Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tình hình chung làng trẻ em SOS Hà Nội và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác xã hội tại Làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.23 KB, 33 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Xuất phát từ lòng yêu ngề mong được góp phần sức nhỏ bé mình vào
dịch vụ xã hội . Đứng trước một xã hội đang chuyển biến sâu sắc theo thế
tích cực , con người là trọng tâm để trèo lái con thuyền xã hội ấy, một xã
hội tổng hoà có nhiều tiền bộ xã hội mới này. Nhưng bên cạnh đó dã
không ít những con người mà dịch vụ xã hội gọi là đối tượng yếu thế cần
được bảo vệ , chăm sóc , giúp đỡ do thế bản thân tôi quyết định thực tập
và nghiên cứu tại làng trẻ em SOS Hà Nội thông qua sự giới thiệu của
trường Đoàn một ngôi trường có nhiều hoạt đông cộng đồng nên em càng
có cơ hội tốt hơn để sử dụng vào thực tiến. trong vòng một thàng thực tập
tại làng trẻ em SOS Hà Nội tuy không phải thời gian dài nhưng em đã cố
gắng để hoàn thành tốt đợt thực tập này.
TRẺ EM HÔM NAY THẾ GIỚI NGÀY MAI
Năm 1990 nước ta là nước đầu tiên của châu Á kí "Công ước quốc tế
về quyền trẻ em", Trẻ em là thế giới ngày mai, của cả một dân tộc là
nguôn lực phát triển của một quốc gia. Là một tài sản lớn nhất của Đất
Nước. Do đó nhà nước ta đã có nhiều chính sách đặc biệt dành cho trẻ em
nhằm tạo điều kiện cho trẻ em có cơ hội để phát triển một cách toàn diện.
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung và trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn cũng như trẻ em mồ côi là một trong những mục tiêu
lớn của Đảng và Nhà Nước. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Qua đó thể hiện tinh thần nhân đạo, tính nhân văn của toàn dân tộc. Đảng
và Nhà Nước ta dã không ngừng đẩy mạnh hợp tác cá nhân, tổ chức xã
hội, từ thiện trong nước và quốc tế. Trong đó việc cưu mang và giúp đỡ
trẻ em một trong số đó có hình thức hợp tác với làng trẻ em SOS Quốc Tế
xây dựng làng trẻ SOS tại việt nam
Làng trẻ SOS HÀ NỘI là một trong những làng được thành lập sớm ở
việt nam với chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý, chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo dục đối tượng là trẻ em mồ côi trên địa bàn Hà Nội và một
số tỉnh lân cận.
Đã qua 20 năm hoạt động, làng SOS Hà Nội đã góp phần quan trọng


cho đất nước, trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em, luôn chăm lo và tạo


điều kiện hướng nghiệp cho những em trưởng thành. Việc nhân rộng và
phát triển mô hình chăm sóc trẻ em tại làng trẻ sos là vô cùng cần thiết.
Như tiến sỹ Herman Gmerner (Người sáng lập ra làng Quốc Tế trẻ em) đã
nói " chẳng có sự giúp đỡ nào hoàn hảo nếu như một đứa trẻ lớn lên
mà không có một mái ấm của gia đình".
Xuất phát từ tình yêu nghề, mong được góp phần sức nhỏ bé của mình
vào dịch vụ xã hội đứng trước một xa hội đang chuyển biến sâu sắc xu thế
tích cực, con người là một trọng tâm để trèo lái con thuyền xã hội ấy, là
một sinh viên năm thứ nhất đào tạo chuyên ngành công tác xã hội tại Học
Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam và việc có cơ hội tiếp cận tìm hiểu về
mô hình làng trẻ SOS các hoạt ®ộng an sinh xã hội ở đây cũng như áp
dụng các kỹ năng công tác xã hội. Trong thực tế làm việc bản thân và cán
bộ cơ sở làng là điều kiện vô cùng có ý nghĩa đối với sinh viên chúng tôi.
Qua đó giúp tôi có được cái nhìn thiết thực nhất về những thân chủ mà
trước đây mà tôi chỉ biết qua các buổi học sắm vai cùng với đó giúp tôi áp
dụng được kiến thức, những kỹ năng thực hành công tác xã hội, từ lý
thuyết vào trong thực tiễn. Giúp tôi n¾m vững các kiến thức chuyên môn,
mạnh dạn và tự tin hơn vào bản thân mình, cũng như vào nghề nghiệp
mình đã chọn.
Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự ủng hộ từ lãnh đạo làng
trẻ em SOS Hà Nội. Sự giúp đỡ của gia đình mẹ nguyễn thÞ thành mái nhà
Hoa Phượng với sự chỉ đạo tận tình của anh Nguyễn Quang Hưng– cán
bộ kiểm huấn viên cơ sở,và hướng dẫn tận tình của thầy Nguyên Trọng
Tiến giảng viên, Trưởng khoa xã hội học thanh niên đã giúp tôi hoàn
thành đợt thưc tập và hoàn thành bài báo cáo của mình.
Trong quá trình thực tập đã cố gắng hết sức còng như nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình, tuy nhiên bài báo cáo của tôi không thể tránh khỏi

những thiếu sót, do những hạn chế về phương pháp, kiến thức, kỹ năng
thực hành, thời gian thực tập, vì vậy em rất mong được sự đóng góp của
thầy, cô khoa xã hội học của Học Viện để báo cáo của em được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


I.Đặc điểm tình hình chung làng trẻ em SOS Hà Nội và điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác xã hội tại Làng
1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức SOS
quốc tế.
1.1. sơ lược lịch sử phát triển của tổ chức SOS quốc tế
Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai để lại với những hoàn cảnh
khó khăn, những đøa trẻ bị mất đi mái ấm sự che trở và gia đình của nình.Để
khắc phục hậu quả đó và đem lại tuổi thơ và mái ấm cho các em, làng quốc tế
trẻ em được thành lập 1949.
Dựa trên ý tưởng của tiến sỹ Herman Gmerner. Ông là công dân nước
Áo, sinh năm 1919. với sự giúp đỡ của bạn bè và tình yêu trẻ của ông, ông đã
thành lập làng trẻ SOS.
Năm 1955 : 10 năm sau khi xây dựng làng trẻ đầu tiên. Đã có 20 Làng
trẻ em SOS đã được ra đơi tại Áo, Pháp, Đức và Ý .Năm 1969 tổng số các dự
án làng trẻ em SOS trên toàn thế giới là 68 ( 09 ở châu Âu, 15 ở La Tinh và
14 ở Châu Á). Năm 1993 trên toàn thế giới đã có 1147 dự án trong đó có 316
làng trẻ SOS ở 122 Nước, có rất nhiều trẻ em, thanh thiếu niên đươc chăm sóc
tại cơ sở làng trẻ SOS. Hội viên giúp đỡ làng trẻ SOS hoạt động của làng trẻ
tới 6 triệu người.
1.2. Sự hình thành làng trẻ SOS ở Việt nam.
Làng trẻ em quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh được thành lập đầu
tiên ở Việt Nam năm 1967 dưới thời Ngụy Quyền Sài Gòn, đến năm 1975
phải ngừng hoạt động do tình hình chính trị lúc đó.
Năm 1987 dưới sự chấp nhận của chính phủ, bộ lao động thương binh

xã hội đã ký cùng tổ chức SOS quốc tế hiệp định hợp tác và phát triển các
làng SOS ở Việt Nam, đồng thời thành lập lại làng ở Gò Vấp và thành lập
Làng Trẻ SOS ở Hà Nội.
Năm 1989 thành lập Làng Trẻ SOS ở Đà Lạt và Vinh.
Năm 1990 thành lập Làng Trẻ SOS ở Đà Nẵng.
Năm 1993 thành lập Làng Trẻ SOS ở Đà Nẵng
Năm 1993 thành lập Làng Trẻ SOS ở Hải Phòng và Cà Mau.
Năm 1995 thành lập Làng Trẻ SOS ở Việt Trì, Khánh Hòa, Bến Tre.


