Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Biện pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.55 KB, 29 trang )

Lời mở đầu.
Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực tài chính, tài nguyên có ý nghĩa rất quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội. Việc đào tạo, bồi dỡng và phân bố sử dụng tốt
nguồn nhân lực là yêu cầu tất yếu của mỗi quôc gia. Đối với Việt Nam, vấn đề này đã trở
nên cấp bách và đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhân tố con ngời đóng vai trò chủ yếu trong phát triển kinh tế -xã hội, do vậy phát
triển nguồn nhân lực có chất lợng là một nhân tố then chốt. Theo UBND có 5 nhân tố tác
động đến quá trình phát triển nâng cao chất lợng nguồn lao động là: Giáo dục đào tạo; sức
khoẻ dinh dỡng; môi trờng ; việc làm và sự giải phóng con ngời. Các nhân tố này có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó giáo dục đào tạo đóng vai trò là cơ sở.
Ngày nay sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang là đòn bẩy trực tiếp nâng cao hiệu quả
kinh tế -xã hội, là một trong những tiền đề của sự phát triển.
Đảng ta khẳng định : ""Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt
đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại ''. Đây chính là mục tiêu tổng quát
của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010. Từ đó trong văn kiện Đại hội IX
Đảng ta chỉ rõ ''Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự
chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo''.
Nh vậy đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá là trách
nhiệm của mỗi ngời và của toàn xã hội là vấn đề lớn của quốc gia. Vì lý do trên em đã xác
định tiếp cận vấn đề này. Trong quá trình nghiên cứu và viết đề án, em có tham khảo một số
bài viết của các nhà nghiên cứu, các cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế của Việt Nam, với
những nhận định rút ra từ thực tiễn của đờng lối kinh tế Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên đây
là vấn đề lớn, phức tạp và rất khó khăn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá
trình viết bài. Em mong nhân đợc sự khích lệ và góp ý kiến của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Cầu đã tận tình hớng dẫn để em sớm
hoàn thành đề án môn học này.
Hà Nội -tháng 12 năm 2001.
Sinh viên: Nguyễn Hữu Phơng.

1




A. Đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá:

Trong những chính sách, đờng lối về công nghiệp hoá- hiện đại hoá nớc,
Đảng ta luôn chủ trơng lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tốcơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế đất nớc. Để đẩy mạnh
quá trình công nghiệp hoá, chúng ta phải có một nguồn lực có đầy đủ sức
mạnh cả về lực lẫn trí lực. Nguồn nhân lực là yếu tố, điều kiện đầu vào quyết
định nhất vì nguồn lực quyết định phơng hớng đầu t, nội dung, bớc đi và biện
pháp thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Do đó cần chú trọng
tới việc phát triển nguồn nhân lực -con ngời cả về số lợng,chất lợng, năng lực
và trình độ. Đây chính là vấn đề cấp bách, lâu dài và cơ bản trong sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nứơc.
I. Vai trò của đào tạo đối với phát triển kinh tế.
1. Khái niệm đào tạo:
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về
chuyên mônnghiệp vụ cho ngời lao động, để họ có thể đảm nhân đợc một
công việc nhất định.
2. Các quan điểm trong chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ở nớc ta
+Quan điểm v à mục tiêu phát triển đào tạo .
Trong 10 năm tới hệ thống dạy nghề phải đợc đổi mới cơ bản và toàn
diện, để có đủ năng lực đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu chất lợng nhu cầu số lợng lao động kỹ thuật cuả sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá và xuất
khẩu lao động theo cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ ; đáp ứng nhu cầu học
để tìm việc làm và tự tạo việc làm của ngời lao động. Phát triển mạng lới cơ sở
dạy nghề theo hớng hình thành các trờng trọng điểm, phân bố hợp lý góp phần
thực hiện sự liên thông, đáp ứng yêu cầu phân luồng của hệ thống giáo dục
quốc dân. Các cơ sở đào tạo ngoài công lập cần phát triển mạnh để có thể góp
phần thoả mãn nhu cầu học nghèo ngày càng tăng của xã hội .

+ Quan điển đặt ra là:
- Thực sự coi phát triển giáo dục đào tạo trong đó có tạo nghề là quốc
sách hàng đầu. Đào tạo nghề có nhiệm vụ cung cấp hần lớn công nhân lỹ thuật
cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá, góp phần phát triển đội ngũ
công nhân vì thế nếu không phát triển đào tạo nghề sẽ không thể thực hiện đợc
tiến trình CNH-HĐH.
- Đào tạo nghề là sự nghiệp của toàn xã hội. Đầu t cho đào tạo nghề là
đầu t cho phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế -xã hội trực tiếp.
Đào tạo nghề đòi hỏi sự đàu t lớn vì thế Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong
2


đầu t trang bị cơ sở vật chất ban đầu cho các cơ sở đào tạo nghề, đặc biệt là
đối với những ngành kinh tế mũi nhọn, những ngành nghề trọng yếu trong nền
kinh tế quốc dân, cho xuất khẩu lao động và cho những vùng khó khăn đòng
thời tạo điều kiện và môi trờng để mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nơcó
thâm gia phát triển đào tạo nghề, đắc biệt là những ngành nghề phục vụ sự
nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
-Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lợng đào tạo. Phát triển đồng
thời đào tạo nghề mũi nhọn, nhằm vừa đáp ứng nhu cầu các ngành kinh tế,
nhân viên trình độ cao cuủa các khu công nghiệp. khu chế xuất và xuất khẩu
lao động, vừa đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho đại bộ phận lao động.
- Gắn đào tạo với sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp (Đào tạo
phải xuất phát từ yêu cầu của sản xuất).
-Phát triển đào tạo nghề trên cơ sở liên thông, mềm dẻo và linh hoạt.
Liên thông giữa các cấp trình độ đào tạo(bán lành nghề, lành nghề , lành nghề
trình độ cao) ngay trong hệ thống dạy nghề và liên thông giữa các cấp trình độ
trong hệ thống đào tạo nhân lực nhằm tạo động lực, điều kiện, con đờng phấn
đấu vơn lên cuả ngời học.
+Mục tiêu cuảu đào tạo :

Mục tiêu chung:
- Đào tạo và bồi dỡng nhân lực kỹ thuật với chất lợng cao, với quy mô và
cơ cấu ngành nghề hợp lý phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc và hội nhập.
- Nâng cao hiệu quả đào tạo, gắn đào tạo với việc làm với việc làm với sử
dụng phấn đấu đến năm 2010 sẽ có khoảng 80% lao động có việc làm sau khi
đào tạo.
- Cải tổ hệ thống giáo dục nghề nghiệp để:(1) hình thành mạng lới rộng
khắp với quy mô và số cơ sở trọng điểm hợp lý nhằm vừa đáp ứng nhu caàu
đào tạo đại trà vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo mũi nhọn.(2) Tổ chức đào tạo đâ
dạng, linh hoạt , liên thông để đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất và đáp
ứng nhu cầu của học tập suốt đời của ngời lao động. (3)Bộ máy quản lý đợc
tổ chức năng động, đơn giản, gọn nhẹ nhng đủ mạnh để quản lý hêj thống và
phải giành quyền chủ động cho các cơ sở đào tạo trong điều kiện luôn biến
động của thi trờng.
Mục tiêu cụ thể.
- Phấn đấu đến năm 2005 mỗi địa phơng có ít nhất một trờng dạy nghề
và đến năm 2010 mỗi quận (huyện) có ít nhất một trung tâm dạy nghề trên địa
bàn.

3


Đến năm 2005 phấn đấu có 20 trờng trọng điểm và đến năm 2010có 45
trờng trọng điểm.
-Nâng tỷ lệ thu hút học sinh sau THCS vào học nghề từ 6% đến năm
2000 lên 15% năm 2005 và 25% 2010.
-Phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo là 18-19%, Trong
đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của ngành công nghiệp là 32%, nông
nghiệp là 12-13% và dịch vụ là 25%. Đến năm 2010 các tỷ lệ tơng ứng lad
26%, 42%, 20% và 32%.

