Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án lớp 1 tuần một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.86 KB, 13 trang )

TUẦ
N1

Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2015

Tiết 1: Chào cờ
Nội dung nhà trường tổ chức
Tiết 2, 3: Học vần:
Ôn định tổ chức lớp.
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- Học sinh: như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10’)1.
Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10’)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp
1( 15’), nêu cách sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng
Việt lớp 1(30’)
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách
sử dụng (10’)


- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh
của GV.
6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở.
- Nhận xét giờ học.

Hoạt động trò
-Theo dõi.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tập sử dụng.
-Theo dõi.

-Theo dõi và tập sử dụng.

Tiết 4:Thể dục :
Tổ chức lớp - Trò chơi
I/ Mục tiêu :
- Phổ biến nội quy luyện tập, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn, yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại “ yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trò chơi
II/ Đặc điểm - phương tiện :
GV: Sân bãi
HS: Đồ TDTT (nếu có )
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung

Định lượng

1.Phần mở đầu :

GV: Tập hợp học sinh thành 2- 4 hàng dọc (mỗi
hàng dọc 1 tổ ) sau đó cho quay theo hàng
ngang phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
HS : Đứng vỗ tay hát
GV: Cho dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
Nguyễn Thị Nhung

Phương pháp học sinh tổ
chức

8’

Tiểu học Tiền Phong 2

HS dàng hàng theo đội
hình hàng ngang
x
x

x
x

x
x

Trang 1

x
x


x
x


1-2…
2. Phần cơ bản :
22’
GV: Chọn cán sự bộ môn dự kiến và nêu lên để
học sinh cả lớp quyết định, cán sự bộ môn là lớp
trởng
GV: Phổ biến nội dung tập luyện phải tập hợp ở
ngoài sân dưới sự điêù khiển của cán sự lớp.
Trang phục phải gọn gàng, nên đi giày.
Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học ai muốn
ra vào phải xin cô.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
3.Phần kết thúc :
5’
GV: Cùng học sinh hệ thống bài .
Nhận xét giờ học
Kết thúc giờ học bằng cách hô”giải tán” HS:
Hô “khoẻ”.

x

x

x

x


x

- HS nghe

- HS chơi
- Đứng vỗ tay và hát.

Tiết 5: Đạo Đức:
Em là học sinh lớp 1 (tiết1 )
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền đi học. Vào lớp 1 các em có thêm bạn mới,
có thầy cô giáo mới, sẽ thêm nhiều điểm 10.
2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về tên, sở thích của bản thân, kể về ngày đeầu tiên đi học của mình.
3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, yêu quý bạn bè.
II Đồ dùng:
Giáo viên: Điều 7; 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của học sinh.
- tự kiểm tra vở bài tập đạo đức của mình
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên mình (7’)
- Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm 6 em, sau
đó lần lượt giới thiệu tên của mình với các bạn.

- HS đọc đầu bài.


- Hoạt động theo nhóm
- em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ
hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất ,
… cho đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì?
- biết tên bạn trong nhóm
- Em cảm thấy thế nào khi được giới thiệu tên - thấy sung sướng, tự hào
mình, tên bạn ?
GV: mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng
có quyền có họ tên.
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về sở thích của mình - hoạt động theo cặp
(10')
- Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích của mình - quay sang giới thiệu cho nhau sở thích của
với bạn bên cạnh.
mình
- Gọi một số em giới thiệu trước lớp.
- em khác theo dõi, động viên bạn.
- Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em - không giống nhau
không?
GV: Mỗi người có sở thích khác nhau, ta cần tôn - theo dõi
trọng sở thích riêng của mỗi người.
5. Hoạt động 5: Kể về ngày đầu tiên đi học (10') - hoạt động cá nhân
Nguyễn Thị Nhung

Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 2



- Yêu cầu hs tự kể theo gới ý sau:
- tự giới thiệu theo bản thân
+ Em đã móng chờ chuẩn bị cho ngày khai giảng - em kkhác nhận xét. Bổ sung cho bạn.
ra sao? Bố mẹ đã quan tâm như thế nào? Em có
thấy vui khi là hs lớp 1 không? Em sẽ làm gì để
xứng đáng là hs lớp 1?
GV: Vào lớp 1 các em có thầy cô mới, bạn mới, - theo dõi
biết bao điều mới lạ, các em cần ngoan ngoãn,
vâng lới thầy cô giáo…
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2015
Các nét cơ bản.