Đến nay tổng số làng trẻ SOS ở Việt Nam là 12 đang xây dựng 2, Dự
án làng trẻ em SOS mới và đang hoạt động trong tổng số 33, Dự án có 10
trường phổ thông Herman Gmerner, 10 trường mẫu giáo, 05 khu lưu xã thanh
niên , 01 trung tâm y tế khám chữa răng ở Đà Lạt và 01 trường nghề ở Việt
Trì.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triền của làng trẻ em SOS Hà Nội
Năm 1988 quyết định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 của UBND
thành phố Hà Nội, về thành lập Làng trẻ em SOS Hà Nội.với nhiệm vụ chính
là chăm sóc và giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn của Hà Nội.
Từ cuối năm 1988 –cuối năm 1989;triển khai xây dựng khuôn viên
Làng trẻ SOS Hà Nội.
Tháng 1/1990; Làng trẻ em SOS được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động.
Năm 1991-1992; khánh thành và đi vào hoạt động trường Mẫu Giáo có
3 lớp với cơ số là 100 cháu.
Năm 2000 khánh thành và đi vào hoạt động khu lưu xá thanh niên
thuộc Làng trẻ SOS Hà Nội, với cơ số là 48 nam thanh niên từ 14 đến 18 tuổi
Năm 2003 khánh thành và đưa vào hoạt động 2 xưởng hướng nghiệp
gồm : Nghề điện dân dụng và nghề mộc trong khuôn viên lưu xá thanh niên

Năm 2009 xây dựng và đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho các bà mẹ ,
bà dì SOS .Trong những năm qua Làng trẻ em SOS Hà Nội đã nhận dược sự
động viên khen thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo trung ương và thành phố
Bằng khen của thủ tướng chính phủ năm 1993 và năm 2007
Bằng khen của bộ trưởng lao động TBXH. Và chủ tịch UBND thành
phố Hà Nội . Trong các năm 1991, 1992 ,1994,1995, 1996, 1997,1998, 1999,
2001,2002,2003,2004,2005, 2006, 2007, 2008.
Số trẻ hiện đang được nuôi dưỡng tại Làng và Lưu xá Thanh Niên:200
Số trẻ được tào tạo dạy nghề, có việc làm ổn định, hòa nhập xã hội:170
Các em đỗ tốt nghiệp PTTH hàng năm đạt 98-100%
Số trẻ đã lập gia đình :83
Trong những năm qua, Làng trẻ em SOS Hà Nội đ· nhận được sự khen
thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo Trung ương và thành phố


2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến việc
thực hiện công tác xã hội tại làng.
2.1. Điều kiện tự nhiên
Làng trẻ em SOS Hà Nội có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giúp đỡ
đối tương, khuôn viên rộng rãi, một mặt giáp đường Phạm Văn Đồng và nằm
trên trục đường giao thông lớn , gần các trường ĐH lớn, điều này tạo điều
kiện rất thuận lợi cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ của đội ngũ nhân viên
và lao động tại làng. Mặt khác đây còn là một điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối
tượng có cơ hội tiếp cận với sự phát triền của xã hội
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Về mặt kinh tế, làng trẻ em SOS Hà Nội cũng như các làng khác trong
hệ thống làng SOS quốc tế luôn được bảo đảm ở mức độ phù hợp với nhu cầu
phát triển của xã hội. Thể hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng và các mục
tiêu chiến lược luôn được thay đổi một cách phù hợp với thực tế của sự phát
triển xã hội.

Sự phát triển tiến bộ của xã hội đem lại những thành tựu quan trọng
giúp cho công tác chăm sóc, giáo dục, quản lý hồ sơ của đối tượng trở nên
đơn giản và hiệu quả hơn.
3. Hệ thống tổ chức bộ máy:


Giám đốc

Bộ phận
hành chính

Bộ phận
giáo dục

Bộ phận
mẫu giáo

Gia đình
( Mẹ, Dì)

Đối tượng
Theo sơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức của Làng, Làng trẻ SOS Hà Nội
quản lí theo trực tuyến, Ông Nguyễn Tiến Dũng là gián đốc đứng đầu Làng.
Người trách nhiệm cao nhất có quyền quyết định các vấn đề của Làng là
người chịu trách nhiệm pháp lí về những hoạt đông của Làng trước cơ quan
pháp luật và cơ quan quản lí cấp trên.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Làng gồm các tổ:
Tổ hành chính :Gồm có 7 nam và 1 nữ. Trong đó có 03 cử nhân Đại
Học, Cao Đẳng còn lại là trình độ trung cấp và sơ cấp. Có nhiệm vụ quản lý
thủ tục hành chính, các quá trình xét duyệt hồ sơ, giúp ban giám đốc thực hiện

nhiệm vụ thu, chi quản lí nguồn kinh phí hoạt động của Làng, ngoài ra tổ
chức tiếp đón các đoàn khách tới thăm, thực hiên việc báo cáo tổng kết công
tác quản lí đối tượng .
Tổ giáo dục: Gồm có 6 cán bộ, 4 nam và 2 nữ, trong đó có thạc sĩ và cử
nhân . có nhiệm vụ chuyên môn về công tác giáo dục tư vấn, hướng nghiệp,
giải quyết việc làm và tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng. Ngoài ra trợ


giúp cùng giáo dục con cái cùng các bà mẹ củng cố mối quan hệ giữa thanh
niên lưu xá và các bà mẹ và anh chị em trong Làng đồng thời giải quyết các
vấn đề vướng mắc của các em khi tái hòa nhập cộng đồng. Tổ chức các hoạt
động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ, TDTT......
Tổ Mẫu giáo: Gồm có 8 giáo viên đều là nữ, có trình độ Cao Đẳng và
Đại Học
Có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, cùng ban giám đốc quản lí các em
nhỏ trong làng. Liên kết với các đơn vi địa phương giáo dục trẻ ở độ tuổi mẫu
giáo. giúp các mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Đội ngũ các bà mẹ và các dì: Hiện làng trẻ sos Hà Nội có 16 bà mẹ, 7
bà dì.Các mẹ là trụ cột quán xuyến toàn bộ gia đình, kết hợp với ban giám đốc
quản lí trẻ em. Các bà mẹ cũng được tuyển chọn kỹ lưỡng, có trình độ chuyên
môn và hàng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các mẹ về kỹ năng chăm sóc và
nuôi dưỡng trẻ.
4. Mục tiêu hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của Làng trẻ sos Hà
Nội
4.1. Mục tiêu hoạt động của Làng trẻ em sos Hà Nội
Làng trẻ sos Hà Nội là một đơn vị hành chính, một bộ phận không thể
tách rời của Tổ chức Làng SOS Việt Nam và đại gia đình Làng trẻ en SOS
Quốc tế. Làng trẻ em SOS Hà Nội mang đến cho các em hình ảnh một người
mẹ và một mái ấm gia đình thực sự cho những trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi và
những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Làng trẻ SOS Hà Nội dựa trên nguyên lí hoạt động về sự phát triển của
trẻ em được dựa trên 4 nguyên lý cơ bản do tiến sĩ Hermann Gmeiner sáng
lập.
Bà mẹ : các trẻ được chăm sóc và nuôi dưỡng bởi bàn tay của một
người mẹ. Bà mẹ SOS sống trong ngôi nhà gia đình với những đứa trẻ được
giao. Trông nom và có trách nhiệm mang đến cho trẻ em sự yêu thương, sự
an toàn với sự che trở bởi bàn tay của một người mẹ thực sự.
Anh chị em:Các em trai và em gái ở các độ tuổi khác nhau vào Làng
sống và lớn lên trong một gia đình như những người anh chị em ruột. Khi đón
trẻ vào làng các anh chị em ruột được sống trong cùng một gia đình SOS.
Cùng được phát triển dưới ngôi nhà đầy tình nghĩa ấy.


