Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

đánh giá nhận thức suy dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.1 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
================

ĐOÀN LÊ DUYÊN

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THU GOM, XỬ
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG YÊN
SỞ, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hà Nội - 2015


Phần 1. Thông tin chung
1. Tên đề tài: Thực trạng kiến thức, thực hành về thu gom, xử lý chất thải rắn
sinh hoạt của người dân Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà
Nội năm 2016.
2. Sinh viên thực hiện: Đoàn Lê Duyên
3. Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ngô Thị Thu Hiền

Phần 2. Nội dung đề cương
1. Đặt vấn đề
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên.Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi
trường luôn là mối quan tâm của toàn xã hội. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi trường: khí thải, nước thải, chất thải rắn, sự cố tràn dầu… Trong
đó, chất thải rắn sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom, xử lý thích hợp của người
dân và chính quyền địa phương là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô


nhiễm môi trường. Và chất thải rắn sinh hoạt cũng là vấn đề mà nhiều đô thị đang phải
đối mặt. Không chỉ trên Thế giới nói chung mà ngay tại Việt Nam nói riêng, lượng
chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày phát sinh nhiều, đa dạng về thành phần, tính chất độc
hại và đang gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường. Với lượng chất thải rắn sinh
hoạt hàng ngày lớn như vậy thì câu hỏi đặt ra là “Làm sao để quản lý và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt hiệu quả?” đang rất được quan tâm, là vấn đề mà các Chính phủ các
nước đang cố gắng tìm biện pháp giải quyết một cách hiệu quả nhất.
Có rất nhiều các nghiên cứu liên quan đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt
trong cộng đồng tại Việt Nam cho thấy, tổng lượng chất thải rắn phát sinh mỗi năm
ước tính khoảng 15 triệu tấn, trong đó 80% là chất thải rắn sinh hoạt. Lượng chất thải
rắn sinh hoạt phát sinh từ các khu dân cư ngày càng tăng, công tác quản lý chất thải
rắn vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém. Lượng chất thải rắn thu gom mới chỉ đạt 70% và
chủ yếu tập trung ở nội thị. Chất thải rắn chưa được phân loại, thu gom và vận chuyển
hợp vệ sinh. Một số nghiên cứu cho thấy ở các khu vực dân cư gần bãi chôn lấp không
hợp vệ sinh và các khu dân nghèo. Cũng trong các nghiên cứu đó, rất nhiều người dân
quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt và nhận thức được
tầm quan trọng của vấn đề với đời sống. Tuy nhiên kết quả điều tra sơ bộ tại phường
Yên sở, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội năm 2016 lại cho thấy một vấn đề đi
ngược lại với các nghiên cứu trước đó là đa số người dân tại phường chưa thật sự chú

2


ý đến việc phân loại, thu gom chất thải rắn sinh hoạt và việc xử lý chất thải rắn sinh
hoạt của chính quyền địa phương.
Với những lý do trên và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi
đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thực hành về thu gom, xử lý chất
thải rắn sinh hoạt của người dân Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
năm 2016” nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về thu gom, xử lý chất thải
rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn phường nghiên cứu.

2. Giả thuyết nghiên cứu
Ý thức của một bộ phận người dân tại phường về việc phân loại và xử lý chất
thải rắn sinh hoạt còn kém.
Lượng rác thải không được thu gom và xử lý hiệu quả sẽ nhiều hơn, gây ô nhiễm
môi trường nếu không có sự can thiệp và giải quyết kịp thời.
3. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn của người dân phường Yên Sở quận
Hoàng Mai thành phố Hà Nội năm 2016.
2. Mô tả kiến thức, thái độ thực hành về thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và xác
định các yếu tố liên quan của người dân phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai,Thành phố
Hà Nội năm 2016.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Chủ hộ gia đình/ Vợ hoặc chồng sinh sống trên địa bàn phường Yên Sở - Quận
Hoàng Mai – Tp. Hà Nội năm 2016
4.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là phương Yên Sở - Quận Hoàng Mai – Tp. Hà Nội
Thời gian nghiên cứu: tháng 01-03 năm 2016
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
5.2. Mẫu nghiên cứu
5.2.1.Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu được tính theo công thức cỡ mẫu tối thiểu sau:
3


