Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing Công ty Cổ phần Dây, cáp điện Tân Cường Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.92 KB, 61 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp
Mở đầu

3.1 Lý do chọn đề tài
Trong cơ chế thị trường của thời kỳ hội nhập, cuộc chiến gay gắt giữa các doanh
nghiệp không còn là cuộc chiến về chất lượng với giá cả rẻ như trước đây mà đây thực
sự là cuộc chiến giữa các thương hiệu uy tín. Từ những năm 2002 đến nay, nhận thức về
thương hiệu cũng như năng lực quản trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam đã
có những bước chuyển mình to lớn.Thế nhưng những bước chuyển mình đó đã đưa Việt
Nam đi đến đâu? Đủ để giúp các doanh nghiệp Việt Nam trụ vững và phát triển trong
nền kinh tế toàn cầu chưa? Thực tế các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư thoả đáng cho
thương hiệu chưa? Năng lực quản trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện
đang ở mức nào? Vẫn còn đó rất nhiều như?ng vấn đề đang bị bỏ ngỏ. Việc tìm câu trả
lời cho vấn đề trên là vô cùng quan trọng và cấp thiết, đặc biệt trong hoàn cảnh gia nhập
WTO như hiện nay, các doanh nghiệp cần phải xây dựng một chiến lược có thể phát huy
một cách có hiệu quả nội lực, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp mạnh
cũng như của toàn nền kinh tế, mà một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào
việc nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp chính là thương hiệu. Điều này đặt
ra yêu cầu rất lớn cho các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược thương hiệu hiệu
quả.
Tuy nhiên, vấn đề thương hiệu ngày nay vẫn chưa được các doanh nghiệp quan
tâm và đầu tư đúng mức, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất dây Cáp điện. Công ty TNHH
Dây và Cáp điện Tân Cường Thành là một trong những doanh nghiệp đứng đầu cả nước
trong lĩnh vực sản xuất Dây cáp điện song vị thế thương hiệu trên thị trường hiện nay
chưa đủ mạnh. Do vậy Công ty cần phải làm thế nào để tạo cho mình một chỗ đứng
vững chắc trên thị trường. Để làm được điều đó công tác Marketing có vai trò quan
trọng .
Xuất phát từ thực tiễn Công ty và vai trò không thể thiếu của thương hiệu trong
nền kinh tế hiện nay, tôi quyết định chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện


hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần Dây, cáp điện Tân Cường Thành " cho
bài luận văn của mình
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Tân Cường
Thành.
Phân tích thị trường.
Định hướng chiến lược hoạt động Marketing cho mặt hàng dây cáp điện Công ty
Tân Cường Thành.
Đề xuất những biện pháp thực hiện chiến lược.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động Marketing của Công ty Tân Cường
Thành
Nghiên cứu tình hình thị trường hiện tại và xu hướng tiềm năng
Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Định hướng chiến lược Marketing cho Công ty trong thời gian tới
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính là:
Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và hoàn thiện bảng phỏng vấn
Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát cũng như ước
lượng và kiểm định mô hình.
3.5 Kết cấu của bài báo cáo tốt nghiệp.

Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Cổ phẩn Dây, cáp điện
Tân Cường Thành.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Markeing của Công ty
Cổ phần Dây, cáp điện Tân Cường Thành
Kết luận
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về Marketing.
1.1.1 Khái niệm Marketing truyền thống.

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

Được sử dụng để chỉ các kỹ năng Marketing được áp dụng trong thời kỳ đầu.
Đặc trưng của thị trường trong thời kỳ này:
Sản xuất chưa phát triển, phạm vi thị trường, số lượng nhà cung cấp còn hạn chế,
thị trường do người bán kiểm soát;
Phạm vi hoạt động của Marketing chỉ bó hẹp trong lĩnh vực thương mại nhằm tìm
kiếm thị trường để tiêu thụ những hàng hoá hoặc dịch vụ sẵn có;
Triết lý bán hàng: bán cái mà nhà xuất có nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa cho
người bán.
1.1.2

Khái niệm Marketing hiện đại.

Một số khái niệm và quan điềm marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và

các nhà nghiên cứu về marketing trên thế giới:
“ Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến
dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng” ( Theo
AMA- American Marketing Association – Hiệp hôi Marketing Mỹ, năm 1985.)
“Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, qua đó các cá nhân cũng
như tổ chức đạt được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo lập và trao đổi
những sản phẩm có giá trị với những người khác, tổ chức khác”(Philip Kotler).
1.2 Thành phần Marketing Mix.
1.2.1 Phân tích thị trường.
Phân tích về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó có thể đánh giá các
phần khác của bản kế hoạch trong một môi trường thực tiễn. Phần này mô tả ai là người
có nhu cầu về sản phẩm, tại sao lại có nhu cầu đó, lượng cầu là bao nhiêu, và doanh
nghiệp có thể đáp ứng bao nhiêu phần trăm trong tổng lượng cầu này
A – Phân tích thị trường mục tiêu (người mua) điển hình:
• Có thể có nhiều loại người mua, nhưng chỉ cần một số ít loại người mua đã có
thể tạo nên một thị phần lớn hay có lợi nhất; có 4 cách phân loại chính.
• Phân theo khu vực địa lý- khu vực của người mua, khu vực sản xuất, sở thích
theo khu vực,dân số, nguồn tài nguyên thiên nhiên.
• Phân theo hoạt động chung của người mua cuối cùng-cá nhân hay tổ chức,
chính phủ, kinh doanh hoặc sản xuất.
• Phân theo vị trí hay trách nhiệm của người mua-người mua là cá nhân, là chủ sở
hữu doanh nghiệp, hay là nhân viên/cán bộ quản lý của họ…
• Phân theo đặc điểm cá nhân của người mua – tuổi tác, các đặc điểm thể chất,

