Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thi công mố m1 của cầu đoan vĩ trong dự án nâng cấp mở rông QL1A đoạn phủ lý (KM235+885)–Cầu đoan vĩ (KM251+00

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.3 KB, 37 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên đường xây dựng một nền kinh tế Công nghiệp hóaHiện đại hóa để “có thể sánh vai với các cường quốc năm châu”. Muốn xây
dựng và phát triển nền kinh tế nước ta đòi hỏi Giao thông vận tải phải đi trước
một bước nhằm đáp ứng công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.
Có thể nói rằng: “Giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân”, nó
luôn giữ vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển, là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng nhất, đảm bảo lưu thông
hàng hóa và hành khách, nối liền các khu kinh tế văn hóa, thành thị với nông
thôn, quốc gia với khu vực, liên kết quốc tế. Do đó, nhu cầu xây dựng công trình
giao thông ngày càng được đẩy mạnh, và công tác cải tạo, nâng cấp các công
trình giao thông đã và đang sử dụng là không thể thiếu.
Trong năm học thứ 3, được nhà trường, khoa và bộ môn kinh tế xây
dựng tạo diều kiện cho sinh viên chúng em đi thực tập kỹ thuật, giúp sinh viên
củng cố kiến thức, kết hợp với học hỏi thực tế để hiểu về cách thức, các bước
thiết kế, thi công 1 công trình.
Mỗi công trình giao thông bao gồm nhiều phần, nhiều hạng mục khác
nhau, mỗi phần, mỗi hạng mục có vai trò và chức năng riêng, trong báo cáo thực
tập này em chọn nội dung Thi công mố M1 của cầu Đoan Vĩ trong Dự án
nâng cấp mở rông QL1A Đoạn Phủ Lý (KM235+885)–Cầu Đoan Vĩ
(KM251+00) Trong thời gian nghiên cứu và làm báo cáo thực tập, được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cán bộ của công ty TNHH MTV Xây
dựng Cầu 75- Tổng công ty XD CTGT 8 em đã hoàn thành bản báo cáo thực
tập. Em xin chân thành cảm ơn công ty Xây dựng Cầu 75 và các thầy cô giáo,
đặc biệt là thầy Cần, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và sửa chữa những
sai sót trong báo cáo thực tập này. Tuy vậy vì hạn chế về kiến thức, và kinh
nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy cô góp ý để báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Nội dung của bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu tóm tắt về Công ty TNHH MTV Xây dựng Cầu 75
Phần 2: Giới thiệu chung về công trình
Phần 3: Biện pháp tổ chức thi công chi tiết mố M1 – Cầu Đoan Vĩ



1


PHẦN 1
GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
XÂY DỰNG CẦU 75
I.

GIỚI THIỆU CHUNG

1.

Giới thiệu chung

Công ty TNHH một thành viên xây dựng Cầu 75 tiền thân là Công ty Xây
dựng Cầu 75 thuộc Tổng công ty Xây dựng CTGT 8
- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây dựng cầu 75
- Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Công ty Xây dựng Cầu 75
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Bridge 75 – One Member Limited Liability
Company
- Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Bridge 75 Co
•Địa chỉ trụ sở chính: Tựu Liệt, Tam Hiệp, Thanh Trì, TP Hà Nội.


Điện thoại

: (04) 3687 1558




Fax

: (04) 3687 1352

•Đại diện khu vực Miền Trung tại Thành phố Vinh – Nghệ An


Địa chỉ: Khối 18A, phường Quán Bàu, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ



Điện thoại

: (038)3 854 203



Fax

: (038)3 854 203

An

•Đại diện chi nhánh Miền Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh


Địa chỉ: Tổ 4, Khu phố 1, Phường Thới An, Quận 12, Thành phố


Hồ Chí Minh


Điện thoại

: (08) 3717 3948



Fax

: (08) 3717 3948

2.

Các ngành kinh doanh chính:



Xây dựng công trình giao thông
2




Xây dựng công trình kiến trúc công nghiệp và dân dụng phục vụ

ngành giao thông.



Sản xuất vật liệu xây dựng , cấu kiện bê tong đúc sẵn.



Thiết kế công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật.



Giám sát thi công xây dựng các công trình đường bộ (Lĩnh vực

chuyên môn giám sát: Xây dựng và hoàn thiện)
2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

a)

Sơ đồ tổ chức định biên của công ty (Bảng ở trang sau)

b)

Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch – kỹ thuật

+ Chức năng:
- Tham mưu cho lãnh đạo trên các lĩnh vực.
- Xây dựng kế hoạch SXKD, định hướng phát triển trước mắt và lâu dài.
- Công tác đấu thầu và chọn thầu các công trình xây dựng cơ bản.
- Hợp đồng kinh tế A-B, tham mưu về công tác khoa học, kỹ thuật, công
nghệ thi công, chất lượng công trình.
- Lập dự toán, tổng dự toán và thanh quyết toán công trình.

- Lập hồ sơ đấu thầu và chọn thầu.
+ Nhiệm vụ:
- Lập biện pháp tổ chức thi công cho từng công trình.
- Kiểm tra chất lượng, tiến độ ở các đơn vị, tổ chức nghiệm thu nội bộ.
- Lập biện pháp tổ chức thi công từng dự án.
- Lập hồ sơ thanh toán, hồ sơ hoàn công.
- Tổng hợp báo cáo kế hoạch sản xuất và thực hiện kế hoạch quý, tháng, năm.
- Kết hợp các phòng chức năng xây dựng định mức lao động nội bộ của
công ty.

