Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY COCA-COLA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.24 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
M ARKETING C ĂN B ẢN

Đề tài:
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
MARKETING VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY COCA-COLA

Nhóm: 3
Lớp học phần: 1313BMKT0111
Giảng viên hướng dẫn:


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

Danh Sách Thành Viên Nhóm 3

Trang 2


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

MỤC LỤC
1.Bạn đã bao giờ thử sản phẩm (Coca-Cola)?...............................................................................14
2.Giới tính.....................................................................................................................................14
3.Nhóm tuổi..................................................................................................................................15
Từ bảng phân tích, nó cho ta thấy rằng 77% (23 người ) đã nói rằng thích uống Coca-Cola còn lại
là 23% (7 people) họ nói rằng thích uống đồ uống khác...............................................................15
5.Nhãn hiệu nào bạn sẽ nói phổ biến ở nơi công cộng ?..............................................................15
6.Bạn có thích các quảng cáo của Coca-Cola trên TV?..................................................................16
7.Bạn thấy giá của Coca-Cola đắt hay rẻ ?....................................................................................17


8.Nếu bạn thấy logo của Coca-Cola ở đâu đó bạn có nhận ra không ?.........................................17
9.Bạn có hay mua Coca-Cola không?............................................................................................18
10.Bạn mua Coca-Cola ở đâu nhiều nhất?....................................................................................18

A. Công ty Coca-Cola và sản phẩm nước uống có Gas Coca-Cola :
I.

Giới thiệu về Coca-cola :
1. Lịch sử ra đời :

Coca-Cola (còn được gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký năm 1893
tại Mỹ. Cha đẻ của Coca Cola là một dược sỹ và theo cách hiểu của người dân Mỹ thời
kỳ đó Coke (Coca Cola) là một loại thuốc uống. Sau này, khi mua lại Coca Cola, Asa
Candler - Nhà lãnh đạo tài ba bậc nhất của Coca Cola đã biến chuyển suy nghĩ của
người dân nước Mỹ về hình ảnh của Coca Cola. Ông cho những người tiêu dùng của
mình hiểu thứ "thuốc uống" Coke là một loại đồ uống ngon lành và tươi mát. Cho đến
ngày nay, Coca Cola vẫn trung thành với tiêu chí này của hãng. Hình dạng chai CocaCola được đăng ký bảo hộ năm 1960.
Cái tên Coca-Cola xuất phát từ tên lá coca và quả cola, hai thành phần của nước ngọt
Coca-Cola. Chính điều này đã làm Coca Cola có thời kỳ khuynh đảo vì người ta đã
quy kết Asa Candler là người đàn ông gây nghiện của thế giới. Hiện nay Coca-Cola trở
thành hãng nước ngọt nổi tiếng thế giới với rất nhiều sản phẩm đa dạng như CocaCola Light (hay Diet Coke- Coca kiêng), Coca-Cola Cherry...
2. Mạng lưới phân bố :
Trang 3


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

a. Trên thế giới , hoạt động tại 5 vùng :
Bắc Mỹ , Mỹ Latinh, Châu Âu, Âu Á, Trung Đông, Châu Á, Châu Phi.
b. Cụ thể hơn tại Châu Á : ( Coca-Cola hoạt động tại 6 khu vực )

Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Philipin, Hàn Quốc, Úc, Indonesia, New Zealand, Tây
Á và Đông Nam Á.
c. Công ty Coca-Cola tại Việt Nam:


1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.



Tháng 2 năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh
lâu dài.



Tháng 8 năm 1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.



Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa
Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam.



Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - CocaCola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông
Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát
Đà Nẵng.




Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh
trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của Coca-Cola
tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông
Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola
Chương Dương – miền Nam.



Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng
chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.

Trang 4


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola


Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý
của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí
Minh.



Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho
Sabco, một trong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên
thế giới.