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

giới tính, thu nhập, sở thích, các mối quan tâm chính trị, thành viên các hiệp hội….
D – Phân đoạn thị trường:
• Chia nhỏ thị trường tổng thể thành nhiều đoạn cụ thể có thể quyết định những
phân đoạn nào cần tập trung nỗ lực maketing- qua đó mỗi yếu tố thị trường được xác
định và lượng hoá.
• Lựa chọn một phương pháp phân đoạn thích hợp với doanh nghiệp của bạn ,ví
dụ: theo khu vực địa lý hoặc theo đặc điểm cá nhân của người mua.
• Trong mỗi phân đoạn này có thể có các phân đoạn nhỏ hơn được chia theo: chất
lượng, giá cả, điều kiện hoàn vốn… những phân đoạn phụ này cũng có thể được chia
nhỏ hơn nữa.
• Xác định dung lượng thị trường tính bằng tiền cho mỗi phân đoạn• Xác định
đoạn thị trường nào bạn nên nhắm tới.
• Tìm hiểu liệu có sự tập trung người mua theo khu vực hoặc theo ngành không.
• Tính mùa vụ có ảnh hưởng tới một vài phân đoạn ( hay tất cả các phân đoạn)
không.
• Bạn làm thế nào để đáp ứng được, trước những thay đổi nhu cầu thị trường hoặc
phân đoạn thị trường, khi những yếu tố này trở nên quan trọng.
E – Phân tích cạnh tranh:
• Xác định các yếu tố cạnh tranh.
• Xác định tình hình cạnh tranh cụ thể – ai là đối thủ chính, cơ sở của họ đặt ở
đâu, họ đã hoạt độngtrong lĩnh vực này bao lâu, quy mô của họ lớn hay nhỏ, thị phần thế
nào, ai là kẻ mạnh nhất.
• Động thái cạnh tranh- các nhà cung cấp bao quát thị trường được tới đâu; cung
thừa hay thiếu, điều đó dẫn tới hoạt động tiếp thị tích cực hay cơ hội cho các đối thủ
khác; địa phương nào là vùng đang tăng trưởng nhanh, đâu là những ví dụ điển hình của

kẻ thắng/kẻ bại trong cạnh tranh, hay tất cả đều thành công- một yếu tố cho thấy thị
trường dễ xâm nhập.
• Các đối thủ cạnh tranh có liên kết với nhau để chống lại những kẻ mới xâm
nhập thị trường không.
• Những kế hoạch của bạn có ảnh hưởng lớn đến các đối thủ cạnh tranh khôngbạn dự tính sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm thị trường.
• Trong số các khách hàng của bạn, bao nhiêu phần trăm là khách hàng mới, bao
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

nhiêu phần trăm là do thu hút được từ phía các đối thủ cạnh tranh.
• Các đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng như thế nào, ví dụ tung dư luận xấu, tiến
hành chiến tranh giá cả, tẩy chay, phá hoại ngầm hay bỏ mặc.
• Chiến lược phòng thủ của doanh nghiệp là gì.
• Điểm A+B nhằm mục đích xác định tổng thể thị trường thực bao gồm những
người chắc chắn sẽ mua trong khu vực thị trường được doanh nghiệp hướng tới.
• Phương pháp này có thể khó thực hiện ở Việt Nam, đặc biệt là cho thị trường
hàng tiêu dùng phổ thông vì mới chỉ có một số lượng khiêm tốn những nghiên cứu thị
trường.
• Sẽ dễ dàng hơn nếu bạn định hướng vào các loại nhà máy hay doanh nghiệp
nhất định.
• Bạn cũng có thể phải thoả hiệp đôi chút khi ước tính dung lượng của thị trường,
đồng thời tìm kiếm những phương pháp đơn giản hơn.
• Hãy sử dụng các kết quả của những nỗ lực marketing ban đầu của mình cũng
như của các đối thủ cạnh tranh để lượng hoá thị trường tiềm năng…

1.2.2

Sản phẩm.
Sản phẩm là thành phần cơ bản nhất của phối thức marketing, bao gồm các sản

phẩm vô hình hoặc hữu hình. Sản phẩm hữu hình bao gồm các đặc tính chất lượng sản
phẩm, hình dạng thiết kế, đặc tính bao bì nhãn hiệu. Sản phẩm còn bao gồm các đặc tính
vô hình như hình thức dịch vụ giao hàng, bảo hành,huấn luyện kỹ thuật, tư vấn khách
hàng, sửu chữa…..
1.2.3 Giá cả.
Các loại hình bán sỉ, bán lẻ, giá chiết khấu, giảm giá, tín dụng.
Điều quan trọng là giá phải tương xứng với giá trị cảm nhận của khách hàng cũng như
có khả năng cạnh tranh “hữu hiệu” trong các môi trường kinh doanh khác nhau.
1.2.4 Phân phối.
Đây là phương thức tổ chức đưa sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận tới khách
hàng mục tiêu. Doanh nghiệp phải hiểu rõ tuyển chọn và liên kết với các trung gian phân
phối trực tiếp hoặc gián tiếp để bảo đảm hiệu quả, đạt lợi thế cạnh tranh toàn chuỗi hệ
thống cung vận tích hợp giữa công ty, đối tác và người tiêu dùng.
1.2.5 Xúc tiến.
Bao gồm nhiều cong cụ truyền thông để tuyên truyền, thúc đẩy sản phẩm đến thị
trường mục tiêu. Các công cụ chính yếu bao gồm công cụ truyền thông (media) quảng
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp


cáo, khuyến mãi,quan hệ công chúng, đội ngũ bán hàng, marketing trực tiếp, các công cụ
tương tác trực tuyến internet…
Quan điểm doanh nghiệp (người bán) thì 4Ps là những công cụ tác động đến
người tiêu dùng và khách hàng ( người mua). Tuy nhiên trên quan điểm của mỗi công cụ
marketing mix phải được thiết kế cung cấp lợi ích cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu
cầu của khách hàng một cách tối ưu.
Theo Robert Lauterborn phát biểu 4P của doanh nghiệp là đáp ứng 4C cửa khách
hàng.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing doanh nghiệp
1.3.1 Môi trường marketing vĩ mô
Môi trường marketing vĩ mô là các nhân tố xã hội nằm bên ngoài doanh nghiệp
có ảnh hưởng đến toàn bộ môi trường vĩ mô.
Các công ty và người tiêu dùng ngày càng phải chịu nhiều tác động của nhiều
lực lượng toàn cầu đang biến đổi nhanh chóng. Công ty phải theo dõi những lực lượng
chủ yếu: nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật-công nghệ, chính trị-luật pháp và văn
hóa-xã hội.
1.3.1.2 Môi trường kinh tế
Là những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và kết cấu chi tiêu của công chúng.Sức mua
hiện có trong nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ
cần và khả năng có thể cho vay…
-

Thu nhập: thực tế thu nhập bình quân đầu người có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố trong nước và quốc tế. Nhiều hành vi mua sắm của hộ cá nhân và gia đình

-

sẽ được điểu chỉnh tùy theo các giai đoạn tình hình kinh tế trong và ngoài nước.
Cấu trúc chi tiêu: theo luật Engel cho thấy người ta thay đổi chi tiêu chop thực
phẩm, đi lại, y tế cũng như loại hàng hóa và dịch vụ khác theo mức biến động thu

nhập và người tiêu thụ có mức độ thu nhập khác nhau lại có kết cấu chi tiêu khác
nhau. Ví dụ khi thu nhập gia đình tăng lên, phần trăm chi tiêu cho thực phẩm
giảm xuống, phần trăm chi tiêu cho nhà cửa vẫn giữ nguyên và những thứ tiết
kiệm khác nói chung là tăng lên