3


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
MAI NGỌC PHÁT

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
HOÀNG VĂN AN

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
ĐÀO NGỌC KÝ

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THÀNH
VIÊN NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐÀO NGỌC KÝ
PHỤ TRÁCH CHUNG
PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY
NGUYỄN QUÝ TRƯỜNG PHỤ
TRÁCH KT – KH

PHỤ TRÁCH CHI NHÁNH TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH

PHÒNG V ẬT TƯ THIẾT BỊ

PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY
HOÀNG VĂN AN
PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT
KINH DOANH KHU VỰC
PHÍA BẮC

PHÒNG TCCB - LĐ

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH 1
ĐỘI
XD
CT
SỐ 1

ĐỘI
XD
CT
SỐ
2

ĐỘI
XD
CT
SỐ

3

ĐỘI
XD
CT
SỐ 4

PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY
TRẦN ĐÌNH THANH
PHỤ TRÁCH KÝ THUẬT THI
CÔNG

PHÒNG KINH TẾ - KH

CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
TRỰC THUỘC CÔNG TY
Xưởng
gia
công
cơ khí

ĐỘI
XD
CT
SỐ 4

ĐỘI
XD
CT
SỐ 7


ĐỘI
XD
CT
SỐ 8

PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY
LÊ QUỐC TOẢN
GIÁM ĐỐC XNXDCTGT2
PHỤ TRÁCH SXKD XN2

PHÒNG TC - KT

PHÒNG KĨ THUẬT-THI CÔNG

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH 2

ĐỘI
XD
CT
SỐ 9
4

ĐỘI
XD
CT
SỐ
10


ĐỘI
THI
CÔNG

GIỚI

ĐỘI
XD
CT
SỐ 1

ĐỘI
XD
CT
SỐ 2

CHI NHÁNH CÔNG TY
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỘI
XD
CT
SỐ 3

ĐỘI
XD
CT
SỐ 5


II.


KÊ KHAI NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG CẦU 75
- Tóm tắt các số liệu về tài chính trong 03 năm gần đây:
TT
Danh mục
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1 Tổng tài sản
409.946.706.657
441.421.246.744
431.107.126.469
2 Tổng nợ phải trả
397.523.812.460
429.300.130.863
417.482.815.472
3 Tài sản ngắn hạn
383.037.924.973
424.887.324.557
415.763.256.669
4 Tổng nợ ngắn hạn
378.499.630.930
423.761.645.151
411.944.320.760
5 Doanh thu
407.309.935.942
470.468.445.208
263.418.848.943
6 Lợi nhuận trước thuế
2.787.914.574

1.992.431.099
2.161.042.886
7 Lợi nghuận sau thuế
2.787.914.574
1.628.400.969
1.503.195.116
- Tóm tắt về năng lực tài chính trên cơ sở báo cáo tài chính năm 2011
STT
Chỉ tiêu
Năm 2011
1
Tổng tài sản(tại ngày 31/12/2011)
431.107.126.469
2
Tài sản ngắn hạn (tại ngày 31/12/2011)
415.762.256.669
3
Nợ phải trả (tại ngày 31/12/2011)
417.482.815.472
4
Nợ ngắn hạn (tại ngày 31/12/2011)
5
Vốn chủ sở hữu (tại ngày 31/12/2011)
13.624.310.997
6
Vốn luân chuyển (2-4)
3.817.926.909
7
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
263.418.848.943

8
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
2.161.042.886
9
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
1.503.195.116
III.

HỒ SƠ KINH NGHIỆM

1.

Tổng số năm có kinh nghiệm trong xây dựng các CTGT, SXVLXD và cấu kiện bê tông:38 năm.

2.

Tổng số năm có linh nghiệm trong công việc xây dựng chuyên dụng: 32 năm.
5


STT
1

Tính chất công trình
Số năm kinh nghiệm
Xây dựng công trình giao thông: Xây dựng công trình kiến trúc
38

2
3

4

công nghiệp và dân dụng phục vụ ngành giao thông
Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tong đúc sẵn
Thiết kế công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật
Giám sát thi công xây dựng các công trình đường bộ (Lĩnh vực
chuyên mô giám sát: Xây dựng và hoàn thiện)

6

30
27
10


IV.

DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ HOÀN THÀNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG

CẦU 75
STT

Tên công trình

Tổng

Giá

trị Thời hạn hợp


giá trị

Cầu Vĩnh Tuy

nhà thầu đồng
Khởi
thực
công
hiên
201.88 201.883 2005

2

Cầu vượt Pháp

3
108.88

108.889

2008

3
4
5
6

Vân
Cầu Bến Tuần
Cầu Ba Chẽ

Cầu Km 153+400
Cầu Văn Lâm

9
39.028
54.437
59.896
183.68

41.985
54.437
71.670
183.684

Cầu Tư Hiền
Cầu Cửa Việt

4
41.510
86.901

35.826
95.870

1

7
8
9


Cầu Cạn

190.26

120.000

Tên cơ quan ký hợp đồng

Tên nước

Hoàn
thành
2007

Ban QLDA hạ tầng Tả Ngạn, Tp Hà Việt Nam

2010

Nội
Ban QLDA Thăng Long

Việt Nam

2008
2009
2007
2006

2010
2011

2009
2008

Ban QLDA Giao thông Bắc Giang
Ban QL các dự án CTGT Quảng Ninh
Ban QLDA I – Quảng Ninh
Công ty ĐTPT đường cao tốc Việt Nam

