Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tìm hiểu mức độ hài lòng của sinh viên Tây Đô đối với Trường ĐH Tây Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.74 KB, 33 trang )

Bố cục nội dung nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Tổng quan về trường
Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu
Chương 5: Kết quả nghiên cứu
Chương 6: Kết luận- kiến nghị


Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có nhiều trường
Đại Học nên vào trường nào học tập cũng nhiều sự lựa
chọn hơn. Trong khi đó trường ĐH Tây Đô lại là trường
Dân Lập với lịch sử thành lập chưa lâu. Để tồn tại và
phát triển trong môi trường giáo dục cạnh tranh và
mang tính toàn cầu như hiện nay, ban lãnh đạo nhà
trường cần nắm bắt được những nhân tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của sinh viên đối với trường. Để có thể biết
được mức độ hài lòng của sinh viên, nhóm sinh viên
chúng em thực hiện đề tài: “Tìm hiểu mức độ hài lòng
của sinh viên Tây Đô đối với Trường ĐH Tây Đô”.


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu mức độ hài lòng của sinh viên đối với trường
thông qua chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, tổ
chức, quản ly đào tạo, học phí, cơ sở vật chất.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
•Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng


của sinh viên đối với trường.
•Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chương trình
đào tạo, đội ngũ giảng viên, tổ chức, quản ly đào tạo, cơ
sở vật chất.
•Phân tích tương quan về mức độ hài lòng giữa các nhóm
sinh viên.
•Đề xuất ra phương pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của
sinh viên Tây Đô.


1.3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế chủ yếu theo dạng nghiên
cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi để thu thập
thông tin. Nghiên cứu còn kết hợp một phần với nghiên
cứu định tính thông qua phỏng sâu một số sinh viên về
những kỳ vọng của sinh viên khi đang theo học tại
trường cũng như kiến nghị của sinh viên nhằn năng cao
chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ việc học tập
tại trường ngày càng tốt hơn.


1.4 Đối tượng - phạm vi nghiên cứu
•Phạm vi thời gian: từ 16/04 đến 26/04/2012
•Phạm vi không gian: Cần Thơ
•Phạm vi nghiên cứu: ĐH Tây Đô
•Đối tương nghiên cứu: Sinh viên
1.5 Ý nghĩa đề tài
Việc khảo sát này nhằm phục vụ cho công tác đổi mới
và nâng cao chất lượng đào tạo tại trường ĐH Tây Đô



Chương 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
Trường Đại học Tây Đô chính thức được thành lập vào
ngày 09/03/2006 theo Quyết định số 54/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ. Trường hoạt động theo Quy chế
tổ chức của trường Đại học tư thục. Trường Đại học
Tây Đô là Trường Đại học tư thục đầu tiên của Vùng
Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Tây Đô
được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao những ngành đào tạo
trọng điểm của vùng theo yêu cầu chuyển dịch kinh tế
nói trên và những ngành xã hội có nhu cầuNhà trường
đã và đang nỗ lực để đạt được những kết quả ngày càng
cao hơn.


Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU
3.1 Các khái niệm
3.1.1 Quan điểm về chất lượng dịch vụ
Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng
một trường đại học phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu
vào của trường đó”. Trong khi một quan điểm khác cho rằng
“đầu ra” của giáo dục đại học có tầm quam trọng hơn nhiều so
với “đầu vào” của quá trình đào tạo. “Đầu ra” ở đây chính là
sản phẩm của giáo dục đại học được thể hiện bằng mứ độ hoàn
thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung
cấp các hoạt động đào tạo của trường đó. Còn quan điểm “Giá
trị gia tăng” thì cho rằng giá trị đầu ra trừ đi giá trị đầu vào
chính là chất lượng giáo dục đại học…[3]



3.1.2 Định nghĩa sự hài lòng của khách hàng
Sự hài lòng khách hàng là tâm trạng/ cảm giác của
khách hàng về một công ty khi sự mong đợi của họ
được thỏa mãn hay được đáp ứng vượt mức trong suốt
vòng đời của sản phẩm hay dịch vụ. Khách hàng đạt
được sự thỏa mãn sẽ có được lòng trung thành và tiếp
tục mua sản phẩm của công ty.[10]
3.2. Các nghiên cứu trước có liên quan


