Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp của tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.14 KB, 54 trang )

FDI

Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài

PCI

Provincial Competitiveness Index - Chỉ sổ năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh

VCCI
KTXH
UBND

MỤC
Phòng công nghiệp và thương mại Việt
NamLỤC
công nghệ
Danh mục chữ cái viết tắt
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
1.2.4.
Kinh tế xã hội
Danh mục
DI tạo
các công
bảng,ăn
biếu
việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

27
3
F


428

Lit
2. Thực
me đầu
trạng thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010
ủy ban nhân dân

529

Phần2.1.
I: Cơ
Kếtsở
quả
lý thu
luânhút
chung
FDI về
tại FDI
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010
KCN

Khu công
nghiệp
1.
2.1.1.
Cơ sở lý thuyết

7Ph
30

7
Ph
732

ân theo giai đoạn

ĐTNN
MNCs
VĐK
TP
TNHH

1.1. Khái niệm về FDI
Đầu tư2.1.2.
nước ngoài
1.2.
Hìnhđịa
thức
củađầu
FDItư
ân theo
điểm

Multinational
Corporations
1.3. Vai
trò của FDI đối với các nước đang phát triển
2.1.3.
hân theo hình thức đầu tư


8P
33
1.3.1.
Bổ
DANH MỤC CÁC BẢNG, BĨẺƯ
Vốn đăng

sung vốn
8P
2.1.4.
hân theo đối tác đầu tư
35
1.3.2.
Ch
Thành 2.1.5.
phố
uyển giao công nghệ
9
Phân theo ngành công nghiệp
37
1.3.3.
Tạ
Trách nhiệm
hạn
o điều
kiệnphát
việctriển
làm kinh
và tăng
lực Bắc Ninh

938
2.2. Táchữu
động
đối với
tế - nguồn
xã hội nhân
của tỉnh
2.2.1.

1.3.4.
rộngtăng
thị nguồn
trường vốn,
xuất giải
khẩuquyết
và nâng
FDI gópMở
phần
vấncao
đề năng
thiếu lực
vốncạnh
cho



Lao động

TW


trường thế giới
Trung Ương

tranh trên thị

10

Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đấy nhanh
tiến trình hội
Tên bảng
Trang
nhập vào nền kinh tế khu vục và thế giới
10
14
Bảng 1.1: Chỉ số năng lực cạnh trạnh cấp tỉnh của Vĩnh
Phúc qua các1.4.
năm
Một số lý thuyết về FDI
10
18
Bảng 1.2: Tống hợp kết quả chỉ số PCI từ 2007 - 2010
1.4.1 Lý thuyết về vòng đời của sản phẩm (International Product Life
của
Cycle)
tỉnh Bắc Ninh
25
Bảng 1.3: FDI
ngành
công nghiệp Bắc Ninh phân
của trong

Raymond
Vemon
theo giai địa điếm đầu tu' giai đoạn 2005 - 2010
1.4.2
M
27
BÁng 1.4: FDI trong
ngành
công
nghiệp
Bắc Ninh phân
ô hình
“đàn
nhạn”
của Akamatsu
11
theo hình thức đầu tư giai đoạn 1997 - 2010
1.3.5.

ST
T
1
2
3
4
5

6

730


Bảng 1.5: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh phân
32
theo đối tác đầu tư giai đoạn 2005 - 2010

28

Bảng 1.6: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh phân
theo chuyên ngành công nghiệp giai đoạn 2005 - 2010

29


7

Bảng 1.7: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2005 - 2010

32

8

Bảng 1.8: Lao động trong ngành công nghiệp Bắc Ninh
phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2010

34

9

Bảng 1.9: Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp Bắc

Ninh phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2010

34

ST
T
1
2
3
4

rT’ A • Á j|À
Tên biêu đô

Trang

1.1 Bản đồ tỉnh Bắc Ninh

16

Biểu đồ 1.2: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh

23

Biếu đồ 1.3: Số dự án và số vốn đăng ký FDI vào tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2000 - 2010
Biểu đồ 1.4: Cơ cấu GDP của tỉnh Bắc Ninh phân theo
thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2010

24


4

32


vực công nghiệp phát triển thuận lợi, đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển công
nghiệp
tỉnh, phấn đấu đua Bắc Ninh đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp

Được sự góp ý và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Em đã quyết định chọn
đề
tài: ‘Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư
trực
tiếp nưóc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài niên
luận
của mình.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài niên luậnLỜI
này trước
hết là tìm hiểu về thực tế hiện nay và
MỒ ĐẦU
làm


Tính cấp thiết và ỷ nghĩa của để tài
thực trạng cùng nhũng kinh nghiệm về chính sách thu hút đầu tư trự’c tiếp nước
ngoài Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗi địa phương phải tự
năng
độngBắc

trong
việcnói
thúc
đấy và
sự phát
triến nền
kinh
tế củanói
mình
nhằm

vào tỉnh
Ninh
chung
vào ngành
công
nghiệp
riêng.
Vớitheo
mộtkịp
tỉnh
chủ
của
đất động hội nhập với nền kinh tế cả nước và toàn cầu, nâng cao mức sốngchật
người
địathìphương.
thựcmạnh,
hiện mục
tiêu hút
tăngđầu

trưởng
và phát
tế vào
- xã
người dân
đông
đâu sẽ Để
là thế
là điếm
tư trục
tiếp triển
nướckinh
ngoài
hội,
tỉnh?bất kỳ một địa phương nào cũng phải cố gắng huy động tổng vốn đầu tư phù
hợp
pháttrạng
triểncủa
củaviệc
địa phương
mìnhđầu tư trục tiếp nước ngoài vào
Với với
việcđịnh
tìm hướng
hiếu thực
thu hút vốn
ngành Kế tù' khi tái lập tỉnh năm 1997, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong
công nghiệp còn giúp đưa ra nhũng hướng mới đế thu hút được nhiều vốn tù'
ngành

nước công nghiệp của Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần
tích
ngoài hon nữa. Qua nhũng chính sách của tỉnh Bắc Ninh thì có thế rút ra nhũng
cực
như
bài vào việc thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát triển công nghiệp cũng học
kinh
gì cũng như những kinh nghiệm gì cho các tỉnh khác học tập trong vấn đề thu hút
vốn
65


Phần 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc
Ninh
giai đoạn 2005 - 2010.

