Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

giải pháp cụ thể để xây dựng phát triển thương hiệu mây tre nứa ghép Cát Đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.65 KB, 46 trang )

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 2.000 làng nghề với các nhiều loại sản
phẩm khác nhau trong đó chủ yếu là các làng nghề sản xuất các sản phẩm
thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, trên thực tế chỉ có một số làng nghề hoạt động
mang lại hiệu quả kinh tế cao nh- gốm Bát Tràng, làng đá mỹ nghệ Non
N-ớc, làng lụa Vạn Phúc (Hà Tây) và cái tên không thể không nhắc tới đó
là làng mây tre nứa ghép Cát Đằng một sản phẩm thủ công mỹ nghệ giàu
tính dân tộc.
Đã rất nhiều năm trôi qua kể từ ngày sản phẩm mây tre nứa Cát Đằng
đến đ-ợc với ng-ời dân Việt Nam. Ng-ời dân Cát Đằng tự hào biết bao khi
sản phẩm mây tre đan của họ đã cùng cả dân tộc Việt Nam trải qua bao
thăng trầm của lịch sử, nh-ng nghề mây tre nứa ghép vẫn đ-ợc giữ gìn, l-u
truyền từ đời này qua đời khác và ngày một phát triển. Sản phẩm mây tre
nứa hiện đang đ-ợc khách n-ớc ngoài -a chuộng không chỉ ở độ tinh xảo,
thẩm mỹ, mà trên mỗi sản phẩm thể hiện đ-ợc nét văn hoá riêng của Cát
Đằng. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh nhỏ lẻ, tự thân vận động và các
doanh nghiệp thiếu liên kết, thiếu thông tin về thị trường đang dần thu
hẹp làng nghề. H-ớng đi nào cho lng nghề Cát Đằng hiện nay để xây dựng
và phát triển th-ơng hiệu vững mạnh trong quá trình hội nhập WTO. Đây là
một câu hỏi lớn đặt ra cho ng-ời dân Cát Đằng nói chung và cho các nhà
kinh tế nói riêng.
Với những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: Xây dựng và phát triển
th-ơng hiệu mây tre nứa ghép Cát Đằng để phần nào đó góp tiếng nói cho
việc giữ gìn một nét văn hoá truyền thống Việt Nam cũng nh- làm giàu cho
ng-ời dân Cát Đằng bằng chính sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống
của quê h-ơng mình.


3



2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình hình thành, quy mô sản xuất và
tình hình xuất khẩu, xây dựng và phát triển th-ơng hiệu mây tre nứa trong
những năm qua từ đó hoạch định những giải pháp cụ thể để xây dựng và phát
triển th-ơng hiệu mây tre nứa ghép Cát Đằng trong những thời gian tới.
3. Đối t-ợng nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu làng nghề Cát Đằng, sản phẩm mây tre nứa Cát
Đằng qua các giai đoạn (sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mây tre nứa ghép, mẫu
mã, chất l-ợng, quy cách, giá cả của các sản phẩm) đặc biệt là việc xây
dựng và phát triển th-ơng hiệu của mây tre nứa ghép Cát Đằng.
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đ-a ra nhằm mục đích:
- Phân tích thực trạng sản xuất và tình hình tiêu thụ của mặt hàng mây
tre nứa ghép với thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế, những cơ hội và thách thức
khi xuất khẩu mặt hàng trong thời gian tới.
- Phân tích thực trạng xây dựng và phát triển của th-ơng hiệu mây tre
nứa ghép Cát Đằng trong thời gian qua, những kết quả và tồn tại của việc
phát triển th-ơng hiệu này qua đó đề ra những giải pháp xây dựng th-ơng
hiệu mây tre nứa ghép Cát Đằng không chỉ là th-ơng hiệu nổi tiếng trong
n-ớc mà còn mở rộng, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên
tr-ờng quốc tế.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp dẫn giải
quy nạp, ph-ơng pháp thống kê. Các số liệu đ-ợc lấy dựa trên các thống kê
kinh tế xã hội của xã Yên Tiến, huyện ý Yên và các số liệu lấy trực tiếp của
các doanh nghiệp sản xuất.




4


Đặc biệt đề tài đ-ợc nghiên cứu và thực hiện qua quá trình nhóm tác
giả thực tế ngay tại làng nghề Cát Đằng, các hộ gia đình sản xuất và các
doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mây tre nứa ghép Cát Đằng, phỏng vấn
trực tiếp và lấy ý kiến khách quan của những cá nhân và tổ chức có liên
quan. Do đó, những t- liệu, tình hình, thực trạng của làng nghề Cát Đằng
đảm bảo đ-ợc tính chân thực.
6. Bố cục đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, và danh mục, tài liệu tham khảo đề tài
gồm có 3 ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng I: Tổng quan về th-ơng hiệu và mặt hàng mây tre nứa ghép Việt
Nam
Ch-ơng II: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mây tre nứa ghép Cát Đằng
Ch-ơng III: Xây dựng và phát triển th-ơng hiệu mây tre nứa ghép Cát Đằng



5


Ch-ơng I
Tổng quan về th-ơng hiệu và mặt hàng
mây tre nứa Việt Nam
1. Lí luận chung về th-ơng hiệu
1.1. Khái niệm th-ơng hiệu
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều loại
sản phẩm mới đ-ợc sản xuất ra đem đến hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ
cho ng-ời tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, sinh lợi của các doanh

