Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.3 KB, 68 trang )

ƠN HÀ NỘI 2
TRƢỜNG ĐẠI LỜI
HỌCCẢM
SƢ PHẠM
KHOA LỊCH SỬ
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu*********
sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử
trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã ân cần dạy dỗ chỉ bảo, truyền đạt kiến
thức cho em trong suốt quá trình em học tập, rèn luyện tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên các phòng ban trong
NGUYỄN THỊ HẬU
Thƣ việntỉnh Hƣng Yên, Tỉnh ủy Hƣng Yên, Sở nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Hƣng Yên, Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên, Uỷ ban nhân dân tỉnh
Hƣng Yên ...đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt
quá trình tìm tòi, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận.

ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN
đã tận tình giúp đỡ em nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân, đã tạo mọi điều
KINH
TẾ
NÔNG
NGHIỆP
kiện thuận lợi
cho em hoàn
thành
khóa luận tốt
nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, do thời gian có hạn và bƣớc
TRONG


NHỮNG NĂM 1997 - 2012

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thạc sỹ Trần Thế Vĩnh, ngƣời thầy

đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nên em không thể tránh

khỏi những thiếu sót, vụng về, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

giáo, cô giáo và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Hà Nội, ngày ... tháng ....năm 2014
Ngƣời thực hiện

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. TRẦN THẾ VĨNH

Nguyễn Thị Hậu

HÀ NỘI, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp “Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm (1997 - 2012)”, của em đƣợc hoàn

thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của thạc sỹ Trần Thế Vĩnh.
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của bản
thân em không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Những
kết quả em thu đƣợc và trình bày trong khóa luận tốt nghiệp của mình hoàn
toàn chân thực và không có trong một đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Hà Nội, ngày ... tháng ....năm 2014
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Hậu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 6
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.............................................. 6
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu................................................ 7
5. Đóng góp của khóa luận ............................................................................ 8
6. Bố cục khóa luận ........................................................................................ 8
NỘI DUNG ....................................................................................................... 9
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH HƢNG YÊN ............................ 9
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................... 9
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 9
1.1.2. Điều kiện tự nhiên....................................................................... 1010
1.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và điều kiện
tự nhiên đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh
Hƣng Yên .................................................................................................. 13
1.2. VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ DÂN CƢ ...................................................... 15
1.3. ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH .................................................................... 16
1.4. MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN........................... 21

1.5. TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN TRƢỚC
NĂM 1997 ................................................................................................... 23
1.5.1. Chủ trƣơng của Đảng ...................................................................... 23
1.5.2. Những thành tựu và hạn chế ........................................................... 27
Chƣơng 2. ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2012 ...... 29


2.1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG
YÊN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 ................................................ 29
2.1.1. Chủ trƣơng của Đảng ...................................................................... 29
2.1.3. Những thành tựu và hạn chế ........................................................... 34
2.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG
YÊN TRONG NHỮNG NĂM 2005 - 2012 ................................................ 38
2.2.1. Chủ trƣơng của Đảng ...................................................................... 38
2.2.2. Những thành tựu và hạn chế ........................................................... 46
2.3. NHẬN XÉT .......................................................................................... 50
2.3.1. Ƣu điểm .......................................................................................... 50
2.3.2. Hạn chế ........................................................................................... 53
Chƣơng 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY
MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI.......... 57
3.1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................. 57
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN HIỆN
NAY VÀ TRONG THỜI GIAN TỚI .......................................................... 58
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 63
PHỤ LỤC



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hƣng Yên là vùng đất giàu truyền thống lịch sử và văn hóa. Trải qua các
thời kỳ lịch sử, nhân dân Hƣng Yên luôn phát huy truyền thống của cha ông,
đoàn kết một lòng, kiên cƣờng bất khuất trong xây dựng và bảo vệ quê hƣơng.
Nhân dân Hƣng Yên cần cù trong lao động sản xuất.Hƣng Yên là một
tỉnh có nhiều tiềm năng cho việc phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới.Trên
cơ sở phát huy tiềm năng sẵn có của tỉnh và dƣới sự chỉ đạo đứng đắn kịp thời
của Đảng bộ tỉnh trong những năm qua, nền kinh tế của toàn tỉnh có những
bƣớc phát triển vƣợt bậc và đạt đƣợc những thành tựu lớn.Hƣng Yên là tỉnh
có tiềm năng rất lớn cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp.
Đƣợc tái lập vào tháng 1 - 1997, Hƣng Yên đứng trƣớc những cơ hội lớn
và những thách thức không nhỏ về phát triển kinh tế xã hội. Đại bộ phận dân
cƣ trong tỉnh làm nông nghiệp.Do vậy, việc phát triển kinh tế nông nghiệp để
đáp ứng kịp thời với công cuộc đổi mới bắt kịp với xu thế phát triển của đất
nƣớc và thời đại, đồng thời nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân
dân.Phát triển kinh tế nông nghiệp là vấn đề đƣợc Đảng bộ và chính quyền
tỉnh quan tâm.Nhiều nghị quyết, chỉ thị đã đƣợc đƣa ra để chỉ đạo việc phát
triển kinh tế nông nghiệp.
Là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp hạn hẹp, nên việc phát triển nông
nghiệp theo hƣớng hiện đại và tập trung là lựa chọn thích hợp nhất của Hƣng
Yên trên con đƣờng công nghiệp hóa.Bên cạnh những vùng chuyên canh
giống lúa, Hƣng Yên còn xây dựng vùng chuyên canh đậu tƣơng, lạc, nhãn,
hoa ...với nhiều mô hình gắn kết chặt chẽ giữa canh tác tập trung trên diện
rộng và áp dụng khoa học kỹ thuật.Việc dồn điền, đổi thửa, gắn với các chính
sách ƣu đãi về kỹ thuật, vốn ...bƣớc đầu mang lại hiệu quả.
Việc tìm hiểu Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông
nghiệp từ khi tái lập tỉnh để thấy đƣợc những thành tựu và hạn chế qua đó rút
5



ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho công tác lãnh đạo chỉ đạo phát
triển kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Từ lý do đó em đã quyết
định chọn vấn đề:“Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 - 2012” làm đề tài nghiên cứu
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Liên quan đến nội dung đề tài, cho đến nay đã có một số cuốn sách, tài
liệu đề cập đến ở mức độ khác nhau nhƣ cuốn:” Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hƣng
Yên”(Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1998) có đề cập đến khái quát tình hình
kinh tế nông nghiệp của tỉnh trong thời kỳ đổi mới; các báo cáo tổng kết qua
các nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh; các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh
Hƣng Yên; các bài báo đăng trên báo Hƣng Yên.
Tuy nhiên các cuốn sách và tài liệu trên chƣa đề cập đến một cách có hệ
thống và làm nổi bật đƣợc sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên trong việc
lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 2012.Đặc biệt chƣa có công trình nào đƣa ra những đánh giá, nhận xét và rút
ra những kinh nghiệm về vấn đề mà đề tài khóa luận đặt ra.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu vấn đề
- Làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đối với việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 – 2012.
- Đề tài nghiên cứu một số khía cạnh cụ thể của nền kinh tế đó là kinh tế
nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Qua đó đƣa ra các
giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp trong điều kiện cụ thể của tỉnh
Hƣng Yên.

6



- Trên cơ sở phân tích những ƣu điểm, hạn chế và rút ra một số bài học
kinh nghiệm bƣớc đầu trong công tác lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp ở địa phƣơng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề
- Tập hợp xử lý nguồn tài liệu
- Trình bày, phân tích, đánh giá khách quan về sự lãnh đạo của Đảng bộ
tỉnh Hƣng Yên đối với kinh tế nhất là đối với lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, một
ngành kinh tế truyền thống của tỉnh. Trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm
trong sự lãnh đạo của Đảng về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử Đảng,
đề tài tập trung làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đối với việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 – 2012.
Phạm vi về không gian: tỉnh Hƣng Yên.
Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên trong ngững năm 1997 – 2012.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tư liệu
Nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng trong khóa luận tốt nghiệp chủ yếu là:
- Các văn kiện của Trung ƣơng Đảng và Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên về vấn
đề kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Các sách thông sử và lịch sử Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên.
- Các báo cáo tổng kết kinh tế hàng năm của Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh
Hƣng Yên.
- Tài liệu thống kê của cục thống kê tỉnh Hƣng Yên.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của em đƣợc nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phƣơng
pháp luận sử học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
7



Sử dụng phƣơng pháp: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng
pháp thống kê, sƣu tầm tài liệu, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
5. Đóng góp của khóa luận
- Đề tài làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên với việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 - 2012. Qua
đó em có sự nhận xét bƣớc đầu và rút ra những kinh nghiệm lịch sử.
- Nguồn tƣ liệu phong phú và hệ thống đƣợc trình bày trong khóa luận có
thể giúp cho các nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế ở địa phƣơng tham khảo.
6. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3
chƣơng:
Chƣơng 1. Khái quát chung về tỉnh Hƣng Yên.
Chƣơng 2. Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp trong những năm 1997 - 2012.
Chƣơng 3. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp để đẩy mạnh quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên hiện nay và
trong thời gian tới.

8


NỘI DUNG
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH HƢNG YÊN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝVÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Hƣng Yên nằm trong vùng Đồng bằng Bắc bộ, bên tả sông Hồng,
trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có nhiều tuyến giao thông quan trọng

chạy qua, gần các sân bay, cảng biển, các trung tâm kinh tế và các thành phố
lớn của đất nƣớc, có tọa độ địa lý:
Vĩ độ: 20 0 36‟- 21 0 01‟ Bắc.
Kinh độ: 105 0 53‟- 106 0 17‟ Đông.
Hƣng Yên là một trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và
tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Là cửa ngõ phía Đông
của Hà Nội có 23 km quốc lộ 5 và 20 km tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phòng
chạy qua. Ngoài ra có quốc lộ 39A, 38 nối từ quốc lộ 5 qua thành phố Hƣng
Yên đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Triều Dƣơng, là
trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây - Nam Bắc Bộ (Hà Nam, Hà Nội,
Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa....) với Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng
Ninh.Hƣng Yên gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội
Bài. Đó là cơ hội để tỉnh Hƣng Yên đón nhận và tận dụng sự phát triển chung
của cả vùng, trƣớc hết về khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, vốn đầu tƣ,
tiêu thụ sản phẩm ….. đây là điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Là một tỉnh có lợi thế về phát triển nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi
là gần các thị trƣờng lớn tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, gần các trung tâm
công nghiệp các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; gần các
9


cửa khẩu quốc tế, các cảng biển tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nông
nghiệp theo hƣớng nông nghiệp hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc
và xuất khẩu.
Tỉnh Hƣng Yên có vị trí chiến lƣợc nhiều mặt trong vùng thủ đô Hà Nội,
vùng đồng bằng sông Hồng, có lợi thế so sánh về quỹ đất, vị thế phát triển, cơ
sở kinh tế kỹ thuật. Tầm nhìn đến những năm 2030 và 2050 sẽ phát triển thành
vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia và quốc tế, là một đối trọng phát triển
vùng phía Đông Nam thủ đô Hà Nội, phát triển tổng hợp, toàn diện và năng

động, có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, chất lƣợng sống đô thị - nông thôn cao.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1. Địa hình
Địa hình của tỉnh Hƣng Yên tƣơng đối bằng phẳng, hƣớng dốc từ Tây
Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 14 cm/km; là tỉnh không có rừng, núi và biển.
Độ cao đất đai không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp
xen kẽ nhau nhƣ làn sóng; Cao độ trung bình từ 2 - 4, 5 m chiếm 70%; Cao độ
thấp nhất từ 1, 2 - 1, 8m chiếm 10% và cao độ cao nhất là 5 - 7m chiếm 20%.
Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây Bắc tỉnh gồm các huyện Văn Lâm, Văn
Giang, Khoái Châu; địa hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân
Thi; nơi cao nhất là Thiện Phiến (Tiên Lữ) + 8, 8 m, nơi thấp nhất là Hạ Lễ
(Ân Thi) + 2, 4 m.
1.1.2.2. Khí hậu
Hƣng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia làm
4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Hàng năm có hai mùa nóng và lạnh rõ rệt:
mùa lạnh, trong thời kỳ đầu mùa đông, khí hậu tƣơng đối khô, nửa cuối thì
ẩm ƣớt; mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều. Chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió
chính: gió Đông Nam thổi vào mùa hạ, gió Đông Bắc thổi vào mùa đông.