2
Ζ
1−α/ 2 .p.(1 −p )

n =
d2

Trong đó:
n: Số đối tượng cần điều tra
p: Ước lượng 0.05
Z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% thì Z(1-α/2) =1,96
α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5%
d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d =0,05
Thay các hệ số vào công thức trên ta có số mẫu cần thiết cho nghiên cứu n =384
đối tượng. Tăng 5% cỡ mẫu để dự trù cho những số liệu bị bỏ sót và những trường hợp
từ chối tham gia nghiên cứu → n =, lấy tròn 400 đối tượng.
5.2.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu và loại mẫu
− Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả những đối tượng tình nguyện tham gia nghiên
cứu.
− Tiêu chuẩn loại mẫu: Những đối tượng không đáp ứng đủ yêu cầu đề ra của
nghiên cứu như không phải là người dân sinh sống trên địa bàn phường, có
thời gian cư trú dưới 6 tháng và những đối tượng không phải là chủ hộ hay có
quan hệ vợ/chồng với chủ hộ sẽ bị loại khỏi nghiên cứu.
5.2.3. Khung mẫu, phân bố mẫu
Người nghiên cứu sẽ lập danh sách các tổ trong phường có 29 tổ sẽ phân bố đều
số đối tượng tham gia điều tra ở mỗi tổ dao động 12-14 đối tượng để đảm bảo sự phân
bố đồng đều và có cái nhìn khách quan nhất cho kết quả nghiên cứu.
5.3.Công cụ thu thập thông tin
Phiếu điều tra
5.4.Phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn trực tiếp được thực hiện qua các bước cụ thể sau:
Bước 1: Xây dựng,thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu
− Xây dựng Bộ công cụ nghiên cứu: Các câu hỏi do nghiên cứu viên xây dựng
dựa trên các mục tiêu, nội dung nghiên cứu của đề tài.

− Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: sau khi Bộ câu hỏi được
xây dựng, nghiên cứu viên sẽ tiến hành phỏng vấn thử với Bộ câu hỏi này,
4


chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung của Bộ câu hỏi một cách phù hợp sau
đó in ấn phục vụ cho điều tra.
Bước 2: Tiến hành điều tra
Bước 3: Thu thập phiếu điều tra.
Sau mỗi buổi điều tra, phiếu điều tra được thu thập, kiểm tra một cách kỹ lưỡng
về số lượng, chất lượng nội dung câu hỏi.5
5.5. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
− Kỹ thuật thiết kế phiếu điều tra
− Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp
5.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu
TT

1

Nhóm biến
số

Thông tin
chung
về
đối tượng
nghiên cứu

Tên biến


Phân loại biến

1.

Tuổi

2.

Trình độ

học vấn

3.

Nghề

Nghiệp

4.

Số lượng
thành viên trong hộ gia đình

5.

Kinh tế hộ

gia đinh
2


Thực trạng
thu gom, xử
lý chất thải
rắn sinh
hoạt tại khu
vực nghiên
cứu

1.

Lượng chất
thải rắn sinh hoạt hàng ngày

2.

Thành phần
chất thải rắn sinh hoạt

3.

Tỷ lệ thành
phần chất thải rắn sinh hoạt

4.

Có Thùng
đựng rác hay không

Phương pháp
thu thập


Độc lập

Phỏng vấn

Độc lập

Phỏng vấn

Độc lập

Phỏng vấn

Độc lập

Phỏng vấn

Độc lập

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc


Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

5.