Phần 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực

Phần I: Cơ sở lý luận chung về FDI
/. Cơ sở lỷ thuyết
1.1. Khái niệm về FDI

- FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng
vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực
tiếp tham gia điều hành đổi tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước
nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.
Đen nay định nghĩa mà nhiều nước và các tổ chức hay dùng nhất là định
nghĩa của tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF) đã đưa ra vào năm 1977 như sau: “Đầu
tư trực tiếp nước ngoài là sổ vốn đầu tư được thực hiện đế thu được lợi ích lâu dài
trong một doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu

tư. Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư còn mong muốn dành được chỗ đúng
trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trường”.

7


Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ yếu là
hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài.
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) là văn
bản
ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và
phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh
doanh
ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân. Và ở Việt Nam, hình
thức này có 221 dự án chiếm 1,7% trong tổng số dự án và khoảng 2,5% số vốn
đầu tư tính đến tháng 7 năm 2011 ( Nguồn www.vneconomy.vn)
• Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture): là loại hình doanh nghiệp do hai
bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn,
cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủ ro theo tỷ lệ vốn góp.
Doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có
tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư. Tính đến hết tháng 7
năm 2011, nước ta có 2.388 dự án của các doanh nghiệp liên doanh, chiếm 18,5%
tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và chiếm trên 30% số vốn
đầu tư. (Nguồn www.vneconomy.vn)

• Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Cantrerisce) là doanh
nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài( tố chức hoặc cá nhân nước
ngoài)
do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự’ quản lý và tự’
chịu
trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh. Ớ Việt Nam, hình thức này có xu
hướng gia tăng cả về sổ dự án và vốn đăng ký. Hiện có trên 78% số dự án và


về tổng vốn đăng ký), số còn lại đăng ký thuộc lĩnh vực hợp doanh BOT công ty
cổ phần và công ty quản lý vốn. (Nguồn www.vneconomy.vn)
1.3. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triến
1.3.1. Bổ sung vốn

Trong thời kỳ đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nuớc đang phát
triển thấp, GDP và GDP tính theo đầu người thấp vì vậy khả năng tích lũy vốn
trong nội bộ nền kinh tế rất hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu vốn đầu tư đế phát
triển nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước công nghiệp phát triển lại rất
lớn.FDI với vai trò là một nguồn vốn bố sung từ bên ngoài, giúp các nước đang
phát trien giải quyết được bài toán thiếu vốn. Trong các nguồn vốn ĐTNN thì
nguồn vốn FDI được đánh giá là rất quan trọng với nhiều nước. FDI chiếm một tỷ
trọng đáng kế trong tống vốn đầu tư toàn xã hội của các nước đang và kém phát
triển.
Ngoài ý nghĩa bố sung một lượng vốn đáng kế cho đầu tư phát triến kinh tế,
cần nói đến chất lượng của vốn FDI. Sự có mặt của nguồn vốn này đã góp phần
tạo điều kiện cho nguồn vốn Nhà nước tập trung vào các vấn đề kinh tế xã hội ưu
tiên (cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi...). Nguồn vốn này cũng góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả các nguồn vốn trong nước. Các doanh nghiệp nhà

nước phải đầu tư và chú ý đến hiệu quả đầu tư trong điều kiện phải cạnh tranh với
các doanh nghiệp có vốn FDI. Các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra sự liên kết với
các công ty trong nước nhận đầu tư thông qua các mối quan hệ cung cấp dịch vụ,
nguyên vật liệu. Qua đó, FDI thúc đẩy đấy đầu tư trong nước đang phát triển.
Nhờ
vậy,các tiềm năng trong nước được khai thác hiệu quả hơn.
1.3.2. Chuyến giao công nghệ

Thông qua FDI, các công ty nước ngoài sẽ đem lại công nghệ tiên tiến hơn
9


sẽ khuyến khích nhưng cũng gây áp lực về đổi mới công nghệ nhằm tăng năng
lực
cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước.
FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước đang phát triển thông qua
con đường chuyến giao từ nước ngoài vào mà còn bằng cách xây dựng các cơ sở
nghiên cứu và phát triển, đào tạo cho đội ngũ lao động ở các nước đang phát triển
đế phục vụ cho các dự án đầu tư. Ngoài ra, chuyển giao công nghệ còn được
thông
qua việc chuyển lao động. Thông qua FDI, kĩ năng quản lý, kĩ năng tay nghề lao
động được truyền bá vào các nước đang phát triển.
1.3.3. Tạo việc làm và phải triến nguồn nhãn lực

FDI giúp các nước đang phát triến tận dụng được lợi thế về nguồn lao động
dồi dào. Ớ nhiều nước, khu vục có vốn FDI tạo ra số lượng lớn việc làm cho
người
lao động, đặc biệt trong lĩnh vục chế tạo. Nhìn chung, số lượng việc làm trong
khu
vực có vốn FDI và tỷ trọng trong tống lao động ở các nước phát triển có xu

hướng
tăng lên.
Bên cạnh đó, FDI còn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho
người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường
cao hơn trong các doanh nghiệp nhà nước. Với tiêu chí coi hiệu quả làm việc là
un
tiên hàng đầu trong tuyển dụng và sử dụng lao động, các doanh nghiệp có vốn
FDI
thường xây dựng đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong công
nghiệp và kỷ luật cao.

