Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.17 KB, 11 trang )

"Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng được nhu cầu hiện tại và đảm bảo
không làm tổn thương khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ tương lai....."
"Sustainable development is development that meets the needs of the present without
compromising the ability of future generations to meet their own needs....." (WCED)

Trái ngược với hiểu biết phổ biến, phát triển bền vững không chỉ đơn thuần được hiểu là
sự phát triển được duy trì một cách liên tục mà hơn thế phát triển ở đây là sự nỗ lực liên
tục nhằm đạt được trạng thái bền vững trên mọi lĩnh vực. Phát triển bền vững không được
coi là một mục tiêu được đặt ra để đạt được mà đó là một quá trình duy trì sự cân bằng cơ
học của đòi hỏi của con người với tính công bằng, sự phồn vinh, chất lượng cuộc sống và
tính bền vững của môi trường tự nhiên.

Phát Triển Bền Vững ngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lĩnh vực
khi xã hôi bước vào thế kỉ 21. Vấn để ô nhiễm môi trường từng ngày trở thành vấn đề
đáng lưu tâm song song với sự đi lên nhanh chóng của nền kinh tế. Thu nhập của người
dân ngày càng được cải thiện, mức sống được nâng dần lên cả ở thành thị lẫn nông thôn,
trong khi đó khoảng cách giàu nghèo trong xã hội cũng tăng lên rõ rệt.
Vì vậy phát triển bền vững sẽ giúp mọi người trong xã hội đều có quyền bình đẳng và
luôn gắn phát triển kinh tế với bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường.

Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần cơ bản :

• Môi Trường Bền Vững
• Xã Hội Bền Vững
• Kinh tế Bền Vững


Khía cạnh môi trường trong phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa
bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích
con người nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới
hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các


sinh vật sống trên trái đất

Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần được chú trọng vào sự phát triển sự công
bằng và xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố
gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp
nhận được.

Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trong phát triển bền vững. Nó đòi hỏi sự
phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên
được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho
các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng. Khẳng định sự tồn tại cũng như
phát triển của bất cứ ngành kinh doanh , sản xuất nào cũng được dựa trên những nguyên
tắc đạo lý cơ bản. Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả
mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho
phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con người.

HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Đã có mười hai tổ chức và phương án đánh giá định tính và định lượng phát triển bền vững đó là:
Bộ 58 tiêu chí của Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) của Liên hợp quốc, bộ 46 tiêu chí của
Nhóm tư vấn về tiêu chí phát triển bền vững (CGSDI), Phương án chỉ số thịnh vượng gồm 88
tiêu chí của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Phương án Chỉ số Bền vững Môi
trường của Diễn đàn Kinh tế thế giới cũng bao gồm 68 tiêu chí, 65 tiêu chí của Nhóm Bối cảnh
toàn cầu, Dấu chân sinh thái, Nhóm Tiêu chí Tiến bộ đích thực (GPI), Nhóm hành động liên cơ
quan Hoa Kì về các tiêu chí phát triển bền vững (I WGSDI), Hệ thống tiêu chí của Costa Rica về
PTBV, Dự án các tiêu chí Boston, Nhóm Đánh giá các thất bại, Sáng kiến thông báo toàn cầu.


Chuyên đề này chỉ giới thiệu bộ chỉ thị đánh giá phát triển bền vững của Uỷ ban phát triển bền vững và
nhắc tới một số bộ chỉ thị của Nhóm tư vấn về chỉ tiêu PTBV (CGSDI), Nhóm tư vấn về chỉ tiêu PTBV
(CGSDI), Dấu chân sinh thái, Chỉ số đánh giá phát triển.

