Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bài tập án phí luật tố tụng dân sự và câu hỏi nhận định kinh tế luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.6 KB, 22 trang )

Bài tập án phí, lệ phí, nhận định đúng sai có đáp án
Bài 1:
A kết hôn với B và có 3 người con là C, D, E. Sau đó, B chết để lại tài sản chung
của 2 vợ chồng là 20 tỷ. Có tranh chấp xảy ra về vấn đề chia tài sản nên D
yêu cầu Tòa án phân chia di sản. Ai phải nộp án phí và mức chịu là bao
nhiêu?

Tài sản chung của A và B là 20 tỷ, vậy A=B= 10 tỷ
B chết không để lại di chúc, tài sản chia thừa kế theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ I: A=C=D=E=10/4=2,5 tỷ
Vậy: A=C=D=E=72 triệu+2%x500 triệu=82 triệu
Bài 2:
Vợ kiện yêu cầu chồng phải cấp dưỡng, chồng phản tố yêu cầu Tòa án xác định


không phải con mình. Tòa án chấp nhận yêu cầu của chồng. Mức án phí?

Người có yêu cầu cấp dưỡng sẽ không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí theo
khoản 1 điều 15 NQ 01/2012
+ vợ kiện yêu cầu chồng cấp dưỡng:
-

Nếu tòa án đồng ý với người vợ thì chồng phải nộp án phí
Nhưng trong trường hợp này Tòa án đồng ý với chồng, bác yêu cầu của vợ
nên cả vợ và chồng đều không phải nộp

+ chồng phản tố:

-

Bài 3:

Người chồng có yêu cầu phản tố không phải con mình là không có giá ngạch
nên chồng phải nộp tiền tạm ứng án phí là 200k. Tòa án chấp nhận yêu cầu
của chồng nên người vợ sẽ phải nộp tiền án phí là 200k


Trong vụ án hôn nhân gia đình chia tài sản chung là 100 triệu thì án phí sơ
thẩm là bao nhiêu?
Đối với yêu cầu ly hôn:

-

-

Ai nộp đơn thì người đó nộp tiền tạm ứng án phí là 200k ( vụ án không có
giá ngạch đối với yêu cầu ly hôn, nếu 2 vợ chồng cùng ký đơn ly hôn thì mỗi
người là 100k theo khoản 2 điều 11 NQ 01/2012)
Trong vụ án ly hôn đương sự phải nộp án phí dù tòa án có chấp nhận hay
không chấp nhận ly hôn

Đối với yêu cầu chia tài sản:
-


Vì không có yêu cầu cụ thể là bao nhiêu nên tài sản sẽ được chia theo pháp
luật , mỗi người=50 triệu
Theo khoản 3 điều 11 NQ 01/2012 thì tiền tạm ứng án phí:1/2x(5%.50
triệu)=1,250,000
Mỗi người sẽ phải chịu tiền án phí tương ứng với giá trị tài sản được nhận:
5%x50 triệu=2,5 triệu

Vậy người có yêu cầu chia tài sản sẽ phải nộp án phí là: 2,5 triệu1,250,000=1,250,000, Người không có yêu cầu sẽ phải nộp=2,5 triệu
Bài 4:A làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án cho ly hôn với B. Trong đơn A yêu
cầu Tòa án chia cho mình 2/3 giá trị tài sản chung của vợ chồng và A xác nhận
trong quá trình chung sống họ có nợ của ông C 600 triệu. Tài sản chung của họ

là 3 tỷ. Chị B có yêu cầu nhận ¾ giá trị tài sản và được nuôi con là D và yêu cầu
ông A mỗi tháng cấp dưỡng 3 triệu. Bản án sơ thẩm tuyên nợ sẽ được chia đôi,
tài sản chung của vợ chồng cũng chia đôi, D giao cho chị B nuôi, A có nghĩa vụ
cấp dưỡng 2 triệu/1 tháng. Sauk hi có bản án sơ thẩm, A và B đều kháng cáo,
anh A vẫn yêu cầu được chia 2/3 tài sản chung vì cho rằng mình có công sức
đóng góp nhiều hơn còn chị B yêu cầu mức cấp dưỡng phải là 3 triệu/1 tháng,
chị B cũng không đồng ý trả ½ số nợ vì cho rằng khoản nợ này do anh A vay để
tiêu xài cá nhân. Bản án phúc thẩm tuyên: tài sản chung vẫn chia đôi, chấp
nhận yêu cầu kháng cáo của chị B là cấp dưỡng mỗi tháng 3 triệu. Về nghĩa vụ
trả nợ vì không có chứng cứ nên vẫn chia đôi.