nghiệp, vấn đề làm thế nào để phân biệt hàng hoá của một doanh nghiệp này
với các doanh nghiệp khác có ý nghĩa sống còn với sự tồn tại của các sản
phẩm dịch vụ cũng nh- với cả doanh nghiệp. Th-ơng hiệu do đó ngày càng
trở thành mối quan tâm sâu sắc hơn. Tuy nhiên để có thể có đ-ợc cái nhìn
toàn diện và đúng đắn về th-ơng hiệu thì không dễ chút nào.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về th-ơng hiệu. Có ng-ời cho rằng
th-ơng hiệu chính là nhãn hiệu th-ơng mại, là cách nói khác của nhãn hiệu
th-ơng mại, th-ơng hiệu hoàn toàn không có gì khác so với nhãn hiệu. Có
ng-ời lại cho rằng th-ơng hiệu là nhãn hiệu đã đ-ợc đăng ký bảo hộ, và vì
thế nó đ-ợc pháp luật bảo hộ và có khả năng mua bán trên thị tr-ờng, và nhvậy chỉ những nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ mới mua đi bán lại. Cũng có
quan niệm cho rằng th-ơng hiệu là thuật ngữ dùng để chỉ chung cho các đối
t-ợng sở hữu công nghiệp đ-ợc bảo hộ nh- nhãn hiệu hàng hoá, tên th-ơng
mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ. Vậy thì th-ơng hiệu là gì?
ở Việt Nam, thuật ngữ th-ơng hiệu đã xuất hiện từ khá lâu. Từ thời
vua Bảo Đại, theo Điều 1 của Dụ số 5 ngày 1-5-1952 quy định các nhãn hiệu
như sau: Được coi là các nhãn hiệu hay thương hiệu là các danh từ có thể


6


phân biệt rõ rệt, các danh hiệu, biển ngữ, dấu in, con niêm, tem nhãn, hình
nổi, chữ, số, giấy phong bì cùng các tiêu biểu khác dùng để dễ phân biệt sản
phẩm hay th-ơng phẩm. Như vậy, th-ơng hiệu và nhãn hiệu đ-ợc hiểu là
nh- nhau trong tr-ờng hợp này.
Hiện nay, Việt Nam ch-a có văn bản pháp luật nào đề cập đến th-ơng
hiệu và cũng ch-a có văn bản chính thức nào định nghĩa về th-ơng hiệu.
Chính vì vậy, có khá nhiều cách hiểu khác nhau về th-ơng hiệu. Theo Cục
Xúc tiến thương mại, Bộ Thương mại thì Thng hiu l thut ng c s
dng ph bin trong marketing khi cp ti nhãn hiệu hàng hoá (th-ơng

hiệu sản phẩm), tên giao dịch th-ơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong
hoạt động kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá. Theo
định nghĩa này, th-ơng hiệu là một khái niệm rộng bao gồm các khái niệm
nh- nhãn hiệu hàng hoá, tên giao dịch th-ơng mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi
xuất xứ của hàng hoá.
Chúng ta nên hiểu th-ơng hiệu một cách đầy đủ bao gồm 2 phần: phần
hình t-ợng và phần dấu hiệu. Phần dấu hiệu là cái thể hiện ra bên ngoài
th-ơng hiệu, đ-ợc thể hiện d-ới dạng các nhãn hiệu, tên th-ơng mại, chỉ dẫn
địa lý, tên gọi xuất xứ. Thông qua những dấu hiệu này, ng-ời tiêu dùng dễ
dàng nhận biết hàng hoá của doanh nghiệp trong muôn vàn những hàng hoá
khác. Đồng thời những dấu hiệu là căn cứ để pháp luật bảo vệ quyền lợi
chính đáng của doanh nghiệp. Còn hình t-ợng hay nói một cách cụ thể là
phần hồn của th-ơng hiệu là yếu tố quan trọng ẩn đằng sau và làm cho
những cái tên, cái biểu tr-ng cho th-ơng hiệu đi vào tâm trí khách hàng, nó
đ-ợc thể hiện bằng ấn t-ợng của khách hàng trong khi hoặc sau khi tiêu
dùng một hàng hoá hoặc một dịch vụ; thông qua cách ứng xử của doanh
nghiệp với khách hàng và với cộng đồng Nh- vậy khi nói đến th-ơng hiệu
tức là nhắc tới cả hai yếu tố cấu của nó là những dấu hiệu để phân biệt hàng


7


hoá và hình t-ợng trong tâm trí ng-ời tiêu dùng về hàng hoá đó. Do đó, để
xây dựng một th-ơng hiệu hoàn chỉnh, các doanh nghiệp phải chú ý xây
dựng th-ơng hiệu trên cả hai yếu tố quan trọng này.
Theo nhóm tác giả, th-ơng hiệu là nhãn hiệu hàng hoá, tên th-ơng
mại, chỉ dẫn địa lý hoặc kết hợp các đối t-ợng trên, đ-ợc pháp luật công
nhận và bảo hộ, đ-ợc ng-ời tiêu dùng biết đến, tin t-ởng và sử dụng. Và khi
xây dựng th-ơng hiệu, chúng ta cần quan tâm xây dựng cả hai phần hình

t-ợng và phần dấu hiệu.
1.2. Các yếu tố của th-ơng hiệu
Về hình thức, có thể quan niệm rằng th-ơng hiệu đ-ợc cấu tạo bởi hai
phần chủ yếu là phần có thể phát âm đ-ợc, tác động vào thính giác ng-ời
nghe nh- tên công ty (Prudential), câu khẩu hiệu (luôn luôn lắng nghe, luôn
luôn thấu hiểu), đoạn nhạc đặc tr-ng và các yếu tố phát âm đ-ợc khác. Phần
thứ hai là phần không phát âm đ-ợc, gồm những yếu tố không đọc đ-ợc mà
chỉ có thể cảm nhận bằng thị giác nh- hình vẽ, biểu t-ợng, màu sắc.
Khi ng-ời tiêu dùng càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhãn hiệu thông
qua các giác quan thì nhãn hiệu càng đ-ợc định hình rõ nét trong tâm trí họ.
Do đó, những ng-ời làm công việc xây dựng và phát triển th-ơng hiệu không
ngừng nghiên cứu và mở rộng các thành tố th-ơng hiệu và có thể chia các
thành tố th-ơng hiệu thành các nhóm nhỏ sau:



8


Tên th-ơng hiệu
Khẩu
hiệu

logo
Th-ơng
hiệu

Đoạn
nhạc


Bao bì
Tính cách th-ơng hiệu

Hình1. Các yếu tố ảnh h-ởng đến th-ơng hiệu

1.2.1. Tên th-ơng hiệu
D-ới góc độ xây dựng th-ơng hiệu, tên th-ơng hiệu là thành tố cơ
bản vì nó th-ờng là yếu tố chính hoặc là liên hệ chính của sản phẩm một
cách cô đọng và tinh tế. Tên th-ơng hiệu là ấn t-ợng đầu tiên về một loại sản
phẩm, dịch vụ trong nhận thức nhãn hiệu của ng-ời tiêu dùng. Vì thế, tên
th-ơng hiệu là một yếu tố quan trọng thể hiện khả năng phân biệt của một
sản phẩm trong vô số các sản phẩm cùng loại khác.
D-ới góc độ pháp luật bảo hộ, tên th-ơng hiệu đ-ợc tạo thành từ sự
kết hợp của từ ngữ hoặc các chữ cái có khả năng phân biệt sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp này với sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp khác đã
đ-ợc bảo hộ và không thuộc các dấu hiệu loại trừ. Đáp ứng các yêu cầu này,
tên th-ơng hiệu sẽ đ-ợc pháp luật bảo hộ.