Chất thải
rắn sinh hoạt của gia đình có
được thu gom hàng ngày
không

6.
Có phân
loại rác tại nguồn hay
5


TT


Nhóm biến
số

Tên biến

Phân loại biến

Phương pháp
thu thập

không

3

Kiến thức
của người
dân về việc
thu gom, xử

7.
Phân loại
rác thành các loại như thế
nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

8.
Hình thức

thu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt của gia đình

Phụ thuộc

Phỏng vấn

9.
Gia đình
xử lý rác thải sinh hoạt tự
thu gom bằng cách nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

10.
Tần suất
thu gom rác của tổ vệ sinh
môi trường

Phụ thuộc

Phỏng vấn

11.
Tần suất
thu gom như vậy có hợp lý
không


Phụ thuộc

Phỏng vấn

12.
Công tác
thu gom, vận chuyển rác
thải sinh hoạt tại địa
phương hiện nay như thế
nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

13.
Phí thu
gom rác thải sinh hoạt

Phụ thuộc

Phỏng vấn

14.
Mức phí
thu gom rác thải sinh hoạt
ở địa phương hiện nay
như thế nào

Phụ thuộc


Phỏng vấn

15.
Môi trường
xung quanh nơi mình sống
hiện nay như thế nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

1.
Thế nào là
rác thải rắn sinh hoạt

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

2.
Mức độ
quan trọng của việc phân
6



TT

Nhóm biến
số
lý chất thải
rắn sinh
hoạt

Tên biến

Phân loại biến

Phương pháp
thu thập

loại rác thải trong sinh
hoạt
3.
Thế nào là
phân loại rác thải rắn sinh
hoạt tại nguồn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Lợi ích của
việc phân loại rác tại nguồn

Phụ thuộc


Phỏng vấn

5.
Mức độ
quan trọng của việc thu
gom và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt

Phụ thuộc

Phỏng vấn

6.
Một số
phương pháp Để xử lý
chất thải rắn sinh hoạt điển
hình tại Việt Nam

Phụ thuộc

Phỏng vấn

7.
Phương
pháp xử lý chất thải rắn
sinh hoạt bằng cách chôn
lấp là như thế nào

Phụ thuộc


Phỏng vấn

8.
Tác hại của
việc xử lý chất thải rắn
sinh hoạt bằng phương
pháp Chôn lấp

Phụ thuộc

Phỏng vấn

9.
hiểu thế
nào về phương pháp xử lý
chất thải rán sinh hoạt,
công nghệ đốt

Phụ thuộc

Phỏng vấn

10.
Tác hại của
việc xử lý chất thải rắn
sinh hoạt và phương pháp
đốt

Phụ thuộc


Phỏng vấn

11.
Tác hại của
việc đổ rác bừa bãi

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

4.

12.

Nguồn gốc
7


TT

Nhóm biến
số

Tên biến


Phân loại biến

Phương pháp
thu thập

phát sinh chất thải rắn

4

Thực hành
của người
dân về việc
phân loại,
thu gom và
xử lý chất
thải rắn sinh
hoạt

13.
Nếu không
được xử lý triệt để, chất
thải rắn sẽ gây ra tác động
như thế nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

14.
Nếu sống

gần các bãi rác không hợp
vệ sinh, con người có thể
mắc các bệnh

Phụ thuộc

Phỏng vấn

1.
. Giỏ đựng
rác của gia đinh làm bằng
chất liệu gì

Phụ thuộc

Phỏng vấn

2.
Gia đình
ông/bà có phân loại rác
trước khi mang đến nơi tập
trung rác không

Phụ thuộc

Phỏng vấn

3.
Mấy ngày
gia đình đổ rác 1 lần


Phụ thuộc

Phỏng vấn

4.
Đơn vị thu
gom rác của gia đình
ông/bà trực thuộc đơn vị
nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

5.
Người
thường xuyên phân loại
rác thải trong gia đình là ai

Phụ thuộc

Phỏng vấn

6.
Cách thức
xử lý rác thải sinh hoạt của
gia đình ông/bà

Phụ thuộc


Phỏng vấn

7.
Ông/bà có
biết chính quyền địa
phương mình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt sau khi
thu gom bằng cách nào

Phụ thuộc

Phỏng vấn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

8.