Hỏi: ai phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, phúc thẩm, mức phải nộp?
Ai phải nộp tiền án phí sơ thẩm, phúc thẩm, mức phải nộp?

1. tạm ứng án phí cấp sơ thẩm:
- A yêu cầu ly hôn: A phải nộp 200k
-A yêu cầu chia 2/3 tài sản chung: 2/3 x3 tỷ=2 tỷ
Tiền tạm ứng A phải nộp là: ½.(36 triêu+3%x1,2 triệu)=36 triệu

-B yêu cầu cấp dưỡng: không phải nộp tiền tạm ứng
-B yêu cầu nhận ¾ tài sản chung: 3/4x3 tỷ= 2 tỷ 250 triệu
Tiền tạm ứng B phải nộp là: ½.(72 triêu+2%.250 triêu)=38,5 triệu


-nếu tòa án gọi C lên và C yêu cầu Tòa án giải quyết khoản nợ thì C phải đóng tiền
tạm ứng với 600 triệu:
½.(20 triệu+4%x200 triệu)= 14 triệu
2. tiền tạm ứng án phí cấp phúc thẩm:
A và B đều kháng cáo nên mỗi người phải nộp 200 k
3. tiền án phí sơ thẩm:
A yêu cầu ly hôn: 200k
A phải nộp tiền cấp dưỡng: 200k
Chia tài sản: A=B=36 triệu+3% x( ( 3 tỷ-600 triêu)/2 )= 48 triệu
Trả nợ: A=B=1/2x600x5%= 15 triệu
4. tiền án phí phúc thẩm:



A=B= 200k

Bài 5: đề thi cuối kì k13503 năm học 2015
Nhà ông A có trồng 1 cây xoài, 1 ngày cây xoài bị ngã làm hư nhà ông B. Ông B
yêu cầu ông A bồi thường tiền sửa nhà cho mình nhưng ông A không đồng
ý và xảy ra tranh chấp ông B đã đánh ông A gãy tay. A kiện ra tòa đòi bồi
thường chi phí chữa trị 100 triệu. B phản tố yêu cầu A bồi thường chi phí
sửa nhà 50 triệu. Tòa sơ thẩm tuyên B bồi thường cho A 50 triệu chi phí
chữa trị, A bồi thường cho B 40 triệu tiền sửa nhà.
a. Tính tiền tạm ứng án phí, án phí sơ thẩm?


1. tiền tạm ứng án phí
Theo khoản 6 điều 11 pháp lệnh 10/2009 thì A được miễn toàn bộ tiền tạm ứng án
phí, án phí đối với yêu cầu bồi thường về tính mạng, sức khỏe
A kiện đòi bồi thường chi phí chữa trị thì án phí A=0
B yêu cầu A bồi thường 50 triệu tiền sửa nhà: B=1/2x5%x50 triệu=1,250,000
2. Tiền án phí:
-yêu cầu sửa nhà: A bồi thường cho B 40 triệu: A =5%.40 triệu=2 triệu
B phải nộp phần mà tòa án không chấp nhận ( B đòi 50 triệu tiền
sửa nhà nhưng tòa chỉ chấp nhận 40 triệu): B=(50-40).5%=500k
-yêu cầu về chi phí điều trị: B=5%.50 triệu=2,5 triệu
A=0
b. A và B kháng cáo với kháng quyết sơ thẩm. Trước khi mở phiên tòa phúc

thẩm B rút đơn kháng cáo. Tòa phúc thẩm buộc B bồi thường cho A 60 triệu
chi phí chữa trị. Tính tiền tạm ứng án phí, án phí phúc thẩm. Số tiền B phải nộp
cho Tòa án là bao nhiêu?


Tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm là 200k nên A=0, B=200k
Theo khoản 2 điều 30 pháp lệnh 10/2009 thì do tòa phúc thẩm sửa lại bản án sơ
thẩm nên A không phải chịu án phí phúc thẩm, mà A cũng được miễn do bị xâm
phạm về tính mạng, sức khỏe
B rút kháng cáo trước khi mở phúc thẩm nên theo khoản 4 điều 30 pháp lệnh
10/2009 B phải chịu án phí phúc thẩm: 50%.200k=100k
Án phí phúc thẩm:B=5%.60 triệu= 3 triệu

Án phí cũ: 5%.50 triệu= 2,5 triệu
B= 3 triệu-2,5 triệu=500k
Vậy B còn phải đóng:( 500k+100k)-200k=400k

c. B kháng cáo yêu cầu A bồi thường 50 triệu tiền sửa nhà. Tòa phúc thẩm chấp
nhận yêu cầu của B và buộc A phải bồi thường cho B 50 triệu.
tạm ứng án phí phúc thẩm :
-