(Wikipedia)

3. Thành tựu đạt được :
-

Từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại Atlanta, bang Georgia, tập đoàn
Coca-cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương hiệu Cocacola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi người trên
thế giới đều yêu thích Coca-cola hoặc một trong những loại nước uống hấp dẫn
khác của tập đoàn. Ngày nay, tập đoàn Coca-cola đã thành công trong công
cuộc mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước
có gas, và sau đó là nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và
một số loại khác.

-

Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm đồ uống trên toàn thế giới. Trong
33 nhãn hiệu nước giải khát không cồn nổi tiếng trên thế giới, Coca-Cola sở
hữu tới 15 nhãn hiệu. Mỗi ngày Coca-Cola bán được hơn 1 tỷ loại nước uống,
mỗi giây lại có hơn 10.000 người dùng sản phẩm của Coca-Cola. Trung bình
một người Mỹ uống sản phẩm của công ty Coca-Cola 4 ngày 1 lần. Coca-Cola
hiện đã có mặt tại tất cả các châu lục trên thế giới và có thể được nhận ra bởi
phần lớn dân số thế giới.

-

Năm 2007, Coca-Cola đã trả cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu là 11 tỷ
USD và tiền lương cho 73.000 công nhân là gần 4 tỷ USD. Sản xuất tiêu thụ hết
36 triệu lít nước, 6 tỷ J (Joule/Jun) năng lượng. Có khoảng 1.2 triệu các nhà
phân phối sản phẩm của Coca-Cola, 2.4 triệu máy bán lẻ tự động, nộp 1.4 tỷ
USD tiền thuế và đầu tư cho cộng đồng 31.5 triệu USD.
Trang 5



Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

B. Các khái nệm cơ bản:
I. Khái niệm kinh tế vĩ mô:
- Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng tổng thể của toàn bộ nền kinh tế:
sản lượng, tăng trưởng kinh tế ,lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tình trạng ngân
sách nhà nước,cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế,tỉ giá hối
đoái….nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng
phát triến và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của
nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Mục
tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mô nhằm giải thích giá cả bình quân, tổng việc
làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất. Kinh tế học vĩ mô còn nghiên cứu
các tác động của chính phủ như thu ngân sách, chi tiêu chính phủ,thâm hụt ngân
sách lên tổng việc làm và tổng thu nhập. Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên
cứu chi phí sống bình quân của dân cư, tổng giá trị sản xuất, thu chi ngân sách
của một quốc gia.
II. Khái niệm pest trong marketing:
- Phân tích PEST là một phương thức đơn giản nhưng rất quan trọng và đang
được áp dụng rộng rãi, sẽ giúp bạn có cái nhìn toàn cảnh về tình hình Chính trị
(P), Kinh tế (E), Văn hóa xã hội (S), và môi trường công nghệ (T) tại địa
phương bạn đang hoạt động kinh doanh. Những nhà lãnh đạo kinh doanh trên
toàn thế giới sử dụng phương pháp phân tích PEST nhằm xây dựng mục tiêu
tương lai cho doanh nghiệp của mình. PEST là công cụ dùng trong phân tích
kinh tế vĩ mô, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, văn hóa xã hội và Công nghệ.
Những yếu tố này được sử dụng trước hết để suy ngẫm về những đặc trưng
riêng của quốc gia hay vùng miền, và từ đó rút ra những kết luận về ưu điểm
của sự thay đổi ấn tượng diễn ra tại đó. Công cụ này sẽ vẽ ra những tình huống
để đưa ra kế hoạch kinh doanh cụ thể, nhờ đó bạn có thể tận dụng tối đa các cơ
-


hội đang hiện hữu.
Pest giúp bạn có hướng đi đúng đắn với sự thay đổi đang ảnh hưởng tới toàn bộ
thế giới . Bằng việc nắm bắt những ưu điểm của sự thay đổi,bạn sẽ có nhiều khả
năng thành công hơn là việc kinh doanh trái chiều với sự thay đổi đó. sử dụng
phân tích pest đúng cách sẽ giúpchúng ta tránh được những hành động được

