Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TẠI PHƯỜNG DỊCH VỌNG CẦU GIẤY HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.02 KB, 40 trang )

Li núi u
Sau nhiu nm chỳng ta tin hnh cụng cuc i mi. t nc ta ó cú
nhng thnh tu vụ cựng to ln trờn mi mt ca ỡ sng xó hi. Cựng vi ú
l tc ụ th hoỏ khỏ nhanh ó lm cho mt s vựng ven cỏc ụ th ln nh
H Ni, Thnh ph H Chớ Minh ó cú nhng s thay i mt cỏch nhanh
chúng c v s lng v cht lng, i sng ca nhng ngi dõn ngy cng
c nõng cao hn. Phng Dch Vng - Qun Cu Giy - Thnh ph H Ni
cng nm trong s ú.
Nhng mt iu m ai trong chỳng ta cú th hiu v t ngay mt cõu hi l
vn gỡ khi ụ th hoỏ, ngi dõn mt t? Liu cuc sng ca ngi dõn s ra
sao? Khi mt t nụng nghip - t liu sn xut chớnh ca ngi dõn ng ngha
vi vic h khụng cú vic lm, Do khụng cú vic lm nờn cú bit bao nhiờu
nhng vn xó hi kộo theo nh: vn tranh chp t ai, vn bt ho
trong gia ỡnh, vn con cỏi v nhng ụng chng khụng cú vic lm nh cỏc
c vn thng núi Nhn c vi bt thin, tham gia vo cỏc t nn xó hi nh
ma tuý, mi dõm, c bc, ru chốHn na khi cú tin h khụng bit cỏch
qun lớ v chi tiờu mt cỏch hp lý nờn dn n vic tin nhn c hụm trc
thỡ hụm sau ó ht. V ri khi ó ht tin thỡ bao nhiờu nhng gỏnh nng ht
lờn u ngi ph n chm lo kim sng nuụi sng gia ỡnh, giỏo dc con
cỏinhng vn cha m hin nay mt thc t Phng Dch vng ang
din ra ú l vn thiu vic lm nờn nhng ngi chng thng hay tham gia
vo cỏc t nn xó hi v v nh thỡ bao nhiờu cay cỳ, ut c trỳt ht lờn u v
con. Tỡnh trng bo lc gia ỡnh cng ó din ra khỏ nhiu phng Dch vng.
õy chớnh l lớ do khin em chn Dch Vng l ni thc tp v la chn cỏc cỏ
nhõn v nhúm nhng nn nhõn b bo lc gia ỡnh thc tp cỏc k nng cụng
tỏc xó hi.
Bỏo cỏo thc tp gm cú ba phn chớnh sau:
Phn th nht: khái quát đặc điểm tình hình chung ở PHNG
DCH VNG Cể LIấN QUAN TRC TIP N AN SINH X HI V CễNG
TC X HI.
Phn th hai: thực trạng tình hình, KT QU hoạt động TRONG


LNH VC AN SINH X HI V VIC VN DNG CC K NNG CễNG
TC X HI TI PHNG DCH VNG - CU GIY - H NI
Phn th ba: MT S GII PHP V KHUYN NGH
hon thnh bỏo cỏo thc tp tt nghip ny em xin chõn thnh cm n:
U ban nhõn dõn Phng Dch Vng, T dõn ph s 30 phng Dch Vng.
c bit l Thc s Bựi Th Chm, phú trng khoa cụng tỏc xó hi v Thc s
Nguyn Trung Hi, ging viờn khoa cụng tỏc xó hi, Trng i hc Lao ng
xó hi ó nhit tỡnh hng dn em trong sut quỏ trỡnh thc tp ny. Mc du ó
tỡm hiu, c rt nhiu ti liu, xin ý kin nhiu cỏn b a phng cng vi s
n lc ht mỡnh ca bn thõn. Song khụng th trỏnh khi nhng thiu sút rt
1


mong nhận được những ý kiến đóng góp phản hồi có giá trị của các thầy cô giáo
và độc giả để báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trịnh Thanh Quyên

i. kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm t×nh h×nh chung ë PHƯỜNG DỊCH
VỌNG CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG
TÁC XÃ HỘI.
1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh của Phường Dịch Vọng -Cầu Giấy - Hà Nội.

2


1.1. S¬ lîc lÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña Phường Dịch Vọng -Cầu
Giấy - Hà Nội
Dịch vọng là một phường nằm ở phía tây thành phố Hà Nội, cách trung

tâm thủ đô 7 km. Mảnh đất và con người Dịch Vọng có bề dày lịch sử lâu đời.
Nhân dân Dịch vọng trải qua bao nhiêu thế hệ, đã đoàn kết quê hương, tạo nên
truyền thống nồng nàn, lao động cần cù sáng tạo và văn hóa tốt đẹp. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, truyền thống đó được kế thừa và phát huy, góp phần viết nên
những trang sử hào hùng, vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân phường Dịch Vọng.
Phường Dịch vọng ra đời vào khoảng những năm 1831. Dịch vọng là một
xã thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội. Phường Dịch vọng có 3 thôn: Thôn tiền, thôn
trung, thôn hậu. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Phường Dịch Vọng thuộc
quận 4 ngoại thành Hà Nội. Đến năm 1956 sau cải cách ruộng đất thuộc quận 6
của thành phố Hà Nội.
Dịch vọng là xã lớn nhất huyện Từ Liêm vào những năm 1980, Tổng
diện tích đất tự nhiên rộng 3797 km2, dân số 6.408 và mật độ dân số 1687
người/km2, theo số liệu của Ban kế hoạch huyện Từ liêm năm 1981. Đây là xã
có mật độ dân số phát triển rất nhanh, theo số liệu năm 1926 thì lúc đó xã Dịch
vọng Hậu mới chỉ có 1189 người, Dịch vọng trung mới chỉ có 874 người, Dịch
vọng tiền mới chỉ có 864 người, quan hơn nửa thế kỷ dân số phường Dịch vọng
tăng lên rất nhiều.
Tháng 9 năm 1997 Xã Dịch Vọng được chính thức chuyển thành
Phường Dịch Vọng và thuộc Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Nhân dân dịch vọng cư
trú nằm dọc hai bên đường Quốc lộ 32.
Dịch Vọng là phường có nghề truyền thống đó là nghề làm Cốm “ Cốm làng vòng”, Sản phẩm gốm làng vòng đã trở thành đặc sản và đã được
nhiều khách du lịch biết đến như một đặc sản đặc trưng của phường Dịch vọng.
Không chỉ là đặc sản của phường mà nó cũng chính là đặc sản của Hà Nội nói
chung.
Dịch vọng là phường có truyền thống lịch sử lâu đời, đây cũng là một trong
những niềm tự hào về truyền thống lịch sử địa phương của Lãnh đạo và nhân
dân phường. Những truyền thống lịch sử ấy cũng góp phần tạo nên những
truyền thống lịch sử lâu đời của thủ đô ngàn năm văn hiến - thủ đô anh hùng.

1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Phường Dịch Vọng - Quận Cầu

Giấy – Hà Nội, ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách an sinh xã hội.
Theo số liệu thống kê mói nhất thì hiện nay diện tích tự nhiên của phường
là 135.74 ha. Diện tích này là diện tích của phường sau khi đã tách Phường Dịch
Vọng cũ thành Phường Dịch Vọng hậu và Phường Dịch Vọng mới như hiện

3


nay. Dân số của phường hiện nay là 10.796 người. Phường Dịch Vọng chia
thành 33 tổ dân phố.
Vị trí địa lý: Phía Đông giáp phường Cống Vị, Ba Đình và phường Yên
hòa (Quận Cầu Giấy), phía tây giáp Phường Mai Dịch (Quận Cầu giấy) và Xã
Mỹ Đình, (huyện Từ Liêm), Phía bắc giáp Phường Nghĩa Đô (Quận Cầu Giấy)
và Xã Cổ Nhuế (huyện Từ Liêm).
Có đường giao thông thuận lợi nằm dọc theo hai bên đường quốc lộ 32,
thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa, cũng như các hoạt động kinh tế - xã hội.
Xã có nghề truyền thống là nghề làm Cốm
Nằm gần trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường ĐH Quốc Gia Hà
Nội
Đời sống của những người dân trong cộng đồng nhìn chung là cao
Tuy nhiên do nằm gần nhiều trường đại học nên số lượng sinh viên thuê
trọ cũng rất đông. Điều này cũng làm cho tình hình an ninh chính trị nói chung
của phường và ảnh hưởng đến tình hình an sinh xã hội trở nên phức tạp hơn.
Nhìn chung những điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của phường có
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội tại phường
của phường nói riêng cũng như các điều kiện để phát triển kinh tế xã hội nói
chung.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của uỷ ban nhân dân Phường Dịch
Vọng - Quận Cầu Giấy – Hà Nội trong việc thực hiện các chính sách an sinh
xã hội.

Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng
năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiện
chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung.
Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết
toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện
ngân sách địa phương và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương theo quy
định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân
dân quyết định.
Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất
được để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương.
Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh
tế hộ gia đình ở địa phương.
Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, các công
trình thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục
hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phương.
Quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu,
cống trong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương.
Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham
nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
4


Quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ em vào học
tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học; tổ
chức các trường mầm non; thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho những
người trong độ tuổi.
Quyết định biện pháp giáo dục, chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhi
đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giáo dục truyền thống đạo

đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; ngăn chặn việc truyền bá
văn hoá phẩm phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục, phòng, chống các tệ
nạn xã hội ở địa phương.
Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể
thao; hướng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị các di
tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của
pháp luật.
Quyết định việc xây dựng, tu sửa trường lớp, công trình văn hoá thuộc địa
phương quản lý.
Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòng,
chống dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trường trong phạm vi quản lý; biện pháp
thực hiện chương trình y tế cơ sở, chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
Phường có trách nhiệm quản lí chặt chẽ các đối tượng an sinh xã hội trên
địa bàn phường. Báo cáo với cơ quan cấp trên về sự biến động của các đối tượng
trên địa bàn phường.
Tổ chức thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với người có công và
các đối tượng an sinh xã hội.
Xây dựng và tuyên truyền giáo dục mọi người về lòng biết ơn và trách
nhiệm chăm sóc người có công trên địa bàn phường
Tuyên truyền giáo dục mọi người về lòng biết ơn và trách nhiệm chăm sóc
người có công trên địa bàn phường.
Quản lí các công trình ghi công liệt sỹ, kể cả phần mộ liệt sĩ do các gia
đình quản lí.

5


1.4. Cơ cấu, hệ thống bộ máy tổ chức Phường Dịch Vọng - Cầu Giấy – Hà
Nội.
CHỦ TỊCH


P. CHỦ TỊCH

ĐỊA
CHÍNH

THANH
TRA
XÂY
DỰNG

P. CHỦ TỊCH

NHÀ
ĐẤT,
ĐÔ
THỊ

VĂN
HÓA
THÔNG
TIN

THƯƠNG
BINH XÃ
HỘI

QUÂN
SỰ



PHÁP

MỘT
CỬA

1.5. §éi ngò c«ng chøc, viªn chøc cña Phường Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội
Tống số cán bộ công chức của Uỷ ban nhân dân Phường Dịch Vọng 40
người, trong đó:
Nam là 28, nữ là 12.
Biên chế là 19 và không biên chế là 21
Độ tuổi từ 25 tuổi đến 56 tuổi
Trình độ chuyên môn chủ yếu là Đại học tại chức các trường như: Luật,
Hành Chính, Tài Chính, Ngoại ngữ,…một số khác có trình độ cao đẳng và
trung cấp
Do số lượng cán bộ công chức của phường chủ yếu là những người
đang trong độ tuổi sắp về hưu nên kinh nghiệm làm việc dày dặn Song hạn
chế của họ là khó cập nhật được các công nghệ, phần mềm mới trong quá
trình làm việc, tính cách thường hay bảo thù, chưa được đào tạo bài bản nên
việc xử lí công việc, giải quyết công việc vẫn còn có nhiều sơ xuất.
1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Phường Dịch Vọng -Cầu Giấy - Hà Nội.
1.6.1 Điều kiện làm việc
Trong những năm gần đây điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên
chức của Phường Dịch Vọng nói chung và cán bộ làm công tác xã hội nói
riêng nhìn chung là tương đối tốt như: mỗi cán bộ đều được trang bị bàn làm
việc, tủ hồ sơ riêng biệt, máy vi tính cá nhân, phòng làm việc cũng được đảm

6



bảo đủ ánh sáng thoáng mát và cách biệt với âm thanh nên trong phòng làm
việc không bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng ồn của bên ngoài…

1.6.2 Trang thiết bị
Hiện nay hệ thống cơ sở vật chất của Phường ngày càng được hoàn
thiện và củng cố, các công trình công cộng và phục vụ an sinh của
phường ngày càng được cải tạo và nâng cấp. sở dĩ vậy vì hiện nay
Phường là một trong những địa phương có tốc độ đô thị hóa khá nhanh
và cao. Hệ thống các công trình công cộng cũng được lãnh đạo phường
thường xuyên quan tâm. Cụ thể hệ thống cơ sở vật chất như sau:
- Trụ sở Ủy ban
- Trường học: nhà trẻ, truờng tiểu học, trường trung học cơ sở
- Nhà văn hóa Phường
- Đường giao thông
- Trạm y tế...
Trong những năm qua lãnh đạo phường cũng như quận đã quan tâm đến
việc mua sắm, sửa chữa, nâng cấp các trang thiết bị cho các phòng chức
năngm, cán bộ công nhân viên của phường nên đã đáp ứng được đầy đủ các
phương tiện cũng như đìều kiện làm việc tốt để cán bộ công nhân viên của
phường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
1.7. C¸c chÝnh s¸ch, chÕ ®é ®èi víi c«ng nh©n viªn cña Phường Dịch Vọng Cầu Giấy - Hà Nội
Hiện nay chế độ đối với các cán bộ công chức, viên chức cấp xã nói chung
là tương đối thấp, đối với phường Dịch vọng cũng vậy. Đa số lương của cán bộ
công chức viên chức là nằm ở trong khoảng 1 đến 2 triệu.Với mức thu nhập
khiêm tốn như hiện nay nên đối với cấp xã chưa thu hút được nhiều người có
trình độ chuyên môn cao.
Hiện nay gần một nửa số cán bộ, nhân viên của Phường không nằm trong
biên chế nhà nước nên các khoản lương và phụ cấp của họ tương đối thấp chưa
đảm bảo được đời sống. Nhiều người không được tham gia Bảo hiểm xã hội nên
họ thường có tâm lí chán nản không có ý định gắn bó lâu dài với công việc hiện

đang đảm trách
Mặt khác việc chế độ chính sách cuả cán bộ công nhân viên thấp nên cũng
dẫn đến nhiều bất cập, nhiều những hiện tượng tiêu cực, quan liêu.
Hàng năm Phường cũng có quà cho cán bộ công nhân viên chức của
Phường vào các ngày lễ lớn trong năm như: Tết nguyên đán, Ngày Quốc Khánh,
Tết Dương lịch, đối với cán bộ nữ có thêm ngày 8 tháng 3 và 20 tháng 10...Vào
những dịp hè hàng năm Phường cũng tổ chức cho cán bộ công nhân viên chức
của Phường đi tham quan du lịch...nhằm khích lệ động viên cán bộ công nhân
viên của Phường hăng hái hơn trong quá trình làm việc.

7


1.8. Các cơ quan tài trợ phường Dịch vọng - Cầu Giấy – Hà Nội trong quá
trình thực hiện các chính sách an sinh xã hội .
Hiện nay trên địa bàn Phường có một số cơ quan đơn vị lân cận phường nên
hàng năm Phưòng cũng nhận được sự hỗ trợ, tài trợ của các cơ quan đơn vị như:
Ngân hàng HABUBANK, công ty bảo hiểm nhân thọ PRUDENTAL, Trường
Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội...
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển Công tác xã hội
của Phường Dịch Vọng - Cầu Giấy – Hà Nội
2.1 Nh÷ng thuËn lîi.
Lãnh đạo Uỷ ban và Hội đồng nhân dân Phường quan tâm thường xuyên
đến việc phát triển, mở rộng các hoạt động công tác xã hội tại Phường
Điều kiện kinh tế của phường tương đối khá giả nên việc phát triển công
tác xã hội và an sinh xã hội có nguồn lực về tài chính dễ dàng có thể huy động.
2.2 Nh÷ng khã kh¨n.
Số lượng sinh viên thuê trọ trên địa bàn quá đông nên việc quản lí, giám
sát việc thực hiện an ninh trật tự chưa được đảm bảo và kéo theo nhiều vấn đề tệ
nạn xã hội

