Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.82 KB, 91 trang )

mục lục
lời mở đầu
Chơng 1: Cơ sở lý luận về QUảN TRị RủI RO TíN DụNG và các quy
định về quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ớc basel II.............................

I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ..................
1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .....................................................................
1.1 Khái niệm..........................................................................................................
1.1.1 Rủi ro trong kinh doanh..........................................................................
1.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ........................................................
1.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ...............................................
1.2.1 Rủi ro thị trờng (Market Risk).................................................................
1.2.2 Rủi ro hoạt động (Operational Risk).......................................................
1.2.3 Rủi ro tín dụng (Credit Risk)...................................................................
1.2.4 Rủi ro khác (residual risk)........................................................................
2 Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thơng mại........................................................
2.1 Khái niệm .........................................................................................................
2.2 Phân loại ..........................................................................................................
2.2.1 Rủi ro đọng vốn....................................................................................... 9
2.2.2 Rủi ro mất vốn .........................................................................................
2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng................................................................
2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngời cho vay (các ngân hàng)...............................
2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngời đi vay............................................................10
3 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại.............................................10
3.1 Khái niệm .......................................................................................................10
3.1.1 Quản trị rủi ro.........................................................................................10
3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng..........................................................................10
3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng...............................................................11
3.2.1 Vai trò chung của quản trị rủi ro ngân hàng.........................................11
3.2.2 Vai trò điển hình của quản trị rủi ro tín dụng .....................................12
3.3 Nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng ...................................................13


3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ...............................................................14
3.4.1 Xác định rủi ro tín dụng.........................................................................14

1


3.4.2 Định lợng rủi ro tín dụng ......................................................................15
3.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng ........................................................................15
3.4.4 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro tín dụng......................................16
3.5 Các chỉ số và các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng ...................16
3.5.1 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng........................................................16
3.5.2 Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng...................................17
II. Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Uớc Basel II.....................19
1 Lịch sử phát triển của Hiệp ớc Basel....................................................................19
1.1 Vài nét về Uỷ ban Basel .................................................................................19
1.2 Hiệp ớc quốc tế về vốn ngân hàng Basel I (Basel Capital Accord) và các
hạn chế................................................................................................................... 20
1.2.1 Nội dung cơ bản Hiệp ớc Basel I 1988.................................................20
1.2.2 Những thiếu sót của Hiệp ớc Basel I.......................................................20
1.3 Basel II - Hiệp ớc sửa đổi bổ sung Basel I ...................................................21
2. Nội dung cơ bản của Hiệp ớc Basel II.................................................................22
2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu .......................................................22
2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát................................................................23
2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trờng.............................................................24

2


3 Các qui định về quản lý rủi ro tín dụng của Basel II.........................................24
3.1 Về yêu cầu vốn tối thiểu ................................................................................24

3.1.1 Sử dụng trọng số tín dụng tơng ứng với mỗi loại tài sản có..................24
3.1.2 Yêu cầu về phơng pháp tiếp cận.............................................................26
3.2 Yêu cầu về xây dựng các hệ thống................................................................28
3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng....................................................................28
3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm..........................................................29
3.2.3 Hệ thống giới hạn tín dụng.....................................................................29
3.2.4 Mô hình tính toán....................................................................................29
3.3 Hoàn thiện các thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng.......29
3.3.1 Cơ sở hạ tầng dữ liệu thông tin tín dụng (TTTD).................................29
3.3.2 Tính toán rủi ro ......................................................................................30
3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro....................................................................30
4. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín
dụng đối với các ngân hàng thơng mại....................................................................30
Chơng 2: thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
ngân hàng Đầu t và Phát triển việt Nam theo các yêu cầu
của Hiệp ớc Basel II...........................................................................................33
I. Giới thiệu về ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam......................................33
1. Lịch sử doanh nghiệp BIDV.................................................................................33
2. Lĩnh vực hoạt động của BIDV..............................................................................33
3. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV.......................................34
II. Tình hình rủi ro tín dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực
hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam..........35
1. Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV .............................................................35
1.1 Tình hình tín dụng nói chung........................................................................35
1.2. Về cơ cấu d nợ tín dụng ................................................................................36
2. Các nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng.....................................................39
2.1 Nguy cơ rủi ro tín dụng do tăng quy mô hoạt động tín dụng ...................39
2.2 Thị trờng tín dụng có tính cạnh tranh ngày càng cao ................................40
2.3 Rủi ro tín dụng do tính đặc thù của BIDV ..................................................41
3. Khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng ở BIDV.....42


3


3.1 Những thuận lợi..............................................................................................42
3.1.1 Khách quan.................................................................................................42
3.1.2 Chủ quan......................................................................................................45
3.2 Những khó khăn.............................................................................................48
3.2.1 Khách quan .................................................................................................48
3.2.2 Chủ quan .....................................................................................................50
III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II...........................................................51
1. Tổng quan về tình hình công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV................51
2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II............................................52
2.1 Những thành tựu đã đạt đợc..........................................................................52
2.1.1 Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ...................53
2.1.2 Cơ cấu d nợ có tài sản bảo đảm tăng......................................................54
2.1.3 Hệ số an toàn vốn liên tục đợc tăng cờng ..............................................55
2.1.4 Năng lực tài chính đợc khẳng định trên thị trờng quốc tế ...................56
2.1.5 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý............................................................57
2.1.6 Thành lập bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro, trong đó chú
trọng quản trị rủi ro tín dụng ........................................................................58
2.1.7 Minh bạch, công khai tài chính đáp ứng tiêu chuẩn kiểm toán Việt
Nam và quốc tế.................................................................................................60
2.2 Những tồn tại, hạn chế....................................................................................60
2.2.1 Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong tổng d nợ vẫn ở mức cao .....................60
2.2.2 Cha đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II................61
2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng còn nhiều bất cập.......62
2.2.4 Cha có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm..............................................62
2.3 Nguyên nhân của các hạn chế.......................................................................63

2.3.1 Nguyên nhân khách quan.......................................................................63
3.3.2 Nguyên nhân chủ quan...........................................................................67
Chơng 3: GIảI PHáP HOàN THIệN CÔNG TáC QUảN TRị RủI RO TíN
DụNG TạI NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM ĐáP ứNG YÊU
CầU BASEL II.......................................................................................................................70

I. Định hớng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu của
Basel II...........................................................................................................................70

4


1. Định hớng của Nhà nớc........................................................................................70
2. Định hớng của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung........................71
3. Định hớng của ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam .................................72
II. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II..........................................73
1. Nhóm các giải pháp về chiến lợc, chính sách quản trị rủi ro tín dụng ............73
2. Nhóm các giải pháp về công nghệ, thông tin.......................................................74
2.1 Đầu t, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ hiện đại...............................74
2.2 Khai thác hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng..............................75
3. Nhóm các giải pháp về nhân lực..........................................................................77
3.1 Chuẩn hóa cán bộ tín dụng............................................................................77
3.2 Tăng cờng đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng..................................79
3.3 Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý.....................................................................79
4. Nhóm các giải pháp về thị trờng..........................................................................80
4.1 Phân tán rủi ro tín dụng BIDV trong thị trờng tín dụng.............................80
4.1.1 Đa dạng hóa phơng thức cho vay...........................................................80
4.1.2 Đa dạng hóa khách hàng........................................................................81
4.1.3 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu t....................................................................81

