Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Áp dụng giao dịch quyền chọn cổ phiếu vào Thị trường Chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.51 KB, 92 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

NHỮNG KẾT QUẢ ðà ðẠT ðƯỢC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn “Giải pháp hồn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân

OBO
OKS
.CO
M

hàng cơng thương Bình Dương” đã nêu lên được u cầu cấp thiết của việc
lựa chọn thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh
nghiệp trong xu thế hội nhập quốc tế, xuất nhập khẩu khơng ngừng phát triển,
rủi ro khó có thể lường trước được. Do vậy việc lựa chọn phương thức thanh
tốn này là hợp lý và phổ biến đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện
nay. Còn đối với các ngân hàng, tín dụng chứng từ là dịch vụ ngân hàng quốc
tế làm tăng thu phí dịch vụ, tạo điều kiện cho ngân hàng tài trợ tín dụng cho
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Luận văn đã nêu ra được những hạn chế chủ yếu trong q trình thực
hiện phương thức này tại chi nhánh NHCT Bình Dương. Từ cơ sở đó, luận
văn đã đề ra một số giải pháp mang tính xác thực, hiệu quả và mang tính ứng
dụng cao như xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, đẩy mạnh cơng tác
marketing, hồn thiện các quy định pháp lý có liên quan đến mở L/C, thanh
tốn L/C và chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, xây dựng hạn mức phù hợp,
tăng cường đào tạo, đãi ngộ nhân viên, hiện đại hóa cơng nghệ ngân
hàng…các giải pháp này nếu được áp dụng đồng bộ sẽ đem lại hiệu quả cao

Dương.


KI L

cho việc phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình



ii

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

LI CAM OAN
Tụi xin cam ủoan ủõy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi.

OBO
OKS
.CO
M

Cỏc s liu, kt qu nờu trong lun vn l trung thc v cha tng ủc ai cụng b
trong bt k cụng trỡnh no khỏc.

Tụi hon ton chu trỏch nhim trc nh trng v s cam ủoan ny.

Bỡnh Dng, ngy 15 thỏng 10 nm 2008.
Tỏc gi lun vn

KI L

Nguyn c Long




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
i

MỤC LỤC

KI L

OBO
OKS
.CO
M

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Danh mục tài liệu tham khảo
LỜI NĨI ðẦU
1. Lý do nghiên cứu
2. Xác định vấn đề nghiên cứu
3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu
6. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 1: THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.1. VAI TRỊ TTQT TRONG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM
1.1.1. Khái niệm về thanh tốn quốc tế
1.1.2. Vai trò của thanh tốn quốc tế
1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.2.1. Cơ sở ra đời của tín dụng chứng từ
1.2.2. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của phương thức tín dụng chứng từ
1.2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
1.2.2.2. ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ
1.2.2.3. Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ
1.2.3. Cơ sở pháp lý của thanh tốn tín dụng chứng từ (UCP 600)
1.2.4. Khái niệm, nội dung và phân loại thư tín dụng
1.2.4.1. Khái niệm thư tín dụng
1.2.4.2. Nội dung thư tín dụng
1.2.4.3. Phân loại thư tín dụng
1.2.5. Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
1.2.5.1. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ
1.2.5.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng trong phương thức
tín dụng chứng từ
1.2.5.3. Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
1.3. ƯU NHƯỢC ðIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ
1.3.1. ðối với người xuất khẩu
1.3.2. ðối với người nhập khẩu
1.3.3. ðối với các ngân hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG

Trang

1

1
2
3
4
4
5
6
6
6
8
9
9
10
10
10
11
11
13
13
13
17
21
21
22
24
26
26
27
27
29

30



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ii

KI L

OBO
OKS
.CO
M

CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG
2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT BÌNH
DƯƠNG
2.1.1. Sự ra đời và q trình phát triển của NHCT Bình Dương
2.1.2. Mơ hình, bộ máy tổ chức quản lý
2.1.3. Tình hình hoạt động của NHCT Bình Dương qua các năm
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TTQT CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG
2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NHCT BÌNH DƯƠNG
2.3.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu và xuất khẩu tại NHCT
Bình Dương
2.3.1.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu
2.3.1.2. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng xuất khẩu
2.3.2. Doanh số L/C xuất
2.3.3. Doanh số L/C nhập
2.3.4. Thu nhập từ hoạt động thanh tốn L/C

2.3.5. Những lợi thế cạnh tranh của NHCT Bình Dương trong việc thực
hiện phương thức tín dụng chứng từ
2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG
2.4.1. Những hạn chế của bản thân hệ thống NHCTVN
2.4.1.1. Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ thanh tốn
quốc tế còn yếu
2.4.1.2. Hệ thống INCAS còn nhiều bất cập.
2.4.1.3. NHCTVN chưa có các chi nhánh ở nước ngồi.
2.4.1.4. NHCTVN chưa có các chính sách riêng về hoạt động TTQT
đối với chi nhánh trên các địa bàn khác nhau
2.4.1.5. Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C
2.5. NGUN NHÂN
2.5.1. Xuất phát từ NHCT Bình Dương
2.5.1.1. ðội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ TTQT vừa thiếu, vừa yếu
2.5.1.2. Chưa có sự đầu tư sâu vào nghiệp vụ TTQT
2.5.1.3. Chính sách thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng
truyền thống còn chưa tốt, chưa phù hợp
2.5.2. Xuất phát từ khách hàng
2.5.2.1. Thiếu kiến thức về ngoại thương
2.5.2.2. Trình độ thương thảo trong giao dịch thương mại quốc tế của
các doanh nghiệp XNK còn yếu
2.5.2.3. Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu, hoạt động kinh
doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng
2.5.3. Những ngun nhân khác
2.5.3.1. Chính sách điều hành vĩ mơ của Nhà nước
2.5.3.2. Chính sách kiềm chế lạm phát

30
30

31
32
35
37
37
37
38
39
41
44
46
47
47
47
48
48
50
51
54
54
54
55
56
57
57
57
59
59
59
61




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
iii

KI L

OBO
OKS
.CO
M

2.5.3.3. Các yếu tố khách quan khác
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG
3.1. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG TTQT CỦA NHCTVN
TRONG GIAI ðOẠN TỪ NAY ðẾN 2015.
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG
3.2.1. Chế độ tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ và bố trí sắp xếp nhân sự
3.2.2. Cung cấp các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời tăng cường
cơng tác quảng cáo, thơng tin tun truyền trên các phương tiện thơng
tin đại chúng
3.2.3. Chiến lược trong việc thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng
truyền thống
3.2.4. Tư vấn khách hàng trong việc lựa chọn loại ngoại tệ trong thanh
tốn
3.3. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHCTVN

3.3.1. Nâng cấp, trang bị thêm hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại, hồn
chỉnh hệ thống phần mềm
3.3.2. Chế độ tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân tài cơng nghệ thơng tin
3.3.3. Mở văn phòng đại diện ở nước ngồi tiến đến việc thành lập chi
nhánh
3.3.4. Có chính sách riêng cho từng chi nhánh tại những địa bàn khác nhau
3.3.5. Rà sốt, chỉnh sửa những điểm còn bất cập trong quy trình nghiệp
vụ thanh tốn tín dụng chứng từ
3.4. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHNN, CÁC CƠ QUAN KHÁC
3.4.1. ðối với NHNN
3.4.1.1. Thực hiện chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt, phù hợp
3.4.1.2. Bổ sung, chỉnh sửa, hồn thiện các nghiệp vụ của thị trường
hối đối
3.4.1.3. Chính sách tiền tệ của NHNN
3.4.2. ðối với Chính phủ, các cơ quan khác
3.5. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ðỘNG KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.
3.5.1. Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong
doanh nghiệp
3.5.2. Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc tế
3.5.3. Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn
3.5.4. Cải thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

62
63
64
64
68

68
69
70
71
71
71
72
73
73
74
75
75
75
77
77
78
78
78
79
80
81
82



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
iv

a) Danh mc cỏc t vit tt
: Vn ủn ủng bin


DPRR

: D phũng ri ro

eUCP

: Bn b sung UCP cho vic xut trỡnh chng t ủin t

ICC

: Phũng thng mi quc t

INCAS

: H thng hin ủi húa NHCT Vit Nam

ISBP

: Thc hnh nghip v ngõn hng theo tiờu chun quc t v kim

OBO
OKS
.CO
M

B/L

tra chng t theo L/C
KCN


: Khu cụng nghip

L/C

: Th tớn dng

NH

: Ngõn hng

NHCTVN

: Ngõn hng Cụng thng Vit Nam

NHNN

: Ngõn hng Nh nc

NHTM

: Ngõn hng thng mi

NHTW

: Ngõn hng Trung ng

TDCT

: Tớn dng chng t


TTQT

: Thanh toỏn quc t

TTR

: Chuyn tin

UCP

: Quy tc v thc hnh thng nht tớn dng chng t

XNK

: Xut nhp khu

b) Danh mc cỏc bng

Tờn bng

KI L

S hiu bng

Trang

Ngun vn huy ủng

32


C cu ngun vn huy ủng

32

D n cho vay

33

C cu d n cho vay

34

Cõn ủi gia huy ủng vn v cho vay

34

Thu dch v ngõn hng

35

2.7

Hot ủng thanh toỏn quc t qua cỏc nm

36

2.8

Doanh s L/C xut


39

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
v

Doanh s L/C nhp

41

2.10

Thu nhp t hot ủng thanh toỏn L/C

44

2.11

T trng thu nhp trong tng li nhun ủó trớch DPRR

45


OBO
OKS
.CO
M

2.9

c) Danh mc cỏc hỡnh v, ủ th
S hiu hỡnh v
S ủ 1.1

Tờn bng
Th tớn dng khụng hy ngang cú xỏc nhn

S ủ 1.2

Quy trỡnh thanh toỏn theo phng thc TDCT

24

S ủ 1.3

B mỏy t chc ca chi nhỏnh NHCT Bỡnh Dng

31

Biu ủ 1

So sỏnh gia huy ủng vn v cho vay


34

Biu ủ 2

Doanh s thanh toỏn TTR ủi-ủn

36

Biu ủ 3

Doanh s thanh toỏn Nh thu ủi-ủn

37

Biu ủ 4

Doanh s thanh toỏn L/C nhp xut

37

Biu ủ 5

Doanh s L/C xut

39

Biu ủ 6

Th phn L/C xut nm 2005


40

Biu ủ 7

Th phn L/C xut nm 2006

40

Biu ủ 8

40

Biu ủ 9

Th phn L/C xut nm 2007
Doanh s L/C nhp

42

Biu ủ 10

Th phn L/C nhp nm 2005

42

Biu ủ 11

Th phn L/C nhp nm 2006


42

Biu ủ 12

Th phn L/C nhp nm 2007

43

Biu ủ 13

Thu nhp t hot ủng thanh toỏn L/C

45

d) PH LC

Trang
18

Trang 83

- PH LC 1: Lu ủ quy trỡnh nghip v L/C xut khu

Trang 84

e) Danh mc ti liu tham kho

Trang 85

KI L


- PH LC 1: Lu ủ quy trỡnh nghip v L/C nhp khu



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1

LỜI MỞ ðẦU
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU

OBO
OKS
.CO
M

Từ nửa cuối thế kỷ XX tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu
thế mạnh mẽ. Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 của Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos
(Thuỵ Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định tồn cầu hố khơng còn là xu thế
nữa mà đã trở thành một thực tế.

Xu thế này cuốn hút tất cả các nước từ giàu đến nghèo, từ nhỏ đến lớn hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. Nước nào
khơng hội nhập thì khơng có cơ hội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sâu rộng
thì phát triển tốt.

Việt Nam bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố, phát triển kinh tế
vì vậy chọn con đường hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tâm của ðảng và Chính
phủ đã được khẳng định trong các Nghị quyết ðại hội ðảng, Nghị Quyết trung
ương, Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và các chỉ thị, chương trình hành động của

Chính phủ. Cũng chính vì những lý do đó mà sau một thời gian dài tham gia đàm
phán gia nhập WTO từ năm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính
thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này, một sân chơi mới đã và
đang mở ra trước mắt chúng ta.