10


1.3.5. Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình

hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoạt động FDI góp phần làm phong phú, đa dạng và sâu sắc các mối quan
hệ
kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển. Nen kinh tế trong nước dần dần
tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này tạo thuân lợi
cho các nước tham gia vào các hiệp định hợp tác song phương, đa phương.
Ngoài ra, FDI còn góp phần chuyến dịch cơ cấu kinh tế của các nước đang
phát triển theo hướng tích cực: tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm dần, thay
vào
đó là tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần. Bên cạnh đó, FDI giúp
tăng trưởng kinh tế, tăng ngân sách nhà nước...
1.4. Các lý thuyết về FDI
1.4.1 Lý thuyết về vòng đòi của sản phẩm (Internationalproduct life cycle


IPLC) của Raymond Vernon
Lý thuyết này được S.Hirsch đưa ra trước tiên và sau đó được R.Vernon
phát
triển một cách có hệ thống vào năm 1996 trong tác phẩm “ International
investment and ỉnternational trade in product cycỈQ”. Lý thuyết này lý giải cả
đầu
tư và thương mại quốc tế, coi đầu tư quốc tế là một giai đoạn tự nhiên trong vòng
đời sản phẩm. Lý thuyết này cho thấy vai trò của các phát minh, sáng chế trong
thương mại và đầu tư quốc tế bằng cách phân tích quá trình quốc tế hóa sản xuất
theo giai đoạn nối tiếp nhau. Ưu điểm của lý thuyết này là đưa vào được nhiều
yếu
11


Theo lý thuyết này, ban đầu phần lớn các sản phẩm mới đuợc sản xuất tại
nước phát minh ra nó và được xuất đi các nước khác. Nhưng khi sản phẩm mới
đã
được chấp nhận rộng rãi trên thị trường thế giới thì sản xuất được tiến hành ở các
nước khác. Ket quả rất có thể sau đó sẽ lại được xuất khẩu trở lại nước phát minh
ra nó. Cụ thể, vòng đời quốc tế của một sản phẩm gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn sản phấm mới xuất hiện Cần thông tin phản hồi nhanh xem

nỏ
có thỏa mãn nhu cầu khách hàng không và được bán ở trong nước cũng là dế toi
thiếu hóa chi phí. Xuất khâu sản phâm giai đoạn này không đảng kê. Người tiêu
dùng chú trọng đến chất lượng và độ tin cậy hơn là giá bán sản phâm. Qui trình
sản xuất chủ yếu là sản xuất nhỏ.
- Giai đoạn sàn phcun chỉn muồi, nhu cầu tăng, xuất khâu tăng mạnh, các

đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện vì thấy có thê kiếm được nhiều

lợi nhuận. Nhiữĩg dần dần cầu trong nước giảm, chỉ có nhu cầu ở nước ngoài
tiếp
tục tăng. Xuất khâu nhiều (đạt dến đỉnh cao) và các nhà máy ở nước ngoài bắt
đầu được xây dimg (sản xuất mở rộng thông qua FDI). Giá trở thành yếu tổ
quan
trọng trong quyết định của người tiêu dùng.
- Giai đoạn sản phấm được tiêu chuẩn hóa, thị trường ôn định, hàng hóa

trở nên thông dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phỉ càng nhiều
càng tốt đê tăng lợi nhuận hoặc phải giảm giá đế tăng năng lực cạnh tranh.
Cạnh
tranh ngày càng khốc liệt, các thị trường trong nước trì trệ, cần sử dụng lao
dộng
rẻ. Sản xuất tiếp túc được chuyến sang các nước khác có lao động rẻ hơn thông
qua FDI. Nhiều nước xuất khâu sản phâm trong các giai đoạn trước (trong đó có
nước phát minh ra sản phâm) nay trở thành nước chủ đầu tư và phải nhập khâu
chính sản phâm đó vì sản phâm sản xuất trong nước không còn cạnh tranh được
12


(1) sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong

nước;
(2) sản phẩm trong nước tăng lên để thay thế cho nhập khẩu; sản xuất đế xuất

khẩu, FDI sẽ thực hiện ở giai đoạn cuối để đối mặt với sự thay đổi về lợi
thế

tưong


đối.
Ozawa là người tiếp theo nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và mô hình
“đàn
nhạn”. Theo ông, một ngành công nghiệp của nước đang phát triển có lợi thế
tưong đối về lao động, sẽ thu hút FDI vào để khai thác lợi thế này. Tuy nhiên sau
đó tiền lương lao động của ngành này dần dần tăng lên do lao động của địa
phương đã khai thác hết và FDI vào sẽ giảm đi. Khi đó các công ty trong nước
đầu
tư ra nước ngoài (nơi có lao động rẻ hơn) đế khai thác lợi thế tương đối của nước
này. Đó là quá trình liên tục của FDI. Mô hình đã chỉ ra quá trình đuôi kịp của
các
nước đang phát triển: khi một nước đuối kịp ở nấc thang cuối cùng của một
ngành
công nghiệp tù’ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ lớn hơn tỷ lệ
FDI
vào. Một quốc gia đúng đầu trong đàn nhạn, đến một thời điếm nhất định sẽ trở
nên lạc hậu và nước khác sẽ thay thế vị trí đó.
Đóng góp đáng kể của mô hình này là sự tiếp cận “động” với FDI trong một
thời gian dài, gắn với xu hướng và quá trình của sự phát triển, có thế áp dụng đế
trả lời câu hỏi: vì sao các công ty thực hiện FDI, đưa ra gợi ý đối với sự khác
nhau
về lợi thế so sánh tương đối giữa các nước dẫn đến sự khác nhau về luồng vào
FDI.
Tuy nhiên, mô hình “đàn nhạn” chưa thế trả lời các câu hỏi vì sao các công
ty
13


2.1.1. Các yếu tố liên quan đến chủ đầu tư


Chủ đầu tư sẽ quyết định đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức FDI khi bản
thân họ có các lợi thế độc quyền riêng và FDI sẽ giúp họ tận dụng được lợi thế
nội
bộ hóa các tài sản riêng này (Dunning, 1993)
Lợi thế độc quyền riêng (lợi thế gan với quyển sở hữu) : Chủ đầu tư có thế
nghĩ đến việc đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức FDI khi họ sở hữu một hoặc
một số lợi thế cạnh tranh độc nhất (lợi thế về quyền sở hữu, năng lực đặc biệt),
lợi
thế này giúp các chủ đầu tư khắc phục những bất lợi trong cạnh tranh với các
công
ty của nước nhận đầu tư trong chính lãnh thố nước nhận đầu tư và cả với các
công
ty của nước chủ đầu tư, đặc biệt nó cho phép doanh nghiệp vượt qua các khó
khăn
về chi phí hoạt động ở nước ngoài. Chủ đầu tư khi xây dựng nhà máy ở nước
ngoài phải trả những chi phí phụ trội so với đối thủ cạnh tranh của nước đó do:
• Sự khác biệt về văn hóa, luật pháp, thể chế và ngôn ngữ
• Thiếu hiếu biết về các điều kiện thị trường nội địa
• Chi phí thông tin liên lạc và hoạt động do sự cách biệt về địa lý