. Theo
8


TT

Nhóm biến
số

Tên biến


Phân loại biến

Phương pháp
thu thập

ông/bà cách xử lý chất thải
rắn sinh hoạt như hiện nay
của địa phương mình như
thế nào
9.
Hiện nay
có rất nhiều hộ gia đình đổ
rác thải sinh hoạt không
đúng nơi quy định, vậy
theo ông/bà nguyên nhân
mà họ đổ rác không đúng
nơi quy định là gì

Phụ thuộc

Phỏng vấn

10.
. Ông/bà có
biết chất thải rắn sinh hoạt
sau khi thu gom sẽ được
đưa đến đâu

Phụ thuộc


Phỏng vấn

11.
Ông/bà đã
từng được nghe qua hay
tìm hiểu các chương trình
về bảo vệ môi trường chưa

Phụ thuộc

Phỏng vấn

12.
ông/bà đã
từng nghe và tìm hiểu các
chương trình bảo vệ môi
trường qua các nguồn

Phụ thuộc

Phỏng vấn

13.
Ông/bà có
đánh giá gì về tính hiệu
quả của các chương trình
bảo vệ môi trường tại địa
phương


Phụ thuộc

Phỏng vấn

14.
Phản ứng
của ông/bà khi thấy người
khác bỏ rác bừa bãi

Phụ thuộc

Phỏng vấn

5.7. Xử lý và phân tích số liệu
Việc xử lý số liệu điều tra được thực hiện theo các bước sau:
− Kiểm tra lại toàn bộ các phiếu điều tra thu thập được.
9


− Nhập liệu: Toàn bộ số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm epidata
− Làm sạch số liệu: Sau khi hoàn tất nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng
cách xem xét lại toàn bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập liệu.
− Xử lý và phân tích số liệu: Các số liệu sau khi thu thập, được tổng hợp và xử
lý bằng phần mềm SPSS, STATA
5.8. Hạn chế nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục
5.8.1. Hạn chế nghiên cứu
Mặc dù đề tài nghiên cứu đem lại những đóng góp nhất định cho chính quyền địa
phương trong vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân góp phần bảo
vệ môi trường địa phương nhưng đề tài vẫn không tránh khỏi một vài hạn chế:
Do điều kiện hạn chế về nguồn lực kinh tế nên, mẫu khảo sát khá nhỏ so với so

dân trên địa bàn nghiên cứu nên kết quả nghiên cứu mới chỉ đánh giá được phần nào
kiến thức thực hành của người dân về việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
5.8.2. Sai số và biện pháp khắc phục
Sai số nghiên cứu

Biện pháp khắc phục
Thử nghiệm phiếu điều tra trước khi tiến
hành nghiên cứu để chuẩn hóa các nội
Sai số trong thiết kế phiếu điều tra
dung.
Xin ý kiến chuyên gia
Hạn chế các câu hỏi nhớ lại, thông tin cần
Sai số nhớ lại
hỏi không quá xa so với hiện tại.
Thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi tiến
Sai số trong nội dung câu hỏi, số lượng câu hành nghiên cứu để chuẩn hóa các nội
hỏi nhiều, khó, đáp án trùng lặp, không rõ dung.
ràng
Xin ý kiến chuyên gia
Chọn điều tra viên có kinh nghiệm
Sai số trong cách đặt câu hỏi, phỏng vấn
Tập huấn kỹ điều tra viên
Điều tra thử
Giám sát nhập liệu và xử lý số liệu chặt
chẽ
Sai số nhập liệu và xử lý số liệu
5.9. Đạo đức nghiên cứu
- Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu đã được giải thích rõ ràng về mục đích
của nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
- Bộ câu hỏi không bao gồm các câu hỏi mang tính riêng tư, các vấn đề nhạy cảm

nên không ảnh hưởng gì đến tâm lý hay sức khoẻ của đối tượng nghiên cứu.
10


- Các số liệu này chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu
được sử dụng vào mục đích nâng cao hiểu biết của sinh viên để thực hành phù hợp,
ứng xử tốt với môi trường, không sử dụng cho các mục đích khác.
- Bảo mật thông tin cá nhân.
6. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Kết quả dự kiến của đề tài được thể hiện dưới dạng các bảng trống, cụ thể như
sau:
6.1. Thông tin chung đối tượng
TT