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên
trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình
đẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ đóng góp tiếng nói xây dựng luật

KI L

chơi chung đến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương
mại thì được xử lý theo ngun tắc chung khơng bị phân biệt đối xử.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng
hố, dịch vụ. Việt Nam có cơ hội để xuất khẩu các mặt hàng nơng sản, thuỷ sản,
may mặc, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ, các hàng hố sử dụng nhiều lao động. Mở
rộng quan hệ thương mại với hơn 150 nước ở khắp các châu lục trên thế giới.
Hồ với xu thế chung của cả nước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng động
trong việc tiếp cận những chủ trương mới của ðảng và Nhà nước. Tồn tỉnh có hơn



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2

14 khu cơng nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngồi hơn 7 tỷ USD. Hàng trăm doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác
nhau, thu hút hàng ngàn cơng nhân trong và ngồi tỉnh. Mỗi năm, kim ngạch xuất

OBO

OKS
.CO
M

khẩu của tỉnh tăng đáng kể, chủ yếu từ các khu cơng nghiệp - dịch vụ này.
Hiện có khá nhiều ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn, từ các NHTM quốc
doanh đến các NHTM cổ phần. Mỗi ngân hàng đều đã và đang nhắm đến các khách
hàng trong những khu cơng nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụ truyền thống
như cho vay, huy động tiền gửi, thanh tốn trong nước và quốc tế mà chủ yếu là
bằng phương thức tín dụng chứng từ. ðặc biệt hoạt động thanh tốn quốc tế trong
những năm gần đây phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh tốn qua thư tín dụng
đảm bảo an tồn cho các đối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước
ngồi đổ vốn vào Việt Nam sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống
Mỹ G.Bush phê chuẩn cả gói các luật trong đó có luật về Quy chế thương mại bình
thường vĩnh viễn đối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006. Tuy nằm trên một địa
bàn năng động như vậy nhưng hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và thanh
tốn bằng thư tín dụng nói riêng của Ngân hàng cơng thương Chi nhánh Bình
Dương lại khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị so với các ngân hàng khác. ðứng
trước u cầu bức thiết đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu
để đáp ứng u cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng như góp phần vào việc thu
hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh, việc đề ra “Những giải
pháp hồn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng cơng

KI L

thương Bình Dương” là thật sự cần thiết và cấp bách. Thơng qua những giải pháp
đó, đề tài mong muốn đưa ra được những đề xuất có ích góp phần hồn thiện chất
lượng hoạt động thanh tốn quốc tế cả về số lượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu
dịch vụ cho chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng cơng thương nói chung.
2. XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

Tuy hoạt động thanh tốn quốc tế khơng phải là q mới mẽ đối với hệ thống
NHTM của Việt Nam song hoạt động này chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau ðại
hội ðảng tồn quốc lần thứ VI (1986). ðất nước chuyển sang giai đoạn đổi mới,



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3

chấm dứt thời kỳ tập trung bao cấp trước đây, thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà
đầu tư từ khắp nơi trên thế giới đầu tư vào Việt Nam. Kéo theo đó là hoạt động giao
thương giữa Việt Nam với các nước khơng ngừng được phát triển, đòi hỏi hoạt

OBO
OKS
.CO
M

động thanh tốn quốc tế cũng khơng ngừng được hồn thiện và phát triển thêm.
Ngân hàng cơng thương Bình Dương được thành lập từ năm 1991, là một ngân
hàng còn khá trẻ so với các NHTM quốc doanh khác trên địa bàn cả về bề dày kinh
nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Do vậy, tất yếu còn những
hạn chế về mặt nghiệp vụ, đồng thời khả năng tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong hoạt
động thanh tốn quốc tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Bên cạnh
đó, trình độ khách hàng trong việc thương thảo, ký kết các hợp đồng ngoại thương
vẫn còn yếu, chưa lường hết những rủi ro có thể gặp phải trong hoạt động này. Vấn
đề đặt ra là làm sao giải quyết những u cầu vừa nêu trên để phát triển hoạt động
thanh tốn quốc tế bằng phương thức TDCT cả về số lượng và chất lượng, đem lại
một nguồn thu dịch vụ có giá trị và tránh rủi ro cho chi nhánh.
ðứng trước thực trạng đó, vấn đề nghiên cứu của đề tài này là tìm ra những

giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng
chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng cơng thương Bình Dương nói riêng và hệ thống
ngân hàng cơng thương nói chung.

3. CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

ðể đề ra được những giải pháp phù hợp với thực tế tại địa phương, đề tài
nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hoạt động thanh tốn

KI L

quốc tế tại chi nhánh, cụ thể qua những câu hỏi đặt ra như sau:
ðâu là điểm mạnh và đâu là điểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng
thương mại khác trên cùng địa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh tốn
quốc tế bằng thư tín dụng? Ngun nhân và những tồn tại?
Khách hàng cần được tư vấn những gì trước khi tiến hành thương lượng ký kết
hợp đồng với các đối tác nước ngồi thanh tốn bằng thư tín dụng?
Giải pháp nào cho hai vấn đề nêu trên?



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4

Trong q trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải
quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
Hệ thống hố những khái niệm cơ bản về thanh tốn quốc tế và phương thức

hiện nay.


OBO
OKS
.CO
M

thanh tốn tín dụng chứng từ, tầm quan trọng của nó trong hoạt động kinh tế
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ thanh tốn quốc tế bằng
phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Bình Dương, từ đó rút ra những kết
quả đã đạt được, những tồn tại, khó khăn và ngun nhân của những tồn tại đó
tại chi nhánh.

ðề xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại nêu trên, đưa ra những kiến
nghị nhằm hồn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh tốn bằng thư tín dụng tại
chi nhánh NHCT Bình Dương.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp và phương pháp
thống kê trên cơ sở số liệu qua các năm của chi nhánh, các số liệu thống kê, các báo
cáo của ngân hàng Nhà nước, số liệu từ các tạp chí chun ngành ngân hàng, các
văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng....để so sánh, đánh giá với
các NHTM khác trên cùng địa bàn, đồng thời sử dụng những kiến thức đã học và
các tài liệu về mơn thanh tốn quốc tế để dẫn dắt vấn đề từ những cơ sở lý thuyết
đến hoạt động thực tế, từ đó rút ra những biện pháp khả thi phù hợp với tình hình tại
chi nhánh.

KI L

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


Với mục đích tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn
quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng cơng thương
Bình Dương, luận văn đi từ những khái niệm cơ bản của hoạt động thanh tốn quốc
tế đến những tồn tại, khó khăn trong thực tế. Trên cơ sở đó, tìm ra những giải pháp
phù hợp.Vì những lý do đó, bố cục của luận văn bắt đầu với Chương 1 là những lý
luận cơ bản về thanh tốn quốc tế và phương thức tín dụng chứng từ tại các NHTM.
Chương 2 đề cập đến thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHCT Bình



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5

Dng v cỏc NHTM trờn ủa bn tnh Bỡnh Dng theo phng thc th tớn dng.
Trờn c s nhng tn ti v nguyờn nhõn m chng 2 ủó nờu ra, chng 3 l

OBO
OKS
.CO
M

nhng gii phỏp v kin ngh nhm phỏt trin nghip v thanh toỏn quc t bng
phng thc tớn dng chng t ti chi nhỏnh NHCT Bỡnh Dng.
6. í NGHA V NG DNG CA TI NGHIấN CU
Lun vn ủc nghiờn cu trờn c s thc trng hot ủng thanh toỏn quc t
ca chi nhỏnh Ngõn hng cụng thng Bỡnh Dng cú so sỏnh ủỏnh giỏ vi cỏc
NHTM khỏc trờn cựng ủa bn. T ủú ủi sõu phõn tớch bn cht nhng khớa cnh
cha ủt, tỡm ra nhng tn ti, hn ch v nguyờn nhõn ca nú. Da vo thc trng
v nhng lý lun ủó hc, kt hp vi nhng kinh nghim thc t bn thõn v ủng
nghip trong quỏ trỡnh tham gia tỏc nghip, ủa ra nhng kin ngh, ủ xut phự hp

vi thc t, ủm bo tuõn th cỏc quy tc, thụng l quc t v quy ủnh ca phỏp
lut, mt khỏc nõng cao dn t trng thu dch v trờn li nhun hng nm ca chi
nhỏnh.

