Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Hoàn thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của NHNN VN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.66 KB, 24 trang )

21
MỞ ĐẦU
3. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu

1. Tính cấp thiết của Luận án
- Nghiên cứu những vấn đề về lý luận, kinh nghiệm các nước liên quan

đến Trong thực tiễn xây dựng và thực thi CSTT, nhận thức về các kênh truyền
CSTT và cơ chế truyền tải CSTT; những vấn đề về nền kinh tế hội nhập và ảnh
tải
hưởng có vai trò hết sức quan trọng, vì nó cho phép các nhà hoạch định chính
CSTT
của nó đến CSTT và cơ chế truyền tải CSTT về phương diện lý thuyết cũng
sách
sử
như các công cụ chính sách phù họp để đạt được mục tiêu CSTT, hoặc phản
thực
dụng
tiễn của Việt Nam.
ứng
nhanh trước những thay đổi của điều kiện bên ngoài. Thực tế hiện nay, nền
- Đánh giá thực trạng về CSTT và cơ chế truyền tải CSTT cuả NHNN
kinh
tế
Việt
Nam
Việt Nam đã bước vào hội nhập kinh tế, đối với lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, qúa
từ năm 1990 đến năm 2006.
trình 4. Tình hình nghiên cứu đề tài
hội nhập gắn liền vói quá trình tự do hóa thị trường tài chính, đem lại nhiều cơ


hội,
nay,
tại thư
viện thức.Trong
quốc gia, viện
cứu của
các bộ,
các trường
nhưngĐến
cũng
không
ít thách
tìnhnghiên
trạng chưa
xác định
rõ một
cơ chế
đại
học
truyền
và tổ chức quốc tê đã có một số công trình nghiên cứu về cơ chế truyền tải
tải CSTT qua các kênh đến mục tiêu cuối cùng của CSTT, và điều hành CSTT
CSTT
của
với
Việt Nam từ năm 1990-2005. Luận án đã kế thừa và phát triển các nghiên cứu
việc
trướcsử dụng các công cụ CSTT còn hạn chế, bị động, mang tính ngắn hạn,
NHNN
đó, nghiên cứu một cách toán diện hơn cơ chế truyền tải CSTT qua các kênh:

Lãi có thể kiểm soát được sự biến động ngày càng phức tạp của lãi suất trong
khó
suất, tín dụng, tỷ giá, giá tài sản. Do vậy, Tác giả khẳng định Luận án này có
nước
kề như kiểm soát các luồng vốn ngày càng nhiều và luân chuyển phứcthừa
cũng
tạp
những nghiên cứu trước đó, nhưng không trung lắp và có rất điểm mới
hơn
đượcphát
nhằm
triển. đạt được mục tiêu cuối cùng của CSTT là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm
phát, 5. Phương pháp nghiên cứu
góp phần tăng trưởng kinh tế. Do vậy, để đạt được sự kiểm soát này, ngoài việc
thực
Ngoài
pháptriển
triết thị
họctrường
duy vật
biện
và lịch
sử phát
thường
được
hiện các
giảiphương
pháp phát
tiền
tệ,chứng

thị trường
vốn,
triển
hệ
sử
thống
các
dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung, Luận án sử dụng phương pháp
nghiên
cứu định tính kết hợp với phân tích định lượng. Trong phân tích định tính


3
Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ Cơ CHẾ TRUYEN TẢI CHÍNH SÁCH TlỂN TỆ
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TÊ Quốc TÊ ĐÊN
Cơ CHẾ TRUYỀN TẢI CHÍNH SÁCH TlỂN TỆ

TỆ

Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ Cơ CHÊ TRUYỂN TẢI CHÍNH SÁCH TlỂN

1.1.
1.1.1.

Chính sách tiền tệ

Quá trình phát triển các lý thuyết kinh tế học, tiền tệ có thể được mô tả
như


một

quá trình tìm kiếm một cái neo danh nghĩa tốt cho chính sách tiền tệ. Ớ mức
độ

phức

tạp, cái neo danh nghĩa là biến phức tạp - một công cụ nhằm chốt lại những kỳ
vọng
của các tác nhân về mức giá danh nghĩa và những kỳ vọng về việc liệu các cơ
quan
quản lý tiền tệ có thể làm những điều gì để đạt được xu hướng mức giá như
mong
muốn không? Cái neo đó phải là một cơ chế tiền tệ hay là một khuôn khổ
CSTT
vững chắc gắn với việc lựa chọn các mục tiêu trung gian, mục tiêu hoạt động
nhằm
đạt được mục tiêu cuối cùng của CSTT.
Mục tiêu cuối cùng của CSTT: Mục tiêu cuối cùng của CSTT phải là mục
tiêu
trung hạn. Khái quát hoá đó là ổn định hệ thống tiền tệ, hỗ trợ sự phát triển
kinh

tế

bền vững, kiểm soát được lạm phát ở mức mong muốn. Trong từng thời kỳ
mục

tiêu


cuối cùng được lượng hoá cụ thể phù hợp với diễn biến kinh tế và diễn biến
tiền tệ.
Mục tiêu mục tiều trung gian: Đó là những biến số tiền tệ mà có thể đo
lường