Người dân bị mất đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá nên kéo theo
nhiều vấn đề tệ nạn xã hội và vấn đề thất nghiệp ngày càng gia tăng
Số lượng các đối tượng an sinh xã hội cũng tương đối đông
II. thùc tr¹ng t×nh h×nh, KẾT QUẢ ho¹t ®éng TRONG LĨNH VỰC AN
SINH XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI
PHƯỜNG DỊCH VỌNG - CẦU GIẤY - HÀ NỘI
1. Tình hình hoạt động an sinh xã hội tại Phường Dịch Vọng - Quận Cầu
Giấy – Hà Nội
1.1 Tình hình thực hiện hoạt động an sinh xã hội đối với các đối tượng Bảo
trợ xã hội (Các hoạt dộng an sinh xã hội của Phường đều thực hiện theo nghị
định 67/2007 NĐ- CP ngày 13 tháng 04 năm 2007 của thủ tướng chính phủ)
1.1.1 Đối với trẻ em mồ côi
- Số lượng: Theo thống kê năm 2008 của ban thương binh xã hội trên địa
bàn Phường có 120 trẻ em mồ côi.
- Phân loại: Trong đó có 68 em nam và 52 em nữ, độ tuổi từ 1-5 tưổi có 40
em, độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi có 55 em, độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi có 25 em.
- Tình hình sức khoẻ: Theo báo cáo của Phường thì trong số 120 em thì có
khoảng 1/3 các em có sức khoẻ yếu hơn so với các em bình thường trong độ
tuổi, Do điều kiện kinh tế cũng như việc quan tâm của gia đình có phần hạn chế
hơn các trẻ em khác trong cùng độ tuổi.
- Hoàn cảnh sống: Đa số các em đều có hoàn cảnh rất khó khăn một số
trường hợp mồ côi bố thì ở cùng với ông bà nội, ở với mẹ, nhiều trường hợp các
em mồ côi cả cha lẫn mẹ thì các em ở cùng với ông bà ngoại.
8


- Việc tổ chức triển khai các hoạt động an sinh xã hội: Phường cũng
thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, phát
quà, tặng quà cho các em vào những ngày lễ, tết, đầu năm học, cuối năm học...
- Quy trình tiếp nhận, xét duyệt: Đối tượng có đơn (theo mầu của Bộ lao

động thương binh xã hội) gửi lên Thôn thôn họp và sau đó trưởng thôn xác nhận
vào đơn rồi gửi lên phường. Phường xác nhận, hoàn thiện hồ sơ và tiếp tục
chuyển lên các cấp cao hơn
- Tình hình thực hiện chính sác (các khoản trợ cấp theo quy định của nhà
nước và của địa phương): Hiện nay các em đang hưởng mức trợ cấp theo quy
định của nhà nước là 120.000đồng/ tháng.
Ngoài ra các em được sự hỗ trợ của ngân hàng HABUBANK và công
ty bảo hiểm PRUDENTAL là 300.000đ/năm. Và nhiều sự hỗ trợ của các cơ
quan đơn vị, các nhà hảo tâm, quà tặng vào đầu năm học, các ngày lễ tết, hàng
năm phường đều có những phần quà động viên cho các em khi các em có thành
tích cao trong học tập
- Chương trình, mô hình chăm sóc: Tất cả những đối tượng này được chăm
sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng
- Nguồn lực thực hiện: Hầu hết nguồn lực thực hiện cho các đối tượng này
đều được chi từ ngân sách nhà nước, sự hỗ trơ của một số cơ quan đơn vị, các
nhà hảo tâm.
1.1.2 Đối với người cao tuổi từ 85 tuổi trỏ lên
- Số lượng: Theo báo cáo của uỷ ban nhân dân phường thì tính đến tháng
12 năm 2008 hiện Phường Dịch vọng có 103 cụ có độ tuổi từ 85 tuổi trở lên và
đang hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Phân loại: Trong số 103 cụ có độ tuổi từ 85 trở tuổi trở lên có 78 cụ bà và
25 cụ ông. Độ tuổi từ 85 đến 90 có 88 cụ, độ tuổi từ 90 tuồi trở lên có 15 cụ.
- Tình hình sức khoẻ: Do tuổi cao nên hầu hết sức khoẻ của các cụ yếu và
rất yếu, một số cụ thì lẫn, điếc, mắt mờ và sinh hoạt hàng ngày rất khó khăn phải
có sự hỗ trợ của con cháu trong gia đình.
- Hoàn cảnh sống: Hầu hết các cụ đều sống với con cháu. Dịch Vọng là
một Phường cũng có điều kiện kinh tế khá giả nên các cụ đều được chăm lo đầy
đủ về dinh dưỡng ăn uống hàng ngày và chăm sóc về y tế, được quan tâm chăm
sóc về tinh thần tình cảm.
- Việc tổ chức triển khai các hoạt động an sinh xã hội: Phường cũng có

các hoạt động thăm khám và chăm sóc về y tế cho các cụ có điều kiện khó khăn
về kinh tế, tổ chức các buổi nói chuyện về các vấn đề các cụ quan tâm, thăm hỏi
động viên các cụ...
- Quy trình tiếp nhận, xét duyệt: Đối tượng có đơn (theo mầu của Bộ lao
động thương binh xã hội) gửi lên Thôn thôn họp và sau đó trưởng thôn xác
nhận vào đơn rồi gửi lên phường. Phường xác nhận, hoàn thiện hồ sơ và tiếp tục
chuyển lên các cấp cao hơn

9


- Tình hình thực hiện chính sách (các khoản trợ cấp theo quy định của nhà
nước và của địa phương): Hiện mức trợ cấp mà các cụ đang hưởng là 120.000
đồng/tháng.
- Chương trình, mô hình chăm sóc: Tất cả những đối tượng này được chăm
sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng
- Nguồn lực thực hiện: Từ ngân sách nhà nước và gia đình các cụ
1.1.3 Đối với Người tàn tật
- Số lượng: Hiện nay trên địa bàn phường có tổng số người tàn tật là 300
người
- Phân loại: Các tật của các đối tượng trên địa bàn phường là: khiếm thính,
khiếm thị, Đao, cụt chi, thiểu năng trí tuệ....
- Tình hình sức khoẻ: Do mất hoặc suy giảm một số bộ phận trên cơ thể
nên sức khỏe của họ không ồn định, gặp khó khăn trong quá trình lao động, sinh
hoạt, học tập.
- Hoàn cảnh sống: Đa số các đối tượng đang sống tại gia đình, một số
trường hợp đang được phường xét duyệt và đề nghị được xét vào các trung tâm
bảo trợ xã hội của nhà nước.
- Việc tổ chức triển khai các hoạt động an sinh xã hội: Phường tổ chức các
đợt vận động khuyên góp từ các cá nhân, tổ chức về nguồn lực tài chính để hỗ

trợ cho những người tàn tật có điều kiện được thăm khám sức khoẻ định kỳ,
phục hồi chức năng, chỉnh hình.... Đặc biệt là cũng đã mở một số lớp tập huấn
cho những người chăm sóc về cách chă, sóc cho những người tàn tật.
- Quy trình tiếp nhận, xét duyệt: Đối tượng có đơn (theo mầu của Bộ lao
động thương binh xã hội) gửi lên Thôn thôn họp và sau đó trưởng thôn xác
nhận vào đơn rồi gửi lên phường. Phường xác nhận, hoàn thiện hồ sơ và tiếp tục
chuyển lên các cấp cao hơn
- Tình hình thực hiện chính sách (các khoản trợ cấp theo quy định của nhà
nước và của địa phương)
- Chương trình, mô hình chăm sóc: Tất cả những đối tượng này được chăm
sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng
- Nguồn lực thực hiện: Từ ngân sách nhà nước và gia đình
1.1.4. Đối với người đơn thân thuộc diện nghèo đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi,
con đang đi học văn hoá, học nghề được áp dụng đến 18 tuổi
- Số lượng: Hiện nay trên địa bàn phường có 17 người đơn thân thuộc diện
nghèo
- Tình hình sức khoẻ: Do điều kiện kinh tế khó khăn nên họ phải lao động
nhiều hơn các đối tượng khác và ít có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, cũng như
việc đáp ứng dinh dưỡng cho cơ thể, tâm lý không ổn định luôn phải lo lắng cho
cuộc sống hàng ngày, một số đối tượng đã hết tuổi lao động nên sức khoẻ của
họ có phần giảm sút, yếu hơn những đối tượng bình thường. Đối với đối tượng
này ngoài việc hỗ trợ về trợ cấp thì họ cũng cần được hỗ trợ về các dịch vụ y tế.
- Hoàn cảnh sống: Đa số các đối tượng này đều là nữ với những hoàn cảnh
rất đa dạng và phong phú như: Chồng bỏ đi theo người khác, Chồng bị đang
10


thuộc đôi tượng cải tạo giam dữ trong tù, trong trung tâm giáo dục lao động xã
hội, cha mẹ nghiện ma tuý chết do nhiễm AIDS để lại con nhỏ, có trường hợp
thì vợ chết vì mắc bệnh hiểm nghèo do phải lo chạy vạy chữa chạy cho vợ nên

