Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.19 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
Nội dung Trang
I . ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II . MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SINH THÁI 3
III. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 4
3.1. Đất là một hệ sinh thái 4
3.2. Tác động của hệ thống sản xuất đến môi trường đất 5
3.3. Ô nhiễm môi trường đất 6
3.3.1. Phế liệu từ sản xuất 6
3.3.1.1. Phế liệu từ cơ sở chế biến thủy sản 6
3.3.1.2. Phế liệu từ máy móc, bao bì 7
3.3.2. Vi sinh vật, côn trùng và ký sinh trùng 8
3.3.3. Chất thải rắn từ cơ sở chế biến thủy sản 9
IV. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 9
4.1. Các chất thải vô cơ trong đất 10
4.2. Các chất thải hữu cơ trong đất 10
4.3. Các chất thải lỏng trong đất 10
4.4. Các chất độc vô cơ và hữu cơ 11
4.5. Các vi sinh vật 11
4.6. Côn trùng và ký sinh trùng 12
V. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM ĐẤT 12
5.1. Làm sạch cơ bản 12
5.2. Khử những chất thải rắn 12
5.3. Phương pháp tập trung và thải bỏ 13
5.4. Thu hồi, tái chế và sử dụng lại 13
VI. TRỒNG CÂY XANH ĐỂ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG ĐẤT 13
6.1. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn 13
6.2. Trồng cây chịu hạn 13
6.3. Trồng cây chống thoái hóa đất 13
6.4. Dùng cánh đồng tưới, cánh đồng lọc 14
6.5. Trồng lau sậy 14


VII / KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
1
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
TRỒNG CÂY XANH ĐỂ CẢI TẠO ĐẤT
I/ Đặt vấn đề
Theo nghĩa chung nhất thì “ môi trường” là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có
ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện.Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào
cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Đối với các cơ thể sống thì “ môi
trường sống” là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sống và
sự phát triển của cơ thể. Đối với con người thì “ môi trường sống của con người “ là
tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh
hưởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân và những cộng đồng con người.
Nghĩa là “ môi trường sống của con người” có 3 nội dung:
- Môi trường là nơi sinh sống của con người
- Môi trường là nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất
của con người.
- Môi trường là nơi chưa đựng phế liệu thải ra từ quá trình sinh sống và sản
xuất của con người
Sự phát triển kinh tế - xã hội , giữa môi trường và phát triển đương nhiên
có mối quan hệ rất chặt chẽ. Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển.
Môi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhân
chất thải từ hệ kinh tế. Chất thải này có thể ở lại hẳn trong môi trường thiên nhiên,
hoặc qua chế biến rồi trở về lại hệ kinh tế. Một hoạt động kinh tế mà chất phế thải
không thể sử dụng trở lại được vào hệ kinh tế , được xem như là hoạt động gây
tổn hại đến môi trường.
- Các chất thải công nghiệp trong các nhà máy chế biến thực phẩm và các chất
thải sinh hoạt cũng thường chứa những sản phẩm độc hại ở dạng dung dịch và
dạng rắn. Nhiều nghiên cứu gần đây đã chứng minh sự thải bỏ các chất thải rắn tạo
nên nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất. Ở các nước công nghiệp, đất không chỉ

mất lớp phủ thực vật mà còn trở thành“ nghĩa địa” chôn cất bã phóng xạ, chất thải
công nghiệp và chất thải sinh hoạt. Ở Mỹ có 76.000 bãi rác công nghiệp không
được thiêu đốt. Ở đan Mạch có tới 3.200 bãi thải trong đó 500 bãi chứa chất thải
hóa học v.v… Nhịp điệu thải chất thải của các thành phố ở Nhật Bản hiện nay là
20 triệu tấn/năm.Trên đất nông nghiệp, trong xu thế thâm canh cao đã làm ô nhiễm
đất do hóa học và sự thoái hóa chung. Hiện tại, nhân loại đã mất đi 500 triệu ha đất
2
canh tác trong suốt lịch sử của mình. Nếu tốc độ thoái hóa đất trồng trọt là 5-7
triệu ha/năm ( 0,3-0,5%) thì không một chương trình mở rộng diên tích đất nào
trong tương lai có thể bù đắp nổi. Những nghiên cứu trong đất của Thụy Điển cho
thấy, thời gian từ 1949 – 1954 pH của đất giảm từ 0,5 đến 0,7 đơn vị do mưa axit
và chất thải công nghiệp, tương ứng sự giảm đi 50% độ no bazơ, nghĩa là ½ cation
bazơ đã được thay thế bằng H
+
và Al
+3
. Điều đáng lo ngại là các phế thải công
nghiệp thường làm ô nhiễm đất bởi các hóa chất Hg, Cr, Cd… thường chứa trong
phế thải của ngành luyện kim màu, sản xuất ô tô. Nước thải luyện kim màu có
chứa 13mg/l Cu, 10mg/l Pb, 1mg/L Zn đã gây ô nhiễm môi trường đất. Ở Hà Lan,
Thomas cho rằng, lượng Cd tăng gấp đôi ( 0,6ppm) năm 2000. Ở trong đất, tính
di động gây độc của các kim loại nặng còn phụ thuộc vào các yếu tố như sự thay
đổi điện thế ô xy hóa khử, sự thay đổi pH, số lượng muối và số lượng các phức
chất có khả năng hòa tan các kim loại nặng…
II/ Môi trường đất và sinh thái
Cho tới nay, có rất nhiều định nghĩa về đất. “Đất là vật thể thiên nhiên cấu
tạo độc lập lâu đời có kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố: hình
thành đất gồm : Đá, thực vật, động vật, thí hậu, địa hình, và thời gian”(Đacutraip,
0879). Trải qua một thời gian nhất định dần dần bị phá hủy, vụn nát ra rồi sinh ra
đất. Một yếu tố khác đặc biệt quan trọng, đó là vai trò của con người, con người

