Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Phân tích ảnh hưởng của nhân tố văn hoá đến hành vi mua sản phẩm thời trang của khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.05 KB, 20 trang )

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của nhân tố văn hoá
đến hành vi mua sản phẩm thời trang của khách
hàng – người tiêu dùng ? Từ đó, đưa ra giải pháp
marketing cho các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực thời trang

Lớp: 1243BMKT0111
Nhóm: 12


Nội Dung Thảo Luận
A. Lời mở đầu
B. Nội dung
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng
2. Ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đến hành
vi mua sắm sản phẩm thời trang
3. Giải pháp Marketing cho các công ty thời
trang

C. Kết luận


LỜI MỞ ĐẦU
+Con người sống trong bất kỳ xã hội nào cũng mang một
bản sắc văn hóa tương ứng với xã hội đó. Bản sắc văn
hóa khác nhau sẽ hình thành nên các quan điểm khác
nhau về các giá trị chuẩn mực từ đó sẽ ảnh hưởng đến các
quyết định marketing của các nhà quản trị.


+ Bài thảo luận của nhóm 12 sẽ làm rõ ảnh hưởng văn
hóa đến quyết định mua sắm sản phầm thời trang của
Khách hàng – người tiêu dùng và từ đó cho ta những
giải pháp cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực thời
trang


1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng

Văn
Hóa


Hội


Nhân

Tâm



2. Ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đến hành vi
mua sắm sản phẩm thời trang

a) Nền văn hóa:
+ Đây là những chuẩn mực giá trị phản ánh bản
sắc văn hóa của một đất nước, của một vùng miền
hoặc của một dân tộc. Những chuẩn mực giá trị

này được lưu giữ một cách
rất trung thành theo
thời gian và hoàn cảnh


Tác
Ấn định những điều cơ bản về giá trị,
động của
sự thụ cảm, sự ưa thích, những sắc thái
nền văn
đặc thù sản phẩm thời trang
hóa tới
hành vi
Ấn định cách cư xử được xã hội
mua sắm
chấp nhận
sản
phẩm
thời
Điều này giải thích tại sao có sự chuyên biệt giữa khu
trang
Ảnh
hưởng
của văn
hóa và
cónữ
tính
hệ
mua sắm sảm
phẩm

thời trang
cho nam
trong
cùng
một và
cửa
hàng
hay
siêu thị.
thống
tích
chế
ước


b) Nhánh văn hóa:
+ Một cộng đồng xã hội không chỉ có một nền
văn hóa duy nhất được tất cả các thành viên
đồng tình và thừa nhận.
+ Đây là những chuẩn mực giá trị mà được một
nhóm, một bộ phận người, do có điều kiện và
hoàn cảnh sống giông nhau, họ có quan niệm
giống nhau trong khi vẫn bảo tồn bản sắc văn
hóa cốt lõi – truyền thống.


- Nhánh văn hóa thể hiện tính đồng nhất, đặc
trưng trong hành vi của người tiêu dùng

- Luôn tồn tại sư khác biệt về sở thích, cách

đánh giá về giá trị, cách thức mua sắm, sử
dụng sản phẩm ở những người thuộc nhánh
văn hóa khác nhau.


c) Sự hội nhập và biến đổi văn hóa.
+ Sự hội nhập văn hóa:
Quá trình mà mỗi cá nhân tiếp thu các văn
hóa khác làm phong phú thêm văn hóa của
mình và cũng chính trong quá trình đó khẳng
định giá trị văn hóa cốt lõi của họ được coi là
quá trình hội nhập văn hóa
Thay đổi cách lựa chọn trang phục của
một số bộ phận.



+ Sự biến đổi văn hóa:
- Sự biến đổi văn hóa chính là cách thức tồn
tại của một nền văn hóa trong sự biến đổi
không ngừng của môi trường tự nhiên và xã
hội.
- Sự biến đổi văn hóa và hội nhập văn hóa
đồng nghĩa với sự hình thành, bổ sung một
tư tưởng mới quan niệm sống mới, lối sống
mới, phong cách sống mới, thậm trí thay thế
những gì không còn là phù hợp với những
biến đổi của môi trường



+ Tầng lớp xã hội:
- Là các tầng lớp người khác nhau được phân
chia tương đối đồng nhất và ổn định trong một xã
hội, xếp theo thứ bậc, thành viên trong cùng thứ
bậc, cùng chia sẻ lợi ích và cách ứng xử giống
nhau
-

Sự hình thành đẳng cấp xã hội không chỉ phụ
thuộc vào một yếu tố duy nhất là của cải, tiền
bạc, mà còn là sự kết hợp của trình độ văn
hóa, nghề nghiệp, định hướng giá trị, và các
yếu tố đặc trưng khác.



3. Giải pháp Marketing cho các công
ty thời trang
a) Thực trạng các công ty thời trang:
+ Từ đầu những năm 90 đến nay, thời trang
đã hiện hữu ở Việt nam như một ngành nghề
thu hút được sự chú ý của nhiều đối tượng


+ Tuy nhiên, nhìn chung thời trang Việt nam vẫn
toát lên một vẻ nghiệp dư, thiếu sức thuyết phục:

- Vẫn chưa có một ngành công nghiệp thời
trang đúng nghĩa.
- Các công ty may mặc lớn nhỏ ở nước ta

phần lớn công việc chủ yếu là thu lợi nhuận
bằng cách gia công hàng may mặc cho nước
ngoài.
- Chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của thời trang
nước ngoài.


b) Giải pháp marketing cho các doanh
nghiệp thời trang.
+ Để đứng vững và phát triển được trên thị
trường thì các doanh nghiệp thời trang cần
chú ý những vấn đề cơ bản sau:
- Nghiên cứu văn hóa từng khu vực
- Cố gắng học theo nền văn hóa của đối tác,
Tùy
vào mẫu
từngmã
vùng
miền
khác

cho thuộc
ra những
thời
trang
phùnhau,
hợp với
những
đặc hàng
trưngmục

mà doanh
nền vănnền
hóavăn
củahóa
khách
tiêu. Đặc
nghiệp
cách
lựa
chọn
thị trường
mụcthống
tiêu
biệt coicó
trọng
các
giá
trị văn
hóa truyền
khác
nhau.
của họ.


- Phải nắm bắt được và cập nhật đầy đủ những
thông tin về sự hội nhập và biến đổi văn hóa của
thị trường mục tiêu.
. Cải biến những gì đã cũ, đã lỗi thời, và thay thế
vào đó là những mẫu mã, kiểu dáng mới tương
xứng với sự đổi mới trong tư tưởng người mua.



- Thời trang luôn song hành với một sự kiện
quan trọng nào đó.
 Do

đó, người làm marketing phải thăm dò, cập nhật
thông tin và nắm bắt được thông tin chính xác, vì
đó chính là cơ hội quảng bá sản phẩm cho các
doanh nghiệp thời trang cạnh tranh trên thị trường.


KẾT LUẬN
Hành vi mua sắm sản phẩm thời trang của khách
hàng- người tiêu dùng bị chi phối rất lớn bởi yếu
tố văn hóa. Hiểu được văn hóa trong tư tưởng
khách hàng chính là hiểu được tâm lý mua sắm
của khách hàng. Đây chính là yếu tố cốt lõi, là cái
nền tảng mà người làm marketing phải nắm bắt
được và đưa ra những giải pháp kịp thời cho hoạt
động marketing của doanh nghiệp mình.




×