· Bộ chỉ thị của Uỷ ban phát triển bền vững Liên hiệp quốc (CDS)
Uỷ ban PTBV của LHQ (CSD) được ra đời năm 1992 do sự ủng hộ của Hội đồng Kinh tế và Xã hội thuộc
LHQ và là kết quả trực tiếp của Hội nghị LHQ về môi trường và phát triển. Một yếu tố quan trọng trong
hoạt động của Uỷ ban này là tập trung vào việc xây dựng và thử nghiệm một bộ gồm 58 tiêu chí (lúc đầu
là 134) Bộ tiêu chí này đã bao quát các khía cạnh xã hội, môi trường, kinh tế và thể chế của phát triển
bền vững. Mặc dù ý định ban đầu là xây dựng một bộ tiêu chí chung ở cấp quốc gia, sau đó sẽ xuất bản
như một bộ số liệu toàn diện theo từng thời kỳ, nhưng hiện nay CSD vẫn thận trọng nhấn mạnh rằng Bộ
tiêu chí đó chỉ được sử dụng cho các quốc gia trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với các điều kiện riêng của
mỗi nước và sẽ không liên quan tới bất cứ một điều kiện nào về tài chính, kỹ thuật và thương mại. Đây là
bộ chỉ thị được nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam lựa chọn để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát
triển bền vững cho quốc gia mình.

Bảng 1: Bộ chỉ thị PTBV của Uỷ ban Phát triển bền vững LHQ (UN CSD)
Chủ đề
1.Công bằng

2. Y tế

Chủ đề nhánh
Lĩnh vực xã hội
1. Nghèo đói
2. Công bằng giới
3.Tình trạng dinh
dưỡng
4. Tỷ lệ chết
5. Điều kiện vệ sinh
6. Nước sạch
7.Tiếp cận dịch vụ YT

3. Giáo dục


4. Nhà ở
5. An ninh

8. Cấp giáo dục

9. Biết chữ
10. Điều kiện sống
11. Tội phạm

Chỉ tiêu
1. Tỷ lệ người nghèo
2. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập
3. Tỷ lệ thất nghiệp
4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam
5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em
6. Tỷ lệ chết <5tuổi
7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh
8. % dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp
9. Dân số được dùng nước sạch
10. % dân số được tiếp cận dịch vụ y tế ban
đầu
11. Tiêm chủng cho trẻ em
12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em
14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo
dục cấp II
15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành
16. Diện tích nhà ở bình quân đầu người
17. Số tội phạm trong 100.000 dân số.



6. Dân số

12. Thay đổi dân số

18. Tỷ lệ tăng dân số
19. Dân số đô thị chính thức và không chính
thức

7. KK

Lĩnh vực môi trường
13. Thay đổi khí hậu
14. Phá huỷ tầng ôzôn
15. Chất lượng KK

8.Đất

16. Nông nghiệp
17.Rừng
18. Hoang hoá
19. Đô thị hoá

9.Đạidương,
biển,bờ biển

20. Khu vực bờ biển
21. Ngư nghiệp


10.Nước sạch
22. Chất lượng nước
11. ĐDSH

12.CơcấuKT

23. Hệ sinh thái

24. Loài
Lĩnh vực kinh tế
25. Hiện trạng kinh tế

20. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
21. Mức độ tàn phá tầng ôzôn
22. Mức độ tập trung của chất thải khí khu
vực đô thị
23. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm
24. Sử dụng phân hoá học
25. Sử dụng thuốc trừ sâu
26. Tỷ lệ che phủ rừng
27. Cường độ khai thác gỗ
28. Đất bị hoang hoá
29. Diện tích đô thị chính thức và phi chính
thức
30. Mức độ tập trung của tảo trong nước
biển
31.% dân số sống ở khu vực bờ biển
32. Loài hải sản chính bị bắt hàng năm
33. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm
và nước mặt so với tổng nguồn nước

34. BOD của khối nước
35. Mức tập trung của Faecal Coliform
36. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa
chọn
37. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện
tích
38. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn

39. GDP bình quân đầu người
40. Tỷ lệ đầu tư trong GDP
26. Thương mại
41. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ
42. Tỷ lệ nợ trong GNP
27. Tình trạng tài 43. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ
chính
ODA so với GNP
28. Tiêu dùng vật chất 44. Mức độ sử dụng vật chất
29.Sử dụng năng 45. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu
lượng

người/ năm
46. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể


tái sinh.
47. Mức độ sử dụng năng lượng
13.Mẫuhình

30. Xả thải và quản lý


SXtiêu dùng

xả thải

31. Giao thông vận tải
14.Khuôn

Lĩnh vực thể chế
khổ 32. Quá trình thực

thể chế
15. Năng lực thể
chế

hiện chiến lược PTBV
33. Hợp tác quốc tế
33. Tiếp cận thông tin

48. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị
49. Chất thải nguy hiểm
50. Chất thải phóng xạ
51. Chất thải tái sinh
52. Khoảng cách vận chuyển/người theo
một cách thức vận chuyển
53. Chiến lược PTBV quốc gia
54. Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết
55.
Số
lượng
người

truy
cập
Internet/1.000dân

35. Cơ sở hạ tầng

56. Đường điện thoại chính/1.000 dân
thông tin liên lạc
36. Khoa học& công 57.Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính
nghệ
theo%GDP
37.Phòng chống thảm 58. Thiệt hại về người và của do các thảm
hoạ

hoạ thiên tai

· Bộ 46 chỉ thị của Nhóm tư vấn về chỉ tiêu PTBV (CGSDI )

CGSDI là nhóm quốc tế gồm 12 chuyên gia, ra đời năm 1996, với sự tài trợ của Quĩ Wallace
toàn cầu, nhằm hài hoà những hoạt động quốc tế về lập chỉ thị và chỉ số phát triển bền vững. Họ
đã biên soạn ra một bộ 46 chỉ thị về môi trường, kinh tế, xã hội và thể chế cho hơn 100 quốc gia.
Song song với nó, CGSDI đã xây dựng một phần mềm trọn gói cho phép người sử dụng lựa chọn
các phương pháp khác nhau để tính toán các điểm tổng thể từ các chỉ thị riêng biệt tới phân tích
đồ hoạ các kết quả tổng hợp.
· Bộ Chỉ số thịnh vượng 88 chỉ thị của IUCN (Thước đo BS)


Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới đã tài trợ cho hoạt động Ðánh giá sự thịnh vượng. Kết quả
nghiên cứu đã được xuất bản trong cuốn Sự thịnh vượng của các dân tộc: Một chỉ số về chất
lượng cuộc sống và môi trường của từng quốc gia. Chỉ số thịnh vượng là một tập hợp gồm 88 chỉ

thị, đã được dùng đánh giá cho 180 quốc gia. Các chỉ thị được kết hợp lại thành 2 nhóm là các
chỉ thị thịnh vượng nhân văn và phúc lợi sinh thái. Chỉ số về thịnh vượng nhân văn bao gồm một
tập hợp các độ đo về sức khoẻ và dân số, sự giàu có, kiến thức và văn hoá, cộng đồng và sự bình
đẳng. Chỉ số phúc lợi sinh thái gồm một tập hợp các độ đo về đất đai, nguồn nước, không khí, đa
dạng sinh học và việc sử dụng nguồn lợi sinh vật. Theo chỉ số thịnh vượng, những nước PTBV
nhất là các nước Bắc Âu ( Thuỵ điển, Phần Lan, Na uy và Ai xơ len) và các nước PT kém BV
nhất là Uganđa, Afganistan, Xyri và I rắc. Trong 180 nước thì Hoa kỳ đứng hàng thứ 27,
Hungari ở hàng thứ 44 và Braxin ở vị trí 92. Việt Nam hiện có một số công trình nghiên cứu có
sử dụng các nguyên tắc của thước đo BS này, nhưng chỉ dùng có 10/88 chỉ thị nên kết quả còn
rất khiêm tốn và còn quá hạn chế để có thể coi là một công cụ đánh giá phát triển bền vững toàn
diện.
· Dấu chân sinh thái