4
điều tiết tiền tệ, như có công cụ giữ vị trí chủ yếu để cung ứng vốn khả dụng,
tạo
tín
hiệu CSTT, điều chỉnh lãi suất; có công cụ thì có vai trò hạn chế sự biến động
của
lãi
suất, hoặc cung ứng dài hạn vốn khả dụng cho các NHTM... Việc phát huy hết
tính
đa năng và hiệu quả của các công chính sách phụ thuộc nhiều vào kỹ năng
điều
hành
gắn với cơ chế truyền tải và các điều kiện thực thi CSTT của NHTW.
1.1.2. Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ

Trong lược đồ của keynes, sự tăng lên trong cung ứng tiền làm giảm lãi
suất
(hình
A).
Bằng
cách làm như vậy, nó sẽ làm tăng lên nhiều dự án đầu tư có lợi và kích thích
các
hoạt
động

kinh
tế
(hình B). MEl là hiệu quả hiên của đầu tư. SM là cung tiền. DM là cầu tiền.
+ Cơ chế truyền tải của CSl 1 phân tích theo cấu thành GDP.
Cơ chế này xem xét đến tất cả những cách mà CSTT tác động đến các
cấu


5
Lược đồ 1.2: Cơ chế truyền tải theo cấu thành

Lược đồ 1.2 mô tả, khỉ NHTW tăng cung tiền từ SA đến SB lãi suất giảm,

nhu
cầu
nắm
giữ
tiền tăng lên, cầu tiền tệ trượt dọc từ điểm A xuống điẻm B (hình a). Lãi suất
giảm
hơn
đã
giảm
chi
phí đầu tư, kích thích đầu tư, nền kinh tế trượt dọc trên đường cầu vê đầu tư
từ
điểm
A

đến
điểm

B

(hình h). Nhờ cơ chế số nhân, đầu tư tăng đã làm tổng cầu và GDP tăng từ
điểm
A

đến
điểm
B”
(hình c).
+ Cơ chế truyền tải CSĨT tác động qua các kênh (xem sơ đồ 1).
Cơ chế này được xây dựng theo cách tiếp cận với các nhân tố ảnh hưởng
đến
cầu tiền tệ, đưa ra một số kênh quan trọng mà qua đó CSTT có thể ảnh hưởng
đến
sản lượng, giá cả. Có 4 kênh quan trọng truyền tải tác động của CSTT đến nên


6
Sơ đồ 11.1. Tóm tắt các kênh truyền tải của chính sách tiền tệ

- Kênh tỷ giá hối đoái: Lãi suất tăng dẫn đến giá nội tệ tăng có thể làm

cho
giá
cả hàng hoá sản xuất trong nước tăng so với hàng hoá của nước ngoài, đưa tói
giảm
nhu cầu đối với hàng hoá trong nước, tăng nhu cầu hàng nhập làm suy yếu cán
cân
thương mại, giảm tổng cầu và sản lượng. Tỷ giá không chỉ tác động tói tổng

cầu,

còn có thể tác động tới tổng cung. Như vậy, ngược vói tổng cầu, tổng cung có
thể
tăng lên khi đồng nội tệ lên giá. ở những nước có chế độ tỷ giá cố định hoặc bị


7
thường giá tài sản giảm, như vậy là thu nhập trong tương lai của những người
nắm
giữ tài sản giảm, điều đó không khuyến khích chi tiêu thu nhập hiện tại (xu
hướng
tiết kiệm tăng), dẫn đến giảm GDP. Sự giảm giá của tài sản cũng tác động
động
tới
thực trạng tài chính của doanh nghiệp và hộ gia đình. Sự giảm giá tài sản có
thể
ảnh
hưởng mạnh đến việc chi tiêu khi mức giá đó làm thay đổi tỷ lệ nợ/tổng tài sản
của
doanh nghiệp hoặc hộ gia đình.
- Tác động qua kênh tín dụng: Tác động của chính sách tiền tệ thông qua

tín
dụng được thể hiện qua hai kênh: cho vay và bảng cân đối kế toán.
Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm tiền gửi ngân hàng. Để cân đối giữa
cung
và cầu tín dụng, các ngân hàng không chỉ tăng lãi suất mà còn áp dụng hạn
mức
tín

dụng thông qua tăng các chuẩn mực về uy tín tín dụng. Sự giảm sút của vốn tín
dụng
sẽ hạn chế đầu tư và sản lượng của doanh nghiệp, chi tiêu hàng hoá lâu bền
của
các
hộ gia định. Mặt khác, việc hạn chế cho vay của ngân hàng còn phụ thuộc vào
giá
trị
ròng của doanh nghiệp cũng như hộ gia đình.
Tóm lại, theo cách mô tả cơ chế truyền tải CSTT cho thấy cơ chế truyền
tải
chính sách tiền tệ là rất phức tạp. Để xây dựng được một cơ chế truyền tải
thích
họp,
đòi hỏi sự phân tích kỹ lưỡng và đầy đủ tác động của CSTT đến các hoạt động
của
nền kinh tế qua các kênh, trên cơ sở đó lựa chọn mục tiêu hoạt động, mục tiêu
trung
gian và các công cụ CSTT thích hợp vói một con đường ngắn nhất và nhạy
cảm
nhất
từ hành động ban đầu của NHTW đến mục tiêu mong nuốn.
1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TÊ ĐẾN cơ CHÊ TRUYỂN


+ Giảm mức độ can thiệp của Chính phủ vào hệ thống tài chính dưới các
hình
thức như chỉ định tín dụng, hạn mức tín dụng và kiểm soát lãi suất sẽ làm giảm
tầm
quan trọng của kênh tín dụng, đồng thời tăng tầm quan trọng của kênh lãi suất.