4.2 Thực hiện bảo hiểm tín dụng:........................................................................82
5 Nhóm các giải pháp về tác nghiệp.........................................................................82
5.1 Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng..........................................82
5.1.1 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định.................................................82
5.1.2 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ .........................................84
5.2 Phân loại, thu hồi và xử lý nợ ........................................................................86
5.2.1 Thực hiện tốt quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro hớng tới đáp ứng quy định về tỷ lệ an toàn vốn theo của chuẩn mực
Basel II..............................................................................................................86
5.2.2 Tận thu Nợ ngoài bảng và nợ khoanh Nợ ngoài bảng...........................87
5.2.3 Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó đòi....................................................88
III - Một số kiến nghị với Nhà nớc, NHNN và các ban ngành có liên quan.........89
1. Kiến nghị đối với Nhà nớc....................................................................................90
1.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng..........................90

5


1.2 Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trờng mua bán nợ...............................90
1.3 Bảo đảm an ninh tài chính trong hoạt động ngân hàng...............................92
1.4 Chuẩn bị các cơ sở cần thiết khác theo các chuẩn mực quốc tế phục
vụ quản trị RRTD theo các yêu cầu Hiệp ớc Basel II........................................92
2. Kiến nghị với NHNN.............................................................................................93
2.1. Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng ..................................................93
2.2 Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt
động tín dụng ngân hàng .....................................................................................94
2.3. Hớng dẫn, chỉ đạo các NHTM thực hiện các chế tài của Nhà nớc nhằm
an toàn hoá hoạt động tín dụng ..........................................................................95
3. Kiến nghị với các tổ chức, bộ ngành khác có liên quan......................................96
3.1 Đối với các tổ chức kiểm toán........................................................................96
3.2 Đối với một số bộ ngành khác........................................................................96

KếT LUậN...................................................................................................................97
lời mở đầu
A/ Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam ngày một phát triển với tốc độ
tăng trởng GDP trung bình mỗi năm đạt trên 8%[19]. Đặc biệt năm 2006 đánh dấu
một mốc son phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam trong xu thế hội nhập. Chúng
ta đã tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 11/2006, trở thành thành viên
chính thức thứ 150 của tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006. Các sự kiện trọng đại
này tạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là
đối với ngành ngân hàng. Với những cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng
đợc đánh giá là một trong những ngành chịu ảnh hởng nhiều nhất.
Để hội nhập thành công trên sân nhà, các NHTM Việt Nam đặc biệt là các
NHTM Quốc doanh - những đầu tàu mũi nhọn của hệ thống ngân hàng Việt Nam
phải nâng cao năng lực cạnh tranh, lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn mực quốc tế.
Một trong những nội dung hội nhập trong kinh doanh ngân hàng là tham gia vào
những hiệp Ước quốc tế, trong đó có các cam kết về quản trị rủi ro ngân hàng. Quan
trọng nhất trong các hiệp Ước quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng là Hiệp Ước mới
về vốn (Basel II) của uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với những chuẩn mực
về an toàn vốn và những nguyên tắc thiết yếu trong vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng,
đặc biệt là rủi ro tín dụng. Sự chuẩn hoá công tác quản trị rủi ro, trong đó có quản trị

6


rủi ro theo Basel II không những thể hiện sự lành mạnh trong kinh doanh ngân hàng
mà còn tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ trong hợp tác với các nhà đầu t và cộng đồng tài
chính quốc tế. Tuy Hiệp ớc Basel II chỉ là một thông lệ quốc tế và việc áp dụng các
quy định của Basel II là không bắt buộc, nhng vì lợi ích quốc gia, lợi ích của bản
thân ngân hàng mà hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều sẵn sàng tuân thủ các
quy định của Basel II. Do vậy, các ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng không nằm

ngoài xu thế đó.
Mặt khác, xét về thực trạng rủi ro của các NHTM Việt Nam, đặc biệt là rủi ro tín
dụng, các con số thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới
70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng[4]. Hiệu quả hoạt động tín dụng cha cao,
chất lợng tín dụng cha tốt thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực và cha
có khuynh hớng giảm vững chắc[8]. Trong khi đó, tại Việt Nam, hoạt động tín dụng
hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% trong danh mục tài sản có [10]. Đặc
biệt, nguồn tín dụng này đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo cho các doanh
nghiệp. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt
Nam đang là vấn đề bức xúc trên cả phơng diện lý thuyết và thực tiễn. Nếu không có
một chiến lợc cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị RRTD trong mảng hoạt động
cho vay thì chắc chắn các NHTM Việt Nam sẽ khó cạnh tranh với các Ngân hàng nớc ngoài vốn đã rất dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Là một ngân hàng thơng mại quốc doanh hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàng Đầu
t và Phát triển Việt Nam đã bớc đầu có những triển khai công tác quản trị rủi ro
trong đó chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực của Basel
II, và đã đạt đợc một số những thành công đáng khích lệ. Song bên cạnh đó, vẫn còn
một số vấn đề cần phải giải quyết để hoàn thiện công tác quản trị RRTD của ngân
hàng này nhằm từng bớc đáp ứng yêu cầu của Basel II, tăng cờng an toàn hoạt động
kinh doanh của ngân hàng.
Dựa trên tính khả thi và cấp bách của đề tài, với mong muốn nâng cao khả năng
quản trị RRTD của ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam - một trong những ngân
hàng quan trọng hàng đầu của Việt Nam, cùng sự say mê nghiên cứu chuyên ngành
Tài chính Ngân hàng, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác
quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu
cầu Hiệp Ước mới về vốn của ủy ban Basel.
B/ Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu xuyên suốt của đề tài nhằm:
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng.
- Giới thiệu khái quát các quy định về quản trị rủi ro tín dụng trong Hiệp ớc mới


7


về vốn (Basel II)
- Làm rõ sự cần thiết phải Quản lý rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Hiệp ớc
Basel II tại các NHTM Việt Nam.
- Đánh giá những kết quả đã đạt đợc trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
BIDV nhằm đáp ứng các yêu cầu của Hiệp ớc Basel II cũng nh những bất cập trong
việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại này.
- Đề xuất những giải pháp trong hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho
ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hiệp ớc Basel II.
C/ Phơng pháp nghiên cứu
Tác giả lấy phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phơng pháp
luận chung cho đề tài. Tập trung sử dụng các phơng pháp phân tích khảo cứu, điều
tra khảo sát thực tế trên cơ sở quá trình thực tập 1 tháng (07/2007 - 08/2007) tại Sở
giao dịch 1, ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và những kiến thức tổng hợp về
tài chính ngân hàng và quản trị kinh doanh đã đợc bồi dỡng dới mái trờng Đại học
Ngoại Thơng. Ngoài ra, khoá luận còn chú trọng tới lợng hóa qua phơng pháp thống
kê, so sánh để nghiên cứu đề tài một cách khoa học.
D/ Phạm vi nghiên cứu
Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng của Hiệp ớc Basel II và công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn
Basel II.
E/ Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Tài liệu tham khảo và Kết luận, đề tài gồm 3 chơng
nh sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng và các quy định về quản trị rủi
ro tín dụng theo Hiệp ớc Basel II
Chơng 2: Thực trạng về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt Nam theo các yêu cầu của Hiệp ớc Basel II

Chơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Basel II.