Được tính bằng tổng diện tích đất và nước cần để sản xuất ra nguồn tài nguyên mà con người
tiêu thụ, đồng thời hấp thụ lượng chất thải phát sinh trong cuộc sống đó; Biểu diễn qua đơn vị
diện tích quy đổi gha, là diện tích khu vực cho năng suất sinh học tương đương với “năng suất
trung bình thế giới”. Dấu chân sinh thái được tính cho hơn 150 quốc gia trên Thế giới, bắt đầu từ
1961, trong đó tiêu thụ của mỗi quốc gia được tính bằng lượng sản phẩm sản xuất + lượng sản
phẩm nhập khẩu – lượng sản phẩm xuất khẩu. Một quốc gia sẽ có “dự trữ sinh thái” nếu Dấu
chân sinh thái nhỏ hơn sức tải sinh học, ngược lại, nó sẽ ở trong tình trạng “thâm hụt sinh thái".
Hiện nay, hầu hết các quốc gia (và tính trung bình cho toàn Thế giới) đều đang ở trong tình trạng
thâm hụt sinh thái này. Năm 2003, Dấu chân sinh thái của con người (2,2gha/người) đã vượt so
với sức tải sinh thái trái đất (1,8gha/người) trên 25%.
· Chỉ số đánh giá phát triển


Bộ chỉ số đánh giá phát triển con người được tính toán và công bố thường niên trong Báo cáo
phát triển con người của Liên Hợp Quốc. Ngoài chỉ số đánh giá phát triển con người HDI được
biết đến và trích dẫn nhiều nhất, báo cáo còn xây dựng được các chỉ số đánh giá phát triển sau:
Chỉ số nghèo nhân văn dành cho các nước đang phát triển HPI-1, cho các nước phát triển HPI-2;

Chỉ số phát triển con người theo giới GDI (Gender – related Development index) và chỉ số quyền
lực giới GEM (Gender Empowerment measure)
I. BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM

Văn phòng phát triển bền vững Bộ Tài nguyên đang lấy ý kiến trao đổi về bộ chỉ thị này trước
khi có sự lựa chọn cuối cùng.
Bảng 2: Dự thảo bộ chỉ thị PTBV và Chỉ số đánh giá tính bền vững
về Tài nguyên và Môi trường ở Việt Nam (ESIVN).
Mục tiêu phấn đấu

Số lượng chỉ Kết quả đánh

I. Chỉ số đánh giá tính BV về TN&MT (ESIVN)

số, chỉ thị
01 chỉ số

giá dự kiến
Điểm tổng hợp
theo thang xếp

II. Các chỉ thị tích hợp từ 10 chủ đề chính (EIVN)

hạng 0 – 100
10 chỉ thị tổng Tỷ lệ phần trăm

hợp
Triển khai Quyết định số 153/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
III. Chủ đề Các chỉ thị (EIs)


(%)
Các chỉ thị MT

(EIC)
dự kiến (EVs)
I. Thoái hoá 1. Nguy cơ 1. Tỷ lệ DT đất (gồm cả ĐNN)
đất, SD hiệu thoái hoá đất
chịu tác động rất mạnh do hoạt
quả và BV TN
động của con người trên tổng số
đất
DT, (%)
2. DT đất bị nhiễm mặn,
phèn/tổng DT đất trồng trọt, (%)
3. Tốc độ tăng SD phân bón hoá
học, thuốc BVTV/5 năm gần nhất,
(%/năm)
2. Hiệu quả SD 4. Tốc độ tăng năng suất SD đất


đất

NN/5 năm gần nhất, (%/năm)
5. DT đất chưa SD, (%)
3. Năng lực SD 6. Tốc độ tăng cơ cấu SD đất phi
BV TN đất

NN (II), (%/năm)
7. Tốc độ tăng DS/5 năm gần

nhất, (%/năm)

II.