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

2004
2008

2007
2010

Ban QLDA CTGT Thừa Thiên Huế
Việt Nam
Ban QLDA ĐT và XDGT – Sở GTVT Việt Nam

2007

Quảng Trị
Ban QLDA Mỹ Thuận

2006


Việt Nam

8
V.
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐANG THI CÔNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG
CẦU 75
7


STT Tên công trình

1
2
3

4
5
6
7
8
9

Giá trị Thời hạn hợp Tên cơ quan ký hợp đồng
nhà thầu đồng
Khởi
Hoàn
công
thành
Gói thầu số 3- Đoạn Thanh 184.413 184.413 2010
2012 Ban QLDA Thăng Long

Xuân – Bắc Hồ Linh Đàm
Cầu Vượt Nam Hồng – 100.094 100.094 2011
2012 Ban QLDA 85
Nhật Tân – Hà Nội
Gói thầu EX10 Km96+300 56.267
56.267 2010
2012 Tổng công ty PT hạ tầng và
– Km105+417 Hà Nội –
ĐT Tài chín VN
Hải Phòng
Cầu Đoan Vĩ
55.801
55.801 2009
2012 Ban QLDA XD nút Giao
thông Đồng Văn
Cầu Gián Khẩu – Ninh 48.564
48.564 2011
2012 Ban dự án xây dựng Ninh
Bình
Bình
Cầu Thạch Sơn
64.773
64.535 2007
2012 Ban QL&ĐH dự án XDGT
Hà Tĩnh
Cầu Sông Hiếu
87.397
87.397 2010
2012 Ban QLDA ĐT&XDGT – Sở
Cầu Khe Mây


Tổng
giá trị

64.296

Gói số 8Cầu ½ Bà Rén – 49.971

64.296
49.971

2010
2010

Đà Nẵng
8

Tên nước

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

2012


GTVT Quảng Trị
Ban QLDA ĐT&XDGT – Sở Việt Nam

2012

GTVT Quảng Trị
Ban QLDA 5

Việt Nam


10

Cầu Đá Bằng và SeRePok 25.982

25.982

2009

2012

Ban QLDA đường bộ V

Việt Nam

11

– Đắc Lắc
Cầu ĐăKPlao – Gói thầu số 25.717


25.717

2009

2012

Ban QLDA GT ĐăK Nông

Việt Nam

13

9


PHẦN 2:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CẦU

I.KHÁI NIỆM CHUNG CỦA TỔ CHỨC THI CÔNG CẦU
1. Ý nghĩa:
Công trình cầu dù nhỏ hay lớn cũng giữ một vị trí quan trọng trong kế
hoạch đầu tư của một ngành hay một địa phương. Trong quá trình thi công, công
trình thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội. Công tác xây dựng cầu có những đặc
điểm:
- Địa bàn thi công phức tạp. Nếu cầu nằm trên tuyến mới thì giao thông
chưa phát triển, địa hình không thuận lợi. Nếu nằm trên tuyến đang hoạt động
điều kiện phức tạp lại nằm ở khía cạnh xã hội: đảm bảo giao thông, trật tự xã
hội, quản lí nhân lực, giải phóng mặt bằng,...
- Khối lượng các công việc bao gồm đào đắp, vận chuyển và xây lắp đều
lớn, do đó dẫn đến phải quản lí và sư dụng một lượng vật tư nhiều về số lượng,

đa dạng về chủng loại
- Tính chất công việc trước hết là nặng nhọc và nhiều hạng mục, vì vậy
phải sử dụng một lượng lao động và mật độ lớn và nhiều loại nghề
Điều kiện lao động khó khăn, nguy hiểm: hầu hết công việc ngoài trời, làm
việc trên cao, trên sông nước.
Hầu hết ở các hạng mục, công tác xây dựng đều mang tính chất kĩ thuật
phức tạp. Nhiều loại việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ như công nghệ chế tạo
dầm BTCT DƯL, thi công các loại cọc ống, thi công đúc đẩy, đúc hẫng,... Do
vậy, yêu cầu đội ngũ công nhân phải được tuyển chọn và đào tạo.
- Thời gian thi công kéo dài, công việc phụ thuộc vào thời tiết và theo mùa.
Mỗi công trình nhỏ thời gian là vài tháng, công trình lớn là một và năm nhưng
sau đó lại lưu động đi công trình khác.
Do những đặc điểm trên để đảm bảo quá trình xây dựng được thông suốt,
thuận lợi và đạt được những mục tiêu cơ bản là: chất lượng, tiến độ và lợi
10


nhuận, toàn bộ công việc thi công phải được thiết kế, lập kế hoạch gọi là thiết kế
tổ chức thi công trước khi tổ chức thực thi đồ án. Với một qui mô công trình như
vậy, với một lực lượng sản xuất được tập trung cao, trong một điều kiện không
mấy thuận lợi, nếu không chọn biện pháp thi công hợp lý, điều phối chỉ đạo
không đồng bộ chắc chắn dẫn đến những lãng phí và thiệt hại
2. Các giai đoạn trong tổ chức xây dựng cầu
Quá trình xây dựng tổ chức một công trình cầu bao gồm 2 giai đoạn:
Chuẩn bị đầu tư và thi công xây lắp
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm các bước:
- Điều tra, lập dự án, chuẩn bị vốn, chọn đối tác
- Tổ chức khảo sát thiết kế.
Những công trình lớn thiết kế được thực hiện 2 bước: lập sơ đồ thiết kế kỹ
thuật, thiết kế tổ chức bản vẽ thi công, dự toán và các bản vẽ thi công. Đối với

