Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Lý luận và phương pháp dạy học địa lý biển đảo quê hương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.37 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA INTEL – KHÓA HỌC CƠ BẢN
HỒ SƠ BÀI DẠY:

GVHD:

Ths. Nguyễn Thị Kim Liên
Ths. Hà Văn Thắng

Nhóm thực hiện:

VƢỢT SÓNG

Nguyễn Thị Thùy Dƣơng

Huỳnh Tấn Nghĩa

Hồ Thị Thu Thủy

Nguyễn Thị Lan

Nguyễn Thị Huyền Trang

Lê Văn Hải

Cao Kim Ngân

Ma Du
Tp HCM, tháng 6 năm 2013



Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

MỤC LỤC
Mục lục…………………………………………………………………………………………1
I.

Lời nói đầu ........................................................................................................................................ 2

II. Mẫu kế hoạch bài dạy ....................................................................................................................... 3
III. Hƣớng dẫn học sinh tạo sản phẩm .................................................................................................. 10
III.1.Hƣớng dẫn học sinh làm cẩm nang ................................................................................................ 10
III.2.Hƣớng dẫn học sinh làm sản phẩm ngày hội……………………………………………………..11
IV. Trích đoạn sản phẩm ...................................................................................................................... 11
IV.1.Sản phẩm 1: Ngày hội biển đảo ..................................................................................................... 11
IV.2.Sản phẩm 2: Cẩm nang…………………………………………………………………………...11
V.

Đánh giá………………………………………………………………………………………….11

V.1. Bảng khảo sát tìm hiểu nhu cầu học sinh ………………………………………………………..12
V.2. Các bảng tiêu chí đánh giá……………………………………………………………………….15
V.3. Bảng cho điểm các sản phẩm học sinh…………………………………………………………..18
VI.

Bảng phân công công việc .......................................................................................................... 19

VII.


Cảm nhận về khóa học ................................................................................................................ 22

1


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

I.

Nhóm 5B

Lời nói đầu

Trong thời đại khoa học ngày càng phát triển nhƣ hiện nay thì một số phƣơng pháp dạy học
truyền thống còn nhiều hạn chế. Nhằm đổi mới phƣơng pháp và thu hút học sinh say mê tìm
tòi, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến địa lý. Nhóm chúng em đã vận dụng dạy học dự án
vào một đơn vị bài học trong chƣơng trình dạy. Cụ thể là bài 42 – SGK Địa lý 12 cơ bản. Tất
cả các nội dung từ kế hoạch bài dạy đến các bảng hƣớng dẫn, tiêu chí đánh giá, thậm chí là
bảng phân công công việc của nhóm đƣợc chúng em đúc kết lại trong cuốn báo cáo này.
Bài báo cáo sẽ giúp cho học sinh hiểu đƣợc: “bản chất của dạy học dự án là nhƣ thế nào?
Những sản phẩm học tập các em tạo ra cần đạt những yêu cầu gì?...”. Thông qua đó học sinh
sẽ nắm đƣợc những kiến thức trọng tâm của bài. Đối với bài 42 thì đó là những hiểu biết về
biển đảo Việt Nam; những hoạt động kinh tế khai thác tiềm năng của biển; giáo dục lòng yêu
quê hƣơng đất nƣớc trong mỗi chúng ta. Qua đây các em học sinh có thể hình thành cho mình
những kỹ năng, thái độ sau này
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện nhƣng cũng không tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm mong nhận đƣợc sự góp ý của cô và thầy. Nhóm xin chân thành cảm ơn.
Khẩu hiệu của đội:
Sinh viên Địa lí…

… hào khí hiên ngang
Sinh viên Địa lí…
… sức trẻ kiên gan
Sinh viên Địa lí…
… sẵn sang vì biển đảo tổ quốc!
(vỗ tây) 123 – 123 – 1234567 Yeal!

2


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

Mẫu kế hoạch bài dạy

II.