Chơng 1: Cơ sở lý luận về QUảN TRị RủI RO TíN DụNG và các
quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ớc basel II

8


I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
1.1 Khái niệm
1.1.1 Rủi ro trong kinh doanh
Trong kinh tế học và kinh doanh, thuật ngữ rủi ro(risk) đã đợc đa ra từ lâu nhng
cho đến gân đây, với sự phát triển của các ngành khoa học kinh tế lợng và các môn
giúp lợng hoá các biến ngẫu nhiên trong hoạt động kinh doanh, rủi ro mới trở thành
một đối tợng nghiên cứu và kinh doanh.
Theo định nghĩa truyền thống, duới góc độ kinh doanh, rủi ro là những sự kiện
xảy ra có thể làm cho mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ[32]. Mục
tiêu quan trọng hàng đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp
là lợi nhuận. Nhng lợi nhuận bao giờ cũng đi kèm với nguy cơ thua lỗ và mất mát,
đó chính là rủi ro. Nh vậy, rủi ro theo nghĩa thuần tuý này đe dọa khả năng tạo ra
lợi nhuận trong kinh doanh.
Theo định nghĩa hiện đại, rủi ro kinh doanh là sự kiện mà kết quả kinh doanh
hiện tại hoặc tơng lai có khả năng khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từ trớc,
hay còn gọi là mức kỳ vọng. Sự chênh lệch tạo ra rủi ro vì giới kinh doanh - đầu t
quan niệm rằng những bất trắc không thể lờng hoặc kiểm soát đợc chính là bản chất
của rủi ro.
Định nghĩa về rủi ro hiện đại bao hàm nghĩa rộng hơn, vì rủi ro thể hiện tính chất
đầu cơ, liên quan đến khả năng lời hay lỗ, phụ thuộc vào sự thành công hay thất bại

của một sự án kinh doanh tài chính hay thơng mại, tức là rủi ro không chỉ dẫn đến
những mất mát tổn thất mà việc chấp nhận các yếu tố rủi ro có thể mang lại những
lợi ích to lớn. Đối với mỗi lĩnh vực hoạt động kinh doanh rủi ro lại tồn tại dới nhiều
hình thái khác nhau. Chẳng hạn, các ngân hàng cũng chấp nhận rủi ro khi họ cho
vay, mà có thể đợc hoàn trả hay bị vỡ nợ. Các nhà đầu t vốn đôi khi cũng là những
ngời chịu rủi ro; các khoản đầu t của họ có thể đợc coi là vốn mạo hiểm nếu nh
chúng chịu một mức độ rủi ro đáng kể, nh trong trờng hợp của các doanh nghiệp
mới, hay vốn chứng khoán nếu nh chúng chịu ít rủi ro.
1.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nh bất kỳ một công ty hay tổ chức nào khác, một ngân hàng thực hiện mục tiêu
kiếm tiền bằng việc chấp nhận, phải sống chung với rủi ro, do đó ngân hàng sẽ có
thể đối mặt với thua lỗ. Trong trờng hợp tệ nhất, ngân hàng có thể phá sản.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thơng Việt

9


Nam (Vietcombank), khái quát quy luật trên nh sau: Muốn có lợi nhuận phải chấp
nhận rủi ro, không chấp nhận rủi ro sẽ không bao giờ thu đợc lợi nhuận. Đó là sự
thật dù muốn hay không[6].
Từ đó có thể thấy, ngân hàng là ngành kinh doanh rủi ro và việc tìm hiểu rủi ro
có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng .Vậy rủi ro ngân hàng
là gì?
Một cách khái quát, Rủi ro ngân hàng là những biến cố không mong đợi xảy
ra, gây mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập của ngân hàng trong quá trình hoạt
động.[33]
Với vai trò trung gian trên thị trờng tài chính, ngân hàng thực hiện chức năng đi
vay để cho vay. Vì thế, ngân hàng gánh chịu rủi ro từ cả 2 phía: Ngời đi vay và ngời
cho vay. Đứng trên giác độ là ngời đi vay, RRTD xảy ra khi ngời gửi tiền rút trớc
hạn; còn đứng trên giác độ là ngời cho vay, RRTD xảy ra khi ngời vay hoàn trả tiền

vay không đúng với hợp đồng tín dụng đã ký kết với ngân hàng.
Rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
luôn luôn là vấn đề cần đợc quan tâm, do hoạt động ngân hàng có tính nhạy cảm
cao, ảnh hởng mạnh đến sự ổn định kinh tế- xã hội. Nếu một ngân hàng nào đó gặp
rủi ro, lâm vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán, có nguy cơ hoặc thực sự đi đến
phá sản, dễ gây tâm lý hoảng loạn, khiến mọi ngời đổ xô đi rút tiền gửi của mình
thật nhanh để tránh bị tổn thất, gây đổ vỡ hệ thống.
1.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Hiện nay đang tồn tại nhiều cách phân loại rủi ro ngân hàng, tuy nhiên luận văn
lựa chọn cách phân loại của Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng, theo đó các rủi ro
ngân hàng đợc phân thành 3 loại chính là : rủi ro thị trờng, rủi ro tín dụng, rủi ro
hoạt động và một số loại rủi ro khác gồm: rủi ro lãi suất,rủi ro ngoại hối, rủi ro uy
tín...
1.2.1 Rủi ro thị trờng (Market Risk)
Là rủi ro xảy ra do thay đổi giá trị tài sản và các khoản nợ do sự thay đổi lãi suất
và tỉ giá hối đoái. Từ khái niệm này, rủi ro thị trờng bao gồm rủi ro lãi suất và rủi ro
ngoại hối.
Rủi ro lãi suất: là rủi ro về thu nhập và lợi tức, tính chất rủi ro này gắn liền với
những thay đổi trong các lãi suất trên thị trờng và sự mất cân đối giữa tài sản nợ và
tài sản có về các loại tài sản nhạy cảm với lãi suất. Rủi ro lãi suất có thể có một số
hình thức khác nhau, nh rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro đờng cong lãi suất thay
đổi, rủi ro tơng quan lãi suất, và rủi ro quyền chọn đi kèm.

10


Rủi ro ngoại hối: Phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tệ của các
khoản ngoại hối nắm giữ, và vì thế làm cho Ngân hàng có thể phải gánh chịu thua lỗ
khi tỷ giá ngoại hối biến động.
1.2.2 Rủi ro hoạt động (Operational Risk)

Là loại rủi ro tổn thất tài sản do hoạt động kém hiệu quả, hoạt động có vấn đề, có
vi phạm trong hệ thống kiểm soát nội bộ, có sự gian lận hay những thảm họa không
lờng trớc đợc.
Rủi ro hoạt động bao gồm toàn bộ các rủi ro có thể phát sinh từ cách thức mà
một Ngân hàng điều hành các hoạt động của mình. Các ví dụ về rủi ro hoạt động là:
việc cấu trúc hạn mức không phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn, quản trị
tồi các quy trình quản lý tín dụng, cán bộ tham ô...
1.2.3 Rủi ro tín dụng (Credit Risk)
Là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện
một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một Ngân hàng, bao
gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ cho dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi
khoản nợ đến hạn. Rủi ro này bao gồm cả rủi ro thanh toán khi một bên thứ ba (ví dụ
một Ngân hàng thanh toán) không thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với Ngân
hàng này.
Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trên thế giới

Nguồn: [8]
1.2.4 Rủi ro khác (residual risk)
Rủi ro thanh khoản: Phát sinh chủ yếu từ xu hớng của các Ngân hàng là huy
động ngắn hạn và cho vay dài hạn, xảy ra nếu nh các khoản huy động sẽ phải hoàn
trả theo yêu cầu của ngời gửi tiền, đặc biệt nh chúng ta đã thấy trong bất cứ cuộc
khủng hoảng nào thì ngời gửi tiền sẽ rút tiền của mình ra nhanh hơn việc ngời đi vay
sẵn sàng trả nợ.