Ngôi nhà :bản thân mỗi gia đình sos là một ngôi nhà không khí thân
thiện trong mỗi gia đình. Chính là sợi giây tình cảm kết nối các thành viên
trong cùng một gia đình.
Làng là một cộng đồng không thể tách rời, làng giúp cho trẻ có ý thức
nhận biết và cảm giác mình là 1 phần của một ngôi Làng sos. Ngôi làng là cầu
nối với khu dân cư xung quanh và là nơi để gặp gỡ những thành viên cộng
đồng dân cư tại địa phương. Đó là mục tiêu hoạt động của Làng trẻ em sos Hà
Nội đảm bảo tất cả những điều kiện tốt nhất cho các em có những hoàn cảnh
khó khăn tái hòa nhập cộng đồng.
4.2 Chức năng, nhiệm vụ làng trẻ em SOS Hà Nội.
4.2.1. Chức năng.
Làng trẻ em sos Hà Nội thể hiện chức năng đón nhận và chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ em mồ côi không nơi nương tựa trên
địa bàn Hà Nộ và các tỉnh lân cận. Những trẻ em được tiếp nhận vào Làng
theo quy định của tổ chức SOS, có sự hướng dẫn của Sở LĐTB và XH cùng
văn phòng điều hành các Làng SOS Việt Nam .
4.2.2 Nhiệm vụ

Làng trẻ SOS Hà Nội, đơn vị thuộc Sở LĐTBXH, Hà Nội và văn
phòng điều hành SOS Việt Nam có các nhiệm vụ sau :
Đón nhận Chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý trẻ em
Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện
Hướng nghiệp, tư vấn và tìm kiếm việc làm
Tư vấn tái hòa nhập cộng đồng
Ngoài các chức năng,nhiệm vụ nói chung thì mỗi bộ phận lại có chức
năng nhiệm vụ của mình mục đích hướng về những điều tốt đẹp nhất dành
cho những trẻ em thiệt thòi, vì mầm xanh của đất nước.
5. Các đối tượng xã hội được Làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận
Làng trẻ em SOS Hà Nội là một cộng đồng làng nhận và chăm sóc
nuôi dưỡng những trẻ em có những hoàn cảnh khó khăn thuộc Hà Nội và các
tỉnh lân cận
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ


Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ. Những người còn lại không đủ khả năng
nuôi dưỡng con như tàn tật hoặc bố, mẹ ly dị
Độ tuổi; đối với nam từ 0 – 6 tuổi, nữ 0- 8 tuổi
Có tình trạng sức khỏe bình thường, không tàn tật, không thiểu năng trí
tuệ, không nhiễm các bệnh xã hội , như HIV/AIDS ..
Trẻ em được chăm lo đủ điều kiện có thể phát triển về mặt thể chất,
tinh thân và trí tuệ.có thể đủ diều kiện tái hòa nhập xã hội xây dựng một cuộc
sống tốt đẹp hơn,góp phần phát triền đất nước
6. Các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại Làng Trẻ SOS Hà Nội.
6.1 Các mức trợ cấp, phụ cấp sinh hoạt, học tập.
Chế độ ăn uống ngủ nghỉ đảm bảo theo đúng chế độ thì hàng tháng trẻ
được hưởng chế độ sau:
Tiền ăn: 350.000/tháng/trẻ từ 12 tuổi trở lên, 270.000đ/tháng/trẻ 11 tuổi

trơ xuống
Tiền mặc:90.000đ/ tháng /em
Tiền học: 150.000đ/tháng/em học mẫu giáo: 260.000đ/tháng/em học
tiểu học: trên 300.000đ/tháng/học THCS trở lên
Còn trẻ 1-3 tuổi mỗi tháng được trợ cấp tiền sữa
Ngoài ra trẻ en gái dậy thì thì mỗi tháng được trợ cấp 30.000đ tiền vệ
sinh. Tất cả các khoản tiền như Đoàn, Đội, quỹ phụ huynh, quỹ lớp, tiền tiêu
vặt với trẻ sống ở lưu xá thah niên. Tiền học dụng cụ với trẻ học nghề đều
được làng cấp
6.2 Hoạt động chăm sóc y tế
Khi vào Làng trẻ em được khám chữa bệnh ban đầu: kiểm tra về sức
khỏe, chụp Xquang, thử máu hội chuẩn, lâm sàng ......
Làng thành lập ban y tế luôn chăm sóc, khám chữa bệnh cho các em
chu đáo và cấp phát thuốc kịp thời tới các gia đình, mỗi gia đình có một tủ
thuốc y tế để sơ cứu ban đầu cho các bệnh nhẹ:cảm cúm, nhức đầu
6.3 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần
Thường xuyên tổ chức cho các em vui chơi, giải trí, tham gia giao lưu
văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao tại làng với các nơi khác. Ngoài việc học ở
nhà trường và ở nhà các em luôn được mẹ hướng dẫn những công việc nhà
như dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn hoa cây cảnh. Tạo liềm vui trong lao


động, vao thơi gian rảnh các em có thể xem tivi, đọc báo, đọc truyện. Làng
thường xuyên tổ chức cho trẻ em đi thăm quan vào những ngày nghỉ lễ, và tao
điều kiện chi các em về thăm người thân trong gia đình tai quê nhà đây cũng
là cơ hội để các em tái hòa nhập cộng đồng, xóa bớt mặc cảm, tự ti
Ban lãnh đạo cũng rất quan tâm tới việc phát hiện và đâu tư cho các tài
năng,Năng khiếu bằng cách mở các lớp hội họa, thể thao, văn nghệ,âm nhạc,
nữ công ra cháng, tổ chức các cuộc thi thu hút các em.đảm bảo cho các em có
được nhưng hoạt động vui vẻ và bổ ích tạo cho các em gần nhau hơn.

6.4 Hoạt động giáo dục đối tượng.
Có nhiều hoạt động giáo dục đối tượng dưới nhiều hình thức khác
nhau, bao gồm:
Hoạt động giáo dục công dân
Giáo dục văn hóa
Giáo dục pháp luật
Giáo dục giới tính
Các kết qủa đạt được trong hoạt động giáo dục:Trong năm học vừa qua
số trẻ em trong Làng hầu hết đạt hạnh kiểm tốt và khá
Tỷ lệ các em đạt kết quả học tập xuất sắc, giỏi và khá chiếm xấp xỉ 70%
Tỷ lệ các em đi học đại học, cao đẳng ngày càng cao
Chưa có em nào sa vào các tệ nạn xã hội
6.5 Hoạt động hướng nghiệp, dạy ghề cho đối tượng.
Trong những năm qua Làng luôn coi trọng hoạt động hướng nghiệp cho
các em. Làng có thành lập một ban hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các em trong
ông tác hướng nghiệp dạy nghề.
Kết hợp với các chuyên gia,cán bộ tư vấn, Tư vấn cho các em về các
quy chế tuyển sinh, tỷ lệ thi sinh, thị trường lao động việc làm, thông tin lao
động việc làm. Đồng thời kết hợp với các đơn vị liên quan như Trung tâm xúc
tiến việc làm của thành phố Hà Nội, của sở LĐTB –XH, Các công ty, xí
nghiệp trên địa bàn thành phố nhằm giúp giới thiệu việc làm, giải quyết việc
làm cho các em.
6.6 Tư vấn tái hòa nhập cộng đồng
Khi các em đã được học hành và kiếm được công việc ổn định,đảm bảo
nhu cầu sinh hoạt và nuôi sống bản thân thì Làng sẽ cho các em trở về với gia


đình và hòa nhập với cuộc sống xã hội. Các em rời Làng nhưng vẫn luôn lưu
giữ, dành những tình cảm sâu nặng cho các me, anh chi em và các cán bộ
nhân viên trong Làng.

