Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vai trò thích hợp của việc phán xét trong việc ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.61 KB, 3 trang )

Liệu có còn vai trò đánh giá/phán xét (judgment) trong
việc ra quyết định không?
/>wkid=7322&spMailingID=6836414&spUserID=NjExMjgxNDMyMDgS1&spJobID=
171682038&spReportId=MTcxNjgyMDM4S0
Thực hiện: James Heskett
(dịch: chỉ dành cho mục đích học thuật)
Tóm tắt: Theo nhiều độc giả của Jim Heskett, Sự phán xét của con người
nên là một phần của tất cả các quyết định nhưng lại đóng vai trò nổi trội trong số
ít các quyết định quan trọng. Phải chăng trực giác lạc hậu lỗi thời? Bạn có nghĩ
như vậy không?

Vai trò thích hợp của việc phán xét trong việc ra quyết định là

gì?
Có sự truy tìm toàn bộ vũ trụ về quá trình duy lý- cái mà theo thuật
ngữ của James Heskett là “cognitive repairs” (tạm dịch: sự hồi phục/sửa
chữa dựa trên sự hiểu biết) để chống lại các nhược điểm phán xét của con
người. tuy nhiên, quan điểm chiếm ưu thế hơn hẳn trong số các đáp viên
trong mục báo tháng trước thì sự phán xét có vai trò nổi trội trong một vài
quyết định trong khi đó là yếu tố của tất cả các quyết định, Tất nhiên điều
này cho rằng chúng ta có thể đạt đến sự đồng tình về những gì mà thuật
ngữ này hàm chứa.
James Heskett đặt sự phán xét ngang hàng với nhận thức. Cô ấy
cho rằng “nhận thức có giá trị xa hơn trong các quyết định của con người”
tuy nhiên nhận thức lại tụt hậu so với thực tế. “sử dụng nhận thức để xem
xét khi ý kiến mới hợp lý nhưng không có trọng lượng hơn so với việc nó
xứng đáng như vậy”. B.Graham đặt sự phán xét ngang với “sự kiểm tra sự
quyết tâm” (gut check). Ông ấy đặt sự phán xét theo cách “kiểm tra sự
quyết tâm các quyết định quan trọng luôn là sự khôn ngoan. Tôi nhận ra
việc sắp xếp sự sai lệch của các tác giả cảnh báo về vấn đề này nhưng
phương pháp ứng dụng của họ không nên biến đổi việc ra quyết định


thành một công thức”
Phil Clark có cái nhìn hoàn thiện hơn về thuật ngữ này: “việc thảo
luận bạn mở ra mâu thuẫn với nhưng phán xét hợp lý”. Nó nhấn mạnh
rằng sự phán xét là sự gói gọn của tất cả các yếu tố từ dữ liệu, các sự
kiện, quá trình, …để đi đến quyết định từ những gì ta học được trong quá
khứ”. Joe Schmid nói rằng: “môi trường học tập và làm việc của chúng ta
làm giàu phân tích và trở thành tổng hợp nghèo nàn. Sự tổng hợp là
những gì xảy ra khi và sau khi bị hấp dẫn một chủ đề, có sự nhảy vọt
trong suy nghĩ mà ta hoàn toàn không thể giải thích được”.
Zuff Deo giải thích rằng những khó khăn về ngữ nghĩa theo cách
“chúng ta thường sử dụng các khả năng khác nhau và khi đó chúng ta
không thể hình dung những gì ta sử dụng mà ta gọi là cảm giác quyết tâm
(gut feeling)
Có nhiều quan điểm về vai trò của sự phán xét. Theo Donald Shaw
“chỉ vì chúng ta có kỹ thuật ghi lại 1000GB nhưng 1000GB dữ liệu không
có nghĩa là chúng ta hiểu hết những gì mà kỹ thuật đó nói lên. Sự phán
xét vẫn là cốt yếu”. Debra Bordignon đặt ra một vòng xoáy thú vị về vấn
đề này, có thể nói “những nơi mà các hệ thống, công cụ và trí thông minh