kinh tế cạn kiệt nhưng vợ vẫn ra đi để lại con nhỏ một mình phải gánh vác nuôi
con…Nhìn chung hoàn cảnh sống của các đối tượng là người đơn thân thuộc hộ
nghèo đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi đều là những người có hoàn cảnh thực sự
khó khăn hơn những người dân trong cộng đồng và cần được nhà nước cũng
như chính quyền địa phương trợ giúp về mặt vật chất và tinh thần.
- Việc tổ chức triển khai các hoạt động an sinh xã hội: Liên kết với ngân
hàng chính sách, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, quỹ phụ nữ
nghèo để hỗ trợ cho các hộ nghèo được vay vốn, mở rộng sản xuất. Phổi hợp với
các trường dạynghề, trung tâm giới thiệu việc làm để dạy nghề và hỗ trợ cho họ
được học nghề, có việc làm ổn định.
- Quy trình tiếp nhận, xét duyệt: Đối tượng có đơn (theo mầu của Bộ lao
động thương binh xã hội) gửi lên Thôn thôn họp và sau đó trưởng thôn xác nhận
vào đơn rồi gửi lên phường. Phường xác nhận, hoàn thiện hồ sơ và tiếp tục
chuyển lên các cấp cao hơn
- Tình hình thực hiện chính sách (các khoản trợ cấp theo quy định của nhà
nước và của địa phương): Hiện nay các đối tượng là những người nghèo nuôi
con nhỏ dưới 16 tuổi tại phường Dịch Vọng đang hưởng mức trợ cấp theo quy
định của nhà nước là 240.000đ/tháng ( hệ số 2.0 X 120.000).
- Chương trình, mô hình chăm sóc: Tất cả những đối tượng này được chăm
sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng
- Nguồn lực thực hiện: Chủ yếu từ ngân sách nhà nước
1.1.5. Đối với các đối tượng tệ nạn xã hội
- Số lượng: người nghiện ma túy tại Phường hiện nay là 20 người
- Phân loại: trong số 20 người nghiện ma túy thì có 2 nữ và 18 nam, trong
độ tuổi từ 17 đến 30 là 11 đối tượng và từ trên 30 tuổi là 9 đối tượng.
- Tình hình sức khoẻ: hiện nay đa số sức khỏe của những người nghiện là
không được ổn định, mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và đặc biệt là
có 6 đối tượng nhiễm HIV.
- Hoàn cảnh sống: Hoàn cảnh sống của các đối tượng đều có hoàn cảnh
đặc biệt và khó khăn như: cha mẹ li hôn, kinh tế gia đình khó khăn, là con duy

nhất của các gia đình có điều kiện nên được nuông chiều, hành nghề mại
dâm....
- Việc tổ chức triển khai các hoạt động an sinh xã hội. Hiện nay tại Phường
đang tổ chức cai nghiện cho các đối tượng nghiện tại gia đình và đưa đi cai tại
tập trung tại các trung tâm của nhà nước, nâng cao nhận thức, truyền thông cho
các đối tượng là thanh niên có nguy cơ và các đối tượng là những người đang
mắc các tệ nạn xã hội khác.
- Quy trình tiếp nhận, xét duyệt: Đối tượng có đơn (theo mầu của Bộ lao
động thương binh xã hội) gửi lên Thôn thôn họp và sau đó trưởng thôn xác nhận

11


vào đơn rồi gửi lên phường. Phường xác nhận, hoàn thiện hồ sơ và tiếp tục
chuyển lên các cấp cao hơn
- Tình hình thực hiện chính sách (các khoản trợ cấp theo quy định của nhà
nước và của địa phương). Các đối tượng nghiện ma túy hiện đang thực hiện cai
nghiện tại gia đình thì toàn bộ kinh phí do gia đình tự lo. Với các đối tượng đi
cai nghiện tại các trung tâm cai nghiện tập trung thì sẽ được hưởng các chế độ
trợ cấp, sinh hoạt phí, dạy nghề, chữa bệnh dựa vào kinh phí của các trung tâm,
từ ngân sách nhà nước.
- Chương trình, mô hình chăm sóc: hiện nay số lượng người nghiện ma túy
tại phường đang thực hiện hai mô hình đó là cai nghiện, chăm sóc, chữa bệnh tại
nhà và tại các trung tâm cai nghiện của nhà nước
- Nguồn lực thực hiện: chủ yếu là từ gia đình nếu cai nghiện tại gia đình,
nếu cai nghiện tại các trung tâm cai nghiện thì ngoài kinh phí đóng góp của gia
đình thì còn có sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức.
- Những vướng mắc khi thực hiện chính sách an sinh xã hội: Hiện nay việc
pháy hiện, thống kê các đối tượng nghiện ma túy trên địa phường, cũng như việc
vận động đi cai nghiện là rất khó khăn.

Ngoài các tệ nạn như ma túy, mại dâm ở phường Dịch Vọng thì hiện nay ở
Phường đang tồn tại một số tệ nạn xã hội khác như: Lô đề, cờ bạc, rượu chè...
1.2. Tình hình thực hiện hoạt dộng an sinh xã hội đối với người có công với
cách mạng
- Số lượng: Theo thống kê năm 2008 của ban thương binh xã hội trên địa
bàn Phường có 250 người thuộc đối tượng là người có công và thân nhân của
họ.
- Tình hình sức khoẻ: Hiện nay các đối tượng thuộc diện là những người
được hưởng trợ cấp phụ cấp ưu đãi người có công đều đã cao tuổi, hoặc bị thườn
tật do chiến tranh để lại nên hầu hết các đối tượng này có sức khoẻ yếu hơn so
với những đối tượng khác trong phường nên họ cần được gia đình, cộng đồng,
nhà nước quan tâm hơn đến nhu cầu được chăm sóc, hỗ trợ về các dịch vụ y tế.
Cũng như việc hỗ trợ trong cuộc sống hàng ngày để họ được đảm bảo, việc làm
này có ý nghĩa rất to lớn nó thể hiện lòng biết ơn, thái độ tôn trọng, tôn vinh đối
với những người có công với cách mạng, ngoài ra nó còn là những hành động
giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
- Hoàn cảnh sống: Nhìn chung hầu hết các đối tượng đều sống với gia đình
nên việc chăm sóc, nuôi dưỡng tương đối tốt. Nhưng họ không có khả năng lao
động nhiều so với những người bình thường trong gia đình, một số thương, bệnh
binh lại là lao động chính nhưng nay suy giảm khả năng lao động nên đây cũng
là một trong những khó khăn, gánh nặng cho các thành viên trong gia đình họ .
Đây là lý do chính khiến hoàn cảnh sống của họ khăn hơn.
Một số đối tượng không có gia đình thì cũng được Phường đề xuất và làm
các thủ tục theo quy định của nhà nước để họ được vào nuôi dưỡng, học tập... tại
các trung tâm của ngành lao động thương binh xã hội.

12


- Việc tổ chức triển khai các hoạt động an sinh xã hội: phường thường

xuyên có những đợt khám và kiểm tra sức khỏe, cấp phát thuốc cho các đối
tượng là người có công vào nhiều dịp trong năm. Luôn phiên cho các đối tượng
là người có công và thân nhân của họ được hưởng chế độ điều dưỡng. Thăm hỏi,
tặng quà vào những dịp lễ tết...
- Quy trình tiếp nhận, xét duyệt: Phường sẽ hướng dẫn các đối tượng và
gia đình làm đơn và các hồ sơ theo quy định, theo mẫu của Bộ Lao động thương
binh xã hội, sau khi gia đình đã có đủ đơn, các loại giấy tờ, hồ sơ theo quy định
phường sẽ xác nhận và chuyển lên các cơ quan cao hơn như phòng Lao động
thương binh xã hội và Sở lao động thương binh xã hội giải quyết.
- Tình hình thực hiện chính sác (các khoản trợ cấp theo quy định của nhà
nước và của địa phương:
Trong phường hiện đang có các đối tượng được hưởng trợ cấp và phụ cấp
theo quy định tại nghị định 105/2008 NĐ - CP ngày 16 tháng 09 năm 2008 .
- Chương trình, mô hình chăm sóc: Toàn bộ các đối tượng thuộc diện
hưởng trợ cấp và phụ cấp của phường đều được chăm sóc tại gia đình, song
nhiều gia đình vẫn còn khó khăn về nhà ở, một số đối tượng khó khăn trong việc
vay vốn làm ăn, việc làm. Trong những năm qua phường đã kết hợp với các cấp
các ngành thực hiện các phong trào đền ơn đáp nghĩa như: Xây nhà tình nghĩa,
áo ấm mùa đông, thăm hỏi các gia đình chính sách và người có công nhân dịp lễ
tết, 27 tháng 7, giải phóng thủ đô, giải phóng miền nam, ngày 2 tháng 9...Đã thu
được nhiều những thành tích như: xây được 01 nhà tình nghĩa trị giá 80 triệu
đồng năm 2005 và ngày 27 tháng 7 năm 2009 sẽ trao tặng một ngôi nhà tình
nghĩa khác cho 01 gia đình chính sách đang có khăn về nhà ở... Đặc biệt là
phường đã làm tốt công tác tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, Trong 2 năm 2007,
2008 Phường đã tặng được 10 sổ tiết kiệm từ 1 đến 5 triệu cho một số gia đình
chính sách có hoàn cảnh khó khăn.
- Nguồn lực thực hiện: Nguồn lực thực hiện các chế độ chính sách với các
gia đình chính sách và người có công chủ yếu từ ngân sách nhà nước, ngoài ra ra
phường cũng huy động được các nguồn lực từ trong dân cũng như các cơ quan
tổ chức đang đóng trên địa bàn phường, các cá nhân, tổ chức hảo tâm.