-

cho là thất bại vì lí do điều hành của bạn.
Phân tích PEST là công cụ hữu hiệu để có cái nhìn toàn cảnh về môi trường
kinh doanh của mình, và suy ngẫm về những cơ hội cũng như thách thức đặt ra
Trang 6


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

cho chúng ta. Nhờ việc hiểu rõ môi trường kinh doanh của mình, bạn có thể tận
dụng được ưu thế từ các cơ hội và hạn chế tối đa các thách thức, rủi ro.
C. Phân tích theo sơ đồ PEST:
I.
-

Yếu tố P ( Politics )
Những sự kiên xảy ra trong môi trường chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ đến
quyết định marketing. Môi trường này bao gồm luật lệ, các cơ quan nhà nước ,
các nhóm xã hội có uy tín ảnh hưởng đến các tổ chức cùng các cá nhân và hạn
chế tự do hoạt động của họ trong khuôn xã hội. Các cơ quan nhà nước ban hành
các luật lệ , các loại thuế , các chế tài để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, lợi
íchngười tiêu dùng và lợi ích tối cao của xã hội. Những luật lệ này vừa mang

lại lợi ích cho công ty vừa gây nhiều ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

-

Luật pháp điều tiết hoạt động kinh doanh: chúng ra đời do việc cạnh tranh
không lành mạnh của các công ty và để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Một
số công ty nếu không bị giám sát sẽ bắt đầu sản xuất những thứ hàng hóa kém
chất lượng, quảng cáo gian dối,đánh lừa khách hàng bằng thủ đoạn đóng gói và
hạ giá. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cơ sở làm giả những sản phẩm của
coca-cola, gây nhiều thiệt hại và làm giảm uy tín của công ty.Những luật lệ này
sẽ vô hiệu hóa các đối thủ cạnh tranh không lành mạnh cho công ty mà như một
nhà quản trị đã nói “…sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng người tiêu dùng có lẽ là
điều tốt đẹp nhất trong số tất cả những điều đã xảy ra...trong 20 năm qua”. Nói
một cách khác “ Luật pháp điều tiết hoạt động kinh doanh” bảo vệ cả lợi ích
của công ty.

-

Luật bảo vệ môi trường : thật ra những điều luật bảo vệ tự nhiên chủ trương
không chống lại hoạt động sản xuất của công ty nhưng đòi hỏi hoạt động đó
phải thực hiện trên những nguyên tắc không có hại chosinh thái. Những người
ủng họ việc này cho rằng mục đích của hệ thống marketing không phải là tăng
tối đa tiêu dùng , mở rộng quyền lựa chọn của người tiêu dùng và thỏa mãn
người tiêu dùng mà phải là tăng tối đa chất lượng đời sống , bởi chất lượng đời
sống bao gồm không chỉ có sự sung túc hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao mà
Trang 7


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola


còn cả sự bảo tồn chất lượng cao của môi trường. Từ đó, phong trào bảo vệ môi
trường giáng những đòn chí mạng vào những vỏ chai nhựa của coca-cola, buộc
công ty phải bỏ ra nhiều chi phí cho việc sản xuất chia thủy tinh thay cho chai
nhưạ, chi phí cho việc thu gom chai lọ đó.
-

Các chính sách thuế : công ty coca-côla là 1 doanh nghiệp nước ngoài nên việc
nhà nước áp dụng thuế cũng khác so với các doanh nghiệp trong nước. Khoản
thuế hằng năm công ty nộp vào ngân sách nhà nước là 1 con số không nhỏ. Nó
gây nhiều áp lực cho các nhà quản lí trong việc quyết định giá bán khi có
thuế vừa phải đảm bảo không bị giảm doanh số bán hàng vừa phải đảm bảo
cạnh tranh với các đối thủ mà tiêu biểu là pepsi.