9


1.2.2. Logo
D-ới góc độ xây dựng th-ơng hiệu, logo là thành tố đồ hoạ của
nhãn hiệu góp phần quan trọng trong nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu
và củng cố ý nghĩa của nhãn hiệu. So với nhãn hiệu, logo trừu t-ợng, độc đáo
và dễ nhận biết hơn, nh-ng cũng tiềm ẩn nguy cơ khách hàng không hiểu
logo có ý nghĩa gì, có liên hệ gì với nhãn hiệu.
D-ới góc độ pháp luật, logo gồm các yếu tố hình độc đáo, riêng có
tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Logo tạo ra khả năng phân biệt của sản

phẩm, vì vậy, logo đ-ợc xem xét bảo hộ với t- cách là nhãn hiệu hàng hóa.
Nh- đã nói ở trên, logo dễ nhận biết hơn so với nhãn hiệu. Đồng
thời, logo ít hàm chứa ý nghĩa của một sản phẩm cụ thể nên có thể dùng logo
cho nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau. Các doanh nghiệp th-ờng xây
dựng logo nh- là một ph-ơng tiện để thể hiện xuất xứ sản phẩm, thể hiện cam
kết chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2.3. Tính cách th-ơng hiệu
Tính cách th-ơng hiệu là một thành tố đặc biệt của th-ơng hiệu, thể
hiện đặc điểm con ng-ời gắn với th-ơng hiệu. Tính cách th-ơng hiệu th-ờng
mang đậm ý nghĩa văn hoá và giàu hình t-ợng nên tính cách th-ơng hiệu là
ph-ơng tiện hữu hiệu trong quá trình xây dựng nhận thức nhãn hiệu. Ví dụ:
Hình ảnh con rồng Việt trong sản phẩm bánh đậu xanh Hải D-ơng thể hiện ý
nghĩa văn hoá Việt ẩn chứa trong sản phẩm.
1.2.4. Khẩu hiệu
Khẩu hiệu là đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả hoặc thuyết
phục về nhãn hiệu theo một cách nào đó. Một số khẩu hiệu làm tăng nhận
thức nhãn hiệu một cách rõ rệt hơn vì tạo nên mối liên hệ mạnh giữa nhãn
hiệu và chủng loại sản phẩm vì đ-a cả hai vào trong khẩu hiệu. Quan trọng
nhất là khẩu hiệu giúp định vị th-ơng hiệu và điểm khác biệt, là lời tuyên bố


10


về tính độc đáo trong sản phẩm của mình, ví dụ S phone - nghe là thấy hoặc
Lavie, một phần tất yếu của cuộc sống
1.2.5. Đoạn nhạc
Là những đoạn nhạc thú vị đ-ợc viết riêng cho một th-ơng hiệu,
gắn chặt vào đầu óc ng-ời tiêu dùng, dù họ có muốn hay không. Cũng giống
nh- khẩu hiệu, đoạn nhạc th-ờng mang ý nghĩa trừu t-ợng và có tác dụng đặc

biệt trong nhận thức nhãn hiệu. Ví dụ: Nescafe với đoạn nhạc hiệu nh- một
lời thúc giục Nescafe open up open up.
1.2.6. Bao bì
Bao bì đ-ợc coi là một trong những liên hệ mạnh nhất của th-ơng
hiệu trong đó hình thức của bao bì có tính quyết định nhất. Ngoài ra, còn có
thêm các yếu tố khác nh- màu sắc, kích th-ớc, công dụng của bao bì cũng
đóng ghóp vào việc hình thành nên th-ơng hiệu của sản phẩm
Vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng th-ơng hiệu là làm thế nào
để xây dựng đ-ợc một th-ơng hiệu kết hợp khôn khéo đ-ợc các yếu tố của
th-ơng hiệu. Từ đó, th-ơng hiệu mới có thể tạo ra những thông điệp quan
trọng chỉ dẫn khách hàng trong lựa chọn hàng hoá, đồng thời tạo ra những rào
cản nhất định hạn chế sự xâm phạm th-ơng hiệu, nâng cao khả năng bảo hộ
của luật pháp đối với các yếu tố cấu thành th-ơng hiệu.

1.3. Chức năng của th-ơng hiệu
1.3.1. Phân biệt và tạo nên sự khác biệt
Trên thị tr-ờng luôn có nhiều nhà sản xuất cho một loại sản phẩm với
các đặc tính khác nhau. Tuy nhiên, rất khó để phân biệt các sản phẩm của
các nhà sản xuất khác nhau. Chỉ thông qua th-ơng hiệu, thông qua tập hợp
các dấu hiệu của th-ơng hiệu, ng-ời tiêu dùng và nhà sản xuất mới có thể dễ
dàng nhận biết và phân biệt hàng hoá của doanh nghiệp này với doanh


11


nghiệp khác. Vì thế có thể coi đây là chức năng đặc tr-ng và là chức năng
gốc của th-ơng hiệu.
1.3.2. Phân đoạn thị tr-ờng
Mỗi hàng hoá mang th-ơng hiệu khác nhau sẽ đ-a ra những thông