Đến năm 2010 quy mô tuyển mới đạt 0,93triệu ngời /năm , tăng 1,3lần
so vơis năm 2000 và đạt 1,3 triệu ngời /năm vào năm 2010 tăng 1,8 lần so với
năm 2000. Trong đó tỷ lệ đào tạo dài hạn tăng từ 18% năm 2000 lên 22%
năm2005 và 27% năm2010.
3. Các giải pháp thực hiện mục tiêu chiến lợc.
3.1. Các giả pháp chung:
+Hoàn thiện cơ cấu hệ thống: Hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống theo cấp trình
độ đào tạo .
Cấp I. (bán lành nghề -đào tạo ngắn hạn) Tổ chức đào tạo cấp trình độ
này nhằm cung cấp lao động cho nhu cầu phát triển ngành nghề giản đơn,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, chuyển dich vụ cơ cấu lao động tại chỗ , phát triển
kinh tế trang trại, kinh tế gia đình và tăngcơ hội có việc lamf cho ngời lao
động . Tỷ trọng lao động đợc đào tạo ở cấp trình độ này sẽ giẩm dần trong kế
hoạch đào tạo, sdong vẫn chiếm phần lớn trong tổng số lao động đợc đào tạo
hàng năm.
-Cấp II. (lành nghề -đào tạo dài hạn) : Lao động đợc dào tạo ở cấp trình
độ này chủ yếu để phục vụ nhu cầu sử dụng của các khu công nghiệp, khu chế
xuất, những dây chuyền sản xuất sử dụng công nghệ cao, phục vụ nhu cầu
xuất khẩu lao động và chuyên gia.
--Cấp III. (lành nghề độ cao- đào tạo kỹ s thực hành, Kỹ thuật viên cao
đẳng, thợ cả).Theo yêu cầu của phát triển công nghệ sản xuất , theo xu thế
quốc tế, để hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao động trong và hội nhập và
cạnh tranh trên thị trờng lao động trong và ngoài nớc, trong một số lĩnh vực
đòi hỏi ngòi lao động phải có trình độ tay nghề cao cùng với trình độ chuyên
môn kỹ thuật ở bậc trung cấp cà cao đẳng. Vì vậy hệ thống đào tạo cần sớm tổ
chức đào tạo lao động ở cấp trình độ này. Lao động này có khả năng vận hành
các thiết bị tiên tiến, hiện đại. Theo xu hớng này các cơ sở đào tạo nghề sẽ bao

4



gồm các trung tâm các trờng dạy nghề và một số trờng trung tâm học kỹ thuật,
cao đẳng công nghệ đào tạo lao động kỹ thuật đa hệ.
3.2. Quy hoạch mạng lới:
Mạng lới cơ sở phát triển theo hớng xã hội hoá, đa dạng hoá, linh hoạt
thiết thực, thích ứng với cơ chế thị trờng và bao gồm các cơ sởo đào tạo công
lập và ngoài công lập, ngắn hạn và dài hạn. Mạng lới cơ sở đào tạo hông chỉ
bảo đảm tính hợp lý về quy mô, ngành nghề, trình độ mà còn phải đáp ứng
nhu cầu đào taọ theo vùng, đào tạo lại cuảu ngời lao động. Lựa chộn và xây
dựng moọt số trờng trọng điểm. Hình thành và phát triển đào tạo công nhân kỹ
thuật lành nghề trình độ cao theo yêu cầu phát triển của một số ngành, theo
chuẩn mực chung của khu vực và quốc tế. Quy hoạch mạng lơí các cơ sở sẽ
phát triển theo định hớng: Đối với các trờng công lập: Nhà nớc cần tập trung
đầu t xây dựng, đặc biệt là các trờng trọng điểm, làm nông cốt, nhân viên
nghiệp vụ lành nghề và lành nghề trìng độ cao cho các ngành kinh tế mũi
nhọn, các khu công ngiệp tập trung và xuất khẩu lao động. Các trờng này sẽ
đảm bảo tiếp nhận khoảng 26-28% số tuyển sinh vào năm 2010.
Đối với các trung tâm dạy nghề: Tiếp tục phát triển mạng lới, mở rộng
quy mô đào tạo của các trung tâm dạy nghề nhằm tăng cơ hội học nghề của
ngời lao động, Từng bớc phổ cập nghề đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng
lao động. Chính quyền địa phơng, các cơ quan chủ quản giữ vai trò chính
trong việc phát triển các trung tâm dạy nghề. Nhà nớc có chính sách khuyến
khích và hỗ trợ trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, đặc biệt là các trung tâm dạy
nghề ở khu vực nông thôn, vùng sâu , vùng xa. Phát triển cơ sở dạy nghề tại
doanh nghiệp: Khuyến khích các doanh nghiệp thành lập cơ sở đào tạo nghề
phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất phát triển
đào tạo nghề theo hớng này sẽ gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động, khắc
phục tình trạng thiếu giáo viên, thiết bị đào tạo. Duy trì và phát triển hình thức
kèm cặp, dạy nghề t nhân ở các làng nghề, các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt
trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt trong lĩnh

vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm thuỷ sản - lĩnh vực mà các cơ sơ
dạy nghè hiện nay cha có điều kiện thực hiện.
Phát triển đào tạo thông qua hợp tác quốc tế. Mở rộng hợp tác quốc tế
trong việc xây dựng các trờng trọng điểm chất lợng cao, đào tạo công nhân kỹ
thuật, cán bộ quản lý gửi học sinh đi đào tạo ở nớc ngoài.
3.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách v à các văn bản pháp quy:
+ Hoàn thiện chính sách đầu t cho đào tạo nhằm khắc phục tình trạng
phân tán, dàn trải kém hiệu quả nh hiện nay, đảm bảo việc thực hiện quy
5


hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo đã đợc phê duyệt. Xây dựng các chính
sách, cơ chế khuyến khích, thu hút đầu t trong và ngoài nớc cho lĩnh vực dạy
nghề. Hoàn thiện và đổi mới các chính sách v ề đãi ngộ , đào tạo và bồi dỡng
giáo viên. Hoàn chỉnh những quy định về chơng trình giáo trình theo hớng tạo
thể chủ động cho cơ chế đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu. Xây dựng chính
sách vế quy định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các đơn vịu sản xuất
kinh doanh , ngời sử dụng lao động đối với đào tạo nghề.
+ Chính sách tạo động lực cho ngời học: Xây dựng và ban hành chính
sách thu hút học sinh vào học, đặc biệt nghề độc hại, nặng nhọc.
+ Xuất phát từ những yêu cầu đặc thù của đào tạo nghề, để hệ thống đào
tạo nghề vận hành và phát triển đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cần thiết phải
tiến hành xây dựng và ban hành luật dạy nghề.
3.4. Xây dựng năng lực đào tạo và quản lý hệ thống:
+ Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn quy định, bổ
sung giáo viên cho một số lĩnh vực, ngành nghề mới, thực hiện việc luân phiên
bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên theo chu kỳ 5 năm/
lần. Phát triển đội ngũ giáo viên thỉnh giảng bao gồm các công nhân kỹ thuật,
nhân viên nghiệp vụ trình độ cao trong các doanh nghiệp , các giảng viên của
các trờng đại học, cao đẳng, các việc nghiên cứu công nghệ

+ Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bịo nhằm khắc phục tình trạng dạy
chạy ở một số cơ sở đào tạo. Thực hiện theo hớng: thứ nhất sử dụng nguồn
vốn đầu t cho chơng trình, xây dựng cơ chế để thực hiện việc chuyển giao các
thiết bị thanh lý do đổi mới công nghệ, đổi mới sản xuất về cơ sở phục vụ cho
việc thực hành những kỹ năng cơ bản.
+ Xây dựng và ban hành danh mục nghề đào tạo, đổi mới nội dung chơng
trình, phơng pháp đào tạo theo định hớng thị trờng. Trên cơ sở danh mục nghề
đào tạo, nguyên tắc xây dựng chơng trình phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và
nhu cầu của ngời học, ngời sử dụng lao động
+ Xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lợng đào tạo. Hình thành
mạng lới kiểm định chất lợng đào tạo trên phạm vi toàn quốc. Đồng thời với
việc cơ cấu lại hệ thống đào tạo sẽ tiến hành hoàn thiện phấn cấp quản lý đào
tạo từ trung ơng đến địa phơng trên cơ sở đó kiện toàn hệ thống quản lý đào
tạo nghề, tiến tới xoá bỏ tình trạng chồng chéo, kém hiệu lực của hệ thống
quản lý hiện nay. Phát huy tính năng động, tự chủ của từng cơ chế đào tạo. Có
kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng và đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các
cấp.
3.5. Đa dạng hoá nguồn lực, tăng cờng hợp tác quốc tế trong đào tạo:
6