công trình cầu nhỏ thiết kế chỉ tiến hành một bước, hồ sơ thiết kế chỉ tiến hành
một bước, hồ sơ thiết kế được giao bao gồm đầy đủ các cả các bản vẽ thi công
- Tổ chức đấu thầu chọn đơn vị nhận thầu xây lắp
- Giải phóng mặt bằng và bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công
b) Giai đoạn thi công xây lắp gồm các bước:
- Chuẩn bị công trường: san ủi mặt bằng, xây dựng lán trại, xây dựng kho
bãi, lắp đặt trạm, xưởng và thiết bị, tập kết dần vật tư, kết cấu,...định vị các vị trí
công trình, tổ chức đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ và công nhân viên
trên công trường
- Công tác xây lắp chính
- Thu dọn và bàn giao công trình: tháo dỡ đà giáo, cầu tạm, thanh thải dòng
chảy, thu hồi thiết bị và vật tư, tháo dỡ các công trình tạm trên mặt bằng và hoàn
trả công địa. Lập hồ sơ hoàn công, nghiệm thu và thử tải, bàn giao công trình.
3. Những yêu cầu của công tác tổ chức xây dựng cầu
- Chuẩn bị đầy đủ, kế hoạch cụ thể, sát thực tế

11


- Thi công đúng thiết kế cả về hình thức và cả về hình thwucs và chất
lượng
- Sớm đưa công trình vào khai thác
- Tăng năng suất lao động, khai thác được nhiều tiềm năng, giám giá thành
xây dựng
- Đảm bảo an toàn
4. Nguyên tắc tổ chức xây dựng cầu
Hoạt động của một tổ chức xây dựng cầu cần phải tuân theo những nguyên
tắc bản sau:
a) Hoạt động sản xuất được tiến hành trên cơ sở một kế hoach thống nhất
và thông suốt

b) Sản xuất đều, liên tục, phối hợp được các đơn vị cơ sở, sử dụng triệt để
năng lực máy móc, thiết bị, nhân lực và nguồn vốn
c) Đổi mới công nghệ và thiết bị theo hướng công nghiệp hóa sản xuất. Nội
dung của công nghiệp hóa xây dựng bao gồm: cơ giới hóa đồng bộ công việc
xây lắp, công xưởng hóa chế tạo cấu kiện, tự động hóa một số khâu sản xuất và
chuyển giao công nghệ mới
d) Hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, phù hợp với khối lượng và tính chất
của công trình
- Hình thức thứ nhất: Sản xuất theo dây truyền. Lực lượng tham gia thi
công tổ chức thành các đội chuyên nghiệp, mỗi đội lần lượt tham gia thi công
những hạng mục cùng loại, trên công trường đồng thời tiến hành song song
nhiều công việc. Đội này làm xong công đoạn này sẽ bàn giao cho đội khác làm
công đoạn tiếp theo. Hình thức này gọi là tổ chức thi công song song. Tổ chức
theo dây truyền đảm bảo thi công nhanh và chất lượng cao. Điều kiện để thực
hiện là khối lượng phải đủ lớn và lực lượng thi công mạnh thì mới tổ chức công
việc liên tục, không bị ngắt quãng, vật liệu và các thiết bị khác phải cung cấp
đúng và kịp thời.

12


- Hình thức thứ 2: thi công cuốn chiếu hay còn gọi là thi công tuần tự. Tức
là tập trung lực lượng hoàn thành dứt điểm từng hạng mục tuần tự từ hạng mục
đầu đến hạng mục cuối theo các bước trong biện pháp thi công đã vạch. Hình
thức này kéo dài tiến độ, công nhân không được chuyên môn hóa. Hình thức này
phù hợp với công trình nhỏ, lực lượng thi công ít.
- Hình thức thư 3: tổ chức hỗn hợp cả hai hình thức trên. Cùng một lúc có
2 hoặc 3 hạng mục được tiến hành bởi các đơn vị sản xuất khác nhau, nhưng
mỗi đơn vị đảm đương nhiều công đoạn kế tiếp. Hình thức này được áp dụng
trong thực tế vì nó tạo điều kiện cho người quản lý đối phó được những biến

động trong thực hiện kế hoạch.
II.NỘI DUNG CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CẦU
Hồ sơ thiết kế một công trình gồm 3 phần:
- Thiết kế kĩ thuật có bản tính và các bản vẽ kết cấu
- Thiết kế tổ chức thi công
- Dự toán
Nội dung của đồ án thiết kế gồm 2 phần: TKTCTC và TK thi công chi tiết
1. TKTCTC
a) Tài liệu cơ bản nhất của đồ án thiết kế TCTC là bản thiết kế biện pháp
thi công hay còn gọi là phương án thi công chỉ đạo
b) TK qui hoach mặt bằng công trường
c) Các kế hoạch thi công
d) Các kế hoạch sản xuất
- Tiến độ thi công
- Kế hoạch khai thác vốn
- Kế hoạch điều phối nhân lực, cán bộ
- Kế hoạch điều động xe máy, thiết bị
- Biểu kế hoạch vận chuyển
- Biểu kế hoạch cung cấp năng lượng (điện, hơi ép,...)