• Tháng 12/2005, tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và
Nguyễn Thị Thanh Thoản đã có đề tài nghiên cứu về “Đánh
giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường ĐH
Bách Khoa TPHCM” [13]. Bài viết này trình bày kết quả đánh
giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của
trường đại học Bách khoa Tp.HCM ở các khía cạnh: chương
trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, và kết quả đào
tạo.
• Tháng 4/2006, tác giả Nguyễn Thành Long, Trường ĐH An
Giang đã có bài nghiên cứu “Sử dụng thang đo SERVPERF để
đánh giá chất lượng đào tạo ĐH tại trường ĐHAG” [14]. Mô
hình nghiên cứu ban đầu bao gồm 5 yếu tố tác động đến sự hài
lòng: Phương tiện hữu hình (Tangibles), Tin cậy (Reliability),
đáp ứng (Responsiveness), Năng lực phục vụ (Assurance), Cảm
thông (Empathy) và mô hình sau khi hiệu chỉnh là các yếu
tố: Giảng viên, Nhân viên, Cơ sở vật chất, Tin cậy và Cảm
thông sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên



3.3 Mô hình nghiên cứu


Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp nghiên cứu

• Nghiên cứu sơ bộ là thảo luận định tính. Các thành viên
trong nhóm thảo luận đưa ra mô hình, phương pháp đo
lường sự hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo .
• Nghiên cứu chính thức thông qua lấy ý kiến trực tiếp sinh
viên của trường bằng cách thiết kế bảng câu hỏi điều tra.


4.2 Thang đo
Thang đo Likert với 5 thành phần sẽ được sử dụVới những biến phân
loại khác thì thang đo định danh, thang đo thứ tự và thang đo tỷ lệ
được sử dụngng để đo lường sự hài lòng của sinh viên
4.3 Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
•Phạm vi thời gian: từ 16/04 đến 26/04/2012
•Phạm vi không gian: Cần Thơ
•Phạm vi nghiên cứu: ĐH Tây Đô
•Đối tương nghiên cứu: Sinh viên
4.4 Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu
•Mẫu: sinh viên đang theo học tại trường ĐH Tây Đô.
•Với phỏng vấn sâu cho nghiên cứu định tính sơ bộ, số mẫu dự tính
khoảng 12 sinh viên. Phỏng vấn định tính sẽ dừng lại khi các biến mới
không được tìm thấy và sự hiểu chỉnh đã hoàn tất.
•Cỡ mẫu của nghiên cứu định lượng là 220 sinh viên tham gia khảo
sát từ bảng câu hỏi.
•chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phi xác suất.



Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Phân tích mô tả mẫu
 Số lượng sinh viên của các năm tham gia trả lời
Bảng 1: SV tham gia trả lời phỏng vấn


 Phân loại kết quả học tập của đáp viên
Bảng 2: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu
Xếp loại

Tần số

Phần trăm

Phần trăm
tích lũy

Kém

3

1.4

1.5

Trung bình

40


18.2

20.9

Trung bình khá

90

40.9

64.6

Khá

61

27.7

94.2

Giỏi

12

5.5

100.0

Xuất sắc


0

0

Tổng

206

93.6


Hình 5.1: Điểm trung bình tích lũy

1.4%
6.3%
5.5%

18.2%

27.7%
40.9%


5.2 Đánh giá bảng câu hỏi
5.2.1 Hệ số Cronbach Alpha
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo= 0,955 cho thấy
thang đo có đọ tin cậy cao và được chấp nhận để đo mức
độ hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo của
trường ĐH Tây Đô.

5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory
factor analysis)
 Chương trình đào tạo
Kết quả kiểm định Bartlett’s ta có giá trị Sig.=
0,000<0,05, KMO= 0,847 phân tích nhân tố là phương
pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan


Bảng 3: Tổng phương sai trích
Initial Eigenvalues
Component
1

Total

Extraction Sums of Squared Loadings

% of Variance Cumulative %
3.542

50.601

50.601

2

.825

11.791


62.391

3

.774

11.061

73.452

4

.577

8.246

81.698

5

.510

7.288

88.986

6

.445


6.352

95.338

7

.326

4.662

100.000

Total
3.542

% of Variance Cumulative %
50.601

50.601

Theo tiêu chuẩn Eigenvalues>1 (mặc định SPSS khai báo
Eigenvalues over: 1) thì chỉ có 1 nhân tố được rút với tổng
bình phương trích: 62,391% (>50%) đảm bảo tính tương
quan (hội tụ) chặt chẽ của các biến trong nhóm