- Những vướng mắc khi thực hiện chính sách an sinh xã hội: Việc quy tập
các phần mộ của các liệt sỹ là người của Phường tham gia kháng chiến tại các
chiến trường miền nam, lào, căm pu chia còn khó khăn, hiện nay vẫn có một số
gia đình liệt sĩ vẫn chưa tìm thấy mộ của liệt sĩ nên họ vẫn lo lắng, đi khắp
những chiến trường mà liệt sĩ đã tham gia kháng chiến để mong tìm lại được
phần mộ của liệt sĩ, vấn đề này cũng làm cho gia đình có tâm lí không ổn định,
gia đình tốn rất nhiều công sức, tiền của. Do Phường là một trong những phường
thuộc khu vực thành thị nên giá cả, chi phí tương đối cao nên các khoản phụ
cấp, trợ cấp của những người hưởng chính sách chưa đủ để đảm bảo cho việc
chi tiêu hàng ngày.

13


2. Việc áp dụng các kỹ năng công tác xã hội trong việc giúp đỡ đối tượng tại
Phường Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội.
2.1 Kỹ năng làm việc với cán bộ phường và tổ 30 Phường Dịch Vọng
Họ và tên: Lãnh đạo phường, cán bộ làm công tác xã hội, cán bộ hội PN
Thời gian:
Đại điểm: Ủy ban nhân dân xã
Mục tiêu
- Tạo lập được mối quan hệ tốt với lãnh đạo, cán bộ làm công tác xã hội
và các cán bộ công nhân viên của Phường Dịch Vọng.
- Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ, bộ máy tổ chức, chế độ đối với cán bộ
công nhân viên...của Phường Dịch Vọng
- Tìm hiểu được các đặc điểm tình hình chung về tình hình thực hiện các
hoạt động an sinh xã hội và công tác xã hội của Phường Dịch Vọng
Mô tả vấn đàm tại hiện trường

Theo kế hoạch của khoa và của trường thì

chúng em sẽ bắt đầu thực tập từ ngày 02 tháng 12
năm 1008, do vậy trước đó em đã liên hệ địa điểm
thực tập tại Phường Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy –
Hà Nội. Sau khi liên hệ được sự giới thiệu của lãnh
đạo ủy ban nhân dân xã thì em có được giới thiệu
làm việc với Anh Mạnh là cán bộ làm công tác xã hội
tại phường. Trong thời gian thực tập thì em đã được
cán bộ làm công tác xã hội giúp đỡ rất nhiệt tình
đồng thời em cũng có làm việc với lãnh đạo và nhân
dân tổ 30, cán bộ hội phụ nữ của phường và của tổ
30.
Sinh viên: Chào chú
Chủ Tịch Uỷ ban nhân dân phường (viết tắt là
CTUB): chào cháu, cháu đến có việc gì vậy?
Sinh viên: Dạ cháu xin giới thiệu cháu là viên chuyên
ngành công tác xã hội trường Đại học động xã hội,
Thực hiện quy chế của Bộ giáo dục đào tạo và quy
chế đào tạo của trường Đại học lao động xã hội thì
trước khi sinh viên tốt nghiệp thì sẽ có thời gian thực
tập tốt nghiệp. Nên hôm nay cháu có về phường liên
hệ xin các chú cho cháu được về thực tập tốt nghiệp
tại phường mình chú ạ, mong các chú tạo điều kiện
cho cháu được về phường thực tập.

Nhận xét Tự đánh giá
cảm xúc, cảm xúc, kỹ
hành vi
năng của
của thân
sinh viên

chủ

Kỹ năng
lắng nghe
Cởi mở
thân
thiện

14

Nhận
xét
của
GV


CTUB: Cháu quê ở đâu? Cháu học cao đẳng hay đại
học
Sinh viên: dạ cháu ở quận cầu giấy chú ạ. Nhà cháu
gần đây chú ạ, cháu học hệ đại học.
CTUB: cháu về đây thực tập mấy tuần? Về nội dung
gì hả cháu?
Sinh viên: Dạ chấu về đây thực tập 10 tuần, bắt đầu
từ thứ 2 tuần sau chú ạ. Cháu thực tập về nội dung
công tác xã hội và an sinh xã hội chú ạ
CTUB: Vậy à, trước đây đã có một bạn sinh viên
trường cháu cũng về đây thực tập nhưng hình như ở
khoa quản lí hay sao chú cũng không nhớ cháu. Cháu
về dịp này gần tết phường cũng đang thực hiện nhiều
các hoạt động về công tác xã hội may quá cháu ạ, có

gì cháu sẽ cùng với anh ở ban thương binh xã hội và
đoàn thanh niên, chị làm công phụ nữ ở khối đoàn
thể cháu nhé
Sinh viên: Dạ vâng
CTUB: may quá đợt này cháu về các anh chị ấy cũng
đang quá nhiều việc nên cháu sẽ đỡ đần cho các anh
các chị ấy nhiều việc lắm, các anh các chị ấy cần
cháu lắm
Sinh viên: vâng cháu sẽ cố gắng làm những gì có thể
nằm trong khả năng của cháu, chú yên tâm. bọn cháu
là thanh niên mà.
CTUB: uh tốt quá, thế chú sẽ dẫn cháu sang giới
thiệu với các anh các chị ấy nhé và chú dẫn cháu đi
tham quan về các phòng ban của xã để nếu có việc gì
cháu biết để liên hệ, nếu gặp khó khăn hoặc cần chú
giúp thì cứ điện cho chú hoặc qua phòng chú cháu
nhé đừng ngại.
Sinh viên: Vâng, cháu cảm ơn chú
CTUB: bây giờ chú sẽ giới thiệu, đây là phòng phó
chủ tịch hai phòng liền nhau cạnh phòng chú, đây làg
phòng đoàn thanh niên, ban thương binh xã hội,
phòng làm việc của hội phụ nữ....
Sinh viên: đây là toàn bộ các ban của mình đây hả
chú?
CTUB: uh đấy là các phòng ban bây giờ chú sẽ đưa
cháu vào giới thiệu với anh Minh phụ trách lĩnh vực
cháu sẽ thực tập.
Sinh viên: Vâng?

Kỹ năng

quan sát

15


CTUB: giới thiệu với cháu đây là anh Minh phụ trách
về lĩnh vực mà cháu sẽ thực tập, còn đây là bạn Trịnh
Thanh Quyên sinh viên trường Đại học thương binh
xã hội sẽ về đây thực tập, từ nay cháu sẽ làm việc với
anh Minh và mọi vấn đề cháu cứ hỏi và làm việc,
nhận nhiệm vụ từ chỗ anh Minh nhé, yên tâm anh
Minh cùng là thanh niên như các cháu nên chắc là
làm việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều cháu ạ
Sinh viên: Vâng, chào anh chắc anh đã biết tên em
em không cần giới thiệu nữa anh Minh nhỉ.
CTUB: Bạn Quyên sẽ về đây thực tập 10 tuần, có gì
Minh giúp đỡ em nhé, tôi về phòng đang có hẹn, thế
nhé từ nay cháu làm việc với anh Minh, có gì Minh
giúp em nhé.
Sau khi đã được chủ tịch Ủy ban nhân dân
Phường Dịch Vọng giới thiệu với anh Minh là cán bộ
làm công tác xã hội thì em đã làm việc với anh Minh
và anh Minh sẽ là người làm việc trực tiếp với em
trong suốt quá trình thực tập, trong quá trình làm việc
với anh Minh em đã vận dụng các kỹ năng giao tiếp,
cũng như các nguyên tắc, các kiến thức, kỹ năng của
công tác xã hội.
Sinh viên: anh Minh ơi em về đây thực tập trong quá
trình làm việc rất mong anh tạo điều kiện giúp đỡ em
để em hoàn thành nhiệm vụ. Có gì em chưa biết hoặc

còn vụng về mong anh thông cảm, vì em là sinh viên
về kinh nghiệm sống và va chạm thực tế còn hạn chế,
lại còn trẻ nên chắc còn nhiều thiếu sót nên mong
anh thông cảm
Anh Minh (CBXH): ùh có gì đâu anh em mình cùng
thanh niên với nhau cả anh cũng mới đi làm có vài
năm thôi nên em cũng không lo lắng lắm đâu có gì
anh em mình hỗ trợ nhau mà.
Sinh viên: Em cảm ơn anh có gì anh giúp đỡ em vì
em cũng còn nhiều nội dung em sẽ hỏi anh trong quá
trình thực tập này anh nhé.
CBXH: không vấn đề gì, thế em định về đây thực tập
tuần mấy buổi?
Sinh viên: em đang định về đây thực tập 1 tuần 4
buổi anh ạ . Lẽ ra em phải về đây thực tập cả tuần
nhưng mà em cũng có một số việc học tập ở trung
tâm ngoại ngữ nên em xin phép về thực tập thời gian
như vậy có được không?