1


nhân tạo vẫn còn hạn chế thì sự phán xét của con người là công cụ hỗ trợ
quyết định”
Trong một vài năm qua, nhiều lời khuyên thực sự khuấy động việc
làm thế nào để ra quyết định đã thành công trên internet và trên những gì
các giá sách còn chứa lại trong các cửa hàng sách ở địa phương. Lời
khuyên có mối quan hệ về quan điểm khá xa về các lý thuyết quyết định
về những gì mà chúng ta được khuyên để xây dựng cây quyết định, sắp
xếp kết quả, gắn kết giá trị và ước tính xác suất mà các sự kết nối kết quả

có thể xảy ra. Sự phán xét đi vào việc xây dựng kết quả “cây quyết định”
nhưng chính quá trình lại là cách phản đối một số khách quan nhất định
và phân tích thành quyết định được thực hiện.
Trong những năm gần đây chúng ta được khuyên để đưa ra quyết
định chắc chắn trong chớp mắt bởi Malcolm Gladwell để nghĩ 2 lần bởi
Michael Maubossin và nghĩ “nhanh và chậm” bởi Daniel Kahneman. Việc
thay thế các tục lệ và độ lệch của dữ liệu, “lớn” và “nhỏ” đã có ý định ít
nhất là một phần để đẩy ra những cái truyền thống, thói quen và thậm chí
là những mê muội từ việc nuôi dạy trẻ đến các môn thể thao chuyên
nghiệp. Sau tất cả không chỉ là sách hay phim mà “moneyball” ít nhất là
một phần tuyên dương sự thắng lợi của thống kê và xác suất trong nhận
thức và sự phán xét của người quản lý trong đội bóng rổ chuyên nghiệp.
Hai quyển sách gần đây được thêm vào thể loại khuyên răn trong
việc ra quyết định. Người ta khuyên làm thế nào để thực hiện tốt hơn.
Người khác giúp ta đảm bảo rằng chúng ta không được phép để quyết
định bị lầm đường lạc lối.
Trong quyển “decisive”, Heath brother phê bình 4 lý do quan trọng –
tất cả liên kết những nét chính phổ biến của con người – tại sao chúng ta
thực hiện các quyết định nghèo nàn và làm thế nào để tránh thực hiện các
quyết định đó. Đó là:
1/ “narrow framing” (lên khung/sườn hẹp) các vấn để giúp ta bỏ các
lựa chọn
2/ “confirmation bias” (độ lệch sự thừa nhận) dẫn đến ta có niềm tin
quá mức về thông tin xác nhận quyết định trong khi lờ đi thông tin khác.
3/ Tiêm các cảm xúc ngắn hạn thành quá trình quyết định
4/ Tự tin quá mức những gì chúng ta thể hiện trong tương lai
(thường có thể là nét riêng biệt/đặc thù về sự chắc chắn của văn hoá thế
giới)
Họ khuyên chúng ta làm nhiều thứ:
1/ Mở rộng các lựa chọn bằng cách nhấn mạnh “and” hơn “or” trong

việc hình thành chúng.
2/ Giả định kiểm tra thực tế bằng cách xem xét chúng với các kết
hợp chủ quan hay làm các kiểm tra nhỏ
3/ Tìm kiếm phương thức đạt được khoảng cách bằng cách xem xét
các quyết định thông qua mắt của ai đó và tập trung vào các tác động dài
hạn của quyết định
4/ Chuẩn bị ngược bằng cách thiết lập các giới hạn vào kết quả
(tương tự như “dừng sự thiệt hại” trong giao dịch chứng khoán)
Francesca Gino của trường kinh doanh Harvard phê bình các phát
minh nghiên cứu học thuật của chính mình và của những đồng nghiệp của
cô trong sách “sidetracked” để cánh báo chúng ta 3 loại động lực làm trật

2


hướng quyết định của ta: các động lực đến từ bên trong, từ mối quan hệ
và từ bên ngoài. Trong số đó bắt nguồn từ bên trong là sự không chính
xác và thường thổi phồng tầm nhìn của chính ta và dẫn đến việc ứng xử
với lời khuyên không phù hợp vào sai thời điểm, “cảm giác lan truyền” và
khuynh hướng nuôi dưỡng các đích đến hẹp. Để đương đầu với những điều
này cô ấy đề nghị cách thức để đạt được việc tự nhận thức tốt hơn là hãy
kiểm soát nhiệt độ cảm xúc và phóng ra các viễn cảnh rộng hơn (vd: hãy
hỏi thông tin gì tôi đã bỏ sót)
Tôi không “google” nguyên bản của quyển sách này nhưng không đề
cập đến các từ “phán xét” trong bảng nội dung và phụ lục và tôi không gợi
lại việc sử dụng các từ trong nguyên bản. thực ra, nếu theo lý người ta có
thể nhận được tất cả từ quyển sách này, nhưng đó là khi chúng tôi là
những kẻ thù tồi tệ nhất khi đi đến và thực hiện các quyết định hợp lý.
Chúng tôi cần công cụ để sửa đúng các điều sai và thực tập các phán xét
là những gì thiết lập con người khác với những loài khác trong đời sống

này.

3



×