Ngƣời soạn
Họ và tên

Nhóm 5b

Quận

Thủ Đức

Trƣờng

THPT Hiệp Bình


Thành phố

TPHCM

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy

BIỂN ĐẢO QUÊ HƢƠNG
Tóm tắt bài dạy
Biển Đông là một biển rộng với diện tích 3477 triệu km2, trong đó vùng biển Việt Nam chiếm
khoảng 1 triệu km2 với trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ. Cùng với đất liền, biển đảo nƣớc ta giữ một vai
trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và phát triển kinh tế đất nƣớc. Đây vừa là cơ
hội vừa là thách thức đối với Việt Nam. Học sinh hãy vào vai là nhà tổ chức sự kiện, làm một
ngày hội giới thiệu về các tiềm năng của biển đảo và vấn đề chủ quyền hiện nay. Hay nhà địa lý
học viết một cẩm nang nói về bức tranh miền biển, việc phát triển kinh tế và chủ quyền biển đảo.
Qua đó giáo dục cho học sinh tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, đồng thời biết bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý giá. Để tránh lạc đề, hai sản phẩm cần khai thác đầy đủ các nội dung sau:
 Vùng biển nƣớc ta giàu tài nguyên.
 Ý nghĩa chiến lƣợc của biển đảo đối với kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng.
 Khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo.
 Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam và tình hình hiện nay.

Lĩnh vực bài dạy
Địa lí, Lịch sử, Công dân
3


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý


Nhóm 5B

Cấp / lớp
Lớp 12
Thời gian dự kiến
4 tuần
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
- Vùng biển nƣớc ta rộng lớn, giàu tài nguyên là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
- Các khó khăn phải khắc phục: sự phức tạp của thiên nhiên ở Biển Đông, đòi hỏi phải có
vốn đầu tƣ lớn, công nghệ hiện đại.
- Ý nghĩa của biển đảo đối với sự phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
- Khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên biển đảo kết hợp với vấn đề bảo vệ môi trƣờng.
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp một số sự kiện có liên quan đến Biển Đông trong thời gian
qua.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ để xác định vị trí của một số đảo lớn ở Việt Nam.
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
Về kiến thức:
- Kể tên các đảo và quần đảo quan trọng của Việt Nam.
- Đánh giá tiềm năng và lợi ích do biển đảo mang lại.
- Nhận thức về tình hình Biển Đông hiện nay.
- Biết đƣợc một số chính sách của nhà nƣớc về việc bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Cho học sinh đề xuất những giải pháp để bảo vệ chủ quyền toàn vẹn của quốc gia.
- Cho học sinh liên hệ với một địa phƣơng cụ thể. Chẳng hạn nhƣ nói về đảo Phú Qúy( Bình
Thuận):
 Là một huyện đảo có khí hậu mát mẻ, nƣớc biển trong lành, đặc biệt xung quanh
đảo có các rạn san hô rất đa dạng, phong phú về chủng loại.
 Có nhiều bãi tắm đẹp, các danh lam thắng cảnh mang ý nghĩa lịch sử,….
 Đánh giá: với lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, Phú Qúy có khả năng phát
triển mạnh kinh tế dịch vụ và du lịch biển. Tuy nhiên hiện nay các thế mạnh này vẫn

chƣa đƣợc khai thác triệt để. Chính vì vậy cần phải kêu gọi sự quan tâm đầu tƣ hơn
4


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

nữa từ các tổ chức, đoàn thể. Bên cạnh việc khai thác cần kết hợp với bảo vệ môi
trƣờng và quan trọng hơn là giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hƣơng.
Về kỹ năng :
- Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả với các nhóm khác.
- Sự cần cù và một thái độ làm việc tích cực.
- Say mê tìm tòi, nghiên cứu tài liệu.
Kỹ năng địa lý:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí các đảo và quần đảo.
- Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố trên bản đồ.
Về thái độ:
- Hình thành lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc.
- Thái độ tích cực trong mối quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc láng giềng về vấn đề biển
đảo và thềm lục địa.
Bộ câu hỏi định hƣớng
Câu hỏi

- Tại sao phải yêu nƣớc?

khái quát
Câu hỏi bài

- Đại dƣơng có phải là môi trƣờng sống của tƣơng lai hay không?


học

- Toàn vẹn lãnh thổ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với một quốc gia?
- Chiến tranh có thể xảy ra ở Biển Đông hay không?
- Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo?

Câu hỏi nội

- Nêu tên một số đảo và quần đảo lớn của Việt Nam?

dung

- Chứng minh tài nguyên biển đảo nƣớc ta phong phú, đa dạng?
- Giá trị về kinh tế của biển đảo đối với Việt Nam?
- Nêu những khó khăn phải khắc phục trong việc khai thác tài nguyên
biển?
- Việc an ninh quốc phòng biển đảo của Việt Nam hiện nay ra sao?