Trên đây là 3 ví dụ cho ảnh hưởng của nhân tố chính trị pháp luật (politics) tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty coca – cola. Ngoài ra còn có nhiều ảnh hưởng
khác trong nhân tố này mà vừa đem lại tác động tích cực vừa là bài toán khó đặt ra
cho công ty.
II.

Yếu tố E ( Economic ):

Biến số kinh tế

Bị ảnh

Hơi bị ảnh

Không bị


Hơi bị ảnh

Bị ảnh

hưởng mạnh

hưởng

ảnh hưởng

hưởng

hưởng

mẽ

-

++

+

Lãi suất tăng khiến

+-

mạnh
mẽ
-CÓ


công việc kinh doanh
khó khăn
Ảnh hưởng do lạm



phát
Trang 8


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

Giảm tỷ lệ thất nghiệp



Sự cố tại Pakistan

KHÔNG

11/9/2001

(negative)

Kết luận của phân tích kinh tế :
-

Có thể thấy rằng "biến số kinh tế" có ảnh hưởng lớn đến các quyết định của
Coke. Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng trong việc sản xuất của bất kỳ
ngành công nghiệp nào. Vì vậy, câu hỏi được đặt ra cho Coke. Nếu trong điều

kiện kinh tế của đất nước không đủ mạnh và Coke vẫn tiếp tục tăng giá trong
tình huống này thì đó sẽ là một tác động rất tiêu cực. Khi đó, lạm phát không
phải là một điều tốt đối với ngành sản xuất của đất nước. Và nó cũng ảnh

-

hưởng tiêu cực đến sản xuất của Coke.
Đối với một nước có liên quan như "Việt Nam", nơi tỷ lệ thất nghiệp rất cao.
Hệ thống Coca-Cola tại Việt Nam đã sử dụng 1.800 người. Trong 2 năm qua,
hệ thống Coca-Cola tại Việt Nam có đến hơn $ 130 triệu USD (US).

Vì vậy, chúng tôi rút ra kết luận về "biến số kinh tế". khi biến số kinh tế ở điều kiện
thuận lợi thì nó có thể mang lại ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nghành sản xuất
của doanh nghiệp.
III.

Yếu tố S ( Social ) :
NHỮNG BIẾN SỐ XÃ HỘI ( SOCIAL )

Những biến số xã hội

Những hiệu ứng (của) quảng cáo

Sức ảnh hưởng

Một số ảnh

mạnh

hưởng


++

+



(của) Coca cola mạng tính phổ
Trang 9

Không ảnh hưởng
+−


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

biến công cộng.

Những đóng góp của Coke có



ảnh hưởng thế nào tới Từ Thiện
ở Việt Nam
Tăng ý thức về bảo vệ nguồn tài



nguyên thiên nhiên


Kết luận thông qua phân tích xã hội
GIÁO DỤC
Công ty Coca-Cola thường tin tưởng vào nên giáo dục vì đó là lực lượng mạnh nhất
trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra nhiều thời cơ dành cho con người
và gia đình họ trên khắp thế giới.
Công ty Coca-Cola được cam kết rằng sẽ giúp con người biến giấc mở thành hiện
thực. Tất cả mọi người trên thế giới, chúng ta đòi hỏi tính đột phá trong công việc nên
tất nhiên là phải làm việc thật chăm chỉ. Vẫn còn thiếu nhiều sách cho sự hiểu biết của
học sinh, nguồn sách và nơi để học và dự trữ. Các thanh niên ở Brazil là thế hệ đâu của
chương trình giáo dục ở địa phương mà được sử dụng phổ biến
MÔI TRƯỜNG
Quan hệ của con người với phần lớn thế giới xung quanh mang tinh chất vật lý. Mặc
dugf con người luôn nhạy cảm và cẩn thận với các vấn đề về thiên nhiên nhưng mặt
khác chúng ta lại sử dụng một lượng rất lớn tài nguyên, đặc biệt là trong các lĩnh vực
liên quan đến kinh doanh. Con người luôn muốn giữ gìn màu xanh của trái đất. Chúng
ta đổi mới không ngừng nhắm mang đến những nguồn nước đảm bảo. Toàn bộ sức lực
và trí lực của chúng tôi đổ dồn và công cuộc bảo vệ môi trường. Hằng năm, chúng tôi
sẵn sang chi hơn 2 tỷ đô la mỹ nhằm tái chế tái sử dụng các tài nguyên và môi trường.
Rất nhiều sáng kiến được đưa ra. Đây là một dẫn chứng về cái mà chúng tôi đang làm
trên quy mô toàn câu nhằm bảo vệ nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí
hậu