13


2. TK thi công chi tiết
Để triển khai thi công, ngoài tài liệu TKTCTC, cần các tài liệu kĩ thuật, cụ
thể hóa các công đọan kĩ thuật và mục đích qui hoạch. Tài liệu này gọi là các
thiết kế thi công chi tiết, bao gồm:
• Bố trí mặt bằng công trường
• TK các công trình phụ: kho, bãi, xưởng,...
• TK thi công chi tiết các hạng mục của công trình kèm theo TK các kết

cấu phụ trợ: đà giáo, ván khuôn, mũi dẫn, đường trượt, thiết bị nổi,... và tính
toán bổ trợ cho thi công.
• Thiết kế cấp điện, cấp nước, cấp hơi
• Hướng dẫn qui trình công nghệ thi công những hạng mục có triển khai
tiến bộ khoa học kĩ thuật
• Những thiết kế riêng để đảm bảo an toàn lao động phòng cháy, chữa
cháy, phòng lũ, thông gió va chiếu sáng. còn phải lập hộ chiếu nổ mìn, TK kho
thuốc nổ
3. Tài liệu gốc để thiết kế tổ chức thi công
Căn cư để làm TKTCTC là đồ án TKKT, bình đồ khu vực, mặt cắt địa chất,
chế độ thủy triều, thủy văn, các tài liệu quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kĩ thuật
hiện hành:
Ngoài ra cần điều tra bổ sung:
• Địa hình
• Địa chất
• Chế độ dòng chảy
• Thời tiết
• Các điều tra khác: Tình hình vận chuyển, khả năng khai thác vật liệu tại
chỗ...

14


PHẦN 3
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
DỰ ÁN NÂNG CẤP MỞ RỘNG QL1A
ĐOẠN PHỦ LÝ (KM235+885) – CẦU ĐOAN VĨ (KM251+00)

I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1.


Vị trí xây dựng cầu:



Cầu Đoan Vĩ Km250+945,440 (Lý trình khảo sát mới) tên Quốc lộ

1A thuộc gói thầu số 2-3 Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng QL1A đoạn Phủ Lý
(Km235+885) – Cầu Đoan Vĩ (251+100), cầu bắ qua sông Đáy thuộc địa phận
huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam.


Tim dọc cầu mới song song và cách tim dọc cầu hiện tại 12,3m vè

phía hạ lưu.
2.

Phạm vi dự án và phạm vi gói thầu:

− Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng QL1A đoạn Phủ Lý (Km 235+885) - Cầu Đoan Vĩ (251+00) thuộc địa phận huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam: Phạm
vi dự án Km235+885 – Km251+00.
− Dự án được chia thành 3 gói thầu, với phạm vi như sau:
+ Gói thầu số 2-1: Xây lắp hạng mục mở rộng QL1A đoạn Km235+885 Km242+000.00
+ Gói thầu số 2-2: Xây lắp hạng mục mở rộng QL1A đoạn Km242+000 –
Km250+830.64
+ Gói thầu số 2-3: Xây lắp hạng mục mở rộng QL1A đoạn
Km250+830.64 – Km251+250.00
3. Hiện trạng cầu Đoan Vĩ trên QL1A:
Cầu Đoan Vĩ Km250+945.440 trên Quốc Lộ 1A thuộc địa phận tỉnh Hà
Nam. Cầu được thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO-92 (tham khảo

tiêu chuẩn 22TCN 18-79) với tải trọng thiết kế 1,25HS20-44 (tham khảo H3015


XB80), được đưa vào khai thác và sử dụng năm 1999 thuộc Dự án khôi phục các
cầu trên QL1A đoạn Hà Nội – Vinh, vốn vay OECF.
− Cầu hiện tại có bề rộng cầu B=12,5m.
− Khẩu độ thoát nước dưới cầu ứng với sông có thông thuyền, tĩnh không
thông thuyền được bố trí ở nhịp 3 vad nhịp 4: BxH=25x3,5m.
− Mặt cắt ngang cầu gồm 5 dầm I33m bằng BTCT ƯST lắm ghép. Hiện
tại dầm vẫn đảm bảo khai thác tốt với tải trọng H30-XB80.
− Mố cầu bằng BTCT trên hệ móng cọc khoan nhồi D1,0m, trụ cầu bằng
BTCT 45x45cm vẫn ổn định và khai thác tốt với tải trọng H30-XB80.
Kết cấu mố, trụ, dầm cầu hiện tại vẫn còn tốt, chưa có hiện tượng sụt lún
hay nứt vỡ,đảm bảo chịu lực trong quá trình khai thác.
II. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ:
− Nghị định soos12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ veed
Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình.
− Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, Nghị định số
49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
− Quyết định số 1747/QĐ-BGTVT ngày 18/6/2009 của Bộ GTVT về
việc phê duyệt Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng

QL1A đoạn Phủ Lý

(Km235+885) – Cầu Đoan Vĩ (251+00).
− Tĩnh không thông thuyề theo văn bản số: 1252/CĐTNĐ-QLHT ngày 14
tháng 8 năm 2009 của Cục đường thủy nội địaViệt Nam về việc: kích thước
khoang thông thuyền cầu Đoan Vĩ.
III. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG CẦU:

1.

