Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

kết quả nghiên cứu xử lý rác thải tại thành phố Long Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.5 KB, 50 trang )

Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Một số đặc điểm tự nhiên-kinh tế xã hội thành phố Long Xuyên
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên
An Giang thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) , phía Đông và
Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài
gần 100km, phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Nam giáp
thành phố Cần Thơ. Diện tích tự nhiên là 3.506 km
2
. An Giang nằm trong khoảng
10 – 11
0
vó bắc nằm gần với xích đạo nên mang nhiều tính chất khí hậu xích đạo
Thành phố Long Xuyên trực thuộc tỉnh An Giang vùng đồng bằng sông Cửu
Long. Thành phố có diện tích khoảng 130 km
2
, dân số 350.000 người, là đô thò cấp
3 trực thuộc tỉnh, nằm bên hữu ngạn sông Hậu. Thành phố Long Xuyên cách thủ đô
Hà Nội 1950 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 189 km về phía Tây
Nam, cách biên giới campuchia 45 km đường chim bay. Long Xuyên là đô thò sầm
uất thứ hai sau thành phố Cần Thơ vùng Tây Nam Bộ. Thành phố rất phát triển về
kinh tế nông nghiệp và công nghiệp chế biến thủy sản với sáu nhà máy với hơn
10.000 công nhân.
4.1.2 Khí hậu thời tiết
Thành phố Long Xuyên chòu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và Đông Bắc.
Gió Tây Nam mát ẩm từ biển thổi vào gây mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hằng
năm. Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ biển nhiệt đới với nhiệt độ cao , độ ẩm lớn
và hanh khô nắng nóng
a. Nhiệt độ


Nhiệt độ trung bình ở thành phố Long Xuyên không cao và rất ổn đònh.
Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng mùa khô chỉ hơn kém nhau từ 1,5
0
đến 3
0
, còn
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 71
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
các tháng mùa mưa trên dưới 1
0
. nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 từ 36
0
đến 38
0
,
nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 trên dưới 18
0
.
b. Bốc hơi
Do độ ẩm không khí thấp nên lượng bốc hơi lớn, bình quân 110
mm
/ tháng
( tháng 3 có tới 160
mm
), nhỏ nhất xuất hiện vào tháng 9 hoặc tháng 10 khoảng
52
mm
/ tháng, vì đây là thời gian có cường độ mưa nhiều nhất.
c. Lượng mưa

An Giang có mùa nắng nóng chói chang. Đòa phương có số giờ nắng trong
năm đạt mức kỷ lục của cả nước. Bình quân mùa khô có tới 10 giờ nắng/ ngày.
Mùa mưa gần 7giờ nắng/ ngày. Tổng tích ôn cả năm lên trên 2.400 giờ 24.
Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 tổng lượng
mưa vào mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm . lượng mưa mùa mưa lớn lại
trùng vào mùa lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về.
e. Độ ẩm
Mùa có độ ẩm thấp thường bắt đầu từ tháng 12 và kéo dài đến tháng 4
năm sau. Vào mùa mưa độ ầm trung bình trong những tháng này đều 84%, cá biệt
lên đến 90%
f. Gió
Vào mùa khô, ở An Giang hướng gió thònh hành là Đông Bắc, mùa mưa là
gió Tây Nam. Gió Tây Nam có tần suất xuất hiện lớn nhất. Tốc độ gió tương đối
mạnh, trung bình đạt tới 3
m
/giây. Tốc độ gió mùa hè lớn hơn mùa đông.
4.1.3 Đất đai và thổ nhưỡng
a. Đồng bằng phù Sa
Xét về nguồn gốc, An Giang có hai lọai đồng bằng phù sa châu thổ và
đồng bằn ven núi.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 72
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Đồng bằng phù sa châu thổ ở đây là một bộ phận của ĐBSCL có nguồn
gốc trầm tích lâu dài của phù sa sông Mê Kông, với các đặc trưng cơ bản như sau:
Độ nghiêng nhỏ và theo hai hướng chính. Hướng từ biên giới Việt Nam –
Campuchia đến lộ Cái Sắn và hướng bờ sông Tiền đến giáp ranh tỉnh Kiên
Giang.
Độ cao khá thấp và tương đối bằng phẳng, có thể chia thành ba cấp chính Cao 3
m


Trở lean nằm ven sông Hậu, sông Tiền các khu vực đất thổ cư kênh đào. Cao từ
1
m
50 đến 3
m
nằm ở khu giữa sông Tiền và sông Hậu. Cao dưới 1
m
50

phổ biến ở
phía hữu ngạn sông Hậu.
Hình dạng đồng bằng phù sa ở An Giang có 3 dạng chính và một dạng phụ: dạng
cồn bãi( cù lao), dạng long chảo ( ở hai bờ sông cao hơn và thấp dần vào trong
đồng), dạng hơi nghiêng ( cao từ bờ sông Hậu rồi thấp dần vào nội đồng đến tận
ranh giới Tỉnh Kiên Giang) và dạng gợn sóng( dạng phụ – gọi là xép và rạch tự
nhiên bò bồi lấp).
Đồng bằng ven núi ở An Giang chia làm hai kiểu: Deluvi ( sườn tích) và
kiểu đồng bằng phù sa cổ.
Đồng bằng ven núi kiểu Deluvi hình thành trong quá trình phong hóa và
xâm thực từ các núi đá, sau đó được nước mưa bào mòn và rửa trôi, rồi được dòng
chảy lũ theo các khe suối chuyển tải xuống các chân núi, tích tụ lâu ngày mà
thành, có đặc tính hẹp, nghiêng từ 2
0
đến 5
0
và có độ cao từ 5
m
đến 10
m