điệp khác nhau. Chính vì vậy, th-ơng hiệu đóng một vai trò tích cực trong
phân đoạn thị tr-ờng. Bản thân mỗi th-ơng hiệu nói lên những thuộc tính,
những lợi ích, những thế mạnh, tính chất đặc thù của hàng hoá dịch vụ. Khi
xem xét những sản phẩm dịch vụ mà một ng-ời tiêu dùng chúng ta có thể
đọc đ-ợc những thông tin cá nhân của ng-ời đó. Có thể nói sản phẩm mà bạn
tiêu dùng nói lên bạn là ai. Do đó, nếu có một chiến l-ợc đúng đắn, th-ơng
hiệu có khả năng h-ớng tới khách hàng mục tiêu cũng nh- đạt đ-ợc vị trí mà
nó mong muốn trên thị tr-ờng.
1.3.3. Đ-a sản phẩm khắc sâu vào tâm trí của khách hàng
Phần hồn của th-ơng hiệu có thể đ-ợc cảm nhận qua sản phẩm và các
ch-ơng trình quảng cáo về sản phẩm đó. Phần hồn này đ-ợc l-u trữ trong bộ
não của khách hàng d-ới dạng hồi ức. Chính các hồi ức đóng vai trò quan
trọng trong hình thành nhận thức về một th-ơng hiệu và cũng chính hồi ức là
lí do tại sao hình ảnh về một th-ơng hiệu có thể tồn tại từ thế hệ này qua thế
hệ khác.
1.3.4. Đ-a ra ph-ơng h-ớng và ý nghĩa cho sản phẩm
Th-ơng hiệu luôn chứa trong nó những thông tin về sản phẩm. Một
th-ơng hiệu lớn ngoài việc thiết lập thông điệp của sản phẩm tới khách hàng
còn phải có khả năng thích ứng với thời đại, thay đổi linh hoạt theo thị hiếu
của khách hàng và sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Do đó, ch-ơng trình
phát triển th-ơng hiệu phải đ-ợc xây dựng, điều chỉnh th-ờng xuyên nh-ng
vẫn phải đảm bảo tính nhất quán đối với ý nghĩa của sản phẩm.


12


1.3.5. Là cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng
Cùng với thời gian và những nỗ lực không ngừng, th-ơng hiệu ngày
càng trở nên có uy tín trên thị tr-ờng. Những ch-ơng trình quảng bá th-ơng

hiệu đ-ợc xem nh- cam kết của nhà sản xuất với khách hàng. Nếu nhà sản
xuất thực hiện đúng những gì cam kết, đem đến cho khách hàng sự thỏa mãn
khi tiêu dùng sản phẩm thì chắc chắn th-ơng hiệu sẽ có đ-ợc những cảm
nhận tốt đẹp và lòng trung thành từ khách hàng. Những cam kết qua lại là lợi
thế đảm bảo th-ơng hiệu tồn tại trong thời gian dài.

2. Giới thiệu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây
tre nứa và làng nghề truyền thống Cát Đằng
2.1. Mây tre nứa mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống chủ đạo
của Việt Nam
Từ bao đời nay, mây, tre nứa luôn là những loài cây quen thuộc, gắn bó
với đời sống của ng-ời dân Việt Nam ta:
Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày x-a đã có bờ tre xanh
(Tre xanh- Nguyễn Duy)
Chẳng phải ngẫu nhiên mà cây tre lại trở lên thân thuộc và đ-ợc
nhân dân ta coi nh- một biểu t-ợng của làng quê Việt Nam nh- vậy. Cây tre,
cùng với những mây, những nứa qua bàn tay khéo léo của những ng-ời dân
Việt Nam đã trở thành những vật dụng hữu ích cho ng-ời dân ta, từ những
vật dụng nhỏ bé nh- cái tăm, cái rổ, cái rá đến những thứ thiêng liêng
trong đời sống tinh thần của ng-ời dân ta nh- cây nêu treo tr-ớc cửa nhà
trong ngày tết. Chả thế mà mỗi ng-ời dân làng quê Việt Nam đều tự học hỏi
để có thể tự tay mình làm ra những vật dụng bình th-ờng đó Và hầu như


13


trên khắp mọi tỉnh thành địa ph-ơng trên đất n-ớc ta, đều có làng nghề
chuyên về những sản phẩm đó và có thể trở thành kế sinh nhai của cả làng.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, khi
những chiếc rổ nhựa nhiều màu sắc, chủng loại đang thay thế dần cho những
chiếc rổ rá tre, những bê tông cốt thép đang thay thế cho những ngôi nhà
được dựng lên từ mây tre nứa thì liệu mây, tre nứa có thể mất dần giá trị
của nó và không còn tồn tại nh- một nghề thủ công riêng rẽ nữa hay không?
Câu trả lời là không, dù cho khoa học công nghệ có phát triển đến đâu đi
chăng nữa, dù cho con ng-ời có tìm ra nhiều loại vật liệu mới lạ, đắc dụng
khác đi chăng nữa thì mây, tre, nứa vẫn có những đặc tính riêng mà không dễ
gì bị thay thế. Mà ng-ợc lại những sản phẩm làm từ mây tre nứa đang đ-ợc
dần cải thiện về chủng loại, mẫu mã, chức năng cho phù hợp với thời đại, trở
thành một loại hàng hoá đem lại lợi nhuận cho những ng-ời yêu nghề, gắn
bó với nghề.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ mây, tre, nứa của Việt Nam
không chỉ có mặt ở thị tr-ờng trong n-ớc mà đ-ợc mở rộng ra thị tr-ờng
nước ngoài như Mỹ, EU, Trung Quốc trong đó điển hình là thị trường
Nhật Bản. Trong những năm gần đây, mây tre đan xuất khẩu vào thị tr-ờng
Nhật Bản liên tục tăng với nhịp độ cao, tốc độ tăng tr-ởng trung bình khoảng
từ 30-35%/năm, giai đoạn từ 1996 đến nay. Giá trị xuất khẩu hàng mây tre
đan năm 2002 đã đạt giá trị 22,5 triệu USD. Với tiềm năng sẵn có, các sản
phẩm mây tre nứa Việt Nam đã và đang là mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ
lực của Việt Nam, hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận trong nền kinh tế nếu
chúng ta biết quan tâm đúng mức trong việc đầu t- phát triển sản xuất và xây
dựng th-ơng hiệu các sản phẩm này đặc biệt là sản phẩm mây tre của các
làng nghề.