11


Rủi ro giá cả: Đây là rủi ro về việc giá trị các tài sản của một Ngân hàng có
thể biến động. Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất động
sản đến cổ phiếu và trái phiếu...

Rủi ro pháp lý: Thờng tác động tới các Ngân hàng theo hai cách.
- Các khách hàng và những ngời khác có thể khởi kiện Ngân hàng. Lý do của
việc khởi kiện có thể phát sinh từ quá trình hoạt động kinh doanh bình thờng, ví dụ
việc Ngân hàng từ chối cấp lại hạn mức cho vay mà theo khách hàng là vô lý. Tuy
nhiên, các trờng hợp có thể phát sinh từ các lý do tách biệt khỏi hoạt động kinh
doanh Ngân hàng nh việc tài trợ cho những khách hàng gây ô nhiễm môi trờng có
thể làm Ngân hàng bị kiện ...
- Khi các thu xếp pháp lý của một Ngân hàng, ví dụ, các hợp đồng cho vay và tài
sản đảm bảo tiêu chuẩn của Ngân hàng đó có vấn đề, hoặc Nhà nớc thay đổi đột
ngột chính sách vĩ mô về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực u tiên...điều này có thể dẫn tới rủi
ro thua lỗ cho Ngân hàng.
Rủi ro chiến lợc: phát sinh từ các thay đổi trong môi trờng hoạt động của
Ngân hàng trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. Rủi ro chiến lợc
cũng có thể phát sinh từ các hoạt động của bản thân Ngân hàng. Ví dụ, việc xâm
nhập vào một thị trờng mới mà thiếu sự nghiên cứu đầy đủ và thiếu các nguồn lực
cần thiết để khai thác thị trờng này có thể làm Ngân hàng gặp phải rủi ro thua lỗ.
Rủi ro uy tín: là rủi ro d luận đánh giá xấu về Ngân hàng, gây khó khăn
nghiêm trọng cho Ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ
Ngân hàng.
2 Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thơng mại
2.1 Khái niệm
Một cách hiểu khác theo cuốn Risk Management in Banking (2001) của Joel
Bessis thì rủi ro tín dụng đợc hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả đuợc
nợ hoặc sự giảm sút chất lợng tín dụng của những khoản vay[32].
Rủi ro tín dụng phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu đợc đầy đủ cả
gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ
hạn. RRTD không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt
động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng nh bảo lãnh, cam kết, chấp thuận
tài trợ thơng mại, cho vay ở thị trờng liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ
dự án ...

Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu đợc vốn tín dụng đã cấp và lãi cho

12


vay, nhng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều
này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi. Khi không thu đợc nợ thì
vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không có hiệu quả. Khi gặp
phải RRTD ngân hàng thờng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, làm mất
lòng tin ngời gửi tiền, ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng.
2.2 Phân loại
Từ khái niệm trên đây ta có thể phân rủi ro tín dụng thành các loại sau:
2.2.1 Rủi ro đọng vốn
Đó là rủi ro tín dụng khi ngời vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩa vụ trả
nợ theo hợp đồng, bao gồm gốc và/hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do trễ hạn.
(Delayed Payment) Rủi ro đọng vốn gây ảnh hởng đến khách hàng khác muốn sử
dụng vốn cũng nh gây khó khăn cho việc chi trả ngời gửi tiền. (biểu đồ 1.2)
2.2.2 Rủi ro mất vốn
Đó là rủi ro tín dụng khi ngời vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩa vụ trả
nợ theo hợp đồng, bao gồm gốc và/hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do không thanh
toán ( non -payment) Rủi ro mất vốn làm tăng chi phí hoạt động, tăng trởng giảm
sút, khả năng sinh lợi giảm.(biểu đồ 1.2)
Biểu đồ 1.2 : Các loại rủi ro tín dụng và ảnh hởng
ảnh hởng đến KH khác sử dụng vốn
Rủi ro đọng vốn

Gây cản trở khó khăn cho chi trả ngời gửi tiển
NQH và nợ khó đòi

Rủi ro mất vốn


Tăng chi phí

Chi giám sát

Hiệu quả giảm
sút

Chi phí pháp lý

Khả năng sinh li
Mất gốc

Thực hiện dự trữ

Vốn tín dụng giảm
DT chậm lại hoặc mất

Nguồn:[7, tr.57 ]
2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngời cho vay (các ngân hàng)
- Nguyên nhân đầu tiên thuộc về ngân hàng phải kể đến là việc cán bộ ngân hàng
không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và các điều kiện cho vay.

13


- Nguyên nhân thứ hai là chính sách và quy trình cho vay còn lỏng lẻo, cha chú
trọng đến phân tích khách hàng để tính toán điều kiện và khả năng trả nợ hoặc phơng pháp xem xét phân tích còn hạn chế, cha chính xác. Đối với cho vay doanh
nghiệp nhỏ và cá nhân, quyết định cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa trên kinh

nghiệm, cha áp dụng công cụ chấm điểm tín dụng.
- Nguyên nhân thứ ba là kỹ thuật cấp tín dụng cha hiện đại, cha đa dạng nh: việc
xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời hạn còn ch a phù
hợp, chủ yếu là tín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng còn nghèo nàn.
- Nguyên nhân thứ t là thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín
dụng chính xác đáng tin cậy. kịp thời để xem xét, phân tích trớc khi cấp tín dụng.
- Nguyên nhân nữa có thể kể đến là năng lực và phẩm chất của cán bộ tín dụng
và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ của cán bộ ngân hàng
2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngời đi vay
Các nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng vay vốn không trả đợc nợ cho ngân
hàng có rất nhiều, có thể sắp xếp theo hai nhóm nh sau:
Nhóm nguyên nhân khách quan, là những tác động ngoài ý chí của khách hàng
nh do thiên tai, hoả hoạn, do sự ổn định của các chính sách kinh tế cha chắc chắn,
thay đổi đột ngột chính sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch, do hành lang
văn bản pháp lý cha phù hợp, do biến động của thị trờng trong và ngoài nớc, quan hệ
cung cầu hàng hoá thay đổi.
Nhóm nguyên nhân chủ quan, là nguyên nhân nội tại của mỗi khách hàng. Trớc
hết là vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn quá ít so với
nhu cầu. Năng lực điều hành còn hạn chế, thiếu thông tin thị trờng và các đối tác,
bạn hàng làm ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh. Công nghệ sản xuất
không đủ khả năng tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao.Trong đó cũng phải kể
đến nguyên nhân thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn.
3 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại
3.1 Khái niệm
3.1.1 Quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro của các NHTM có thể hiểu là quá trình tác động có tổ chức, có
hớng đích của các nhà quản trị ngân hàng lên các đối tợng quản trị và khách thể
kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong kinh
doanh từ đó nâng cao mức độ an toàn, khả năng sinh lời và đạt đợc các mục tiêu
tăng trởng ngắn hạn và dài hạn của các ngân hàng.[10]

