Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Quyết định số 2957/QĐ-ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ
rõ vai trò và tính chất của Giáo dục Tiểu học Tiểu học là cấp học nền tảng,
đặt cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền tảng vững chắc cho Giáo dục Phổ thông và cho toàn bộ hệ thống
giáo dục quốc dân. Vì vậy, ngành Giáo dục cần phải quan tâm, đầu t giáo
dục các em phát triển một cách toàn diện.
Xã hội ngày càng phát triển, khối lợng tri thức không ngừng tăng lên.
Sống trong xã hội bùng nổ tri thức nh vậy đòi hỏi ngời GV phải có kiến thức
chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và phơng pháp dạy học phù hợp để giúp HS
lĩnh hội đợc những tri thức khoa học và những hiểu biết xã hội một cách tích
cực, chủ động, sáng tạo.
Để trở thành một GV tơng lai, mỗi sinh viên cần trang bị cho mình những
tri thức, kỹ năng cần thiết về nghề dạy học. Một trong những kỹ năng đó là kỹ
năng thiết kế bài lên lớp. Để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực của HS thì việc rèn luyện kỹ năng thiết kế bài lên lớp là rất
cần thiết.
Là sinh viên năm cuối, khi thiết kế bài lên lớp chúng em còn gặp phải
một số khó khăn về: xác định mục tiêu bài học; xây dựng hệ thống câu hỏi để
hớng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức và tổ chức các hoạt động dạy học nhằm
phát huy tính tích cực học tập của HS; phân bố thời gian cho các hoạt động
dạy - học một cách hợp lý.
Với những lý do trên em đã chọn đề tài Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài
lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4
-1-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế một số bài lên lớp khi dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4,
nhằm rèn luyện kỹ năng thiết kế bài lên lớp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế bài lên lớp
- Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế bài của sinh viên
- Nghiên cứu nội dung chơng trình môn Toán lớp 4 và nội dung dạy học
phân số trong Toán 4.
- Nghiên cứu và đa ra một số bài lên lớp thể hiện các kỹ năng thiết kế bài
lên lớp khi dạy học phân số cho HS lớp 4.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến
đề tài
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
5. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 ch ơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
I. Cơ sở lý luận
1. Kế hoạch dạy học
1.1. Kế hoạch dạy học môn Toán trong năm học
-2-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
1.2. Kế hoạch dạy học cho từng bài lên lớp
2. Thiết kế bài lên lớp theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh
2.1. Đổi mới khâu thiết kế bài lên lớp
2.2. Các bớc thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực.
II. Cơ sở thực tiễn
1. Thực trạng việc thiết kế bài lên lớp của sinh viên
2. ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lợng thiết kế bài lên lớp của giáo
viên
Chơng 2: Hệ thống bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số Toán 4
I. Tổng quan nội dung môn Toán 4
II. Giới thiệu chung về phơng pháp dạy học Toán 4
1. Phơng pháp dạy học bài mới
2. Phơng pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực
hành
III. Nội dung chủ yếu của dạy học phân số trong Toán 4
1. Nội dung chủ yếu của dạy học phân số
2. Đặc điểm dạy học phân số
IV. Một số bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số trong Toán 4
-3-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
I. Cơ sở lý luận
1. Kế hoạch dạy học
Sự chuẩn bị của GV là điều kiện không thể thiếu đợc để góp phần đảm
bảo kết quả của quá trình dạy học. Một trong những công tác chuẩn bị quan
trọng là lập kế hoạch dạy học. Kế hoạch dạy học vạch ra các mục tiêu, nội
dung, phơng pháp và dự kiến thời gian theo các nội dung với các loại giờ học
riêng biệt (học lý thuyết, bài tập thực hành, ôn tập kiểm tra).
Đối với môn toán GV thờng xây dựng kế hoạch dạy học cả năm học và
của bài học
1.1. Kế hoạch dạy học môn Toán trong năm học
1.1.1. Xác định tình trạng ban đầu của học sinh về các mặt chủ yếu (nêu rõ nét
chung, nét nổi bật và những mặt tồn đọng cần khắc phục)
- Trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã đạt đợc
- Phơng pháp và thái độ học tập
- Điều kiện học tập của HS
1.1.2. Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của dạy học toán của lớp sẽ
dạy trong năm.
1.1.3. Dự kiến phân phối thời gian của các bài trên lớp (bài mới, bài luyện tập,
bài ôn tập, củng cố, hệ thống hoá, bài kiểm tra, công tác thực hành, công tác
ngoại khoá).