10


Nhiệt độ trung bình 23, 20C khá đồng nhất trên địa bàn tỉnh; nhiệt độ
trung bình thấp nhất là 160C.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1, 450 - 1, 650 mm nhƣng phân bố
không đều trong năm, mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 70%
lƣợng mƣa cả năm.
Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lạnh và thƣờng có mƣa
phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.
Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 86%, tháng cao nhất (tháng 3)

là 92% và tháng thấp nhất (tháng 12) là 79%.
1.1.2.3. Tài nguyên đất
Hƣng Yên có diện tích đất nông nghiệp là 58.754, 39 ha, trong đó đất
cây hàng năm là 47.695, 27 ha (chiếm 81, 2%), cây lâu năm 5.948, 52 ha
(chiếm 10, 1%), mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản 4.896, 95 ha[21, tr. 9].
Quỹ đất nông nghiệp Hƣng Yên còn nhiều tiềm năng để khai thác, đặc
biệt là tăng vụ và có thể tăng vụ đông lên 30.000 ha.Ngoài ra còn nhiều ao,
hồ, sông cụt chƣa đƣợc khai thác sử dụng hết.
Đất trồng cây lâu năm, đất vƣờn có khả năng trồng nhiều cây có giá trị
kinh tế cao nhƣ: nhãn, vải, táo, cây cảnh, cam, quất, cây dƣợc liệu ...cung cấp
cho thị trƣờng trong nƣớc đang tăng nhanh và xuất khẩu.Hình thành các vùng
sản xuất tập trung tạo nguồn nguyên liệu lớn và ổn định cho phát triển công
nghiệp chế biến, đây là một thế mạnh của Hƣng Yên.
1.1.2.4. Tài nguyên nước
Nguồn nƣớc mặt: Hƣng Yên đƣợc đánh giá là có nguồn nƣớc mặt khá
dồi dào với một hệ thống sông ngòi, kênh mƣơng trải dài trên lãnh thổ nhƣ:
sông Hồng, sông Luộc, sông Điện Biên, sông Từ Hồ - Sài Thị, sông Cửu An,
công trình đại thủy nông Bắc - Hƣng - Hải.

11


Nguồn nƣớc ngầm: tỉnh Hƣng Yên có trữ lƣợng nƣớc ngầm tƣơng đối
dồi dào và có chất lƣợng tốt, đặc biệt là các huyện phía Bắc tỉnh Hƣng Yên
(Văn Giang, Văn Lâm ....).
1.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Hƣng Yên rất hạn chế, chủ yếu là nguồn cát đen với trữ
lƣợng lớn ven sông Hồng, sông Luộc có thể khai thác đáp ứng nhu cầu xây
dựng và san lấp mặt bằng, làm đƣờng giao thông và phục vụ các vùng lân
cận.Bên cạnh đó, tỉnh còn có nguồn đất sét tƣơng đối lớn để sản xuất vật liệu

xây dựng. Ngoài ra, Hƣng Yên có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng
đồng bằng sông Hồng) có trữ lƣợng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) nhƣng nằm ở độ
sâu trung bình từ 600 đến 1000 m, điều kiện khai thác rất phức tạp do lún sụt.
1.1.2.6. Tài nguyên du lịch
Do đặc điểm Hƣng Yên không có rừng và biển nên ngành du lịch phát
triển còn hạn chế. Hiện nay, tỉnh đang đầu tƣ xây dựng các kết cấu hạ tầng để
phục vụ phát triển du lịch nhƣ: đƣờng giao thông, các khu di tích lịch sử văn
hóa …. Mặt khác, Hƣng Yên cách thủ đô Hà Nội không xa nên có khả năng
gắn kết với các tuyến du lịch từ Hà Nội qua Hƣng Yên, Hải Dƣơng đi Hải
Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình...Đây là một lợi thế quan trọng, nếu
triển khai tốt và có sự liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận sẽ tạo nên những
tuyến du lịch hấp dẫn, góp phần phát triển nhanh các ngành du lịch dịch vụ,
tăng xuất khẩu tại chỗ và tạo việc làm cho lao động trong tỉnh.
Hƣng Yên là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Toàn tỉnh
hiện có hơn 800 di tích lịch sử và văn hóa, trong đó 132 di tích đƣợc xếp hạng
cùng hàng nghìn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Đặc biệt, quần thể di tích
Phố Hiến, Đa Hòa, Dạ Trạch, khu tƣởng niệm lƣơng y Hải Thƣợng Lãn
Ông...là nguồn tài nguyên văn hóa rất có giá trị cho phát triển du lịch.

12


Là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng có nền văn minh lúa nƣớc lâu
đời, Hƣng Yên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh kha rõ nét con ngƣời,
truyền thống, phong tục của nền văn minh lúa nƣớc. Nét độc đáo của nhiều lễ
hội truyền thống là các lễ rƣớc thƣờng gắn liền với sông Hồng nhƣ lễ hội đền
Mẫu, đền Dạ Trạch, đền Đa Hòa … đều tổ chức rƣớc nƣớc từ sông Hồng về
lễ thánh; thông qua các lễ hội để ngƣời dân tƣởng nhớ tới các vị anh hung,
ngƣời có công xây dựng đất nƣớc.
1.1.2.7. Tài nguyên sinh vật