Các cơ sở dạy nghề trong tơng lai để theo mô hình nào đều phải là mô
hình hạch toán kinh tế chứ không theo cơ chế bao cấp, đầu vào cơ chế là
nguồn từ Ngân sách Nhà nớc, của ngời học nghề, từ đơn vị sản xuất , từ cơ sở
đào tạo, từ nớc ngoài (vốn ODA hoặc FDI) và các nguồn vốn tài trợ khác: đầu
t iphải trả lời cho đợc câu hỏi chi phí đào tạo cho ngời học khi thành nghề,
trên cơ sở đó để ký kết các hợp đồng dạy nghề với cơ sở sản xuất . Mở rộng
hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nghề dới các hình thức: trao đổi chuyên gia, gửi
cán bộ ra nớc ngoài học tập. Đối với một số ngành n ghề đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật cao sẽ thực hiện đào tạo thông qua hợp tác quốc tế theo các hiệp định đa

lao động đi đào tạo ở nớc ngoài, liên doanh trong đào tạo, hoặc mở rộng cơ
hội để ngời lao động tự đầu t tham gia các khoá đào tạo ở nớc ngoài.
3.6. Đẩy mạnh phát triển đào tạo nghề tại các cơ sở sản xuất .
Phát triển đào tạo nghề tại các cơ sở sản xuất nhằm gắn đào tạo với sử
dụng, tạo sự thích ứng với kỹ thuật, công n ghệ sản xuất xây dựng và ban
hành các chính sách để khuyến khích, tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi để
các tổng công ty, công ty, các doanh nghiệp lớn, các khu công nghiệp, khu
chế xuất thành lập cơ sở đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho bản
thân đơn vị mình và đáp ứng một phần nhu cầu xã hội
* Chiến lợc phát triển đào tạo nghề đợc hoạch định trên cơ sở những căn
cứ khoa học, có sự phối hợp của các cấp, các ngành các địa phơng sẽ có khả
năng thực khi đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc và góp
phần thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đề ra.
II.Quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.

1.Khái niệm công nghiệp hoá-hiện đại hoá:
Từ quan điểm đổi mới về công nghiệp hoá hiện đại hoá của đại hội Đảng
lần thứ VII rút ra từ thực tiễn công nghiệp hoá trên thế giới và ở nớc ta, có thể
đa ra định nghĩa : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế,
xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại,
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra
năng xuất xã hội cao.
2.Nội dung công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở Việt Nam:
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định mô hình chiến lợc công nghiệp hoá-hiện đại hoá cho Việt nam trong thời gian tới là : Dựa
vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên
ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng
7



mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong
nớc sản xuất có hiệu quả. Với mô hình chiến lợc trên quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở nớc ta gồm những nội dung sau :
-Về cơ cấu ngành kinh tế :
+Cơ cấu ngành ở nớc ta là công-nông nghiệp-dịch vụ. Khai thác có hiệu
quả tiềm năng đa dạng về nông-lâm-ng nghiệp, phát triển các vùng tập trung,
chuyên canh, đa công nghệ sinh học và các phơng pháp canh tác tiên tiến vào
nông nghiệp thúc đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, mở rộng thị trờng trong nớc cho công nghiệp và dịch vụ.
+Phát triển công nghiệp chế biến nông-lâm-ng nghiệp, nâng cao hiệu quả
xuất khẩu, phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng tiêu dùng, giảm nhập khẩu, chú
ý đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng tạo khả năng cạnh tranh của hàng hoá
sản xuất trong nớc.
+ Xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ phát triển các ngành kinh tế thu
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp
nặng trọng yếu và cấp thiết có điều kiện về vốn công nghệ, thị trờng để phát
huy nhanh và có hiệu quả cao. Phát triển dịch vụ du lịch, khai thác có hiệu quả
lợi thế về tự nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, phục vụ phát triển
kinh tế va cải thiện đời sống nhân dân.
+ Về cơ cấu vùng kinh tế : Tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát
triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng, liên kết các
vùng, thực hiện đầu t có trọng điểm các khu đô thị lớn và đô thị vệ tinh, giảm
đáng kể sự chênh lệch về nhịp độ phát triển giữa các vùng.
+ Về cơ cấu giữa thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị : Tuỳ điều
kiện từng nơi, tất cả các đô thị đều đợc phát triển trên sơ sở đẩy mạnh công
nghiệp dịch vụ, hình thành các đô thị vệ tinh sớm quy hoạch mạng lới đô thị
lớn, vừa và nhỏ trong toàn quốc.
+ Về cơ cấu thành phần kinh tế : Phát triển các thành phần kinh tế và vai
trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trên cơ sở đổi mới về tổ chức và hiệu quả quản
lý. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

-Đẩy mạnh cuộc cách mạng hoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp
nhận chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài.
-Cuối cùng là tăng đầu t bằng nhiều nguồn vốn cho việc nghiên cứu khoa
học, bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học, phát triển giáo dục và đào tạo có cơ
chế bồi dỡng và bảo vệ nhân tài, đợc coi nh một kế sách bền sâu để tiến

8


hành công nghiệp hoá-hiện đại hoá trên cơ sở tận dụng thế mạnh của dân tộc
và con ngời của cộng đồng Việt Nam.
3.Các yêu cầu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá đối với phát triển
nguồn nhân lực:
Từ thực tiễn của nền kinh tế nớc ta và từ đờng lối công nghiệp hoá-hiện
đại hoá của Đảng trong khoảng 20 năm tới có thể thấy rõ đặc điểm kinh tế-xã
hội chi phối lớn đến sự biến động nhân lực mà công tác đào tạo phải rất quan
tâm.
Một là, quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc sẽ đa đến sự phân
công lại liên tục trong xã hội theo sự thay đổi của cơ cấu kinh tế và một sự
chuyển biến về năng lực, tác phong, nếp nghĩ của mọi ngời cho phù hợp với sự
phát triển của khoa học và công nghệ trong xã hội.
Đặc điểm này đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải rất chủ động bám
sát sự phát triển của xã hôị về mọi mặt, nhất là về kinh tế để kịp thời phản ánh
các yêu cầu mà sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đề ra. Về nguồn nhân
lực, sự phân công lao động trong xã hội và yêu cầu về nâng cao năng lực đợc
phản ánh vào cơ cấu ngành nghề, trình độ vào nội dung và phơng pháp giáo
dục, đào tạo. Trong điều kiện sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra khá nhanh
(trong hơn 20 năm làm chuyển biến một nền kinh tế công nghiệp thủ công
thành một nớc công nghiệp) thì sự phản ánh nói trên sẽ có nhiều khó khăn.
Hai là, từ một nớc nông nghiệp chậm phát triển thành nớc công nghiệp

trong nền kinh tế của nớc ta sẽ tồn tại đồng thời ba trình độ kỹ thuật (thủ
công, cơ khí, tự động) gắn với hai loại hình công nghệ (cổ điển, hiện đại). Đào
tạo nguồn nhân lực để phục vụ có hiệu quả một nền kinh tế nh vậy không dễ
dàng. Phải căn cứ vào đờng lối công nghiệp hoá-hiện đại hoá của Đảng vào
thực tiễn của đất nớc, vận dụng các vấn đề có tính quy luật của công nghiệp
hoá-hiện đại hoá để có sự phát triển nhân lực trong kỳ chiến lợc. Cần có sự
phân đoạn ra từng giai đoạn (7 10 năm) và việc phát triển nhân lực cũng
chỉ có thể làm đợc trong từng ngành sản xuất, từng địa phơng và ở từng cơ sở
sản xuất, kinh doanh. Trên cơ sở của quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế
tơng ứng với nhiệm vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đồng thời hiện đại hoá
trình độ kỹ thuật cơ khí hoặc công nghiệp hoá (chuyển thủ công lên cơ khí),
sẽ dự đoán các nhu cầu về số lợng, chất lợng, về cơ cấu ngành, nghề và cơ cấu
trình độ.

9


Ba là, là nớc đi sau trong phát triển kinh tế - kỹ thuật, chúng ta có đủ các
thuận lợi và thách thức trong bối cảnh sự giao lu quốc tế phát triển mạnh,
trong đó ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp.
Đặc điểm điểm trên chi phối vấn đề đào tạo nguồn nhân lực không chỉ
về nội dung chuyên môn, nghề nghiệp, mà quan trọng hơn là về con ngời.
Ngoài ra kế hoạch giáo dục-đào tạo cũng phải luôn luôn ltheo dõi sự phát
triển của cơ cấu đầu t của nớc ngoài để khi cần thiết có sự điều chỉnh cho phù
hợp về mặt đào tạo nhân lực.
III.Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoáhiện đại hoá.

Chiến lợc chung về phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 vạch ra
nhiệm vụ của nền giáo dục là phải làm tốt việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài để tạo nên sức mạnh con ngời cần thiết cho sự nghiệp

công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Cả ba nhiệm vụ bộ phận nói tren đều
rất quan trọng và có quan hệ mật thiết với nhau.