Các phơng châm quản trị rủi ro hiện đại đợc xây dựng trên cơ sở Không có rủi

14


ro thì không có lợi nhuận, và rủi ro là cái để quản lý chứ không phải cái để tránh
Theo Uỷ ban Basel, quản trị rủi ro là một quá trình liên tục cần đợc thực hiện ở
mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu cầu bắt buộc để các tổ chức tài chính
có thể đạt đợc các mục tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài
chính.
3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lợc, các
chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu an toàn,
hiệu quả và phát triển bền vững; Tăng cờng các biện pháp phòng ngừa, hạn chế
và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh
thu, giảm chi phí và nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh cả
trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM .[22]
Quản trị rủi ro tín dụng là một trong những hoạt động chủ đạo của NHTM. Quản
trị rủi ro tín dụng phải hớng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và
không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng của NHTM ngay cả trong những điều kiện
thị trờng đầy biến động, nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng.
3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng
3.2.1 Vai trò chung của quản trị rủi ro ngân hàng
Xu hớng tự do hoá trong lĩnh vực tài chính đã tạo ra cơ hội cho các nhà ngân
hàng thơng mại mở rộng hoạt động về mặt địa lý, giúp cho các ngân hàng hạn chế đợc những tổn thất do những thay đổi điều kiện kinh tế trong nớc. Tuy nhiên cạnh
tranh giữa các tổ chức tài chính trên phạm vi toàn cầu cũng tạo ra một thị trờng tài
chính rủi ro hơn. Trong khi đó, bản chất hoạt động kinh doanh của các NHTM là
dùng uy tín để thu hút nguồn và dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn và
phát triển dịch vụ khác với t cách là ngời đứng giữa các lực lợng cung và các lực lợng cầu về các dịch vụ Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của các NHTM do đó bao
gồm rất nhiều loại rủi ro.

Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng các Ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh
dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt đợc những lợi ích
xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận đợc. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu
mức rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soát đợc chứ không thể chối
bỏ rủi ro.
Trong bối cảnh đó, không có một ngân hàng hay một tổ chức tài chính nào có thể
tồn tại mà không có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu. Việc xây dựng một hệ thống
quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trò sống còn

15


đối với hoạt động ngân hàng. Hoạt động quản trị rủi ro giúp xác định và kiểm soát
rủi ro ở mức có thể chấp nhận đợc. Chủ tịch tập đoàn tài chính Citicorp Walter
Wriston đã nói lên vai trò quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro nh sau: Toàn
bộ cuộc sống trong hoạt động ngân hàng là quản trị rủi ro[35]. Hoạt động quản
trị rủi ro, do đó, là một bộ phận cốt lõi trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng. Hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại tùy thuộc vào năng lực quản trị rủi ro
(quản trị rủi ro). Nói một cách ví von có thể coi quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo
và là thớc đo năng lực sống hay là chết của một NHTM.
3.2.2 Vai trò điển hình của quản trị rủi ro tín dụng
Là một nội dung hạt nhân của hoạt động quản trị rủi ro , quản trị rủi ro tín dụng
đóng vai trò vô cùng quan trọng do hoạt động tín dụng luôn là mảng chính của hầu
hết các ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng, do vậy mang tính chất quyết định trong
việc mang lại thành công cho các ngân hàng thơng mại. Quản trị rủi ro tín dụng giúp
đảm bảo mức độ RRTD mà ngân hàng gánh chịu không vợt quá khả năng về vốn và
tài chính của ngân hàng. Hoạt động quản trị rủi ro hiệu quả có thể cho phép ngân
hàng đạt đợc tơng quan hợp lý giữa rủi ro mà ngân hàng mong muốn ( ở mức chi phí
tơng xứng) với rủi ro mà ngân hàng muốn giảm thiểu.
Khi rủi ro đợc kiểm soát một cách hợp lý thì ngân hàng sẽ có điều kiện tối đa

hoá các lợi ích thu đuợc từ những RRTD đó thông qua nhiều cách nh: chấp nhận,
giảm nhẹ, loại bỏ, hay chuyển đổi rủi ro tín dụng. Quản trị rủi ro tín dụng giúp hạ
thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của mỗi NHTM bằng
các chính sách tín dụng cũng nh các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín
dụng khoa học và hiệu quả.
3.3 Nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng
Các nguyên tắc cần phải thấm nhuần trong quản trị rủi ro tại một ngân hàng bao
gồm:
- Nguyên tắc chấp nhận rủi ro
Một ngân hàng cần phải quyết định và xác định càng rõ càng tốt mức độ rủi ro
mà ngân hàng đó chấp nhận. Ví dụ. một ngân hàng cho vay với tài sản đảm bảo là
bất động sản thế chấp lần đầu và với một tỷ lệ thấp giữa nợ vay và giá trị tài sản thế
chấp sẽ chấp nhận một mức độ rủi ro hoàn toàn khác so với một ngân hàng chuyên
kinh doanh các sản phẩm phái sinh mới với số lợng lớn.
- Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép:
Ngân hàng cần phải có đầy đủ các hệ thống để xử lý các sản phẩm và dịch vụ
ngân hàng đó cung cấp và để có thể đo lờng và kiểm soát các rủi ro liên quan. Các

16


hệ thống cần có phải đợc đánh giá nh là một phần của quy trình đánh giá một sản
phẩm mới và phải đợc đánh giá lại theo định kỳ.
- Nguyên tắc phù hợp với chiến lợc chung và khả năng đáp ứng của Ngân hàng:
Trên cơ sở mức độ rủi ro mà một ngân hàng có thể chấp nhận, ngân hàng cần xác
định càng rõ càng tốt những sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đó cung cấp. Ngân
hàng đó cũng cần có các cơ chế để đảm bảo rằng bất cứ một sản phẩm mới nào cũng
phải trải qua một quy trình đánh giá chính thức để xem liệu sản phẩm đó có phù hợp
với chiến lợc và mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận hay không. Trong trờng hợp
này, ngân hàng đó cũng cần xem xét các vấn đề tác nghiệp nh hiệu quả kinh tế hay