1.3. KINH NGHIỆM VÊ LựA CHỌN cơ CHÊ TRUYỂN TẢI
CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ CỦA MỘT số NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI
1.3.1. Lựa chọn cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của một sô nước

Nghiên cứu cơ chế truyền tải CSTT của NHTW Anh, NHTW châu Âu và
NHTW Malaysia.
1.3.2. Những vần đề rút ra trong việc xác định cơ chế truyền tải

chính sách tiền tệ cho Việt Nam.
Bài học 1: Việc xác định cơ chế truyền tải CSTT là cực kỳ phức tạp, vì
đó



những mối liên kết chuỗi. Hơn nữa mức độ liên kết này rất khác nhau giữa các
nền
kinh tế và các giai đoạn phát triển kinh tế. Đặc biệt là rất khác nhau đối với
mức

độ

phát triển của thị trường tiền tệ. Do vậy, sự đo lường các mối liên kết này là
khó
chính xác và khó dự báo. Từ đó cho thấy để xác định được các mối liên kết
chuỗi
này bằng các mô hình kinh tế lượng cần:
- Cần một đội ngũ càn bộ chuyên sâu, có kiến thức trong lĩnh vực này.
- Vấn đề quan trọng trong cơ chế truyền tải là phải xác định được độ trễ

tác



9
Chương 2
THỤC TRẠNG VỂ cơ CHÊ TRUYEN TẢI CHÍNH SÁCH TlỂN TỆ CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. ĐÁNH GIÁ VỂ ĐIỂU HÀNH CHÍNH SÁCH TlỂN TỆ TỪ NĂM
1990 ĐẾN 2006

2.1.1. Lựa chọn mục tiêu chính sách tiền tệ từ 1990 đến năm 2006

* Muc tiêu và giải pháp điều hành CSTT trong 2 năm 1990-1991 : Đây là

những năm đầu tạo cơ sở cho việc hình thành khuôn khổ CSTT của NHNN.
Bối

cảnh

kinh tế lúc này là đang thực hiện cải cách sâu xác và nền kinh tế đang trong
thời

kỳ

khủng hoảng kinh tế, lạm phát ở mức cao.Việc thực hiện chức năng quản lý
tiền

tệ

theo Pháp lệnh Ngân hàng của NHNN vẫn theo cơ chế “ quản lý tiền tệ và cơ
chế

điều hoà lưu thông tiền tệ”, song mục tiêu quản lý tiền tệ cũng đã được
NHNN

xác

định rỗ ràng, đó là chống lạm phát, Ổn định giá trị đồng tiền, Ổn định tỷ giá
(mục
tiêu quản lý tiền tệ này có thể coi là mục tiêu CSl 1 của NHNN trong 2 năm
1990



1991).
* Giai đoan từ năm 1992-1999: Từ năm 1992-1995 mục tiêu cuối cùng

của
CSTT xuyên suốt trong giai đoạn này (mục tiêu dài hạn) là kiềm chế lạm phát
nhằm
ổn định tiền tệ, và hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế. Các mục tiêu CSTT được
đặt

ra

trong từng năm, ngoài việc bám sát mục tiêu xuyên suốt kia, còn được gắn
chặt
những thực trạng kinh tế, của hệ thống tiền tệ và ngân hàng lúc đó.

với



10
năm 7-7,5%), nhất là năm 2005 mục tiêu tăng trưởng đặt ra là 8-8,5% và chỉ
số

lạm

phát định hướng là 5% của năm 2004 và dưới 6,5% của năm 2005. Mục tiêu
CSTT
đặt ra trong 2 năm này là “ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, nhưng không
làm

ảnh

hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế”; Năm 2006, mục tiêu tăng trưởng
kinh

tế

Quốc hội đặt ra là 8-8,5%, kiểm soát lạm phát thấp hơn tăng trưởng kinh tế.
Bối

cảnh

kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến khó lường. CSTT nhắm mục tiêu
kiểm
soát lạm phát dưới mức tăng trưỏng kinh tế, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh
tế

đạt


8%-8,5%, tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống NH.
2.1.2. Đổi mới các công cụ điều hành chính sách tiền tệ

Từ 2 công cụ ban đầu là Qui định cơ chế điều hành lãi suất huy động và
lãi

suất

cho vay của các TCTD đối vói nền kinh tế và qui định về cơ chế điều hành tỷ
giá,
đến nay NHNN đã tạo dựng được hệ thống các công cụ CSTT chủ yếu, hiện
vẫn
đang tiếp tục hoàn thiện. Trong quá trình đổi mới này việc thực hiện tự do hoá
lãi
suất và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá là sự đổi mới có tính chất quyết định
nhất,
tạo nền tảng NHNN có thể xây dựng một khuôn khổ chính sách tiền tệ mới
phù

họp

vói cơ chế thị trường hơn.
2.1.3. Đánh giá về vai trò điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước


11
2.2. Cơ CHÊ TRUYỂN TẢI CỦA CHÍNH SÁCH TlỂN TỆ TỪ NĂM
1990 ĐẾN 2006
2.2.1. Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ từ năm 1990 đến 1999


Trong giai đoạn này, Thị trường tiền tệ phát triển ở mức độ thấp, công cụ
điều
hành CSTT của NHNN kém linh hoạt, như tỷ giá, công cụ dự trữ bắt buộc duy
trì
cứng ở mức 10% cho tói tận măm 1999, hoạt động cho vay của các NHTM
Chính
phủ can thiệp tương đối sâu... Những tình hình này có ảnh hưởng nhất định
đến



chế truyền tải CSTT qua các kênh.
+ Đánh giá tác dồng của CSTT dến nén kinh tế qua kênh lãi suất: Cơ chế
truyền
tải CSTT qua kênh lãi suất còn nhiều hạn chế: (i) kênh tác động từ lãi suất
ngắn

hạn

của NHNN đến lãi suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ qua đó tác động đến
hành

vi

của người tiêu dùng và doanh nghiệp là chưa hình thành, mà sự tác động của
lãi

suất

đến nền kinh tế được bắt đầu ngay từ qui định lãi suất trần của NHNN; (ii) tác

động
của lãi suất đến hành vi của cá nhân và đầu tư ở mức độ rất khác nhau, đối vói

nhân tác động của lãi suất là tăng lãi suất dẫn đến tăng tiêu dùng hơn là tiết
kiệm
(Lãi suất tăng làm tăng thu nhập, thu nhập tăng làm tăng tiêu dùng). Đối vói
doanh
nghiệp thì tăng lãi suất thực dẫn đến giảm đầu tư. Từ những hạn chế này cho
thấy

tác

động của CSTT qua kênh lãi suất sẽ có hiệu quả thấp, bởi những tác động


12
mặc dù tác động đến xuất, nhập khẩu là hạn chế, bởi vì xuất khẩu ròng đóng
góp

vào

GDP là không lớn.
* Xét tác động của tỷ giá hối đoái đối với lạm phác. Đánh giá vai trò
cũng

như

tác động của tỷ giá hối đoái đến diễn biến lạm phát trong giai đoạn này là vấn
đề
không dễ ràng. Kết quả phân tích kinh tế lượng cho thấy mất giá đồng tiền

trong
ngắn hạn ít nhất cũng làm tăng chi phí nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, qua đó
tác

động

tăng lạm phát. Tuy nhiên, nếu xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá và CPI thì kết
quả
kiểm định cho thấy giữa các hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê. Tỷ giá


ý

nghĩa rất hạn chế đến việc giải thích những thay đổi của CPI (do R2 = 0,76).
Tóm lại, qua phân tích và đánh giá các kênh tác động của CSTT đến tăng
trưởng và lạm phát từ năm 1990-1999 nêu trên có thể thấy, sự thay đổi của
CSTT



tác động đến nền kinh tế qua các kênh, nhưng có tác động mạnh hơn là qua
kênh

tín

dụng. Trong thực tế điều hành CSTT giai đoạn này, do NHNN chưa có những
nghiên
cứu đánh giá xác định cơ chế tác động của CSTT đến tăng trưởng và lạm phát
nên
việc điều hành tập trung nhiều vào kiểm soát lãi suất và tỷ giá để kiểm soát

lạm

phát-

tỷ giá được xem như là cái neo để kiềm chế lạm phát. Còn kênh tín dụng được
tập
trung chủ yếu cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
2.2.2. Cơ chê truyền tải chính sách tiền tệ từ năm 2000 đến 2006


13
suất sẽ có hiệu quả thấp nếu như không có những giải pháp để tăng độ nhạy
cảm

của

lãi suất chỉ đạo đến thị trường tài chính. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến
kênh

lãi

suất mà ảnh hưởng cả đến kênh tỷ giá và giá tài sản tài chính.
+ Đánh giá tác đỏng của CSTT đến nén kinh tế qua kênh tín dung
Trong giai đoạn này, việc xem xét tác động của tín dụng đến tăng trưởng và
lạm phát tiếp cận bằng phân tích định tính và kiểm định bằng mô hình. Kết
quả

cho

thấy: Những thay đổi cung tiền của NHNN(MB) có tác động hạn chế đến tăng

trưởng
tín dụng, song những chính sách an toàn có tác động đáng kể đến hạn chế tăng
trưởng tín dụng trong năm 2004-2005 hơn là những tác động hạn chế cung
tiền;

cung

tiền và tín dụng là 6,3% và 5,3%; tác động của tín dụng đến lạm phát là khi mà
tín
dụng tăng 1% tại thời điểm t thì sau 14 tháng sẽ làm cho CPI tăng 0.1%. Khả
năng
giải thích của biến DTD(-14) đến sự biến thiên của DCPI khoảng 93%. Sự
truyền