Cười và
có thái
độ hân
hoan

Tươi
cuời

Kỹ năng
lắng nghe


16


CBXH: uh cũng được em ạ
Sinh viên: em sẽ thực tập về hai nội dung là An sinh
xã hội và công tác xã hội anh ạ
CBXH: Ngoài ra em còn thực tập về mảng nào nữa
không?
Sinh viên: ngoài ra em còn một phần nữa đó là đặc
điểm tình hình chung của phường, cơ cấu tổ chức, bộ
máy, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như việc thực hiện
các chính sách an sinh hội…của phường Dịch Vọng
anh ạ.
CBXH: à vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức, bộ
máy, cán bộ công nhân viên chức em nên làm việc
với bác chủ tịch ủy ban nhân dân phường bác ấy sẽ
giới thiệu cho em, còn phần tình hình thực hiện an
sinh xã hội của Phường thì anh sẽ giới thiệu dần với
em
Sinh viên: Vâng em cảm ơn anh
CBXH: Sau khi thực tập có phải viết thu hoạch hay
báo cáo gì không?
Sinh viên: Dạ có anh ạ, em đang định nói vấn đề này
với anh.Phần thực an sinh xã hội có lẽ em sẽ hỏi anh
nhiều cũng như sẽ mượn anh một số văn bản, tài liệu,
sổ sách, báo cáo để em tìm hiểu. Còn phần công tác
xã hội thì chúng em sẽ được lựa chọn ba nội dung
anh ạ.
CBXH: Đó là nội dung gì hả em?
Sinh viên: ba nội dung gồm công tác xã hội cá nhân,

công tác xã hội nhóm, phát triển cộng đồng anh ạ.
Thái độ
CBXH: anh chẳng hiểu lắm mấy cái này đâu em ạ
hơi băn
Sinh viên: những nội dung công tác xã hội này chúng khoăn
em sẽ chọn một trong nội dung để thực tập dưới các khó hiểu
tổ dân phố để thực tập về các kỹ năng anh ạ
CBXH: Thế trong ba nội dung ấy thì em sẽ chọn nội
dung nào? Và em có thể nói cho anh cụ thể hơn được
không?
Sinh Viên: em sẽ thực tập về nội dung công tác xã
hội cá nhân, có nghĩa là em sẽ chọn một đối tượng có
vấn đề như: người nghiện ma túy, nạn nhân là phụ nữ
hoặc trẻ em bị bạo lực gia đình, gia đình hộ nghèo,
những người có khó khăn về mặt tâm lý, xã hội…
nói chung là một các nhân có vấn đề khó khăn đang
cần sự hỗ trợ, giúp đỡ anh ạ

Kỹ năng
vấn đàm,
các kỹ năng
giao tiếp
không lời

17


CBXH: anh hiểu rồi. Trong nội dung này anh có thể
giúp gì được em không?
Sinh viên: Em sẽ chọn một cụm dân cư để thực hiện

anh ạ?
CBXH: à thế anh đưa em sang gặp chị cán bộ hội PN
vì hôm trước tại phường có mấy vụ bạo lực gia đình
ở tổ 30 hay em về đó thực tập nhé. Vì thấy bác chủ
tịch nói chuyện là hội PN họ sẽ tổ chức sinh hoạt về
câu lạc bộ bạo lực gia đình gì đó, để anh gọi điện
sang phòng chỗ chị cán bộ PN xem chị ấy có nhà
không anh sẽ dẫn em sang rồi có gì em kết hợp với
các chị ấy thì hay quá.
Sinh Viên: Vâng thế thì hay quá, em cảm ơn anh. Em
sẽ kết hợp sinh hoạt nhóm cùng với các chị ấy và
trong nhóm ấy em sẽ lựa chọn một cá nhân là các
thành viên trong câu lạc bộ. Như vậy em sẽ vận dụng
được cả hai phần công tác xã hội cá nhân và công tác
xã hội nhóm anh ạ
CBXH: ok thế cũng được, còn phần an sinh xã hội
vào dịp này cũng gần tết nguyên đán chỉ còn hơn
tháng nữa là tết nên ở bên này anh cũng đang chuẩn
bị tổ chức nhiều hoạt động, có gì anh sẽ huy động
thêm em làm cùng anh để em biết rõ việc thực hiện
và triển khai các hoạt động an sinh xã hội tại phường
em ạ.
Sinh viên: vâng thế thì hay quá, em cảm ơn anh. Em
sẽ cố gắng, anh có việc gì em làm được anh cứ giao
em sẵn sàng mà. Chúng em đi thực tập đây cũng là
cơ hội để chúng em thử thách với công việc, va chạm
thực tế, tập làm người cán bộ công tác xã hội mà. Em
sẽ cố gắng anh đừng ngại. Em về đây các anh cứ coi
em như người của Phường anh ạ.
CBXH: Uh, yên tâm cuối năm về đây không có sức

mà làm, anh gọi cho chị cán bộ phụ nữ rồi chị ấy hẹn
chiều mai sang em ạ, chiều mai anh em mình sẽ sang
Sinh viên: vâng
Như đã hẹn thì chiều nay anh Minh cán bộ
công tác xã hội của phường có dẫn em sang và giới
thiệu với chị làm cán bộ PN.
CBXH: giới thiệu với chị đây là em Quyên sinh viên
trường Đại học lao động sẽ về đây thực tập em ấy
đang định chọn tổ 30 để thực tập. Tôi có giới thiệu là
bên chỗ các chị đang chuẩn bị tổ chức câu lạc bộ về

Rất vui
mừng

Kỹ năng
18


bạo lực gia đình.
Chị cán bộ PN viết tắt là (CBPN): thế thì hay quá em
sẽ cùng với bọn chị tổ chức nhé, vì trong thời gian
qua tổ đấy có nhiều vụ bạo lực quá nên bọn chị định
tổ chức câu lạc bộ, tuần này em đến nhé, sang tuần
có gì mình sinh hoạt luôn nhỉ
Sinh viên: vâng, thế chị có thể cho em một số tài liệu,
văn bản, kế hoạch chương trình…. Để em tìm hiểu
trước
CBPN: Rồi, lát nữa chị sẽ đưa cho em yên tâm nhiều
lắm. Em có làm cán bộ giảng, tập huấn được không?
Sinh viên: vâng em sẽ cố gắng đọc thêm các tài liệu

và tuần sau em sẽ trả lời cụ thể chị, nhưng mà những
nội dung này bọn em cũng đã được học, còn việc tập
huấn hay giảng thì chắc là em có thể. Nhưng em
muốn nhờ các chị giúp đỡ em, hỗ trợ em chứ em
chưa giảng bao giờ.
CBPN: bọn em đúng sở trường, đúng chuyên môn
chắc là hay hơn bọn chị rồi, qua đây biết đâu bọn chị
sẽ học được nhiều thứ từ chỗ các em về phương pháp
và kiến thức.
Sinh viên: Em sẽ cố gắng chị đừng quá đề cao em,
em sợ mình không làm được.
CBPN: Thế nhé có gì chị em mình sẽ làm việc với
nhau cụ thể nhé. Chào em
Sinh viên: Chào chị

lắng nghe

Vui vẻ

Kỹ năng
giao tiếp

Lượng giá: như vậy là ngay từ buổi đầu tiên đến làm việc với lãnh đạo uỷ ban
nhân dân phường, cán bộ làm công tác xã hội, cán bộ làm công tác xã hội, cán
bộ hội phụ nữ thì em cũng đã vận dụng được các kỹ năng giao tiếp như: kỹ năng
quan sát, kỹ năng đặt câu hỏi để khai thác thông tin hoặc để biết rõ hơn về các
vấn liên quan đến quá trình thực tập, đến đối tượng, nội quy quy chế làm việc
của cơ quan, vận dụng kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ghi chép, kỹ năng vấn đàm…
Song bên cạnh đó còn có những hạn chế, khó khăn do chưa va chạm
nhiều, chưa tự tin trong quá trình giao tiếp làm việc nên còn rụt rè, trong quá