.
Đồng bằng ven núi kiểu phù sa cổ có nguồn gốc từ phù sa sông. Với đặc
tính là có nhiều bậc thang ở những độ cao khác nhau. Mỗi bậc thang khá bằng
phẳng hầu như không có độ nghiệng. Chênh lệch độ cao giữa các bậc thang
thường dao động từ 1
m
đến 5
m
An giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, là một trong những tỉnh có diện tích
đất canh tác lớn nhất trong vùng ĐBSCL. Tổng diện tích đất nông nghiệp là
246.821 ha, trongđó đất trồng lúa chiếm 82%. Đất An Giang hình thành qua quá
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 73
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
trình tanh chấp giữa biển và sông ngòi, nên rất đa dạng. Mỗi vùng trầm tích
trong môi trường khác nhau sẽ tạo nên một nhóm đất khác nhau, với nhữngthay
đổi về chất đất, đòa hình hệ sinh thái và tập quán canh tác.
có thể phân chia đất ở An Giang thành 3 nhóm chính : nhóm đất phèn, nhóm đất
phù sa, nhóm đất đồi núi.
b. Nhóm đất phèn
Đất phèn chứa nhiều gốc sunfat (SO
4
2-
) nên độ ph rất thấp khoảng 2-3. Đất phèn
ở An Giang phân bố nhiều ở vùng tiếp giáp tỉnh Kiên Giang, thuộc các huyện Tri
Tôn, Tònh Biên, và một phần Châu Phú, tổng diện tích 30.136 ha, trongđó Tri Tôn
chiếm 67%. Nhóm đất này được hình thành do qua trình biển tiến cách đây 6.000
năm để lại, đặt biệt trong môi trường vùng biển nông, trên đó rừng ngập mặn
phát triển mạnh mẽ như Đước, sú , mắm… các thực vật này tích lũy chất lưu huỳnh
trong thân, rễ dưới dạng các hợp chất hữu cơ. khi những khu rừng này bò vùi lấp,

xác chúng bò vi sinh vật yếm khí phân hủy đồng thời thải ra lưu huỳnh dưới dạng
sunfit, chúng kết hợp với các ion kim loại. Dựa trên nguồn gốc hình thành và
mức độ nhiễm phèn trong đất, có thể chia đết phèn An Giang thành các loại tầng
đất sinh phèn, tần đất than bùn chứa phèn, đất nhiều phèn và đất ít phèn.
Nhóm đất phèn tiềm tàng xuất hiện chủ yếu tại các xã Vọng Thê, Vọng
Đông ( thoại Sơn), Ô Long Vó, Thạnh Mỹ Tây(Châu Phú), Tân Tuyến, Tà Đảnh
( tri Tôn), Tân Lợi ( Tònh Biên)… Tuy nhiên, tùy thuộc vào đòa hình, bề dày tầng
phủ bên trên mà mức độ sinh phèn khác nhau như Vónh Phú, Thoại Giang, Tân
Phú, Vọng Thê tầng sinh phèn xuất hiện ở độ sâu 80 – 100
cm
cách mặt đất, càng
đi về hướng Tây tầng sinh phèn càng giảm, tầng sinh phèn xuất hiện gần mặt đất
hơn. Hầu hết đất phèn tiềm tàng có thành phần chủ yếu là sét ( 40,83%), bột
45,13%, cát mòn 4,15%.
Nhóm Đất phèn nhiều là loại đết chua phát triển có phèn hoạt động rất
mạnh, bên dưới là tầng sinh phèn. Loại này phân bố ở các thung lũng hẹp phía
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 74
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Tây và Đông của vùng Bảy Núi. Chúng hình thành một vành đai gần như khép
kín vùng đồi núi, bắt đầu từ kênh Vónh Tế qua An Nông, vòng qua thung lũng
giữa Lạc Qùi và núi Phú Cường đến kênh Mới, chạy dọc theo kênh Tám Ngàn
nối thông qua Tri Tôn. thành phần chủ yếu là đất sét chiếm 41,315, bột 36,665
cát 4,75%.
nhóm đất phèn ít bao gồm đất phù sa phát triển bò nhiễm phèn và đất
nhiễm phèn nặng được thuần phục và rửa trôi. Loại này thường phân bố ở những
nơi có đòa hình tương đối cao, có sự bồi đắp khá nhiều của phù sa nên tầng phàn
tiềm tàng bên dưới được che phủ khá dày 80 – 100
cm
, khả năng bò nhiễm phèn