 Đội ngũ giảng viên
Kết quả kiểm định Bartlett’s ta có giá trị Sig.=
0,000<0,05, KMO= 0,892 phân tích nhân tố là phương
pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan

Bảng 4: Tổng phương sai trích
Component

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Initial Eigenvalues

Total
4.699
1.034
.757
.725
.656
.538
.470
.414
.362
.344

Extraction Sums of Squared
Loadings


% of
Cumulative
Variance
%
Total
46.993
46.993 4.699
10.343
57.336 1.034
7.571
64.908
7.246
72.154
6.562
78.716
5.385
84.100
4.704
88.805
4.139
92.944
3.619
96.563
3.437
100.000

Rotation Sums of Squared
Loadings


% of
% of
Cumulativ
Varianc Cumulativ
Variance
e%
Total
e
e%
46.993
46.993 3.003 30.031
30.031
10.343
57.336 2.731 27.305
57.336


Theo tiêu chuẩn Eigenvalues>1 (mặc định SPSS khai báo
Eigenvalues over: 1) thì chỉ có 2 nhân tố được rút với tổng
bình phương trích: 64,908% (>50%)
Bảng 5: hệ số nhân tố của các biến (đã xoay nhân tố)
Component
1

2

GV co trinh do cao, sau rong ve chuyen mon

.713


.294

GV co phuong phap truyen dat tot, de hieu

.817

.139

GT duoc bien soan ro rang, ND chinh xac

.580

.571

GV thuong xuyen su dung CNTT ho tro GD

.267

.664

GV co phong cach nha giao

.064

.837

GV dam bao gio len lop va ke hoach GD

.257


.694

GV co thai do gan gui, than thien voi SV

.524

.441

GV san sang chia se kien thuc, kinh nghiem voi SV

.360

.571

GV su dung nhieu hinh thuc kiem tra danh gia mon hoc

.574

.361

GV danh gia ket qua hoc tap chinh xac va cong bang

.785

.152


 Cơ sở vật chất
Kết quả kiểm định Bartlett's ta có giá trị Sig = 0,000 <
0,05, KMO = 0,848 > 0,5 phân tích nhân tố là phương

pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan.
Bảng 6: Tổng phương sai trích
Component

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Initial Eigenvalues
Total
5.953
1.695
1.173
.953
.812
.607
.532
.506
.421

.369
.294
.258
.234
.194

Extraction Sums of Squared
Loadings

% of
Cumulative
% of
Cumulative
Variance
%
Total Variance
%
42.519
42.519 5.953
42.519
42.519
12.106
54.625 1.695
12.106
54.625
8.381
63.006 1.173
8.381
63.006
6.805

69.811
5.800
75.611
4.334
79.945
3.799
83.744
3.615
87.358
3.010
90.368
2.635
93.003
2.103
95.106
1.842
96.948
1.669
98.617
1.383
100.000

Rotation Sums of Squared
Loadings
% of
Cumulative
Total Variance
%
3.250
23.214

23.214
2.913
20.809
44.023
2.658
18.983
63.006


Theo tiêu chuẩn Eigenvalues >1 thì chỉ có 3 nhân tố được rút. với
tổng phương sai trích: 63.006% ( >50%) đảm bảo tính tương
quan chặt chẽ của các biến trong nhóm và giữa các nhóm nhân tố.
Bảng 7: hệ số nhân tố của các biến (chưa xoay nhân tố)
Phong hoc rong,thoang,dam bao cho ngoi

Component
1
2

3

.631

.115

-.541

Phong hoc du anh sang, am thanh

.691


-.196

-.445

Phong hoc du may chieu,man chieu

.711

-.277

-.333

Phong thuc hanh day du cac dung cu can thiet

.743

-.240

-.115

Phong may tinh co nhieu may,hoat dong hieu qua

.686

-.270

-.097

Thu vien co nguon tai lieu phong phu


.718

-.366

.169

Thu vien dam bao khong gian,cho ngoi

.713

-.290

.337

.661

-.178

.284

Ban ghe can tin day du, sach se, thoang mat

.612

.345

-.072

NV can tin phuc vu tot

Can tin phuc vu nhieu mon an

.594

.589

-.005

.579

.603

-.021

Gia ca hop ly
Nha giu xe rong ,mat
NV gi xe tan tinh, vui ve

.433
.655
.640

.587
.102
-.031

.080
.429
.362


Thu vien dien tu giup tra tai lieu de dang ,nhanh chong


5.3 Đánh giá chung và kiểm định các giả thuyết
Bảng 8: Kết quả đánh giá chung sự hài lòng của sinh viên
Nội dung
Câu 7.44