10


1.Khái niệm nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời, theo nghĩa rộng bao gồm toàn
bộ lực lợng lao động với mọi loại hình công việc (lãnh đạo, quản lý, khoa họckỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, dịch vụ ) hoạt động trong mọi lĩnh vực, mọi
ngành của xã hội đó.
2.Vai trò của nguồn nhân lực đối với công nghiệp hoá-hiện đại hoá:
Đảng và Nhà nớc ta đã khảng định rằng con ngời luôn luôn ở vị trí trung
tâm trong toàn bộ chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội. Đảng ta cũng xác định
giáo dục đào tạo là quốc sách để tạo nguồn lực trí tuệ cho sự nghiệp công
nghiệp hoá-hiện đại hoá nền kinh tế. Nguồn nhân lực ngày nay đợc xem là
yếu tố cơ bản, yếu tố năng động nhất, có vai trò quyết định nhất cho sự phát
triển nhanh và bền vững, con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm, con ngời vừa là
mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế-xã hội.
3.Phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ trong nền kinh tế
trí thức.
Nghị quyết hội nghị trung ơng 2, khoá VIII đã xác định phát triển giáo
dục, đào tạo và khoa học-công nghệ là yếu tố cơ bản, là khâu đột phá nhằm
khai thác, sử dụng và phát triển các nguồn lực khác nhau trong đó nguồn lực
con ngời là là quan trọng nhất. Xây dựng một nền giáo dục tiên tiến gắn liền
với một nền khoa học-công nghiệp hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ
đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, đội ngũ lao động cho khoa học và công
nghệ. Sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực khoa học-công nghệ một mặt tạo
ra những điều kiện, tiền đề mới cho sự phát triển giáo dục đào tạo nh không
ngừng bổ sung nội dung và nâng cao trình độ khoa học-công nghệ của các
hoạt động giáo dục đào tạo. Mặt khác sự phát triển của khoa học-công nghệ

đặt ra những yêu cầu mới ngày càng cao hơn về trình độ đào tạo và cơ cấu
ngành nghề của đội ngũ nhân lực nói chung và nhân lực khoa học-công nghệ
nói riêng. Việc đảm bảo nguồn nhân lực khoa học-công nghệ có chất lợng
cao, thích hợp với nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ trong thời gian
tới là một nhân tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển
khoa học công nghệ ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
a.Các quan điểm phát triển:
-Nhân tài là vốn quý của quốc gia và có tác động đặc biệt đến quá trình
phát triển mọi mặt cảu đơì sống xã hội do đó vấn đề phát hiện, đào tạo, bồi dỡng và sử dụng nhân tài là trách nhiệm của nhà nớc, các tổ chức kinh tế-xã hội
và của toàn dân.

11


-Phát triển nhân tài khoa học công nghệ trên nền tảng dân trí cao và
nguồn nhân lực đợc đào tạo có chất lợng tốt, trình độ khoa học công nghệ cao
có giá trị lý luận và thực tiễn.
-Có chế độ u đãi, khuyến khích đặc biệt về lợi ích vật chất và tinh thần
đối với đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi trong lĩnh vực khoa học công nghiệp.
Tạo mội trờng thuận lợi cho việc phát triển các năng khiếu, tài năng.
-Phát triển đồng bộ đội ngũ khoa học-công nghệ, trẻ hoá đội ngũ chuyên
gia, cán bộ khoa học-công nghệ đầu đàn có trình độ cao đặc biệt trong các hớng khoa học-công nghiệp u tiên các ngành khoa học công nghệ mũi nhọn ở
các cơ quan nghiên cứu triển khai ( R & D) và các trờng đại học.
-Tiếp cận với trình độ khoa học-công nghệ tiên tiến trong khu vực và
quốc tế. Tranh thủ sự hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo, bồi dỡng nhân
lực khoa học-công nghệ có trình độ cao.
b.Các mục tiêu chiến lợc:
-Tăng tỷ lệ cán bộ khoa học-công nghệ trên số dân bằng với tỷ lệ trung
bình của các nớc trong khu vực đến 2010 và bằng tỷ lệ với các nớc công
nghiệp phát triển đến năm 2020.

-Khắc phục những nguy cơ hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa học-công nghệ
đặc biệt là đội ngũ chuyên gia giỏi, cán bộ đầu ngành trớc hết ở các ngành
khoa học-công nghệ mũi nhọn trong các trờng đại học, các cơ sở.
-Nghiên cứu triển khai khoa học-công nghệ cũng nh trong các ngành sản
xuất, dịch vụ xã hội nh công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
-Sớm có các nhà khoa học giành đợc giải thởng quốc tế về khoa họccông nghệ.
-Phấn đấu có từ 10-20% cán bộ khoa học-công nghệ có trình độ cao là
các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực khoa học-công nghệ.
c.Các giải pháp chủ yếu:
-Phát triển mạng lới các trờng cao đằng và đại học công nghệ đặc biệt là
các trờng, cơ sở đào tạo các lĩnh vực công nghệ u tiên nh công nghệ thông tin,
điện tử-tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học. Sớm phát hiện và
có chơng trình đào tạo đặc biệt cho các sinh viên có năng khiếu về khoa họccông nghệ.
-Phát triển mạng lới các trờng chuyên nghiệp (trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề) trọng điểm cháat lợng cao. Thực hiên các chơng trình đào tạo
công nhân, nhân viên kỹ thuật lành nghề chất lợng cao trớc hết cho một số
ngành công nghệ trọng điểm.

12


-Đổi mới phơng pháp đào tạo theo hớng tích cực cho hoạt động ngời học,
cá biệt hoá và khuyến khích óc t duy phê phán, sáng tạo của ngời học ở tất cả
các bậc học phổ thông, chuyên nghiệp và đại học.
-Tăng cờng các hoạt động khuyến khích tài năng: các kỳ thi học sinh giỏi
quốc gia, kỹ thi Olympic và thi quốc tế. Đặc biệt các giải thởng về khoa họccông nghệ. Chú trọng phong trào nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật của
sinh viên, các trờng đại học và chuyên nghiệp.
-Tuyển chọn một số sinh viên, cán bộ khoa học trẻ có triển vọng gửi đi
đào tạo ở các trung tâm khoa học-công nghệ có uy tín trên thế giới.
-Chính sách trợ cấp học bổng đặc biệt cho học sinh giỏi, sinh viên xuất

sắc ở các trờng đại học và chuyên nghiệp.
-Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dỡng nhân lực khoa học-công
nghệ. Chú trọng đào tạo lại và bồi dỡng lực lợng nhân lực khoa học-công nghệ
tại các cơ sở sản xuất dịchvụ.
-Nâng cao chất lợng đào tạo cao học và nghiên cứu sinh để bảo đảm thực
sự đây là các hình thức đào tạo, tuyển chọn nhân tài trong lĩnh vực khoa họccông nghệ.
-Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và sản xuất
dịch vụ. Gắn nhà trờng với các cơ sở nghiên cứu, các doanh nghiệp với chức
năng, nhiệm vụ cơ bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân
tài công tác giáo dục-đào tạo có vai trò và vị trí quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực khoa học-công nghệ ở mọi trình độ đào tạo. Chất lợng và hiệu
quả đào tạo cơ bản các loại hình nhân lực khoa học-công nghệ tạo nên nền
móng ban đầu quan trọng cho quá trình hành nghề và tham gia các hoạt động
khoa học-công nghệ. Sự phát triển cảu khoa học-công nghệ và nền kinh tế thị
trờng ở nớc ta vừa qua cũng nh những năm tới đã đặt ra những yêu cầu mới
ngày càng cao hơn đôí với hệ thống giáo dục-đào tạo nói chung và công tác
đào tạo nhân lực khoa học-công nghệ nói riêng đặc biệt về quy mô, cơ cấu
ngành nghề và chất lợng đào tạo. Để đáp ứng các yêu cầu đó, cần tăng cờng
các nguồn lực cho công tác đào tạo đội ngũ nhân lực khoa học-công nghệ đặc
biệt là các nguồn lực từ các cơ sở sử dụng nhân lực khoa học-công nghệ, đa
dạng hoá các loại hình đào tạo, chú trọng phát hiện năng khiếu, tài năng để
phát triển đội ngũ nhân tài trong khoa học-công nghệ Đồng thời cần chú
trọng đào tạo lập môi trờng thuận lợi cho công tác đào tạo nhân lực khoa họccông nghệ, hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế, luật lệ bảo đảm sự phát