nhẹ. bên cạnh đó, những vùng trước đây bò nhiễm phèn nhưng đo có đòa hình cao,
khả năng rửa trôi tốt nên dần dần đất trở nên ít phèn. Thành phần hạt độ hàm
lượng sét trong loại đất này rất cao 60 – 63.9%, nột và các ít, chứng tỏ đất có dộ
thoát, thấm nước kém và dẻo chặt, phân bố dọc dưới chân núi Cô Tô, vùng ranh
giới của huyện Thoại Sơn và Châu Thành.
Nhóm đất than bùn chứa phèn loại đất này được đặc trưng bởi lớp than bùn dày,
xốp bên dưới thường phân bố dọc theo các thung lũng sông cổ và lung đìa. trong
đất than bùn dộ khoáng tương đối thấp và nghèo nàn nhưng bù lại hàm lượng đạm
rất cao, được phân bố dọc theo thung lũng sông cổ ở Tri Tôn, ven theo các cánh
rừng Trà Sư, một số ở các xã Lương An Trà, Tà Đảnh.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 75
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
4.2 Văn hoá-xã hội
Bảng 4.1: Đơn vò hành chính – diện tích và dân số Tp Long Xuyên 2005
Diện tích
Tự nhiên
(km
2
)
Dân số
trung bình
(người)
Mật độ
trung bình
(người/km
2
)
Khóm
ấp

Tồ
dân
phố
Thành phố
LongXuyên
115,31 270.071 2.318 82 1.259
Phường Mỹ Bình 1,61 23.131 14.204 5 104
Phường mỹ Long 1,23 24.958 20.057 8 101
Phường Đông xuyên 1,19 11.736 9.862 2 51
Phường Mỹ Xuyên 0,61 15.774 25.859 5 99
Pường Bình Đức 11,56 17.336 1.482 6 93
Phường Bình Khánh 6,63 27.935 4.165 8 143
Phường Mỹ Phước 4,03 26.501 6.093 7 95
Phường Mỹ Q 4,18 11.752 2.779 3 64
Phường Mỹ Thới 21,28 22.004 1.022 9 107
Phường Mỹ Thạnh 15,49 26.919 1.718 9 78
Phường Mỹ Hòa 16,51 28.189 1.406 8 137
Xã Mỹ Khánh 9,51 10.620 1.104 3 81
Xã Mỹ Hòa Hưng 21,21 23.216 1.082 9 106
Giáo dục – đào tạo
Thành phố Long Xuyên là trung tâm văn hóa của Tỉnh An Giang. Thành
phố có chủ trương đào tạo tiến só, thạch só các ngành : nông nghiệp, kinh tế, tin
học, môi trường… để phục vụ cho nhu cầu cần thiết trong giản dạy và nghiên cứu,
dư kiến kế hoạch đến năm 2020. Bình quân mỗi năm hội khuyến học các cấp vận
động đóng góp trên 4,8 tỷ đồng được sử dụng để khên thưởng, cấp hoc bổng, trợ
cấp học sinh , sinh viên nghèo có thành tích học tập trong và ngoài tỉnh. Hỗ trợ
trên 200 trăm giáo viên có hoàn cảnh khó khăn, xây mới 22 phòng học, tạo đều
kiện đi lại thuận tiện cho học sinh trong mùa lũ.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 76
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun

GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
a. Giáo dục mầm non
Hệ thống giáo dục mầm non trên đòa bàn thành phố trong những năm qua qua
đã có những bước phát triển đáng kể về cơ sở vật chất. Hiện nay trên đòa bàn
thành phố có 7 nhà trẻ và 9 cơ sở dạy mẫu giáo lớn gồm công lập và tư thục.
Nhiều cơ sở tư nhân thực hiện đúng chương trình giảng dạy theo qui đònh. Đònh
hướng giáo dục thế hệ mầm non sống hòa nhập với môi trường, giữ gìn vệ sinh
chung nơi công cộng.
b. Giáo dục phổ thông
Ngành giáo dục thành phố đã hoàn thành việc xóa mù chữ hoàn toàn đến bậc
trung học cơ sở (THCS). Đến nay, trên đòa bàn thành phố gồm 12 trường tiểu học,
10 trường THCS và 5 trường phổ thông trung học (PTTH), bao gồm 1 trường
PTTH dân lập, 1 trường PTTH bán công. 3 trường PTTH công lập. Trong đó,
trường PTTH Thoại Ngọc Hầu, thành phố Long Xuyên có đầy đủ cơ sở vật chất
và trang bò phục vụ cho việc giảng dạy. tỉ lệ học sinh trong dân là 160/1000
người. Chất lượng học tập của học sinh có xu hướng ngày càng tăng. Chương trình
học tin học, ngoại ngữ đã được phủ kín cho 2 cấp THCS và PTTH.
Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học 99.93% ( năm 2005), tỉ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS 98,57%, tỉ lệ chống mù chữ đến nay 97%. Loại hình giáo dục dân lập cũng
đang được khuyến kích phát triển nhầm góp phần thúc đẩy trình độ văn hóa người
dân ngày càng tốt hơn.
4.3 Y tế
Những năm gần đây ngành Y tế thành phố có chủ trương khuyến khích mở
rộng mô hình bệnh viện tư nhân nhầm tăng cường việc khám chữa bệnh cho
người dân trong và ngoại thành ngày càng tốt hơn. Năm 2005 có 1.154 giường
bệnh, tỉ lệ 4,27 giường bệnh /1000người. Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 18,08%.
Số lượng y, bác só trên đòa bàn thành phố 1.092 người. Có tổng cộng 61 trung tâm
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 77
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền

Y Tế, bình quân 4 y, bác só /1000người. Cơ sở vật chất của ngành y tế trên đòa
bàn thành phố đã được củng cố và tăng cường đầu tư trên nhiều mặt. Năm 2005
trung tâm y tế thò xã chuyển thành trung tâm y tế thành phố, đồnt thời bệnh viện
răng hàm mặt và một số bệnh viện dân lập cũng đã hoạt động trong năm. Năng
lực cán bộ, trang thiết bò và chất lượng công tác chữa bệnh được nâng cao.
Cho đến hiện nay tất cả các tuyến y tế cơ sở điều có các Trạm Y tế phưòng xã
hoạt động, đã đạt được 98% các xã phường có trạm y tế. Tuy vậy ngành y tế
thành phố vẫn còn những khó khăn, phương tiện – trang thiết bò còn thiếu và chưa
nắm bắt kòp bước phát triển kỹ thuật mới trong Y khoa để đáp ứng nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân và một số trạm y tế đã xuống cấp cần được
khắc phục.
4.4 Văn hoá thông tin – thể thao và phát thanh truyền hình
Trong giai đoạn này, ngành văn hoá thông tin có những bước tiến do được đầu
tư xây dựng, cơ sở vật chất kỹ thuật đồng thời ngày càng được củng cố, tăng
cường cả về chất lượng và số lượng chương trình các hoạt động công tác của
thành phố nói riêng và tỉnh An Giang nói chung. Toàn thành phố hiện nay có 32
đội văn nghệ và điểm xem tivi công cộng, 156 loa truyền thành khắp các phường
xã và dài truyền thanh của tỉnh kết hợp đài truyền hình các tỉnh lân cận.
a. Công tác văn hoá
Thành phố có chủ trương xây dựng gia đình văn hóa từ nội thành đến các
vùng ven nhưng vật chất ngành văn hoá vẫn còn những yếu kém, tồn tại như cơ
sở vật chất còn thiếu và yếu không đủ đảm bảo yêu cầu phục vụ cho nhân dân
trong giai đoạn hiện nay và chênh lệch về hiểu biết giữa các khu vực trong thành
phố tập trung ở khu vực ngoại thành thành phố. Thư viện và phòng trưng bài
chưa được người dân sử dụng thường xuyên và đúng chức năng. Số đầu sách còn
ít và chưa phong phú trong nhiều lónh vực như : giáo dục cộng đồng, văn hóa và
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 78
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
nhòp sống đô thò.

b. Công tác thể dục – thể thao
Ngày càng phát triển, nhiều cơ sở thể thao đã được đầu tư như :
nhà luyện tập – thi đấu, bể bơi, bóng chuyền, quần vợt, cầu lông … phục vụ tốt
cho các tầng lớp nhân dân trong thành phố.
Phong trào thể dục – thể thao, rèn luyện sức khoẻ vẫn được duy trì và phát
triển kể cả với người lớn tuổi. Đặc biệt một số môn thể thao mũi nhọn như :
quần vợt, cầu lông, bơi lội, thể hình, bóng đá,...
c. Công tác phát thanh – truyền hình
Công tác phát thanh tuyền hình An Giang trên đòa bàn thành phố ngày càng
được củng cố và tăng cường cơ sở vật chất. Thời gian phát sóng trong ngày tăng
thêm để phục vụ cho đồng bào dân tộc. Ngoài việc tiếp sóng Đài Truyền hình
Việt Nam và các tỉnh trong khu vực, chương trình nội dung của Đài Phát thanh –
Truyền hình tỉnh ngày càng phong phú về nội dung. Bên cạnh đó, còn có hệ
thống truyền hình kỹ thuật số và mạng truyền hình cáp.
4.5 Đặc điểm kinh tế
Thành phố Long Xuyên nói riêng tỉnh An giang nói chung dựa trên nền kinh
tế nông nghiệp lâu đời chuyên canh lúa nước và hoa màu. Hiện nay, Thành
Phố Long Xuyên có kế hoạch thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước chủ yếu
là xây dựng thương hiệu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản. Những năm qua
vùng Tứ Giác Long Xuyên được xem là vựa lúa của cả tỉnh. Bên cạnh đó các
làng nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, lụa Tân Châu nổi tiếng với Lãnh Mỹ
A, làng nghề nuôi các bè, mộc đang dần khôi phục và phát triển gắn bó với
loại hình dòch vụ du lòch sinh thái tạo bước tiến mới trên thò trường trong nước
và quốc tế, lễ hội hằng năm cũng thu hút rất nhiều du khách bắt đầu từ tháng
3 cho đến tháng 7. Theo cục thống kê của Tỉnh An Giang tốc độ tăng trưởng
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 79
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2007 đạt mức 12,52%, tăng 2,4% so với 6 tháng
đầu năm 2006. trong đó nông lâm thuỷ sản tăng 7,22%; các ngành công