Vi nhng ý ngha ủú, ủ ti nghiờn cu hng ủn vic ng dng rng rói
khụng ch cho chi nhỏnh núi riờng m cũn cú th ỏp dng ủc cho cỏc chi nhỏnh
khỏc núi chung nhm nõng cao hiu qu cụng vic, ủng thi hn ch thp nht

KI L

nhng ri ro cú th xy ra trong nghip v thanh toỏn quc t bng th tớn dng.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6

CHƯƠNG 1
THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN

OBO
OKS
.CO
M

DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. VAI TRỊ TTQT TRONG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM
1.1.1. Khái niệm về TTQT

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu như hiện nay, các mối quan hệ kinh

tế, chính trị, thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình thành nên
các khoản phải thu và chi tiền tệ giữa các đối tác ở các nước khác nhau. Các mối
quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú và đa dạng với quy mơ ngày càng lớn.
Chúng góp phần tạo nên tình trạng tài chính của mỗi nước, có thể ở trạng thái bội
chi hay bội thu. Trong các mối quan hệ quốc tế, các đối tác ở các nước khác nhau
do vậy có sự khác nhau về ngơn ngữ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh tốn
khơng thể tiến hành trực tiếp mà phải thơng qua các tổ chức trung gian, đó chính là
các NHTM với hệ thống mạng lưới hoạt động rộng khắp thế giới.
Thanh tốn quốc tế ra đời từ lâu nhưng nó chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ vào
cuối thế kỷ 20 khi mà khối lượng mua bán, đầu tư quốc tế và chuyển tiền quốc tế
ngày càng tăng, từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh tốn qua ngân hàng
cũng tăng theo. Việc thanh tốn qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng các đồng
tiền của mỗi nước để chi trả lẫn nhau. Thanh tốn quốc tế đã trở thành một bộ phận
khơng thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia ngày nay.

KI L

Có nhiều định nghĩa khác nhau về thanh tốn quốc tế như:
Thứ nhất, việc trao đổi các hoạt động kinh tế và thương mại giữa các quốc gia
làm phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này đối với một nước khác
trong từng giao dịch hoặc từng định kỳ chi trả do hai nước quy định. Trong mối
quan hệ chi trả này, các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố cấu thành
cơ chế thanh tốn giữa các quốc gia như quy định về chủ thể tham gia thanh tốn,
lựa chọn tiền tệ, các cơng cụ và các phương thức đòi và hoặc chi trả tiền tệ.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7


Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế đó tạo thành thanh tốn quốc tế giữa các
quốc gia. (1).

OBO
OKS
.CO
M

Thứ hai, thanh tốn quốc tế là q trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ
quốc tế thơng qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan
hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. (2)

Từ hai định nghĩa trên đây, chúng ta có thể thấy một số đặc điểm của thanh
tốn quốc tế:

Trước hết, thanh tốn quốc tế diễn ra trên phạm vi tồn cầu, phục vụ các giao
dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thơng qua mạng lưới ngân hàng thế giới.
Thanh tốn quốc tế khác với thanh tốn trong nước là vì nó liên quan đến
việc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các
hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của
nước nào là tiền tệ tính tốn và thanh tốn trong hợp đồng, đồng thời phải tính tốn
thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đối biến
động.

Tiền tệ trong thanh tốn quốc tế thường khơng phải là tiền mặt mà tiền tệ tồn
tại dưới hình thức các phương tiện thanh tốn như thư chuyển tiền, điện chuyển
tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ.

Thanh tốn giữa các nước đều được tiến hành thơng qua ngân hàng và khơng
dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh tốn

quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình

quốc tế.

KI L

thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ
Thanh tốn quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập qn
thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia,
bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các
quốc gia tham gia trong thanh tốn.
1
2

ðinh Xn Trình( 2006), “Giáo trình thanh tốn quốc tế”, NXB Lao động – Xã hội
Trầm Thị Xn Hương(2006), “Thanh tốn quốc tế”, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8

1.1.2. Vai trò của TTQT
Khi việc thanh tốn giữa các đối tác với nhau vượt ra phạm vi của một quốc
gia, nó đòi hỏi phải có những tổ chức trung gian tài chính đứng ra dàn xếp, thực

OBO
OKS
.CO
M


hiện các nghiệp vụ chun mơn của mình, hệ thống NHTM là một định chế tài
chính trung gian có vai trò đặc biệt quan trọng trong q trình này. Nó đặc biệt quan
trọng bởi vì các NHTM với những chức năng của mình là cầu nối khơng thể thiếu
trong hoạt động thanh tốn giữa các nước với nhau và cũng bởi vì nó có các mối
quan hệ đại lý rộng khắp với các ngân hàng khác trên thế giới. Những mối quan hệ
đó giúp cho việc thanh tốn diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, rút ngắn thời gian
thu hồi vốn và tiết kiệm được chi phí.

Với sự uỷ thác của khách hàng trong việc thu tiền, các NHTM khơng chỉ bảo
vệ quyền lợi của khách hàng trong các giao dịch thanh tốn mà còn tư vấn cho họ
nhằm tạo nên sự tin tưởng, hạn chế rủi ro trong quan hệ thanh tốn với các đối tác
nước ngồi. Phí thu được từ hoạt động thanh tốn quốc tế góp phần khơng nhỏ vào
tổng thu nhập của các ngân hàng. Thanh tốn quốc tế khơng chỉ đem lại nguồn thu
dịch vụ cho ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng hố các dịch vụ mà còn nâng cao vị
thế, uy tín của các ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế.
Trong q trình lưu thơng hàng hố, thanh tốn quốc tế là khâu cuối cùng, do
vậy nếu thanh tốn thực hiện nhanh chóng và liên tục, giá trị hàng hố xuất nhập
khẩu được thực hiện sẽ có tác dụng thúc đẩy tốc độ thanh tốn và giúp các doanh
nghiệp thu hồi vốn nhanh. Thơng qua thanh tốn quốc tế còn tạo nên các mối quan

KI L

hệ tin cậy giữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi để
các doanh nghiệp được các ngân hàng tài trợ vốn trong trường hợp doanh nghiệp
thiếu vốn, hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh tốn thơng qua việc hướng dẫn, tư vấn cho
doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong q trình thanh tốn với
các đối tác.