13


triển nhanh, bền vững và có hiệu quả của công tác đào tạo nguồn nhân lực
khoa học-công nghệ ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
4.Đào tạo nguồn nhân lực công nhân kỹ thuật trong nền kinh tế trí

thức.
a.Hệ dạy nghề:
Các loại hình công nhân : Trong các nền sản xuất có cả ba trình độ kỹ
thuật và hai loại hình công nghệ nh ở nớc ta, ngời ta phân biệt ba loại hình
công nhân là : Công nhân công nghệ hiện đại, công nhân công nghệ cổ điển,
công nhân các nghề đơn giản. Tơng ứng với ba loại hình công nhân nớc ta
cũng cần có ba loại hình trờng dạy này : Trờng dạy nghề công nghệ hiện đại,
trờng dạy nghề công nghệ cơ khí và trờng dạy nghề đơn giản. Các trờng dạy
nghề công nghệ cao sẽ tạo các thợ trình độ chuyên môn thấp và vừa (mức cao
và rất cao sẽ đợc hình thành trong quá trình sản xuất, nhờ tích lũy kinh
nghiệm) trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá các trờng đặc
biệt ở các vùng cơ sở sản xuất công nghiệp công nghệ hiện đại. Các trờng dạy
nghề công nghệ cơ khí sẽ phải là một hệ thống có số lợng lớn ở nhiều vùng
của đất nớc, có sự cải tiến mục tiêu, nội dung và trang thiết bị cần thiết, quản
lý phù hợp với tình hình mới.
b.Hệ trung học chuyên nghiệp.
ở nớc ta do đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đội ngũ
kỹ thuật viên trung học vẫn có vai trò trong nền sản xuất đang đợc chuyển dần
lên trình độ cơ khí. ở các lĩnh vực, các ngành sản xuất đợc thực hiện công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đồng thời hoặc đợc hiện đại hoá từ trình độ cơ khí
hoá, các cán bộ trung học vẫn tiếp tục có vai trò, tuy nội dung nghề nghiệp và
do đó yêu cầu đào tạo cần có sự thay đổi cho phù hợp.
Mục tiêu chung đặt ra đối với ngành dạy nghề là phải đáp ứng nhu cầu
công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ cho phát triển kinh tế xã
hội, cho sự chuyển đổi cơ cấu lao động, công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn, cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao
động.
5.ảnh hởng đào tạo nguồn nhân lực ở thành thị:
Theo dự báo thì sau mời năm dân số nớc ta khoảng 89 triẹu ngời, với trên
25 triệu sống ở thành thị. Việc đào tạo nghề cho ngời lao động ở thành thị,

nhất là lao động trẻ luôn là vấn đề bức xúc.
Sau đây em xin đợc trình bày vấn đề ảnh hởng đào tạo nguồn nhân lực ở
hai thành phố lớn đó là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

14


5.1.Nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội bớc sang thế kỷ XXI.
Cùng với cả nớc, Thủ đô Hà Nội đón chào thiên niên kỷ mới với những
cơ hội và thách thức mới. Sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá thủ đô đang
đợc đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế và khu vực đang đợc mở rộng, nền
kinh tế trí thức với những yêu cầu cao về tiềm lực trí tuệ và khoa học công
nghệ đang đặt ra những đòi hỏi lớn đối với nguồn lực phát triển, trong đó
nguồn nhân lực chiếm vị trí hàng đầu. Vị thế của Thủ đô Hà Nội đợc xác định
ngày càng rõ ràng và với tầm cao mới, thủ đô Hà Nội là đầu não về chính trịhành chính, là trung tâm lớn về giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế và giao
lu của cà nớc. Chính vị thế này sẽ gây ảnh hởng quyết định và lâu dài đến phơng hớng và mục tiêu phát triển mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của thủ đô Hà
Nội trong tơng lai, trong đó có việc phát triển nguồn nhân lực.
a.Về thực trạng nguồn nhân lực thủ đô :
Hà Nội là vùng đất địa linh nhân kiệt với lịch sử ngàn năm văn hiến,
nơi hội tụ vừa giao thoa các giá trị truyền thống của dân tộc. Ngời dân Hà Nội
thanh lịch, có truyền thống văn hoá lâu đời, có nhiều ngành nghề truyền
thống, tiếp thu nhanh nhạy cái mới, có thể tạo ra những giá trị kinh tế và văn
hoá, tinh thần cao.
Dân số Hà Nội năm 2000 khoảng 2,74 triệu ngời, số ngời trong độ tuổi
lao động khoảng 1,6 triệu chiếm 58,5% tổng số dân. Nơi đây hội tụ các tổ
chức nghiên cứu khoa học và đào tạo đầu đàn. Hiện nay Hà Nội có 44 trờng
đại học và cao đẳng, 34 trờng trung học chuyên nghiệp, 41 trờng dạy nghề,
112 viện nghiên cứu chuyên ngành và đây cũng chính là động lực phát triển
của cả nớc. Nguồn nhân lực Hà Nội tơng đối trẻ với 43% số lao động ở độ tuổi
dới 35. Mức tăng bình quân nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 1994-2000 là

2,65%, riêng số lợng ngời đến tuổi lao động hàng năm tăng khoảng 38.000
-40.000 ngời. Trình độ văn hoá của mgời lao động tơng đối cao, có tới 86%
số ngời tốt nghiệp từ trung học cơ sở trở lên, trong đó tốt nghiệp phổ thông
trung học chiếm 45,3%. Về trình độ chuyên môn, cơ cấu lao động theo trình
độ đào tạo của Hà Nội còn nhiều bất hợp lý, có sự mất cân đối lớn giữa đào
tạo đại học, cao đẳng với đào tạo nghề , đang diễn ra tình trạng thứa thầy,
thiếu thợ có sự mất cân đối về lao động kỹ thuật giữa thành thị và nông thôn.
Nhìn chung lực lợng lao động cha có việc làm ở thủ đô còn rất lớn. Tỷ lệ thất
nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị của Hà Nội là 7,95%
(1/7/2000) cao nhất cả nớc nhng đã giảm nhiều so với các năm trớc. Hiệu suất
sử dụng thời gian lao động còn thấp, bình quân một lao động làm việc 227

15


ngày/năm, với hệ số sử dụng thời gian khoảng 75% đồng thời do trình độ
trang bị kỹ thuật còn thấp cho nên dẫn đến năng suất lao động cha cao.
Do ảnh hởng nặng nề của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp kéo dài
nhiều năm, đến nay đội ngũ lao động Thủ đô vẫn còn hạn chế so với yêu cầu
ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế. Sự phân bố sử dụng nguồn nhân lực có kỹ thuật giữa các ngành và
thành phần kinh tế cha hợp lý. Số lợng lao động có trình độ đào tạo cao, có kỹ
thuật cao chủ yếu tập trung trong khu vực quốc doanh, trong ngành công
nghiệp và khu vực hành chính, trong khi đó số lợng lao động có trình độ cao ở
khu vực ngoài quốc doanh, khu vực dịch vụ, nông nghiệp còn thấp. Bên cạnh
đó việc đào tạo và đào tạo lại cha theo kế hoạch và chơng trình thống nhất,
việc sử dụng còn lãng phí, kém hiệu quả.
b.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thủ đô khi bứơc sang thế kỷ XXI.
Việc phát triển nguồn nhân lực thủ đô Hà Nội cần theo định hớng cơ bản
sau : Phát triển nguồn nhân lực với quy mô ổn định và cơ cấu hợp lý phù hợp

với chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội thủ đô Hà Nội, nâng cao toàn diện chất
lợng nguồn nhân lực bao gồm cả các khía cạnh thể lực, trí lực, tâm lực, phát
triển khoa học công nghệ, phát triển nền kinh tế trí thức. Xây dựng con ngời
Hà Nội : phát triển toàn diện về mọi mặt.
Quá trình phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhiều khâu khác nhau nh
tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại, sử dụng, đãi ngộ, quá trình phát triển tự nhiên
của dân số. Các giải pháp phát triển nguyên nhân lực không thể tách rời khâu
nói trên.
+ Giải pháp nâng cao toàn diện chất lợng nguồn nhân lực: Đây là giải
pháp tác động trực tiếp đến cungvề nguồn nhân lực, gồm nhiều hoạt động
khác nhau nhằm nâng cao thể lực, trí lực và tâm lực của ngời lao động. Phát
triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện các
cấp học, bảo đảm chơng trình giáo dục các lớp từ phổ thông áp sát theo hớng
đào tạo nguồn nhân lực mang tính thực tiễn cao. Cần xây dựng, triển khai có
kết quả chiến lợc đào tạo nghể, từng bớc cơ cấu lại lực lợng lao động đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp-công nhân kỹ thuật. Phát triển các loại
hình đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, các nhà quản lý
kinh doanh, kỹ thuật viên lành nghề. Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng hiệu
quả nội dung, phơng pháp đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề.
+Giải pháp tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới. Phân bổ hợp lý