Tập đoàn cây trồng nông nghiệp: Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh
Hƣng Yên có một tập đoàn cây trồng khá phong phú có nguồn gốc từ nhiệt
đới đến á đới và ôn đới. Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tƣơng,
chuối, na ….các cây trồng á nhiệt đới nhƣ: cam, quýt, bƣởi. Các cây trồng ôn
đới gồm: khoai tây, rau bắp cải, susu, cây dƣợc liệu.
1.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và điều
kiện tự nhiên đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh
Hƣng Yên
Thuận lợi:
Hƣng Yên là một trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và
tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Là cửa ngõ phía Đông
của Hà Nội có 23 km quốc lộ 5 và 20 km tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phòng
chạy qua. Ngoài ra có quốc lộ 39A, 38 nối từ quốc lộ 5 qua thành phố Hƣng
Yên đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Triều Dƣơng, là
trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây - Nam Bắc Bộ (Hà Nam, Hà Nội,
Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa …..) với Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng
Ninh.Hƣng Yên gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội
Bài. Đó là cơ hội để tỉnh Hƣng Yên đón nhận và tận dụng sự phát triển chung
của cả vùng, trƣớc hết về khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, vốn đầu tƣ,
13


tiêu thụ sản phẩm …..đây là điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Là một tỉnh có lợi thế về phát triển nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi
là gần các thị trƣờng lớn tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, gần các trung tâm
công nghiệp các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; gần các
cửa khẩu quốc tế, các cảng biển tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nông
nghiệp theo hƣớng nông nghiệp hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc
và xuất khẩu.

Tỉnh Hƣng Yên có vị trí chiến lƣợc nhiều mặt trong vùng thủ đô Hà Nội,
vùng đồng bằng sông Hồng, có lợi thế so sánh về quỹ đất, vị thế phát triển, cơ
sở kinh tế kỹ thuật. Tầm nhìn đến những năm 2030 và 2050 sẽ phát triển thành
vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia và quốc tế, là một đối trọng phát triển
vùng phía Đông Nam thủ đô Hà Nội, phát triển tổng hợp, toàn diện và năng
động, có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, chất lƣợng sống đô thị - nông thôn cao.
Điều kiện địa hình đất đai thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng
vật nuôi đã tạo nên sự phong phú đa dạng trong sản xuất nông nghiệp, tạo cho
Hƣng Yên phát triển mạnh cả về trồng trọt và chăn nuôi.
Tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc ngầm dồi dào bao gồm các sông lớn và hồ
chứa nhân tạo dự trữ đáng kể phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Hạn chế:
Sản xuất nông nghiệp do mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào
thiên nhiên, tính rủi ro cao, hiệu quả kinh tế thấp nên khó thu hút các nhà đầu
tƣ vào nông nghiệp hơn các ngành sản xuất khác.
Diện tích đất canh tác manh mún, đó là trở ngại lớn cho việc áp dụng cơ
giới hóa vào sản xuất.

14


1.2. VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ DÂN CƢ
Cƣ dân Hƣng Yên chủ yếu là nông dân, lúa nƣớc là cây trồng chính gắn
với sự chinh phục châu thổ sông Hồng nên văn minh văn hóa Hƣng Yên là
văn minh văn hóa lúa nƣớc, văn minh văn hóa sông Hồng.
Về văn học dân gian, ngoài cái chung của văn học dân gian đồng bằng
Bắc Bộ, còn có những cái riêng mà chỉ Hƣng Yên mới có, chẳng hạn nhƣ lời
của các bài hát trống quân - một lối hát phổ biến ở Hƣng Yên xƣa kia, hiện
nay vẫn còn giữ đƣợc.
Hƣng Yên là vùng đất Địa Linh Nhân Kiệt, luôn đóng góp bậc hiền tài

cho đất nƣớc ở mỗi thời đại.Tỉnh có 4 trạng nguyên trên tổng số 53 trạng
nguyên của cả nƣớc. Hiện tại Văn Miếu Xích Đằng còn lƣu trên bia đá tên
hàng trăm tiến sỹ khoa bảng của tỉnh trong các thời kỳ phong kiến.
Hƣng Yên có con ngƣời cƣ trú từ thời các vua Hùng dựng nƣớc, các di
tích mộ quách cũi khai quật đƣợc tại Nội Mạc (An Viên - Tiên Lữ). Mộ thuyền
tại Đống Lƣơng (Kim Động), trống đồng tại Cửu Cao (Văn Giang) cùng các
huyền tích huyền sử về Chử Đổng Tử - Tiên Dung trải khắp vùng Khoái
Châu...đã chứng minh điều này. Nhân dân Hƣng Yên cần cù lao động, ngoài
trồng trọt đánh bắt thủy sản còn xuất hiện nghề trồng dâu nuôi tằm ở Tế Giang
(Văn Giang) và nhiều ngành nghề thủ công.Từ đó trở đi, Hƣng Yên trở thành
một vựa lúa và cƣ dân ngày càng trở nên đông đúc và trù mật.
Giống nhƣ nhiều vùng khác thuộc châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, Hƣng
Yên là một tỉnh đất chật, ngƣời đông, tốc độ tăng về dân số khá cao.
Diện tích tự nhiên là 923, 09 km2.Dân số là 1.116 nghìn ngƣời (2003).
Mật độ dân số là 1.209 ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1%/năm.
Có 57 vạn lao động trong độ tuổi trẻ khỏe và có trình độ văn hóa cao
chiếm 51% dân số, lao động đã qua đào tạo nghề đạt 25% chủ yếu có trình độ

15


đại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo cơ bản, có
truyền thống lao động cần cù và sáng tạo
1.3. ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Hƣng Yên nằm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc châu thổ đồng bằng Bắc Bộ,
nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam giác tăng trƣởng Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Đông giáp tỉnh
Hải Dƣơng phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây và Tây Bắc giáp thủ đô
Hà Nội, phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam. Đây là mảnh đất phù sa màu mỡ,
đậm nét truyền thống văn hiến của nƣớc ta.
Ngay từ buổi đầu lịch sử thời các vua Hùng dựng nƣớc, vùng đất Hƣng