Giới tính

1

Nam

2

Nữ

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số


Nữ

Nam
TT

Nghề nghiệp

1

Cán bộ, viên chức
nhà nước

2

Buôn
bán/Kinh
doanh tư nhân

3

Công nhân, thợ thủ
công

4

Nông dân

5

Nội trợ


6

Đã nghỉ hưu

99

Khác

Tần số

Tỷ lệ
(%)

Tần số

Chung
Tỷ lệ
(%)

Tần số

Tỷ lệ
(%)

Tổng số

Nữ

Nam

TT
1

Trình độ học vấn

Tần số

Tỷ lệ
(%)

Không biết chữ

11

Tần số

Chung
Tỷ lệ
(%)

Tần số

Tỷ lệ
(%)


2

Chỉ biết đọc, biết viết


3

Tiểu học

4

Trung học cơ sở

5

Trung học phổ thông

6

Trung hoc chuyên
nghiệp, dạy nghề

7

Cao đẳng/Đại học

8

Sau đại học

98

Không biết

99


Khác
Tổng số

TT

Kinh tế hộ gia đình

1

Nghèo

2

Trung bình

3

Khá

4

Giàu

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số


6.2. Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu
TT

Lượng chất thải rắn sinh hoạt

1

<1 kg

2

1-2 kg

3

2-3 kg

4

>3 kg

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số


TT

Thành phần rác thải sinh hoạt

12


1

Rác hữu cơ

2

Rác vô cơ

3

Rác nguy hại

4

Khác
Tổng số

TT

Thùng đựng rác

1




2

Không

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Thu gom rác hàng ngày

1




2

Không
Tổng số

TT

Phân loại rác tại nguồn

1



2

Không
Tổng số

TT

Cách phân loại rác tại nguồn

1

Chất thải hữu cơ dễ phân hủy

2


Chất thải khó phân hủy

3

Chất thải tái chế được và chất
thải không tái chế được
Tổng số

13


TT

Hình thức thu gom và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt

1

Tự thu gom

2

Tổ vệ sinh môi trường

3

Khác

Tần số


Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Cách xử lý khi tự thu gom
chất thải rắn sinh hoạt

1

Chôn lấp

2

Đốt


3

Bán

4

Tái chế làm thức ăn vật nuôi

5

Tái chế làm phân bón vi sinh

6

Đổ ra mương, ao, sông, hồ

99

Khác
Tổng

TT

Đánh giá công tác thu
gom,vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt

1

Tốt


2

Bình thường

3

Kém

98

Không biết
Tổng số

TT

Đánh giá mức phí thu gom rác
thải sinh hoạt tại địa phương

1

Thấp

2

Cao

14



3

Phù hợp

98

Không biết
Tổng số

TT

Đánh giá môi trường xung
quanh nơi mình sống

1

Sạch sẽ

2

Bình thường

3

Ô nhiễm

98

Không biết


99

Khác

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

6.3. Kiến thức của người dân trong khu vực nghiên cứu về việc thu gom, phân
loại, xử ý chất thải rắn sinh hoạt
TT

1
2
3
4

Thế nào là chất thải rắn sinh
hoạt

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)


Là chất thải bị loại ra trong
quá trinh sống, sinh hoạt, hoạt
động của con người
Thành phân chủ yếu là chất
hữu cơ
Rất dễ gây ô nhiễm môi
trường nếu không xử lý cẩn
thận
Là loại chiếm tỷ lệ cao nhất
trong các loại rác thải

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

TT

Mức độ quan trọng của việc
phân loại chất thải rắn sinh
hoạt

15


1


Rất quan trọng

2

Quan trọng

3

Không quan trọng

4

Khó trả lời
Tổng số

TT
1
2

3

4

Thế nào là phân lợi chất thải
rắn sinh hoạt tại nguồn

Tần số

Tỷ lệ (%)


Tần số

Tỷ lệ (%)

Được thực hiện ngay tại hộ
gia đình
Các chất thải cùng loại, cùng
giá trị sử dụng, tái chế hay xử
lý...Được phân chia riêng biệt
Là hoạt động thực tế nhằm
tách cái thành phần chất thải
khác nhau trước khi thu gọn,
vận chuyển, xử lý
Được chia làm 2 loại: Chất
thải rắn hưu cơ dễ phân hủy
và chất thải rắn còn lại