1.1.4. Chuẩn bị các đồ dùng dạy học và phơng tiện dạy học (SGK, sách bài
tập, sách đọc thêm) sẽ đợc sử dụng trong năm học của GV và của HS.
-4-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
1.1.5. Đề xuất cải tiến về nội dung và phơng pháp dạy học Toán hoặc những
vấn đề cần quan tâm, cần trao đổi với đồng nghiệp ở khối lớp. Kế hoạch tự bồi
dỡng để nâng cao trình độ kiến thức và khả năng s phạm. Bổ sung tủ sách
tham khảo và các tài liệu toán cần cho giảng dạy (su tầm các câu chuyện về
toán, các câu đố, trò chơi toán học,...)
1.1.6. Kế hoạch phụ đạo học sinh kém, bồi dỡng học sinh giỏi.
1.1.7. Kế hoạch xây dựng nền nếp học tập (của cá nhân và của lớp) giúp học
sinh xây dựng phơng pháp học tập (ở lớp, ở nhà); xây dựng phong cách và thái
độ học tập (ở lớp, ở nhà) phối hợp với gia đình tổ chức tự học ở nhà.
1.2. Kế hoạch dạy học cho từng bài lên lớp
1.2.1. Khái niệm về bài lên lớp
Bài lên lớp là kế hoạch dạy học từng tiết, từng cụm tiết của ngời GV có
thể gọi là bài soạn. Nó không đơn thuần là một bản sao chép lại kiến thức
trong SGK. Nó thể hiện một cách linh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục đích,
nội dung, phơng pháp và điều kiện. Ngời thầy lĩnh hội mục đích và nội dung
dạy học quy định trong chơng trình và đợc cụ thể hoá trong SGK, sách GV
vận dụng vào điều kiện cụ thể của lớp học.
1.2.2. Vai trò của bài lên lớp
Bài lên lớp đối với quá trình dạy học có thể so sánh nh một tế bào của
một cơ thể sống. Hiện nay nó là một hình thức dạy học cơ bản, chủ yếu ở nhà
trờng phổ thông. Chất lợng dạy học phụ thuộc trớc hết vào bài lên lớp của GV.
Bài lên lớp giúp GV và HS đi đúng hớng theo kế hoạch đã vạch ra cho bài
dạy - học, nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học.
Bài lên lớp còn là cơ sở để đánh giá, kiểm tra hình thức tổ chức, nội dung,
phơng pháp dạy - học và đánh giá sự thành công của tiết học.
1.2.3. Cấu trúc bài lên lớp
-5-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Một bài lên lớp gồm các phần chính sau:
A - Mục tiêu
- Cần nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản cần đạt đợc ở HS sau bài học
về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
B - Phơng pháp và phơng tiện dạy học
- Nêu những phơng pháp mà GV sử dụng để hớng dẫn HS hoạt động
nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học
- Những phơng tiện, đồ dùng dạy và học mà GV, HS cần có để tiến hành
hoạt động dạy học.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ
GV cần vạch ra kế hoạch kiểm tra:
+ Số lợng HS kiểm tra
+ Nội dung kiểm tra: Có thể kiểm tra bài trớc đó hoặc nội dung kiến thức
có liên quan để vận dụng vào bài học mới. Nội dung kiểm tra phù hợp
với từng loại HS để GV nắm đợc trình độ của các em.
3. Dạy bài mới
- Dự kiến cách đặt vấn đề vào bài để HS nhận thức đợc mục đích và kế
hoạch của tiết học.
- Thiết kế các hoạt động dạy - học, ứng với mỗi hoạt động đó cần xác
định rõ phơng pháp, hình thức tổ chức, cách tiến hành, thời gian thực hiện.
- Dự kiến câu trả lời của HS, những khó khăn, sai lầm mà HS có thể mắc
phải và cách giải quyết vấn đề đó.
4. Củng cố dặn dò
-6-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
- Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học (các khái niệm, tính chất, công
thức, quy tắc)
- Yêu cầu HS về nhà xem trớc bài tiếp theo và chuẩn bị đồ dùng học tập
cho bài đó
5. Hớng dẫn HS tự học ở nhà
- Chỉ rõ các bài tập bắt buộc HS phải hoàn thành ở nhà trong SGK.
- GV đa ra một số bài dành cho HS khá, giỏi, HS yếu và hớng dẫn các em
hoàn thành các bài này ở nhà (nếu có)
* Trong các hoạt động dạy - học chủ yếu nêu trên cần lu ý:
- Không phải bài nào cũng bắt buộc đầy đủ và đúng trình tự các hoạt
động đã nêu. Một bài lên lớp bao gồm những hoạt động nào và đợc sắp xếp
theo trình tự này hay trình tự khác là hoàn toàn do đặc điểm về mục tiêu và
nội dung của bài học quy định.