Yên đã có sự cƣ trú của con ngƣời. Bằng chứng là các di chỉ, di tích còn lại đã
đƣợc khai quật nhƣ mộ cũi ở An Viên (huyện Tiên Lữ), mộ thuyền tại Đống
Lƣơng (huyện Kim Động) cùng truyền thuyết về Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Về hành chính, vùng đất này vốn thuộc bộ Dƣơng Tuyền thời Hùng
Vƣơng;huyện Chu Diên thời Bắc thuộc; phủ Thái Bình thời Ngô, Đinh và
Tiền Lê; Khoái Lộ và Đằng Lộ rồi Khoái Châu và Đằng Châu thời Lý; lộ
Long Hƣng và lộ Khoái Châu thời Trần; dƣới thời thuộc Minh, Hƣng Yên
thuộc phủ Kiến Xƣơng.
Năm Quang Thuận thứ 7 (1466) trong nƣớc chia làm 12 đạo thừa tuyên,
Hƣng Yên thuộc thừa tuyên Thiên Trƣờng. Năm Hồng Đức thứ 21, tháng 4 1490 cả nƣớc chia thành 13 xứ, Hƣng Yên thuộc xứ Sơn Nam.
Đặc biệt từ thế kỷ XVI - XVII, Phố Hiến đƣợc hình thành, đây là nơi hội
tụ của các tàu thuyền nƣớc ngoài từ bốn phƣơng đến buôn bán ở Đàng Ngoài.
Các tàu của ngƣời Xiêm, Mã Lai, Mianma ở Đông Nam Á; của Bồ Đào Nha,
Hà Lan, Anh, Pháp ở Châu Âu đến buôn bán và lập thƣơng điếm.
Thƣơng cảng Phố Hiến lúc đó nhộn nhịp tàu thuyền chở hàng đến và chở
hàng đi. Hàng nhập vào chủ yếu là vũ khí, vật liệu chế thuốc súng, đồng, vàng,
16


bạc, đồ sứ, thuốc bắc, hàng dệt… từ Phố Hiến đã xuất đi hƣơng liệu, tơ sống,
tơ tằm, đồ gốm sứ, đồ gỗ sơn... thƣơng cảng Phố Hiến thực sự đã có tác dụng
thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nƣớc ta lúc đó.Hơn 50 cơ sở từ các điểm ở
trong nƣớc đã hội tụ về Phố Hiến để buôn bán, làm ăn. Hàng hóa ở Phố Hiến
lúc đó đa dạng, chỉ tính một đƣờng xuất đi Nhật đã có tới 14 mặt hàng: lụa,
lĩnh, tơ đũi, sa, nhung, xạ hƣơng, sa nhân, quế, cau, hồ tiêu, đƣờng phèn, chiếu
cói, đặc biệt là nhãn Phố Hiến đã đƣợc xuất đi Nhật với số lƣợng lớn.
Vào thế kỷ XVII, Phố Hiến đã thực sự trở thành một đô thị sầm uất
“thứnhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.Các hoạt động của nền kinh tế hàng hóa
đã tạo cho Phố Hiến một cảnh nhộn nhịp đông vui của cƣ dân địa phƣơng
cùng thƣơng nhân nƣớc ngoài. Thời đó kinh thành Thăng Long có 36 phƣờng,

thì Phố Hiến có 20 phƣờng, trong đó có 8 phƣờng thủ công, đó là nét đặc sắc
của Phố Hiến, làm cho Phố Hiến khác với đô thị đƣơng thời.Sự xuất hiện của
các phƣờng thủ công đã thể hiện tính hoàn chỉnh của một đô thị trung đại. Phố
Hiến thực sự là một „‟tiểu Tràng An”.
Sau nhiều lần thay đổi, đến cuối thời Lê đầu thời Nguyễn, phủ Khoái
Châu thuộc trấn Sơn Nam Thƣợng (Hƣng Yên, Thái Bình), còn phủ Tiên
Hƣng thuộc trấn Sơn Nam hạ (Nam Định).
Tỉnh Hƣng Yên đƣợc thành lập vào năm Minh Mệnh thứ 12 (1831).Đây
laf sự kiện có ý nghĩa vô cùng to lớn.Lần đầu tiên trong lịch sử, tỉnh Hƣng
Yên xuất hiện.Đó là một sự kiện quan trọng, một bƣớc ngoặt trong tiến trình
lịch sử Hƣng Yên, chứng tỏ vùng đất này đã phát triển đến mức trở thành một
đơn vị hành chính trực thuộc chính quyền Trung ƣơng. Khi thành lập, Hƣng
Yên gồm có hai phủ: phủ Khoái Châu (gồm các huyện Đông Yên, Kim Động,
Ân Thi, Phù Cừ của trấn Sơn Nam) và phủ Tiên Hƣng (gồm các huyện Tiên
Lữ, Thần Khê, Hƣng Nhân Duyên Hà của trấn Nam Định).Nhƣ vậy, trƣớc khi
thực dân Pháp xâm lƣợc, Hƣng Yên là một tỉnh nằm ở cả phía sông Luộc.

17


Ngày 25 - 2 - 1890, toàn quyền Đông Dƣơng ra nghị định thành lập đạo
Bãi Sậy là một đơn vị hành chính mang tính chất quân quản để đối phó với
cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo. Đạo Bãi Sậy gồm 4 huyện:
Yên Mỹ, Mỹ Hào, Cẩm Lƣơng, Văn Lâm, thủ phủ của đạo Bãi Sậy đặt tại
Yên Nhân (Mỹ Hào).
Yên Mỹ đƣợc thành lập từ một số tổng thuộc huyện Đông Yên, Ân Thi,
của tỉnh Hƣng Yên; một số tổng thuộc huyện Mỹ Hào của tỉnh Hải Dƣơng và
một số tổng thuộc huyện Văn Giang của tỉnh Bắc Ninh.
Mỹ Hào gồm các tổng còn lại sau khi cắt sang huyện Yên Mỹ.
Cẩm Lƣơng gồm một số tổng thuộc huyện Cẩm Giàng của tỉnh Hải