14



2.2. Làng nghề truyền thống Cát Đằng
Nam Định là một trong những tỉnh có truyền thống lâu đời với
nhiều nghề truyền thống nh- nghề dệt (nổi tiếng với lụa Hồng Đào), nghề
rèn (làng rèn Vân Chàng), nghề mộc (có mặt ở rất nhiều làng nghề trong
tỉnh)Trong đó, ng-ời dân Nam Định nói chung và ng-ời dân sành về thủ
công mỹ nghệ nói riêng đều biết đến Cát Đằng với nhiều phẩm thủ công mỹ
nghệ tinh tế khác nhau.
Làng nghề Cát Đằng thuộc xã Yên Tiến, huyện ý Yên tỉnh Nam
Định. Nghề làm sơn nứa ghép của Cát Đằng xuất phát từ nghề sơn mài. Theo
sử sách ghi lại, nghề sơn mài Cát Đằng có từ khoảng thế kỷ 11, do hai ông
tên là Ngô Dũng và Đinh Ba (từng làm quan trong triều thời vua Đinh) đến
làng ở và truyền nghề cho trai tráng trong làng. Xuất phát từ nhu cầu sản
xuất ra các sản phẩm sơn mài, ng-ời dân Cát Đằng đã biết kĩ thuật để tạo ra
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác từ việc ghép các sợi tre, mây, nứa với
nhau tạo thành các sản phẩm. Đến giữa thế kỷ tr-ớc, nghề sản xuất các sản
phẩm mây tre nứa ghép mới thực sự trở thành nghề chính của ng-ời dân
trong làng và phát triển mạnh mẽ. Từ lúc mới thành lập đến nay, nhờ óc sáng
tạo và bàn tay khéo léo của mình, ng-ời dân Cát Đằng đã tạo ra các loại sản
phẩm ngày càng đa dạng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng-ời tiêu
dùng, thu hút đ-ợc nhiều khách hàng trong và ngoài n-ớc. Tuy nhiên, hiện
nay, khả năng cạnh tranh và th-ơng hiệu của sản phẩm mây tre nứa Cát
Đằng vẫn còn thấp hơn so với tiềm lực vốn có của nó cũng nh- thấp hơn so
với các sản phẩm của các n-ớc trong khu vực nh- Trung Quốc, Philipin, Đài
Loan do chất l-ợng hàng hóa, quá trình xây dựng và quảng bá th-ơng hiệu
cũng nh- khả năng tiếp cận thị tr-ờng còn yếu. Do đó, đòi hỏi chúng ta phải
nhìn lại từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm mây tre nứa ghép Cát
Đằng để tìm ra những điểm yếu kém và tìm ra các giải pháp khắc phục.


15



Ch-ơng II
Thực trạng sản xuất tiêu thụ và
th-ơng hiệu mây tre nứa ghép cát đằng

1. Tình hình sản xuất mây tre nứa Cát đằng.
Cũng nh- các làng quê Việt Nam khác, Cát đằng cũng đã trải qua bao
thăng trầm của lịch sử, nh-ng nghề mây tre nứa ở đây vẫn đ-ợc gìn giữ và
ngày một phát triển. Loại mặt hàng này vừa nhẹ, chất l-ợng đảm bảo, thu hút
đ-ợc nhiều khách hàng và chủ yếu để xuất khẩu đi nhiều n-ớc. Việc sản xuất
mây tre nứa ghép tại làng nghề Cát Đằng có những đặc điểm sau:
1.1. Đặc điểm lao động
Hiện nay ở Cát Đằng, mô hình sản xuất theo hộ gia đình là chính,
chiếm khoảng 80-85% dân số trong xã. Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm lại
phải thông qua một số ng-ời. Điều này th-ờng gặp nhiều ở nhiều làng nghề.
Những ng-ời này có vốn, nắm bắt thông tin nên họ đứng ra đặt hàng rồi thu
gom hàng để bán. Nghề mây tre nứa ghép ở đây có -u điểm là: vốn ít (chỉ
cần từ 300.000 - 500.000VNĐ là tạm đủ cho một hộ 4 ng-ời sản xuất ), tận
dụng đ-ợc lao động phụ đặc biệt là trẻ em và ng-ời già, thu nhập cao (thợ
kỹ thuật bậc cao khoảng 35.000-40.000đ/ngày, lao động phổ thông cũng đạt
20.000-25.000đ/ ngày). Có thể nói nghề này đã thu hút một khối l-ợng lớn
những ng-ời lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống ng-ời dân.
Vì vậy mà lực l-ợng lao động ở Cát Đằng đang ngày càng đ-ợc trẻ hoá với
trình độ chuyên môn cao không chỉ hoạt động sản xuất sản phẩm mà còn
nhanh nhạy hơn trong việc nắm bắt nhu cầu thị tr-ờng, tiêu thụ sản phẩm.
Nhận thức đ-ợc việc duy trì nghề truyền thống chủ yếu dựa vào nguồn lao


16



động trong làng theo lối cha truyền con nối, những công dân trẻ tuổi đã nhận
ra rằng bí quyết truyền thống không có nghĩa là dập khuôn theo cách làm cũ.
Họ đã bắt đầu đ-ợc chứng minh đ-ợc rằng những ng-ời thợ trong những
làng nghề sẽ không còn là những học trò hết phổ thông ở tr-ờng làng, bằng
lòng với những cách làm sản phẩm mây tre nứa có sẵn, mà trái lại họ còn có
thể thiết kế, sáng tạo ra những loại sản phẩm mới, đẩy nhanh sản xuất mà
vẫn tiết kiệm chi phí
Lao động thời vụ ở Cát Đằng chiếm tỷ lệ lớn 35-40%. Vốn là một
làng nông nghiệp nên một số ng-ời dân trong làng kết hợp mùa vụ nông
nhàn với việc làm thuê cho các x-ởng mây tre nứa. Do phân công lao động
rõ rệt, theo đó mỗi ng-ời thợ sẽ đảm trách một khâu sản xuất riêng biệt nên
họ có thể vừa làm nông nghiệp vừa tham gia sản xuất.
1.2. Quy trình sản xuất
Nếu nh- ng-ời thợ trong nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hoá trên
dây truyền hiện đại chỉ thực hiện những thao tác qui chuẩn, càng nhanh và
chính xác càng tốt, không đ-ợc sai khác, thì ng-ời thợ thủ công vữa thao tác
trên khuôn mẫu đã định, còn tự do sáng tác theo trình độ và tay nghệ của
mình, ng-ời thợ giỏi nhất là nghệ nhân, họ mặc sức tung hoành sáng tạo
trong quá trình tạo ra sản phẩm. Tất nhiên để tạo ra sản phẩm mây tre nứa
ghép nổi danh cũng không phải đơn giản, nó là sự kết hợp hài hoà giữa các
khâu sản xuất với nhau.