5


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá

Trƣớc khi bắt đầu dự án


Học sinh thực hiện dự án và

Sau khi hoàn tất dự án

hoàn tất công việc

- Phát bộ câu - Ghi chép - Đƣa phiếu - Cá nhân tự - Các bản - Thu lại sổ
hỏi cho học lại những ý đánh giá và sổ đánh giá.
tiêu chí.
ghi chép
sinh

trong ghi chép, các - Đánh
luận.
buổi
thảo biên bản họp nhóm.
- Đƣa ra các luận, ghi lại nhóm.
Đồng - Tiêu
tiêu chí đánh câu hỏi và thời quan sát
đánh giá.
giá cho học câu trả lời.
việc làm nhóm.
sinh

thảo kiến

làm

- Đặt câu hỏi.


theo.

giá

- Buổi báo
-

Bài

chí hoạch.
thành

thu cáo của học
sinh.
Hoàn
biểu

đồ K- W- LH

Tổng hợp đánh giá
Sử dụng các phƣơng pháp đánh giá nhƣ là bản ghi chép, đặt câu hỏi và thảo luận nhóm
nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ trong suốt bài học.
Sử dụng biểu đồ K- W- L- H để biết thêm những cái gì học sinh đã biết, chƣa biết và muốn
biết.
Đƣa ra bảng tiêu chí đánh giá nhằm định hƣớng cho học sinh làm việc, nghiên cứu tài liệu
và tạo ra sản phẩm một cách hiệu quả hơn.
Học sinh sử dụng bảng tự đánh giá để HS có thể theo dõi và đánh giá đƣợc công việc, kĩ
năng, phát hiện đƣợc những thành công và thất bại trong suốt quá trình thực hiện dự án,
đồng thời có thể tự đánh giá việc học tập của mình.

Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình diễn đa phƣơng tiện để cung
cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng, mẫu này đƣợc phát cho HS trƣớc khi thực
hiện dự án.

6


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

Giáo viên đánh giá thông qua sản phẩm học sinh từ đó điều chỉnh quá trình dạy học sao
cho phù hợp với nhu cầu, khả năng của học sinh.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
Biết cách lập luận, giải thích
Biết sử dụng word, Powerpoint, Publisher…
Biết tra cứu thông tin, tìm hình ảnh trên internet
Biết sử dụng các công cụ giao tiếp trên mạng (chat, email, blog, wiki…)
Biết trao đổi và chia sẻ thông tin cho nhau, hỗ trợ nhau tìm thông tin,…
Các bƣớc tiến hành bài dạy
Giai đoạn
Tuần 1

Hoạt động của giáo viên
- Giới thiệu dự án và cho học
sinh xem một số mẫu sản
phẩm.
- Khảo sát nhu cầu học sinh
bằng biểu đồ K-W-L-H.


Hoạt động của học sinh
- Nghe và thu thập thông tin từ giáo
viên.
- Đặt câu hỏi về dự án cũng nhƣ
cách sử dụng các phƣơng tiện
thông tin.

- Chia nhóm học sinh.

- Tiến hành phân chia nhóm.

- Giao đề tài cho từng nhóm

- Tìm hiểu cách sử dụng các trang

- Đƣa ra bảng hƣớng dẩn và
tiêu chí đánh giá
- Cung cấp một số tài liệu tham
khảo, trang web…

web để khai thác, tìm kiếm thông
tin.
- Đọc các câu hỏi và các tiêu chí
của giáo viên để áp dụng bài làm
chính xác.

Tuần 2

- Hƣớng dẫn học sinh làm sản


- Lên kế hoạch thực hiện dự án.

phẩm.
- Hƣớng dẫn học sinh tạo trang
wiki, sử dụng email, trang
wiki cá nhân, để học sinh và

- Nhóm trƣởng phân công nhiệm vụ
cho mỗi thành viên.
- Tìm kiếm thông tin, tài liệu để
7


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý
giáo viên có thể trao đổi thông
tin về dự án..
- Tiếp tục khảo sát nhu cầu học
sinh.

Nhóm 5B
làm sản phẩm.
- Trao đổi thông tin với giáo viên
và các bạn trong nhóm.
- Hoàn thành sản phẩm.

- GV quan sát theo dõi quá trình
làm sản phẩm của học sinh.
Giải đáp thắc mắc của học
sinh.

Tuần 3

- Cho từng nhóm trình bày sản
phẩm.