nghiệp tăng trên 15%; các loại hình dòch vụ tăng 15,52% là nguồn động lực
thúc đẩy các nhà đầu tư mạnh dạng hơn với thò trường đầu tư của An Giang
cũng như Thành phố Long Xuyên. Dự tính tốc độ tăng trưởng GDP đạt 13,24%
trong năm 2007. Đó là điều đáng mừng cho nền kinh tế trên đòa bàn Thành
phố Long Xuyên, đồng thời cũng là mối lo các luồn di cư từ nông thôn, các
tỉnh lân cận làm mất can bằng về mật độ dân số gay ảnh hưởng đến môi
trường sống.
4.6 Cơ sở hạ tầng
Điện :An Giang đã đầu tư phát triển đưa lưới điện quốc gia đến đòa bàn 100% số
xã của tỉnh, với tổng chiều dài: 1.200 km đường dây trung thế, 1.300 km đường
dây hạ thế và 1.410 trạm biến áp các loại tổng dung lượng 96.242 KVA.
Nước Cấp : Công ty điện nước An Giang đã xây dựng, quản lý 53 hệ thống cung
cấp nước sạch ở thành phố, thò xã, thò trấn, khu dân cư… vớitổng công suất
60.000m
3
/ngày đêm. công ty cũng đang xây dựng nhà máy nước thành phố Long
Xuyên công suất 34.000m
3
/ ngày , chất lượng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia.
Bưu chính viễn thông : từ năm 1998, ngành bưu chính viễn thông An Giang đã
đầu tư khai thác mạng internet toàn cầu , khai thác tổng đài 108 phục vụ các yêu
cầu thông tin kinh tế xã hội nhanh chóng. Mạng Vinaphone và mạng MobiFone
trong tỉnh cơ bản đã phủ sóng 100 phường xã thò trấn. Ngoài ra , An giang còn có
các dòch vụ của công ti điện tử viễn thông quân đội, dòch vụ đường dài trong nước
và quốc tế
Hệ Thống đường giao thông
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 80
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Đường Bộ : An Giang là tỉnh có hệ thống đường giao thông bộ khá thuận tiện.

Quốc lộ 91 dài 91,3km, nối với quốc lộ 02 của Camphuchia, Lào Thái Lan thông
qua hai cửa khẩu Tònh Biên và Vónh Xương. Tỉnh lộ có 14 tuyến, dài 404 km được
tráng nhựa 100%
Đường Thủy : sông Tiền chảy qua đòa phận tỉnh 87 km và sông Hậu 100 km, là
hai con sông quan trong nối An Giang và ĐBSCL với các nước trong khu vực :
campuchia, Lào Thái. Mạng lưới kênh cấp 2, cấp 3 bảo đảm các phương tiện từ
50 – 100 tấn lưu thông trong tỉnh. Cảng Mỹ Thới có khả năng tiếp nhận hàng hóa
trên 0,5 triệu tấn/năm được xây dựng trên đòa bàn thành phố Long Xuyên tạo
thuận lợi cho các dự án thành lập khu công nghiệp phát triển trong tương lai.
Thuận lợi : Một khi trình độ văn hoá của người dân được nâng cao, cũng như
các hoạt động văn hoá xã hội được thực hiện một cách có hiệu quả thì đây cũng
là một kênh tuyên truyền hiệu quả về công tác bảo vệ môi trường nói chung cũng
như hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn nói chung, thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí, …và phổ cập
tới mọi thành phần người dân thông qua các cấp học cũng như các đoàn thể xã
hội để từ đó nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường. Từ
những hoạt động đó sẽ làm cho công tác quản lý của các cơ quan sẽ dễ hơn vì có
được sự đồng thuận và hỗ trợ từ cộng đồng, đây là đều tất yếu để thực hiện một
cách có hiệu quả các chương trình từ các cơ quan quản lý môi trường đòa phương.
Đều này nó thể hiện qua kết quả khảo sát từ người dân
Khó khăn : Một khó khăn đặt ra cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt
trong vấn đề này là sự tăng cơ học của dân số sự phát triển không theo một đònh
hướng của các cơ sở văn hoá đã làm khó khăn trong vấn đề thu gom bởi vì khối
lượng rác thải sinh hoạt được phát sinh ra không được thống kê một cách đầy đủ,
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 81
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
do vậy vẫn còn một lượng rác thải sinh hoạt chưa được thu gom, do đó sẽ gây ảnh
hưởng đến mỹ quan đô thò cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con
người.