Tiết 1, 2: Học vần:
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.

3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ bản( 4045’)
- GV: Viết lên bảng nét ngang và nói: Đây là nét HS phát âm theo GV
ngang : - Phát âm : nét ngang
GV theo dõi sửa sai.
GV chỉ bảng cho HS phát âm nhiều lần.
GV: Viết lên bảng nét sổ và nói: Đây là nét sổ
GV phát âm mẫu – HS theo dõi.
GV chỉ bảng HS phát âm nhiều lần.
GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Tương tự cách này GV cung cấp cho HS các
nét còn lại .
- Tiến hành lần lượt với các nhóm: nét móc hai - theo dõi và gọi tên từng nhóm nét.
đầu, nét khuyết, nét cong.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết:
GV viết mẫu các nét cơ bản vào khung đã kẻ
HS tập viết các nét cơ bản trên không.
sẵn,vừa viết vừa nêu qui trình từng nét.
Tập viết ở bảng con
GV nhận xét sửa sai.
5. Hoạt động 4: Luyện tập
a.Luyện đọc :
GV: Cho đọc lại bài tiết 1
- Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
b. Luyện viết ở vở:
GV:Hướng dẫn học sinh tập tô các nét cơ bản
trong vở tập viết . Theo dõi uốn nắn những em
- HS: Lấy vở tập viết ra
yếu. Thu bài chấm điểm.
Nguyễn Thị Nhung


Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 3


6.Hoạt động5: Củng cố - dặn dò (5’).
- Thi gọi tên nét nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: e.
Tiết 3:Toán:
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán, biết yêu cầu cần đạt
trong học tập môn toán.
2. Kĩ năng: Sử dụng SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh:như GV.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng sách (7’).
- hoạt động theo cá nhân.

- GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách trình - theo dõi, quan sát SGK.
bày một tiết học toán trong SGK, các kí hiệu bàI
tập trong sách.
- Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách.
- theo dõi,và thực hành.
4. Hoạt động 4: Làm quen một số hoạt động - hoạt động cá nhân.
trong giờ toán (7’).
- GV giới thiệu một số các hoạt động trong giờ - theo dõi.
học toán.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt - hoạt động cá nhân.
sau khi học toán (7’).
- Giới thiệu các yêu cầu về: Số học, hình học, đo - theo dõi.
lường, giải toán.
6. Hoạt động 6: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ - hoạt động cá nhân.
dùng toán 1(7’).
- Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học toán: - theo dõi.
có những vật gì, để làm gì, cách lấy sao cho
nhanh…
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Nhiều hơn, ít hơn
Tiết 4: Mỹ thuật:
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/ Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiêu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Học sinh nêu được chủ đề của từng bức tranh .
II/ Đồ dùng dạy – học :
GV: Một số tranh thiếu nhi vui chơi vẽ sẵn.

HS: Sưu tầm tranh thiếu nhi có nội dung vui chơi.
Nguyễn Thị Nhung

Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 4


III/ Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng thy
1. n nh n np:
GV: im danh
2. Kim tra bi c:
GV: Kim tra dựng sach v ca hc sinh.
3. Bi mi:
a, Gii thiu tranh v ti thiu nhi vui chi.
GV: Gii thiu tranh hc sinh quan sỏt. õy
l loi tranh v v cỏc hot ng vui chi ca
thiu nhi trng, nh v cỏc ni khỏc, ch
vui chi rt rng, ngi v cú th chn mt
trong rt nhiu cỏc hot ng vui chi m mỡnh
thớch v thnh tranh vớ d cnh vui chi sõn
trng, cnh vui chi ngy hố
b. Hng dn hc sinh xem tranh .
GV: Treo cỏc tranh mu cú ch vui
chi ó chun b trc ( tranh phúng to nh sgk )
H: Bc tranh v nhng gỡ ?
H: Bc tranh th hai v gỡ ?
H: Em thớch bc tranh no nht? vỡ sao?
H: Trờn tranh cú nhng hỡnh nh no ?