Dƣơng, một số tổng thuộc huyện Lƣơng Tài và Siêu Loại của tỉnh Bắc Ninh
Văn Lâm gồm một số tổng thuộc 3 huyện: Văn Giang, Gia Lâm, và Siêu
Loại của tỉnh Bắc Ninh.
Chƣa đầy một tháng sau khi thành lập đạo Bãi Sậy, ngày 21 - 3 - 1890
toàn quyền Đông Dƣơng ra nghị định thành lập tỉnh Thái Bình.Huyện Thần
Khê của Hƣng Yên, cùng hai phủ Thái Bình, Kiến Xƣơng của Nam Định về
với tỉnh Thái Bình.
Sau khi đánh chiếm và áp đặt bộ máy cai trị trên địa phận tỉnh Hƣng
Yên, thực dân Pháp đã nhiều lần tiến hành tiến hành thay đổi đơn vị hành
chính. Trong năm 1891, hai lần toàn quyền Đông Dƣơng ra nghị định (12 - 4)
và quyết định (32 - 11) để bãi bỏ đạo Bãi Sậy, nhập các huyện Yên Mỹ, Mỹ
Hào, Văn Lâm vào tỉnh Hƣng Yên.Riêng huyện Cẩm Lƣơng, phần thuộc Cẩm
Giàng trả về nơi cũ phần thuộc Lƣơng Tài - Siêu Loại đƣa vào Văn Lâm, Mỹ
Hào.
Ngày 28 - 11 - 1894 toàn quyền Đông Dƣơng ra nghị định chuyển huyện
Tiên Lữ từ phủ Tiên Hƣng sang phủ Khoái Châu; hai huyện Hƣng Nhân và
Duyên Hà sáp nhập vào tỉnh Thái Bình.Kể từ đây sông Luộc trở thành ranh

18


giới tự nhiên giữa tỉnh Hƣng Yên và tỉnh Thái Bình.Ngoài đất của vùng Sơn
Nam cũ Hƣng Yên có thêm một phần đất của Hải Dƣơng và Bắc Ninh.Giai
đoạn này kéo dài suốt thời kỳ thống trị của thực dân Pháp cho đến khi Cách
mạng tháng Tám 1945 thành công.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Hƣng Yên là đơn vị hành chính
cấp tỉnh, trực thuộc Uỷ ban hành chính Bắc Bộ.
Ngày 15 - 8 - 1946, Thị xã Hƣng Yên đƣợc thành lập gồm có hai khu
phố (Đầu Lĩnh và Đằng Giang).
Để phù hợp với điều kiện mới, ngày 6 - 6 - 1947, Liên bộ Nộ Vụ - Quốc

phòng đã ra Nghị định số 79 - NĐ/ NV - QP chỉ rõ:” Về phƣơng diện kháng
chiến và hành chính, huyện Văn Giang trƣớc thuộc tỉnh Bắc Ninh, Khu XII,
nay thuộc Khu III; huyện Văn Lâm trƣớc thuộc Khu III, nay thuộc Khu XII”.
Ngày 20 - 10 - 1947, Liênbộ Nội Vụ - Quốc phòng ra Nghị định số 167 NĐ/NV - QP đƣa huyện Văn Lâm thuộc Khu XII về Hƣng Yên.
Ngày 28 - 11 - 1948, Chủ tịch nƣớc ra sắc lệnh số 131 - SL, đƣa huyện
Gia Lâm thuộc tỉnh Bắc Ninh, về tỉnh Hƣng Yên.
Ngày 7 - 11 - 1949, Chủ tịch nƣớc ra sắc lệnh số 131 - SL, đƣa huyện
Gia Lâm trở về Bắc Ninh. Tỉnh Hƣng Yên lúc này chính thức gồm 117 xã,
gồm 9 huyện (Văn Giang, Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Ân
Thi, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ) và Thị xã Hƣng Yên; Hƣng Yên thuộc
Liên khu III.
Hòa bình lập lại, các đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Hƣng Yên
vẫn đƣợc giữ nguyên chỉ thay đổi địa giới hành chính của một số xã.
Ngày 26 - 1 - 1968, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc Hội ra Nghị quyết số 504 NQ/TVQH phê chuẩn hợp nhất hai tỉnh Hƣng Yên và Hải Dƣơng thành tỉnh
Hải Hƣng, tỉnh lỵ đặt tại Thị xã Hải Dƣơng.

19


Với yêu cầu của tình hình mới, một số huyện đƣợc hợp nhất lại với quy
mô lớn hơn. Ngày 11/3/1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 58 - CP;
hợp nhất 2 huyện Văn Giang và Yên Mỹ thành huyện Văn Yên; huyện Văn
Lâm và Mỹ Hào thành huyện Văn Mỹ; huyện Tiên Lữ và Phù Cừ thành huyện
Phù Tiên.
Ngày 24 - 2 -1979, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 70 - CP hợp
nhất 2 huyện Kim Động và Ân Thi thành huyện Kim Thi; huyện Văn Mỹ và
huyện Văn Yên thành huyện Mỹ Văn; huyện Khoái Châu cùng 9 xã của Văn
Giang và 5 xã của Yên Mỹ thành huyện Châu Giang.
Để phù hợp với cơ chế quản lý mới, tỉnh và các huyện đƣợc tái lập theo địa
giới hành chính nhƣ trƣớc khi hợp nhất.Ngày 27 - 1 - 1996,Chính phủ ra Nghị

định số 5 - NĐ/CP tách huyện Kim Thi thành 2 huyện Kim Động và Ân Thi.
Ngày 6 - 11 - 1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khóa IX đã phê chuẩn
việc tách tỉnh Hải Hƣng thành 2 tỉnh Hƣng Yên và Hải Dƣơng. Ngày 1 - 1 1997 tỉnh Hƣng Yên đƣợc tái lập. Sau khi tỉnh đƣợc tái lập, ngày 24 - 2 1997 Chính phủ ra Nghị định số 17 - NĐ /CP tách huyện Phù Tiên thành 2
huyện Phù Cừ và Tiên Lữ, thành lập và điều chỉnh các phƣờng thuộc Thị xã
Hƣng Yên.
Ngày 24 - 7 - 1999, Chính phủ ra Nghị định số 60 - NĐ/CP tách 2 huyện
Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên
Mỹ và Khoái Châu. Riêng huyện Văn Giang gồm 9 xã của Châu Giang và 2
xã của Mỹ Văn, huyện Yên Mỹ gồm 12 xã và 5 xã của Châu Giang.
Ngày 23 - 9 - 2009, Chính phủ ra Nghị định số 108/2003/NĐ - CP về
việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng Thị xã Hƣng Yên, thành lập
phƣờng, điều chỉnh địa giới hành chính giữa các phƣờng của Thị xã Hƣng
Yên. Thị xã Hƣng Yên tiếp nhận 4 xã thuộc huyện Tiên Lữ là: Trung Nghĩa,
Liên Phƣơng, Hồng Nam Quảng Châu và một xã thuộc huyện Kim Động là