7.Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đất nước ngày cành phát triển để
trèo lái con thuyền ấy, đi tới những tầm cao. Thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng
những mầm xanh của đất nước là vô cùng quan trọng, kéo theo sự phát triển
kinh tế là sự phân hóa về tạo ra mặt trái của nền kinh tế. Có các gia đình
quyên đi trách nhiệm nuôi dậy các em,hoặc gia đình găp nhiều khó khăn, mất
mát trong cuộc sống và người chịu nhiều thiệt thòi nhất trong cuộc sống chính
là các em.vì vậy các em cần được chăm sóc, bảo vệ để có đủ điều kiện khi em
bước vào đời, điều đó Làng trẻ SOS Hà Nội đã nuôi dưỡng và chăm sóc giúp
đỡ những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Nhằm đảm bảo an sinh xã hội, xây
dựng một tinh thần hướng đạo của dân tộc và cũng là chính sách của Đảng và
Nhà nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội. Làng trẻ sos đã không
ngừng thúc đẩy sự phát triển đi theo đúng hướng và mục tiêu chiến lược của
Đảng và Nhà nước. Làng đã nhận và nuôi dưỡng các em có hoàn cảnh khó
khăn sau khi tái hòa nhập công đồng nhiều em đã thi đỗ các trường ĐH,CĐ,ra
trường và làm việc ở các công ty với những mức lương thu nhập cao, đảm bảo
đời sống và cung ứng đầy đủ điều kiện xã hội.
Vai trò của Làng trẻ SOS Hà Nội . Đóng vai trò quan trọng trong bối
cảnh cộng đồng hiện nay giải quyết những vấn đề của trẻ em, mang lại niềm
vui cho các em tạo dựng một công đồng tốt đem lại mái ấm cho tất cả nững
em nhỏ gặp thiệt thòi trong cuộc sống.
Làng trẻ SOS là mái ấm của cac em có nhưng hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn cần được giúp đỡ. Đóng góp một phần quan trọng trong sụ phát triển đất
nước.
8.Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở
Trong qúa trình thực tập cũng như tiếp cận tại cơ sở tôi nhận thấy một
điều.
Đội ngũ nhân viên lãnh đạo làng đáp ứng tốt về mặt trình độ, có thể
lãnh đạo và duy trì hoạt động của làng đảm bảo tốt về mặt quản lý mang lại sự
sáng tạo và phát triển cho Làng.



Đội ngũ công nhân viên không những đầy đủ về trình độ, khả năng mà
còn rất nhiệt tình trong công việc, luôn có tinh thần vun đắp yêu thương với
mỗi trẻ trong làng, luôn luôn chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ của đội ngũ cán bộ cho phù hợp và đáp ứng một cách hiệu quả trong công
việc của làng.
Có những người mẹ yêu thương, nhiệt tinh dành hết tâm huyết của
những người phụ nữ dành cho những đứa con của ngôi nhà, với những khuôn
mặt phúc hậu và những mái tóc pha sương bởi sự lo toan và tất bật của công
việc gia đình
Làng Trẻ Em SOS Hà Nội được xây dựng trên một khu đất thuộc Mai
Dịch – Cầu Giấy có diện tích là 2ha khuôn viên rộng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc xây dựng và thiết kế quy hoạch nhà cửa, khuôn viên, đường đi lại
phù hợp cho việc chăm sóc nuôi dạy trẻ
Làng trẻoSOS Hà Nội được phân bố thành 2 khu nhà. Trụ sở làng và
khu lưu xá thanh niên
Trụ sở Làng đảm bảo điều hành mọi hoạt động của Làng
Trong Làng có 16 ngôi nhà mang tên 16 loài hoa là những ngôi nhà đầy
tình thương và ấm áp, mang lại sự an toàn cho các em, tình cảm đặc biệt như
nhữnh người hang xóm thực sự. Làng trẻ SOS Hà Nội, luôn được yêu thương
chăm sóc, luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước dành cho Làng
Các bộ ngành và doanh nghiệp tài trợ, đảm bảo đầy đủ điều kiện cho sự phát
triển thể chất và tinh thần của mỗi trẻ em mang lại niềm vui cho các em
Làng trẻ em sos Hà Nội . Là một cộng đồng đầy tình thương và luôn có
sự gắn kết với nhau đem lại những điều kiện tốt đẹp nhất.


Phần II :


Thực Hành CTXH với cá nhân nhóm.

I . Thực Hành CTXH cá nhân :
1. Bối cảnh chọn thân chủ:
Khi tới thực tập tại làng trẻ SOS tôi đợc phân công vào nhà mẹ Nguyễn Thị
Thành ngôi nhà có tên là : Hoa Phợng ngay buổi đầu tiên tôi bớc vào nhà cùng
với sự đón tiếp niềm nở của mẹ Thành là em Nguyễn Đức Minh em là ngời
gây cho tôi nhiều ấn tợng nhất với sự chào hỏi lễ phép. Và mỉm cời thật tơi rồi
ra mời nớc cả nhóm chúng tôi em Minh là 1 em nam có vóc dáng ngời cao và
khỏe mạnh từ ấn tợng đó và qua quá trình tìm hiểu tôI đã chọn Minh là thân
chủ của mình trong phần thực tập CTXHCN.
2. Hồ sơ xã hội của thân chủ:
2.1 Thông tin cá nhân thân chủ :
Họ và Tên thân chủ : Nguyễn Đức Minh .
Sinh Ngày : 20/03/1994 .
Nghề Nghiệp : Học Sinh Lớp 11 TN3 TRờng TH PT Yên Hòa .
Quê quán : Làng Trẻ em SOS (vào làng từ khi sơ sinh) .
Chỗ ở hiện tại : Nhà Hoa Phợng- Làng trẻ em SOS HN - Đờng doãn kế
thiện- Phờng Mai Dịch Quận Cầu Giấy TP HN .
Dân Tộc : Kinh .
Tôn Giáo : Không .
Sau 1 thời gian tiếp xúc và tìm hiểu về Minh tôi có thể tóm tắt về hoàn cảnh
của em Minh nh sau:
Minh là 1 trong số những em bé có số phận không may mắn đã bị bố mẹ bỏ
rơi từ khi em mới chào đời. Đợc sự quan tâm và giúp đỡ của ban quản lý làng
trẻ em SOS HN em Minh đã đợc đa vào làng và sống tại nhà Hoa Phợng cảu
làng trẻ em SOS Hà Nội vào năm học 1994 khi em mới tròn3 tháng tuổi bản
thân em Minh đợc lớn lên trong tình yêu thơng của mẹ nuôi Nguyễn Thị
Thành , Mẹ là ngời trợc tiếp đón nhận em vào gia đình Hoa Phợng từ lúc em
vào làng và sống với mẹ tới nay , đã 16 năm trời mặc dù em không hề nhận đợc tình yêu thơng từ bố mẹ đẻ của mình nhng em đã may mắn đợc sự quan

tâm của quản lý làng trẻ em SOS và nhất là tình yêu thơng của mẹ Thành đã
dành cho em . Đã 1 phần bù đắp lại những gì mà em không có nh mọi đứa tẻ
khác, sau khi vào làng trẻ em SOS Hà Nội em Minh khỏe mạnh và phát triển