H: Hỡnh nh no l chớnh? Hỡnh nh no
l ph?
H: Cho bit cỏc hỡnh nh trong tranh ang
din ra õu?
H: Trong tranh cú nhng mu no ? Mu
no c v nhiu hn?
H: Em thớch nhõt mu no ?
GV: Nhn xột, tuyờn dng
Kt lun : Cỏc em va c xem cỏc bc
tranh rt p mun thng thc cỏi hay, cỏi p
ca tranh trc ht cỏc em cn quan sỏt v tr li
cỏc cõu hi ng thi a ra nhng nhn xột
riờng ca mỡnh v bc tranh.
4. Nhn xột, ỏnh giỏ:
GV: Nhn xột chung tit hc v ni dung bi . í
thức học tập của các em.
5. Dặn dò :
Về học bài, chuẩn bị bài hình tam giác

Hot ng trũ
HS: Hát

- HS: Quan sát tranh.

- HS: Thuyền, ngời.
- HS: Các bạn đang bơi hồ nớc
- HS trả lời
- HS trả lời

- HS trả lời


- HS nghe

Th t ngy 19 thỏng 8 nm 2015
Tit 1, 2: Hc vn:
e
I.Mc ớch - yờu cu:
- Nhn bit c ch v õm e.
- Tr li c 2, 3 cõu hi n gin v cỏc bc tranh trong SGK.
+ HS khỏ, gii: luyn núi 4 5 cõu xoay quanh ch hc tp qua cỏc bc tranh trong SGK.
II. dựng:
-Giỏo viờn: Tranh minh ho ting bộ, me, xe, ve.
- Hc sinh: B dựng ting vit 1.
III. Hot ng dy - hc ch yu:
Nguyn Th Nhung

Tiu hc Tin Phong 2

Trang 5


Hoạt động thầy
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?

- Nhận diện âm mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Tìm tiếng ngoài bài có âm e?
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các
nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? .
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (8’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo
thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Luyện nói (8’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

Hoạt động trò

- nắm yêu cầu của bài.
- bé, me, xe, ve
- đều có âm e
- âm e
- cài bảng cài
- cá nhân, tập thể.
- bè, mẹ, vé, tre…

- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…
- tập viết bảng.
- âm e
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- các bạn, các con vật đang học
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

5. Hoạt động 5: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn - tập viết vở.
viết bảng.
6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: b.
Tiết 3: Toán:
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn.
2. Kĩ năng: So sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nguyễn Thị Nhung


Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 6


Hoạt động thầy
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán
của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: So sánh số lượng thìa và cốc
(10’).
- GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào một cốc (
4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc không có thìa.

Hoạt động trò

- nắm yêu cầu của bài.
- hoạt động tập thể.

- tiến hành làm và nêu nhẫn xét ta nói số
cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số
cốc.
4. Hoạt động 4: So sánh số lượng hai nhóm đồ - hoạt động theo cặp.
vật trong SGK(16’).
5. Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Trò chơI: Nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Hình vuông, hình tròn.

Tiết 4: Thủ công: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌAVÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học sinh học thủ công
- Học sinh sử dụng các đồ dùng trên.
- Giáo dục học sinh tính thẫm mỹ yêu thích học môn mỹ thuật
II/ Đồ dùng dạy – học :
GV: Kéo, hồ dán, bút chì, giấy màu.
HS: Đồ dùng học kỷ thuật
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định nề nếp:
- HS: Hát
2. Kiểm tra :
GV: Kiểm tra đồ dùng của học sinh .
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu giấy bìa, giấy bìa được làm từ bộ của nhiều
loại cây như: tre, nứa, bồ đề… để phân biệt giấy bìa.
- HS quan sát
GV: Giới thiệu quyển vở hay quyển sách, giấy là phần bên
trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
GV: Giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trước có
màu : xanh, đỏ, tím… mặt sau có kẻ ô.
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- Thước kẻ Bút chì
- Kéo, hồ dán
GV cầm một số dụng cụ và nêu tên cho HS theo dõi.
HS theo dõi.
Hoạt động 3: Thực hành:

GV: hỏi – HS trả lời từng vật.
HS: lấy đồ dùng môn học ra.
4. Nhận xét :
GV: Nhận xét tinh thần học tập của các em. ý thức học của
từng học sinh.
5. Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng tiết học sau tốt hơn
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2015
Nguyễn Thị Nhung

Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 7


Tiết 1, 2: Học vần:
b
I.Mục đích - yêu cầu:
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: b.
- Trả lời 2 . 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
+ HS khá, giỏi: Luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà bóng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và viết âm e
- viết bảng con

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- bé, bê, bà, bóng
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- đều có âm b
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- âm b
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Ghép âm b và âm e, cho ta tiếng be.
- đọc trơn, phân tích và đánh vần tiếng be.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, - quan sát để nhận xét về các nét, độ
điểm đặt bút, dừng bút.
cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm b
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (8’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ - cá nhân, tập thể.
tự.

3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Luyện nói (8’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn, các con vật đang học tập theo
công việc khác nhau
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
5. Hoạt động 5: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn - tập viết vở.
viết bảng.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu sắc.
Tiết 3: Toán:
I. MỤC TIÊU :
Nguyễn Thị Nhung

Hình vuông – Hình tròn
Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 8


+ Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có
mặt là hình vuông, hình tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em
thấy thế nào ?
+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình
-Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho -Học sinh quan sát lắng nghe
học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình -Học sinh lặp lại hình vuông
đều nói Đây là hình vuông
-Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích –Học sinh quan sát trả lời
thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh Đây là hình - Đây là hình vuông
gì ?
-Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ -Học sinh cần nhận biết đây cũng là
khá nhau và hỏi Còn đây là hình gì ?
hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị
trí khác nhau.
♦ Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại
-Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, kích -Học sinh nêu : đây là hình tròn
-Học sinh nhận biết và nêu được tên
thước khác nhau
hình

Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa
-Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn -Học sinh để các hình vuông, tròn lên
bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình
trong bộ thực hành toán để lên bàn
-Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên đó ví dụ :
♦ Học sinh cầm và đưa hình vuông
hình
lên nói đây là hình vuông
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật ♦ Học sinh nói với nhau theo cặp
có hình vuông, hình tròn
- Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông
-Chiếc khăn tay có dạng hình vuông
-Viên gạch lót nền có dạng hình
vuông
-Bánh xe có dạng hình tròn
♦ Thực hành :
-Cái mâm có dạng hình tròn
-Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài -Bạn gái đang vẽ hình tròn
tập toán
-Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu
-Học sinh biết dùng màu khác nhau để
phân biệt hình vuông, hình tròn.
♦ Nhận dạng hình qua các vật thật
-Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những
-Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt
đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn
treo tường có dạng hình tròn, cái mũ
có dạng hình tròn.
-Khung cửa sổ có dạng hình vuông,
gạch hoa lót nền có dạng hình vuông,

-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
bảng cài chữ có dạng hình vuông…
4.Củng cố dặn dò :
Nguyễn Thị Nhung

Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 9


- Em vừa học bài gì ?
v.v.
- Nhận xét tiết học.-- Dặn học sinh về hoàn thành
bài tập (nếu có )
- Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi học sinh
hoạt động tốt
Tiết 4 : Tự nhiên - xã hội:
Cơ thể chúng ta .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu một số bộ phận chính của cơ thể.
2. Kĩ năng: HS biết kể tên các bộ phận đó.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ cơ thể người.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (8’).
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh cơ thể người và nói - hoạt động theo cặp.
tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể con người.
- từng cặp lên báo cáo trước lớp.
Chốt: Cơ thể người gồm có đầu, tay, chân…
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Quan sát tranh (10’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Biết cơ thể có ba phần và cử động của
từng bộ phận.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo - hoạt động nhóm.
nhóm về cử động của các bạn trong tranh, từ đó - cơ thể người có ba phần: đầu, thân, tay
thấy được các cơ quan của cơ thể người chia làm chân.
ba phần.
Chốt: Vận động sẽ làm cho cơ thể chúng ta khoẻ - theo dõi.
mạnh….
5. Hoạt động 5: Tập thể dục (8’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
- Tập thể lớp tập thể dục theo bài hát.
- tập theo lớp.
Chốt: Về nhà các em cần tập thể dục buổi sáng.. - theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)

- Chơi trò “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cơ thể chúng
ta đang lớn.