B kháng cáo nên phải nộp 200k tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm

Án phí phúc thẩm:

-

Tòa án chấp nhận yêu cầu của B nên B không phải nộp án phí
A= 5%.50 triệu=2,5 triệu
Án phí cũ: 5%.40 triệu= 2 triệu
A= 2,5 triệu-2 triệu=500k

d. B kháng cáo, tòa phúc thẩm tuyên A bồi thường cho B 45 triệu.
tạm ứng án phí do B kháng cáo nên B phải nộp=200k
án phí phúc thẩm : - tòa án sửa lại bản án nên B không phải nộp án phí
-


A= 5%.45 triệu=2,25 triệu
Án phí cũ: 5%.40 triệu= 2 triệu
A=2,25 triệu-2 triệu=250 k


Bài 6: đề thi cuối kì k13503
A nộp đơn khởi kiện ly hôn chị B. A yêu cầu chia đôi tài sản chung, chị B yêu
cầu được nuôi con và yêu cầu A phải cấp dưỡng cho con 1 lần là 500 triệu.
A không đồng ý cấp dưỡng 1 lần mà cấp dưỡng hàng tháng 3 triệu. Tài sản
chung của 2 vợ chồng là 3 tỷ. Trước khi mở phiên tòa sơ thẩm, A và B
thống nhất với nhau là A sẽ cấp dưỡng 1 lần là 400 triệu và yêu cầu Tòa
án ghi nhận vào bản án. Tính tiền tạm ứng án phí, án phí sơ thẩm?


1. Tiền tạm ứng án phí:
- A ly hôn B : 200k
- A yêu cầu chia tài sản: 1/2.(36 triệu+3%.700 triệu)=28,5 triệu
- cấp dưỡng=0
2. tiền án phí:
- A cấp dưỡng=200k.1/2=100k ( theo khoản 1 điều 14 NQ 01/2012)
- chia tài sản:
A=B=36 triệu+3%.700 triệu= 57 triệu
Bài 7:
Ông A trên đường đi làm từ quận 12 về quận thủ đức đã đâm vào xe mô tô do
ông B điều khiển. Tai nạn làm ông B bị thương, phải chữa trị tại bệnh viện

và sau đó ông B chết. Vợ ông B là C khởi kiện yêu cầu ông A bồi thường
220 triệu trong đó 60 triệu tiền chi phí điều trị, 30 triệu tiền tang lễ và
130 triệu cấp dưỡng cho D là con ông B cho đến khi D 18t. Tại phiên tòa
sơ thẩm, HDXX chấp nhận 1 phần yêu cầu của bà C, buộc ông A bồi thường
50 triệu chi phí điều trị, 20 triệu tang lễ, ghi nhận sự thỏa thuận về
phương thức và mức cấp dưỡng của A và C tại phiên tòa: A đồng ý cấp
dưỡng 1 lần là 100tr. Bà C kháng cáo đối với chi phí điều trị. Tại phiên tòa
phúc thẩm, HDXX chấp nhận kháng cáo của bà C, buộc ông A bồi thường
cho bà C 60 tr tiền chi phí điều trị. Tính tạm ứng án phí, án phí?

Bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm gồm bồi thường về vật
chất và tinh thần. Về vật chất gồm có chi phí điều trị, tiền mai táng, cấp dưỡng.



Nên bà C được miễn không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí theo khoản 6 điều
11 pháp lệnh 10/2009
Án phí sơ thẩm: ông A chịu, bà C được miễn
-

Chi phí điều trị+ tang lễ là 70 triệu= 3,5 triệu
Cấp dưỡng tại phiên tòa phải chịu 100%: 200k

Phúc thẩm: bà C được miễn tạm ứng phúc thẩm
Án phí phúc thẩm: 5%.60tr-5%.50tr=500k