tải

từ những thay đổi CSTT chưa có sự nhạy cảm và rõ nét đến tăng trưởng tín
dụng

của

nền kinh tế, đây chính là một hạn chế của kênh truyền tải này
+ Đánh giá tác dỏng của CSTT dến nén kinh tế qua kênh tỵ giá
Trong giai đoạn này cơ chế tỷ giá hối đoái có sự thay đổi đáng kể theo hướng
linh hoạt hơn, sát với cung cầu thị trường hơn. Tuy nhiên, trong giai đoạn này,
NHNN xem tỷ giá hối đoái như một cái “neo” của lạm phát, nhất là năm 20042005,
NHNN cam kết tỷ giá chỉ biến động hay đồng Việt nam mất giá không quá 1%
trong
1 năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của CSTT qua kênh tỷ giá hối



14
2.2.3. Một sô nhận định về cơ chê truyền tải chính sách tiền tệ

- Có sự thay đổi tương đối rõ ràng về tác động của CSTT đến nền kinh tế

qua
các kênh trong giai đoạn 2000-2005 so vói giai đoạn 1990-1999: CSTT tác
động

qua

kênh lãi suất ngày càng rõ hơn trong giai đoạn 2000-2005 so vói giai đoạn
19901999, nguợc lại kênh tín dụng thì có xu hướng giảm hơn, kênh tỷ giá hối đoái
mạnh
dần lên. Điều đó là do mức độ phát triển của thị trường tài chính nói chung và
thị
trường tiền tệ nói riêng trong 2 giai đoạn là không giống nhau. Sự phát triển
của

thị

trường tài chính cả về chiều sâu lẫn chiều rộng đã tạo ra các nhân tố tác động
làm
thay đổi cơ chế tác động của CSTT. Kết quả nghiên cứu này tạo thêm một
minh
chứng để khẳng định thêm rằng, trong giai đoạn tiếp theo sự hội nhập kinh tế
đến
đỉnh cao của Việt Nam sẽ có tác động làm thay đổi cơ chế tác động của CSTT
đến

mục tiêu cuối cùng của CSTT.
- Mặc dù vậy, có sự suy giảm tác động của kênh tín dụng ngân hàng,

trong

giai

đoạn nghiên cứu, tác động của kênh này giảm từ 58,5% xuống 38,8%. Mặc dù
vậy
kênh này vẫn đóng vai trò quan trong trong việc thi hành chính sách. Vì hơn
50%
thay đổi sản lượng đầu ra do các thay đổi tiền tệ được thông qua kênh tín dụng
ngân
hàng.


15
nay đến GDP cũng khó được cải thiện. Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái thực hiệu quả

tác động tưong đối mạnh đến lạm phát.
- Qua phân tích các tác động của CSTT đến CPI qua các kênh, có thể nói

rằng
việc lựa chọn M2 như là một mục tiêu trung gian của CSTT đã làm giảm hiệu
quả
của CSTT vì thay đổi M2 ảnh hưởng lên mức giá là không rõ ràng. Nói cách
khác
khối lượng tiền không phải là chỉ số quan trọng đối với lạm phát.
Nhìn chung cơ chế truyền tải CSTT từ khâu xác định mục tiêu, đến việc
điều

tiết của NHNN và tác động của việc thay đổi lãi suất và cung tiền, tỷ giá đến
nền
kinh tế là chưa hoàn chỉnh, còn yếu.
* Một số nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên
- Nguyên nhân về xác định mục tiêu CSTT: Trong thực tế điều hành,

NHNN
chưa xác định rõ mục tiêu hàng đầu. Việc thực hiện CSTT đa mục tiêu, nhất là
việc
đồng thời theo đuổi cả mục tiêu kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế
trong
nhiều năm khiến cho kết quả điều hành có những hạn chế nhất định. Đặc biệt,
các
mục tiêu điều hành CSTT chưa lượng hóa cụ thể.
- Nguyên nhân về điều kiện nền kinh tế và thị trường tiền tệ: Nền kinh tế

nước
ta đang trong quá trình tiền tệ hoá, và nền kinh tế đô la hóa, do vậy nhu cầu
thanh
toán của nền kinh tế vượt quá hơn nhiều so với mức tăng trưởng GDP danh
nghiã,
vòng quay tiền tệ không ổn định làm cho việc dự báo tiền tệ còn nhiều khó
khăn.
Ngoài ra, thị trường tiền tệ, thị trường vốn chưa phát triển, hoạt động của các


16
Chương 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN cơ CHÊ TRUYEN TẢI CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG ĐlỂU KIỆN

HỘI NHẬP KINH TÊ Quốc TÊ
3.1. TIẾN TRÌNH VÀ ẨNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TÊ
QUỐC TÊ

ĐẾN Cơ CHÊ TRUYỂN TẢI CHÍNH SÁCH TIEN TỆ
3.1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tê của Việt Nam

Với nhận thức là phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế thế giói, ngay
từ