bình thờng, từ khi em đến tuổi đI học , các bạn ở trờng ở lớp và những bạn trẻ
trong làng đều quý mến và chơI thân với em . Minh nhận đợc sự giúp đỡ của
mọi ngời trong việc học tập cũng nh trong cuộc sống hằng ngày, bản thân em
là 1 cậu bé rất thông minh nhanh nhẹn và khá hoạt bát trong công việc. Sống
rất tình cảm và dễ gần. Ngoài ra em Minh còn có rất nhiều tài năng về nghệ
thuật nh chơi đàn, võ thuật....
Ngoài những môn nghệ thuật em Minh còn là 1 cầu thủ bóng đá của
làng trẻ em , tuy rằng em đã không thực sự may mắn nh mọi đứa trẻ khác đợc
sinh ra trong sự đùm bọc và dậy bảo của chính bố mẹ ruột mình nhng em có
trong mình 1 sự thông minh và ngoan ngoãn mà khó đứa trẻ nào cũng đợc nh
vậy khi đợc trò chuyện cùng mẹ Thành nét mặt của mẹ rạng ngời kể về em
Minh cho tôi nghe . Mẹ cho tôi biết :
"Cả nhà mình em Minh là ngoan nhất, cô cũng đỡ lo đi phần nào . Suốt từ
năm học lớp 1 đến lớp 9 em luôn là học sinh giỏi của lớp và từng thi học sinh
giỏi cấp quận , em đã dành đợc giải khuyến khích môn toán . Tuy giải thởng
cũng cha đợc nh ý lắm nhng đó là động lực để thúc đẩy em học tốt hơn trong
nhng năm học tiếp theo".
Mặc dù em Minh học rất tốt nhng từ khi bớc sang năm học lớp 10 của
trờng cấp 3 Yên Hòa, dờng nh em quá chú tâm vào điểm mạnh cảu mình là
những môn tự nhiên mà những môn khác không đợc chú trọng cho lắm làm
cho lực học của em bị tụt xuống thành học sinh khá. Qua tìm hiểu tôi mới biết
là em đã quá chú trọng đến môn tự nhiên nh toán lý ,hóa .để thi đại học nên
các môn khác nh khác nh ngoại ngữ bị giảm xuống vì những lý do này khiến
Minh bị giảm trong học tập . Mặc dù em Minh là một học sinh rất ngoan
ngoãn ở nhà cũng nh ở trờng, ở lớp qua bạn bè và mẹ Thành em Minh còn rất

nhút nhát và rụt rè trong các buổi giao lu với mọi ngời đặc biệt là với những
ngời ngoài. Điều này làm chúng ta cũng dễ hiểu vì từ khi em đợc sinh ra cho
đến bây giờ ngời thân duy nhất chỉ có mẹ Thành và các anh chị em trong nhà
Hoa Phợng nên em ít đợc giao tiếp với bên ngoài. Dẫn đến em còn em hay mất
bình tĩnh giữa đám đông và rụt rè khi giao tiếp với mọi ngời .
Là một sinh viên theo ngành công tác xã hội tôi nhận thấy mình cần
phải làm một điều gì đó để giúp đỡ em Minh . Tôi quyết định tìm hiểu một số
nguồn lực có thể trợ giúp mình trong quá trình giúp đỡ đối tợng và tổng hợp
đựơc trong bảng dới đây : " Điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống thân chủ"


Quan hệ với
Quê quán
thân chủ
1. Mẹ nuôi Mê
Linh
tại nhà Hoa Vĩnh Phúc
Phợng

Nghề nghiệp

Điểm mạnh

Điểm yếu

Công tác tại Rất thơng hoàn
làng trẻ em cảnh của em Minh
SOS Hà Nội luôn quan tâm và
chăm sóc em trong
cả sinh hoạt và học

tập

Thời gian giành
cho em không
phải là nhiều vì
trong nhà Hoa
Phợng còn có 9
em nhỏ hơn
mình

2. Các anh Làng trẻ em Học sinh tr- Rất quý mến Minh
chị em trong SOS Hà Nội ơng Herman và sống với nhau
nhà Hoa PhGmeiner
nh anh chị em ruột
ọng

Còn nhỏ nên
cha có những
suy nghĩ chín
chắn về mọi
thứ

3. Bạn bè

Cùng trang lứa
nên cha biết
động viên nhau
vợt qua mọi
khó khăn


Làng trẻ em Học sinh tr- Luôn
SOS Hà Nội ờng Yên Hoà Minh
tập và
Minh
buồn

2.2 Sơ đồ sinh thái của đối tợng:

giúp đỡ
trong học
chia sẽ với
mỗi khi


Mẹ và gia
đình
Hoa Phượng
Bệnh viện cơ
sở y tế

Bạn bè

Thân chủ
Minh
Dịch vụ vui
chơi giải trí

Nhà trường

Ban quản lý

làng SOS

Chú giải :
Quan hệ 2 chiều thân thiết
<-> quan hệ 1 chiều bình thờng

Công an phư
ờng


Sau khi tìm hiểu những thông tin thông tin cần thiết, vấn đè đối tợng
đang gặp phải và các nguồn lực trợ giúp tôi đa ra 1 "kế hoạch giúp đỡ
đói tợng" cụ thể nh sau :
Bớc đầu tiên là : " giải tỏa tâm lý nhút nhát khi giao tiếp cho đối
tợng" bằng các buổi tiếp xúc làm quen tạo lập mối quan hệ cùng chia sẻ
với thân chủ những công việc hằng ngày , trò chuyện trực tiếp để thu
thập thông thin và tạo niềm tin với thân chủ, mục tiêu chủ yếu là tạo lập
mối quan hệ cởi mở, thân thiết và chân thành đối với đối tợng, tạo cho
thân chủ cảm giác đợc tin tởng , quan tâm và chia sẻ tạo đợc niềm tin
với đối tợng để đói tợng có thể tin tởng và chia sẻ.
Mục tiêu quan trọng thứ 2 là : "giúp đói tợng có niềm tin vào
cuộc sống và đối mặt với những vấn đè mình đang gặp phải" để thực
hiện mục tiêu này cần tiếp xúc , tìm hiểu thông tin về thân chủ để xác
định vấn đề tham vấn trực tiếp để đói tợng nhận ra những vấn đè của
mình đang gặp phải và nguyên nhân của vấn đề đó . Tiếp xúc với mẹ
nuôI của đói tợng để xác minh thêm thông tin và tìm hớng giải quyết
mục đích là giúp đối tợng có nhận thức đúng đắn về vấn đề của mình ,
để họ đói mặt với những vấn đề mình đang gặp phải và xác minh độ tin
cậy của các thông tin mình đã thu thập đợc .
Mục tiêu cuối cùng là : " giúp đối tợng thay đổi nhận thức về vấn

đè đang gặp phải để giải quyết vấn đề đó." Hoạt động chủ yếu là tiếp
xúc trò chuyện với đối tợng nhờ sự tác động của mẹ (ngời thân ) của đối
tợng đồng thời giúp đỡ việc học tập của đối tợng đạt kết quả khả quan
hơn. Sau đó đánh giá những kết quả đã đạt đợc , sau đó chia tay đối tợng , rút lui khỏi vai trò của 1 nhân viên xã hội mục đích là đối tợng có
thể thay đổi nhận thức của mình về vấn đề đang gặp phảI một cách tích
cực, đánh giá 1 cách khách quan những kết quả đạt đợc tn tại hạn chế
cả phía đối tợng và nhân viên xã hội.
Để thực hiện đợc kế hoạch này , bản thân tôi đã phải sử dụng
tổng hợp các kiến thức kĩ năng đã học vào thực tế tiếp xúc đối tợng
ngoài ra tôI còn phải nhờ rất nhiều đến sự giúp đỡ của anh Nguyễn
Quang Hng Kiểm Huấn Viên Cơ Sở Và Cô Thành - mẹ Nuôi của
em Minh trong khi thu thập thông tin và lên kế hoạch giúp đỡ trên.