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

1.3.1.3 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều mặt
đến nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và có thể gây ảnh
hưởng đến hoạt động marketing trên thị trường:
-

Sự khan hiếm một số nguyên liệu thô, sự gia tăng chi phí năng lượng trở nên
nghiêm trọng, xu hướng chung đòi hỏi các nhà sản xuất phải tập chung sử dụng

-

nguồn nhiên liệu mới thay thế.
Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nan giải cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Các quy định về sử dụng hàng hóa chất trong công
nghiệp, nông nghiệp, an toàn thực phẩm… đang trở thành vấn đề quốc tế. Chi phí
marketing có thể tăng lên nhưng người tiêu dùng sẵn sàng trả giá để có được sản


-

phẩm an toàn hơn về sinh học môi trường.
Công tác quản trị marketing cần thực sự chú trọng đến những chỉ số này bởi vì
sức ép bảo vệ môi trường tự nhiên ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn buộc các
chính phủ can thiệp quyết liệt hơn vào quá trình sử dụng hợp lý và tái sản xuất
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1.3.1.4 Môi trường khoa học-kỹ thuật
Môi trường khoa học-kỹ thuật gồm các nhân tố gây tác động đến công nghệ

mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới. Những phát sinh về thuốc kháng sinh,
máy điện tử, các công cụ truyền thông kỹ thuật số , internet đã thay đổi tập quán và xu
thế mới trong tiêu dùng. Cuộc cạnh tranh về áp dụng kỹ thuật công nghiệp mới không
chỉ đem lại nhiều sản phẩm và dịch vụ mới mà còn cho phép giảm chi phí sản xuất, tăng
năng suất lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến các giải pháp cụ thể của marketing.
Những xu thế chủ chốt cần được chú ý trong công tác marketing gồm:
-

Tăng cường đầu tư công tác nghiên cứu và phát triển, thử nghiệm các tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ sinh học, điện tử học, vật liệu học,
ứng dụng sử dụng năng lượng mặt trời, kỹ thuật vũ trụ… góp phần tạo ưu thế

-

cạnh tranh bền vững cho công ty.
Tập trung cải tiến hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ hiện có của công ty như cãi tiến

SVTH: Nguyễn Thị Nga


Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

bao bì nhãn hiệu, cải tiến một số đặc tính của sản phẩm, phát triển ý tưởng sản
phẩm đối thủ cạnh tranh …kéo dài vòng đời sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận
-

cho công ty và xã hội.
Tăng cường chất lượng và tính an toàn cho sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu
càng cao của đất nước, cơ quan thẩm quyền về quy định chất lượng sản phẩm an
toàn vệ sinh thực phẩm đối với sức khỏe của người tiêu dùng và môi trường tự

-

nhiên.
Công tác quản trị marketing cần cộng tác chặt chẽ với các chuyên gia trong lĩnh
vực nghiên cứu khoa học, thiết kế thử nghiệm và khuyến khích nghiên cứu định
hướng thị trường người tiêu dùng, chú ý loại bỏ những ý tưởng hoặc chống lại
công ty.
1.3.1.5 Môi trường chính trị.
Môi trường chính trị là một môi trường trong những nhân tố ảnh hưởng đến các

quyết định của công ty. Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới
luật, các công cụ chính sách nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chính
phủ và các tổ chức chính trị – xã hội thể hiện qua tác động can thiệp của các chủ thể
quản lý vĩ vô tới kinh doanh của công ty.

-

Luật pháp: để điều chỉnh hành vi kinh doanh, quan hệ trao đổi thương mại, thâm
chí cả tiêu dùng các nước đều có hệ thống luật pháp quy định cụ thể : hiến pháp,
luật dân sự , luật doanh nghiệp, luật thuế, luật ngân hàng, luật bảo vệ người tiêu

-

dùng…
Hệ thống các công cụ chính sách nhà nước: bao gốm toàn bộ chính sách chung
cho nền kinh tế quốc dân và các chính sách đặc thù về từng lĩnh vực như chính
sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách tiền tệ, chính sách suất nhập khẩu,
chính sách phát triển các thành phần kinh tế…tất cả đều liên quan đến khuyến
khích hay hạn chế kể cả sản xuất lẫn tiêu dùng. Điều này trực tiếp tác động đến

-

nhu cầu của thị trường.
Môi trường chính trị trong hoạt động marketing: việc chính phủ tự đứng ra hoặc
cho phép thành lập tổ chức bảo vệ người tiêu dùng như các cơ quan quản lý thị
trường, các đoàn kiểm tra liên ngành, hiệp hội người tiêu dùng…cũng ngày càng

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp


ảnh hưởng đến các quyết định marketing trong công ty nhằm đáp ứng nhu cầu
của họ.

1.3.1.6 Môi trường văn hóa – xã hội
Môi trường văn hóa bao gồm những định chế và lực lượng tác động đến giá trị cơ
bản, nhận thức , thị hiếu cùng cách xử sự của xã hội. Văn hóa được định nghĩa là một hệ
thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi đơ chất với
một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách tập thể. Văn hóa là một vấn đề
khó nhận ra và hiểu thấu đáo, mặc dù nó còn tồn tại khắp mọi nơi và tác động thường
xuyên đến kinh doanh và các quyết định marketing:
-

Những giá trị truyền thống căn bản là các giá trị chuẩn mực và niềm tin trong xã
hội có mức độ bền vững, khó thay đổi, tính kiên định rất cao, được truyền từ
nhiều thế hệ và được duy trì trong gia đình, trường học, tôn giáo, luật pháp nơi
công sở…và chúng tác động mạnh mẽ vào thái độ, hành vi ứng sử, hành vi mua

-

hàng và tiêu dùng của từng cá nhân và nhóm người.
Những giá trị văn hóa thứ nhất: là nhóm giá trị chuẩn mực và niềm tin mang tính
“thứ phát” thì linh động hơn, có khả năng thay đổi dễ hơn so với nhóm căn bản
các giá trị chuẩn mực về đạo đức. Sự thay đổi và dịch chuyển của giá trị này sẽ
tạo ra cơ hội thị trường hoặc các khuynh hướng tiêu dùng mới đòi hỏi marketing

