Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Phân tích môi trường marketing của sản phẩm dầu gọi head & shouder của công ty P&G

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.4 KB, 14 trang )

Đề Tài: Phân tích môi trường marketing của sản phẩm dầu
gọi head & shouder của công ty P&G

Phạm vi nghiên cứu Quận Cái Răng


Môi trường Vĩ Mô:
1.Môi trường nhân khẩu học:
- Phạm vi nghiên cứu Quận Cái Răng với diên
tích 62,53km2 và dân số 77.292 người.Trong đó
độ tuổi lao động là 58.355 người.
- Quận Cái Răng mới thành lập năm
2004,đặc biệt trường đại học Tây Đô được thành
lập thu hút một lượng lớn sinh viên và dân cư
đến sinh sống.
=> Nhu cầu sử dụng dầu gội của người tiêu
dùng tăng lên


2.Môi trường Kinh Tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP đạt
19,15% .Thu nhập bình quân 35,3 triệu đồng/
năm.Nền kinh tế phát triễn thu nhập bình quân
của người dân tăng kéo theo nhu cầu sử dụng
sản phẩm có chất lượng tốt.
- Nền kinh tế tăng trưởng ổn định không có
biến động lớn,ảnh hưởng đến sức mua của sản
phẩm vì đây là mặt hàng thiết yếu của tiêu
dùng.
=> Khả năng chi tiêu của người tiêu dùng được
nâng lên.




3.Môi trường tự nhiên:
- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió
mùa,nhiệt độ trung bình năm cao 220C
đến 270C riêng Cần Thơ là 270C
- Với cơ sở hạ tầng đang trong thời kì
phát triễn làm cho môi trường nhiều khối
bụi,làm người dân bị ảnh hưởng.
=> Với đặc thù khí hâu như vậy đã làm
cho nhu cầu sử dụng dầu gội tăng.


Môi Trường Vi Mô:
1.Đối thủ cạnh tranh: Với sản phẩm head
&shoulder của tập đoàn P&G luôn phải đối
mặt cạnh tranh gay gắt với nhiều dòng
sản phẩm có mặt trên thị trường hiện
nay,đặc biệt đối thủ mạnh nhất của sản
phẩm head & shoulder là Clear của tập
đoàn Unilever


- Nguồn Nhân lực : P&G luôn được đánh giá
là lựa chọn tốt nhất cho các nhân tài, và
cũng ít ai thật sự muốn rời bỏ P&G chỉ vì
nơi đây thiếu đào tạo hay môi trường kém
. Unilever thì vẫn có khá nhiều lời phàn
nàn về phong cách và môi trường làm
việc.



-Phân phối: Unilever phân phối có vẻ như
bao trùm, nhưng theo đánh giá của 1 số
nhà nghiên cứu thị trường và trong
ngành, Unilever phải tốn bộn tiền cho
thiết kế quảng cáo và phân phối nhưng
không hiệu quả cao bằng P&G với chi phí
ít hơn nhưng logistic tốt hơn.


- Nhìn tổng quát:Có thể dễ dàng nhận thấy
Unilever đã có được những thành công
hơn P&G tại Việt nam về thị phận, doanh
số, lợi nhuận, các hoạt động xã hội. Tuy
nhiên những năm gần đây, đặc biệt là từ
khi P&G giảm giá một số sản phẩm và
đưa ra một số sản phẩm mới thì tốc độ
tăng trưởng của P&G cao hơn Unilever.


- Ở VN chiến lược 2 bên cũng khác, khó
nhận xét công bằng P&G chọn những
phân khúc, khu vực có lợi nhất, trong khi
Unilever chọn chiến lược trải đều, rộng &
lấy thịt đè người, chi khá mạnh tay cho
những chiến dịch tiếp thị sản phẩm, giới
thiệu sản phẩm và quà tặng, khuyến mãi.



2.Đối thủ tiềm ẩn: Là công ty TNHH Unza và
công ty cổ phần ICP
3.Khách Hàng:
- Thị trường người tiêu dùng:các hộ gia
đình,công nhân và sinh viên, tại quận Cái
Răng.
- Thị trường nhà bán buôn trung gian:
siêu thị big C,Minimax Phương Thịnh, của
hàng tùy chọn Thùy Dương và các của
hàng tạp hóa nhỏ lẻ khác trong địa bàn


4.Doanh nghiệp:
Điểm mạnh (S)
-Thị trường rộng lớn hơn 180 quốc
gia
-Là 1 trong 5 tập đoàn được
ngưỡng mộ nhất thế giới
-Luôn áp dụng công nghệ trong
sản phẩm mới
-Một vị thế tài chính mạnh ở cả thị
trường trong nước và nước ngoài
-Sản phẩm đa dạng và có thương
hiệu trên toàn thế giới, với mức
giá hợp lí trong khả năng của từng
người
- Nguồn nhân lực chất lượng tốt
- Phương pháp tổ chức công việc
chặt chẽ


Điểm yêu (W)
-Các sản phẩm cùng loại ra đời
sau sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh chính.
-Gia nhập thị trường trễ hơn đối
thủ.
-Không thể tránh những điều
phiền toái như ốm đau hay bỏ vị
lãnh đạo.


Cơ Hội (O)

Thách Thức (T)

- Có thị phần dân cư
đông
- Quận Cái Răng đang
trên đà phát triễn
- Ngành kinh doanh
đang được mở rộng.

- Thị trường mới
- Có nhiều đối thủ cạnh
tranh tham gia thị
trường


SW: Đầu tư nhiều cho nghiên cứu
marketing để cải tiến và quảng bá giới

thiệu sản phẩm.
SO: Tận dụng thị phần lớn để đa dạng
hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm để
đáp ứng và thỏa mãn nhu cấu ngày càng
cao của khách hàng.


OT: Sản phẩm cần nhiều chủng
loại,nghiên cứu và tạo ra nhiều sản phẩm
mới với những chức năng và công dụng
mới.
WT: Tăng cường quảng bá tiếp thị sản
phẩm để khách hàng biết đến sản phẩm



×