Đặc điểm địa hình:

Địa hình khu vực xây dựng cầu có đặc điểm địa hình của vùng triền sông
Đáy thuộc đồng bằng Bắc Bộ, sau hai bờ đê là khu dân cư khá dày sống tập
trung hai bên QL1A, cao độ tự nhiên khoảng từ +1,8 ~+5,7m.
16


2.

Đặc điểm thủy văn, thủy lực:

Theo số liệu điều tra, khảo sát và tính toán thủy văn thì số liệu thủy văn tại
cầu Đoan Vĩ như sau:
-

Kết quả tính toán thủy văn công trình như sau:

+ Mực nước 1%: H1% = 5,86m. Sông có thông thuyền, mực nước thông
thuyền +3,81m.
+ Mực nước thi công: Dự kiến thi công cầu và mùa khô nên chọn
HMNTC=+1,89m.
-

Mực nước lớn nhất từng tháng ứng với các tần suất tại cầu Đoan Vĩ:
P% I
II
II

IV V
1% 1.47 1.29 1.62 1.66 2.48
2% 1.42 1.25 1.52 1.57 2.31
3% 1.39 1.23 1.46 1.51 2.21
4% 1.36 1.22 1.41 1.48 2.14
5% 1.34 1.21 1.37 1.44 2.08
10% 1.37 1.16 1.26 1.34 1.89
20% 1.20 1.17 1.13 1.23 1.69
50% 1.06 1.00 0.93 1.25 1.36
- Những liên quan đến thủy lợi:

VI
3.30
3.07
2.92
2.83
2.73
2.47
2.20
1.76

VII
4.24
3.95
3.78
3.67
3.56
3.23
2.87
2.27


VIII
4.36
4.05
3.87
3.75
3.63
3.30
2.95
2.42

IX
4.46
4.16
3.98
3.86
3.75
3.40
3.01
2.35

X
3.95
3.66
3.48
3.37
3.26
2.93
2.57
2.01


XI
3.24
2.97
2.81
2.70
2.60
2.31
2.01
1.53

XII
1.73
1.65
1.61
1.58
1.55
1.47
1.37
1.21

Cầu Đoan Vĩ hiện tại vẫn đảm bảo với yêu cầu thoát nước của thủy lợi
cũng như tiêu thoát của khu vực, do đó việc mở rộng cầu hiện tại giữ nguyên
khẩu độ như cầu hiện tại vẫn đảm bảo các yêu cầu của thủy lợi và tiêu thoát
nước của khu vực.
3.

Địa chất công trình
Căn cứ vào tài liệu đo vẽ địa chất công trình, kết quả khảo sát địa chất tại


các vị trí mố trụ cầu, thí nghiệm hiện trường và kết quả thí nghiệm mẫu đất
trong phòng; địa tầng khu vực dự kiến xây dựng cầu được phân chia thành các
lớp đất đá được mô tả theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Lớp Đ: Đất đắp, đất đắp, đất đá đổ thải
Lớp đất phân bố ngay trên bề mặt địa hình, chủ yếu trong phạm vi nền
đường đắp đầu cầu, phạm vi phá bỏ cầu cũ, thành phần chủ yếu là sét pha lẫn
17


dăm sạn với bề dày khoảng 3-5m. Tại vị trí lỗ khoan HK1 lớp đất có chiều dày
1,5m, vị trí lỗ khoan HK3 lớp đất có chiều dày 2,7m. Phạm vi lòng sông lớp đất
được mô tả có thành phần hỗn tạp từ vật liệu phá dỡ cầu Đoan Vĩ cũ. Lớp đất có
nguồn gốc nhân sinh, thành phần không đồng nhất, không có ý nghĩa về khả
năng chịu tải cho công trình.
Lớp 1: Sét pha xám nâu đen, trạng thái dẻo chảy
Lớp đất nằm dưới lớp đất đắp, phân bố phía hai mố cầu với bề dày biến
đổi từ 8,5m (KH1) đến 12,8m(LKT5). Đây là lớp đất yếu, khả năng chịu tải
kém, sức chịu tải quy ước: R’<1,0kG/cm2.
Lớp 2: Sét pha xám nâu lẫn hữu cơ, dẻo mềm
Lớp đất nằm dưới lớp đất đắp và lớp đất 1, phạm vi phân bố cục bộ với bề
dày biến đổi từ 3,0m(HK2) đến 11,8m(LKT1). Lớp đất có khả năng chịu tải
kém, sức chịu tải quy ước: R’< 1,0kG/cm2.
Lớp 3: Cát nhỏ màu xám, chặt vừa, bão hòa nước
Lớp đất nằm dưới lớp đất 2, phân bố cục bộ, chỉ phát hiện tại lỗ khoan
HK1 với bề dày là 3.2m. Lớp đất có khả năng chịu tải trung bình, sức chịu tải
quy ước: R’=1,5kG/cm2.
Lớp 4: Bùn sét pha màu xám nâu đen
Lớp đất nằm dưới lớp đất 2, phạm vi phân bố cục bộ, chỉ phát hiện tại vị
trí lỗ khoan LKT2 ở độ sâu từ 8 – 12m. Lớp đất có khả năng chịu tải kém, sức
chịu tải quy ước:R’<1,0kG/cm2.