Đại

hội VII, Đảng ta đã khẳng định “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước
trong
cộng đồng thế giói, phấn đầu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Đến Đại Hội
IX,
nhận thức trên được phát triển và nâng cao lên một tầm mức mới với phương
châm:
“VN sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng
thế
giới, phấn đầu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Chủ trương chủ động hội
nhập

đã

được phát triển thành “chủ động tích cực hội nhập kinh tế thế giới”. Tính đến
nay
VN đã có quan hệ với 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó đã ký 90 Hiệp
định
thương mại, 46 Hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 Hiệp định đánh thuế 2

lần,
81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc.Trên cấp độ quan hệ đa phương, khu vực

toàn cầu: Ngày 25/7/1995, gia nhập ASEAN và khu vực mậu dịch tự do
ASEAN
(AFTA);Tháng 3/1996, Tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) với tư cách


17
tệ

3.1.2. Ảnh hưởng của hội nhập đến cơ ché truyền tải chính sách tiền

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cầu thị
trường

tài

chính, thay đổi sự vận động của các luồng tiền trên thị trường và thái độ ứng
xử

của

các thành viên thị trường trước những thay đổi chính sách và môi trường kinh
tế
trong nước và quốc tế... Mức độ ảnh hưởng này có thể được phân tích dưới các
khía
cạnh sau:
3.1.2.1. Tác động của tự do hoá tài chính đến diễn biến tiền tệ


Tựu chung lại thì hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra 3 vấn đề mà CSTT phải
đối
mặt, đó là: (i) Kiểm soát tổng lượng tiền trong nền kinh tế, lãi suất và tỷ giá;
(ii)
ngăn chặn những bất ổn định về tiền tệ và kinh tế vĩ mô khi thực hiện tự do
hoá

các

giao dịch vốn; (iii) ảnh hưởng của xu hướng thắt chặt hay nơi lỏng CSTT của
các
quốc gia trên thế giói.
3.1.2.2. Các nhân tố hội nhập tác động đến cơ chế truyền tải chính

sách tiền tệ
* Hội nhập kinh tê làm gia tăng các yếu tố thị trường trong các giao

dịch
kinh tế. Các yếu tô'thị trường thúc đẩy sự vận động của nền kinh tê ngày
càng

gia

tăng, tạo sự phản ứng nhanh, nhạy hơn của các định chê tài chính đối với
những
tác động của CSTT.
* Sự phát triển của thị trường tài chính, tính cạnh tranh, độ sâu, sự

đa


dạng

và tính phức tạp cuả thị trường tài chính ngày càng gia tăng khi hội nhập


18
- Cơ chế tác động qua kênh tín dụng sẽ yếu đi và kênh tác động qua kênh

lãi
suất sẽ mạnh dần lên.
- Tự do hoá thị truờng tài chính, đòi hỏi phải có sự thay đổi cơ chế điều

hành

tỷ

giá.
Có thể nói, một nền kinh tế thị truờng hội nhập quốc tế phải dựa trên nền
tảng
thể chế kinh tế thị trường theo nguyên tắc tự do hóa các hoạt động kinh tếthương
mại và được hỗ trợ bởi các thể chế chính trị tương thích. Vấn đế lựa chọn cơ
chế

điều

hành tiền tệ, cơ chế điều hành tỷ giá nào là thích hợp trong quá trình hội nhập
kinh

tế


luôn là những vấn đề hóc búa.
3.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN
NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỂU HÀNH CHÍNH
SÁCH TlỂN TỆ
TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẠP
3.2.1. Chiến lược phát triển kinh tê xã hội

Đạt ttốc độ tăng trưởng cao, bên vững đi đôi với ổn định xã hội, xoá đói,
giản
nghèo và công bằng xã hội. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010
đạt
7,5-8%/năm.
3.2.2. Chiến lược phát triển ngành ngân hàng

* Mục tiêu chiến lược đến 2010 là:


19
3.2.3. Định hướng điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện hội
nhập

(i) Phải từng bước thiết lập những điều kiện cần thiết để chuyển điều
hành
CSTT đa mục tiêu thành CSTT theo đuổi một mục tiêu duy nhất là ổn định giá
cả;
xác định rõ cơ chế truyền tải CSTT trong từng giai đoạn phát triển; (ii) Chuyển
điều
tiết khối lượng sang điều tiết giá cả, đồng thời xây dựng những điều cần thiết
để


thực

thi khuôn khổ CSTT “lạm phát mục tiêu” và tiến tới thực hiện khuôn khổ
CSTT

lạm

phát mục tiêu khi các điều kiện cho phép; (iii) Một chiến lược kiềng ba chân
cần
được áp dụng để tạo thuận lợi cho quá trình này đó là: nâng cao tính minh
bạch;

phát

triển hệ thống thanh toán; và thúc đẩy việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và
các

qui

định về an toàn.
3.3.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN cơ CHÊ TRUYEN TẢI CHÍNH
SÁCH TlỂN TỆ
TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP
3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực điều hành

chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
33.1.1.