- Các hoạt động đã nêu không phải là các giai đoạn hay các bớc bởi vì
chúng không phải là các đoạn rời nhau, nối tiếp nhau về mặt thời gian, kiểm
tra bài cũ có thể xen lẫn với làm việc với nội dung mới.
1.2.4. Các kiểu bài lên lớp
ở Tiểu học, ngời ta thờng phân loại các bài học theo mục đích cơ bản của
nó cũng nh vị trí của nó trong hệ thống các bài học cả năm. ứng với mỗi loại
bài học sẽ có những kiểu lên lớp sau:
- Bài làm việc với nội dung mới: Do đặc điểm của HS Tiểu học, khối lợng
về kiến thức mới trong một bài lên lớp về toán là ít nên bài làm việc với nội
dung mới thờng gồm các nội dung: ôn tập kiến thức cũ, dạy bài mới, luyện tập
thực hành.
- Bài ôn tập luyện tập: Bài lên lớp này giúp HS nắm đợc các kiến thức đã
học một cách đầy đủ, chắc chắn, sâu sắc. Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ
bản (vận dụng, suy luận) từng bớc trở thành kỹ xảo.
-7-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
- Bài lên lớp cho tiết thực hành: Nhằm tiếp tục rèn luyện kỹ năng, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, gắn việc học toán với đời sống, với thực tiễn.
- Bài lên lớp cho tiết ngoại khoá toán: Nhằm gây hứng thú học toán, bổ
sung một số kiến thức, kỹ năng nào đó của chơng trình, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức toán qua vui chơi, hoạt động tập thể.
- Bài kiểm tra: Bài này nhằm đánh giá kết quả học tập toán của HS để từ
đó có những biện pháp bổ sung, điều chỉnh cho quá trình dạy học đợc tốt hơn.
2. Thiết kế bài lên lớp theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh
Trần Bá Hoành đã khẳng định: để thiết kế một bài lên lớp theo phơng
pháp tích cực cần có những thay đổi trong khâu thiết kế bài lên lớp và tuân thủ
đúng theo các bớc thiết kế của một bài lên lớp.
2.1. Đổi mới khâu thiết kế bài lên lớp
Một nét nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo phơng pháp tích cực là
hoạt động của HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời lợng cũng nh mặt cờng độ làm việc.
Để có một tiết học nh vậy GV cần phải thay quan niệm về thiết kế bài lên
lớp nh sau:
Thiết kế bài lên lớp theo học tập
Thiết kế bài lên lớp theo học tập
thụ động
tích cực
a. GV dự kiến chủ yếu là những hoạt a. Những dự kiến của GV phải tập
động trên lớp của chính mình (thuyết trung chủ yếu vào hoạt động của HS
trình, giảng giải, viết bảng,...) có (quan sát vật mẫu, tiến hành thí
hình dung chút ít về những hành nghiệm, tranh luận về vấn đề đặt
động hởng ứng của HS (sẽ trả lời câu ra,...). Trên cơ sở đó GV hình dung
hỏi nh thế nào? Sẽ rút ra nhận xét gì mình sẽ phải tổ chức các hoạt động
và sẽ có ý kiến gì?...)
của HS nh thế nào? (cá nhân hay
theo nhóm)
b. GV tính toán kĩ trình tự triển khai b. GV phải suy nghĩ một cách công
-8-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
những hoạt động trên lớp của chính phu về khả năng thực hiện các hoạt
mình sao cho hợp lí, tiết kiệm thời động đề ra cho HS, dự kiến những
gian để chủ động hoàn thành tiết học giải pháp điều chỉnh để không bị
đúng giờ.
cháy giáo án.
c. Thông tin đi theo một chiều chủ c. Bài học đợc xây dựng từ những
yếu là từ thầy đến trò. GV vận dụng đóng góp của HS thông qua những
trình độ hiểu biết và kinh nghiệm hoạt động do GV tổ chức, khai thác
của mình để làm cho trò hiểu và nhớ vốn hiểu biết và kinh nghiệm của
nội dung quy định trong SGK.
từng học trò và tập thể lớp, tăng cờng
mối liên hệ ngợc từ thầy đến trò và
mối liên hệ ngang giữa trò với trò.
2.2. Các bớc thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực
Để thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực cần chú ý các bớc
sau:
- Xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tạo động lực học tập
- Tổ chức các hoạt động của HS
- Đánh giá kết quả bài học
2.2.1. Xác định nhiệm vụ nhận thức
Xác định mục tiêu cần phải làm rõ: Khi học xong bài học HS phải biết đợc điều gì? Làm đợc việc gì? Có chuyển biến gì về thái độ, tình cảm. Tức là
phải làm rõ mục đích hoạt động của HS, không phải là mục đích việc dạy của
thầy.