-

phải bắt kịp và khai thác tốt nhất.
Các nhánh văn hóa của một nền văn hóa: có những “tiểu nhóm” văn hóa luôn tồn

tại trong xã hội và chính họ là cơ sở quan trọng để hình thành và nhân rộng một
khúc thị trường nào đó. Những nhóm này cùng nhau chia sẻ các giá trị văn hóađạo đức-tôn giáo…nào đó, dựa trên cơ sở kinh nghiệm sống hay hoàn cảnh chung
phổ biến. Đó là những nhóm tín đồ của một tôn giáo, nhóm tuổi thiếu niên, các
nhóm dân tộc…
Nhìn chung các giá trị văn hóa chủ yếu trong xã hội được thể hiện ở quan niệm

hay cách nhìn nhận, đánh giá con người về bản than mình, về mối quan hệ giữa người và
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

người với nhau, về thể chế xã hội nói chung, về thiên nhiên và về thế giới.
1.3.2 Môi trường Marketing vi mô.
1.3.2.1 Môi trường nội bộ công ty.
Là tập hợp các chủ thể tích cựu là lực lượng hoạt động ở bên trong công ty và có
ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo marketing.
Khi thiết kế các kế hoạch marketing, cấp quản trị marketing cần phải quyết định
bên trong khuôn khổ của những kế hoạch do ban lãnh đạo đề ra và các kế hoạch, chương
trình marketing cần phải được lãnh đạo thuận duyệt trước khi ban hành.
Để hoạch định kế hoạch marketing thành công cần phải có sự hợp tác chặt chẽ
giữa các bộ phận khác trong công ty: Bộ phận R&D, tài chính kế toán, kỹ thuật và sản
xuất, cung vận …tất cả nhóm có sự quan hệ đó tạo nên môi trường nội bộ công ty.
1.3.2.2 Nhà cung ứng
Nhà cung ứng là những công ty kinh doanh và những cá thể cung cấp các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh cho công ty và các đối thủ cạnh tranh.

1.3.2.8 Khách hàng
Khách hàng là đối tượng phục vụ của công ty và là nhân tố tạo nên thị trường.
Do đó công ty phải nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình. Nhìn chung có những
dạng khách hàng sau: Thị trường người tiêu dùng, thị trường nhà sản xuất, thị trường
trung gian phân phối, thị trường cơ quan nhà nước và doanh nghiệp phi lợi nhuận, thị
trường quốc tế.
1.3.2.9 Đối thủ cạch tranh
Mọi công ty đều có nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau gồm các đối thủ cạnh
tranh trực tiếp, gián tiếp... Tùy vào tính chất ngành nghề, đặc thù kinh doanh… mà mức
độ cạnh tranh của đối thủ là rất khác nhau.
1.4 Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động sản
xuất theo hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh. Doanh nghiệp nhận chỉ tiêu sản xuất định mức đầu
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

vào và hiệu quả hoạt động được thể hiện qua mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu, sản
phẩm sản xuất ra được phân phối qua tem phiếu,do đó hoạt động của doanh nghiệp hoàn
toàn tách khỏi thị trường và hoạt động marketing không hề tồn tại.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh để
đáp ứng nhu cầu của khoa học một cách tốt nhất. Kinh tế thị trườngngày càng phát triển,
mức độ cạnh tranh càng cao, cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy, vừa là công cụ đào
thải, chọn lựa khắt khe của thị trường đối vớidoanh nghiệp. Vì vậy muốn tồn tại và phát
triển, các doanh nghiệp phải hoàmình vào thị trườngmột cách năng động, linh hoạt. Khi

khách hàng trở thành người phán quyết cuối cùng đối với sự sống còn của doanh nghiệp
thì cácdoanh nghiệp lớn buộc phải nhận thức được vai trò của khách hàng. Lợi nhuậncủa
doanh nghiệp chỉ có được khi làm hài lòng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng, và
marketing trở thành “chìa khoá vàng” của doanh nghiệp để đi đến thành công.
Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không thể tách khỏi thị trường và họ cũng
không hoạt động một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ với thị trường với môi
trường bên ngoài của Công Ty. Do vậy, bên cạnh chức năng tài chính,chức năng sản
xuất, chức năng quản trị nhân sự, thì chức năng quan trọng và không thể thiếu được để
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển đó là chức năng quản trị marketing.
Chức năng kết nối hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, với khách hàng, với môi
trường bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo
thị trường, lấy thị trường-nhu cầu của khách hàng làm cơ sở cho mọi quyết định kinh
doanh .
Hoạt động marketing trong các doanh nghiệp đóng vai chò quyết định đến vị chí
của doanh nghiệp trên thị trường. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường,lập danh mục
hàng hoá, đến thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hoá được bán hoạt động
marketing vẫn được tiếp tục cho đến chức năng quản trị marketing có liên quan đến các
lĩnh vực quản trị khác trong doanh nghiệp và nó có vai trò định hướng, kết hợp các chức
năng khác để không chỉ nhằm lôi kéo khách hàng mà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả
để thoả mãn nhu cầucủa khách hàng, từ đó đem lại lợi nhuận cho Công Ty .Nói chung
chức năng hoạt động marketing của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp trả lời những
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp


câu hỏi sau:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu, mua bao nhiêu?mua
như thế nào? Vì sao họ mua?
- Họ cần những hàng hoá nào? hàng hoá đó có đặc tính gì? Vì sao những đặctính
đó là cần thiết ?
- Hàng hoá của doanh nghiệp có ưu điểm và hạn chế gì? Có cần thay đổi không?
Tại sao? Những đặc tính nào cần thay đổi?
- Giá của sản phẩm cuả doanh nghiệp nên quy định là bao nhiêu? Tại sao?Khi nào
cần tăng giá, giảm giá? Mức tăng giảm là bao nhiêu? Thay đổi đổivới những khách hàng
nào?
- Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hay dựa vào tổ chức trung gian
khác? Khi nào đưa hàng ra thị trường ? Khối lượng là bao nhiêu?
- Làm thế nào để khách hàng biết, ưa thích và mua hàng của doanh nghiệp?Trong
các phương thức thu hút khách hàng, doanh nghiệp chọn phương thức nào, phương tiện
nào? Tại sao?.
- Dịch vụ sau bán hàng sẽ được thực hiện như thế nào?.Đó là những câu hỏi mà
ngoài chức năng marketing không có chức năng nào có thể trả lời được. Dựa vào các
vấn đề cơ bản trên, doanh nghiệp xâydựng cho mình một chính sách marketing mới phù
hợp với thị trường, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng .
Tóm lại, trong một doanh nghiệp chỉ có bốn lĩnh vực quản trị chủ yếu là:sản xuấtkỹ thật, lao động, tài chính và marketing thì chức năng marketing làchức năng quan
trọng nhất khi doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường và các chức năng lĩnh
vực khác trong doanh nghiệp chỉ có thể phát huysức mạnh qua các hoạt động marketing,
nhờ đó các doanh nghiệp đạt được cácmục tiêu kinh doanh trên thị trường .