4.7 Đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt của thành phố Long
Xuyên
4.7.1 Nguồn phát thải rác sinh hoạt
4.7.1.1 Thành phần
Chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Long Xuyên phát sinh từ những nguồn
chính sau đây :
+ Từ các hộ dân cư.
+ Có 11 chợ trên đòa bàn thành phố bao gồm : chợ Long Xuyên hoạt động
cả ngày ; các chợ còn lại chỉ hoạt động vào buổi sáng từ 5h30 – 18h,
bao gồm : chợ Mỹ Xuyên, chợ Mỹ Bình, Chợ Bình Khánh, chợ Mỹ Q,
Chợ vàm Cống. Các chợ hoạt động từ 5h30 đến 12h gồm: chợ xẻ Trôm,
chợ Đường Ngang, chợ Bình Đức, chợ Mỹ thới, Chợ Mỹ Hòa. Và một
siêu thò CoopMart chi nhánh vừa mới thành lập ngay trung tâm Thành
Phố nằm trên đường Hai Bà Trưng.
+ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thương mại;
+ Nhà hàng, khách sạn;
+ Các trường học: nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, Trung học..
+ Khu vực công cộng (công viên Hai Bà Trưng, công viên Mỹ Thới
quảng trường Tôn Đức Thắng);
+ Chất thải rắn sinh hoạt từ bệnh viện Đa khoa tỉnh, trung tâm Y tế thành
phố Long Xuyên, các trạm Y tế phường xã và các cơ sở y tế tư nhân;
+ Chất thải rắn trong xây dựng.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 82
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
a. Rác sinh hoạt
Công tác thu gom và quản lý rác trên đòa bàn thành phố hiện nay chỉ mới
đạt mức tương đối, công việc thu gom được 70% lượng rác sinh hoạt. Rác sinh
hoạt chủ yếu là các loại rác hữu cơ dể phân hủy: thực phẩm thừa, gỗ , giấy, vỏ
trái cây, thùng carton, rác vườn, rác vô cơ: kim loại, mãnh vỏ thủy tinh, nhựa, bộc

nilon, vải… Lượng rác 30% không thu gom được tập trung ở các phường ngoại
thành và các hộ dân sống ven kênh rạch, nhà nổi, các hẻm nhỏ khu ổ chuột…
nhiều hộ gia đình vứt rác xuống lòng kênh làm ô nhiễm nguồn nước mặt hay còn
nhiều bãi rác phát sinh gần chợ chưa được thu gom nằm rãi rác ở các phường
trong và ngoài thành phố tạo mùi hôi thối làm mất mỹ quang, đây là vấn đề khó
khăn vần phải đưa ra hướng giải quyết trong thời gian tới sớm nhất để cải thiện
tình hình môi trường thành phố.
b. Rác công nhiệp
Ngành công nhiệp chủ yếu là may, sản xuất và chế biến thực phẩm: nông
sản, thuỷ sản, may gia công. Với mức độ phát triển thời điểm hội nhập như hiện
nay thì lượng chất thài rắn thải ra từ các xí nhiệp, cơ sở sản xuất ngày càng tăng.
Tuy nhiên chưa có quy đònh cụ thể về quản lý chất thải rắn công nghiệp cho thành
phố. Từ trước đến nay rác công nghiệp được thu gom chung với rác sinh hoạt là
nguyên nhân của các mầm bệnh vì trong rác công nghiệp có mặt các chất thải độc
hại, kim loại nặng… gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân thu gom rác và sức
khoẻ các hộ gia đình gần bải rác thành phố. Ngoài ra lượng nước rỉ từ rác chưa
được xử lý tràn ra kênh rạch vào mùa mưa làm ô nhiễm nguồn nước mà đa số các
hộ dân quanh khu vực bãi rác đều dùng nước từ các kênh rạch làm nước sinh hoạt.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 83
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
c. Rác Y Tế
Rác Y tế hiên nay cũng là vấn đề đáng lưu ý. Hầu hết các bệnh viện trên đòa
bàn thành phố hiện nay : Bệnh Viện Đa Khoa, Bệnh viện Tim Mạch, Bệnh Viện
Hạnh Phúc, Bệnh Viện Bình Dân…: kim tiêm, chai (lọ) thuốc, hộp giấy, bông gòn,
băng keo… đều được thu gom rác thải đem thiêu đốt hoàn toàn. Tuy nhiên nhiều
phòng mạch tư nhân ngày càng nhiều gây khó khăn trong việc thu gom rác Y tế.
Đây là vấn đề nhiêm trọng có khả năng lây nhiễm cao, kim tiêm, mãnh vỡ thủy
tinh từ lọ thuốc tại các phòng mạch cho vào thùng rác hinh hoạt là tác nhân trực
tiếp gây nguy hiểm cho công nhân thư gom rác.