Ví dụ: khi học bài Quy đồng mẫu số hai phân số thì HS phải nắm đợc
quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số, chứ không phải là GV truyền đạt tới HS
nội dung quy tắc đó. Vì vậy việc xác định mục tiêu phải thể hiện đợc quan
điểm phát huy tính chủ động tích cực học tập của HS.
-9-
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Trong xác định nhiệm vụ nhận thức GV cần lu ý đến việc huy động vốn
liếng đã có của HS để hoàn thành nhiệm vụ bài học. Những dự định đó cần đợc thể hiện trong bài thiết kế bài lên lớp.
2.2.2. Tạo động lực học tập cho học sinh
L.D.Usinxki viết ... việc giáo dục không những phải phát triển trí tuệ
của con ngời, cung cấp cho họ một khối lợng kiến thức nhất định mà phải
nhóm lên trong lòng họ khát vọng làm việc nghiêm túc.... Chính vì vậy để
phát huy tính tích cực học tập của HS, GV cần xây dựng, nuôi dỡng, phát triển
động lực học tập cho HS, đặc biệt là động lực bên trong.
Để xây dựng và phát triển động lực cho HS, GV cần phải:
- Tạo không khí học tập tích cực: làm cho mỗi HS đều có thể tích cực
tham gia vào quá trình dạy học, luôn luôn hào hứng và muốn biết sự tiến bộ
của mình.
- Liên tục tạo ra những thử thách vừa sức: tạo ra những tình huống có vấn
đề làm cho HS có nhu cầu giải quyết vấn đề đó.
- Các mục tiêu học tập luôn phải có ý nghĩa: Các mục tiêu, nhiệm vụ học
tập phải đợc triển khai một cách hợp lý, hấp dẫn, luôn luôn giải quyết đợc
những nhu cầu học hỏi của HS để kích thích các em hăng hái học tập.
- Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập, giúp HS cảm thấy thích
thú khi xây dựng bài học, khi hoàn thành một bài tập sáng tạo.
2.2.3. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
- Trong giảng dạy theo phơng pháp tích cực, GV phải biết tổ chức giờ
dạy sao cho HS đợc hoạt động trí tuệ ở tất cả các nội dung của bài học, làm
cho HS luôn có nhu cầu mới trong học tập và hào hứng, phấn khởi trớc những
thành tích đạt đợc.
- 10 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Các nhà lí luận dạy học cho thấy phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề
có vai trò quan trọng đối với việc thiết kế bài lên lớp theo phơng pháp tích cực.
ở phơng pháp này hoạt động chủ yếu của GV là đa ra những tình huống có
vấn đề, rồi hớng dẫn HS cách giải quyết vấn đề đó, để đi đến những kiến thức
mới trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng đã có.
Ngoài ra, GV có thể phát huy tính tích cực học tập của HS bằng những
hoạt động độc lập thông qua các câu hỏi theo phơng pháp gợi mở vấn đáp, phơng pháp trực quan... Nói chung các phơng pháp này đều có thể gây hứng thú
mạnh mẽ cho HS.
2.2.4. Đánh giá kết quả bài học
Trong dạy học nói chung và dạy học theo phơng pháp tích cực nói riêng
đều phải rất coi trọng khâu kiểm tra đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập
đúng đắn về mặt s phạm giúp GV và HS kịp thời thu đợc những mối thông tin
ngợc, điều chỉnh hoạt động dạy học để thực hiện mục tiêu giờ học.
Đối tợng kiểm tra đánh giá kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
của HS và khả năng vận dụng vào đời sống. Khi kiểm tra GV phải lựa chọn
những vấn đề thích hợp để có thể kiểm tra vào đầu giờ học, trong quá trình
giảng dạy (đối với những nội dung làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức đang
học) hoặc ở cuối tiết học.
II. Cơ sở thực tiễn
1. Những khó khăn sinh viên thờng gặp khi thiết kế bài lên lớp
- 11 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Là sinh viên do cha có kinh nghiệm trong việc giảng dạy thực tiễn nên
trong quá trình thiết kế bài lên lớp gặp phải một số khó khăn:
- Khó khăn trong việc xác định mục tiêu bài học: do thờng suy nghĩ về
những gì mình sẽ làm hơn là những gì HS sẽ học nên xác định thiếu mục tiêu
hoặc xác định mục tiêu không sát với nội dung bài học nên bài học không
truyền đạt hết nội dung, kiến thức.