Hình 2. Một cơ sở sản xuất mây tre nứa ghép


17



Nứa
Ngay từ việc chọn mua nứa, ng-ời thợ cũng phải chọn những cây nứa
bánh tẻ, không quá non cũng không quá già. Khi đem về phải mang ngâm
d-ới n-ớc ít nhất là 6 tháng để sản phẩm không bị mối mọt, có độ bền lâu.
Đặc biệt không đ-ợc dùng nan cật, vì sản phẩm sẽ không đảm bảo độ bền,
dẻo vốn có. Sau đó đến khâu pha nứa pha nan, vót và đánh bóng nan rồi
ng-ời ta để nghiêng nan cẩn thân uốn chặt theo hình khuôn .
Keo
Keo đóng một vai trò t-ơng đối quan trọng trong quy trình sản xuất.
Muốn có một sản phẩm bền, đẹp thì keo phải tốt. Tr-ớc đây các ng-ời thợ
trong làng nghề Cát Đằng th-ờng sử dụng keo đ-ợc pha chế bằng tạp chất
nh-ng giờ đây keo tạp chất đã đ-ợc thay thế bằng các loại keo sản xuất trong
n-ớc và nhập khẩu từ n-ớc ngoài. Quết một lớp keo sao cho không còn kẽ hở
giữa các vòng nứa theo hình khuôn .

Hình3. Công đoạn bôi keo cho sản phẩm



18


Mài
Sau khi quết keo giữa các vòng nứa rồi đem mài miết đến khi sản
phẩm nhẵn bóng và đạt đ-ợc độ báng cần thiết mới thôi. Tr-ớc đây khâu mài
phải làm bằng thủ công, th-ờng mất ít nhất 3 tháng mới xong một sản phẩm
nh- bình hoa, chậu cảnh, còn bây giờ đã có máy móc hiện đại, nên chỉ mất
vài 3 ngày hoặc một tuần là xong. Đến đây coi nh- khâu sơ chế thô đã hoàn
thành.


Hình 4. Công đoạn tạo mài sản phẩm cho nhẵn
Sơn
Những sản phẩm sau khi đã qua khâu sơ chế thô tiếp tục đ-ợc chuyển
đến tay các nghệ nhân hay các thợ kỹ thuật cao trang trí để thêm vào các
kiểu hoa văn cách điệu, pha màu rồi phun sơn thật đều lên sản phẩm. Theo
nh- nhiều nghệ nhân trong làng, thì khâu pha chế và phun sơn là khó nhất. Bí
quyết của làng nghề cũng đ-ợc giữ kín ở đây, nếu không phải là trai làng thì
không đ-ợc truyền dạy. Đã có nhiều ng-ời ở nơi khác đến Cát Đằng học


19


nghề nh-ng họ vẫn không thể biết bí quyết pha trộn sơn, hay sản phẩm vừa
đ-ợc phun sơn bỗng gặp trời m-a thì phải xử lý thế nào để sơn không bị bay
mất màu, đành phải chờ nắng rồi đêm sơn lại, còn ng-ời Cát Đằng lại có thể
giữ nguyên màu sơn ở bất cứ thời điểm hay hoàn cảnh nào. Tr-ớc đây các
nghệ nhân chỉ dùng một số loại sơn nhất định nh-ng hiện nay các thợ kỹ
thuật cao đã biết ứng dụng các loại sơn nhập khẩu cho các sản phẩm của họ
nh- sơn PU loại sơn nhập khẩu từ Đài Loan, sơn Đà Điểu, sơn NhậtVì vậy
các sản phẩm hiện nay rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã.

1.3. Sản phẩm
Nghề mây tre nứa ghép ở Cát Đằng đã gặp không ít khó khăn khi
chuyển đổi cơ chế. Song lớp thợ Cát Đằng đã trăn trở tìm cách nâng cao chất
l-ợng, cải tiến mẫu mã tìm kiềm thị tr-ờng ở Tây Âu và các n-ớc Đông Nam
á. Nhờ vậy làng nghề đã trụ vững và đi lên. Các sản phẩm nh- bát đĩa, khay,
lọ hoa, lọ độc bình, lẵng hoa hiện nay rất đa dạng và phong phú cả về
chủng loại lẫn mẫu mã, có khoảng 1300 loại sản phẩm khác nhau. Có những
lọ độc bình cao đến 1,8m, giá xuất x-ởng xấp xỉ 500.000đ. Sản phẩm mây

tre nứa chủ yếu là xuất khẩu nên sản phẩm làm ra phải phù hợp với tiêu dùng
và thị hiếu của từng n-ớc khác nhau trên thế giới. Ví dụ : ở Pháp ng-ời tiêu
dùng chỉ thích màu nâu tây, ở Séc những sản phẩm mây tre nứa sơn màu cam
thì gần nh- không tiêu thụ đ-ợc, Bồ Đào Nha sản phẩm màu nâu đỏ đ-ợc
tiêu thụ là chủ yếu Ngày nay sản phẩm mây tre nứa không dừng lại chỉ là
phun sơn mài nữa mà những ng-ời thợ đã biết sáng tạo để tạo ra những sản
phẩm mới lạ hơn nh- ốp vỏ dừa, hay ốp những mảnh thuỷ tinh nhỏ theo một
cách ngẫu hứng, tự nhiên nh-ng vẫn không mất đi giá trị lớn mang hồn
thiêng dân tộc làm rạng danh th-ơng hiệu mây tre nứa Việt Nam.