Thanh tốn quốc tế còn có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp kinh

doanh xuất nhập khẩu gia tăng qui mơ hoạt động, tăng khối lượng hàng hố giao
dịch và mở rộng quan hệ giao dịch với các nước.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9

Thanh tốn quốc tế cũng tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho các ngân hàng thơng
qua việc chuyển tiền vào tài khoản của các khách hàng xuất khẩu, các ngân hàng có
thể sử dụng nguồn ngoại tệ đó cho các khách hàng nhập khẩu vay để thanh tốn với

OBO
OKS
.CO
M

phía đối tác. Do đó thanh tốn quốc tế có liên quan mật thiết đến nghiệp vụ huy
động vốn, cấp tín dụng, thanh tốn trong nước, bảo lãnh và kinh doanh ngoại tệ của
các NHTM.

Qua những phân tích trên cho thấy thanh tốn quốc tế ngày càng chiếm vị trí
quan trọng trong hoạt động của các NHTM trong nước nói riêng và các ngân hàng
khác trên thế giới nói chung.

1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.2.1. Cơ sở ra đời của TDCT

Khi hàng hố được mua hoặc bán ngồi lãnh thổ quốc gia, các giao dịch này
có thể trở nên rất phức tạp bởi rất nhiều lý do như: thời gian vận chuyển hàng, rủi ro

trên hành trình vận chuyển, các thủ tục hải quan, các quy định về xuất, nhập khẩu,
quản lý ngoại tệ và một thực tế là người bán và người mua ở cách xa nhau bởi các
đường biên giới. Thêm vào đó hai bên có thể chưa bao giờ gặp gỡ nhau và vì vậy
hồn tồn lạ lẫm về thực trạng và sự trung thực trong kinh doanh của nhau. Ngồi ra
nhiều quốc gia còn đang lún sâu vào gánh nợ chồng chất trong những năm gần đây.
Do vậy, cái cần thiết cho nghiệp vụ này là một thể thức tiến hành đảm bảo lợi
ích của các bên liên quan. Người mua cần được biết rằng anh ta đã thanh tốn và sẽ
nhận được hàng hố phù hợp. Lợi ích của người bán là nhận được sự thanh tốn

KI L

ngay lập tức. ðể thỏa mãn cả hai, tín dụng chứng từ đã được sử dụng rộng rãi, hình
thức này được xử lý trong mạng lưới các ngân hàng quốc tế, u cầu người xuất
khẩu xuất trình cho ngân hàng các chứng từ chứng minh sự giao hàng hoặc gửi các
hàng hố đã u cầu, qua đó, nếu các chứng từ hợp lệ, người bán sẽ được thanh
tốn. u cầu sử dụng thư tín dụng phải được ghi rõ trong hợp đồng mua bán.
Thư tín dụng là một cam kết có điều kiện của ngân hàng. Chi tiết hơn, nó là
một cam kết bằng văn bản của ngân hàng giao cho người bán theo u cầu và trên
cơ sở các chỉ dẫn của người mua thanh tốn ngay hoặc vào một ngày xác định trong



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10

tương lai một số tiền đã định, trong một giới hạn thời gian và trên cơ sở các chứng
từ đã được quy định.
Tín dụng thư là một phương thức tiện lợi và an tồn nhất cho thanh tốn xuất

OBO

OKS
.CO
M

nhập khẩu so với các hình thức thanh tốn hiện hành như nhờ thu, thanh tốn ứng
trước, thanh tốn bằng séc…

1.2.2. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của phương thức TDCT
1.2.2.1.

Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân
hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo u cầu của khách hàng (người xin mở thư
tín dụng) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác chi trả một số tiền nhất định
cho người thụ hưởng thư tín dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát
trong phạm vi số tiền đó, khi người hưởng xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng
từ thanh tốn phù hợp với những điều khoản, điều kiện quy định trong thư tín dụng.
1.2.2.2.

ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ

Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch bằng
chứng từ mà khơng giao dịch bằng hàng hố, các dịch vụ và/ hoặc các cơng việc
khác mà chứng từ đó có thể liên quan.

Nét đặc trưng khác của thư tín dụng chính là tính độc lập của nó với hợp đồng,
thư tín dụng hồn tồn độc lập với hợp đồng giữa người mở và người hưởng mặc dù
thư tín dụng cụ thể hố nghĩa vụ và quyền lợi của cả hai bên: người mua u cầu
ngân hàng bảo đảm thanh tốn, người bán phải giao hàng theo quy định trong hợp


KI L

đồng, đúng thời hạn, thiết lập chứng từ hồn chỉnh và hợp lệ,…và các điều kiện
khác đã thỏa thuận. Theo điều 4, mục a, UCP 600 “ Về bản chất, thư tín dụng là một
giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp
đồng này có thể làm cơ sở của thư tín dụng. Các ngân hàng khơng liên quan đến
hoặc bị ràng buộc bởi các hợp đồng như thế, thậm chí ngay cả trong thư tín dụng có
bất cứ sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng như thế. Vì vậy sự cam kết của một ngân
hàng để thanh tốn, thương lượng thanh tốn hoặc thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào
khác trong thư tín dụng khơng phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc các biện hộ của



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11

người u cầu phát sinh từ các quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc với
người hưởng”.
Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ

OBO
OKS
.CO
M

1.2.2.3.

So với các phương thức thanh tốn khác thì phương thức tín dụng chứng từ
đem lại nhiều ưu điểm hơn. Nếu như với phương thức thanh tốn TTR, lợi thế sẽ

nghiêng về phía người bán nhiều hơn , trong khi đó bất lợi lại thuộc về người mua
hàng do họ phải thanh tốn tiền trước sau đó mới được nhận hàng. Còn trong
phương thức nhờ thu thì ngược lại người mua có lợi hơn do họ có quyền lựa chọn
giữa việc nhận hàng hay khơng nhận hàng và việc thanh tốn lại hồn tồn phụ
thuộc vào ý chí chủ quan của người mua. Riêng đối với phương thức tín dụng
chứng từ, quyền lợi của hai bên đều được bảo đảm, người bán giao hàng và xuất
trình chứng từ phù hợp với quy định của thư tín dụng thì chắc chắn sẽ nhận được
tiền, người mua thanh tốn tiền và nhận được hàng hố như đã thỏa thuận trong hợp
đồng.