Muốn tồn tại được ở nước ngoài, các chủ đầu tư sẽ phải tìm cách đế có
được
thu nhập cao hơn hoặc tiết kiệm được các chi phí khác để bù lại chi phí nước
ngoài. Muốn vậy chủ đầu tư phải có một sổ các lợi thế không bị chia sẻ với các
đổi
thủ cạnh tranh. Các lợi thế này phải là lợi thế riêng biệt của doanh nghiệp Các lợi
thế này được chia thành 3 nhóm cơ bản :
- Kiến thức/công nghệ: bao gồm tất cả các hoạt động phát minh (sản phâm

14



Lợi thế về nội bộ hóa (Dnnnỉng, 1993) sử dụng các tài sản riêng của doanh
nghiệp ở nước ngoài thông qua FDI sẽ có lợi hơn các cách sử dụng khác. Lợi thế
nội bộ hóa chính là lợi thế mà các chủ đầu tư có được thông qua việc tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh đồng bộ ở nhiều nước, sử dụng thương mại trong
nội bộ doanh nghiệp đế lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố vô hình giữa
các chi nhánh của chúng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng nội bộ hóa cũng kéo
theo
những chi phí phụ trội. Một trong những chi phí quan trọng nhất đó là chi phí
quản
lý. Việc liên kết kinh doanh, đế có thể cạnh tranh được trên toàn cầu, cũng đòi hỏi
các nguồn tài chính khống lồ mà có thế doanh nghiệp không có sẵn hoặc có
nhung
với chi phí cao hơn so với chi phí cho các hình thức giao dịch khác.
2.1.2. Các yếu tổ liên quan đến các nước chủ đầu tư

Các biện pháp liên quan trục tiếp đến đầu tư nước ngoài và một số biện
pháp
khác có liên quan gián tiếp đến đầu tư ra nước ngoài của các nước có ảnh hưởng
rất lớn đến việc định hướng đầu tư và lượng vốn của nước đó chảy ra nước ngoài.
Các nước có thế có các biện pháp khuyến khích, hồ trợ cho các chủ đầu tư nước
mình tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và trong những trường hợp cần
thiết,
cũng có thế áp dụng các biện pháp đế hạn chế, hoặc cấm đầu tư ra nước ngoài.

Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm:
- Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư hoặc



liên quan đến đầu tư.
15


- Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại (thuế quan và phí

thuế
quan) cho hàng hóa của các nhà đầu tư nước mình sản xuất ở nước ngoài và xuất
khẩu trở lại nước chủ đầu tư
- Cung cấp thông tin và trợ giúp kĩ thuật, chính phủ hoặc các cơ quan của

chính phủ đứng ra cung cấp cho các chủ đầu tư các thông tin cần thiết về môi
trường và cơ hội đâu tư ở nước nhận đầu tư

Các biện pháp hạn chế đầu tư:
- Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài. Đe kiểm soát cán cân thanh toán, hạn

chế thâm hụt, các nước chủ đầu tư có thế áp dụng biện pháp này
- Hạn chế bằng thuế, đánh thuế đối với thu nhập của chủ đầu tư ở nước

ngoài,
có các chính sách ưu đãi về thuế đối với đầu tư trong nước khiến cho đầu tư ra
nước ngoài kém ưu đãi hơn
- Hạn chế tiếp cận thị trường, đánh thuế cao hoặc áp dụng chế độ hạn

ngạch
hay các rào cản phi thương mại khác đối với hàng hóa do các công ty nước
mình
sản xuất ở nước ngoài và xuất khẩu trở lại
- Cấm đầu tư vào một số nước, do căng thảng trong quan hệ ngoại giao,


chính trị, nước chủ đầu tư có thế không cho phép chủ đầu tư nước mình tiến hành
hoạt động đầu tư ở 1 nước nào đó.
2.1.3. Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư
- Thứ nhất là khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư, bao gồm

các
quy định liên quan trực tiếp đến FDI và các quy định có ảnh hưởng gián tiếp
16


- Chính sách thương mại có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn địa

điểm đầu tư vì FDI gắn với sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vu
- Chính sách tư nhân hóa liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các công

ty
- Chính sách tiền tệ và chính sách thuế có ảnh hưởng quan trọng đến sự ổn

định của nền kinh tế. các chính sách này ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát, khả
năng
cân bằng ngân sách của nhà nước, lãi suất trên thị trường, các chủ đầu tư đều
muốn đầu tư vào các thị trường có tỉ lệ lạm phát thấp và có các loại thuế thấp.
- Chính sách tỉ lệ hổi đoái ảnh hưởng đến giá các tài sản ở nước nhận đầu

tư,
giá trị các khoản lợi nhuận các chủ đầu tư thu được và năng lực cạnh tranh của
các
hàng hóa xuất khâu của các chi nhánh nước ngoài
- Chính sách liên quan đến cơ cấu các ngành kinh tế và các vùng lãnh thố.-


chính sách lao động.
- Chính sách giáo dục, chính sách đào tạo, chính sách y tế
- Các quy định trong các hiệp định quốc tế mà nước nhận đầu tư tham gia


kết
Nhìn chung các chủ đầu tư nước ngoài thích đầu tư vào những nước có hành
lang pháp lý, cơ chế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thông thoáng, minh bạch, và có
thể dự đoán được, điều này đảm bảo cho sự an toàn của vốn đầu tư
- Thứ 2 là các yêu tố môi trường kinh tế. Nhiều nhà kinh tế cho rằng các

yếu
tố kinh tế của nước nhận đầu tư là những yếu tố có ảnh hưởng quyết định trong
thu
hút FDI. Tùy động cơ của chủ đầu tư nước ngoài mà có thế có các yếu tố sau của
môi trường kinh tế ảnh hưởng đến dòng vốn FDI:
+ Các chủ đầu tư có động cơ tìm kiếm thị trường sẽ quan tâm đến các yếu tố
17


h i ệ u . . c ơ sở hạ tầng phần cứng (cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng
lượng,
mạng lưới viễn thông)
+ Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả sẽ chú trọng đến chi phí mua sắm các
nguồn tài nguyên và tài sản được đề cập ở phần trên, có cân đối với năng suất lao
động; các chi phí đầu vào khác như chi phí vận chuyển và thông tin liên lạc
đi/đến
hoặc trong nước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia các hiệp
định

hội nhập khu vực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới các doanh nghiệp
toàn khu vực.
- Thứ 3 là yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh, bao gồm chính sách đầu
tư;
các biện pháp uu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm các tiêu cực phí bằng cách giải
quyết nạn tham nhũng, cải cách thủ tục hành chính đế nâng cao hiệu quả hoạt
động của bộ máy quản lý nhà nước; nâng cao các dịch vụ tiện ích xã hội đế đảm
bảo chất lượng cuộc sống cho các chủ đầu tư nước ngoài; các dịch vụ hậu đầu tư.
Trong các nhóm yếu tổ trên thì nhóm yếu tổ môi trường kinh tế là quan
trọng
nhất. Nó bao gồm những yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút FDI.
2.1.. 4. Các yếu tổ của môi trường quốc tế