trình làm việc còn có nhiều sơ xuất trong việc đánh máy, soạn thảo văn bản…
Đây là dịp cuối năm nên các công việc sơ kết, tông kết, báo cáo của các phòng
ban, của ủy ban khá nhiều nên việc khai thác thông tin, giao tiếp với cán bộ
phường cũng có những khó khăn nhất định
2.2. Kỹ năng công tác xã hội với đối tượng
Đối tượng là Chị Lê Thi Sâm hiện đang thường trú tại tổ 30 Phường Dịch
Vọng, 35 tuổi hiện có hai con gái, một con lớn năm nay học cấp 2 và một con
19


nhỏ năm nay học lớp 3. Từ năm 2004 đến nay chị và chồng chị không có việc do
quá trình đô thị hóa gia đình chị không có ruộng để sản xuất nên chồng chị
thường xuyên rượu chè, cờ bạc do chán nản. Mỗi lần anh thua bạc thường hay
uống rượu, mỗi lần say rượu anh thường đánh đập chị rất dã man - (Chị Sâm
không phải là tên thật để đảm nguyên tắc bí mật và tôn trọng nên sinh viên đã
đổi tên)
2.2.1 Phúc trình việc vận dụng các kỹ năng giúp đỡ chị Sâm

Phúc trình lần 1
Họ và tên: Lê Thị Sâm
Tuổi: 35
Thời gian: 9h00 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Địa điểm: Tại nhà chị Sâm
Mục tiêu:
- Tạo lập mối quan hệ tốt với chị Sâm và thu được những
quan về những vấn đề khó khăn của thân chị Sâm
Nhận xét
cảm xúc,
Mô tả vấn đàm tại hiện trường
hành vi

của thân
chủ
Như kế hoạch đã làm việc với cán bộ làm công
tác xã hội tại phường và cán bộ hội phụ nữ thì hôm
nay tôi đến làm quen với chị Sâm và chọn chị Sâm
làm đối tượng sẽ giúp đỡ, để vận dụng các kiến thức, Thái độ
kỹ năng công tác xã hội đã được học ở trường.
hơi ngạc
Sinh viên thực tập sẽ viết tắt là (NVXH): Chào chị, nhiên,
chị khỏe không ạ
chưa
Chị Sâm: Vâng chào em
hiểu
ý
NVXH: Qua thời gian lam việc với chính quyền địa định của
phương em cũng được giới thiệu đến làm việc vói SV
chị.
Chị Sâm: Vâng
NVXH: Em xin tự giới thiệu em tên là Thanh Quyên
sinh viên khoa công tác xã hội trường đại học lao
động xã hội về phường mình thực tập 10 tuần. Em về
đây thực tập về các lĩnh vực công tác xã hội.
Chị Sâm: Công tác xã hội có phải là làm với phụ nữ,
giống như chị làm ở hội phụ nữ không?
NVXH: Dạ, vâng đúng như điều chị vừa nói, tuy Thái độ
nhiên công việc mà chúng em làm việc rộng hơn như buồn,

thông tin liên
Tự đánh giá
cảm xúc, kỹ

năng của
sinh viên

Kỹ
năng
giao
tiếp,
tạo lập môí
quan hệ

20

Nhận
xét
của
GV


vậy chị ạ. Có thời gian em sẽ nói sâu hơn để chị hiểu
rõ.
Chị Sâm: Vâng, em đến gặp chi có vấn đề gì vậy?
NVXH: hôm trước em có làm việc với cán bộ công
tác xã hội ở phường và hội phụ nữ thì em được giới
thiệu đến làm việc với chị
Chị Sâm: Vâng
NVXH: Chị em mình làm quen với nhau được
nhé.Em tự giới thiệu em là Sinh viên năm cuối, nhà
em cũng ở Quận Cầu giấy. Em năm nay 22 tuổi chị ạ.
Chị Sâm: Chị là Sâm chắc em đã biết tên của chị rồi
đúng không? Chị năm nay 35 tuổi, Nghề nghiệp làm

ruộng em ạ
NVXH: Hiện nay tình hình sức khỏe của chị thế nào?
Chị Sâm: uh, chị có thể giúp gì được em không?
NVXH: Chị có thể cho em biết hiện nay chị đang có
những vấn đề gì khó khăn không?
Chị Sâm: im lặng
NVXH: Chị yên tâm những gì chị chia sẻ em sẽ giữ
kín, đây là nguyên tắc làm việc cuả nhân viên xã hội
chúng em. Nếu có thể chị cứ chia sẻ nếu giúp được gì
cho chị em sẵn sàng
Chị Sâm: vâng, đó là chuyện gia đình chị em ạ chán
lắm, chị cũng chẳng biêt nói thế nào em ạ
NVXH: Vâng em hiểu cảm xúc của chị lúc này? Chị
cảm thấy khó nói thì không cần nói cũng được.
Chị Sâm: Hoàn cảnh của chị éo le lắm, chị buồn lắm,
nói ra sợ em cười.
NVXH: Vâng em hiểu suy nghĩ của chị lúc này. Chị
có thể nói cho em biết lí do gì khiến chị có tâm trạng
buồn như vậy không?
Chị Sâm: Gia đình chị gặp nhiều khó khăn lắm, nên
chị cứ nghĩ đến gia đình là chị lại thấy chán nản. Có
lúc chị đã nghĩ hay là chết quách đi cho thanh thản.
NVXH: Các cụ đã nói “ mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà
mỗi cảnh” mà chị, gia đình nào cũng có những khó
khăn nhất định, chị cứ bình tĩnh giải quyết thì mọi
việc sẽ ổn thôi mà, không nên bi quan như vậy chị ạ.
Chị Sâm: Chị đã bình đã cố gắng lắm rồi nhưng hoàn
cảnh của chị khổ lắm em ạ, chị buồn lắm
NVXH: Chị có thể nói rõ hơn là điều gì khiến chị có
tâm trạng buồn như vậy?

Chị Sâm: Chị buồn vì hoàn cảnh gia đình chị quá khó

nói nhỏ
nhẹ

Kỹ
năng
lắng nghe

Kỹ năng
quan sát

Khóc và Kỹ
năng
cúi mặt
thấu cảm

Kỹ
năng
thấu cảm
Đã bớt
buồn và
bình tĩnh Kỹ năng đặt
hơn
câu hỏi

21


khăn nên chồng chị chán nản, thường xuyên cờ bạc, rượu

chè và mỗi lần về là lại đánh mẹ con chị rất rã man
NVXH: Chị có thể cho biết ngoài việc kinh tế gia
đình khó khăn khiến chồng chị chán nản, nên anh ấy
thường xuyên rượu chè cờ bạc thì có lí do nào khác
không?
Chị Sâm: Ngoài lý do là kinh tế gia đình khó khăn thì
việc gia đình không có con trai cũng khiến anh ấy
chán nán. Lại thêm việc gia đình bị mất hết ruộng đất
do đô thị hoá cũng khiến anh ấy không có việc làm
và ở nhà nhàn cư vi bất thiện.
NVXH: Như ban nãy chị có trình bày thì điều khiến
chị buồn và chán nản là do chồng chị không có việc
làm, chán nản vì không có con trai, kinh tế gia đình
Kỹ
năng
khó khăn nên anh ấy thường xuyên rượu chèm, cờ
tóm lược
bạc và mỗi lần về thì anh ấy đã đánh chị em hiểu như
vậy có đúng không?
Chị Sâm: vâng, em thấy có ai khổ như chị không?
Chị chẳng thiết sống nữa em ạ
NVXH: Em rất hiểu hoàn cảnh của chị, nhưng chị Buồn nói
cũng không nên buồn, vì dù hoàn cảnh nào đi chăng nhỏ, cúi
nữa, dù có khó khăn mấy thì vẫn có cách giải quyết mặt
mà, vấn đề là chúng ta hãy bình tĩnh để tìm ra cách
giải quyết mà.
Chị Sâm: khó lắm em ạ
NVXH: giờ cũng đã muộn chắc chị cũng phải làm
nhièu việc khác nên em xin phép chị hẹn chị tuần sau
em lại đến

Chị Sâm: chào em.
Lượng giá: Sau một thời gian làm việc với chị Sâm em đã làm quen cũng như
tạo lập được mối quan hệ tốt với chị Sâm, thu thập được một số thông tin về chị Sâm,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩn đoán các vấn đề của chị Sâm. Nhân viên xã hội
đã vận dụng một số kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng quan
sát, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thấu cảm, phản hồi…Tuy nhiên bên cạnh đó do thời
gian chưa nhiều nên việc vận dụng các kỹ năng cũng tương đối khó, nhất là kỹ năng
đặt câu hỏi vì thân chủ là người dễ xúc động nên trong quá trình đặt câu hỏi thì thân
chủ không muốn trả lời do tâm lý e ngại