Mặt khác, ở đây cam kết thanh tốn khơng phải từ phía người mua mà từ một
tổ chức trung gian tài chính là ngân hàng. Do vậy cam kết thanh tốn đó là chắc
chắn và đầy đủ uy tín. Người bán khơng phải quan tâm nhiều đến khả năng thanh
tốn của tổ chức tín dụng đó. Nếu thấy uy tín của tổ chức tín dụng đó vẫn chưa đảm
bảo, người bán có thể u cầu có thêm một ngân hàng khác xác nhận thư tín dụng,
điều này làm tăng thêm gấp đơi mức độ bảo đảm trong thanh tốn cho họ.
1.2.3. Cơ sở pháp lý của thanh tốn tín dụng chứng từ (UCP 600)

KI L

Tín dụng chứng từ là giao dịch của ngân hàng theo u cầu của khách hàng
nhằm thực hiện cơng đoạn cuối cùng của hàng loạt giao dịch thương mại quốc tế
giữa hai bên mua và bán, đáp ứng u cầu của cả hai phía: Người bán giao hàng và
được trả tiền, Người mua trả tiền và được nhận hàng. Ngân hàng, người đảm bảo
thanh tốn, đã trở thành nhịp cầu nối đáng tin cậy của nền mậu dịch các nước. Tầm
quan trọng của giao dịch tín dụng chứng từ đòi hỏi phải có hành lang pháp lý để các
ngân hàng thực hiện. Bản quy tắc thể hiện đầy đủ thơng lệ và tập qn quốc tế và
được các NHTM trên thế giới chấp nhận và áp dụng. Nhưng tín dụng chứng từ còn




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12

là các phát sinh trong nước từ mối quan hệ giữa ngân hàng - người mở, ngân hàngngười hưởng. Nó ln được chi phối bởi Luật pháp Quốc gia. Như vậy giao dịch tín

OBO
OKS
.CO
M

dụng chứng từ được tiến hành trên hành lang pháp lý của Quốc tế và Quốc gia.
Quy tắc và Thực hành Thống nhất tín dụng chứng từ (UCP) mặc dầu chỉ là
những quy định được soạn thảo bởi phòng thương mại quốc tế (Paris) nhưng được
coi là Luật quốc tế về ngân hàng trong giao dịch tín dụng chứng từ và được áp dụng
rộng rãi trên tồn thế giới. ðiều này nói lên vai trò của nó trong việc kiến tạo hành
lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của ngân hàng, phục vụ nền thương mại thế
giới.

Kể từ khi phát hành lần đầu tiên với mục đích thiết lập một bộ quy tắc thống
nhất về tín dụng chứng từ, mạch máu của giao thương quốc tế. Tháng 11-1989, Uỷ
ban Kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng thuộc phòng thương mại quốc tế được phép
sửa đổi Quy tắc và Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, số xuất bản 400. u
cầu của lần sửa đổi này là nêu bật sự phát triển của nền cơng nghiệp vận tải và ứng
dụng cơng nghệ mới vào các lĩnh vực trên thế giới. Sửa đổi lần này cũng nhằm hồn
chỉnh chức năng của bản quy tắc. Qua sáu lần sửa đổi nhằm theo kịp sự phát triển
của nền mậu dịch, kỹ thuật truyền thơng, vận tải… của thế giới. Năm 1993 bản
UCP 500 đã ra đời, có hiệu lực từ 01/01/1994, gồm 49 điều khoản được đánh giá là
bản sửa đổi tồn diện, sâu sắc và hồn chỉnh nhất. Từ đó đến nay, sau hơn 10 năm
áp dụng, bản UCP 500 vẫn còn tồn tại một số bất cập đòi hỏi phải được sửa đổi,

hồn thiện hơn nữa để đáp ứng u cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của nền mậu

KI L

dịch thế giới. Gần đây nhất là ngày 25/10/2006 ICC đã cơng bố UCP600 có hiệu lực
kể từ ngày 01/07/2007. UCP là một văn bản mang tính quốc tế khơng mang tính
chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng. Do đó nếu áp dụng UCP thì
phải dẫn chiếu điều ấy trong thư tín dụng của mình. ðến nay đã có hơn 160 nước
trên thế giới cơng nhận và tun bố áp dụng UCP. ðiều đáng lưu ý là các văn bản ra
đời sau khơng huỷ bỏ các văn bản trước đó, cho nên các văn bản đều có giá trị thực
hành trong thanh tốn quốc tế. Ngồi bản thực hành tín dụng chứng từ còn có thêm
các bản khác cũng có giá trị tham khảo trong phương thức này đó là:



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13

eUCP(the Supplemnent to the Uniform Customs and Practice for
Documentary Credits for electric presentation) xut bn 01/2002 ỏp dng cho xut

OBO
OKS
.CO
M

trỡnh chng t ủin t theo L/C. eUCP cú 12 ủiu khon.
ISBP 681 (The International Standard Banking Practice for Examination of
Documents under Documentary Credits). Thc hnh nghip v ngõn hng theo tiờu
chun quc t v kim tra chng t theo L/C, phỏt hnh 4/2007 cú hiu lc cựng

thi ủim vi UCP600.

1.2.4. Khỏi nim, ni dung v phõn loi th tớn dng
1.2.4.1.

Khỏi nim Th tớn dng:

Th tớn dng l mt chng th trong ủú ngõn hng phỏt hnh th tớn dng cam
kt s tr mt s tin nht ủnh cho ngi th hng hoc chp nhn hi phiu do
ngi ny ký phỏt trong phm vi s tin ủú nu ngi ny xut trỡnh ủc b chng
t thanh toỏn phự hp vi cỏc ủiu kin v ủiu khon quy ủnh trong th tớn dng.
1.2.4.2.