Qua đó ta thấy chất thải rắn sinh hoạt thành Phố Long Xuyên không đồng
nhất và rất phức tạp
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 84
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Bảng 4.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Long Xuyên
STT THÀNH PHẦN
KHỐI LƯNG (%)
Hộ gia
đình
Bãi chôn
lấp
1 Thực phẩm 57,2 61,7
2 xương động vật 0,56 0,08
3 Giấy 12,87 3,6
4 Carton 2 0.5
5 Rác vườn 9,5 2,32
6 Bông gòn 0,13 8,7
7 Vải 2,12 3,35
8 Cao su 0,2 0.25
9 Thuỷ tinh 2,5 2.0
10 Nhựa 5,5 1.8
11 Kim loại 0,6 0.25
12 Sành sứ 0,8 6,8
13 Lon đồ hộp 1,7 2,3
14 Nylon 4,2 5,9
15 Pin 0,12 0,45
16 Tổng 100% 100%
cho thấy thành phần rác hữu cơ chiếm tỷ lệ cao 77% dẫn đến ảnh hưởng đến
quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong rác và gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi

trường thành phố.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 85
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
4.7.1.2 Khối Lượng
Quá trình đô thò hoá đang diễn nhanh chóng trên đòa bàn thành phố đồng thời
khối lượng rác thải sinh hoạt trên đòa bàn ngày càng nhiều. Theo số liệu thống kê
của Công ty Môi Trường Đô Thò thành phố Long xuyên , thì khối lượng rác thải
hiện nay đã tăng lên từ 120 tấn/ngày năm 2003 lên đến khoảng 156 tấn/ngày năm
2006. Khối lượng rác phát sinh và được thu gom hàng ngày thay đổi theo các
tháng khác nhau trong năm và đặc biệt tăng cao vào những ngày lễ, tết, hay
những ngày có chiến dòch vệ sinh khu phố, “tuần lễ Sạch – Xanh”. Lượng rác thải
gia tăng vào các tháng sau tết nguyên đán từ tháng 4 đến tháng 7
Bảng 4.3: Khối lượng rác thải sinh hoạt được thu gom
Năm Khối lượng
(tấn/năm)
Trung
bình/tháng
(tấn)
Trung
bình/ngày
(tấn)
2002 36.500 3.000 100
2003 43.800 3.600 120
2004 43.920 36.00 120
2005 49.275 4.050 135
2006 51.100 4.200 156
(Nguồn : Công ty Môi trường Tp Long Xuyên)
ta thấy khối lượng rác từ năm 2004 – 2006 gia tăng nhanh , chứng tỏ lượng rác
thải ra ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự gia tăng này khối lượng là do trong

giai đoạn này thành phố đang trên đà phát triển về kinh tế, xây dựng, đô thò hoá
và biến động dân số cơ học.
4.7.2 Giới thiệu chung về công ty Môi trường Đô thò Tp_Long Xuyên
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 86
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Sơ Đồ Tổ Chức Công Ty
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
ĐỘI XÂY DỰNG
6 NGƯỜI
ĐỘI CHIẾU
SÁNG
6 NGƯỜI
TỔ QT
QUỐC LỘ
10 NGƯỜI
TỔ QT
KHU VỰC
11 NGƯỜI
TỔ QT
MỸ BÌNH
9 NGƯỜI
TỔ QT
MỸ LONG
15 NGƯỜI
TỔ QT
BÌNH KHÁNH
9 NGƯỜI
ĐỘI CƠNG VIÊN

CÂY XANH
27 NGƯỜI
ĐỘI THỐT
NƯỚC
18 NGƯỜI
ĐỘI THU GOM
15 NGƯỜI
BAN CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ LONG XUN
TRƯỞNG
BAN
PHỊNG TCKH
(7 NGƯỜI)
PHỊNG TCHC
(5 NGƯỜI)
PHĨ
TRƯỞNG
BAN
Trang 87
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
công ty Môi Trường Đô Thò thành phố Long Xuyên phụ trách vai trò vệ sinh
đường phố, nạo vét hệ thống thoát nước thải, trồng và chăm sóc hệ thống cây
xanh trong thành phố và vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác thải.
4.8 Hình thức thu gom rác
Hiện nay, rác thải sinh hoạt từ các nguồn phát sinh khác nhau trên thành phố
được thu gom theo hình thức Hệ Thống Container. Theo hình thức này, người thu
gom rác sẽ đẩy xe thu gom rỗng không chứa rác từ nơi tập trung đến vò trí lấy rác
đầu tiên của tuyến thu gom, đổ rác từ thùng chứa rác của các hộ gia đình lên xe
thu gom và trả các thùng rỗng lại, tiếp tục lấy rác ở hộ gia đình tiếp theo. Quá
trình này được thực hiện cho tới khi xe thu gom rác đầy. Sau đó xe thu gom được