Đó là các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu có ốn
định hay không, có thuận lợi hay không thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước
nhận đầu tư cũng như cho chính phủ đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra
nước
ngoài. Tình hình cạnh tranh giữa các nước trong thu hút FDI ảnh hưởng nhiều
đến
dòng chảy FDI. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI các nước sẽ
18


Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miến Bắc nước ta, và nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc với tỉnh Bắc Ninh. Là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào
đặc biệt là đội ngũ lao động trẻ, Vĩnh Phúc đã bước đầu thành công với việc thu
hút FDI cho phát triển công nghiệp của tỉnh nhờ bài học biến các nguồn lực từ
bên
ngoài thành nội lực để phát triển.
Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc đã xác

định rõ ‘. .phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ ngoại lực bên ngoài ... để
phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững ...’. Trong những năm qua, công nghiệp
Vĩnh phúc phát triến nhanh chính là nhò' vận dụng tốt quan điếm trên.
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm ở của ngõ Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, thuộc vùng
châu thố sông Hồng , là một trong tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điếm phía
Bắc. khi mới tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc vẫn còn là một tỉnh thuần nông với co cấu
kinh tế năm 1997, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (43,3%), trong khi đó công
nghiệp còn chua phát triến chỉ chiếm 30„0% trong tống GDP của toàn tỉnh.
Nhung
chỉ sau 10 năm kinh tế của Vĩnh Phúc đã có nhũng bước phát triến đột phá, vươn
lên trở thành một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp thuộc tốp đầu
của cả nước,cơ cấu kinh tế chuyến dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tới 84% trong tổng GDP toàn tỉnh . Tốc
độ
tăng kinh tế luôn đạt tốc độ cao trung bình 10 năm (1997-2007) đạt 17,5 %. Có
sự
biến đổi một cách nhanh chóng như vậy là do Vĩnh Phúc đã biết lựa chọn công
nghiệp là ngành kinh tế đòn bẩy trong phát triến kinh tế xã hội của tỉnh. Và khai
thác ngoại lực, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triến công nghiệp
là quan điểm chủ đạo và xuyên suốt trong quá trình phát triển công nghiệp của
tỉnh
Một trong những kinh nghiệm của Vĩnh Phúc trong phát triến công nghiệp
đó là xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng các khu công nghiệp tập
19


STT

Chỉ tiêu


2005

2007

1

Điểm

65,09

2

Thứ
hạng
5công
8 của
7 có đã
Phúc.
Vai
Cáctròkhu
điều
hành
nghiệp
kinh tế
tỉnh
Vĩnh
cán Phúc
bộ tỉnh
tỷ được
lệ lấp3chứng

đầy khá
minh
lớnbằng
trongkết
đóquả


2006
61,27

66,06

2008
69,37

nhữngbáo
khucáo
công
nghiệp
có tỷtranh
lệ lấpcấp
đầytỉnh
100%
nhưđược
Quang
Minh,
Khainăm.
Quang.
trong
năng

lực cạnh
(PCI)
công
bố hàng
ChỉĐã
sổ
có nhiều
tập đoàn
đầucông
tư vào
VĩnhVĩnh
PhúcPhúc
như luôn
Toyota,
PCI
đo lường
và xếplớn
hạng
tác các
điềukhu
hànhcông
kinhnghiệp
tế của tỉnh
xếp
Honda,
Toyo
.với có
tống
vốnlực
đầucạnh

tư quy
môcao
lớn nhất.và
đã thực ngày
sự làm
thayđược
đổi bộ
hạng
trong
toptaki..
10 tỉnh
năng
tranh
càng
cải
mặt công
nghiệp
tỉnhnăm.
thiện
tốt hơn
qua các
Sự phát triển của công nghiệp Vĩnh Phúc hôm nay có sự đóng góp to lớn
của

Bảng 1.1. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Vĩnh phúc qua các
công tác điều hành và quản lý kinh tế của chính quyền tỉnh, sau khi xác định chủ
trương phát triển của tỉnh đó là “ lấy công nghiệp làm nền tảng và thu hút đầu tư
nước ngoài là động lực cho phát triến kinh tế xã hội..” Vĩnh Phúc đã có nhũng
bước đi đúng trong việc kêu gọi các nhà đầu tư đến với tỉnh. Trong khi cả nước
vẫn chưa thực hiện cải cách hành chính, chưa thực thi cơ chế ‘ một cửa, một

dấu’,
Vĩnh phúc đã tiên phong làm được điều này, các nhà đầu tư khi đến Vĩnh Phúc đã
(Nguôn
:Tông
hợp
báo
cáocủa
kêt trung
quả năng
cạnhquá
tranh
câp
tinhrút ngắn được
2/3 thời
gian
quy
định
ươnglực
trong
trình
làm
thủ tục
xin cấp giấy chứng nhận đầu tư. Cụ thế thời gian cấp phép đầu tư, giấy chứng
VCCI)
nhận đầu tư,
giấy
nhậnhợp
ưu kết
đãi quả
thờinăng

gian lực
tối cạnh
đa kếtranh
từ ngày
lý các
Nhìn
từ chứng
bảng tống
cấpBan
tỉnh quản
của Vĩnh
Phúc
có thế
thấy và
được
năm,
điếm
tục tăng
trong
các
khu công
nghiệp
thusự
húttiến
đầubộ
tư qua
hoặctòng
Sở kế
hoạch
và số