Xác định mục tiêu và khuôn khổ chính sách tiên tệ

* Lô trình chuyển đổi khuôn khổ chính sách tiền tê : Từ 2006-2015,

khuôn
khổ
điều hành CSTT hiện nay vẫn là đa mục tiêu, đến năm 2008 cần tập kiểm soát
khối
lượng tiền trong nền kinh tế, tập trung các nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân
hàng,


20
3.3.1.2. Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ
* Nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của NHNN
- Thực hiện chính sách thu hút cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính

sách,
các
chuyên gia về tài chính-ngân hàng có năng lực và trình độ chuyên môn cao;
Nâng
cao hiệu quả, chất lượng đào tạo đối vói cáckhóa học, chương trình đào tạo
dành
cho
các cán bộ nghiên cứu, họach định chính sách;
- Cơ cấu lại tổ chức một số Vụ, Cục liên quan để tăng cừơng sự thống

nhất,
phối họp giữa các đơn vị NHNN trong điều hành CSTT.
- Hạn chế sự bảo hộ, can thiệp của Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín


dụng
nhằm tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh của
các
TCTD trong điều kiện hội nhập;
- Các TCTD có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn phù

hợp
với thông lệ quốc tế, hoàn thiện hệ thống thông tin thanh toán nhằm thực hiện
quản
lý vốn tập trung, điều chuyển vốn linh họat trong nội bộ từng hệ thống ngân
hàng,
cũng như giữa các ngân hàng; đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao
năng
lực
quản lý kinh doanh, năng lực tài chính và sức cạnh tranh.
* Tăng cường tính minh hạch, tự chịu trách nhiệm của NHNN
- Xây dựng quy định về trách nhiệm của NHNN trong điều hành CSTT,

đảm
bảo công khai, minh bạch các thông tin về điều hành CSTT (quy định về trách
nhiệm
của Thống đốc NHNN, hình thức báo cáo giải trình của NHNN về điều hành
CSTT...);
- Quy định về hình thức, cơ chế công bố thông tin về lạm phát để tăng

cường

sự



21
ngoại tệ cho các dự án quan trọng theo cam kết của Chính phủ. Đây là giải
pháp
rất
quan trọng khi thực hiện tự do hoá các giao dich vốn.
3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chê truyền tải chính sách tiền tệ

và lựa chọn kênh truyền tải nhạy cảm nhất

3.3.2.1. Phát triển thị trường tiền tệ là giải pháp có tính quyết định
trong việc
hoàn thiện cơ chê tác động của chính sách tiền tệ

Giải pháp cho sự phát triển này là:
- Bên cạnh việc hoàn thiện môi trường pháp lý, tăng khả năng giám sát

thị
trường, tạo sân chơi bình đẳng... đã và đang thực hiện, thì việc củng cố các
thành
viên thị trường là vấn đề cốt lõi để phát triển cơ sở hạ tầng này: Ngoài việc
nâng
cao
năng lực tài chính, quản trị rủi ro, cần nâng cao nhận thức và khả năng phân
tích
thông tin thị trường của các thành viên thị trường để họ có những phản ứng
phù
họp
với xu hướng thắt chặt hay nói lỏng CSTT của NHNN.
- Chú trọng phát triển thị trường liên ngân hàng, thị trường thứ cấp cho


các
giấy
tờ có giá. Muốn vậy, trước hết NHNN cần tăng tính chủ động trong chỉ đạo,
tạo
tính
thanh khoản tốt cho thị trường thị trường liên ngân hàng và nhất quán trong
điều
hành CSTT.
- Phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng, để đảm bảo hàng ngày

NHNN
xác định được chính xác lượng vốn thừa thiếu để có sự kết nối giữa nơi thừa
vốn
với
nơi thiếu vốn trước khi quyết định can thiệp thị trường.
3.32.2. NHNN cần tổ chức nghiên cứu xác định cơ chê tác động của
CSTT
qua các kênh và tập trung nghiên cứu tác động của kênh lãi suất, Vỉ theo
xu
hướng và những nhân tố tác động trong điều kiện hội nhập thì kênh lãi suất
sẽ


22
trước những thay đổi chính sách của cơ quan quản lý nhà nước, nhất là trong
lĩnh vực
tiền tệ là cơ sở quan trọng để nhận định về cơ chế tác động của CSTT đến thị
trường.
3.3.23. Đào tạo đội ngủ cán bộ, nâng cao năng lực phân tích dự báo sẽ tạo

cơ sở để xác định và lưạ chọn hệ thống mục tiêu cũng như cơ chê truyền tải
chính sách tiền tệ một cách rõ ràng.
33.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin nhắm hỗ trợ cho công tác phân
tích
dự báo theo mô hình kinh tê lượng.
3.3.3. Nhóm giải pháp tạo lập các điều kiện thuận lọi cho
thực thi
chính sách tiền tệ

3.33.1.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng và thực thi

CSTT
(i) Sửa đổi Luật NHNN và Luật các TCTD
(ii) Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để thị trường tài chính vận hành

thông
suốt, tạo môi trường thuận lợi để các giao dịch trên thị trường phải tuân thủ
các
nguyên tắc thị trường, hạn chế sự can thiệp của nhà nước.
3.33.2. Cần đảm bảo sự phù hợp vê mục tiêu và biện pháp của các
chính
sách