20


H×nh5. Mét sè s¶n phÈm m©y tre nøa ghÐp


21


2. Tình hình tiêu thụ
2.1. Thị tr-ờng trong n-ớc
Có thể nói mây tre nứa Cát Đằng khá nổi tiếng trong n-ớc, tuy nhiên
thị tr-ờng tiềm năng ở tronng n-ớc thì ch-a đ-ợc các nhà sản xuất chú trọng
nhiều trong những năm qua.
Về hình thức tiêu thụ, hiện nay sản phẩm mây tre nứa chủ yếu đ-ợc
tiên thụ qua các kênh trung gian. Do không trực tiếp bán sản phẩm nên các
hộ cũng mất một phần lợi nhuận t-ơng đối lớn vào tay trung gian. Một bình
mây tre nứa tại Cát Đằng có giá 90.000VND có thể lên tới 120.000 tại một

nửa hàng bán đồ mây tre nứa ở Bà Triệu-Hà Nội. Ng-ời sản xuất cũng không
đ-ợc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thụ động trong việc sản xuất, và chủ
yếu làm theo đơn đặt hàng nhỏ lẻ. ở Hà Nội hiện nay sản phẩm mây tre nứa
Cát Đằng vẫn còn bày bán xen lẫn trong các cửa hàng l-u niệm cùng một số
mặt hàng khác phần lớn khách tiêu thụ là ng-ời n-ớc ngoài.
Về thị phần, mây tre nứa Cát Đằng tuy có danh tiếng nh-ng thực tế so
với sản phẩm mây tre nứa Trung Quốc, Đài Loan hay một số sản phẩm mây
tre nứa của các làng nghề trong n-ớc thì số l-ợng tiêu thụ còn thấp .Sản
phẩm Trung Quốc, Đài Loan vẫn đa dạng và giá cả phải chăng hơn nhiều so
với sản phẩm Mây tre nứa Cát Đằng. Có khi nào sản phẩm mây tre nứa Cát
Đằng lại bị thua ngay trên sân nhà. Đó thật sự là một vấn đề mà mây tre
Cát Đằng phải xem xét và tìm ra h-ớng giải quyết để không bỏ qua một thị
tr-ờng quan trọng: thị tr-ờng nội địa.
D-ới đây là sơ đồ về thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm mây tre nứa ghép Cát
Đằng đã đ-ợc nhóm tác giả tổng hợp:



22


Nguồn nguyên liệu mây tre nứa
(chủ yếu ở Thanh Hoá, Hoà Bình)

Ng-ời cung cấp nguyên liệu trung gian

Các hộ gia đình làm nghề trong làng Cát Đằng

Các công ty kinh doanh thu gom các sản phẩm mây tre nứa ghép


Các công ty bán
buôn trung gian

Các công ty n-ớc
ngoài mua mây tre
nứa ghép đ-a về n-ớc

Nhà xuất khẩu
trong n-ớc

Các cửa hàng/khách
sạn bán lẻ

Các cá nhân tiêu
dùng trong n-ớc và
khách du lịch n-ớc
ngoài

Xuất khẩu mây tre nứa ghép ra
các thị tr-ờng n-ớc ngoài

Hình 6. Sơ đồ kênh tiêu thụ các sản phẩm mây tre ở Cát Đằng



23


2.2. Thị tr-ờng n-ớc ngoài
Trong những năm gần đây nghành nghề mây tre nứa đã trải qua những

thay đổi to lớn. Nhu cầu về sản phẩm mây tre nứa không ngừng tăng đối với
mọi chủng loại sản phẩm sử dụng hàng ngày nh-: khay, r-ơng, hộp, giỏ
đĩaTuy nhiên, trong mỗi sản phẩm thì thị hiếu người tiêu dùng cũng thay
đổi khác nhau tuỳ thuộc vào sở thích thói quen của từng nhóm khách hàng.
Mặt hàng khay tre thị tr-ờng xuất khẩu chủ yếu mặt hàng này là Đức, Bỉ,
Anh, Pháp, Thuỵ Điển, Hàn Quốc. Trên thị tr-ờng Mỹ, Italia, Mêhicô, Đài
Loan sản phẩm tiêu thụ chủ yếu lại là bát tre.
Hiện nay có thể khẳng định thị tr-ờng tiềm năng nhất của mây tre nứa
ghép Cát Đằng vẫn là Mỹ, các n-ớc Tây Âu và Nhật Bản. Đây là những thị
tr-ờng lớn với sực tiêu thụ mạnh và nhu cầu phong phú đa dạng. Sản phẩm
mây tre nứa ghép Cát Đằng thực chất đã có mặt ở hầu hết các thị tr-ờng này
nh-ng thực chất thì thị phần lại vô cùng nhỏ bé. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra
ở đây là tuy xuất khẩu đ-ợc nh-ng phần lớn sản phẩm vẫn ch-a có th-ơng
hiệu cụ thể. Đây cũng sẽ là một cản trở cho việc phát triển th-ơng hiệu cũng
nh- thiệt thòi lớn cho các doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh. Vì thế vấn đề
xây dựng và phát triển th-ơng hiệu lại càng đ-ợc coi trọng nhiều hơn nữa.

2.3. Những thuận lợi , khó khăn
2.3.1. Những thuận lợi
Có thể nói, sản phẩm mây tre nứa Cát Đằng có rất nhiều tiềm năng và
điều kiện thuận lợi để phát triển và mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu nh- :
- Là ngành hàng đ-ợc nhà n-ớc chính thức đ-a vào loại nghành nghề
đ-ợc -u đãi đầu t- .
- Là ngành hàng không đòi hỏi vốn đầu t- nhiều trong sản xuất. Mặt bằng
sản xuất có thể phân tán trong gia đình, không nhất thiết phải có cơ sở tập