Bài 8:
A khởi kiện tại tòa án yêu cầu B trả nợ cho mình khỏan tiền 280 triệu.
Bản án sơ thẩm có hiệu lực không chấp nhận yêu cầu của A, A phải thanh tóan 280
triệu x 5%
Bản án sơ thẩm có hiệu lực chấp nhận tòan bộ yêu cầu của A, B phải thanh tóan
280 triệu x 5%
Bản án sơ thẩm có hiệu lực xác định B phải trả cho A 150 triệu A chịu án phí cho
phần ( 280-150) x 5%, B chịu án phí cho phần 150 triệu x 5%
Bài tập
A khởi kiện yêu cầu B trả lại nhà cho mình theo hợp đồng thuê nhà giữa A và B.
Trong quá trình tòa án giải quyết, B đã yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại cho B

khỏan tiền mà B đã bỏ ra sữa chữa nhà mới ở được là 50 triệu đồng. Bản án sơ
thẩm có hiệu lực xác định : bác yêu cầu đòi lại nhà của A, chấp nhận yêu cầu đòi
bồi thừơng thiệt hại của B đối với A
A chịu án phí cho khỏan bồi thường 50 triệu là 5% x 50 triệu và phải chịu án phí
200,000 cho yêu cầu đòi lại nhà bị bác bỏ
Bài tập
A kiện B đòi chia di sản thừa kế với tổng giá trị 750 triệu đồng do ông M chết để
lại. Biết rằng A có 2 ngừoi em là C, D. Bản án sơ thẩm có hiệu lực xác định B
không có quyền thừa kế, A,C,D được hưởng 1/3 trên tổng giá trị tài sản thừa kế
( 250 triệu )
A, C, D phải chịu án phí 250 triệu x 5% = 12.5 triệu
Tình huống 4

A B kết hôn hợp pháp , sau đó do phát sinh mâu thuẫn A đơn phương xin ly hôn B


và yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là 2.5 tỷ. Bản án sơ thẩm có hiệu lực
chấp nhận yêu cầu ly hôn của A,B. Về tài sản chung thì chia đôi, mỗi người hưởng
1.25 tỷ. Xác định án phí
A : 200,000 + 36 triệu + ( 1250 – 800 ) x 3%
B : 36 triệu + ( 1250 – 800 ) x 3%
Trong quá trình tòa án hòa giải, A và B đã thỏa thuận được cùng chấm dứt hôn
nhân và về tài sản chung, A hưởng 1 tỷ, B hưởng 1.5 tỷ. Hai bên không có con
chung.
A : 50% ( 200,000 + 36 triệu + (1000 – 800 ) x 3% )

B : 50% ( 200,000 + 36 triệu + ( 1500 – 800 ) x 3% )
II An phí phúc thẩm
1 - Mức án phí phúc thẩm
Ap dụng cho tất cả các vụ án, không phân biệt vụ án có giá ngạch hay không có giá
ngạch, là mức 200,000
2 - Nghĩa vụ nộp án phí phúc thẩm
Cơ sở pháp lý Điều 132 luật tố tụng dân sự, điều 30 pháp lệnh 10
Tình huống
A khởi kiện yêu cầu B trả lại 230 triệu.
1 - Bản án sơ thẩm xác định B phải trả cho A 230 triệu. B kháng cáo. Bản án phúc
thẩm bác yêu cầu của A
Sơ thẩm A 5% x 230 triệu phải dựa trên nội dung của bản án phúc thẩm có hiệu lực

Phúc thẩm Không phải nộp do phúc thẩm đã sửa án sơ thẩm
2 - Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu của A. B kháng cáo. Bản án phúc thẩm xác
định B phải trả A 150 triệu
Sơ thẩm A 5% x 80 triệu phải dựa trên nội dung của bản án phúc thẩm có hiệu lực
B 5% x 150 triệu phải dựa trên nội dung của bản án phúc thẩm có hiệu lực
Phúc thẩm Không phải nộp do phúc thẩm đã sửa án sơ thẩm
3 - Bản án sơ thẩm xác định B phải trả cho A 180 triệu. Cả A và B đều kháng cáo.
Bản án phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đưa về sơ thẩm xét xử lại vì sai thủ tục tố
tụng
Sơ thẩm Sẽ xác định lại khi có bản án mới có hiệu lực pháp luật
Phúc thẩm Không phải nộp do phúc thẩm đã hủy án sơ thẩm
Nếu tòa phúc thẩm y án sơ thẩm thì

Sơ thẩm A 5% x 50 triệu
B 5% x 180 triệu
Phúc thẩm A 200,000
B 200,000
4 - Bản án sơ thẩm bác tòan bộ yêu cầu của A. A kháng cáo. Tại phiên tòa phúc
thẩm, A rút đơn khởi kiện và B cũng đồng ý.