Phúc trình công tác xã hội cá nhân lần 1
Theo lịch thực tập đã vạch ra từ trớc, tôI đến nhà hoa phợng tiếp xúc
với em Nguyễn Đức Minh Tại phong sinh hoạt chung của gia đình
mục đích của tôI là tạo lập mối quan hệ cởi mở thân thiết với em
Minh đồng thời thu thập những thông tin bớc đầu về đối tợng
Sau khi đến nhà Hoa Phợng và nõi chuyện với cô Thành ngời
chăm sóc bọn trẻ ở đây tôI chủ động tiếp cận và nói chuyện với các
em nhỏ trong nhà . Khi tôI đang trò chuyện vui vẻ với các em nhỏ
thì thấy trong bếp em Minh đang bận rộn với công việc bếp núc tôI
thấy vậy tôI liền vào bếp và bắt chuyện với em trong lúc đó em đang
rán đậu với khuôn mặt ớt đẫm mồ hôi , Khi nhìn they tôI bớc vào
em hơI ngại ngùng và chào tôi rất nhỏ nhng với 1 nụ cời rất hiền:
"em chào chị ạ" tôI cũng chào lại em và khen em 1 câu :" em Minh
đảm đang quá nhỉ đúng là anh cả có khác ." Lúc này tôI quan sát em
thấy em thoải mái hơn khi nghe tôI nói vậy , tôI nghĩ rằng Minh
đang rất ngại ngùng khi nói chuyện cùng ngời lạ nh tôI nên tôI liền

đặt ra những câu hỏi để tránh cho Minh sự căng thẳng khi nói
chuyện "Thế Minh năm nay học lớp mấy rồi nhỉ ?"( hỏi vậy nhng
qua lần nói chyện với mẹ thành tôI đợc biết năm nay em học lớp 11)
em trả lời tôi với nét mặt vui vẻ và gần gũi hơn :" em đang học lớp
11 chị ạ" Thấy em đã rất thoải mái khi trả lời câu hỏi của tôi nên tôi
hỏi tiếp : " trong thời gian nghỉ hè vừa rồi em có đi học thêm
không ?" Khi nghe câu hỏi của tôi Minh chỉ im lặng và gật đầu tỏ vẻ
là có tôi quan sát em có 1 điều gì đó không muốn nói đến và lúc đó
tôi đã ít nhiều hiểu ra lý do khiến Minh không muốn nhắc đến việc
học thêm này. Tôi đã đọng viên em :" Nếu mình cha nắm vững kiến
thức thì học thêm sẽ có cơ sở để nắm chắc kiến thức và học tốt hơn
phảI cố gắng lên em ạ!" Nhận đợc sự động viên nét mặt của em tỏ ra
vui vẻ hơn em cời với 1 chút ngợng quan sát đợc điều đó tôi chuyển
sang 1 câu hỏi khác " chị thấy trên tờng nhà mình treo rất nhiều


giấy khen về thành tích học tập của em , em có thể bật mí cho chị 1
chút về thành tích của em không?" lúc này nét mặt của em rất hứng
thú với câu hỏi của tôI em liền trả lời 1 cách khiêm tốn: "từ lúc học
lớp 1 đến lớp 9 em đạt học sinh giỏi còn năm học lớp 10 vừa rôi em
chỉ đạt học sinh khá thôi" lúc này nét mặt em buồn hẳn đI tôi nhận
ra điều đó nên tôi hơi tò mò và hỏi tiếp : " em Minh này, em học tốt
nh vậy là chị cảm they phục em lắm rồi nhng hiện tại em thấy môn
nào của mình là không đợc hài lòng cho lắm" .Tôi hỏi xong em lỡng lự 1 chút và trả lời tôi với nét mặt bình thản : "Chị ơi bây giờ em
đã là học sinh cấp 3 rồi em phải tranh thủ học về những môn mà em
sẽ thi đại học nh : Toán , Lý , Hóa còn một số môn khác em chỉ học
cho biết thôi" Lúc này tôi đã hiểu ra lý do em từ 1 học sinh giỏi lại
tụt xuống thành 1 học sinh khá chỉ vì em quá chú trọng đến những
môn tự nhiên nên 1 số môn nh tiếng anh đã không đủ điểm phẩy để
đạt học sinh giỏi vì thế mà hèvừa rồi em Minh phải đi học thêm môn

Tiếng Anh. Lúc này vấn đề chính của em đã càng hiện rõ bản chất
em rất thông minh nhng vì em qua lo lắng cho kì thi đại học của
năm tới mà em đã không xac định đợc cách học sao cho phù hợp và
đều ở tất cả các môn . Sau khi nghe em nói xong tôi hiểu đợc sự hiếu
học và quyết tâm của em trong học tập nên tôi nhẹ nhàng nói với
em : "biết lo lắng cho việc thi và chú trọng vào điểm mạnh của mình
nh thế là rất tốt nhng em có nghĩ rằng trong bản thân em vốn đã là
1 học sinh giỏi toàn diện từ lớp 1 đến lớp 9 mà đến lớp 10 lại tụt
xuống khá thì thầy cô và mẹ em sẽ buồn không vì thế chị và em sẽ
cùng lên kế hoạch học cho tong môn sao cho phù hợp hơn em có
đồng ý không ?" Tôi vừa dứt lời dờng nh em cũng thấu hiểu đợc điều
tôi muốn nói lúc này tôi thấy nét mặt em vui vẻ hẳn lên và nói: "em
cũng nghĩ vậy, nhng..."Tôi nhận thấy có điều gì đó phía sau câu trả
lời của em. Tôi nói: "có phải em định nói rằng nghĩ vậy nhng sẽ rất
khó để làm đợc điều đó đúng không?"
Minh quay sang nhìn tôi vàgật đầu, tôi cảm nhận đợc rằng vịêt
này đối với em là rất khó khăn nhng phải từ từ và cần có thời gian thì
mới làm đợc, tôi nghĩ rằng không nên hỏi em thêm về chuyện này
nữa mà chuyển sang. Những nội dung khác để thu thập thêm thông


tin: "Lớp em có bao nhiêu bạn Minh nhỉ ? " Minh trả lời tôi rất
nhanh và dứt khoát : "Lớp em có 48 bạn chị ạ, 22 bạn nữ và 26 bạn
nam " mục đích tôi đa ra những câu hỏi này là tìm hiểu thêm mối
quan hệ ở lớp của em. Tôi đa ra thêm một câu hỏi nữa : " Các bạn
trong lớp em chắc đoàn kết lắm nhỉ ?". Minh vui vẻ trả lời : " Lớp
em rất đoàn kết và thân thiết nữa chị ạ ". Câu trả lời này của em đã
giúp tôi nhận ra mối quan hệ thân thiết và quý mếm nhau của minh
với nhiều bạn trong lớp, bởi lẽ em Minh đợc nh vậy là do em sống
rất tình cảm và đã tìm đợc điểm chung với các bạn. Vì thế em đã

thực sự hoà đồng với các bạn ở lớp.
Vừa muốn thu thập thêm thông tin, vừa muốn tìm thêm nguồn
lực trợ giúp trong quá trình giúp đỡ đối tợng nên tôi muốn tìm hiểu
thêm, những mối quan hệ thân thiết của em: "thế ở lớp em chơi thân
thiết với bạn nào?" Đúng nh mong muốn, câu trả lời của Minh đã
giúp tôi tìm thêm đợc nguồn lực mới. Đó là Thởng ngời bạn thân của
Minh sống tại làng trẻ em SOS, nhng bạn Thởng lại ở bên khu lu xá.
Khi trả lời những câu hỏi của tôi về ngời bạn thân, Minh tỏ ra rất vui
vẻ và nhiệt tình khi nhắc đến ngời bạn thân là Thởng và những chia
sẻ giữa các em, tôi nghĩ rằng tình bạn giữa hai em nhất định sẻ là
nguồn lực thực sự có thể sử dụng khi cần thiết để giúp đỡ Minh. Sau
khi nghe Minh chia sẻ về tình bạn giữa em và Thởng, tôi nghĩ rằng
mình nên tóm lợc lại những gì Minh vừa chia sẻ để thể hiện sự lắng
nghe và chia sẻ của mình:
"Nh vậy Thởng là ngời bạn thân thiết nhất của Minh, ở lớp có
chuyện gì hai em củng chia sẽ với nhau, và khi có chuyện gì hai em
cũng luôn ở bên nhau. Chị nói vậy có đúng không em?" sau câu
phản hồi này của tôi, Minh tỏ ra khá đồng tình, em gật đầu với tôi và
nói: "Vâng ạ" nhận thấy những thông tin đã thu đợc cũng tơng đối
nhiều nên tôi chỉ xin phép đợc trò truyện cùng với em Minh. Nh vậy
kim đồng hồ cũng đã chỉ đến giờ nghĩ tra tôi đành xin phép mẹ
Thành và các em tôi trở về trờng.
Tôi chia tay em và hẹn buổi nói chuyện khác sau khi ghi chép
những diễn biến của buổi tiếp xúc với em Minh, tôi đánh giá lại
những kết quả đã đạt đợc, những tồn tại và hạn chế, tôi nhận thấy