24



trung. Một số khâu sản xuất có thể sử dụng máy móc thay thế cho lao
động thủ công nên giá thành hạ.
- Nguồn nguyên liệu nứa rất phong phú, chủ yếu lấy từ Thanh Hoá gần
các cơ sở sản xuất nên rất dễ vận chuyển và chi phí vận chuyển sẽ giảm
nhiều.
- Nguồn nhân lực dồi dào và chủ yếu lấy từ nhân dân trong xã.
2.3.2. Những khó khăn
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, mây tre nứa ghép Cát đằng
vẫn còn rất nhiều khó khăn, tồn tại sau:
- Sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ mạnh và nhiều kinh nghiệm
trên thế giới như Trung Quốc, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan
- Khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay của ngân hàng và các tổ
chức tín dụng, nhất là vốn tín dụng theo chính sách -u đãi của nhà n-ớc, kể cả
vốn đầu t- cho sản xuất và vốn mua nguyên vật liệu, thu gom hàng hoá trong
kinh doanh do những hàng rào về thủ tục vay vốn và yêu cầu tài sản thế chấp.
- Cở sở hạ tầng kỹ thuật thấp kém. Hiện nay các quy trình sản xuất mây
tre nứa hầu hết vẫn sử dụng lao động thủ công thô sơ, làm bằng tay là chính.
Việc làm bằng tay đã tạo ra những sản phẩm bản gốc (đơn chiếc) có tính độc
đáo, tinh xảo nh-ng đồng thời có giá quá cao, không phù hợp túi tiền ng-ời
nông dân trong n-ớc, giảm sức cạnh tranh xuất khẩu. Thực trạng này đã cho
thấy một đòi hỏi cấp thiết là phải đ-a thiết bị công nghệ vào để có thể sản
xuất hàng loạt. Sản phẩm mây tre nứa là loại sản phẩm rất dễ cháy nh-ng
công tác phòng cháy lại rất thô sơ và ch-a chuyên nghiệp chỉ là những bình
chữa cháy gia đình.
- Sản xuất mây tre nứa tuy có thuận lợi lớn là chủ yếu sử dụng nguồn
vật liệu mây tre nứa dồi dào ở trong n-ớc, nh-ng việc tổ chức, khai thác,
cung ứng một số nguyên vật liệu cho sản xuất ch-a tốt. Các đơn vị sản xuất


25



nhỏ để có đ-ợc nguyên liệu cho sản xuất th-ờng phải mua lại từ nhiều nguồn
cung ứng với giá cao, do đó làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,
và trong tr-ờng hợp này th-ờng không có hoá đơn giá trị gia tăng để hoàn
thuế xuất khẩu.
-Hiện nay các dòng sông chảy qua địa phận làng nghề Cát Đằng đang
bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân là do các hộ sản xuất gia đình ngâm
nứa d-ới sông làm cho các con sông này bị ô nhiễm và có mùi hôi thối rất
khó chịu-đặc biệt vào mùa hè. Ô nhiễm dòng sông ảnh h-ởng rất lớn đến đời
sống và sức khoẻ của các gia đình xung quanh cũng nh- của ng-ời dân làng
nghề. Vì vậy chúng tôi thiết nghĩ Hiệp hội và các doanh nghiệp trong làng
cần có những giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm đi đôi với phát triển sản xuất
làng nghề.
- Thủ tục hành chính trong tất cả các khâu sản xuất, l-u thông, giao
nhận vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá gây nhiều phiền hà cho ng-ời sản
xuất kinh doanh trong việc bảo đảm thời hạn giao hàng của hợp đồng xuất
khẩu.
- Công tác nắm bắt thông tin, xúc tiến th-ơng mại và mở rộng thị tr-ờng
còn nhiều hạn chế khiến cho doanh nghiệp ít có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng n-ớc ngoài để xây dựng các mối quan hệ làm ăn lâu dài và ổn định.
- Sản xuất còn manh mún, thiếu tập trung khiến cho khả năng đáp ứng
đ-ợc các đơn đặt hàng với khối l-ợng lớn của các cơ sở sản xuất ở Cát Đằng là
rất thấp. Do vậy, sản phẩm xuất khẩu vào các thị tr-ờng không nhiều và không
ổn định. Các doanh nghiệp không chủ động đ-ợc đầu ra cho sản phẩm mà
th-ờng làm theo các đơn đặt hàng của các doanh nghiệp n-ớc ngoài.
- Mẫu mã sản phẩm mây tre nứa còn đơn điệu, không có sự đầu t- cho
công tác thiết kế mà chủ yếu là gia công theo các mẫu mã đặt sẵn của các



26


khách hàng n-ớc ngoài. Điều này dẫn đến sự thụ động trong công tác tiếp cận
và mở rộng thị tr-ờng.
Trên đây là những đánh giá về thực trạng tình hình sản xuất, thị tr-ờng
tiêu thụ của sản phẩm mây tre nứa trong thời gian qua và những thuận lợi
khó khăn mà các doanh nghiệp ở làng nghề Cát Đằng đang gặp phải. Có thể
thấy, nó đang thực sự là những rào cản to lớn cho sự phát triển của làng nghề
mây tre nứa ghép ở Cát Đằng. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của
các doanh nghiệp trong làng nghề và nhà n-ớc trong việc đề ra những giải
pháp tích cực nhằm khắc phục khó khăn và đẩy mạnh hoạt động sản xuất
cũng nh- xuất khẩu.

3.

Thực trạng phát triển th-ơng hiệu mây
tre nứa cát đằng
3.1. Sự phát triển và những thành quả đạt đ-ợc
Tr-ớc thời kỳ đổi mới, các sản phẩm làm ra đơn chiếc, chỉ đ-ợc

xuất khẩu kèm với các mặt hàng khác sang Liên Xô và một số n-ớc Đông Âu
tr-ớc đây. Khi thị tr-ờng Liên Xô không còn, nghề cũng bị mai một dần.
Nhiều nghệ nhân tâm huyết trong làng đã không vì thế mà bỏ nghề, kiên trì
nghiên cứu, thay đổi mẫu mã, chọn nguyên phụ liệu có giá rẻ nh-ng bền, đẹp
và không độc hại rồi đi gõ cửa các nơi để chào hàng. Tuy nhiên, nhìn chung,
trong thời kỳ này, sản phẩm sơn nứa ghép vẫn ch-a phát triển về sản xuất do
đó nó không đ-ợc biết đến nhiều trên thị tr-ờng cả ở trong n-ớc và n-ớc
ngoài. Vấn đề xây dựng th-ơng hiệu mây tre nứa ghép lúc này vẫn còn là một
vấn đề xa vời, ít ai nghĩ đến.

Đến năm 1998, cùng với sự cố gắng nỗ lực của những nghệ
nhân yêu nghề của làng nghề Cát Đằng, nghề sơn nứa ghép bắt đầu khởi sắc.


27


×