Lớp 5: Sét mà xám nâu, xám vàng, trạng thái nửa cứng
Lớp đất có phạm vi phân bố rộng rãi trong khu vực khảo sát công trình.
Chiều dày lớp đất biến đổi từ 11m (LKT2) đến 22 (LKT3). Lớp đất có khả năng
chịu tải khá, sức chịu tải quy ước: R’2,7kG/cm2.
Lớp 6: Đá vôi phong hóa nứt nẻ mạnh đến trung bình màu xám ghi, xám
xanh

18


Lớp đá nằm dưới lớp đất 5, phạm vi phân bố rộng rãi trong khu vực khảo
sát công trình với chiều dày lớn. Đá có độ cứng thấp đến vừa, cấu tạo phân lớp
mỏng, mặt lớp nghiêng 40-450 (theo quan sát lõi khoan).
Đây là lớp đá phong hóa không đều, lõi khoan thu được đôi khi vỡ vụn,
độ cứng thấp, một vài vị trí tỷ lệ lõi khoan thu được TCR=0-10%, RQD=0%.
Cường độ kháng nén của mẫu đá ở trạng thái khô gió Rn=182-452kG/cm 2, ở
trạng thái bão hòa Rbh=160-440 kG/cm2.
Trong lớp đất đá phát triển hệ thống hang Karts phát hiện trong lỗ lhoan
có chiều cao từ 0,5-1,3m.
IV. QUY MÔ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT:
1.

Tiêu chuẩn, quy trình áp dụng:

-

Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 cho phần mở rộng xây dựng

-


Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO-92 cho phần cầu cũ hiện tại.

-

Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054: 2005.

-

Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.

-

Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng động đất

mới.

22TCN 221-95.
-

Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 375: 2006.

-

Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 205: 1998.

-

Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01 của Bộ GTVT.

2.


Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng công trình:

-

Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCTƯST Và BTCT.

-

Tải trọng thiết kế: HL93, tải trọng người KN/m 2 cho phần cầu mở

rộng xây dựng mới.
-

Tần suất thiết kế P=1%.

-

Động đất cấp VII với A=0,1149 (Thang đo MSK-64, theo

TCXDVN 375: 2006).
-

Cầu Đoan Vĩ được mở rộng theo quy mô chung của tuyến với

phương án tim tuyến cầu mới cách tim cầu hiện tại 12.30m về phía hạ lưu. Do

19



vậy mặt cắt ngang phần cầu được xây dựng mới như sau: B=0,5 m+11,0m+0,5m
= 12,0m (giữa hai cầu bố trí dải phân cách rộng 1,0m).
-

Bề rộng cầu mới sau khi mở rộng B=24,5m trong đó cầu cũ rộng

12,5m.
V. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MỞ RỘNG CẦU
1.

Nguyên tắc thiết kế:

-

Bảo đảm các tiêu chuẩn hình học phù hợp với quy mô tuyến, đảm

bảo các yêu cầu về thủy văn và môi trường.
-

Phù hợp với phương án tuyến mở rộng đường hai đầu cầu bên phía

Hà Nam và Ninh Bình.
-

Kết cấu móng mố trụ phải nghiên cứu bố trí phù hợp trong điều

kiện vị trí cầu xây mới nằm giữa cầu hiện tại và cầu Đoan Vĩ xây dựng năm
1985 đã phá dỡ.
-


Đảm bỏa tính hài hòa về kết cấu giữa cầu mới và cầu hiện tại. Kết

nối cầu hiện tại và cầu mới đảm bảo các yêu cầu về chịu lực, ổn định và êm
thuận trong khai thác bền vững lâu dài.
-

Thi công thuận tiện, tận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có của địa

phương, kinh phí xây dựng thấp.
2.

Phương án thiết kế cầu:

-

Phương án cầu mở rộng sử dụng dầm I BTCT Ư ST lắp ghép dài

33m. Mặt cắt ngang gồm 5 dầm cự ly tim dầm a=2,4m, chiều cao dầm h=1,65m.
-

Sơ đồ cầu: 6x33m được bố trí liên tục nhiệt 2 liên, mỗi liên gồm 3

nhịp: Liên 1 gồm nhịp 1, nhịp 2, nhịp 3; Liên 2 gồm nhịp 4, nhịp 5, nhịp 6. Tổng
chiều dài toàn cầu Ltc=209,35m.
-

Bản mặt cầu BTCT dày 20cm. Lớp phủ bê tong nhựa hạt trung chặt

dày 7cm và lớp phòng nước dày 0,4cm.
-


Dốc ngang cầu 2%, tạo dốc ngang cầu bằng dốc ngang xà mũ mố

và trụ.
-

Mỗi nhịp bố trí 5 dầm ngang bằng BTCT C30.

-

Lam can phía hạ lưu của cầu hiện tại được tháo ra và lắp vào gờ

chắn phía hạ lưu của cầu mới. Gờ lan can phía hạ lưu cầu hiện tại được tạo
20


nhám, hàn và bố trí thêm cốt thép, đỏ bù thêm lớp bê tong C30 dày 12cm cho
phù hợp với gờ lan can cầu mới xây dựng.
-

Gối cầu: Gối cầu dùng loại gối cao su cốt bản thép nhập ngoại có

kích thước 400x450x78mm, chi tiết về vật liệu gối cầu xem trong THUYẾT
MINH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHUNG.
-

Khe co giãn: Toàn cầu bố trí 3 khe co giãn dạng ray, chi tiết khe co

giãn xem trong HỒ SƠ BẢN VẼ.
-


Ống thoát nước bằng gang và PVC.