.
Trang 10


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

Hệ thống Coca-Cola ở Pakistan gồm 8 hi nhánh. 4 trong số đó được sở hữu chinh bởi
Coca-Cola Beverages Pakistan Limited (CCBPL).

CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG

Trong năm 2000, khi Đông Pakistan hứng chịu những cơn hạn hán khắc nghiệt nhất,
hệ thống Coca-Cola đã tổ chức một chương trình cứu đói nhằm giúp các nạn nhân, có
thể nói Coca là đơn vị đầu tiên ra tay trợ giúp. Hệ thống tổ chức chương trình từ thiện
Hajj, chi ngân sách để các công nhân đã qua sự tuyển chọn tham gia chuyến hành
hương

Holy

đến

mecca.

Phần đông cư dân mỹ giờ đã thử dần với thói quen sống khỏe mạnh. Việc đố ảnh
hưởng mạnh đến việc tiêu thụ các sản phẩm đồ uống không chứa coonfb bởi vì khách
hang đã chuyển dần sang nước khoáng đóng chai, các dồ uống có ga chay như
cocacola light hay zero thay vì bia và các thức uống khác. Thêm vào đó, việc nội trợ
giờ đây chiếm khoảng 43% quỹ thời gian. Khách hang với độ tuổi từ 37 đến 55 quan
tâm nhiều hơn đến giá trị dinh dưỡng. và một lượng lớn dân số đấy thuộc nhóm tuổi
baby boomer (những người thuộc thế hệ này đang giữ những chức vụ quan trọng trên
thế giới và đã làm thay đổi cục diện của thế giới từ khi họ ra đờ)
Vì phần lớn khách hang thuộc nhóm dân số già cho nên họ thường quan tâm hơn đến
các khách để cải thiện sức khỏe lâu dài của mình. Điều đó sẽ còn tiếp tục ảnh hướng
đến đồ uống không có ga, gia tăng nhu cầu các sản phẩm tốt cho sức khỏe và các đồ
uống khác.

Trang 11



Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHO COCA
Các chiến lược marketing toàn cầu của Coca bị ảnh hưởng bởi các yêu tố môi
trường. Nền văn hóa ảnh hưởng to tát đến sở thích cungx nhuư nhận thức của
con người. Ngôn ngữ cũng là một yếu tố mà các marketer cần lưu ý trong việc
chuyển dịch tên thương hiệu, khẩu ngữ và các thông điệp quảng cáo mà không
làm xê dịch ý nghĩa. Coca không chú trọng lắm vào khía cạnh này khi tấn
công vào thị trường các nước như trung quốc và đài loan, dẫn đến những cách
dich tối nghĩa; Coca cola nghĩa là cắn và xoa con nòng nọc
Những sự thay đổi là thiết yêu trong việc marketing toàn cầu, và một điều
quan trọng là các sản phẩm phải phù hợp với khẩu vị, sở thichs và thỏa mãn
yêu cầu. Coca luôn luôn thay đổi và phát triển các thức uống mới nhằm thỏa
mãn

nhu

cầu

từng

khu

vực

khác

nhau

Sauk hi phát hiện là coca không được người nhật bản ưa chuộng lắm, coca

phát triển 30 dồ uống khác cho thị trường nhật bao gồm trà Châu á. Trà anh,


phê



đồ

uống

sữa

men

ở trung quốc co ca cũng đã bắt đầu chiến dịch tương tự trong việc giới thiệu
sản phẩm mới cho từng khu vực khác nhau, Công ti giới thiêu sản phẩm nước
hoa quả tên Tian yu di ( thiên và địa) đặc biệt dành cho thi trường trung
quốc ,ùng lúc đó họ coca cũng lên kế hoạch phát triển trà đá trung quốc và sữa
đậu nàn.
IV.