Sơ thẩm A 5% x 230 triệu vì bản án sơ thẩm bị hủy do bị đơn cũng đồng ý việc rút
đơn của nguyên đơn, còn tòa sơ thẩm đã xét xử, đã tốn chi phí và ra được kết quả
Phúc thẩm A 50% x 200,000
46 CÂU NHẬN ĐỊNH THƯỜNG GẶP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1. Mọi tranh chấp về kinh doanh thương mại đều thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án dân sự.
SAI, CSPL: Đ 29 BLTTDS CẦN PHẢI THỎA THÊM VÀI ĐIỀU KIỆN TRONG ĐIỀU LUẬT
THÌ T.A MỚI GIẢI QUYẾT.
2. Không phải mọi tranh chấp giữa các thành viên công ty, giữa thành viên công ty với công ty
với nhau đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự.
ĐÚNG. GIỐNG NHƯ TRÊN.
3. Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự là những người có quyền tham gia, giải quyết vụ việc dân sự.
SAI. CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CHƯA HẲN LÀ CÓ QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ
VIỆC DÂN SỰ. VD : THƯ KÍ, KSV. CSPL K2D939 VÀ Đ52,53 BLTTDS.
4. Trong một số trường hợp Tòa án có quyền quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm
thời.
SAI, Đ119 BLTTDS THÌ CHỈ KHI ĐƯƠNG SỰ KHÔNG CÓ YÊU CẦU THÌ T.A MỚI CÓ

QUYỀN TỰ MÌNH RA QĐ TRÊN.
5. Trong một số trường hợp nếu đương sự được Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập hợp lệ đến lần thứ
hai mà vẫn không đến thì phải hoãn phiên toà.
SAI. TÙY CỤ THỂ ĐƯƠNG SỰ LÀ CHỦ THỂ NÀO MÀ CÓ TRƯỜNG HỢP ĐƯƠNG SỰ
VẮNG LẦN 2 THÌ SẼ CÓ HẬU QUẢ PHÁP LÍ KHÁC. VD: NGUYÊN ĐƠN THÌ T.A SẼ RA
QĐ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN. Đ199 BLTTDS
6. Thẩm phán Có quyền ra quyết định áp dụng thủ tục giám định.
SAI. THEO TINH THẦN CỦA Đ72BL THÌ NẾU TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA MÀ CẦN ÁP
DỤNG THỦ TỤC GIÁM ĐỊNH SẼ DO CHÁNH ÁN QĐ, CÒN TẠI PHIÊN TÒA THÌ THẨM
QUYỀN DO HĐXX RA QĐ.
7. Tại phiên toà phúc thẩm mà các đương sự thoả thuận được với nhau thì hội đồng xét xử phúc
thẩm ra quyết định công nhận sự thoả thuân củađương sự.

Sai. HĐXX phúc thẩm ra bán ản phúc thẩm sủa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của
các đương sự chứ không ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các dương sự
(K1D270 BLTTDS)
8. Không phải các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều thuộc thẩm
quyền của toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Sai. Thuộc thẩm quyền của trong tài
9. Trong một số trường hợp cá nhân không được uỷ quyền cho người khác khởi kiện thay cho
mình.
Đúng. Đối với việc ly hôn đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mình tham gia tố
tụng
(K3D73 BLTTDS)
10. Trong mọi trường hợp khi có bản án, quyết định giải quyết vụ án của Tòa án đã có hiệu lực

pháp luật đương sự không có quyền khởi kiện lại.
Sai. Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án trong các trường hợp được quy định tại điểm c,e, g
K1D192 BLTTDS (K1D193 BLTTDS).
11. Trong mọi trường hợp việc thay đổi yêu cầu của đương sự đều được Tòa án chấp nhận.


Sai. Thay đổi yêu cầu phải không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện (đối với phiên tòa sơ thẩm
– K1D218); không được vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng
cáo, kháng nghị đã hết (đối với phiên tòa phúc thẩm – K1D256)
12. Trong một số trường hợp Hội đồng xét xử hoãn phiên toà sơ thẩm, nếu người làm chứng
vắng mặt tại phiên toà.
Đúng.K2D204

13. Trường hợp người bảo vệ quyền và lợi hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên toà sơ
thẩm mà không có lý do chính đáng, Toà án không phải hoãn phiên toà.
Đúng. Theokhoản 2 mục III nghị quyết 02 thì nếu NBVQVLI hợp pháp của đương sự vắng mặt
lần thứ nhất mà TA có căn cứ xác định được việc vắng mặt là không có lí do chính đáng thì TA
vẫn tiến hành xét xử vụ án.
14. Toà án chỉ giải quyết việc xác định cha mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ khi có
tranh chấp.
Sai. Áp dụng K7D28 BLTTDS thì còn có các yêu cầu về HNGĐ mà pháp luật có quy định. Theo
điều 64 Luật HNGĐ thì trường hợp xác định con vẫn có thể yêu cầu.
15. . Tòa án chỉ quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có yêu cầu của đương sự.
SAI=> Xem điều 119 BLTTDS “Toà án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 102 của Bộ luật này trong trường hợp đương sự