- Khi xác định đợc các hoạt động dạy - học chủ yếu thì việc lựa chọn phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức còn lúng túng. Cha biết lựa chọn phơng
pháp phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS. Đặc biệt cha vận
dụng triệt để các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực nh: phơng pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề, phơng pháp kiến tạo,... Và tổ chức cho HS khi nào
làm việc độc lập các nhân, khi nào làm việc theo nhóm còn cha đợc linh hoạt.
- Ngoài ra, khi thiết kế bài lên lớp sinh viên còn gặp phải khó khăn trong
việc xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại nhằm giúp HS chiếm lĩnh bài học
và giải quyết các bài tập. Câu hỏi đa ra thờng khó (không phù hợp với trình độ
HS); không rõ ràng nên HS khó tìm ra câu trả lời hoặc câu hỏi thờng tủn mủn,
rờm rà không sát nội dung bài học nên không thu hút đợc HS.
2. ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lợng thiết kế bài lên lớp của giáo
viên
Trớc khi thiết kế một bài lên lớp, GV cần làm những công việc cụ thể
sau:
- Nắm đợc trình độ của HS: nắm đợc tình hình nắm vững kiến thức đã
học có liên quan tới bài học của HS. Từ đó biết cần đợc củng cố kiến thức
nào? cần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nào cho HS? Và đa ra các phơng pháp và
hình thức tổ chức phù hợp.
+ Xác định các đồ dùng học tập mà HS cần phải có trong giờ học.
- 12 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
+ Dự kiến các hoạt động dạy học chủ yếu.
+ Dự kiến xây dựng hệ thống câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức trong bài
- Nghiên cứu vị trí, yêu cầu của bài học trong kế hoạch dạy học cả năm.
Nghiên cứu kỹ SGK, sách hớng dẫn giảng dạy, sách bài tập và các tài liệu liên
quan đến bài dạy trên cơ sở đó:
+ Xác định cụ thể vị trí và mối liên quan của bài học với bài trớc và bài
sau.
+ Xác định cụ thể mục tiêu bài học, mức độ yêu cầu về ba mặt: kiến thức
mới, phát triển t duy và khả năng suy luận, rèn luyện kỹ năng.
+ Xác định các kiến thức trọng tâm.
+ Xác định các phơng pháp và phơng tiện dạy học cụ thể.
- Sau khi nghiên cứu kỹ các công việc trên, GV tiến hành thiết kế bài lên
lớp. Chú ý rằng: bài thiết kế bài lên lớp chỉ có tác dụng ghi nhớ những điều
cần thực hiện khi dạy, phần quyết định vẫn là sự nghiền ngẫm của GV để nắm
thật vững nội dung, phơng pháp thực hiện bài trên lớp. Trên lớp sẽ nảy sinh
vấn đề mới cha dự kiến. Do đó việc lựa chọn các bớc, dự kiến tiến độ và nghệ
thuật đan xen các bớc phụ thuộc vào trình độ s phạm và chuẩn bị bài dạy học
của GV. Trong các trờng hợp khó hoặc cha thể xử lý ngay đợc GV phải ghi
nhận lại nếu cần sẽ giải quyết sau khi nghiên cứu kỹ. Nên tránh thái độ thiếu
quan tâm đến các ý kiến của HS hoặc đa ra cách xử lý độc đoán áp đặt. Bài
thiết kế bài lên lớp không nhất thiết phải theo khuôn mẫu nhất định, cũng
không cần quá chi tiết, dài dòng mà cần phải ngắn gọn, rõ ràng.
Nói chung, từ việc thiết kế bài lên lớp đến quá trình dạy học thực sự có
một khoảng cách mà ngời GV cần phải vợt qua. Đối với những ngời chuẩn bị
bớc vào nghề thì sự chuẩn bị trớc một cách cẩn thận, chi tiết, kế hoạch cho bài
lên lớp sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách đó.
- 13 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Chơng 2
Hệ thống bài thiết kế bài lên lớp về nội dung
dạy học phân số - Toán 4
I. Tổng quan nội dung môn Toán 4
1. Số học
a. Số tự nhiên. Các phép tính về số tự nhiên
- Lớp triệu: Đọc viết so sánh các số đến lớp triệu. Giới thiệu tỉ số. Hệ
thống hóa về số tự nhiên, hệ thập phân.
- Phép cộng và phép trừ các số có sáu chữ số, có nhớ không quá ba lợt.
Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- Phép nhân các số có nhiều chữ số với số không quá ba chữ số, tích có
không quá sáu chữ số. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số tự
nhiên. Nhân một tổng với một số.
- Phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số (chia
hết và chia có d).
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Tính giá trị của các biểu thức có tới ba dấu phép tính, tính giá trị của
các biểu thức chứa chữ dạng: a + b; a - b; a x b; a : b; a + b + c; a x b x c; (a +
b) x c. Giải các bài tập dạng: Tìm x biết x < a; a < x < b với a, b là các số bé.
b. Phân số và các phép tính về phân số
c. Tỉ số
- Khái niệm ban đầu về tỉ số.
- Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và một số ứng dụng về tỉ lệ bản đồ.
- 14 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
d. Một số yếu tố thống kê
- Giới thiệu số trung bình cộng, biểu đồ, biểu đồ cột.
2. Đại lợng và đo đại lợng
- Đơn vị đo đại lợng: Tạ, tấn, đềcamet (dag), hectomet (hg). Bảng đơn vị
đo khối lợng.
- Giây, thế kỷ. Hệ thống hóa đơn vị đo thời gian.
3. Yếu tố hình học
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Giới thiệu hai đờng thẳng cắt nhau, hai đờng
thẳng song song với nhau. Giới thiệu về hình bình hành và hình thoi.
- Thực hành vẽ hình bằng thớc thẳng và êke, cắt, ghép, gấp hình.
4. Giải bài toán có lời văn
- Giải bài toán có liên quan đến hai hoặc ba bớc tính, có sử dụng phân số.
- Giải các bài toán liên quan đến: Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỷ
số của chúng; tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng; tìm số trung bình cộng;
tìm phân số của một số, các nội dung hình học đã học.
II. Giới thiệu chung về phơng pháp dạy học Toán 4
Định hớng chung của phơng pháp dạy học Toán 4 là dạy học trên cơ sở
tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS. GV phải tổ chức, hớng dẫn cho HS hoạt động học tập để từng HS tự phát
hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi
thực hành.
Mỗi kiểu bài sẽ có những phơng pháp dạy học phù hợp tơng ứng.
1. Phơng pháp dạy học bài mới
- 15 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
a. Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp HS sử dụng kinh
nghiệm của bản thân (hoặc kinh nghiệm của bạn trong nhóm) để tìm mối liên
hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết, từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề.
Ví dụ: khi dạy bài So sánh hai phân số khác mẫu số GV có thể hớng dẫn
cho HS tự phát hiện vấn đề của bài học nh sau:
- GV nêu ví dụ: so sánh hai phân số
2
3
và
3
4
- Cho HS nhận xét đặc điểm của hai phân số
hai phân số khác mẫu. Do đó so sánh hai phân số
2
3
và
để nhận ra đó là
3
4
2
3
và là so sánh hai phân
3
4
số khác mẫu số. Đây chính là vấn đề HS tự phát hiện ra cần đợc giải quyết.
b. Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay
sau khi học bài để học sinh bớc đầu tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
Trong SGK Toán 4, sau phần học bài thờng có 3 bài tập để cho HS củng
cố kiến thức mới học qua thực hành và bớc đầu tập vận dụng những kiến thức
mới đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và trong đời sống. GV nên tổ
chức, hớng dẫn mọi HS làm bài rồi chữa bài ngay tại lớp. Nếu mỗi bài tập có
nhiều bài tập nhỏ GV có thể cho HS làm một số bài hoặc toàn bộ bài tập
nhỏ đó rồi chữa bài ngay tại lớp. Khi HS chữa bài, GV nêu nên câu hỏi để
khi trả lời HS phải nhắc lại kiến thức mới đã học nhằm củng cố, ghi nhớ lại
kiến thức đó.
2. Phơng pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực
hành
- 16 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Mục tiêu chung của các bài luyện tập, thực hành là củng cố các kiến thức
mà HS đã chiếm lĩnh đợc, hình thành các kỹ năng thực hành, từng bớc hệ
thống hóa các kiến thức mới học, góp phần phát triển t duy và khả năng diễn
đạt của HS. Các bài tập trong các bài luyện tập, thực hành thờng đợc sắp xếp
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp
đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn. GV có thể tổ chức dạy học
các bài luyện tập, thực hành nh sau:
a. Giúp học sinh nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong
nội dung các bài tập.