1.5 Đặc điểm sản phẩm sản xuất công nghệ dây cáp điện .
Nguyên vật liệu chính để sản xuất dây cáp điện.
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

Nguyên vật liệu chính cấu thành nên các sản phẩm trên các vật liệu truyền thống
sử dụng trong công nghệ sản xuất dây và cáp truyền tải điện năng, bao gồm đồng hoặc
nhôm làm ruột dẫn điện, nhựa PVC (polyvinyl chloride) hoặc XLPE (Coross-link
Polyethylene) làm vỏ cách điện và vỏ bảo vệ
Các vật liệu phụ khác như: lớp băng quấn bảo vệ bằng thép hoặc nhôm, lộn độn
định hình bẳng sợi PP, bột chống dính …sẽ được cấu thành vào sản phẩm tùy theo quy
cách kỹ thuật, công nghệ sản xuất của từng sản phẩm đó.
Quy trình sản xuất dây cáp điện:

Sau khi nhận nguyên vật liệu do kho cung cấp bộ phận phân xưởng sản xuất sẽ tiến
hành kéo dây, ủ mền dây trần, nhôm trần.
Sợi đồng trần, nhôm trần sau khi mền sẽ đưa bện và xoắn lại.
Trong khâu ép bọc, sợi cáp trần sẽ được bóc lớp độn rồi được bọc ngoài bằng lớp
nhựa cách điện PVC, XLPE, PE. Sau đó bọc lớp bọc bảo vệ .
Thành phẩm sau khi được kiểm tra chất lượng tại phòng thí nghiệm. Thành phẩm
nào đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật sẽ được nhập kho thành phẩm.
Các loại dây cáp điện:
- Cáp trần
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp
-


GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

Cáp vặn xoắn
Dây và cáp điện lực
Cáp điều khiển
Cáp trung tính
Dây điện từ

Tính năng của dây cáp điện:
-

Dẫn điện tốt
Có tính đàn hồi
Chịu lực tốt
Khả năng chịu nhiệt tốt
Có độ bền dẻo cao

Kết luận chương 1
Trong chương 1, chương cơ sở lý luận, đề cập đến khái niệm cơ bản về marketing, tầm
quan trọng của marketing trong doanh nghiệp, thông qua đó làm cơ sở để tìm hiểu về
hoạt động Marketing của công ty cổ phần dây, cáp điện Tân Cường Thành.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN DÂY
CÁP ĐIỆN TÂN CƯỜNG THÀNH
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dây, cáp điện Tân
Cường Thành.
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH Tân Cường Thành
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Dây và Cáp điện Tân Cường Thành

Tên giao dịch: Tan Cuong Thanh Electrical Wire & Cable Co.,Ltd.
Trụ sở chính: 426 – 430 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, Tp.HCM
Xưởng sản xuất: 7/16 Kha Vạn Cân, Phường Linh Trung,Quận Thủ Đức,Tp.HCM.
Chi nhánh: Khối Phố Đà Sơn, Phường Hòa Khánh,Quận Liên Chiểu, Tp.Đà Nẵng.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Khởi đầu là một của hàng chuyên sản xuất dây và cáp điện mang tính chất gia
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

đình vào đầu thập niên bảy mươi.
Năm 1986 chuyển thành tổ hợp sản xuất Dây và Cáp điện
Ngày 16/05/1992 hình thành doanh nghiệp DNTN Dây và Cáp điện Tân Cường
Thành theo giấy phép kinh doanh số 016640 do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí
Minh cấp với vốn đầu tư là: 200.000.000 đồng
Tháng 07 năm 1996, doanh nghiệp bắt đầu mở rộng quy mô sản xuất, nâng tổng
số vốn đầu tư lên 14.297.000.000 đồng.
Tháng 10/1996 doanh nghiệp bắt đầu xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu
chuẩn chất lượng Quốc tế ISO 9002. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn đầu tư xây dựng
theo hệ thống phòng thí nghiệp và hệ thống kiểm tra chất lượng, mua thêm máy móc,
thiết bị hiện đại.
Năm 1998, sau gần hai năm giám sát và kiểm tra, tổ chức chứng nhận chất lượng
AFQA của pháp đã chính thức được xác nhận DNTN Dây và Cáp điện Tân Cường
Thành đạt chứng chỉ chất lượng ISO 9002. DNTN Dây va Cáp điện Tân Cường Thành
trở thành doanh nghiệp thứ 3 sau CADIVI và LS-VINA của nước ta được cấp chứng chỉ

ISO 9002.
Với quy mô hoạt động ngày càng lớn mạnh, hệ thống thị trường ngày càng mở
rộng, ban giám đốc nhận thấy loại hình doanh nghiệp tư nhân không còn phù hợp nữa, vì
vậy tháng 11/1998, doanh nghiệp chuyển thành công Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Dây và Cáp Tân Cường Thành.
Ngày 16/08/2000, công ty được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Vilas
cấp chứng chỉ công nhận phòng kiểm tra thử nghiệm của công ty phù hợp với yêu cầu
của TCVN 5958:1995 (ISO?IEC Guide 25) cho lĩnh vực điện, phòng thí nghiệm mang
số hiệu Vilas 056.
Năm 2001 công ty được tổ chức QUACERT chứng nhận hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào tháng 12 với số hiệu HT 76.011 và
được tái công nhận cho đến nay.
Năm 2004, để đáp ứng cho thị trường mở rộng trong và ngoài nước, công ty đầu
tư xây dựng thêm nhà máy số 02 tại Đà Nẵng và đã khánh thành vào tháng 11 năm 2005,
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

lò nhôm với công suất 30.000 tấn/năm được đầu tư xây dựng và bắt đầu hoạt động vào
năm 2006.
Năm 2006, công ty được Trung tâm cáp điện Nhật Bản chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn Nhật Bản JIS với số hiệu JCT 4-300 và JCT 2-324.
Năm 2007, dây chuyền cáp ngầm trung thế CCV Lines với công suất bọc 24km/
ngày được đầu tư xây dựng và đua vào hoạt động sản xuất đầu năm 2008.
Năm 2008, đầu tư xây dựng lò xo có công suất 50.000 tấn/năm và đã đưa vào

hoạt động đầu năm 2009.
Năm 2009 và năm 2010 dù còn nhiều khó khăn do tác động suy thoái nền kinh tế
thế giới, nhưng công ty vẫn nỗ lực đẩy mạnh sản xuất.
Năm 2010, đầu tư mới thết bị đồng bộ lò nấu đồng kiểu đứng.
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty cổ phần Tân Cường Thành
Giao dịch chủ yếu giữa công ty và các đối tác điều thực hiện dựa trên các hợp
đồng kinh tế đã ký kết và mọi thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp điều thực hiện
qua ngân hàng.
Khách hàng chủ yếu của công ty là các chủ đầu tư, các doanh nghiệp trong và
ngoài nước.
Công ty còn có lượng khách hàng ổn định là các công ty điện lực Nhà Nước.
Phần lớn nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm như Đồng, Nhôm... điều
được nhập khẩu từ nước ngoài
Sản phẩm chủ yếu của công ty cung cấp Dây và Cáp điện. Sản phẩm của công ty
được sản xuất theo đúng thiết kế kỹ thuật, theo một quá trình công nghệ tiến tiến, hiện
đại. Công ty luôn cố gắng thực hiện tối thiểu chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng
nhằm giữ vững vị thế của mình trên thị trường và để đảm bảo giá thành sản phẩm do
Công ty cung cấp là hợp lý nhất.
2.1.3 Cơ cấu tổ cức quản lý tại công ty cổ phần Tân Cường Thành