đầuliên
tư nhận
đủ hồ
sơ hợp
năm
vàkhi
thứcấp
hạng
củađầu
tỉnhtưliên
tụcquy
được
cảinhư
thiện
từ thứ 8 năm 2006 vượt lên thứ 3
lệ đến
phép
được
định
sau:
năm 2008
và làđối
tỉnhvới
có dự
thứánhạng
caodiện
nhất
khuký
vục
phía

bắc.
Ket
- 3 ngày
thuộc
đăng
cấp
phép
đầu
tư quả này cho thấy
môi trường
đầu tư
liênthuộc
tục được
làmtưyên lòng các nhà đầu tư
- 10 ngày
đốicủa
vớitỉnh
dự án
diện cải
cấpthiện
ưu đãivàđầu
khi đầu
- tư
20vào
ngàytỉnh.
đối với dự án thuộc diện phải thẩm định cấp giấy phép đầu tư.
Đi
tù’ sự
ngoại
lựcthoáng,

chính là
bài học
thành
côngtụctrong
conVĩnh
đường
phát
Bênlên
cạnh
thông
nhanh
chóng
về thủ
đầu tư,
Phúc
còn
triến coi
công
đầu tư
nghiệp
trực tiếp
tỉnh nước
Vĩnh ngoài,
Phúc trong
tính đến
nhũng
hết năm
năm vừa
2010qua.
tỉnhBài

Vĩnh
họcPhúc
này cho
đã thu
thấyhút
được
nếu
tốngkhai
cộngthác
601tốt
dựnhững
án đầutiềm
tư trong
đó có
121 sẽ
dự biến
án đầu
tư trục
nước
biết
lực bên
ngoài
ngoại
lực tiếp
thành
nội ngoài
lực, sẽvới
tổng vốn đăng ký là 2.323,4 triệu USD.(Nguồn www.baomoi.com)
rút
ngắn được quá trình tăng trưởng.

21
20


1.1. Tống quan về tỉnh Bắc Ninh
1.1.1 Vị trí địa lỷ và điểu kiện tự nhiên

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc miền Bắc nước ta, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ
đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm:

Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Bắc Ninh có các trục giao thông lớn quan trọng
chạy qua, nổi liền tỉnh với các Trung tâm kinh tế, văn hóa và thưong mại của
phía
Bắc như:
• Đuờng Quốc lộ 1A
• Quốc lộ 1B mới
• Quốc lộ 18: Quốc lộ 18 sau khi cải tạo sẽ là đường giao thông rất thuận

HÀNỎl

22


Địa hình Bắc Ninh tương đối bằng phẳng. Tuy dốc từ bắc xuống nam và từ
tây sang đông nhưng độ dốc không lớn. Vùng đồng bằng chiếm gần hết diện
tích
tự nhiên của tỉnh, có độ cao phố biến từ 3 - 7m so với mực nước biến. Do được
bồi đắp bởi các sông lớn như: sông Đuống, sông cầu, sông Thái Bình nên vùng
đồng bằng chủ yếu là đất phù sa màu mỡ. Vùng gò đồi trung du chỉ chiếm 0,5%
diện tích tự nhiên và phần lớn là đồi núi thấp, cao nhất là núi Hàm Long 171 m.

Bắc Ninh có diện tích tự nhiên chỉ chiếm 0,2% diện tích tự nhiên của cả nước và

địa phương có diện tích nhỏ nhất trong 63 tỉnh, thành phổ. Theo kết quả tổng điều
tra đất trong tống diện tích đất tự’ nhiên của Bắc Ninh, đất nông nghiệp chiếm
64,4%; đất lâm nghiệp có rùng chiếm 0,8%; đất chuyên dùng chiếm 17,4%; đất ở
chiếm 6,5%; còn lại 10,9% là đất có mặt nước, sông suối, đồi núi chưa sử dụng.
1.1.2. Tinh hình kinh tế xã hội

Bắc Ninh không phải là tỉnh có dân số đông, nhưng do diện tích nhỏ nên
mật
độ dân sổ rất cao. Theo số liệu thống kê năm 2010, Bắc Ninh có dân số trung
bình
là 1 034 691 người, mật độ dân số là 1248 người/km2 trong khi mật độ dân số
của
cả nước là 260 người/km2. Năm 2010, Bắc Ninh có 644 998 người trong độ
tuổi
lao động. Theo trình độ: lao động phố thông tốt nghiệp PTTH trở xuống chiếm
khỏng 60%, lao động có tay nghề đâò tạo chiếm 30% còn lại là lao động quản

có trình độ đại học, cao đẳng trở lên. (Nguồn www.izabacninh.gov.vn). Tốc độ
tăng trưởng dân số trung bình mỗi năm thời kỳ 2005 - 2010 là 0,86%, cao hơn
nhiều so với các tỉnh khác trong khu vực đồng bằng sông Hồng trong cùng giai
23


viên là 522 trong đó giáo viên tại các trường công lập là 445, số sinh viên là 7624
trong đó trong các trường công lập là 6501. Đen năm 2010 các con số này lần
lượt
là 543 (trong đó 374 là giáo viên trong các trường công lập), 14530 sinh viên
(9277 là sinh viên các trường đại học, cao đẳng công lập). (Nguồn số liệu của

Tổng cục Thống kê).
• Những mục tiêu chủ yếu của giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn
2011 - 2015: (Nguồn Công văn của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh)
- Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh theo hướng toàn

diện và vững chắc; thực hiện tốt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện phổ
cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học
đúng
độ tuối mức độ 2; củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục THCS, tạo tiền đề
cho phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi. Củng cố, phát triển các trung tâm giáo
dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học
tập.
- Đa dạng hóa, chuẩn hóa, từng bước hiện đại hóa các loại hình giáo dục và

đào tạo ở các cấp học, bậc học nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu học tập của nhân
dân và nhu cầu nhân lực đã qua đào tạo của các ngành nghề, lĩnh vục sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, phù hợp với khả năng, điều kiện kinh tế của địa phương.
- Tập trung làm chuyến biến mạnh về chất lượng giáo dục toàn diện, trong

đó
đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; nâng cao số
lượng và chất lượng học sinh đoạt giải Quốc gia, Quốc tế. Tập trung xây dụng
trường trọng điếm chất lượng cao cho tùng cấp học nhằm phát hiện, tuyến chọn,
bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh tài năng trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ
giáo dục toàn diện.
- Đảm bảo đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt trình