liệu ngân hàng có đủ nguồn lực cần thiết về khả năng tài chính, thời gian cần thiết,
năng lực về mặt kỹ thuật để triển khai hiệu quả sản phẩm đó.
- Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt
Một ngân hàng cần phải đảm bảo rằng nhân viên của mình có đủ kiến thức để
quản lý tất cả các sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cũng nh các loại rủi
ro riêng biệt gắn liền với chúng. Kiến thức này cần phải đợc trang bị cho nhân viên
tất cả các cấp, và không nên chỉ tập trung vào bộ phận giải quyết những sản phẩm và
dịch vụ đang đề cập. Cụ thể, Hội đồng quản trị và ban điều hành cấp cao luôn luôn
phải hiểu rõ và đầy đủ về hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó cũng nh có sự
phân cấp xử lý rõ ràng cho các nhân viên ngân hàng.
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống đầy đủ để đo lờng, kiểm soát rủi ro
Một ngân hàng cần phải có đầy đủ các hệ thống để xử lý các dịch vụ ngân hàng
đó cung cấp và để có thể đo lờng và kiểm soát các rủi ro liên quan. Các hệ thống
không chỉ bao gồm hệ thống công nghệ thông tin, mà còn bao gồm các phơng thức
tổ chức và hành chính. Các hệ thống cần có phải đợc đánh giá nh là một phần của
quy trình đánh giá một sản phẩm mới và phải đợc đánh giá lại định kỳ.
3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Việc quan trọng nhất trong quản trị rủi ro là phải xây dựng đợc quy trình quản lý
rủi ro. Thông thờng, quy trình quản lý RRTD đợc chia thành 4 bớc:
3.4.1 Xác định rủi ro tín dụng
Cơ sở cho việc quản trị RRTD một cách hiệu quả là việc xác định những rủi ro
hiện có và những rủi ro tiềm tàng trong bất cứ sản phẩm hay hoạt động nào của ngân
hàng. Mức độ RRTD mà ngân hàng có thể chấp nhận đợc chỉ có thể thiết lập đợc sau
khi đã xác định đợc những yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng. Để phát hiện RRTD dựa
trên việc xem xét kỹ lỡng các đặc thù RRTD của từng sản phẩm hay hoạt động ngân
hàng.

17



- Các khách hàng và ngành nghề khác nhau chứa đựng các rủi ro khác nhau.
Việc lựa chon các khách hàng mục tiêu và ngành nghề mục tiêu là rất thiết yếu đối
với chất lợng tài sản. Khả năng tồn tại của bất cứ ngân hàng nào cũng đều liên quan
rất chặt chẽ với khả năng tồn tại của khách hàng, ngành nghề mà ngân hàng cấp tín
dụng.
- Các sản phẩm tín dụng khác nhau chứa đựng những rủi ro khác nhau. Ngân
hàng cung cấp nhiều hình thức tín dụng nh cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ,
cho vay hợp vốn, bảo lãnh...Các loại hình tín dụng khác nhau này hàm chứa mức độ
rủi ro khác nhau.
- Rủi ro thanh toán gắn với các công cụ tài chính khác nhau, RRTD cũng phát
sinh từ các công cụ tài chính. Rủi ro của đối tác không trả đợc nợ vào lúc đáo hạn
của một hợp đồng ngoại bảng cân đối kế toán đợc hiểu là rủi ro thanh toán. Đây là
rủi ro mà bên đối tác không thanh toán cho ngân hàng sau khi ngân hàng đã thực
hiện thanh toán cho bên đối tác.
- Khả năng cấp tín dụng và chuyên môn của cán bộ tín dụng. RRTD phụ thuộc
vào năng lực của cán bộ tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro từ khi xem
xét quyết định cho vay cũng nh trong suốt thời gian vay.
- Mức độ tập trung của danh mục tín dụng. Mức độ tập trung của danh mục tín
dụng theo các đặc thù riêng trực tiếp ảnh hởng đến rủi ro của danh mục tín dụng.
3.4.2 Định lợng rủi ro tín dụng
Là việc đề ra và xem xét lại hạn mức rủi ro tín dụng, giúp ban điều hành xác định
đợc nguy cơ RRTD cần đợc u tiên theo dõi và kiểm soát. Hiện nay trên thực tế có 3
phơng pháp định lợng cơ bản sau:
+ Phơng pháp thống kê: Bản chất của phơng pháp này là dựa trên việc tính toán
xác suất xảy ra thiệt hại đối với những nghiệp vụ đợc nghiên cứu.
+ Phơng pháp kinh nghiệm: Phơng pháp này đợc hình thành trên kinh nghiệm
của các chuyên gia.
+ Phơng pháp tính toán - phân tích: Phơng pháp này dựa trên việc xây dựng đờng
cong xác suất thiệt hại và đánh giá rủi ro Ngân hàng dựa trên động thái biên thiên
của đồ thị toán ứng dụng bằng phơng pháp ngoại suy.

3.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng
Các nhiệm vụ của quản trị RRTD là việc thực hiện đầy đủ các hệ thống, các thủ
tục kiểm soát, nhờ đó ban điều hành có thể theo dõi đợc mức rủi ro tín dụng, nh:
- Xác định giới hạn tín dụng: Hàng năm các ngân hàng xác định hạn mức tín
dụng cho từng khách hàng nhằm làm căn cứ để lập kế hoạch tiếp cận khách hàng và

18


cũng là cơ sở quản trị rủi ro tín dụng.
- Phân vùng đầu t: để đảm bảo chất lợng tín dụng và thuận tiện trong giám sát
các khoản vay.
- Phân cấp thẩm quyền quyết định tín dụng nhằm tạo tính linh hoạt và đảm bảo
mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
3.4.4 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
RRTD đợc kiểm soát với việc thực hiện các thủ tục nằm trong hệ thống KSNB,
trong các quy trình kinh doanh và hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Chi
phí cho các thủ tục kiểm soát cao có thể giảm thiểu RRTD tối đa nhng hiệu quả lại
thấp và ngợc lại. Ngân hàng phải tìm ra sự cân bằng tối u giữa chi phí kiểm soát và
lợi ích đem lại từ các thủ tục đó, từ đó lựa chọn thủ tục kiểm soát RRTD phù hợp.
3.5 Các chỉ số và các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng
Từ việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng, rất nhiều chỉ số và mô hình
đánh giá, phân tích RRTD đã đợc đa ra, dới đây là một số điển hình quan trọng:
3.5.1 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng
a/ Tình hình nợ quá hạn
Nợ quá hạn là thớc đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác
động đến tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.
Nợ quá hạn đợc xác định bằng các công thức sau:
Số d NQH


Tỷ lệ NQH =

Tổng d nợ
Số khách hàng quá hạn

Tỷ lệ khách hàng có NQH
=

Tổng số khách hàng có d nợ

b/ Tình hình rủi ro mất vốn
Tỷ lệ dự phòng rủi ro RRTD
=

Dự phòng RRTD đợc trích
lập D nợ cho kỳ báo cáo

Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo
Tỷ lệ mất vốn

=

D nợ trung bình cho kỳ báo cáo

3.5.2 Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng
a/ Mô hình định tính về rủi ro tín dụng