20


Bảo Khê; lập thêm phƣờng mới là phƣờng An Tảo trên cơ sở tách phƣờng
Hiến Nam làm 2 phƣờng.Nhƣ vậy, từ khi điều chỉnh địa giới, Thị xã Hƣng
Yên có 7 phƣờng và 5 xã.
Ngày 19 - 1 - 2009: Chính phủ ra Nghị định số 04/NĐ - CP về việc thành
lập thành phố Hƣng Yên trực thuộc tỉnh Hƣng Yên.
Sau nhiều lần điều chỉnh về địa giới hành chính, hiện nay Hƣng Yên có
10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ
Hào, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ, và thành phố Hƣng
Yên; 161 xã, phƣờng, thị trấn, với diện tích 926, 03 km2, dân số 1.132.285
ngƣời, mật độ dân số 1.223 ngƣời/km2.
1.4. MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN
Từ chi bộ cộng sản đầu tiên ở Sài Thị năm 1929, phong trào cộng sản đã

không ngừng lớn mạnh, phong trào rộng khắp trong toàn tỉnh
Năm 1930, nhóm Nông Hội đỏ ở Đại Quan (Khoái Châu) đã cử ngƣời
đến thành lập tổ chức Nông Hội đỏ ở Đa Lộc (Ân Thi).Cuối năm 1930, tổ
chức cộng sản ở Ngọc Lập (Mỹ Hào) đƣợc thành lập.
Những năm (1931 - 1934), thực dân Pháp thẳng tay đàn áp khủng bố
dã man các cơ sở cách mạng của ta.Phong trào cách mạng của tỉnh gặp rất
nhiều khó khăn, song dƣới sự đùm bọc của quần chúng nhân dân, phong trào
cộng sản trong tỉnh vẫn không ngừng lớn mạnh và phát triển rộng khắp.
Những năm (1936 - 1939), tình hình cách mạng trong nƣớc có nhiều
chuyển biến mới, những chiến sỹ cách mạng bị bắt, tù đầy đã trở về gây dựng,
củng cố lại cơ sở. Từ Đa Lộc (Ân Thi) phát triển sang Thổ Cốc, Hoàng Xuyên
(Yên Mỹ). Vào tháng 2 - 1938, chi bộ ghép Liễu Khê - Liễu Ngạn - Ngu
Nhuế (Văn Lâm) đƣợc thành lập.
Trong giai đoạn này, sự ra đời của các tổ chức, các hội và phong trào
cách mạng phát triển sôi nổi ở khắp các địa phƣơng trong tỉnh tiêu biểu nhƣ:
Hội ái hữu ở Yên Tập (Mỹ Hào), Văn Nhuế (Mỹ Hào). Hội An Nhân của
21


nông dân huyện Tiên Lữ, Hội tƣơng tế ở Xuân Cầu (Văn Giang), Đoàn Thanh
niên dân chủ ở Quế Ải (Phù Cừ).
Các tổ chức, các hội đã tích cực tham gia các cuộc đấu tranh.Nhân
ngày Quốc tế Lao Động 1 - 5 - 1938, các cơ sở cách mạng ở Hƣng Yên nhƣ
cơ sở Ngu Nhuế (Văn Lâm), Hội tƣơng tế Xuân Cầu (Văn Giang) đã cử gần
200 đại biểu ra Hà Nội dự mít tinh.Cũng trong ngày 1 - 5 - 1938, tại Hƣng
Yên diễn ra nhiều cuộc mít tinh tuần hành lớn tại khu vực ga Đình Dù (Văn
Lâm).Các cuộc đấu tranh diễn ra rộng khắp ở các địa phƣơng trong tỉnh.
Qua quá trình đấu tranh cách mạng, cuối 1940 đầu năm 1941, trên địa
bàn tỉnh đã tiếp tục ra đời các chi bộ Đảng, gồm chi bộ ghép Nhân Dục (Kim
Động)- Thị xã Hƣng Yên, chi bộ ghép Ninh Thôn - Trai Thôn (Ân Thi), chi

bộ ghép Quế Lâm - Ải Quan (Phù Cừ), chi bộ Ngải Dƣơng (Văn Lâm). Sự ra
đời của các chi bộ Đảng ở các địa phƣơng đã thúc đẩy phong trào cách mạng
trong tỉnh phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên các tổ chức chƣa thống nhất về một
mối nên phát triển chƣa đều khắp, đòi hỏi phải có sự thống nhất các tổ chức
và cử ra cơ quan lãnh đạo chung.
Vào tháng 7 - 1941: dƣới sự chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng và Xứ ủy Bắc
Kỳ, Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đã đƣợc thành lập ở làng Ninh Thôn (xã Cẩm
Ninh, Ân Thi).
Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính
quyền, giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống Pháp xâm
lƣợc (1945 - 1954).
Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đã lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến
tranh khôi phục kinh tế, cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ (1954 - 1967).
Đảng bộ Hƣng Yên hợp nhất với Đảng bộ Hải Dƣơng thành Đảng bộ
Hải Hƣng (1969 - 1996).