3.3.33. Cần xây dựng một hệ thống các định chế tài chính vững mạnh
3.33.4. Phải có cơ chê giám sát và quản lý thận trọng hoạt động của
các ngân hàng
3.33.5. Phát triển thị trường vốn và tạo sự gắn kết giữa thị trường

tiền tệ
với thị trường chứng khoán


23
KẾT LUẬN - TỔNG QUAN NGHIÊN cúu CỦA LUẬN ÁN
1. Những kê thừa của luận văn

Luận án đã kế thừa tương đối nhiều các nghiên cứu trước đó về những
nguyên
lý cơ bản trong vận hành CSTT, các công cụ CSTT, và những nguyên lý cơ
bản

trong

cơ chế truyền tải CSTT. Đối vói phần đánh giá thực tế và các giải pháp có sự
đánh
giá tương đối trùng nhau về quá trình đổi mới và điều hành các công cụ CSTT
cũng
như giải pháp, nhất là các giải pháp phát triển thị trường tiền tệ, nâng cao hiệu
quả
điều hành CSTT và Luận án cũng có sự kế thừa nhất định những nghiên cứu
trước,
nhất là những giải pháp được để cập trước đó nhưng chưa được thực hiện.
2. Những phát triển của luận văn

Bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu trước, Luận án đã
nghiên

cứu


phát triển thêm một số vấn đề cốt lõi mà các nghiên cứu trước đó chưa đề cập,
cụ

thể

là: (i) đi sâu nghiên cứu về cơ chế truyền tải CSTT một cách tổng thể qua các
kênh
(lãi suất, tín dụng, tỷ giá, tài sản);(ii) nghiên cứu, phân tích sâu các nhân tố tác
động
đến cơ chế truyền tải trong nền kinh tế hội nhập. Đây là cơ sở rất quan trọng
để

vận

dụng và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện cơ chế truyền tải
CSTT
của Việt Nam; (iii) hơn nữa, mặc dù kế thừa những nguyên lý cơ bản của
CSTT

của

các nghiên cứu trước đó, nhưng cách tiếp cận là không giống nhau, cách tiếp
cận

của


24
Nếu thực hiện tốt các giải pháp này thì cơ chế truyền tải CSTT sẽ được hoàn

thiện.
Trong hệ thống các giải pháp đề cập trong Luận án, một số các giải pháp đã
được

đề

cập ở các nghiên cứu trước đó, nhưng đến nay NHNN chưa thực hiện, hoặc
mức

độ

thực hiện chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Một số giải
pháp
chưa được đề cập trước đó. Cụ thể như sau:
- Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế truyền tải CSTT và lựa chọn kênh

truyền
tải nhạy cảm nhất, các nghiên cứu trước đó chưa đề cập một cách cụ thể. Tuy
nhiên
trong nhóm giải pháp này, một số giải pháp phát triển thị trường tiền tệ được
đề

cập

chi tiết hoặc nhấn mạnh hơn các nghiên cứu trước đó, như nâng cao tính chủ
động
của NHNN trong chỉ đạo thị trường tiền tệ, nâng cao nhận thức và kỹ năng
phân

tích


thông tín của các thành viên thị trường.
Điểm mới nữa của Luận án là có sự giải thích tại sao thực hiện những
giải

pháp

này thì cơ chế tác truyền tải CSTT sẽ tốt hơn.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực điều hành CSTT,


25
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG Bố
1. Nguyễn Thị Kim Thanh (chủ nhiệm đề tài) (1999), Định hướng chính

sách
tiền
tệ giai đoạn 1996-2000, Đề tài khoa học cấp ngành, mã số KNH 95.0402,
19957/1999.
2. Nguyễn Thị Kim Thanh (1999), Evolution ofVietnam's Monetaiy

Market,
chí Vietnam Economic news số 52-1999.

Tạp

3. Nguyễn Thị Kim Thanh (Thành viên tham gia) (2002), Mối quan hệ

4.


5.

6.

7.

giữa
cán
cân thanh toán với điều hành cung tiền của NHNN\ Đề tài khoa học
cấp
ngành,

số KNH 99.01, 9/1999-9/2002.
Nguyễn Thị Kim Thanh (2002), Hoạt động khoa học và công nghệ
với
nhiệm
vụ
xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của NHTW, Tạp chí khoa
học

đào
tạo
ngân hàng số 6, tháng 11+12/2002.
Nguyễn Thị Kim Thanh, Các hiện pháp kiểm soát tín dụng nền kinh
tế
nhằm
kiềm chế lạm phát và hạn chế rủi ro tín dụng, Tạp chí Thị trường tài
chính
tiền
tệ

số
17 ngày 01/9/2004.
Nguyễn Thị Kim Thanh, Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những cơ
hội

thách
thức cho điều hành chính sách tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng số 15 tháng
08/2006.
Nguyễn Thị Kim Thanh, Công nghệ thông tin sẽ góp phần nâng cao
hiệu
quả
điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,
Tạp
chí
Thị
trường tài chính tiền tệ số 9+10 ngày 01/5/2006.

8. Nguyễn Thị Kim Thanh, Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt



×