19



Muốn hạn chế RRTD khi cho vay, một trong những mô hình định tính đánh giá
RRTD đợc sử dụng phổ biến trong quá trình phân tích tín dụng là mô hình chất lợng
6C [25], bao gồm:
+ Character (T cách ngời vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời xin vay
có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
+ Capacity (Năng lực ngời vay): Ngời đi vay phải có đủ năng lực hành vi và năng
lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng.
+ Cash (Thu nhập ngời vay): Tiêu chí này nhằm tập trung vào câu hỏi : Ngời đi
vay có khả năng để tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, ngời vay có ba khả năng để
tạo ra tiền đó là :(i) luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, (ii) bán thanh
lý tài sản, (iii) tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.[27] Bất cứ
nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng.
Tuy nhiên, ngân hàng u tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu
tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng.
+ Collateral (Bảo đảm tiền vay): Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ
tín dụng phải tự hỏi: ngời vay có hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lợng để
hỗ trợ cho khoản vay không. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố
nhạy cảm nh: tuổi thọ, điều kiện, tính lỏng tài sản ngời vay...
+ Conditions (Các điều kiện): Ngân hàng cần phải biết đợc xu hớng hiện hành về
công việc kinh doanh và ngành nghề của ngời vay, cũng nh khi điều kiện kinh tế
thay đổi sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến khoản tín dụng.
+ Control (Kiểm soát): Tập trung vào những vấn đề nh: Các thay đổi trong luật
pháp và quy chế có ảnh hởng xấu đến ngời vay? Yêu cầu tín dụng của ngời vay có
đáp ứng đợc tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lợng tín dụng
b/ Các mô hình lợng hoá rủi ro tín dụng
Mô hình điểm số Z
Mô hình này do nhà kinh tế E.I. Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các
doanh nghiệp vay vốn:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Trong đó: X1 = Hệ số vốn lu động/ tài sản

X2 = Hệ số lãi cha phân phối/ tổng tài sản
X3 = Hệ số lợi nhuận trớc thuế và lãi/ tổng tài sản
X4 = Hệ số giá thị trờng của tổng vốn sở hữu/ Giá trị của tổng nợ
X5 = Hệ số doanh thu/ Tổng tài sản.

20


Theo mô hình của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 thì sẽ đợc xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao.
Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng áp dụng cho cá nhân, dựa vào hệ số tín
dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian công tác... để cho
điểm, từ đó hình thành khung chính sách tín dụng.
Bảng 1.1: Ví dụ về mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Tổng số điểm
Từ 28 điểm trở xuống
29 - 30 điểm
31 - 33 điểm
34 - 36 điểm
37 - 38 điểm
39 - 40 điểm
41 - 43 điểm

Quyết định tín dụng
Từ chối tín dụng
Cho vay đến 500 USD
Cho vay đến 1000 USD
Cho vay đến 2500 USD
Cho vay đến 3500 USD
Cho vay đến 5000 USD

Cho vay đến 8000 USD
Nguồn:[27,tr.337]

Bảng tính điểm trên dựa vào Giả sử ngân hàng biết rằng, mức 28 điểm là ranh
giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và tín dụng xấu; ngân hàng hình thành khung
chính sách tín dụng nh vậy để đối phó với RRTD.
Mô hình này thờng sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục mỗi hạng mục đợc cho từ 1
đến 10 điểm, dới đây là bảng tính điểm thờng đợc sử dụng tại các ngân hàng Mỹ với
mô hình 8 hạng mục và điểm số cao nhất là 43 điểm và thấp nhất là 9 điểm.
II. Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Ước Basel II
1 Lịch sử phát triển của Hiệp ớc Basel
1.1 Vài nét về Uỷ ban Basel
Uỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban bao gồm các
chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng đợc thành lập bởi các Thống đốc Ngân
hàng Trung ơng của nhóm G10, năm 1975. Uỷ ban này bao gồm đại diện cao cấp
của các cơ quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng và bản thân ngân hàng Trung Ương
của các nớc Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Vơng quốc
Anh và Hoa Kỳ. Uỷ ban tổ chức họp thờng niên tại trụ sở Ngân hàng thanh toán
quốc tế tại Washington hoặc tại Thành Phố Basel - Thụy Sỹ. Ban th ký thờng trực
của Uỷ ban này cũng có trụ sở làm việc tại Thủ Đô Washington - Hoa Kỳ.
Quan điểm của Uỷ Ban này là: Sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một
quốc gia, dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, có thể đe doạ đến sự ổn định

21


về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó và trên trờng quốc tế. Nhu cầu cần nâng cao
sức mạnh của hệ thống tài chính nhất thiết phải đợc nhiều quốc gia, tổ chức trên thế
giới đặc biệt quan tâm, hởng ứng.
Uỷ ban Basel về Giám sát Nghiệp vụ ngân hàng đã tham gia hoạt động trong

nhiều năm qua cho quan điểm và sứ mạng này.Uỷ ban này đã luôn xem xét tìm các
biện pháp tốt nhất tăng cờng mọi nỗ lực củng cố công tác giám sát chuẩn mực ở tất
cả các quốc gia thông qua việc thiết lập mối quan hệ tốt với các nớc nằm ngoài
nhóm G-10, ngoài các hoạt động trớc đây đã đợc thiết lập thúc đẩy công tác giám sát
tốt hơn tại các nớc trong nhóm.
1.2 Hiệp ớc quốc tế về vốn ngân hàng Basel I (Basel Capital Accord) và các
hạn chế
1.2.1 Nội dung cơ bản Hiệp ớc Basel I - 1988
Nhận thấy sự cần thiết phải có một thoả thuận đa quốc gia nhằm củng cố sự ổn
định trong hoạt động ngân hàng và tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh do các yêu cầu
về vốn tối thiểu khác nhau giữa các nớc, năm 1987, Uỷ ban Basel đã xây dựng bản
dự thảo hiệp định sơ bộ về tiêu chuẩn vốn - Hiệp định áp dụng với các ngân hàng và
tổ chức tín dụng hoạt động quốc tế lớn ( large international banks) và gửi đến các nớc thành viên G10[30].Tháng 7/1988, Hiệp ớc quốc tế về vốn ngân hàng Basel I (the
Basel Capital Accord) đã chính thức đợc thông qua nhằm khuyến khích các ngân
hàng củng cố vốn và xem xét rủi ro trong hoạt động của mình. Hiệp định này quy
định tỷ lệ vốn tối thiểu đối với các NHTM phải đạt 8% trên tài sản có tính theo trọng
số rủi ro ( Tỷ số Cooke - Cooke Ratio) vào cuối năm 1992. Đến tháng 9 năm 1993,
tất cả các NHTM trong nhóm G10 có hoạt động kinh doanh ngân hàng quốc tế lớn
đều đạt mức yêu cầu vốn tối thiểu này.
1.2.2 Những thiếu sót của Hiệp ớc Basel I
Hiệp ớc Basel 1 năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế và các tiêu chuẩn
về vốn đã trở thành chuẩn mực quốc tế về vốn tự có. Nó quy định về tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu và quản lý RRTD đối với ngân hàng, là một trong những căn cứ, tiêu
chuẩn để các ngân hàng của các quốc gia trên thế giới áp dụng quản lý, bảo đảm an
toàn trong hoạt động.Tuy nhiên, Basel 1 mới chỉ đề cập đến những rủi ro về tín dụng
chứ cha đề cập đến những rủi ro khác nh rủi ro hoạt động, rủi ro thị trờng, rủi ro lãi
suất. Xét riêng về quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ớc Basel I vẫn còn có những điểm
hạn chế nh sau:
a/ Không phân biệt theo loại rủi ro
* Một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng AA đợc coi nh một khoản nợ đối với tổ