- Nếu HS tự đọc đầu bài và tự nhận ra đợc dạng bài tơng tự hoặc các kiến
thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội dung bài tập thì tự HS sẽ biết
cách làm bài. Nếu HS cha nhận ra đợc dạng bài tơng tự hoặc các kiến thức đã
học trong bài tập thì GV giúp HS bằng cách hớng dẫn, gợi ý để tự HS nhớ lại
kiến thức, cách làm, không nên vội làm thay cho HS.
b. Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng của từng học sinh
- GV nên yêu cầu HS làm lần lợt các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp theo
SGK (hoặc do GV sắp xếp lựa chọn), không đợc tự ý bỏ qua bài tập nào, kể cả
các bài HS cho là dễ.
- Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau, trong quá trình làm bài HS đã
làm xong bài tập nào nên tự kiểm tra (hoặc nhờ bạn, nhờ GV kiểm tra) rồi
chuyển sang làm bài tập tiếp theo.
- GV nên chấp nhận tình trạng: trong cùng một khoảng thời gian có HS
làm đợc nhiều bài tập hơn HS khác. GV nên trực tiếp hoặc tổ chức cho HS
khá, giỏi, giúp đỡ HS yếu cách làm bài, không làm thay cho HS. GV giúp HS
khá giỏi hoàn thành các bài trong SGK và một số bài trong vở bài tập ngay
trong tiết học.
- 17 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
III. Nội dung chủ yếu của dạy học phân số trong Toán 4
1. Nội dung chủ yếu của dạy học phân số
+ Về phân số
- Khái niệm ban đầu về phân số. Phân số và phép chia số tự nhiên.
- Phân số bằng nhau.
- Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh hai phân số.
+ Về các phép tính với phân số
- Phép cộng phân số
- Phép trừ phân số
- Phép nhân phân số
- Phép chia phân số
2. Đặc điểm dạy học phân số - Toán 4
Dạy học phân số đợc chuẩn bị từ lớp 2 và lớp 3 nh sau:
- Sau mỗi lần dạy học bảng chia 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 HS lại đợc làm quen
(chủ yếu bằng hình ảnh trực quan) với
1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ; ; ; . Với cách viết
2 3 4 5 6 7 8 9
nh trên, đọc là: một phần hai, một phần ba,...một phần chín. Cha giới
thiệu tên gọi chung là phân số, cha giới thiệu tử số, mẫu số.
- Sau khi học bài Tìm một trong các phần bằng nhau của một số (Toán
3 - trang 126), HS đợc phép sử dụng kiến thức này trong thực hành tính, giải
các bài toán có lời văn.
- Đến lớp 4 mới chính thức dạy học phân số. Các nội dung dạy học về
phân số và các phép tính về phân số đợc dạy học chủ yếu ở học kỳ 2 của lớp 4.
- 18 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Đầu học kỳ 1 của lớp 5 có bổ sung thêm về phân số thập phân, hỗn số,... để
chuẩn bị cho dạy học số thập phân.
* Nội dung dạy học phân số đợc sắp xếp nh sau:
Nội dung dạy học trong toán 4 sắp xếp thành 2 nhóm bài:
- Nhóm thứ nhất gồm các bài học và luyện tập về:
+ Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số. Phân số và phép chia số tự
nhiên.
+ Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.
+ Quy đồng mẫu số các phân số.
+ So sánh phân số (trờng hợp có cùng mẫu số và trờng hợp có mẫu số
khác nhau)
- Nhóm bài thứ hai gồm các bài học và luyện tập liên quan đến các phép
tính về phân số gồm có:
+ Phép cộng và phép trừ phân số (trờng hợp có cùng mẫu số và trờng hợp
khác mẫu số).
+ Phép nhân và phép chia phân số.
* Mục đích của việc sắp xếp nội dung dạy học phân số nh trên:
- Đảm bảo tính hệ thống trong cấu trúc nội dung dạy học phân số: dạy
học các kiến thức từ đơn giản đến phức tạp; kiến thức học trớc chuẩn bị cho
kiến thức học sau; kiến thức học sau dựa vào kiến thức học trớc và có cùng
cấu trúc với kiến thức học trớc (chẳng hạn, khi so sánh phân số và khi cộng trừ
phân số đều xét hai trờng hợp: các phân số có cùng mẫu số, các phân số khác
mẫu số. Nếu phân số khác mẫu số phải dựa vào kiến thức quy đồng mẫu số
các phân số để chuyển về trờng hợp các phân số có cùng mẫu số...)
- 19 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
- Kế thừa cách sắp xếp nội dung dạy học phân số ở Tiểu học (từ 1994 đến
nay) và chuẩn bị cho HS học các nội dung mở rộng về phân số với cấu trúc nội
dung hoàn toàn tơng tự ở lớp 6 của Trung học cơ sở.