16


nguồn nhân lựch theo khu vực kinh tế nhằm khai thác và phát huy tiềm năng
của các thành phần kinh tế.
+ Tạo điều kiện cho thị trờng lao động vận hành và phát triển, giải quyết
mâu thuẫn giữa cung và cầu về số lợng và chất lợng.
Để tổ chức quản lý và phối hợp thực hiện các giải pháp trên đợc kết quả

thì điều quan trọng là phải có cách nhìn nhận mới về vai trò của nhân tố con
ngời, hớng đầu t mạnh cho việc phát triển chiến lợc con ngời nhằm xây dựng
nguồn nhân lực Hà Nội đủ mạnh coi đó là mục tiêu, vừa là động lực đa Thủ đô
cùng cả nớc vững bớc vào thiên niên kỷ mới.
5.2.Nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh:
Thực trạng nguồn nhân lực:
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn và đông dân nhất cả nớc. Với tốc
độ tăng tự nhiên, mỗi năm thành phố có 7,2 vạn ngời bớc vào tuổi lao động.
Cùng ở thời điểm năm 1998 lực lợng lao động của thành phố là 3,017 triệu ngời, trong đó số lao động có việc làm là 2,05 triệu ngời chiếm 67,94%. Tổng số
lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc
các thành phần kinh tế chiếm khoảng trên 55% khu vực kinh tế phi chính thức.
Kết quả điều tra nhu cầu lao động năm 1998-2000 của Viện kinh tế thành phố
và của Sở LĐTBXH cho thấy các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu lao
động ký thuật lành nghề và thừa lao động phổ thông. Trong khi ở các doanh
nghiệp lao động loại chuyên gia kỹ thuật thiếu trên 27%, công nhân kỹ thuật
thiếu trên 32% thì lao động phổ thông không có tay nghề lại thừa gần 17%, tỷ
trọng lao động ở khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 64% lên 76% nh hiện nay,
tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp giảm, khu vực dịch vụ tăng từ42,8%
đến 46,1%. Nhịp độ tăng bình quân của nguồn lao động là 3,7% trong khi
nhịp độ tăng bình quân hàng năm nguồn lao dộng đang làm việc trong các
ngành kinh tế quốc doanh chỉ có 3,06% cho thấy việc thu hút nguồn lao động,
tạo chỗ làm việc chậm hơn tăng nguồn lao động tình trạng cha có việc làm
còn lớn. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, cha có việc làm của
thành phố có xu hớng giảm khoảng 6,18%. Tuy nhiên do dân số và lao động
tăng nhanh, đặc biệt tăng cơ học do đó số lao động cha có việc làm luôn dao
động từ 180-220 nghìn ngời. Nhìn chung lao động có trình độ văn hoá, kỹ
thuật tay nghề thấp, các vùng đô thị hoá của ngoại thành vẫn còn 3,7% thanh
niên khồng biết chữ, 25% mới đạt văn hoá cấp I, 43,5% đạt cấp II, và 27,75%
đạt cấp III, 61 % công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp mới có trình
độ văn hoá cấp II trở xuống, số công nhân qua đào tạo chỉ chiếm 4%.


17


Đối với đội ngũ lao động khoa học kỹ thuật của thành phố trong những
năm qua đã có sự đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế. Song thực trạng
của đội ngũ này hiện nay và đặc biệt là yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi thành phố phải giải quyết : Một
là, tơng quan trình độ của lao động khoa học kỹ thuật mất cân đối nghiêm
trọng. Hiện nay cứ một công nhân kỹ thuật có tới 2,33 cán bộ có trình từ cao
đẳng, đại học trở lên. Cơ cấu này hoàn toàn không phù hợp với yêu cầu phát
triển sản xuất. Chính vì vậy mà hiện tợng thừa lao động giản đơn và thiếu lao
động kỹ thuật đang diễn ra gay gắt nhất là đối với các khu công nghiệp tập
trung, khu kỹ thuật cao. Hai là, lớp cán bộ khoa học, kỹ thuật trẻ phần lớn đợc
đào tạo trong nớc trong đó có một số không nhỏ chất lợng đào tạo thấp, thực
lực không xứng với bằng cấp. Trong khi đó, lớp cán bộ đầu đàn phần lớn đợc
đào tạo ở nớc ngoài giầu kinh nghiệm nhng tuổi đã nhiều. Ba là, đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật trên địa bàn thành phố tuy đông nhng hoạt động còn
phân tán, sự phối kết hợp giữa lực lợng cảu trung ơng đóng trên địa bàn với
lực lợng của thành phố thiếu chặt chẽ nên cha phát huy đợc đầy đủ sức mạnh
của trí tuệ tập thể. Bốn là, mặc dù có sự quan tâm đầu t của thành phố cho
khoa học kỹ thuật song do mức độ đầu t cha thoả đáng, chính sách đãi ngộ
còn hạn chế nên chẳng những cha khai thác đợc tốt tiềm năng chất xám vốn
có của lực lợng này, mà còn để một bộ phận chất xám đáng kể chảy ra ngoài
đặc biệt là sang khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
Trớc sự bất cập về số lợng, cơ cấu và chất lợng của thành phố hiện nay
trong định hớng phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 thành phố xác định
phải đào tạo lại, đào tạo mới, trẻ hoá nguồn nhân lực khoa học-công nghệ. Để
đạt đợc mục tiêu đó, thành phố cần có chính sách u đãi để khuyến khích các
thành phần kinh tế cùng tham gia đào tạo nhân lực, hợp tác với nớc ngoài để
mở rộng trờng đào tạo kỹ s và cán sự công nghệ trên địa bàn, khuyến khích

các doanh nghiệp hợp đồng vơí các cơ sở đào tạo trong và ngoài nớc, với việt
kiều để đào tạo chuyên sâu, gắn với hệ thống ngành nghề của các doanh
nghiệp. Thành lập hệ thống các trung tâm đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật
bậc cao.
6.Tác động của đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn.
a.Thực trạng lực lợng lao động đợc đào tạo ở nồng thôn:
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, hiện tại 80% dân c của đất nớc đang
sống ở nông thôn và trên 70% lực lợng lao động của toàn xã hội đang làm việc
trong khu vực này, song chủ yếu lại là lực lợng lao động giản đơn, không đợc

18


đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật. Cho đến nay cả nớc đã đào tạo đợc khoảng
hơn 30 nghìn kỹ s nông nghiệp các loaị, trong đó có 28.660 ngời đợc đào tạo
trong nớc, 1520 ngời ở nớc ngoài. Với số cán bộ đã đào tạo đợc, chia cho 61
tỉnh, thành phố thì bình quân mỗi tỉnh có đợc tới 495 cán bộ có trình độ đại
học và khoảng 3249 cán bộ có trình độ trung học. Tuy nhiên trên thực tiễn thì
sự việc diễn ra không phải nh vậy, số cán bộ có trình độ đại học trở lên thuộc
chuyên ngành nông-lâm-ng nghiệp thì có tới 89,3% làm việc ở các cơ quan
trung ơng, chỉ có 8,9% làm việc ở cấp tỉnh và 1,8% làm việc ở cấp huyện. Nh
vậy là cán bộ đào tạo ra cho nông nghiệp và nông thôn, nhng họ không làm
việc ở lĩnh vực đó. Số cán bộ có trình độ trung cấp, khi các hợp tác xã sản xuất
nông nghiệp, các trạm trại kỹ thuật còn tồn tại, thì đa phần còn làm trong lĩnh
vực nông nghiệp. Nhng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các loại hình
tổ chức sản xuất kinh doanh trên không còn, hoặc còn một cách hình thức thì
đại bộ phận số cán bộ này bỏ nghề, chuyển làm việc ở lĩnh vực hoạt động
khác.
b.Một số biện pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá-hiện đại hoá trong nông thôn:

-Hiện đại hoá nông thôn:
Để đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoáhiện đại hoá nông nghiệp trong nông thôn chúng ta phải có một chiến lợc về
giáo dục đào tạo, cũng nh phải có một hệ thống chính sách phù hợp trong việc
sử dụng và đãi ngộ đối với đội ngũ lao động mà chúng ta đào tạo ra. Cần có
một số vấn đề sau đây :
+ Cần thiết phải sắp xếp, bổ trí lại hệ thống các trờng đại học và cao
đẳng, nên tập trung xây dựng một số trờng có quy mô lớn, cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại.
+ Cần phải nhanh chóng khôi phục và mở mang hệ thống các trờng dạy
nghề cho ngời lao động, trớc hết là đội ngũ thanh niên mới bớc vào đời.
+ Hiện nay và trong thời gian tới sự chênh lệch về mức sống giữa thành
thị và nông thôn nớc ta còn khá lớn - Do đó để có thể thu hút đợc đội ngũ lao
động giỏi. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh
tế về phục vụ chọ nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn nhất là nông thôn miền núi cao, vùng sâu, vùng xa chúng ta cần nghiên
cứu và có chính sách thoả đáng đối với họ.
+ Xây dựng chơng trình và nội dung học tập thiết thực cho nông nghiệp
nông thôn phù hợp với trình độ của lao động, trang bị những kiến thức kỹ
thuật về trồng trọt, chăn nuôi
19


+ Đa dạng hoá hình thức và thời gian đào tạo, bồi dỡng.
+ Xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dỡng lao động nông nghiệp, nông
thôn.
+ Ban hành chính sách khuyến khích, động viên ngời đợc đào tạo về
chuyên môn kỹ thuật phát huy tài năng vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp
nông thôn.
Tóm lại: Phải có những giải pháp và chính sách táo bạo song đợc tính
toán một cách kỹ lỡng và có cơ sở khoa học, chúng ta mới hy vọng có đợc

một nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông
thôn nh ta mong muốn.
B.Giải pháp và kiến nghị :
I.Một số giải pháp chính :

Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu,
mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới. Khoa học kỹ thuật và lao động trí thức sẽ
đóng một vai trò quan trọng là động lực trực tiếp trên con đờng công nghiệp
hoá hiện đại hoá. Chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lợng cao là yếu tố hết sức
quan trọng để hội nhập vào nền kinh tế trí thức. Vì vậy có thể xác định một số
giải pháp chính nh sau :
-Hoàn thiện các chiến lợc và kế hoạch về phát triển nguồn nhân lực.
-Các bộ, ngành cần rà soát lại thực trạng và yêu cầu của sử dụng nguồn
nhân lực trong hiện tại và tơng lại.
-Đối với tổng cục dạy nghề cần bắt tay ngay vào cùng các cấp các ngành
nghiên cứu, xây dựng chính phủ, quy hoạch, kế hoạch về công tác dạy nghề
cho giai đoạn 1998-2000 và những bớc tiếp theo, trên cơ sở bám sát và phục
vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, của từng ngành từng địa
phơng. Nội dung quy hoạch, kế hoạch, không chỉ hoạch định về quy mô chất
lợng, ngành nghề đào tạo, mà cần chỉ rõ phơng án bố trí hệ thống các trờng
nghề : trung ơng (trực tiếp là Tổng cục dạy nghề) nắm các trơng fnào, cấp đào
tạo nào ? (chẳng hạn Trung ơng cần quản lý một số cơ sở dạy nghề kỹ thuật
cao, trực tiếp cung ứng lao động cho các thành phố trực thuộc trung ơng, các
khu công nghiệp tập trung, các khu chế xuất trung ơng cũng cần trực tiếp
quản lý các trờng s phạm nghề để nâng cao chất lợng đội ngũ giaó viên). Còn
các ngành sản xuất, các địa phơng nắm những trờng nào có nhất thiết mỗi tỉnh
đều có trờng dạy nghề giống nhau, hay nên bố trí theo vùng, trên cơ sở liên
doanh liên kết ? Chỉ khi có quy hoạch, kế hoạch dạy nghề đúng đắn, phù hợp
thì các biện pháp đầu t nguồn lực, tăng cờng quản lý mới khả thi và hiệu quả.


20


-Công tác dạy nghề cần sớm ổn định và tăng cờng và tổ chức, cán bộ.
Thủ tớng chính phủ giao chức năng quản lý và dạy nghề trực thuộc Bộ Lao
động TB-XH là bớc khởi đầu quyết định, tạo điều kiện thuận lợi thực thi các
công tác này. Tuy nhiên, sự nghiệp dạy nghề là toàn dân, các cấp, các ngành
theo hớng dẫn của Chính phủ cần quan tâm, hình thành sớm để tổ chức điều
động bố trí những cán bộ có tài, có đức và tâm huyết đảm nhiệm công việc
này.
-Đồng thời với những biện pháp xây dựng quy hoạch là biện pháp xây
dựng tiêu chuẩn, hớng dẫn và quản lý thống nhất công tác đào tạo nghề nh :
hệ thống danh mục nghề : công nghệ dạy nghề cho từng cấp học; tiêu chuẩn
chất lợng cho từng loại, bằng cấp chứng chỉ, giáo trình, giáo án mẫu, hệ thống
kiểm định chất lợng, quy trình đánh giá chất lợng chỉ sớm có các văn bản
pháp quy trên thì công tác dạy nghề mới đi vào nề nếp, bảo đảm yêu cầu về
chất lợng, và tránh đợc các tiêu cực.
-Nhà nớc cần tăng cờng và u tiên đầu t cho công tác dạy nghề. Ngoài đầu
t từ ngân sách nhà nớc có chính sách biện pháp huy động vốn từ các nguồn
khác nh : giao cho các địa phơng dành quỹ đất cho việc xây dựng cơ sở dạy
nghề, huy động đóng góp của ngời học, của ngời sử dụng lao động, lồng ghép
công tác dạy nghề với các chơng trình kinh tế xã hội khác, cho phép sử dụng
nguồn vốn vay hoặc tài trợ của các tổ chức quốc tế cho công tác dạy nghề.
-Giải pháp có ý nghĩa cơ bản, lâu dài là cần sớm thiết lập đợc một hệ
thống, cơ chế chính sách gắn dạy nghề với sử dụng, với việc làm, theo các quy
định trong bộ luật lao động, chính sách khuyến khích giáo viên dạy nghề,
chính sách khuyến khích các cơ sở dạy nghề ở nông thôn, miền núi phân cấp
trách nhiệm quyền hạn giữa trung ơng và địa phơng trong công tác dạy nghề.
-Đối với các doanh nghiệp: doanh nghiệp cần nhận thức đúng vai trò của
yếu trố con ngời đối với các hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Và sự tồn tại

lâu dài và thắng lợi của doanh nghiệp trên thơng trờng. Từ nhận thức đó, mỗi
doanh nghiiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc về nguồn nhân lực là côt
lõi, chiến lợc páht triển nguồn nhân lực đợc biểu hiện ở kế hoạchh dài hạn về
đào tạo và phát triển các loại lao động hiện có và cần có trong doanh nghiệp.
Chiến lựơc đó phải gắn liền và đợc đặt ngang tầm với chiến lợc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Muốn thực hiện đợc việc đó các doanh nghiệp cần
nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng của công tác quản lý lao động và vị trí
then chốt của bộ phận chuyên trách về lao động. Bộ phận chuyên trách về lao
động phải đợc đặt ngang hàng với các phòng ban chức năng khác trong doanh

21


nghiệp. Doanh nghiệp cần chi phí thích đáng cho công tác đào tạo, phát triển
công tác này phải đợc thực hiện một cách thực chất và trọng điểm, tức là xác
định đúng nhu cầu đào tạo và bảo đảm có hiệu quả. Đối với công nhân sản
xuất, hình thức kèm cặp, bồi dỡng nâng bậc tại chỗ. Đối với lao động quản lý,
cần có kế hoạch đào tạo lại tất cả các nhân viên về kiến thức quản trị kinh
doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng. Riêng đối với lao động lãnh đạo các
cấp, các phòng ban cần đợc đào tạo để nắm đợc và tiến tới lãnh đạo các kỹ
năng quản lý hiện đại nh : xác định, mục tiêu và truyền đạt mục tiêu các nhân
viên, phân phối công việc và sử dụng ngời dới quyền kế hoạch hoá công việc
và sử dụng thời gian của bản thân; quan hệ con ngời và làm việc tổ nhóm,
điều hành các cuộc họp, quản lý sự căng thẳng, quản lý những thay đổi, sử
dụng phơng tiện quản lý hiện đại và có trình độ ngoại ngữ nhất định. Đối với
những dự tính để đề bạt, cần phải có kế hoạch bồi dỡng, đào tạo rõ ràng. Hình
thức đào tạo, phát triển lao động quản lý có thể là kèm cặp, kiêm nghiệp luân
chuyển công việc, tổ chức các lớp học ngắn hạn tại doanh nghiệp hoặc cử đi
học các trờng lớp chính quy. Trong đó nên nhấn mạnh việc tổ chức các lớp
ngắn hạn tại doanh nghiệp vì hình thức này ít tốn kém và tạo mối liên hệ trực