22


chức xếp hạng B.Trọng số rủi ro chỉ phân biệt nhóm tài sản có theo đối tợng cho vay
mà không phân biệt đến chất lợng hoạt động thực tế của đối tợng đó. Cụ thể, theo
Basel I thì một khoản vay cho đối tợng công ty đợc xếp hạng loại A ( theo hệ thống
xếp hạng Moodys, S & P hay Fitch ICBA) cũng đợc gán trọng số rủi ro là 100% nh
đối với khoản vay cho công ty có xếp hạng tín dụng thấp hơn (B, BB, B-) vì cùng
thuộc mảng cho vay t nhân. Điều này không bao quát đợc ý nghĩa của quản trị rủi ro
tín dụng.
b/ Không có lợi ích từ việc đa dạng hóa
Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu một lợng vốn giống nh một danh mục đầu t đợc
đa dạng hóa, với cùng một giá trị, tức là, không có sự khác biệt nào giữa một khoản
vay $100 và 100 khoản vay $1, trong khi thực tế khả năng xảy ra rủi ro với 100
khoản vay 1$ tại một thời điểm là thấp hơn rất nhiều so với việc xảy ra rủi ro với
khoản vay 100$ tại cùng thời điểm đó.
c/ Cha bắt kịp với sự phát triển của các công cụ tài chính mới nh chứng
khoán hoá các khoản nợ và các công cụ phái sinh
Với sự ra đời của một loạt các công cụ tài chính mới, Basel I không còn phù hợp
do cha tận dụng đợc hết những lợi ích của các công cụ này nhằm tăng cờng an toàn
cho hoạt động ngân hàng.
1.3 Basel II - Hiệp ớc sửa đổi bổ sung Basel I
Trớc đòi hỏi của sự phát triển, về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng
của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là đối với những tập đoàn ngân hàng lớn có phạm
vi hoạt động quốc tế, Hiệp ớc Basel 2 đã ra đời với những bổ sung cần thiết để khắc
phục các hạn chế của Basel I cũng nh giúp các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị
rủi ro.
Basel II đợc phát triển dựa trên khái niệm 3 trụ cột, trong đó trụ cột I đa ra
những yêu cầu về vốn dự phòng rủi ro tối thiểu. Trụ cột II đặt ra các yêu cầu về giám

sát và trao trách nhiệm theo dõi cho giám đốc và các nhà quản lý cao cấp của tổ
chức tài chính nhằm tăng cờng thực thi các nguyên tắc về kiểm soát nội bộ và những
hoạt động quản lý doanh nghiệp khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc. Trụ
cột III đòi hỏi các ngân hàng công khai thông tin nhiều hơn nhằm thực thi qui tắc thị
trờng một cách có hiệu quả.
Các quan chức Uỷ ban Basel lý giải, một trong những mục tiêu quan trọng nhất
của Basel II là tạo ra một sân chơi bình đẳng trên cả cấp độ quốc tế và quốc gia cho
các ngân hàng. Tuy nhiên, mức độ tác động của Basel II đến khả năng cạnh tranh
của từng ngân hàng ở mỗi nớc còn phụ thuộc vào việc thực thi của ngân hàng đó.
Kết quả chắc chắn là nghiệp vụ quản lý rủi ro sẽ đợc thực hiện tốt hơn trong tất cả

23


các hoạt động ngân hàng.
2. Nội dung cơ bản của Hiệp ớc Basel II
Hiệp ớc Basel II - tên đầy đủ là Thoả thuận quốc tế Đo lờng vốn và các Chuẩn
mực về vốn - Bản sửa ( International Convergence of Capital Mesurement and
Capiatal Standard, A Revised framework), hay thờng đợc gọi là Hiệp ớc mới về vốn,
chính thức đợc ban hành vào tháng 6/2004 thay thế cho Hiệp ớc Basel I sau 6 năm
phát triển và tổng hợp ý kiến đóng góp từ khắp nơi trên thế giới. Hiệp ớc Basel II
làm tăng tính nhạy cảm của vốn tự có đối với rủi ro và tính hiệu quả của quản lý vốn.
Hiệp ớc này gồm 3 trụ cột nh sau:
Biểu đồ 1.3: Các cấu phần Hiệp ớc Basel II
Ng

Hiệp ớc Basel II

Trụ cột thứ nhất:
Yêu cầu vốn tối thiểu


Trụ cột thứ hai
Quy trình giám sát

Trụ cột thứ ba
Nguyên tắc thịtrờng

Tính toán yêu cầu vốn tối thiểu

Rủi ro tín dụng
- PP chuẩn hoá
-PP đánh giá nội bộ

Rủi ro
tác
nghiệp

Những rủi ro hoạt
động kinh doanh
mua bán (gồm cả rủi
ro thị truờng)

uồn [30,tr.56]
2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu
Trụ cột về yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đóng vai trò trọng tâm và chiếm
hơn nửa nội dung của Basel II. Theo trụ cột thứ nhất này, lợng vốn duy trì đợc tính
toán theo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro
vận hành và rủi ro thị trờng, những yếu tố đã cha đợc xem xét đầy đủ trong Hiệp ớc
Basel I. Những loại rủi ro khác không đợc coi là có thể lợng hoá hoàn toàn ở bớc
này.

Trong trụ cột này, quy định về tỷ lệ tổng vốn tối thiểu theo rủi ro trên tài sản có
tính theo rủi ro (Tỷ lệ CAR - theo McDonough)[32] trong một NHTM không đợc
nhỏ hơn 8% ( 8%) và vốn cấp 2 (Tier 2) lớn nhất cũng chỉ đợc bằng vốn cấp 1(Tier
1). Mỗi tài sản có trong danh mục của NHTM lại đợc gán một trọng số RRTD nhất
định.

24


Ngoài ra, trụ cột thứ nhất còn đa ra các cách tiếp cận tính toán yêu cầu về vốn, cụ
thể là:
+ Các phơng pháp đo lờng rủi ro tín dụng
Phơng pháp chuẩn hoá (The Standardised Approach)
Phơng pháp Đánh giá nội bộ(IRB - Internal Ratings Based Approach)
(Các phơng pháp đo lờng RRTD này sẽ đợc phân tích cụ thể ở mục 3.1.2)
+ Các phơng pháp đo lờng rủi ro hoạt động:
Phơng pháp chỉ số cơ bản: (The Basic Indicator Approach): Phơng pháp này
quy định rằng mức vốn dự phòng bắt buộc đối với rủi ro hoạt động bằng 15% tổng
thu nhập.
Phơng pháp chuẩn hoá: (The standardised Approach) Mức vốn dự phòng bằng
bình quan gia quyền của tổng thu nhậo có đợc từ nhiều nguồn khác nhau với các
trọng số tơng ứng với mỗi loại hình hoạt động nhất định và nằm trong khoảng từ
12% - 18%.
Phơng pháp đo lờng cao cấp (Advanced Mesurement Approach - AMA) Nếu
các tiêu chuẩn do NHTW đặt ra đều đợc các ngân hàng đáp ứng thì có thể dùng các
mô hình hay hệ thống đo lờng rủi ro hoạt động của mình để tính toán mức dự phòng
bắt buộc cho rủi ro hoạt động.
2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát
Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho
các nhà hoạch định chính sách những công cụ tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này

cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, nh rủi ro
hệ thống, rủi ro chiến lợc, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà
Hiệp ớc tổng hợp lại dới cái tên rủi ro còn lại (residual risk). Bốn nguyên tắc để xem
xét giám sát gồm:
Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi
ro và chiến lợc duy trì mức vốn của họ.
Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ
và chiến lợc của ngân hàng, cũng nh khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn
tối thiểu.
Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo
quy định.

25


×