Tiết 1, 2: Học vần:
I.Mục đích - yêu cầu:
Nguyễn Thị Nhung

Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2015
Dấu sắc
Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 10


- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé.
- Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
+ HS khá, giỏi: Luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: b
- đọc SGK.
- Viết: e, b, be.

- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh mới ( 10’)
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì?
- cá, bé…
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- đều có dấu sắc.
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc.
- đọc dấu sắc.
- Nhận diện dấu sắc.
- giống như cái thước đặt nghiêng.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm (15’)
- Hướng dấn HS ghép tiếng “bé”.
- đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu dấu sắc, chữ “bé”, gọi HS nhận - quan sát để nhận xét về các nét, độ
xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếnggì?.
- dấu sắc, tiếng bé.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo - cá nhân, tập thể.

thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bé đI học…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- các hoạt động của bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn - tập viết vở.
viết bảng.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơ tìm tiếng có âm mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu hỏi, dấu
nặng.
Tiết 3: Toán:
I. Mục tiêu:
Nguyễn Thị Nhung

Hình tam giác .
Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 11



1. Kiến thức: Nhận ra và nêu tên đúng hình tam giác.
2. Kĩ năng: Nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn hình học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Một số vật có hình tam giác.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu hình tam giác (10’).
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS lấy các hình trong bộ đồ dùng học
toán, chia riêng thành ba nhóm: Hình vuông, tròn
và một nhóm để riêng. Trao đổi xem hình còn lại
là hình gì?
- hình tam giác.
- Cho HS xem một số vật có hình tam giác.
- đọc: hình tam giác.
4. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình (10’).
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông, tròn các - tiến hành xếp.
em hãy xếp thành các hình như SGK.
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp các hình - thi đua nhau xếp.
do em tự nghĩ ra.

Chốt: Từ các hình đã học chúng ta có thể ghép
thành rất nhiều các hình khác nhau…
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Chơi trò “Thi đua chọn nhanh - chơi theo nhóm.
các hình” (8’).
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo yêu cầu - hăng hái tham gia chơi.
của giáo viên.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Tìm các vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Tiết 4: Âm nhạc :
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều, rõ ràng.
- Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng.
II/ Giáo viên chuẩn bị :
GV: Nhạc cụ, một ssó tranh ảnh về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía bắc.
III/ Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định nề nếp:
GV: Điểm danh
HS: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh.
Nhận xét chung .
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nguyễn Thị Nhung


Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 12


• Hoạt động 1(5’)
Giới thiệu bài hôm nay cô sẽ dạy cho các em bài hát
đầu tiên của CT lớp 1 đó là bài dân ca Nùng tên bài
hát “ Quê hương tươi đẹp “.
GV: Ghi tên bài hát lên bảng
GV: Hát mẫu
* Hướng dẫn hát (25’)
Đọc lời ca từng câu ngắn đến hết bài
GV: Dạy hát từng câu
Hát mẫu” quê hương tươi đẹp “
GV: Hát mẫu câu 2 :’đồng lúa …rừng cây’
GV: Hát mẫu câu 3 ‘ Khi …trở về ‘
GV: Hát mẫu câu cuối’ Ngàn …đón’
GV: Hát mẫu câu cuối:’ Ngàn …QH’
GV: Cho hát cả bài
Nghỉ giải lao : Vui chơi – hát
• Hoạt động 2:
GV: Cho hát
GV: Cho hát kết hợp múa vận động phụ hoạ, cho hát
kết hợp vỗ tay.
• Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò (5’)
H: Vừa học bài gì?
Cho cả lớp hát lại
Về tập hát để tiêt học sau học tốt hơn


Học sinh nhắc lại tên bài hát.

HS đọc theo
HS đọc theo
HS hát câu 1-2
HS:Hát câu 3
HS: Hát câu 3,4
HS : Hát câu cuối
HS: Hát cả lớp
HS: Hát theo tổ – nhóm – cả lớp –
cá nhân
HS thực hiện
Bài quê hương tươi đẹp

Tiết 5 : Sinh hoạt
I. Nhận xét tuần qua:
II. Phương hướng tuần tới:

Nguyễn Thị Nhung

Tiểu học Tiền Phong 2

Trang 13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×