độ
24



- Tăng cường cơ sở vật chất theo hướng hiện đại hóa, chuẩn hóa, đồng bộ
hóa; triển khai thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ của đề án phát triển giáo dục
đã được phê duyệt, đẩy mạnh kiên cố hóa trường lớp, từng bước đáp ứng đủ kinh
phí, cơ sở vật chất cho việc phát triển giáo dục-đào tạo ở mức độ cao.
về thủ tục hành chính: Với chủ trương đổi mới, thông thoáng ưu đãi khuyến
khích đầu tư, tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện

chế quản lý “Một cửa, tại chỗ”, Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh là cơ
quan quản lý Nhà nước trục tiếp giải quyết mọi công việc đối với nhà đầu tư, đầu
tư vào Khu công nghiệp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đảm bảo
môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho các nhà đầu tư. UBND tỉnh Bắc Ninh đã
ban hành Quy định về thủ tục hồ sơ, quy chế phối hợp thấm định dự án, cấp Giấy
phép đầu tư vào Khu công nghiệp Bắc Ninh và Quy chế phối hợp quản lý nhà
nước đối với các Khu công nghiệp. Với những quy định đó sẽ giải quyết tốt nhất
các yêu cầu của nhà đầu tư.
về kinh tế: Bắc Ninh là một trong những tỉnh có GDP bình quân đầu người
khá cao so với GDP bình quân đầu người của cả nước. Năm 2010 vừa qua, ước
tính GDP bình quân đầu người của tỉnh là 1 780 USD/người, cao hơn so với mức
1 168 USD/người của cả nước.
Năm 2010, trong điều kiện sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, song
với
sự quyết tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh
vẫn đạt mức tăng trưởng cao. Tổng sản phẩm GDP ước đạt gần 9.700 tỷ đồng,
tăng 17,86% so với cùng kỳ năm 2009. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất từ
trước đến nay, trong đó khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 22,8%; dịch vụ tăng
16,4%; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,4%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục được
chuyển dịch theo hướng tích cực. Năng suất lúa bình quân của tỉnh đạt gần 60
tạ/ha; giá trị trồng trọt/ha canh tác đạt gần 74 triệu đồng, tăng hơn 8 triệu/ha so

25


Năm

Điểm tổng hợp

Kết quả xếp

Nhóm điều hành

hạng
2007
2008
2009
2010

58.96

Khá
20
59.57
26
Khá
điểm Bên
có môi
cạnh
trường
những
đầu

làng
tư thuận
nghề truyền
lợi nhất.thống
Theochuyên
bảng xếp
sảnhạng
xuấtnày
đồ gỗ
thì Bắc
mỹ nghệ,
Ninh
65.70
10
Tốt
gốm
sứ, dệt
may
Đông
Ninh
đi nước.
lên từng ngày
luôn nằm
trong
tốphay
có vẽ
chỉ tranh
sổ năng
lực Hồ,
cạnhBắc

trạnh
khá cũng
và tốtđang
của cả
64.48
6
Tốt
nhờ
các tập đoàn kinh tế đa quốc gia chuyên sản xuất các mặt hàng điện, điện tử, cơ
khí chính xác. Đặc biệt, Bắc Ninh là tỉnh đầu tiên của cả nước triển khai khu công
nghiệp phụ trợ (cụm công nghiệp phụ trợ ngành điện tử ) trong đó nổi bật là cụm
Bảng 1.2
: Tổng
công nghiệp
Quế
Võ. hợp kết quả chỉ số PCI từ 2007 - 2010 của tỉnh Bắc Ninh.
Đen nay, Bắc Ninh đã có được hệ thống tài chính ngân hàng và bảo hiểm
đáp
ứng yêu cầu thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế, đảm bảo an toàn, hiệu
quả. Hệ thống thương mại, dịch vụ ngày càng mở rộng, kết cấu hạ tầng thương
mại từng bước được củng cố.
Hoạt động đầu tư các dự án tiếp tục phát triến, kết cấu hạ tầng được tăng
cường đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triến. Giá trị
- - công
-Ã--------------------------------------sản xuất
nghiệp ước đạt hơn 32 nghìn tỷ đồng, tăng 57,3% so với năm 2009.
Nguôn: vietnam.
Tốngorg/province_profiỉe_detail.php
thu ngân sách nhà nước ước đạt 5.000 tỷ đồng, tăng gần 32%.
Ket quả trên cho thấy, trong năm 2010 vừa qua chính quyền tỉnh Bắc Ninh

Các lĩnh vục văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục... được quan tâm đầu tư. Tỉnh đã
đã
giải quyết việc làm mới cho 25.000 lao động, tăng 11% so với năm 2009. Tỷ lệ
có những chính sách tưong đối tốt nhằm tăng môi trường cạnh tranh, tạo điều
hộ
kiện
ngheò theo chuẩn giảm xuống còn 4,5%.
thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, chi phí thời gian
đế các doanh nghiệp thực hiện các quy định của Nhà nước đã giảm; tính năng
1.1.3. Năng lực cạnh tranh của tỉnh
động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh cũng được các doanh nghiệp đánh
giá cao.
vụ những
hỗ trợ chỉ
doanh
cũngđánh
là một
tố quan
trọngtrạnh
làm tăng
khả
MộtDịch
trong
số nghiệp
quan trọng
giáyếu
năng
lực cạnh
cấp tỉnh
năng thu

địalực
phương,
Bắc cấp
Ninhtỉnh
được
được
biết hút
đếnvốn
đó làđầu
chỉtưsốvào
năng
cạnh tranh
PCIcác
dodoanh
Phòngnghiệp
thươngđánh
mại
giá công
khá cao
về hoạt
động VCCI
này. Năm
chỉ án
số sang
như chi
giatranh
nhậpViệt
thị

nghiệp

Việt Nam
phối 2010,các
hợp vối Dự
kiếnphí
cạnh
trường,
đất Quốc
đai, tính
minhKỳ
bạch,
phápcứu
lý của
tỉnh tuy
Nam
củakhả
Cơnăng
quantiếp
phátcận
triển
tế Hoa
tiến thiết
hànhchế
nghiên
và công
bố

thường
niên từ năm 2003 đến nay. Chỉ số PCI đo lường và đánh giá công tác điều
tháp hơn
2009,

nhưng
vẫn quyền
ở mứcđịa
caophương
so với các
trong
cả nước.
hành
kinhnăm
tế của
bộ máy
chính
ở tấttỉnh
cả khác
các tỉnh,
thành
phố Việt
Điều này
giải
saođiều
Bắc tra
Ninh
được
cáccủa
nhàdoanh
đầu tư
nước dân
ngoài
đánhtrong
giá lànước

một
Nam
dựa lý
trên
kếtvìquả
cảm
nhận
nghiệp
doanh
trong những địa điểm hấp dẫn về đầu tư.
26
27