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

2.3.1.1 Bộ máy quản lý chung:

Chủ tịch hội đồng thành viên

P.
Kiểm tra chất lượng

Trợ lý giám đốc

P.Sản xuất

bọc

Kế toán

KD cung ứng vật tư
Đối ngoại tiếp khách

BP kho

KT máy mócKT công nghệ

Nhân sự

Văn thư

BP. Kéo

BP.
xoắn

Văn thư


SVTH: Nguyễn Thị Nga

P.kinh doanh

P. kế toán

Vận chuyển

KT chất lượng Thí nghiệm

BP.
Bọc

BP xoắn

P.Kinh doanh

BP
Kéo
P. kỹ thuật cơ điệnP.sản xuất
P. kiểm tra chấtP.lượng
tổ chức hành chính

BP bảo trì

Phó GĐ kinh doanh
P.Kế toán

Giám đốc


Trợ lý giám đốc

Phó phòng kỹ thuật

KT công P.
nghệ
kỹ thuật cơ điện

Phó GĐ kinh doanh

Phòng kỹ thuật

Bảo vệ

P.Tổ Chức
Chủhành
tịch hội
chính
đồng thành viên

Thí nghiệm
T chất
KTlượng
máy móc

Giám đốc

Vận chuyển
KD ứng dụng

Đối
vậtngoại
tư tiếp khách

BP. Bảo trì BP.kho

Nhân sự

Kế toán

Bảo vệ

Thủ quỹ

( nguồn phòng hành chính)

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

1.3.3 Công tác đào tạo nguồn nhân lực
1.3.3.1 Nguồn nhân lực
Công ty Tân Cường Thành luôn xem yếu tố con người dữ vai trò quan trọng trong
mọi hoạt động để đạt hiệu quả cao nhất. Công ty đã thiết lập quy trình tuyển dụng quy
trình đào tạo để đảm bảo mỗi cán bộ, nhân viên, công nhân có đủ điều kiện khả năng và
phẩm chất hoàn thành trách nhiệm của mình.
Để đảm bảo quyền lợi và ổn định hoạt động, quy chế làm việc, quy chế bậc

thợ ,quy chế tiền lương, quy chế khen thưởng..
Bảng 1: Tình hình phát trển nhân sự từ năm 2005 -2011`:
Năm Tổngsố/ Trực Gián
nữ
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011

tiếp

214/24
293/27
355/32
418/40
420/40
480/48
586/48

164
241
295
336
378
398
504


Văn hóa

Chuyên môn bậc thợ

tiếp
ĐH TC Còn lại
50 24 25
165
52 32 29
232
60 37 31
287
82 42 27
349
82 42 27
351
82 46 29
405
82 51 32
503

1

2
3
4
5
6
7
44 47 24 23 18 04

04
85 46 41 35 26 04
04
99 77 46 37 36 06
04
107 77 50 37 26 06
04
112 77 50 37 26 06
04
154 79 56 38 27 06
04
236 81 58 38 27 06
04
(Nguồn: phòng Tổ chức hành chính)

1.3.3.2 Đào tạo
Để làm chủ công nghiệp mới trên một hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại.
Công ty đầu tư và trang bị kiến thứ cho người lao động, để họ kịp thời lắm bắt được quy
trình sản xuất mới, thông qua những khóa đào tạo ngắn hạn tại nhà máy bởi các chuyên
gia hàng đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất dây và cáp điện trong và ngoài nước đến
công ty trực tiếp giảng dạy và truyền đạt nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người
công nhân (chi phí đào tạo hàng năm của công ty trên 300.000.000 đồng).
Từ đó nhà máy mới có điều kiện phát huy hết công suất và tính hiệu quả của dây
chuyền sản xuất mới tạo ra được những sản phẩm rất đa dạng về chủng loại và luôn có
chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế, thay thế được hàng nhập khẩu
và đáp ứng nhu cầu thị trường.
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

Bảng 2: Tổng kết công tác đào tạo:
Năm
Số chương trình
Số lượt CB-CNV tham dự

Thành phẩm

Kéo dây

2007
2008 2009 2010 2011
5
6
6
6
6
492
502
496
501
486
(Nguồn: phòng Tổ chức hành chính)

Ủ Chân không


Kiểm tra
Kiểm tra BTP

NVL

2006
5
654

Xoắn dây

Xoắn dây

Thành phẩm

Kho

Xử lý không đạt

Tổng kiểm tra

Xuất

Tổng kiểm tra

Phế liệu

Đóng gói

1.3.4 Quy trình sản xuất của công ty :

Quy trình sản xuất tại công ty
Sơ đồ: Sơ đồ quy trình sản xuất
Kho

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2
Xuất


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

Bọc
nhựa

Ghi chú
Cáp trần :

Đạt tiêu chuẩn
Không đạt

Cáp bọc nhựa

Đạt tiêu chuẩn
Không đạt

Mô tả đặc trưng quy trình công nghệ sản xuất :
− Nguyên vật liệu (Đông 8 ly, Nhôm 8 ly, Thép, các loại nhựa PVC, XLPE, PE...)


sau khi nhập nguyên liệu về sẽ được kiểm tra chất lượng., chỉ những nguyên liệu
đạt yêu cầu chất lượng mới được nhập kho. Bộ phận quản lý kho có nhiệm vụ
theo rõi, bảo quản nguyên liệu. Khi có yêu cầu, bộ phận kho sẽ căn cứ vào bản kế
hoạch cung ứng nguyên vật liệu do phòng kinh doanh lập để xuất vật liệu cho
phân xưởng phục vụ sản xuất.
1. Kéo rút

Dây đồng ( nhôm) nguyên liệu mua về thường đường kính theo quy cách của nhà
sản xuất ( thường là dây f8.0mm hoặc 3.0mm). Để có đường kính phù hợp với sản
phẩm, dây đồng ( nguyên liệu sẽ được kéo rút ra thu nhỏ dần đường kính, đồng thời kéo