22


Phúc trình lần 2
Họ và tên: Lê Thị Sâm
Tuổi: 35
Thời gian: 13h20 ngày 15 tháng 12 năm 2008
Địa điểm: Tại nhà chị Sâm
Mục tiêu:
+ Tiếp tục thu thập các thông tin về hoàn cảnh của chị Sâm như: hàng
xóm, bạn bè, gia đình chị Sâm, chồng chị Sâm…
+ Xác định được các nguồn lực của chị Sâm cũng như, phân tích được
mặt mạnh mặt yếu của thân chủ.
Nhận xét Tự đánh
Mô tả vấn đàm tại hiện trường
cảm xúc, giá cảm
Nhận
hành vi
xúc, kỹ
xét của

của thân năng của
GV
chủ
sinh viên
Như đã hẹn thì hôm nay em lại tiếp tục đến làm việc
với chị Sâm để trao đổi và thu thập thêm một số
thông tin về chị Sâm.
NVXH: Chào chị, chị khoẻ không ạ?
Chị Sâm: cảm ơn em chị khoẻ
NVXH: Hôm trước chị em mình đã trao đổi với đã trò Thái độ
chuyện với nhau hôm nay em muốn chị cho em biết đón tiếp
thêm một số thông tin có được không? Chị yên tâm
nồng
những gì chị chia sẻ em hứa là sẽ không để người thứ
nhiệt
3 biết, đây là nguyên tắc làm việc của chúng em
Chị Sâm: Chị có tin em thì chị mới chia sẻ mà. Chị
cứ nghĩ đến chuyện gia đình là chị lại thấy buồn, chị
chán lắm.
Kỹ năng
NVXH: vâng em hiểu tâm trạng của chị. Chị có nói là
thấu cảm
mỗi lần chồng chị đi đánh bạc, uống rượu về là
chồng chị thường hay đánh đập mẹ con chị, chị có Vừa nói
thể cho biết sự việc đó có thường xuyên không?
vừa khóc
Chị Sâm: Chả cứ đâu em ạ, có khi chỉ vài ngày là
anh ấy lại đi và về là lại đánh chị. Chị khổ lắm em ạ.
NVXH: Em hiểu. Mỗi lần anh ấy đi về anh ấy chỉ
Kỹ năng

đánh mình chị hay là cả con gái chị.
phản hồi
Chị Sâm: tất cả chị ạ, thậm chí bố anh ấy can anh ấy
còn chửi cả bố anh ấy.
NVXH: Vậy uh. chị đã làm gì khi anh ấy đánh chị?
Chị Sâm: Mỗi lần về nhà là nồng nặc mùi rượu là chị
tức đến chị lại nói, có lần chị chả làm gì, chả nói gì
mà anh ấy cũng đánh chị. Có hôm đánh chị thì chị
Kỹ năng

23


chạy sang hàng xóm.
NVXH: Còn các con chị thì sao?
Chị Sâm: Mỗi lần anh ấy đánh chị là chúng nó kêu
ầm lên, nhiều hôm thì con lớn bị đánh rất đau.
NVXH: Khi anh ấy đánh chị đau như vậy thì chị có
chia sẻ với những người trong gia đình hay chính
quyền địa phương không?
Chị Sâm: Có lần tôi báo cho bố anh ấy đến thì anh ấy
còn chửi và định đánh cả bố.
NVXH: Còn về phía chính quyền và hội phụ nữ thì
sao?
Chị Sâm: Chị chưa bao giờ báo cho họ vì đây là
chuyện của gia đình mình ai họ can thiệp vào mà gọi
NVXH: Chị đã biết hiện nay có luật phòng chống bạo
lực gia đình. Theo luật này thì chính quyền và hội
phụ nữ sẽ có quyền can thiệp mà chị
Chị Sâm: Tôi đâu có biết

NVXH: Đã muộn rồi xin phép chị buổi sau em lại đến
chị em mình sẽ cùng nhau tâm sự tiếp.
Chị Sâm: Uh chào em.
Chia tay chị Sâm em có sang nhà bố mẹ chồng
chị Sâm ở bên cạnh để trò chuyện, trao đổi với bố mẹ
chị Sâm để có thêm các thông tin về những vấn đề khó
khăn của chị Sâm.
NVXH: Chào Bác, cháu xin tự giới thiệu cháu tên là
Quyên là sinh viên trường Đại học lao động xã hội
đang về phường mình thực tập, thời gian qua cháu đã
làm việc với chị Sâm, con dâu bác.
Bố chị Sâm: Chào chị, mời chị vào nhà chơi
NVXH: để có thêm thông tin về gia đình chị Sâm cháu
đến đây trước tiên hỏi thắm sức khoẻ bác và sau là
mong bác cho cháu biết thêm một số thông tin về gia
đình chị Sâm.
Bố chị Sâm: Vâng, khốn nạn chả giấu gì chị, chắc mẹ
Sâm nó cũng kể rồi. Thằng con trai tôi không có việc
làm suốt ngày rượu chè, cờ bạc rồi về đánh đập mẹ con
con Sâm.
NVXH: Bác có thể cho cháu biết tình trạng này của gia
đình chị Sâm kéo dài từ khi nào hả bác?
Bố chị Sâm: Cũng mấy năm nay rồi chị ạ? Chuyện bắt
đầu từ khi nhà nước lấy hết ruộng đất gia đình nó
không có việc làm, kinh tế khó khăn nên nó sinh ra đốn
mạt thế đấy chị ạ

đặt câu
hỏi


Kỹ năng
đặt câu
hỏi

Kỹ năng
quan sát
Vui vẻ

Buồn
Kỹ năng
đặt câu hỏi

24


NVXH: vậy bác có thể cho cháu biết trước khi anh chị
ấy bị mất ruộng đất thì anh chị ấy làm nghề gì hả bác?
Bố chị Sâm: Gia đình nhà tôi truyền thống làm cốm lúa
nếp non 4 đời nay đến đời chúng nó thì làm ít hơn vào
những lúc nông nhàn thì cũng về Hà tây lấy lúa non về
làm nhưng từ lúc có vài đồng từ ruộng bị lấy nó không
làm nữa thế mới chết chị ạ. Được ít tiền về làm nhà và
tiêu phung phí vài năm là hết veo chị ạ
NVXH: Vâng cháu hiểu. Vậy chị Sâm đã bao giờ chia
sẻ với Bác về những khó khăn của vợ chồng chị ấy
chưa?
Bố chị Sâm: tôi cũng có thấy thỉnh thoảng mẹ Sâm nó
sang nó cũng kể lần nào nó kể sau hôm sau thằng con
trai tôi đến tôi chả chửi nó. Có lần con bé lớn nó sang
gọi bảo ông sang ngay bố cháu đang đánh mẹ cháu tôi

sang tôi chửi nó nó còn định đánh cả tôi thế có mất dạy
không? Tôi đã bảo nó là tao từ mày, coi như mày đã
chết, tao không có thằng con khốn nạn như mày.
NVXH: Bác cho cháu biết là ngoài bác thì các anh chị
em trong gia đình có ai can thiệp khi chồng chị Sâm
đánh chị Sâm không bác?
Bố chị Sâm: anh em và hàng xóm cũng có nói nhưng
mà ai nói thì nói nó chả quan tâm. Quyanh năm ngày
tháng thế nên anh em, hàng xóm cũng chán chả ai
thèm can thiệp chị ạ
NVXH: Vậy chính quyền địa phương đã có can thiệp gì
không hả bác?
Bố chị Sâm: đây là chuyện riêng nên họ cũng không
dám quan tâm, với lại toàn đêm hôm gà gáy chính
quyền nào họ biết đâu chị, chúng tôi sát kề ngạch đây
lắm lúc còn không biết nữa là chính quyền.
NVXH: vâng cháu hiểu
Bố chị Sâm: chuyện chỉ có vậy thôi chị ạ
NVXH: Vâng cháu cảm ơn bác đã tin tưởng, chia sẻ và
cho cháu có những thông tin quý báu đó, cũng muộn
rồi cháu xin phép bác
Bố chị Sâm: chào anh, anh lại nhà
Ngoài việc khai thác các thông tin từ bản thân
chị Sâm, bố chồng chị Sâm thì em có khai thác thêm
các thông tin từ các con chị Sâm, hàng xóm nhà chị
Sâm, các cơ quan đoàn thể trong phường đặc biệt là
Hội Phụ nữ Phường.

Kỹ năng
thấu cảm


Kỹ năng
đặt câu hỏi

Kỹ năng
phản hồi

25


×