Yếu tố T ( Technology ) :
SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÔNG NGHỆ

Sự chuyển đổi trong công

Rất

ít hiệu


Không có

Ít hiệu

Rất

nghệ

hiệu

quả

hiệu quả

quả

hiệu

+

+-

-

quả
++
Có ý tưởng kinh doanh mới

quả

--



để thúc đẩy việc kinh doanh
Trang 12


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

Những quy định của chính



phủ đã cản trở việc nhập khẩu
trang thiết bị

Coca-cala giúp tạo môi
trường làm việc không cần
giấy tờ

NHỮNG KẾT LUẬN CỦA NHỮNG NHÀ PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ
-

Điều tất yếu, những ý tưởng kinh doanh mới sẽ có tác động tốt trong quá trình
kinh doanh của Coca-cola. Khi mà coca-cola sử dụng những tiến bộ công nghệ

-

trong quá trình sản xuất, nó làm tăng doanh số trên phạm vi cả nước.

Những cản trở của chính phủ sẽ có tác động xấu đến việc sản xuất của cocacola.Hằng năm, ngân sách của coca-cola chi cho thuế của nhà nước tăng lên.

-

Điều này làm cho lợi nhuận thu được của coca-cola sẽ giảm xuống.
Khi mà coca-cola giúp đỡ việc thúc đẩy:” môi trường làm việc không cần giấy
tờ”. Nó có tác động tốt bởi vì máy tính là nhu cầu cần thiết của mỗi người trong
xã hội ngày nay. Và nó là một nền công nghiệp lớn, vì vậy nó sẽ thúc đẩy xu
hướng tạo môi trường làm việc không cần giấy tờ. Hơn nữa, nó đưa ra giải
pháp cho những nền công nghiệp khác. Tiếp cận công nghệ mới và bước vào
thế giới kinh doanh mới.Nhờ có máy tính mà coca-cola đã tăng hiệu quả kinh
doanh và luôn cập nhập được những dữ liệu về sản phẩm của họ.

V.

Thông tin khác :
SỰ PHÂN TÍCH THÔNG TIN

Trang 13


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

1. Bạn đã bao giờ thử sản phẩm (Coca-Cola)?

Từ 30 người được khảo sát, tất cả bọn họ đều đã từng thử sản phẩm của Coca-Cola ít
nhất một lần. Điều này chứng tỏ rằng thương hiệu Coca-Cola rất nổi tiếng.
2. Giới tính

Qua 30 người được khảo sát thì, có 18 đàn ông và 12 phụ nữ đã sử dụng sản phẩm

Coca-Cola.

Trang 14


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

3. Nhóm tuổi

Như trên bảng phân tích số liệu, phần lớn số người sở dụng là nằm ở nhóm tuổi 20-35
tuổi.
4. Bạn có thích Coca-Cola không ?

Từ bảng phân tích, nó cho ta thấy rằng 77% (23 người ) đã nói rằng thích uống CocaCola còn lại là 23% (7 people) họ nói rằng thích uống đồ uống khác.

5. Nhãn hiệu nào bạn sẽ nói phổ biến ở nơi công cộng ?
a) Coca-Cola
Trang 15


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

b) Pepsi
c) Nhãn hiệu khác(Others)

Như đã thấy ở bảng, thông qua 30 người, 17 người nói rằng với quan điểm của
hộ, Coca-Cola thì nổi tiếng hơn trong khi đó thì 11 người nói rằng đó là Pepsi.
6. Bạn có thích các quảng cáo của Coca-Cola trên TV?