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

dài sợi qua các máy như máy kéo thô, máy trung gian, máy kéo tinh.
Trong quá trình kéo rút dây đồng, hệ thống bơm dầu tuần hoàn sẽ bơm dầu làm
mát vào đầu khuôn rút, làm giảm nhiệt sinh do ma sát, bôi trơn và bảo vệ khuôn. Hệ
thống bôi bơm đầu tuần hoàn này lắp cho từng thiết bị và không thải ra ngoài.
2. Ủ Chân không
Quá trình ủ dây đồng ( nhôm) nguyên liệu nhằm phục hồi độ mền dẻo và sang
bong của dây sau công đoạn kéo rút, trước khi đưa vào công đoạn bện hoặc bọc nhựa.
Môi trường ủ đồng (nhôm) là lò ủ chứa khí nito ở nhiệt độ cao.
Quá trình ỷ đồng cần những hệ thống bơm nước làm mát để bảo vệ giăng cao su

của nắp nồi ủ khỏi hơ hỏng do nhiệt. Nước sử dụng trong công đoạn này chỉ làm mát
được tải xuống đường thoát nước chung.
3. Kiểm tra
Kiểm tra chất lượng ủ chân không nếu đạt tiêu chuẩn cho sang khâu tiếp theo là
bện xoắn, các sản phẩm không đạt yêu cầu đưa về kho tái chế sản xuất.
4. Bện xoắn
Bện là công đoạn tạo dây mạch cho quá trình bọc vỏ cách điện hoặc vỏ bảo vệ
tiếp theo.
Tùy theo từng nhóm sản phẩm với quy cách kỹ thuật và công nghệ sản xuất khác
nhau, có thể sử dụng các công nghệ bện như sau.
Bện động mền (bện rối): Dùng trong sản xuất dây phôi của nhóm sản phẩm dây
điện mền,có thể sử dụng máy biện nhiều sợi( từ 29-75 sợi).
Bện đồng cứng : dung trong sản xuất dây phôi của nhóm sản phẩm dây cáp điện
sử dụng máy bện nhiều sợi (từ 7-37 sợi).
Bện nhóm (vặn xoắn): dùng trong công đoạn bện nhóm, sử dụng máy bện xoắn
4bobbin.
Tạo nhóm ruột dẫn điện trước khi vỏ bọc bảo vệ đối với nhóm sản phẩm dây cáp
điện , trong gia đoạn này các lõ thép phải được gắn chặt với nhau với bước xoắn phù
hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời các sợi PP(Polypropylene)sẽ được dung để định
hình tạo tiết diện tròn của lõi cáp.Đối với sản phẩm dây cáp điện có quấn áo giáp kim
loại bảo vệ thì có lớp băng nhôm hoặc thép cũng được đống thời cấu thành vào sản
phẩm trong công đoạn này bằng thiết bị quấn băng được thiết kế lắp trong máy bện vặn
xoắn.
Sau khi bện xoắn đã hoàn thành nếu dây cáp trần thì đã thành phẩm . Còn cáp bọc
nhựa thì tiếp tực đến khâu tiếp theo là bọc nhựa.
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

5. Bọc vỏ cách điện
Sau công đoạn bện mạch, dây phôi được chuyển sang công đoạn bọc vỏ cách
điện:
Sản phẩm cáp điện lực ruột đồng : có kết cấu CU/XLPE/PVC, điện áp làm từ 600V đến
1000V. Nhóm sản phẩm này trước đây thường được cách điện bằng PVC, hiện nay
thường sử dụng vật liệu mới XLPE. Do có tính chất cách điện cao hơn nên chiều dày
cách điện của XLPE cũng nhỏ hơn PVC dẫn đến kích thước cáp nhỏ hơn, giảm khối
lượng cáp, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Sản phẩm dây điện mền: nhóm sản phẩm dây điện mền (SP2) có kết cấu
CU/PVC/PVC, điện áp làm từ 300V-500V nên vật liệu để làm vỏ cách điện dung nhựa
PVC. Hai lõi pha của sản phẩm được bọc hai màu thường là đen và trắng để phân biệt
khi sử dụng đầu nối thiết bị.
6. Bọc vỏ bảo vệ
Bọc vỏ bảo vệ cho dây và cáp điện nhằm mục đích : Bảo vệ toàn bộ lõi dây(cáp)
bao gồm cả ruột dẫn và phần cách điện khỏi tác dụng bên ngoài làm ảnh hưởng đến chất
lượng hoặc giảm tuổi thọ của ruột dẫn, dung để thể hiện thông tin về thông tin sản phẩm
(in tên sản phẩm, quy cách, nhà sản xuất, số mét đánh dấu…) tạo hình thức cho sản
phẩm.
Sản phẩm dây cáp điện( SP1): Sản phẩm dây cáp điện được bọc lớp vỏ bảo vệ
PCV màu đen và các thông tin về sản phẩm được in như đối với dây cáp điện.
Sản phẩm dây cáp điện mền(SP2): Sản phẩm dây cáp điện mền được bọc một lớp
bảo vệ PVC màu vàng hoặc đỏ, trong quá trình bọc giữa lớp vỏ bảo vệ các lõi dây được
phân cách bằng một lớp bột đá. Dây điện thành phẩm khi bọc xong sẽ có lớp vỏ bảo vệ
bong, dai, bám chắc vào lõi dây nhưng vẫn có thể tách ra một cách dễ dàng khi đầu nối,
lắp đặt. Các thông tin sản phẩm in dây bằng kỹ thuật in liền nét ( khác với công nghệ in
bằng máy chấm in phun điện tử) với giá thành rẻ hơn rất nhiều nhưng tạo ra giá trị thẩm

mỹ cao hơn.
7. Đóng gói nhập kho thành phẩm.
Các sản phẩm trên được đóng gói theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam tương
ứng các loại cáp nhỏ có thể quấn từ 300-500m/Ru-lô, các loại lớn hơn từ 800-1000
m/Ru-lô.
Các loại cáp điện 2 ruột thường đóng thành 200m/ cuộn.