Anh/chị hài lòng về hoạt động đào tạo cũng như môi
trường học tập của trường ĐH Tây Đô

Trung
bình
3.69

Độ lệch
chuẩn
.892

5.3.1 Kiểm định giả thuyết H01: giới tính không
ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt động đào tạo tại
trường ĐH tây Đô.
Với kết quả kiểm định Chi-quare từ bảng kiểm định ta có
p-value = 0.061>0.05 => chấp nhận giả thuyết H01 với độ
tin cậy 95%,điều này đồng nghĩa với việc giới tính không
có ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt động đào tạo
tại trường Tây Đô.


Bảng 9: Mối liên hệ giữa giới tính với sự hài lòng của sinh viên

Hài lòng đối với hoạt động đào tạo
Tổng

Giới tính
Hoàn toàn
không đồng ý

Nam

Số lượng
%

Nữ

Số lượng
%
Số lượng

Tổng

%

Không
đồng ý

Không ý
kiến

Đồng ý


Hoàn toàn
đồng ý

4

6

20

34

13

77

5.2%

7.8%

26.0%

44.2%

16.9%

100.0
%

1


3

29

72

26

131

.8%

2.3%

22.1%

55.0%

19.8%

100.0
%

5

9

49

106


39

208

2.4%

4.3%

23.6%

51.0%

18.8%

100.0
%


5.4.2 Kiểm định giả thuyết H02: Không có sự khác nhau về sự hài
lòng đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH Tây Đô theo năm
học của sinh viên
Với kết quả kiểm định Chi-quare từ bảng kiểm định ta có pvalue=0.097>0.05=> chấp nhận giả thuyết H02 với độ tin cậy 95%, điều
này có nghĩa là không có sự khác nhau về sự hài lòng đối với hoạt động
đào tạo tại trường ĐH Tây Đô theo Hài
năm
học của sinh viên.
lòng đối với hoạt động đào tạo
Năm 1


Số lượng
%

Năm 2

Số lượng
%

Năm 3

Số lượng
%

Năm 4

Số lượng
%
Số lượng

Tổng

%

Hoàn toàn
không đồng ý
2

Không
đồng ý


Không ý
kiến
2
15

Đồng ý

Hoàn toàn
đồng ý
35
20

2.7%

2.7%

20.3%

47.3%

2

7

13

43

2.7%


9.5%

17.6%

58.1%

1

0

20

26

1.8%

.0%

35.7%

46.4%

0

0

1

2


.0%

.0%

25.0%

50.0%

5

9

49

106

2.4%

4.3%

23.6%

51.0%

Tổng
74

27.0% 100.0%
9


74

12.2% 100.0%
9

56

16.1% 100.0%
1

4

25.0% 100.0%
39

208

18.8% 100.0%


5.4.3 Kiểm định H03: Không có sự khác nhau về sự hài lòng đối
với cơ sở vật chất - trang thiết bị khi đang học tại trường ĐH Tây
Đô theo năm học của sinh viên.
Kết quả kiểm định Chi – Square cho giá trị P-value (Asymp. Sig.)
= 0,001<0,05  bác bỏ giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về
sự hài lòng đối với cơ sở vật chất – trang thiết bị khi đang học tại
trường ĐH Tây Đô và năm học của sinh viên ở mức ý nghĩa =
0,05.
5.4.4 Kiểm định giả thuyết H04: kết quả học tập của sinh viên
không ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt động đào tạo tại

trường ĐH tây Đô.
Với kết quả kiểm định Chi-quare từ bảng kiểm định ta có pvalue=0.478>0.05=> chấp nhận H04 với độ tin cậy 95%. Kết quả
học tập của sinh viên không ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt
động đào tạo tại trường ĐH tây Đô.


×