Ni dung th tớn dng :

Th tớn dng thụng thng cha ủng nhng ni dung c bn nh sau:
a) S hiu, ủa ủim v ngy m L/C:

-S hiu L/C: Tt c cỏc L/C ủu phi cú s hiu riờng ca nú. Tỏc dng ca
s hiu l dựng ủ trao ủi th t, ủin tớn cú liờn quan ủn vic thc hin L/C. S
hiu ca L/C cũn ủc dựng ủ ghi vo cỏc chng t cú liờn quan trong b chng t
thanh toỏn ca L/C, ủc bit l tham chiu khi lp hi phiu ủũi tin.
-a ủim m L/C: L ni ngõn hng m L/C cam kt tr tin cho ngi

KI L

hng li. a ủim ny liờn quan ủn vic tham chiu lut l ỏp dng gii quyt
mõu thun hay nu cú bt ủng xy ra.
-Ngy m L/C: L ngy bt ủu phỏt sinh v cú hiu lc v s cam kt ca
ngõn hng m L/C ủi vi ngi th hng. Ngy m L/C cũn cú ý ngha nh l

ngy ngõn hng m L/C chớnh thc chp nhn ủn xin m L/C ca ngi nhp
khu, l ngy bt ủu tớnh thi hn hiu lc ca L/C v cng l cn c ủ ngi xut
khu kim tra xem ngi nhp khu cú thc hin vic m L/C ủỳng thi hn nh
trong hp ủng khụng.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14

b) Loi th tớn dng:
Mi loi L/C ủu cú tớnh cht, ni dung khỏc nhau, quyn li v ngha v ca
nhng ngi cú liờn quan ti th tớn dng cng rt khỏc nhau. Do ủú, khi m th tớn

OBO
OKS
.CO
M

dng, ngi cú nhu cu cn phi xỏc ủnh c th loi th tớn dng no cn m.
c) Tờn, ủa ch ca nhng ngi liờn quan:

Nhng ngi liờn quan ủn phng thc tớn dng chng t bao gm ngi
yờu cu m L/C, ngi hng li L/C, ngõn hng m L/C, ngõn hng thụng bỏo
L/C cn ủc ch rừ rng tờn v ủa ch trong th tớn dng.
d) S tin ca th tớn dng:

S tin ca th tớn dng l mt ni dung rt quan trng. Vỡ vy, vic quy ủnh
nú trong L/C cng rt cht ch th hin qua s tin trong L/C phi ủc ghi va
bng s, va bng ch v phi thng nht vi nhau. Tờn ủn v tin t phi rừ rng,

c th, khụng nờn ghi s tin di dng mt s tuyt ủi vỡ nh vy cú th cú khú
khn trong vic giao hng v nhn tin ca bờn bỏn. Cỏch tt nht l da vo cỏch
ghi s lng m ghi s tin cho hp lý, nu s lng cú th ghi chớnh xỏc thỡ s tin
ghi chớnh xỏc, nu khụng thỡ ghi dung sai cho phộp. Theo ủiu 30 UCP 600 thỡ cỏc
t vo khong, xp x, ủ chng hoc cỏc t tng ủng ủc hiu l dung
sai cho phộp 10%.

e) Thi hn hiu lc ca L/C:

Thi hn hiu lc l thi hn m ngõn hng m L/C cam kt tr tin cho ngi
xut khu nu ngi xut khu xut trỡnh b chng t thanh toỏn trong thi hn ủú

KI L

v phự hp vi nhng ủiu khon ủó quy ủnh trong L/C. Thi hn hiu lc ca L/C
bt ủu tớnh t ngy m L/C ủn ngy ht hiu lc ca L/C.
Thi hn hiu lc ca L/C kộo di quỏ thỡ ngi nhp khu b ủng vn, ngi
xut khu cú li v cú thi gian rng rói hn cho vic lp v xut trỡnh chng t
thanh toỏn. Ngc li, thi gian hiu lc ca L/C ngn quỏ thỡ mt mt trỏnh ủng
vn cho ngi nhp khu nhng mt khỏc li gõy khú khn cho ngi xut khu
trong vic lp v xut trỡnh chng t thanh toỏn vỡ thi gian quỏ eo hp. Vỡ vy cn
phi xỏc ủnh mt thi hn hiu lc ca L/C hp lý cú ngha l sao cho va trỏnh



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15

đọng vốn cho người nhập khẩu vừa khơng gây khó khăn trong việc xuất trình chứng
từ thanh tốn của người xuất khẩu. Việc xác định này cần thỏa mãn các ngun tắc


OBO
OKS
.CO
M

sau:
Thứ nhất, ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và khơng
được trùng với ngày hết hiệu lực của L/C. Trên thực tế, vấn đề “ L/C quy định ngày
giao hàng trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C” vẫn xảy ra và nhà xuất khẩu vẫn
có thể đáp ứng được u cầu này.

Thứ hai, ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý, khơng
được trùng với ngày giao hàng. Thời gian hợp lý này được tính tối thiểu bằng tổng
số của số ngày cần phải có để thơng báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở ngân hàng
thơng báo, số ngày chuẩn bị hàng để giao cho người nhập khẩu nếu hàng xuất là
mặt hàng phức tạp, phải điều động từ xa để ra đến cảng và phải tái chế biến lại
trước khi giao. Nếu thời điểm giao hàng vào mùa ẩm ướt thì số ngày chuẩn bị giao
hàng phải nhiều, ngược lại nếu hàng xuất là hàng sản phẩm cơng nghiệp thì khơng
cần thiết đòi hỏi số ngày chuẩn bị hàng phải q lớn. Lưu ý theo UCP 600, nếu L/C
khơng cấm việc giao hàng được thực hiện trước ngày mở L/C, các ngân hàng liên
quan buộc phải chấp nhận các chứng từ (trong đó có B/L làm cơ sở xác định ngày
giao hàng) được phép phát hành trước ngày mở L/C và trên thực tế, chuyện này vẫn
có thể xảy ra tuy khơng nhiều.

Cuối cùng ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời
gian hợp lý.

KI L


f) Thời hạn trả tiền của L/C:

Thời hạn trả tiền có liên quan tới việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau. ðiều
này hồn tồn tùy thuộc vào quy định của hợp đồng. Thời hạn trả tiền có thể nằm
trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng (nếu trả tiền ngay) hoặc có thể nằm ngồi
thời hạn hiệu lực của thư tín dụng (nếu trả tiền có thời hạn). Trong trường hợp này
phải lưu ý là hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn
hiệu lực của thư tín dụng.
g) Thời hạn giao hàng:



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16

Thi hn giao hng ủc ghi trong th tớn dng v cng do hp ủng thng
mi quy ủnh. õy l thi hn quy ủnh bờn bỏn phi chuyn giao hng cho bờn mua