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

Sản phẩm dây điện mền : được đóng gói thành bằng máy đóng gói tự động, chiều dài
100-200 mét/cuộn. Bên ngoài được quấn bằng bao Plastic.
Cáp điện sau khi đóng gói được phun sơn lên ru-lô các nội dung: Nhà sản xuất,
tên sản phẩm
Dây điện trước khi đóng gói điều được băng đầu bảo quản và có gắn nhãn mác
hàng hóa bên ngoài.
Riêng dòng sản phẩm cáp bọc cao su, có thêm công đoạn luyện cán nguyên liệu
cao su thiên nhiên thành cao su nguyên liệu cho sản xuất.
Công đoạn luyện cán dẻo bao gồm sự kết hợp giữa cao su thiên nhiên dạng nhiên
liệu thô và nhiều loại hóa chất khác nhau, quá trình luyện cách điện và vỏ bảo vệ cho cáp
điện.
Công đoạn đùn ép là công đoạn phôi sản phẩm qua thống đùn ép và lưu hóa cao
su liên tục cho sản phẩm cuối cùng. Vật liệu cao su qua công đoạn này được hợp hóa với
lưu huỳnh, được gia nhiệt và xử lý ở nhiệt độ thích hợp sẽ biến đổi cấu tạo, cải thiện các

cơ tính vốn có như bền dẻo, đàn hồi, chịu lực, cũng như có khả năng chịu nhiệt lớn hơn.
Các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ được tái chế sản xuất, còn nhựa đưa
vào bãi phế liệu.
1.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM VỪA QUA
Bảng 3.: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm
Đơn vị tính:VNĐ
Chỉ tiêu
- Tổng doanh thu
Trong đó: Doanh thu hàng XK
Các khoản giảm trừ
- Chiết khấu
- Giảm giá
- Hàng bán trả lại
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn bán hàng
3. Lợi nhuận gộp
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. LN thuần từ hoạt động KD

SVTH: Nguyễn Thị Nga

Năm 2009
340.021.083.418
19.826.997.741

Năm 2010
435.792.763.731
23.933.781.030

98.538.412

Năm 2011
857.915.396.558
180.396.153.481

61.053.412
37.485.000
340.021.083.418
308.531.777.403
31.489.306.015
6.443.605.079
20.285.877.367
2.759.823.569

435.694.225.319
391.650.517.824
44.043.707.495
4.493.121.946
8.578.686.415
30.971.899.134

857.915.396.558
796.049.454.620
61.865.941.938
5.090.451.574
10.255.418.923
46.520.071.441

Lớp :08QKNT2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- Thu nhập từ hoạt động tài chính

250.315.033

285.894.441

- Chi phí hoạt động tài chính
7. Lợi nhuận từ hoạt động tài

12.203.947.409
(11.953.632.376)

16.615.024.832
(16.329.130.391)

chính
- Thu nhập khác
- Chi phí khác
8.Lợi nhuận bất thường
9.Tổng lợi nhuận trước thuế
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp
11. lợi nhuận sau thuế

396.466.131

396.466.131
5.156.289.700
1.443.761.116
3.712.528.584

2.653.484.329
0
4.239.490.466
2.013.595.723
(1.586.006.137)
(2.013.595.723)
17.432.260.611
28.177.345.327
4.881.032.971
7.889.656.692
12.551.227.640
20.287.688.636
( Nguồn: Phòng kế toán – Cty TCT)

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty nhìn chung tăng vượt bậc qua
các năm, trong đó tốc độ tăng doanh thu năm 2012 là 49% cao hơn tốc độ tăng doanh
thu năm 2010 là 22%. Sự gia tăng này tỉ lệ thuận với xu hướng tiêu dùng sản phẩm và
dịch vụ của công ty. Thật vậy, từ năm 2008, đầu tư xây dựng lò xo có công suất 50.000
tấn/năm và đã đưa vào hoạt động đầu năm 2009. Từ đó công ty đã đẩy mạnh xuất khẩu,
nhưng vẫn không bỏ quên thị trường nội địa ngày càng dần dần biết đến công ty và đặt
hàng .
Năm 2011 công ty đẩy mạnh xuất khẩu hàng sang thị trường nước ngoài nên thị
trường tiêu thụ ngày càng mở rộng dẫn đến kết quả là doanh số tăng 49% so với năm
2010
Về giá vốn hàng bán : Ta thấy giá vốn hàng bán của công ty chiếm đến mức 90 % và

tăng nhẹ qua các năm là do: sản phẩm chủ lực đóng góp vào doanh thu của công ty
khoảng 90% là dây cáp đồng và nhôm các loại những sản phẩm đòi hỏi nguyên liệu
nhập phải tốt nhập từ nước ngoài với giá rất cao nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của công
ty
Về chi phí hoạt động: bao gồm chí phí bán hàng và chi phí quản lý
Chi phí hoạt động của công ty giảm qua các năm do công ty sản xuất cung cấp
theo đơn đăt hàng của kết quả đấu thầu là chủ yếu nên giảm bới chi phí hỗn trợ bán
hàng. Đây chính là một thách thức lớn cho công ty trong việc thực hiên mục tiêu mở
SVTH: Nguyễn Thị Nga

Lớp :08QKNT2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS- TS Nguyễn Thị Liên Diệp

rộng thị phần nâng cao sức mạnh thương hiệu trên thị trường.
Bảng 4: Doanh thu 03 năm liền và kế hoạch năm 2008 ( ĐVT)
Năm
2009
2010
2011
KH2012

Doanh thu( tỷ đồng)
340,2
470,3
857,9
1.500


Doanh thu xuất khẩu ( tỷ đồng)
47,00
54,00
180,4
450
(Nguồn: phòng Kế toán)

Biểu đồ 1: Doanh thu từ năm 2008 -2011
Doanh thu các năm (tỷ đồng)
Qua biểu đồ trên cho ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty tương đối hiệu
quả và có xu hướng tăng. Năm 2008 doanh thu chỉ đạt 293,4 tỷ đồng là do tình hình kinh
tế không ổn định nên đã ảnh hưởng tới doanh thu của công ty. Không để cho tình trạng
bất ổn do kinh tế không ổn định.Công ty đã đưa ra nhiều biện pháp nhẳm đẩy mạnh
doanh thu. Năm 2009 doanh thu là 340,2 tỷ đồng Tăng 10% so với năm 2008.
Chính vì vậy, năm 2010 chính sách công ty đưa ra là đẩy mạnh xuất khẩu sang thị
trường nước ngoài , và mở rộng thị trường trong nước. Tại vì thị trường trong nước là
một thị trường tiềm năng đã bị công ty chưa chú trọng đến . Trong năm 2010 với rất
nhiều dự án trọng điểm quốc ra đó là cơ hội cho công ty nắm bắt thị trườn và tăng doanh
thu. Chính vì những chính sách đổi mới kịp thời của công ty đã đẩy mạnh doanh thu từ
năm 2009 với doanh thu chỉ đạt là 340,2 tỷ đồng doanh thu đạt được của công ty năm
2010 lên tới 470,3 tỷ đồng. Tăng 22% so với năm 2009. Đang trên đà phát triển của
công ty, doanh thu năm 2011 đạt tới 857,9 % tăng 49% so với năm 2010. Nhìn chung,
hiện trạng kinh doanh của công ty tương đối hiệu quả với quy mô hoạt động có chiều
hướng tăng vọt.
2.2 Thực trạng Marketing mix của Công ty Cổ phần Dây, cáp điện Tân Cường
Thành .

SVTH: Nguyễn Thị Nga


Lớp :08QKNT2


×