BV

MT

nước và SD BV 4. CL nước mặt
TN nước
5.

CL

8. Chỉ thị CL nước mặt theo
TCVN 5942-1995 , (%)

nước 9. Chỉ thị CL nước ngầm theo

ngầm

TCVN 5944-1995 , (%)

6. Cải thiện CL 10. Tỷ lệ nước thải ĐT, CN, DL
MT nước mặt và bệnh viện được xử lý đạt tiêu
và nước ngầm

chuẩn, (%)
11. Tốc độ tăng tỷ lệ hộ dân có hố
xí và chuồng trại hợp vệ sinh/5


năm gần nhất, (%/năm)
7. Năng lực SD 12. Tốc độ tăng khai thác nước
BV TN nước

ngầm/5 năm gần nhất, (%/năm)
13. Tốc độ tăng khai thác nước
mặt/5 năm gần nhất, (%/năm)
14. Tốc độ tăng tỷ lệ hộ dân được
hưởng nguồn nước sạch/5 năm

3.

Khai

thác 8.

Năng

gần nhất (%/năm)
lực 15. Tốc độ tăng sản lượng khai

hợp lý và SD khai thác BV thác khoáng sản/5 năm gần nhất,
tiết kiệm, BV TN khoáng sản
TN khoáng sản

(%/năm)
16. Chỉ thị chất lượng KK trong
khai thác và vận chuyển khoáng


sản, (%)
9. Hiệu quả SD 17. Tỷ lệ thu hồi một số khoáng
TN khoáng sản

sản chính/tổng trữ lượng một số
khoáng sản chính, (%)
18. Tốc độ tăng tỷ suất sản lượng
khoáng sản/ 1.000 tỷ VNĐ GDP/5


năm gần nhất, (%/năm)
4. BV MT biển, 10. Chất lượng
ven biển, hải nước biển ven

19. Chỉ thị chất lượng nước biển

ven bờ TCVN 5943-1995 , (%)
đảo và PT TN bờ
11. Cải thiện 20. Tỷ lệ nước thải ĐT, công
biển
chất lượng MT nghiệp, bệnh viện và khu du lịch
biển, ven biển, ven biển được xử lý đạt tiêu
hải đảo

chuẩn, (%)
21. Tốc độ tăng DS vùng ven

biển/5 năm gần nhất, (%/năm)
12. Năng lực 22. Tốc độ tăng đánh bắt thuỷ hải
PTBV TN biển


sản/5 năm gần nhất, (%/năm)
23. Tốc độ tăng sản lượng nuôi
trồng thuỷ hải sản/5 năm gần

nhất, (%/năm)
5. BV và PT 13. Cải thiện 24. Độ che phủ rừng, (%)
25. Tốc độ tăng khai thác rừng/5
rừng
chất lượng rừng
năm gần nhất, (%/năm)
14. Năng lực 26. Tốc độ trồng rừng/5 năm gần
PT rừng

6.

Giảm

nhất, (%/năm)
27. Độ che phủ rừng bão hoà, (%)
ÔN 15. Chất lượng 28. Chỉ thị chất lượng KK tại các

KK ở các ĐT KK ĐT
và KCN

ĐT lớn theo TCVN 5937, 38 –

2005, (%)
16. Giảm ÔN 29. Tốc độ tăng DS ĐT/5 năm
KK ở các ĐT


gần nhất, (%/năm)
30. Tỷ lệ DT cây xanh ĐT, (%)
17. Chất lượng 31. Chỉ thị chất lượng KK tại các
KK KCN

KCN theo TCVN 5937, 38 –

2005, (%)
18. Giảm ÔN 32. Tỷ lệ các doanh nghiệp, KCN
KK ở các KCN

áp dụng tiêu chuẩn ISO 14.001,
(%)
33. Tổng tỷ lệ DT cây xanh trong
các doanh nghiệp, KCN, (%)