-

Hệ thống đèn chiếu sang phía hạ lưu cầu hiện tại được tháo dỡ và

lắp đặt về phía thượng lưu của cầu hiện tại ở vị trí tương xứng. Đèn chiếu sang
cầu mới được bố trí phía hạ lưu và đối xứng với các vị trí cột đèn chiếu sáng.
-

Hệ thống báo hiệu đường thủy: Hiện trạng cầu hiện tại chỉ có 2 cụm

đèn báo tín hiệu giao thông thủy được bố trí ở phía thượng và hạ lưu của nhịp
thông thuyền. Khi tiến hành xây dựng cầu mới, cần lắp đặt bổ sung 2 cụm đèn
tín hiệu giao thông thủy và các biển báo hiệu mới để đảm bảo an toàn giao thông
thủy tuân thủ đúng quy trình 22TCN269-2000 và quyết định số 11/2005/QĐBGTVT.
-

Mố chữ U bằng BTCT trên cọc khoan nhồi D=1,2m, chiều dài cọc

mố M1: Ldk=33m, mố M2: Ldk=32m.
-

Gờ lan can trên mố cầu hiện tại phía hạ lưu được phá bỏ một phần

cho phù hợp với gờ lan can trên nhịp và dải phân cách đường đầu cầu.
-

Trụ bằng BTCT trên cọc khoan nhồi: trụ T1: D=1,2m, Ldk=35m,


T2: D=1,5m, Ldk=31m, trụ T3, T4: D=1,5m, Ldk=38m. Xung quanh bệ trụ
T2~T4, trong phạm vi 5m từ mép bệ trụ ra ngoài được gia cố đá hộc D≥0,25m,
dày 1m để chống xói.
-

Đường hai đầu cầu trong phạm vi 10m có bề rộng nền đường thay

đổi từ Bn=25,55m đến Bn=24,50m, sau đó vuốt dần vào bằng bề rộng nền
đường Bn=20m theo tiêu chuẩn chung của tuyến.
-

Chân khay tứ nón bằng đá hộc xây vữa 10MPa.

21


PHẦN 4
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MỐ M1
I.

CHUẨN BỊ THI CÔNG
1. Chuẩn bị vật tư, năng lượng:
Cán bộ kỹ thuật phải dự kiến trước lượng vật tư, máy móc sẽ sử dụng để có
phương án cung cấp đảm báo cho việc thi công không bị gián đoạn.
2. Chuẩn bị mặt bằng:
- Đóng cọc ván thép (L=18m và 12m) bảo vệ taluy mố cầu hiện tại.
- Dùng máy đào tạo mặt bằng thi công đến cao độ +3.00.
c¾t ngang b· i thi c«ng
+8.20


PhÇn ®µo
PhÇn ®¾p

1
1:

+1.79
5233

8905

13506

22

+3.00


Ph¹m vi hè mãng

5233

11200

20 Cäc v¸n thÐp
L=18m

10000
15 Cäc v¸n thÐp

L=12m
Mè cÇu cò

23

23750

Ph¹m vi ®¾p mÆt b»ng: +3.00

13750

10000

26433


II.

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THI CÔNG MỐ M1
1. Thi công cọc khoan nhồi:
Bước 1: Thi công khoan tạo lỗ
-

Định vị tim cọc.

-

Hạ ống vách thép dẫn hướng D=1300, t=14mm, l=8m.

-


Lắp dựng máy khoan, dùng máy khoan chuyên dụng (GPS – 20).

-

Khoan tạo lỗ cọc, trong lúc khoan kết hợp bơm vữa bentonite bổ sung để
giữ vách.

-

Vệ sinh hố khoan lần 1.

M¸y khoan chuyªn dông

B¶n bª t«ng
4x1.5x0.3 m

+3.50

èng v¸ch thÐp
D=1300mm, t=14mm,l=8m

+3.00

-4.50

-33.455
Bước 2: Hạ lồng cốt thép
-


Sau khi hố khoan vệ sinh đạt yêu cầu dùng cẩu 50T cẩu các đoạn lồng cốt

thép hạ xuống hố khoan, cáo đoạn lồng được nối với nhau bằng cóc nối.
24


-

Quá trình hạ lồng cốt thép tránh va chạm thành vách gây sạt vách hố

khoan.
-

Định vị treo lồng cốt thép vào ống vách đúng vị trí thiết kế.

-

Cố định chắc chắn vị trí lồng cốt thép.

CÈu 50 T

+3.00

èng v¸ch thÐp
D=1300mm, t=14mm, l=8m

-33.455

Bước 3: Đổ bê tông cọc khoan nhồi
- Lắp đặt bộ ống đổ bê tông.

- Về sinh lỗ khoan lần 2 nếu thấy cần thiết.
- Bê tông được trộn ở trạm trộn, cấp đến công trường bằng xe mix, đổ bê
tông cọc bằng máy bơm bê tông.
- Tiến hành đổ bê tông theo phương pháp ống rút thẳng đứng.
- Khi đổ bê tông đến cao độ thiết kế thì dừng đổ bê tông rút toàn bộ hệ
thống ống đổ và vách thi công lên.
(quá trình thi công các cọc khác trong mố M1 thực hiện tương tự)

25


×