22


Tháng 1 - 1997 tỉnh Hƣng Yên đƣợc tái lập, Đảng bộ tỉnh lãnh đạo nhân
dân thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Tháng 11 - 1997: Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ XIV.
Tháng 1 - 2001: Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ XV.
Tháng 12 - 2005: Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ XVI.
Tháng 9 - 2010: Đảng bộ tỉnh đãtổ chức Đại hội lần thứ XVII.
1.5. TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN
TRƢỚC NĂM 1997
1.5.1. Chủ trƣơng của Đảng
Những năm cuối của thập kỷ 80 của thế kỷ XX do cơ chế kế hoạch hóa

tập trung quan liêu, bao cấp kéo dài đã làm cho nền kinh tế nƣớc ta trì trệ, dẫn
tới khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.Trong bối cảnh đó Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng (12 - 1986) đã quyết định tiến hành công cuộc đổi
mới đất nƣớc một cách toàn diện. Trong đó chỉ rõ” phải bố trí lại cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, đƣa nƣớc ta tiến lên một bƣớc theo hƣớng sản xuất hàng hóa
lớn”.
Đại hội đại biểu tỉnh Hải Hƣng lần thứ V đã đƣợc tiến hành từ ngày 20
đến ngày 25 - 10 - 1986 tại thị xã Hải Dƣơng. Đại hội nghiên cứu, quán triệt
góp ý với dự thảo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng trình
tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI, xây dựng những nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã
hội và các biện pháp thực hiện trong 5 năm (1986 - 1990).Đại hội chủ trƣơng”
tập trung lực lƣợng thực hiện cho đƣợc 3 chƣơng trình quan trọng nhất về
lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng xuất khẩu”.
Từ ngày 13 đến ngày 15 - 04 - 1986 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa
V họp Hội nghị lần thứ ba bàn về quyết định chƣơng trình lƣơng thực, thực
phẩm đến năm 1990.Hội nghị đề ra mục tiêu phấn đấu chính trên các mặt trận
sản xuất lúa, màu, phát triển cây thực phẩm trồng cây công nghiệp, đẩy mạnh
chăn nuôi. Để đạt đƣợc mục tiêu này, Hội nghị đề ra phƣơng châm: áp dụng
23


đồng bộ biện pháp kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới là điều
có ý nghĩa quyết định.
Từ ngày 14 đến ngày 15 - 07 - 1987 Hải Hƣng tổ chức Hội thảo khoa
học kỹ thuật phục vụ ba chƣơng trình kinh tế lớn của tỉnh. Hội thảo có 20 ý
kiến tham luận của Uỷ ban khoa học kỹ thuật, các ngành và các cơ sở sản xuất
nêu rõ tiềm năng và tình hình sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu. Các tham luận cũng đƣa ra các hƣớng đi, mục tiêu và các
biện pháp tăng cƣờng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, vào các ngành,
các cơ sở để phục vụ tích cực ba chƣơng trình kinh tế lớn đến năm 1990.

Từ ngày 3 đến ngày 5 - 5 - 1989 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh họp
Hooijnghij lần thứ 11 bàn về phát triển kinh tế nông thôn.Hội nghị đã khẳng
định chủ trƣơng phát triển toàn diện kinh tế nông thôn là rất cấp thiết, là yêu
cầu cấp bách nhằm khai thác những tiềm năng phong phú của khu vực nông
thôn.Chuyển kinh tế nông thôn còn mang nặng tính chất độc canh tự cấp
thành nền kinh tế hàng hóa phát triển.Hội nghị quyết định những phƣơng
hƣớng, nhiệm vụ và những biện pháp lớn cho sự nghiệp phát triển toàn diện
kinh tế nông thôn.
Sau Đại hội lần thứ VI trên cơ sở tổng kết thực tiễn, tiếp tục đổi mới cơ
chế quản lý nông nghiệp. Ngày 5 tháng 4 năm 1988 Bộ chính trị đã ra Nghị
quyết số 10 - NQ /TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, tạo đà cho sự
phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp phải đạt yêu cầu:
Thực sự giải phóng sức sản xuất; gắn sắp xếp, tổ chức lại sản xuất với
cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật và đƣa kỹ thuật
tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp. Phát huy đƣợc mọi tiềm năng của các thành
phần kinh tế, các vùng, các ngành; chuyển nền nông nghiệp nƣớc ta còn mang
nặng tính chất tự cung, tự cấp ở nhiều vùng sang sản xuất hàng hóa theo
hƣớng chuyên môn hóa kết hợp kinh doanh tổng hợp phù hợp với đặc điểm tự
24


nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, từng bƣớc đƣa nông nghiệp lên sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa; nhằm giải quyết nhu cầu cơ bản về lƣơng thực, thực
phẩm, tăng thêm nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hóa cho tiêu dùng và
xuất khẩu, phục vụ tốt ba chƣơng trình kinh tế lớn; xây dựng và bảo vệ môi
trƣờng sinh thái; không ngừng mở rộng thị trƣờng nông thôn cho công nghiệp
phát triển, gắn nông nghiệp với công nghiệp và giao thông vận tải thành cơ
cấu kinh tế thống nhất.
Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ về lợi ích, nhất là bảo đảm lợi ích

chính đáng của ngƣời sản xuất, trƣớc hết là đối với ngƣời trồng lúa; không
ngừng cải thiện đời sống nhân dân lao động, góp phần tích lũy cho sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Mở rộng dân chủ, đề cao pháp chế, xây dựng nông thôn mới xã hội
chủ nghĩa.
Đổi mới về tổ chức và cán bộ phù hợp với cơ cấu kinh tế và cơ chế quản
lý mới làm trong sạch và nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng, của đội ngũ
cán bộ, đảng viên theo yêu cầu và nội dung của cuộc vận động chính trị lớn.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam
họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27 - 06 - 1991 đã đánh giá việc
thực hiện hơn 4 năm đổi mới trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đề ra phƣơng
hƣớng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm (1991 - 1995).
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng do đồng chí
Nguyễn Văn Linh đọc tại Đại hội đã khẳng định công cuộc đổi mới đã đạt
đƣợc những thành tựu bƣớc đầu” Nền kinh tế có những bƣớc phát triển đã đạt
đƣợc những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chƣơng
trình kinh tế, bƣớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, huy động đƣợc
nguồn lực sản xuất của xã hội, tốc độ lạm phát đƣợc kiềm chế, đời sống của
một bộ phận nhân dân đã đƣợc cải thiện”.
25


×