tiếp với công việc. Các doanh nghiệp cần nhận thức trách nhiệm chung trong
công tác đào tạo để tham gia tích cực vào việc hớng dẫn thực tập và tạo điều
kiện để các sinh viên có thể thực tập và có hiệu quả.
Các trờng đại học cần đẩy nhanh tiến độ đổi mới nội dung giảng dạy và
các phơng pháp giảng dạy về sinh viên khi ra trờng có đợc các kiến thức hiện
đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam và kỹ năng làm việc thực tế đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dỡng giáo viên và các khoa học trong nớc và nớc ngoài để nầng cấp chất lợng
giáo viên, đáp ứng yêu cầu trong nớc và yêu cầu toàn cầu hoá giáo dục đại học
trong thế kỷ 21. Quan tâm thích đáng tới việc đổi mới các hoạt động phục vụ
giảng dạy và học tập trong các trờng đại học để nâng cao chất lợng phục vụ,
đặc biệt là hệ thống th viện. Các cán bộ nhân viên th viện và cán bộ chủ chốt
trong các bộ phận phục vụ cần đào tạo lại ở trong nớc và nớc ngoài để có kỹ
năng phơng thức hoạt động đáp ứng đồng bộ yêu cầu cải tiến phơng pháp
giảng dạy và nâng cao chất lợng đào tạo. Từng bớc trang bị các phơng tiện
giảng dạy hiện đại đáp ứng yêu cầu cải tiến phơng pháp giảng dạy và nâng
cao chất lợng đào tạo. Các trờng đại học cần dành kinh phí thích đáng cho giai
đoạn thực tập của sinh viên để tăng trách nhiệm của các doanh nghiệp. Có thể
sử dụng hợp đồng đào tạo để gắn bó trách nhiệm với trờng đại học.

22


-Bên cạnh việc khuyến khích lập các quỹ hỗ trợ giáo dục đào tạo nh hiện
nay cần xúc tiến sớm ban hành thuế đào tạo buộc các doanh nghiệp có sử
dụng lao động do nhà nớc đào tạo chia sẻ trách nhiệm với nhà nớc trong việc
đầu t giáo dục - đào tạo giải quyết thoả đáng lợi ích kinh tế giữa các thành
phần kinh tế. Nguồn thu này tơng đối ổn định và có ý nghĩa ngày càng lớn đối
với giáo dục đào tạo.
-Mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ nguồn vốn vay và viện trợ của các nớc và các tổ chức quốc tế cho giáo dục và đào tạo. Tiếp tục khuyến khích học
sinh đi học nớc ngoài bằng kinh phí tự lo nhằm tạo thêm nguồn vốn cho giáo

dục- đào tạo và tạo điều kiện để lao động nớc ta tiếp cận đợc khoa học kỹ
thuật và khoa học quản lý tiên tiến của các nớc phát triển. Dĩ nhiên nhà nớc
phải định hớng theo yêu cầu công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc và hỗ trợ
một phần kinh phí cho một số ngành nghề nhất định. Đất nớc ta bớc vào thế
kỷ 21 với t thế nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào sự nghiệp giáo dục- đào tạo.
Để con rồng Việt Nam đang cựa mình để có thể cất cánh hội nhập quốc tế,
chắc chắn còn nhiều việc phải làm trong đó vấn đề tạo vốn là một trong những
vấn đề bức xúc để phát triển mạnh giáo dục-đào tạo,đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá-hiện đại hoá.
II.Một số kiến nghị chính:

-Tiếp tục tăng cờng đào tạo cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao đáp
ứng cho các ngành kinh tế xã hội theo hớng chuyên sâu và giỏi trong lĩnh vực
sản xuất, công nghệ nâng dần tổng số cán bộ đại học tính trên một vạn dân
đang còn thấp nh hiện nay.
-Phát huy và vận dụng chơng trình đào tạo do nớc ngoài tài trợ gồm đào
tạo trong nớc và đào tạo ngoài nớc, kinh phí do phía nớc ngoài chịu, giúp ta
vừa nắm bắt đợc kỹ thuật và công nghệ mới nhất, vừa có thể bắt tay ngay vào
sản xuất và điều hành sản xuất sau khi ra trờng.
-Cần có sự đào tạo đối với công nhân có tay nghề cao, giảm mạnh sự mất
cân đối hiện thời. Mặt khác, cần phải có hớng điều chỉnh sớm thì mới phát
huy đợc tiềm năng thực sự của nguồn nhân lực.
-Xm xét và điều chỉnh lại hệ thống giáo dục đào tạo nhằm có đợc số lợng
và chất lợng phù hợp vơí nhịp độ phát triển kinh tế chung của đất nớc.
Hiện tại hệ thống đào tạo của ta nhìn chung do Bộ chủ quản quản lý,
ngoài ra còn có ở các địa phơng. Gần đây khu vực t nhân cũng mở ra các trờng
dạy nghề, đào tạo nghề (đặc biệt là ở các trung tâm đô thị lớn nh Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh) Nhà nớc không kiểm soát đợc quá trình dạy và chất
lợng dẫn đến việc đào tạo tản mát, chất lợng không cao, ngời lao động mất
23



nhiều thời gian học nghề nhng vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Đây
chính là chỗ yếu nhất trong khâu đào tạo nghề hiện nay, cần kịp thời chấn
chỉnh.
-Cần có một số chính sách đối với cá nhân ngời lao động có đào tạo.
Một là ngoài những yêu cầu về bồi dỡng hoặc đào tạo lại đột xuất do yêu
cầu của cơ quan sử dụng lao động hoặc của ngời lao động cần có quy định
thời hạn để mỗi loại hình lao động khác nhau cần phải cần đợc bồi dỡng để
nâng cao trình độ hoặc để bổ sung những kiến thức, kỹ năng mới nhất do yêu
cầu mới của công việc lao động đòi hỏi. Thời gian này có thể từ 3- 5 năm tuỳ
từng loại hình lao động. Riêng với giáo viên thì hàng năm cần đợc bồi dỡng
những kiến thức và kỹ năng về chuyên môn hoặc phơng pháp giảng dạy trong
dịp hè.
Hai là, khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ bằng nhiều
biện pháp nh : bảo đảm sau khi đi học nâng cao trình độ về không bị mất việc
và ngợc lại, có thể đợc tăng cờng sớm đợc nâng bvậc hay u tiên xem xét, đề
bạt chức vụ cao hơn khi có nhu cầu.
Dùng công cụ lơng, thởng cho ngời lao động có tay nghề và biết thành
thạo ngoại ngữ hay cùng một khoản phụ cấp nào đó. Cần có chính sách bảo
hiểm cụ thể cho ngời lao động đối với từng loại lao động, từng loại nghề.
Ba là, hỗ trợ kinh phí cho những ngời có hoàn cảnh kinh tế khó khăn để
họ có khả năng tham gia các khoá bồi dỡng.
-Đối với lao động quản lý cha có bằng cấp phải cho đi đào tạo và phải
nhanh chóng sử dụng những ngời đã đợc đào tạo.
-Một số kiến nghị đối với lao động nữ hiện nay là :
Một là vấn đề đào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo nữ là rất cần thiết và
bức bách.Mặc dù đa số chị em đã đợc bồi dỡng ít nhiều trớc và sau khi lãnh
đạo, song nhu cầu tiếp tục bổ túc về kỹ năng lãnh đạo quản lý, nâng cao về
chuyên môn về chính trị còn rất lớn. Theo số liệu điều tra của Hội liên hiệp

phụ nữ Việt Nam thì trong số phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo 92,05% có
nhu cầu nâng cao về kỹ năng lãnh đạo, 84,09% về chuyên môn, và 8,18% về
chính trị.
-Cần có chính sách đào tạo mới đối với những học sinh tốt nghiệp phổ
thông trung học để tạo điều kiện cho họ tìm kiếm việc làm. Đây là việc rất cần
thiết nhằm sử dụng những nguồn nhân lực đang dồi dào và hơn hết phải giải
quyết và ngăn chặn từ xa những tệ nạn xã hội.

24


-Các doanh nghiệp cần tổ chức hệ thống thông tin về thị trờng lao động,
tuyển chọn lao động, sử dụng lao động và phát triển lao động nhằm cung cấp
cho lãnh đạo của tổ chức kịp thờ, đầy đủ và chính xác những thông tin cần
thiết đề ra các quyết định về nhân lực nh các quyết định về thu hút ngời tham
gia tích cực vào thực hiện mục tiêu của tổ chức, quyết định về tuyển chọn
nhân lực bổ sung và phát triển tổ chức, quyết dịnh về đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực của tổ chức./.

25


×