Bảng số liệu đã cho thấy rằng, phần lớn mọi người nghĩ rằng quảng cáo đã đủ tốt và họ

thích xem chúng.

Trang 16


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

7. Bạn thấy giá của Coca-Cola đắt hay rẻ ?

Theo bảng điều tra thì 23 trên tổng số 30 người nghĩ rằng giá của Coca-Cola là hơi đắt
với một số người nghĩ nó khá đắt.
8. Nếu bạn thấy logo của Coca-Cola ở đâu đó bạn có nhận ra không ?

Điều này đã chứng tỏ rằng thương hiệu của Coca-Cola đã tạo dựng được hình ảnh
trong tâm trí khách hàng, và đặt niềm tin vững chắc trong danh mục mua hàng của họ.

Trang 17


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

9. Bạn có hay mua Coca-Cola không?

Như trong biểu đồ, điều này kết luận rằng mọi người mua sản phẩm Coca-Cola không
thường xuyên. Và nó cũng cho thấy sự trung thành với thương hiệu của khác hàng
Coca-Cola.
10. Bạn mua Coca-Cola ở đâu nhiều nhất?

Như trong bảng phân tích thì khách hàng thường xuyên mua Coca-Cola ở nhà hàng
KFC, Mc Donalds, v.v….

VI.

Kết luận :

Trang 18


Nhóm 3: Phân tích tác động của môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất của công ty coca-cola

-

Một cuộc điều tra gần đây cho thấy, Cocacola hiện đang nhận được sự đánh giá
rất tích cực từ thị trường như những gì mà hãng mong đợi. Tỉ lệ người tiêu
dùng nhận biết nhãn hiệu Cocacola là rất cao. Khi một sản phẩm được ra mắt,
ví dụ như Coke, người tiêu dùng chọn mua loại soda này đơn giản vì nó là sản
phẩm của Cocacola và họ tin tưởng vào nhãn hiệu đầy danh tiếng này

-

Mặc dù Coke là một sản phẩm còn mang nhiều tranh cãi và nhận được nhiều ý
kiến trái chiều, tuy nhiên thực tế đã chứng minh người tiêu dùng vẫn ưa thích
thương hiệu Cocacola một cách đầy trung thành hơn là với Pepsi.

-

Mỗi lần sản phẩm của Cocacola lên kệ, nó sẽ là dòng sản phẩm nước giải khát
có giá thành đắt nhất trên thị trường, đi cùng với một chi phí kèm theo không hề
nhỏ, thường là gấp đôi những hãng thường. Lý do cho chi phí khổng lồ này
cũng rất đa dạng, không chỉ từ những chi phí phụ trội xuất phát từ những
chương trình khuyến mại, thúc đẩy bán hàng của hãng. Khi người ta mua sản

phẩm của Cocacola, họ không chỉ mua nước giải khát, người tiêu dùng còn
mong đợi nhãn hiệu, hình ảnh của công ty đi cùng. Giá cao hơn về một mặt nào
đó chắc chắn khẳng định một sự thật rằng chất lượng sản phẩm cao hơn các đối
thủ cạnh tranh và muốn sử dụng một sản phẩm tốt, thường thì cái giá phải trả sẽ
không bao giờ rẻ.

-

Trong siêu thị hoặc các cửa hàng tự chọn, Cocacola thường trang bị tủ lạnh chỉ
chứa sản phẩm riêng của hãng. Điều này góp phần gây dựng hình ảnh và tăng
cường sự quen thuộc nhãn hiệu của khách háng. Bên cạnh đó Cocacola cũng
tham gia tài trợ rất nhiều các sự kiện xã hội như thể thao, giải trí nhằm tạo lập
các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp.

VII. Tài liệu tham khảo :
- />- />- />
Trang 19



×