98

Không biết/ Không trả lời

99

Khác
Tổng số

TT

Lợi ích của phân loại chất thải

rắn sinh hoạt tại nguồn

1

Giảm chi phí xứ lý chất thải rắn
sinh hoạt

2

Giảm diện tích bãi chôn lấp

3

Giảm ô nhiễm môi trường

4

Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
thông qua việc nâng cao hiệu
quả của quá trình tái sinh và tái
chế

98

Khác

99

Không biết/không trả lời


16


Tổng số

TT

Mức độ quan trọng của việc
thu gom và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt

1

Rất quan trọng

2

Quan trọng

3

Không quan trọng

4

Khó trả lời

Tần số

Tỷ lệ (%)


Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Một số phương pháp xử lý
chất thải rắn sinh hoạt điển
hình tại Việt Nam

1

Đào hố chôn lấp

2

Đốt

98

Khác

99


Không biết/không trả lời
Tổng số

TT
1
2

3

Phương pháp xử lý chất thải
rắn sinh hoạt bằng cách chôn
lấp là như thế nào?

Là phương pháp xử lý rác thải
phổ biến nhất
Là phương pháp lưu trữ chất
thải trong các hố bãi có phủ
lớp đất lên trên
Sản phẩm cuối cùng là tạo ra
các chất hữu cơ giàu dinh
dưỡng: Axit hữu cơ, Nito các
hợp chất ...

98

Khác

99


Không biết/không trả lời
Tổng số

17


TT

Tác hại của việc xử lý chất
thải rắn sinh hoạt bằng
phương pháp chôn lấp

98

Gây ô nhiễm nước ngầm và
nước mặt
Gây ô nhiễm môi trường đất
Gây ô nhiễm môi trường
không khí
Gây mất mỹ quan đô thị do
các bãi chôn lấp lộ thiên, bừa
bãi, không được quy hoạch và
chưa đạt chuẩn
Khác

99

Không biết/không trả lời

1

2
3

4

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Phương pháp xử lý chất thải
rắn bằng công nghệ đốt

98

Là quá trình xử lý chất thải
rắn sinh hoạt ở nhiệt độ cao
Khi đốt rác thải độc hại được
chuyển thành dạng khí và

chất thải rắn không cháy được
Chất thải rắn không cháy
được còn lại được chôn lấp
Chi phí cho phương pháp đốt
lớn do yêu cầu sử dụng nhiên
liệu đốt, xây dựng lò đốt
Khác

99

Không biết/không trả lời

1
2
3
4

Tổng số

TT

Tác hại của việc xứ lý chất
thải rắn sinh hoạt bằng
phương pháp đốt

1

Ô nhiễm không khí do các
chất khi chưa được làm sạch
thoát ra ngoài không khí

18


2

Ảnh hưởng tới sức khỏe con
người do tạo ra các khí độc
hại

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

TT
1
2
3
4
5

Tác hại của việc đổ rác bừa
bãi

Tần số


Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Gây mùi hôi thối, khó chịu
Gây dơ bẩn mất mỹ quan đô
thị
Không phân loại được các
chất gây hại
Gây bệnh cho con người do
các loài động vận truyền bệnh
Gây đọng nước, bịt đường
dẫn

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

TT

Nguồn gốc phatsinh chất thải
rắn


4

Từ các khu dân cư
Từ các trung tâm thương mại,
công sở, trường học, công
trinh công cộng
Từ các hoạt động công
nghiệp, nông nghiệp, các hoạt
động xây dựng
Từ các làng nghề

98

Khác

99

Không biết/không trả lời

1
2

3

Tổng số

19


TT

1
2
3
4
5

Tác hại của việc không xử lý
triệt để chất thải rắn sinh hoạt

Tần số

Tỷ lệ (%)

Gây ô nhiễm môi trường đất
Gây ô nhiễm nguồn nước, cản
trở dòng chảy
Gây ô nhiễm môi trường
không khí
Mất mỹ quan đô thị
Ảnh hưởng tới sức khỏe cộng
đồng

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số


6.4. Thực hành của người dân trong khu vực nghiên cứu về phân loại, thu gom và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt
TT