đẩy đến các điểm hẹn hay trạm trung chuyển để chuyển sang xe lớn hơn trước khi
vận chuyển đến bãi chôn lấp.
Theo quy đònh của Công ty Môi Trường Đô Thò thành phố Long Xuyên , lấy
rác sinh hoạt tại các hộ gia đình là 1 lần/ ngày, đối với rác cơ quan, trường học,
bệnh viện, các cơ sở kinh doanh, dòch vụ là 2lần/ngày.
Mỗi tổ có 3 đội luân phiên nhau theo một chu trình khép kín nhằm tạo điều
kiện cho các tổ hỗ trợ nhau khi cần thiết, các thành viên phải nắm rõ hết những
tuyến đường trong khu vực Tổ quản lý để thực hiện công việc thuận tiện, chủ
động.
4.8.1 Quy trình thu gom rác hộ dân
do tổ thu gom rác hộ gia đình chòu trách nhiệm thu gom rác sinh hoạt (từ hộ
gia đình, công sở, trường học, cơ quan) trên đòa bàn mỗi phường do mình phụ
trách. Công nhân thu gom rác hộ dân chủ yếu bằng xe kéo tay còn thô sơ, mỗi xe
có 1 công nhân đảm trách thu gom, các tuyến đường nhỏ hẹp, hẻm cụt được bố trí
thùng rác chung tại vò trí thuận lợi nhất cho người thu gom. Các tuyến đường
chính trong nội thành sẽ do các xe ép trực tiếp đi thu gom với 3 công nhân và một
tài xế . Đối với trục đường Quốc lộ 91 đi qua đòa bàn thành phố là đường Trần
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 88
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Hưng Đạo thì do xe với 1 công nhân đi thu gom 2 tuyến ngược chiều nhau về phía
mỗi bên đường, vì đây là trục đường chính nên mật độ người và phương tiện tham
gia giao thông đông nên không sử dụng xe ép đi thu gom. Hình thức thu gom là
thu bên đường. Rác được hộ dân để trước nhà. Khi xe đầy thùng thì các xe này sẽ
đưa rác đến các điểm hẹn, hay trạm trung chuyển được phân bố tại mỗi phường,
riêng đối với xe ép rác khi đầy rác thì xe sẽ chở rác trực tiếp đến trạm trung
chuyển. Sau khi rời điểm hẹn các công nhân tiếp tục đẩy xe không đến khu vực
lấy rác tiếp theo để bắt đầu tuyến thu gom mới. Do hoàn cảnh khách quan mà
phương án này phải tốn nhiều thời gian đi và về của người gom rác

Trung bình rác thải tại mỗi hộ gia đình trong ngày từ 2kg đến 5kg, cá biệt một
số trường hợp các hộ kinh doanh ăn uống trong ngày hay chỉ bán một buổi và tuỳ
thuộc hệ thống thu gom công lập hay dân lập tại mỗi phườmg mà mức lệ phí thu
gom rác hộ dân ở thành phố dao động từ 6.000 – 10.000 đồng/tháng hộ, các cá
nhân kinh doanh tại chợ phải đóng một khoảng phí là 150.000đồng/tháng, Chi phí
trên phụ thuộc vào lượng rác phát sinh cho từng loại hình kinh doanh những
người buôn bán nhỏ đóng mức phí là 2000đồng/ngày. Đối với các quán ăn, nhà
hàng ở quy mô nhỏ, các cơ quan, trường học thì chi phí thu gom dao động trong
khoảng 30.000 – 70.000 đồng/tháng ; còn đối với các nhà hàng, khách sạn với
quy mô lớn, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất kinh doanh chi phí từ 60.000 –
300.000 đồng/tháng .
Hiện nay, việc thu gom rác từng đòa phương đang được UBND thành phố bàn
giao cho tư nhân với phương thức hợp đồng tùy theo từng khu vực với mức giá
hợp đồng khác nhau , tạo điều kiện cho mọi người cùng tham gia thu gom rác, tạo
mỹ quang cho đô thò.
Thời gian thu gom
Tuyến đường thu gom vận chuyển rác : có 20 tuyến.
Đoạn đường thu gom vận chuyển rác từ 10 km – 25 km
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 89
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Thời gian thu gom và vận chuyển rác: chia làm 2 giờ.
+ sáng thu gom và vận chuyển rác từ : 4h30’ đến 8h.
+ chiều thu gom và vận chuyển rác từ: 13h45’ đến 19h.
Thời gian hoàn thành một tuyến đường thu gom từ : 1h20’ đến 3h30’
+ Tổ Thu gom rác chợ : 2 lần/ ngày, kết hợp với tổ thu gom rác sinh hoạt nhưng
tiến hành cuối cùng của buổi thu gom.
Bãi trung chuyển : có khoảng 30 bãi trung chuyển lớn nhỏ nằm rãi rác tại các
điểm phường, xã chia làm nhiều giờ lấy rác khác nhau.

Đội Vệ sinh môi trường
Quét và thu gom rác:
Tổng diện tích làm việc : 745.073 m
2
.
Tổng lượng rác thu gom: 120 – 156 tấn/ngày.
Rác sinh hoạt : 120 tấn/ngày.
Rác công nhiệp: 36 tấn/ngày.
Tổng số công nhân: 51 người
Sơ đồ Đội vệ sinh môi trường
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Đội trưởng
Đội thu gomrác
hộ gia đình
Đội vệ sinh
đường phố
Đội làm cỏ
trồng cây
Thư ký
Đội thu gom
rác chợ
Trang 90

×