không có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.”
16. Tất cả các vụ án dân sự trước khi xét xử sơ thẩm đều phải tiến hành hòa giải.
Đúng, tòa án có trách nhiệm hoa giải và tạo điều kiện thuận lợi các đương sự thỏa thuận với nhau
về việc giải quyết vụ việc dân sự. ( điều 10 luật TTDS 2004)
17. Hội thẩm Nhân dân có quyền tham gia vào việc giải quyết vụ án dân sự.
Đúng , và hội thẩm nhân dân chỉ có quyền tham gia giải quyết các vụ án dân sự ( điều 42 luật
TTDS)
18. Người yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì họ là nguyên đơn.
Sai, vì khi yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự , họ không phải đối
tượng bị xâm hại về quyền lợi hợp pháp của mình
19. Nhận cha mẹ con thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.s
Đúng, thuộc 1 trong những thẩm quyền giái quyết của tóa án dân sự ( Điều 27 luật tố tụng dân

sự)
20. Khi đương sự ở nước ngoài thì vụ việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp tỉnh?
Sai, Đối với vụ việc dân sự không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3
Điều 33 của BLTTDS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1 , 4.2 và 4.3 mục 4 này và được
Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý giải quyết đúng thẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết
mới có sự thay đổi, như có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp
cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì theo quy định tại
Điều 412 của BLTTDS, Toà án nhân dân cấp huyện đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự
đó.
b. Đối với vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 33 của
BLTTĐS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1 , 4.2 và 4.3 mục 4 này và được Toà án nhân
dân cấp tỉnh thụ lý giải quyết đúng thẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết có sự thay đổi

không còn đương sự, tài sản ở nước ngoài và không cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh
sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì theo quy định tại Điều 412 của
BLTTDS, Toà án nhân dân cấp tỉnh đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự đó.


21. Nơi bị đơn cư trú là nơi bị đơn có hộ khẩu thường trú?
Điều 12 của Luật Cư trú (được ban hành ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2007) lại quy định là: “Nơi cư trú của công dân là chổ ở hợp pháp mà người đó thường
xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc tạm trú,
22. Đối với việc giải quyết việc dân sự thì do một thẩm phán tiến hành?
Sai , Điều 172. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân công một

Thẩm phán giải quyết vụ án.
2. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành
được nhiệm vụ thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp
đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu.
23. Người khởi kiện là nguyên đơn?
Sai , Trong trường hợp đương sự là người dưới 15 tuổi, không đủ tuổi để có năng lực hành vi thì
phải có người đại diện khởi kiện, trong trường hợp đó , người khởi kiện được gọi là người đại
diện cho nguyên đơn chứ không phải là nguyên đơn ( Điều 57 Luật tố tụng dân sự)
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác
do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền
và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
24. Bị đơn có thể là Toà án nhân dân?

Đúng , trong trường hợp có sự oan sai trong quá trình xét xử thì Tòa án nhân dân sẽ trở thành bị
đơn của Tòa án cấp dưới hơn
25. Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng ds đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi trở lên?
Sai, Nghị quyết số 01/2005/NQ – HĐTP ngày 31/3/2005 thì người chưa đủ 18 tuổi vẫn có thể có
đầy đủ năng lực hành vi TTDS (người vợ chưa đủ 18 tuổi họ có quyền tham gia TTDS)
26. LTTDS chỉ điều chỉnh quan hệ giữa Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, người tham
gia TTDS bằng phương pháp mệnh lệnh.
SAI=> Phương pháp thỏa thuận giữa các bên đương sự trong quá trình hòa giải…
27. Thẩm phán ra quyết định trưng càu giám định trên cơ sở thoả thuận lựa chọn của các đương
sự hoặc theo yêu cầu của một trong các bên đương sự.
28. ĐÚNG => ĐIỀU 90 BLTTDS
29. Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của người

đại diện đương sự
30. ĐÚNG => Điều 46 Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây: 1. Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích
của đương sự;
31. Trong mọi trường hợp, nếu tranh chấp không liên quan đến bất động sản đều thuộc thẩm
quyền giải quyết của Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc
SAI=> Xem điểm c,d,đ điều 36 BLTTDS.
32. Toà án có thể tự mình đối chất khi có sự mâu thuẫn lời khai
SAI=> xem điều 88 BLTTDS.
Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy có sự mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự,
người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với
người làm chứng hoặc giữa những người làm chứng với nhau.