tác động vào đất đã làm thay đổi khá nhiều tính chất đất và nhiều khi đã tạo ra hẳn
một loại đất mới chưa từng có trong tự nhiên, ví dụ trồng lúa nước.Nếu biểu thị
định nghĩa này dưới dạng một công thức toán học thì ta có thể coi đất là một hàm
số theo thời gian của nhiều biến số, mà mỗi biến số là một yếu tố hình thành đất:
Đ = f (Đa, SV,K,Đh,Nc, Ng) t
Trong đó,Đ: đất ; Đa: đá ; SV: sinh vật ; K: khí hậu ; Đh : địa hinh ; Nc : nước
của đất và nước ngầm ; Ng : hoạt động của con người ; t : thời gian.
Theo quan điểm sinh thái học và môi trường thì Winkler (1968) đã xem đất
như một vật thể sống, vì trong nó có chứa nhiều các sinh vật : vi khuẩn, nấm, tảo
thực vật, động vật… Do đó, đất cũng tuân thủ những quy luật sống, đó là phát
sinh, phát triển, thoái hóa và già cỗi. Và tùy thuộc vào thái độ của con người đối
với đất mà đất có thể trở nên phì nhiêu hơn, cho năng suất cây trồng cao hơn và
ngược lại
3
Thành phần của đất có chứa không khí, nước và chất rắn. Chất rắn là
thành phần chủ yếu, chiếm tới gần 100% khối lượng đất và được chia ra 2 loại:
Các chất vô cơ, các chất hữu cơ.
Các chất vô cơ là thành phần chủ yếu của đất, tỉ lệ % so với khối lượng khô
kiệt của đất thường là 97-98%, 4 nguyên tố đầu là O,Si, Al, Fe đã chiếm tới 93%
khôi lượng đất; 5 nguyên tố H, C,S,P, N rất cần cho cây trồng thì trong đá lại chỉ
chiếm 0,5%, còn trong đất tỉ lệ của chúng lại cao hơn: C trong đất cao hơn đá 20
lần và N cao hơn 10 lần, chính vì vậy mà đất nuôi sống được cây trồng.
Chất hữu cơ của đất chỉ chiếm có vài % khối lượng đất, nhưng lại là bộ
phận quan trọng nhất của đất. Ngoài ra trong đất còn có chất khoáng và chất mùn
do quá trình phân hủy các chất hữu cơ biến thành những hợp chất vô cơ đơn giản
như các loại muối khoáng H
2
O, CO
2
, NH

3
, H
2
S…còn chất mùn là quá trình tổng
hợp các chất kể cả vô cơ lẫn hữu cơ để hình thành một hợp chất cao phân tử mầu
đen gọi là mùn.
.III/ Ô nhiễm môi trường đất
3.1- Đất là một hệ sinh thái:
Nếu xét trên quan điểm cấu trúc và chức năng thì đất đã tự nó hình thành
một nên sinh thái chính, một mẫu hình của một hệ thống mở. Tổ chức của đất là
sự thể hiện qua sự phân loại thức ăn của các cơ thể sống với các tác nhân sản xuất,
tiêu thụ và phân hủy. Tác nhân sản xuất là những thực vật bậc thấp và vi sinh vật
tự dưỡng như: địa y, rêu, còn các tác nhân tiêu thụ và tác nhân phân hủy là các hệ
động vật đất, nấm và vi sinh vật. Tuy nhiên về mặt số lượng và tổng sinh khối thì
ở hệ sinh thái đất nhỏ hơn so với các hệ sinh thái khác tồn tại trên trái đất. Tổ hợp
cấu trúc thứ tự ở trong đất là các hợp phần không sống như: nước, chất khoáng,
chất hữu cơ và không khí. Giống như các hệ sinh thái khác, giữa các yếu tố sống
và không sống trong dất luôn xảy ra sự trao đổi năng lượng, vật chất, phản ánh
chức năng của một hệ sinh thái hoàn chỉnh. Ở trong đất, hàm lượng các chất dinh
dưỡng, pH, nồng độ muối, các chất độc và nhiệt độ là những nhân tố giới hạn đối
với cây trồng và quần xã sinh vật đất. Trong khi đó, ánh sáng, địa hình không
được xem là yếu tố sinh thái giới hạn đối với động vật đất. Hoạt động sản xuất của
con người có thể điều chỉnh, tìm được một giới hạn thích hợp cho nhiều loài sinh
vật và cây trồng. Giới hạn này còn được gọi là giới hạn sinh thái hay giới hạn cho
phép của môi trường đất.
4
Môi trường đất trong các nhà máy, xí nghiệp là toàn bộ các công trình
xây dựng trong khuôn viên của nhà máy bao gồm:
- Nền nhà, trần nhà, mái nhà của các công trình xây dựng dùng để sản xuất
và phục vụ sản xuất