mình đã thiết lập lại đợc những mối quan hệ với đối tợng, đã tạo đợc
những sự tin tởng và chia sẽ, từ phía đối tợng thể hiện ở thái độ vui
vẻ với tôi. Bản thân tôi đã vận dụng đợc những kiến thức, kỹ năng đã

học vào thực tiễn và thu thập đợc những thông tin bớc đầu về đối tợng tạo điều kiện khá thuận lợi cho tiến trình giúp đỡ đối tợng sau
này. Mặc dù đã thu thập đợc những kết quả bớc đầu, nhng trong việc
vận dụng kiến thức, kỹ năng của em vẫn còn một số hạn chế. Đôi
khi trong tiếp xúc vẫn cha thực sự khéo léo khiến cho đối tợng lúng
túng, khi đợc hỏi và trả lời, tôi hi vọng những hạn chế này sẽ đợc
khắc phục trong lần tiếp xúc sau với đối tợng.
Phúc trình công tác xã hội lần 2
Sau buổi tiếp xúc lần đầu với Minh tôi đã thu thập đợc một số
thông tin ban đầu và tạo lập đợc một mối quan hệ đối với em, theo
tiến trình đã vạch ra. Kế hoạch đã sắp xếp trớc, tôi xin phép cô
Thành mẹ nuôi của Minh ở nhà Hoa Phợng có buổi tiếp xúc trực tiếp
với em tại đó. Mục đích của tôi trong buổi tiếp xúc lần này là tiếp
tục thu thập những thông tin cần thiết về đối tợng và xác định vấn
đề, đối tợng đang gặp phải.
Tôi chủ động tiếp xúc với Minh để nói chuyện nh hai ngời bạn:
"Buổi học sáng nay tốt chứ em?" Minh trả lời tôi với vẻ hơi buồn:
"Chán lắm chị ạ, sáng nay thầy kiểm tra 15 phút môn tiếng anh, mà
tối qua em lại chú trọng học môn toán. Nên không kịp xem lại bài."
Nhìn vẻ mặt khác hẳn với sự tự tin hôm trớc tôi cảm thấy hơi thắc
mắc: "Hôm trớc chị bảo chị sẽ cùng em lên kế hoạch để phân bố lại
thời gian học sao cho phù hợp giữa các môn. Vậy chị em mình thử
bắt tay vào công việc này xem có hiệu quả không, em đồng ý chứ ?"
theo sự quan sát tôi nhận thấy Minh tỏ ra hơi lúng túng, em nói :
"Chị ạ nhng khi tập trung vào hoc môn tiếng anh em hay bị phân
tâm lắm, em không tập trung đợc" Tôi bắt đầu hiểu ra sự thiếu tập
trung của em khi học bài: "Em có nghĩ rằng đó là do phơng pháp
học của em cha phù hợp không ?" câu hỏi này của tôi muốn gợi ý
cho Minh những suy nghĩ về chính vấn đề Minh đang gặp phải.
Minh tỏ ra băn khoăn một chút rồi trả lời tôi "em cũng chẳng biết



nữa chị ạ, chỉ biết rằng em không thể tập trung, lúc em đang học
môn này thì lại suy nghĩ đến môn khác." Tôi bắt đầu hiểu ra những
vấn đề Minh đang gặp phải có liên quan đến yếu tố tâm lý, tôi phản
hồi lại những gì đã nghe và quan sát đợc: "nh vậy là mỗi khi em
đang học môn này thì lại lo là môn khác mình cha học đến nh vậy
nên em mất tập trung cho bài học, chị nói nh thế có đúng không?"
tôi nhận đợc sự đồng tình của Minh từ câu phản hồi này: "Đúng đấy
chị ạ, sau đó em lại suy nghĩ và không học đợc nữa." nhận thấy vấn
đề của Minh đang gặp phải có liên quan đến yếu tố tâm lý nên tôi
muốn đa ra một câu hỏi để đi tìm nguyên nhân của vấn đề: "Em có
thể cho chị biết khi đang học môn nào thì em bị phân tâm nhất
không?" Tôi nhận thấy sự né tránh câu trả lời của Minh: "Đó là khi
đang học môn tiếng anh thì em lại lo giải các bài tập của môn tự
nhiên chị ạ." Qua ánh mắt của Minh tôi nhận thấy sự lỡng lự của
em, cảm nhận đợc điều đó tôi không muốn làm khó em và nghĩ rằng
sẽ tìm hiểu vào lúc khác, tôi hỏi: "thể ngoài giờ học ở lớp và ở nhà
Minh có hay chơi thể thao không?" Minh tỏ ra vui vẻ hơn: "Có chị
ạ, em rất thích chơi bóng đá cùng các bạn trong làng, trong làng
còn thành lập các đội tuyển riêng đấy chị ạ, vào các buổi chiều là
chúng em hay tập trung ở ngoài sân gần hội trờng làng để luyện tập
đấy vui lắm chị ạ." Sau khi thấy em vui vẻ hẳn lên tôi gợi ý cho
Minh một sự thay đổi trong phơng pháp học tập để thử: "em đã bao
giờ nghĩ đến việc thay đổi phơng pháp học để có sự hiệu quả và đều
đạt kết quả tốt nh nhau của tất cả các môn không?" lúc này em
Minh tỏ ra rất hào hứng "Vậy chị có bí quyết gì không, chia sẻ cho
em biết với" tôi nhận thấy sự quyết tâm của em Minh, nên tôi động
viên: " em đừng lo, mọi thói quen đều có thể thay đổi đợc. Trớc đây
chị có thói quen vừa học bài vừa nghe nhạc nhng chị nhận thấy việc
học nh vậy không hiệu quả nên chị đã thay đổi và chị đã làm đợc.

Chị tin em cũng làm đợc thôi." nghe tôi nói vậy Minh tỏ ra rất hứng
thú: "thật thế hả chị, chị có cách nào chỉ cho em với..."
TôI bầy cho Minh kinh nghiệm của chính bản thân mình. Minh đã
lựa chọn đợc một cách cho riêng mình. Dựa vào kỹ năng giao nhiệm