IV. Một số bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số
Bài 1: Phân số (trang 106)
Bài 2: Phân số bằng nhau (trang 111)
Bài 3: Rút gọn Phân số (trang 112)
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số (trang 115)
Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp theo - trang 116)
Bài 6: Luyện tập chung (trang 118)
Bài 7: So sánh hai phân số khác mẫu số (trang 121)
Bài 8: Phép cộng hai phân số (tiếp theo - trang 127)
Bài 9: Tìm phân số của một số (trang 135)
Bài 10: Phép chia phân số (trang 135)
- 20 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Bài 1: Phân số (trang 106)
A. Mục tiêu
Sau khi học song bài này học sinh cần:
- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số của phân số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
B. Phơng pháp và phơng tiện dạy học
+ Phơng pháp:
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phơng pháp dạy học theo nhóm
- Phơng pháp thực hành luyện tập
+ Phơng tiện:
- Hình tròn, hình vuông, hình zích zắc nh trong SGK
- Các hình vẽ ở BT 1
- Bảng phụ ghi BT 2 ghi nhận xét trong bài học
5 8 3 19 80
- 5 thẻ ghi 5 phân số: ; ; ; ;
9 17 27 33 100
- 5 thẻ ghi 5 cách đọc 5 phân số trên
- 21 -
Khãa luËn tèt nghiÖp
Phan ThÞ B×nh - K30 GDTH
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu
- 22 -
TG
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
nghiệp
I. luận
Kiểmtốttra
bài cũ
3Khóa
Phan Thị Bình - K30 GDTH
- Mời 1 HS lên bảng tìm: hình nào có - HS lên bảng làm:
+ Hình a có
1 1
; số ô vuông đợc tô màu?
3 2
màu
+ Hình b có
a
1
số ô vuông đợc tô
2
b
1
số ô vuông đợc tô
3
màu
- Y/C HS dới lớp làm ra nháp
- HS nhận xét
- Y/C HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
1
II. Dạy bài mới
1. Gợi động cơ
- Các em vừa biết hình a có
- HS lắng nghe
1
số ô
2
1
số
3
vuông đợc tô màu, hình b có
ô vuông đợc tô màu. Vậy
1 1
,
2 3
trong toán học đợc gọi là gì thì
chúng ta sẽ đi vào bài học hôm
13
nay: Phân số
2. Làm việc với nội dung mới
a) Giới thiệu phân số
- GV gắn lên bảng một hình tròn
- HS quan sát hình vẽ
chia thành 6 phần bằng nhau, trong
đó tô màu 5 phần, Y/C HS quan
sát.
- Hình tròn đợc chia thành mấy
a nhau?
phần bằng
b
- Có mấy phầnc đợc tô màu?
- 23 -
- Hình tròn đợc chia thành 6 phần
bằng nhau.
- Có18
6585 phần đợc tô màu.
- HS
6và nhắc lại:
11
855ta đã tô
12
11
10
25lắng nghe312
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
Bài 2: Phân số bằng nhau (trang 111)
A. Mục tiêu
Sau khi học song bài này học sinh cần:
- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để nhận biết đợc sự bằng nhau của hai
phân số
B. Phơng pháp và phơng tiện dạy học
+ Phơng pháp:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phơng pháp dạy học theo nhóm.
- Phơng pháp thực hành luyện tập.
+ Phơng tiện:
- Hai băng giấy nh trong SGK.
- Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của trò
- Mời 2 HS lên bảng làm BT3 trang - 2 HS lên bảng làm:
3
1
a) CP = CD ; PD = CD
4
4
111.
2
3
b) MO = MN; CN = MN
5
5
- Y/C HS khác nhận xét.
- HS nhận xét
- 24 -
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Bình - K30 GDTH
TG
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
- GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy học bài mới
1. Gợi động cơ
- Chúng ta đã biết quan hệ giữa 2 số - HS lắng nghe.
tự nhiên là: (>, <, =). Tơng tự ta cũng
có quan hệ (>, <, =) đối với 2 phân
số. Trớc hết ta xét quan hệ bằng nhau
của 2 phân số. Để hiểu rõ hơn về vấn
đề này chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay: Hai phân số bằng
nhau.
2. Làm việc với nội dung mới
a) Hoạt động trên băng giấy
- GV đa ra hai băng giấy bằng nhau,
đặt băng giấy này trên băng giấy kia.
- HS quan sát:
- Y/C HS quan sát và so sánh độ dài - Hai băng giấy có độ dài bằng
của 2 băng giấy.
nhau.
- GV gắn 2 băng giấy lên bảng.
3
4
6
8
- Băng giấy thứ nhất đợc chia thành - Chia thành 4 phần bằng nhau, tô
mấy phần bằng nhau? Đã tô màu màu 3 phần.
- 25 -