- Đường đi, vườn cây xanh và các công trình phụ trợ trong khuôn viên của
nhà máy.
- Bãi chứa nhiên liệu, chứa chất thải rắn.
Tất cả các khu vực sản xuất và sinh hoạt trong xí nghiệp đều có thể tạo ra
chất thải làm ô nhiễm môi trường đất và từ đó gây ra nhiễm độc cho thực phẩm
hoặc gây tác hại đến sức khỏe của con người
Sự ô nhiễm môi trường đất là việc đưa vào môi trường đất các thành phần có
hại đối với sự sống của con người và hệ sinh vật. Muốn kiểm soát được ô nhiễm
môi trường đất,cần phải biết được giới hạn sinh thái của quần xã sống trong đất
với từng nhân tố sinh thái. Xử lý ô nhiễm môi trường đất có nghĩa là tìm các biện
pháp để điều chỉnh và đưa các nhân tố sinh thái trở về giới hạn sinh thái của quần
xã đất. Đây cũng chính là nguyên lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trường.
3.2- Tác động của hệ thống sản xuất đến môi trường đất:
Con người sử dụng đất trong sản xuất nông – lâm nghiệp. Ngoài ra, con
người còn sử dụng đất vào nhiều mục đích khác như: nơi ở, đường giao thông, kho
tàng và mặt bằng sản xuất công nghiệp. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất
trong nhà máy bảo quản và chế biến thực phẩm bao gồm:
- Phế liệu từ sản xuất các loại thực phẩm
- Phế liệu từ máy móc, bao bì
- Nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn máy và thiết bị
- Rác thải sinh hoạt của con người
- Chất tẩy rửa khi vệ sinh công nghiệp
- Vi sinh vật, con trùng và ký sinh trùng
- Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất và từ môi trường.
Tất cả những tác nhân này đều tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái và môi
trường đất. Đó là:
5
+ Làm đảo lộn cân bằng sinh thái.
+ Làm ô nhiễm môi trường đất
+ Làm mất cân bằng, dinh dưỡng trong đất

+ Làm thoái hóa đất, phá hủy cấu trúc đất và các tổ chức sinh học của đất do sử
dụng các máy móc nặng.
3.3 - Ô nhiễm môi trường đất :
Ô nhiễm môi trường đất trong các nhà máy chế biến thực phẩm được xem là tất cả
các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm trên.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
3.3.1. Phế liệu từ sản xuất:
Nguồn phát sinh chất thải trong công nghệ chế biến thủy sản tập trung chủ
yếu trong công đoạn xử lý nguyên liệu và chế biến sản phẩm. Tùy thuộc vào loại
nguyên liệu, mục đích chế biến mà các chất thải rắn phát sinh trong quá trình chế
biến là:
- Đối với chế biến tôm bóc nõn hay bỏ đầu: Đầu, vỏ, chân
- Đối với chế biến nhuyễn thể: Nội tạng, da mắt
- Đối với chế biến cá: Vây, vảy, đầu, nội tạng, xương
- Đối với sản xuất nước mắm: Bã ủ chượp
Ngoài ra, một lượng nhỏ chất thải rắn phát sinh trong quá trình bao gói sản
phẩm. Quá trình sinh hoạt của công nhân như vỏ hộp, túi nilon, phế thải thực phẩm.
3.3.1.1. Phế liệu từ cơ sở chế biến thủy sản:
Lượng chất thải rắn trong các cơ sở chế biến thủy sản phụ thuộc rất nhiều vào
đặc tính nguyên liệu như chủng loại, kích thước, độ tươi của nguyên liệu cũng như
trình độ về công nghệ, thiết bị sản xuất. Lượng phế thải trung bình được nêu trong
bảng sau:
6

×