vụ đã học trong tham vấn, tôi giao cho Minh áp dụng thử kế hoạch
(phơng pháp em đã lựa chọn vào thực tế) "Từ ngày mai em thử phơng pháp này xem sao nhé, vào các buổi chiều thứ 2, 4, 6 chị sẽ đến
đây và học cùng em môn tiếng anh. Chị sẽ đọc phần từ mới bằng
tiếng việt và em sẽ là ngời trực tiếp, chép lại từ mới đó bằng tiếng
anh, và khi chị không đến học cùng em nữa thì em hãy tranh thủ viết
các từ mới của môn tiếng anh lên tờ giấy nhỏ và gián vào cánh của
phòng, tờng gần cửa phòng hoc của em. Khi đó em làm bất cứ việc
gì cũng bắt gặp và nhớ từ mới rất nhanh, kế hoạch của hai chị em
mình sẽ bắt đầu từ ngày mai, em đồng ý không?"
Nghe tôi nói xong em Minh có vẻ thích thú với phơng pháp học
này, em liền nói: "Nh chị đã nói chị phải thực hiện đó" tôi nhìn em
với vẻ mặt nghiêm túc: "em cứ yên tâm chị đã nói nhất định chị sẽ
thực hiện"
Sau gần 2 giờ đồng hồ tiếp xúc với đối tợng, tôi đã thu nhận đợc
những thông tin quan trọng nên tôi quyết định dừng lại ở buổi tiếp
xúc này tôi đã vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học
nh khoa học giao tiếp, công tác xã hội, tham vấn... vào việc khai thác
thông tin từ đối tợng, đồng thời xác định vấn đề ban đầu đối tợng
đang gặp phải đó là những yếu tố tâm lý khiến em mất tập trung
trong khi học bài dẫn đến học lệch ở một số môn. Nguyên nhân của
tình trạng này bớc đầu đợc xác định là do hoàn cảnh xuất thân và
thiếu sự quan tâm đúng mức của ngời thân mặc dù đã đạt đợc những
kết quả khả quan nhng trong khi tiếp xúc với đối tợng tôi cảm thấy
mình vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế cần đợc khắc phục nh: Đôi khi

không kiểm soát đợc buổi tiếp xúc làm cho đối tợng rơi vào thế khó
trả lời.
Phúc trình công tác xã hội lần 3
Sau khi xác định vấn đề của đối tợng, tiếp xúc với mẹ Thành mẹ
nuôi của Minh tại nhà Hoa Phơng để xác minh thông tin và bổ sung
thông tin cần thiết. Với mục đích tìm hiểu kết quả sau một thời gian
Minh áp dụng những phơng pháp Minh đã lựa chọn đồng thời đánh


giá những kết quả đã đạt đợc và chia tay với Minh để kết thúc thời
gian thực tập.
Buổi chiều ngày 07/09/2010 tôi đến nh bình thờng lúc 14h, thấy
các em đang ngồi học bài, tôi ngồi nói chuyện với cô Thành một
chút rồi xin phép cô ra chỗ các em đang học bài. Tôi ghé qua từng
bàn nói chuyện và giúp các em giải những bài toán khó. Sau đó ngồi
lại bàn học của Minh thấy Minh đang chăm chú ghi chép lại từ mới
vào vở tôi hỏi: "Em đang học từ mới hả?" Minh vui vẻ trả lời: "Em
đang chép lại những từ mới cho thuần thục chị ạ." Qua quan sát tôi
thấy em đang chăm chú vào học tôi muốn biết xem sự tiến bộ của
em đến đâu nên tôi liền nảy ra ý định "em chép lại nh vậy thì lâu
lắm hay chị học cùng em nha." em Minh nghe tôi nói vậy xong em
liền vui vẻ đáp "chị ngồi xuống đây, kiểm tra xem em đã thuộc hẵn
cha chị nha." Nhận ra đợc sự tin tởng của Minh tôi liền ngồi xuống
và đọc những từ mới và lúc này tôi đọc đến đâu thì bàn tay em chép
thoăn thoắt đến đó, tôi cảm thấy nh phơng pháp học mới mà mình đã
nói với Minh bắt đầu có kết quả, nên khiến em thích thú đến nh vậy.
Vậy là tôi và em cùng học, tôi thấy em rất chăm chú và hào hứng tôi
hỏi em: "Em thấy phơng pháp học này có khả quan hơn không?"
Minh liền đáp: "Học theo cách này em cảm thấy tập trung hơn chị
ạ." Tôi cảm thấy vui khi em nói nh vậy. Tôi nghĩ rằng phơng pháp

học này có thể phát huy tác dụng đối với việc học của Minh và tôi
nảy ra ý định sẽ nhờ sự giúp đỡ của Thởng đối với việc giúp Minh
trong quá trình học. TôI hỏi Minh: "Em nghĩ sao nếu bạn Thởng
sang đây học nhóm cùng với em và hai đứa kiểm tra bài cho nhau"
Minh có vẻ hơi bất ngờ khi nghe tôi nói vậy sau đó em cũng hiểu ra:
"Nhng em không biết bạn Thởng có chịu sang học cùng em không
nữa!" Minh đồng ý phơng pháp học nh vậy nên tôi đã bớt chút thời
gian sang khu lu xá trò truyện và khuyến khích em sang giúp Minh
đồng thời hai em có thể hỏi bài nhau. Và em Thởng đã đồng ý.
Quyết định nh vậy và tôi giành thời gian để Minh và Thởng có mấy
ngày cùng học với nhau.
Sau khi thống nhất với em Minh nh vậy tôi để thời gian còn lại
cho em Minh tiếp tục học những môn khác và tôi quay xuống bếp


phụ làm một số việc cho cô Thành, và cùng cô trò chuyện qua buổi
nói chuyện tôi đợc biết thêm, em Minh rất ngoan ở trờng cũng nh ở
nhà nhng em lại có một tính cách hay nhút nhát trong giao tiếp, và
hay mất bình tĩnh trớc đám đông khi làm một việc nào đó biết đợc
điểm yếu này của em tôi đã hiểu đợc vì sao trong những lần giao tiếp
với tôi, tôi cảm nhận đợc sự ấp úng của em, và khi cả nhóm của
chúng tôi vào nhà mẹ Thành chơi và thăm mẹ thì thờng không thấy
Minh bởi lẽ vì em có tính nhút nhát và không hay giao tiếp với ngời
lạ sau khi trò chuyện với mẹ nuôi là cô Thành tôi bớc lên nhà thì
thấy em đã học bài xong và đang cầm quyển sách dậy nhạc và đọc lu
loát từng khổ nhạc thấy vậy tôi hỏi: "Em Minh học cả nhạc cơ à" em
vui vẻ trả lời tôi "em có chị ạ em rất đam mê nó." Nghe em nói nh
vậy tôi nghĩ thầm em hơi nhút nhát nhng nếu đợc học nhạc nh thế
này thì đó cũng là một cơ hội để em rèn luyện cho mình một sự
mạnh dạn và tự tin khi đứng trớc đám đông, tôi đang suy nghĩ nh

vậy thì bỗng nhiên em nói " chị ơi hôm vừa rồi làng tổ chức một
buổi giao lu âm nhạc em có tham gia đánh một bản nhạc, rỏ ràng
khi em luyện tập thì emđánh rất tốt nhng hôm biểu diễn ở trên hội
trờng thì em cảm thấy hồi hộp và lo lắng quá nên em đánh sai bản
nhạc, em thấy thất vọng quá chị ơi!" nghe em Minh nói xong tôi
càng thấy đợc sự nhút nhát và hay mất tự tin trớc đám đông của em.
Tôi liền nói với em: "học và rèn luyện cho mình một sự tự tin em
đồng ý nh thế không? em ạ bất kể trong công việc hay học tập điêu
đầu tiên làm cho con ngời ta thành công là sự tự tin đấy, nhng để có
đợc sự tự tin vào bản thân mình không phải là dể mà cần phải rèn
luyện và học hỏi rất nhiều em không nên buồn đó sẽ là một bài học
giúp em thành công hơn trong những lần tiếp theo thôi, hãy cố lên
em chuyện đó đã qua rồi em không nên suy nghĩ nhiều làm gì, công
việc cần thiết của em bây giờ là học" sau khi nghe tôi nói nh vậy nét
mặt buồn rầu của em thay đổi hẳn em liền đáp lại "chị ơi thế em cần
làm gì để có đợc sự tự tin hả chị?" Lúc này tôi đang nghĩ trong đầu
mình là sẽ lập ra một kế hoạch để các em trong nhà hoa phợng tập
trung lại vào các buổi tối của những ngày cuối tuần rồi cả nhóm sinh
viên thực tập của chúng tôi sẽ lên kế hoạch giao lu cùng các em và


×