OBO
OKS
.CO
M

k t khi th tớn dng cú hiu lc. Thi hn giao hng liờn quan cht ch vi thi
hn hiu lc ca th tớn dng. Nu hai bờn tho thun kộo di thi hn giao hng
mt s ngy thỡ ủng nhiờn ngõn hng m th tớn dng cng phi hiu rng thi
hn hiu lc ca th tớn dng cng ủc kộo di thờm mt s ngy tng ng.
Nhng trờn thc t mt khi ngi mua v ngi bỏn ủó tho thun kộo di thi hn
giao hng thờm mt s ngy thỡ thi hn hiu lc ca L/C cng ủc kộo di thờm
mt s ngy tng ng. Tuy nhiờn, trờn thc t vn xy ra nhiu trng hp thi

hn giao hng ủc m rng nhng thi hn hiu lc thỡ khụng.
h) iu khon v hng hoỏ:

iu khon v hng hoỏ l ủiu khon ch ra nhng quy ủnh cú liờn quan ủn
hng hoỏ, bao gm tờn hng, s lng v trng lng, giỏ c, quy cỏch phm cht,
bao bỡ, ký hiu, .

i) Nhng ni dung v vn ti, giao nhn hng hoỏ:

iu kin, c s giao hng (FOB,CIF,C&F), ni gi hng, ni giao hng,
cỏch vn chuyn v cỏch giao hng cng ủc ghi vo L/C. Thụng thng ủiu
kin giao hng tu thuc vo kh nng cung ng hng ca ngi xut khu, kh
nng nhn hng ca ngi nhp khu, kh nng vn chuyn ca phng tin vn
ti, hng hoỏ phi ủc giao trờn boong tu. Nu nhn thy nhng ủiu kin giao
hng trong L/C khụng th thc hin ủc thỡ ngi xut khu cú th ủ ngh ủiu

KI L

chnh L/C.

j) Cỏc chng t m ngi xut khu phi xut trỡnh:
Yờu cu v vic ký phỏt v xut trỡnh cỏc loi chng t cn phi ủc nờu rừ
rng, c th v cht ch trong L/C. Cỏc yờu cu ny xut phỏt t ủc ủim ca hng
hoỏ, ca phng tc vn ti, ca cụng tỏc thanh toỏn v tớn dng, ca tớnh cht hp
ủng v cỏc ngun phỏp lý cú liờn quan ủn vic thc hin hp ủng ủú.
k) Cam kt tr tin ca ngõn hng m th tớn dng:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17

Cam kết của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng
buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đối với L/C này Nói chung nội dung cam
kết trả tiền của ngân hàng mở L/C trong các mẫu L/C đều như nhau.

OBO
OKS
.CO
M

l) Những điều kiện đặc biệt khác:

Những điều kiện khác có thể liệt kê như phí ngân hàng được tính cho bên nào,
điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, dẫn chiếu số UCP áp
dụng….

m) Chữ ký của ngân hàng mở L/C:

L/C thực chất là một khế ước dân sự. Do vậy người ký L/C cũng phải là người
có năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện một quan hệ dân
luật. Nếu gửi bằng telex, swift thì khơng có chữ ký, khi đó căn cứ vào mã khố
(testkey) của L/C.
1.2.4.3.

Phân loại thư tín dụng:

a) Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang:

Là một loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh

tốn tiền cho tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, khơng có quyền
đơn phương tự ý sửa đổi hay huỷ bỏ thư tín dụng đó. Loại L/C khơng thể huỷ bỏ
bảo đảm quyền lợi cho bên xuất khẩu và hiện nay đang được sử dụng phổ biến. Nếu
L/C khơng ghi là huỷ hay khơng được huỷ bỏ thì nó là khơng thể huỷ bỏ.
b) Thư tín dụng khơng huỷ ngang có xác nhận:

Là loại thư tín dụng khơng huỷ ngang và được một ngân hàng khác uy tín hơn

KI L

đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C.
ðiều đó có nghĩa là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh tốn tiền cho người
xuất khẩu nếu như ngân hàng mở thư tín dụng khơng trả tiền được. Do đó L/C này
quyền lợi của tổ chức xuất khẩu được đảm bảo hơn. Ngun nhân có loại L/C
khơng huỷ ngang có xác nhận là do tổ chức xuất khẩu khơng hồn tồn tin tưởng
vào ngân hàng mở L/C và giá trị L/C tương đối lớn do đó để đảm bảo có khi ngân
hàng xác nhận u cầu ngân hàng mở L/C phải ký quỹ trước (có trường hợp phải ký
quỹ 100% giá trị L/C) và phải trả tiền thủ tục phí cho ngân hàng xác nhận thường



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18

rất cao. Thơng thường ngân hàng mở L/C sẽ nhờ ngân hàng thơng báo đóng ln
vai trò ngân hàng xác nhận (xem Sơ đồ 1.1).

NH mở
L/C


OBO
OKS
.CO
M

Sơ đồ 1.1: Thư tín dụng khơng hủy ngang có xác nhận
L/C (2)

NH xác
nhận

NH thơng
báo

Xác nhận
L/C (3)
L/C (4)

ðơn mở L/C (1)
Người
NK

Hợp đồng ngoại thương

Người
XK

c) Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang và khơng được truy đòi:
Là loại L/C khơng thể huỷ bỏ trong đó quy định ngân hàng mở L/C sau khi đã
thanh tốn cho tổ chức xuất khẩu thì khơng được quyền truy đòi lại tiền với bất cứ

trường hợp nào. Khi sử dụng loại L/C này tổ chức xuất khẩu khi ký phát hối phiếu
phải ghi câu “khơng được truy đòi tiền người ký phát”.
d) Thư tín dụng tuần hồn:

Là loại L/C khơng thể huỷ bỏ trong đó quy định rằng khi L/C sử dụng hết kim
ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó tự động có giá trị như cũ và cứ
như vậy L/C tuần hồn đến khi nào hồn tất giá trị hợp đồng. Loại L/C tuần hồn

KI L

này được áp dụng trong trường hợp bên xuất khẩu và bên nhập khẩu có quan hệ
thường xun và đối tượng thanh tốn khơng thay đổi. Khi áp dụng L/C tuần hồn,
tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai điểm lớn: khơng bị đọng vốn, giảm được phí tổn do
việc mở L/C. Thư tín dụng tuần hồn được chia làm hai loại:
Loại L/C tuần hồn có tích luỹ: là loại L/C cho phép chuyển kim ngạch L/C
trước vào L/C sau và cứ như vậy cho đến L/C cuối cùng. ðiều đó có nghĩa là
trong thời hạn hiệu lực của L/C, tổ chức xuất khẩu vì lý do kỹ thuật nào đó
mà khơng thực hiện được đủ số lượng, giá trị trên L/C thì qua L/C kế tiếp tổ


×