7. QL CTR và 19. Giảm ÔN 34. Tỷ lệ CTR SH, công nghiệp
chất thải nguy do CTR và chất được thu gom, xử lý hợp vệ sinh,
hại

thải nguy hại

(%)
35. Tỷ lệ chất thải nguy hại công
nghiệp, y tế được thu gom, xử lý

hợp vệ sinh, (%)
20. Năng lực 36. Tỷ lệ DT bãi rác hợp vệ

QL CTR

sinh/tổng DT đất, (%)
37. Tỷ lệ DT cụm xử lý chất thải

nguy hại/ tổng DT đất, (%)
8. Bảo tồn đa 21. Năng lực 38. Tỷ lệ DT đất các khu bảo tồn
dạng sinh học

bảo tồn đa dạng thiên nhiên/Tổng DT đất, (%)
39. Độ che phủ cây xanh, (%)
sinh học
22. Năng lực 40. Chỉ thị đa dạng sinh học, (%)
BV

đa

dạng 41. Tỷ lệ DT các hệ sinh thái cần

sinh học

được phục hồi đa dạng sinh học,

(%)
9. Hoạt động 23. Giảm nhẹ 42. Tỷ
làm giảm nhẹ biến

đổi

giảm nhẹ hậu

quả thiên tai

khí

khí axít/Tổng tải lượng ÔN khí

của

BĐKH, phòng,

thải

thải dự báo, (%)
43. Tỷ lệ phát thải bụi lơ lửng và

chế ảnh hưởng
hại

phát

khí cacbon/Tổng tải lượng ÔN khí

BĐKH, và hạn hậu


lệ

24.

Hạn


thải dự báo, (%)
chế 44. Tỷ lệ SD năng lượng than,

ảnh hưởng có củi/tổng sản lượng năng lượng
hại của biến đổi SD, (%)
45. Chỉ thị QL MT trên diện rộng
khí hậu
– AEQM, (%)
25. Năng lực 46. Chỉ thị rủi ro MT dự báo, (%)
phòng chống và
giảm nhẹ hậu
quả do thiên tai,
sự cố

47. Tỷ lệ tổn thất về người và tài
sản do thiên tai, rủi ro, sự cố MT
gây ra được quy đổi ra tiền/GDP

trong 5 năm gần nhất, (%/năm)
10. Khai thác 26. Năng lực 48. Tốc độ tăng tổng số lượng


hợp lý và SD khai thác năng năng lượng SX thương mại/5 năm
tiết kiệm, BV lượng
TN năng lượng

gần nhất, (%/năm)
49. Tỷ lệ hộ dân được SD điện,


(%)
27. Hiệu quả 50. Tỷ lệ SX năng lượng thủy
SD tiết kiệm và điện và các nguồn năng lượng có
BV năng lượng

thể tái sinh/tổng lượng năng
lượng tiêu thụ, (%)
51. Tốc độ tăng tỷ suất tiêu thụ
năng lượng/1.000 tỷ VNĐ GDP/5
năm gần nhất, (%/năm)

Phân tích 51 chỉ thị đánh giá sử dụng tài nguyên môi trường bền vững, một số ý kiến cho rằng
chỉ thị 6, 7 trong chủ đề 1 chưa hợp lí. Năng lực sử dụng bền vững tài nguyên đất không thể đánh
giá được theo hai chỉ thị là 6- Tốc độ tăng cơ cấu SD đất phi NN (II), (%/năm) và 7- Tốc độ tăng
DS/5 năm gần nhất, (%/năm). Trong khi đó chỉ thị đánh giá hiệu quả sử dụng đất đơn giản nhất
là lợi nhuận/ha và chỉ thị đánh giá tiềm năng lao động hiệu quả là tỷ lệ lao động được đào tạo
nghề lại không được sử dụng.



×