cụ học tập
Phương tiện học tập
Câu 10: Dưới đây là một số biện pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến cuộc
sống sinh viên, bạn đồng ý với giải pháp nào nhất? (có thể chọn nhiều hơn một đáp
án)
Sinh viên nên có kế hoạch chi tiêu hợp lí và mở rộng thu nhập
Các cơ quan chức năng và nhà trường có những chính sách giúp đỡ sinh viên
trong thời kỳ lạm phát ( ví dụ như: thực hiện chương trình bình ổn giá tại các siêu
thị, không tăng học phí,….)
Chính phủ nên để ra các chính sách để kìm chế lạm phát và các chính sách hỗ trợ
sinh viên trong thời kỳ lạm phát
Câu 11: Bạn có những đề xuất , kiến nghị gì khác không ?
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung


Nhóm 5

VII.Nội dung dự kiến:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Lạm phát
a. Tìm hiểu về lạm phát
b. Lạm phát là gì
c. Nguyên nhân gây lạm phát
d. Các tiêu chí để đo lường lạm phát
e. Phân loại lạm phát theo mức độ
f. Tác hại tiêu cực của lạm phát
Chương 2: Những ảnh hưởng của lạm phát đối với sinh viên.
a. Thu nhập.
b. Chi phí cho sinh họat.
c. Chí phí cho việc học tập .
Chương 3: Biện pháp hạn chế ành hưởng của lạm phát đến sinh viên

VIII.Kế hoạch nghiên cứu:
STT
1

Công việc
Nghiên cứu cơ sở lý luận

Thời gian thực hiện
31/10/2011 4/11/2011

Ghi chú
Cả nhóm


2
3

của đề tài
Đọc và phân tích tài liệu
Xây dựng phiếu điều tra

6/11/2011 12/11/2011
13/11/201115/11/201

Cả nhóm
Cả nhóm

4

Phát phiếu điều tra

1
16/11/201120/11/201

Cả nhóm

5

Chuẩn bị các câu hỏi cho

1
24/11/201125/11/201


Cả nhóm

6

cuộc phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn tại

1
26/11/2011

Cả nhóm

7

trường
Chuẩn bị câu hỏi cho hội

1/12/2011 5/12/2011

Cả nhóm

8
9
10

thảo
Tổ chức hội thảo
Tổng kết số liệu
Viết nháp


6/12/2011
7/12/2011
8/12/201110/12/2011

Cả nhóm
Cả nhóm
Thư ký


GVHD:Nguyễn Thị Thúy Dung

Nhóm 5

11

Bổ sung,sửa đổi

11/12/201112/12/201

12

Viết bài hoàn chỉnh

1
13/12/2011

Cả nhóm
Thư ký

IX.Tài liệu tham khảo:

1. “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” - tác giả: Vũ Cao Đàm –
NXB khoa học và kỹ thuật.
2. Tài liệu tham khảo trên Internet. ( www.tailieu.com.vn)



×