33. Người chưa thành niên có thể tự mình tham gia tố tụng khi xét thấy cần thiết. ĐÚNG=> Xem
mục 1 phần III NQ 01/2005 “ trường hợp người chưa đủ 18 tuổi nhưng có đầy đủ năng lực hành
vi tố tụng DS, nữ từ 18 tuổi trở lên được kết hôn, và khi có yêu cầu TA solve các vụ việc về


HNGD thì họ có quyền tự mình tham gia TTDS
34. Mọi tranh chấp có tài sản hoặc đương sự ở nước ngoài đều thuộc thẩm quyền giải quyết của
Toà án cấp tỉnh
SAI=> Xem điểm a tiểu mục 4.4 mục 4 NQ 01/2005.
35. Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn
giải quyết vụ việc dân sự.
SAI=> Theo khoản 1 điều 39 BLTTDS “Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có:

a) Toà án nhân dân;
b) Viện kiểm sát nhân dân.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự là rất rộng, tuy nhiên không phải
cơ quan nào cũng là cơ quan THTT. Chẳng hạn UBND tiến hành hòa giải các tranh chấp về đất
đai …
36. Giám đốc thẩm, tái thẩm không phải là một cấp xét xử.
Đúng=> Hiện nay trong pháp luật hiện hành quy định chỉ có 2 cấp xx đó là Sơ thẩm và Phúc
thẩm, GDT, TT chỉ là việc xét lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật trong một số trường hợp
luật định:
Điều 282. Tính chất của giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.

Điều 304. Tính chất của tái thẩm
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những
tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà
án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó.
37. Không phải tất cả các tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự đều thuộc đối tượng
chứng minh.
ĐÚNG => Theo điều Điều 80. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh
1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:……………………….
38. Trong trường hợp xét thấy cần thiết, để làm rõ các vấn đề của vụ việc dân sự Thẩm phán có
thể tự quyết định trưng cầu giám định.
SAI=> Theo điều 90 của BLTTDS thì việc quyết định trưng cầu giám định phải dựa trên yêu cầu
của đương sự. Khoản 3 điều 90 BLTTDS quy định” rong trường hợp xét thấy kết luận giám định

chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự,
Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại”
39. Trong mọi trường hợp, tòa án theo lãnh thổ có quyền giải quyết tranh cấp vụ kiện ly hôn đều
thuộc thẩm quyền nơi cư trú; làm việc của bị đơn.
SAI=> xem Luật hôn nhân gia đình
40. Trong mọi trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện nếu vụ viêc đã được giải quyết bằng bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
SAI=> Trường hợp GDT và TT
41. Tòa án thụ lý vụ án dân sự kể từ ngày nhận đơn khởi kiện.
SAI=> Xem khoản 3,4 Điều 171 BLTTDS.
42. Người đại diện của đương sự có quyền kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm.
ĐÚNG=> Xem điều 243 BLTTDS “Đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan, tổ chức

khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án
của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc
thẩm”


43. Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác là nguyên đơn trong vụ án dân sự.
SAI=> Chỉ 1 số cơ quan quy định tại Điều 162 BLTTDS mới có thẩm quyền
44. Trong mọi trường hợp Tòa án chỉ thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai
nộp tiền tạm ứng án phí.
SAI=> Xem khoản 4 điều 171 “Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải
nộp tiền tạm ứng án phí, án phí thì Toà án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài

liệu, chứng cứ kèm theo”.
45. Ngày thụ lý vụ án là ngày người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
SAI=> khoản 4 điều 171 “Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp
tiền tạm ứng án phí, án phí thì Toà án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu,
chứng cứ kèm theo”
46. Tòa án hoãn phiên tòa nếu đương sự được triệu tập hợp lệ hai lần nhưng vắng mặt.
SAI=> Xem khoản 2 điều 199 BLTTDS



1. sai, theo điểm e khoản 2 điều 85 blttds thì thẩm phán có quyền ủy thác.
2. sai theo điểm h khoản 1 điều 192 blttds thì khi hết thời hiệu khởi kiện tòa án sẽ

đình chỉ vụ án.
3. Đúng vì nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện còn bị đơn vẫn giữ yêu cầu phản tố
thì bị đơn trở thành nguyên đơn và ngược lại.
4. Sai vì tại phiên tòa phúc thẩm, nếu đương sự thỏa thuận được với nhau thì hdxx
phúc thẩm ra bản án phúc thẩm sửa bán án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của
đương sự.
5.sai vì dù luật sư tham gia bảo vệ đương sự thì luật sư và đương sự vẫn có quyền
và nghĩa vụ riêng biệt, không thể thực hiện thay.
6. Đúng vì nếu bản án đã có hiệu lực pháp luật có những căn cứ thì sẽ là đối tượng
để kháng nghị.