Cũng như đối với nền kinh tế nói chung, vai trò của nguồn vốn FDI đối với
ngành công nghiệp Bắc Ninh cũng rất quan trọng. Trong Nghị quyết của Đại hội
đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã khẳng
định rõ vai trò của FDI trong việc phát triển ngành công nghiệp của tỉnh:
1.2.1. FDI giúp bỗ sung vốn đầu tư

FDI là nguồn vốn bố sung cho quá trình phát triển khi mà nguồn vốn trong
nước không đáp ứng nhu cầu. đối với ngành công nghiệp nó lại có vai trò quan
trọng hơn khi do đặc điểm của ngành công nghiệp là ngành đòi hỏi vốn đầu tư
lớn,
công nghệ hiện đại. Trong khi nguồn vốn tù' ngân sách nhà nước do địa phương
quản lý còn thấp và chủ yếu dành cho phát triến kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,
bên
cạnh đó nguồn vốn đầu tư tù' khu vục ngoài quốc doanh còn hạn chế thì nguồn
vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triến
công nghiệp của tỉnh. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một mặt bố sung

trục
tiếp vào phát triến công nghiệp tỉnh, mặt khác nó còn tạo điều kiện cho các nguồn
vốn trong nước tăng trưởng và hoạt động có hiệu quả hơn, từ đó tăng tích lũy
trong nội bộ nền kinh tế, tạo điều kiện tái đầu tư phát triển.
1.2.2. FDI góp phần chuyến dich cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp

hóa hiện đại hóa tỉnh Bắc ninh
FDI góp phần rất quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực
hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa. Các dự án FDI đầu tư vào tỉnh chủ yếu là các
dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ
trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của toàn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp
của khu vục có vốn nước ngoài thường chiếm tỷ trọng cao trong tống giá trị sản
28


Khi mới tái lập tỉnh Bắc Ninh chỉ là một tỉnh thuần nông, cơ cấu kinh tế
với
nông nghiệp là chủ đạo, công nghiệp chưa phát triển chủ yếu là các ngành công
nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản, sơ chế biến các sản phẩm của địa
phương
và những ngành công nghiệp gia công cần nhiều lao động như may mặc, thuốc lá,
gạch xây dựng .... Nhưng đến nay công nghiệp Bắc Ninh đã có có những bước
chuyển biến cả về số lượng lẫn chất lượng. Đã có nhiều ngành nghề mới trong cơ
cấu công nghiệp của tỉnh trong đó có những ngành có công nghệ hiện đại như sản
xuất phụ tùng linh kiện điện tử, máy in, điện thoại , linh kiện và lắp ráp ô tô........
những ngành nghề này đã mang lại giá trị gia tăng rất lớn đóng góp lớn vào giá trị
sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh. FDI đã góp phần chuyến đối cơ cấu ngành
công nghiệp theo hướng hiện đại hóa và nâng cao giá trị sản phấm công nghiệp.
Bên canh việc đầu tư dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị hiện đại thì yếu tố

con
nguời được các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp đặc biệt quan tâm
đầu tư, hàng nghìn lao động được tuyến dụng và đào tạo trong và ngoài nước,
từng
bước tiếp cận và làm chủ được công nghệ hiện đại. Không những quan tâm đến
đội ngũ cán bộ làm trong lĩnh vực kỹ thuật mà đội ngũ cán bộ quản lý cũng được
quan tâm và đào tao.
1.2.4.

FDI tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

FDI góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm tăng thu nhập cho
người
lao động, Bắc Ninh là một tỉnh có nguồn lao động trẻ và tương đối dồi dào, số
người trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2006 người (trong đó nam giới chiếm
50,4%), sổ lao động chiếm 88,09% trong đó lao động khu vực thành thị chiếm
12,7%, lao động khu vực nông thôn chiếm 87,3%, số lao động trong độ tuối lao
động bố sung hàng năm là 21.980 người. Với lượng lao động hàng năm bố sung
29


nước trên địa bàn đều có quy mô nhỏ lẻ, công nghệ tạc hậu , bình quân mỗi cơ sở
chỉ tạo được việc làm cho 5,15 lao động Bên cạnh lao động trực tiếp làm việc
trong các doanh nghiệp FDI thì lượng lao động gián tiếp phục vụ cho sự hoạt
động
của các doanh nghiệp này cũng ngày càng tăng do nhu cầu gia công sàn phẩm,
dịch vụ cung cấp ngày càng tăng.
2. Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn
2005 - 2010

2.1. Kết quá thu hút vốn FDI tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành một
tỉnh công nghiệp, Bắc Ninh đã chủ trương thu hút mọi nguồn vốn đầu tư cho phát
triến công nghiệp, trong đó nguồn vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài là một nguồn
vốn quan trọng. Với chủ trương như vậy, trong những năm qua Bắc Ninh đã đạt
được nhiều thành tựu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngày càng có
nhiều tập đoàn công nghiệp hàng đầu đến tìm hiểu và đầu tư tại Bắc Ninh.
2.1.1 Phân theo giai đoạn

Hoạt động hợp tác quốc tế về đầu tư của tỉnh Bắc Ninh có chuyến biến theo
hướng tích cực. số dự án nước ngoài tăng nhanh về cả số dự án và quy mô dự án.
Tuy nhiên tốc độ tăng qua các năm khác nhau. Mặc dù được tái lập tỉnh từ năm
1997 nhung dòng vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài (FDI) đố vào Bắc Ninh nhũng
năm 1997 đến năm 2003 còn hạn chế, trung bình mỗi năm đó Bắc Ninh chỉ thu
hút
được 1 dự án FDI. Đây không phải là thực trạng của riêng tỉnh Bắc Ninh mà là
tình trạng chung của cả nước, bởi giai đoạn đó tuy môi trường đầu tư của nước ta
30


×