Giỏ đựng rác của gia đình làm
bằng chất liệu gì

1

Bọc nilong

2

Thùng nhựa

3

Thùng sắt

4

Chất liệu khác

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số


Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Gia đình có phân loại rác
trước khi mang đến nơi tập
trung không

1



2

Không
Tổng số

TT

Mấy ngày gia đình đổ rác 1
lần

20



1

Hàng ngày

2

2 ngày/ lần

98

Khác
Tổng số

TT

Người thường xuyên phân loại
rác trong gia đình là ai

1

Chồng

2

Vợ

3

Con


4

Người khác

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Cách thức xử lý chất thải rắn
sinh hoạt của gia đình

1

Để trước nhà công nhân vệ sinh
đến thu gom

2


Để vào thùng rác công cộng

3

Vứt rác gần nhà

4

Đào hố chôn, đốt

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

TT

Chính quyền địa phương xử lý
chất thải rắn sinh hoạt sau khi
thu gom

1

Đào hố chôn lấp


2

Đốt

3

Tái chế

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

21


TT

Đánh giá cách xử lý chất thải
rắn sinh hoạt hiện nay của địa
phương

1

Rất tốt


2

Tốt

3

Chưa tốt

4

Khó trả lời

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số


TT

Nguyên nhân đổ rác không
đúng nơi quy định

1

Do thói quen

2

Sợ tốn tiền

3

Giờ thu gom rác của địa
phương không hợp lý

4

Thiếu thùng rác

5

Do thuận tiện

6

Làm theo người xung quanh


98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

TT

Chất thải rắn sinh hoạt được
đưa dến đâu

1



2

Không
Tổng số

TT
1

Đã từng nghe qua hay tìm
hiểu các chương trình về bảo
vệ môi trường
Đã từng


22


2

Chưa từng
Tổng số

TT

Đã từng nghe và tìm hiểu các
chương trình bảo vệ môi
trường qua các nguồn

1

Pano, áp phích, tờ rơi, biểu ngữ

2

Gia đình

3

Bạn bè

4

Các phương tiện truyền thông


5

Chính quyền địa phương

98

Khác

99

Không biết/không trả lời

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tổng số

TT

Đánh giá tính hiệu quả của các

chương trình bảo vệ môi
trường

1

Rất hiệu quả

2

Hiệu quả

3

Bình thường

4

Không hiệu quả
Tổng số

TT

Phản ứng khi thấy người khác
bỏ rác bừa bãi

1

Không phản ứng

2


Khó chịu

3

Nhắc nhở

4

Tự nhặt rác bỏ vào thùng

5

Báo chính quyền địa phương

98

Khác

99

Không biết/không trả lời
Tổng số

23


7. Kế hoạch thực hiện
STT
Nội dung thực hiện

1
Xây dựng đề cương nghiên
cứu
2
Thu thập số liệu (Phỏng vấn
trực tiếp, quan sát, đo môi
trường)
3
Nhập số liệu
4
Xử lý và phân tích số liệu
5
6

Viết khóa luận
Bảo vệ khóa luận

Thời gian thực hiện
Tháng 12-2015

Sản phẩm dự kiến
Đề cương nghiên cứu

Tháng 01-2016

Số liệu điều tra

Tháng 01-2016
Tháng 02-2016


Bảng số liệu
Bảng kết quả
phân tích
Báo cáo khóa luận

Tháng 03-2016
Tháng 04-2016

8. Cấu trúc khóa luận
Trang bìa khóa luận
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
6.1.
6.2.

Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và Việt

Nam
6.2.1. Trên Thế giới
6.2.2. Tại Việt Nam
6.3. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về thực trạng, kiến thức, thực hành
thu gom xử lý chất thải rắn sinh của người dân
6.4. Tổng quan chung về khu vực nghiên cứu
6.4.1. Điều kiện tự nhiên

6.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
24


2.2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
3.2. Thực trang thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu
3.3. Kiến thức của người dân về việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.4. Thực hành của người dân về việc phân loại, thu gởm lý chất thải rắn sinh hoạt
Chương 4. BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC

25


×