1. b
2.sai vì theo điều 316 lttds thì các quyết định tại khoản 2,3 điều 28 thì không bị
kháng cáo, kháng nghị



1. Sai vì theo khoản 2 điều 21
2. Sai vì có những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải theo điều 182, không hòa
giải điều 181.
3. Sai vì phải là toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn
5. Sai vì theo điều 245




1. Sai vì trên nguyên tắc là như vậy nhưng có những trường hợp đặc biệt như yêu
cầu cấp dưỡng dù tòa án chấp nhận hay không chấp nhận thì người yêu cầu cũng
không phải chịu án phí.
2. Sai vì theo khoản 2 điều 375 blttds
4. Sai vì khoản 4 điều 159 blttds

ĐỀ THI LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ- (2013-2014)

I. Những nhận định sau đây đúng hay sai. Giải thích?


1. Khi có kháng cáo kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm phải xét xử lại toàn bộ vụ án dân sự đã được giải
quyết ở Tòa án cấp sơ thẩm.
Sai vì nếu chỉ kháng cáo, kháng nghị 1 phần thì tòa án chỉ xét xử phần đó
2. Tòa án chỉ được lấy lời khai của đương sự tại trụ sở của Tòa án.
Sai vì theo khoản 1 điều 86 blttds 2011 thì trong trường hợp cần thiết : đang bị tạm giam, bị ốm đau,
bệnh tật thì có thể lấy lời khai ngoài trụ sở của Tòa án
3. Sau khi vụ án đã được thụ lý, người khởi kiện mới có quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh
cho yêu cầu của mình.
4. Việc đối chất không bắt buộc phải ghi thành biên bản.
Sai vì theo khoản 2 điều 88 thì bắt buộc phải ghi thành văn bản
5. Người đã kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền quyết định đình chỉ thi hành bản

án đó.
Sai vì theo điều 286 thì có thẩm quyền hoãn, tạm đình chỉ
6. Thời hạn kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án.
II. Bài tập

Ngày 03/01/2012, cty B thuê căn nhà của bà A để làm chi nhánh công ty B, thời hạn thuê 03 năm, giá
thuê 20 triệu đồng/năm. Đến tháng 7/2013, bà A phát hiện công ty B đã cho công ty C thuê lại một phần
căn nhà. Cho rằng công ty B đã vi phạm nội dung hợp đồng thuê nhà đã ký (không được cho thuê lại)
nên bà A đề nghị chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn, nhưng công ty B không đồng ý. Do đó bà
A đã khởi kiện công ty B đến Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu: chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời
hạn, yêu cầu công ty B phải trả lại tiền thuê nhà còn thiếu là 40 triệu đồng, trả 50 triệu đồng để bà A sơn
sửa lại nhà như hiện trạng ban đầu. Sau khi Tòa án thụ lý vụ án, công ty B gửi đơn đến Tòa án yêu cầu bà

A trả lại công ty B số tiền 35 triệu đồng mà công ty B đã đầu tư sửa nhà ngay khi thuê (bà A đồng ý cho


sửa nhà), đồng thời công ty C gửi đơn đến Tòa án yêu cầu công ty B trả lại số tiền đặt cọc thuê văn
phòng là 60 triệu đồng và yêu cầu bà A phải bồi thường thiệt hại 90 triệu đồng do bà A có hành vi làm
hư hỏng hệ thống máy tính công ty C vào ngày 15/7/2013.

Tại phiên hòa giải, bà A công ty B thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết các yêu cầu, nên bà A và
công ty B tự nguyện rút toàn bộ yêu cầu, không yêu cầu tòa án xét xử. Do đó tòa án sơ thẩm ra quyết
định đình chỉ giải quyết toàn bộ vụ án, dành cho công ty C quyền khởi kiện vụ án khác. Công ty C kháng
cáo quyết định đình chỉ này. Hỏi:


1. Tòa án sơ thẩm đình chỉ giải quyết toàn bộ vụ án trên là đúng PL không? Tại sao?
Đúng vì theo điểm đ, khoản 1 điều 192 blttds 2011
2. Công ty C có quyền kháng cáo quyết định đình chỉ giải quyết vụ án không? Tại sao?
Không vì quyết định đình chỉ của tòa án là đúng pháp luật.



×