- Học sinh trình bày sản phẩm.
- Học sinh tự đánh giá, nhóm tự

- Cho nhóm tự đánh giá và các

đánh giá và đánh giá chéo nhau,
dựa trên các tiêu chí và yêu cầu đã

nhóm đánh giá lẫn nhau.
-

đề ra.

GV tổng hợp các đánh giá,
nhận xét và cho điểm.

- Hoàn thành bảng khảo sát K-W-L-

- Khảo sát học sinh bằng biểu

H.

đồ K- W- L – H.
Tuần 4


- Tổng kết và trao giải thƣởng

- Nghe nhận xét và rút kinh nghiệm

cho các nhóm.

bản thân.

Điều chỉnh phù hợp với đối tƣợng
- Hƣớng dẫn kĩ từng cách thực hiện dự án cho học sinh.
Học sinh - Phân công các nhiệm vụ cụ thể trong nhóm - phân cặp và tranh thủ sự giúp đỡ
tiếp
chậm

thu của bạn bè để giúp HS tiếp thu chậm tham gia thực hiện dự án ở mức độ nhất
định.
-Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá và giúp đỡ.

8


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Học sinh
không
biết tiếng
Anh

Nhóm 5B


- Lựa chọn công việc phù hợp sở trƣờng của từng đối tƣợng để phát huy tối đa khả
năng và kích thích sự hứng thú cho HS.
- Hỗ trợ một số trang web tham khảo…
- Cung cấp các tài liệu song ngữ để học sinh tiện nghiên cứu.
- Bố trí thêm những bạn biết tiếng anh để hỗ trợ nhau.
- Khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo trong việc thực hiện dự án của học sinh. Để

Học sinh học sinh độc lập nghiên cứu.
năng

- Cho học sinh nghiên cứu sâu rộng hơn về những vấn đề thuộc sở trƣờng.

khiếu

- Cung cấp cho học sinh một số tài liệu tham khảo và trang web.
- Thƣờng xuyên đánh giá, kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
Máy quay

Đĩa Laser

Đầu máy VCR

Máy tính

Máy in

Máy quay phim


Máy ảnh kỹ thuật số

Máy chiếu

Thiết bị hội thảo Video

Đầu đĩa DVD

Máy quét ảnh

Thiết bị khác

Kết nối Internet

TiVi

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

Phần mềm xử lý ảnh

Phần mềm thiết kế Web

Ấn phẩm

Trình duyệt Web

Hệ soạn thảo văn bản


Phần mềm thƣ điện tử

Đa phƣơng tiện

Phần mềm khác

Bách khoa toàn thƣ trên đĩa
CD
Tƣ liệu in

SGK Địa lí 12 cơ bản, Biển và Đảo Việt Nam.

9


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý
Hỗ trợ

Nhóm 5B

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về biển đảo Việt Nam, trang
wiki, facebook, email,…

Nguồn Internet

Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn.

Yêu cầu khác

Khách mời, ngƣời hƣớng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ

huynh v.v.

III.

Hƣớng dẫn học sinh tạo sản phẩm

III.1. Hƣớng dẫn học sinh làm cẩm nang
1.Về nội dung:
- Lấy các hình ảnh về biển đảo Việt Nam, tập trung về Hoàng Sa, Trƣờng Sa.
- Làm rõ các giá trị kinh tế, dầu khí, hải sản, du lịch…
- Những hoạt động bảo vệ, xấy đựng biển đảo.
- Một số thông tin có thể mới hơn với số liệu trong tài liệu sách giáo khoa. Những thông tin
đó cần đƣợc giải thích thêm (nguồn tài liệu, thời gian thay đổi,…)
2.Về cách trình bày:
Để có đƣợc một cuốn cẩm nang có chất lƣợng tốt, đạt đƣợc mục đích mình mong muốn
là truyền tải nội dung một cách dễ hiểu, dễ nhớ và ấn tƣợng đối với tất cả mọi ngƣời, cần:
- Lựa chọn hình ảnh, video điển hình. Hình ảnh có độ phân giải cao, có nguồn, đẹp và chứa
đựng nội dung bài học.
- Trình bày theo một trình tự logic nhất định (chủ quyền, vẻ đẹp phong cảnh, bảo vệ chủ
quyền, khai thác kinh tế biển…)
- Sắp xếp về trình bày hình ảnh hài hòa, trang bìa có ý nghĩa.
- Bài làm cần có sự sáng tạo, mang dấu ấn riêng của nhóm nhƣng vẫn giữ đƣợc đầy đủ nội
dung bài học.
3. Kĩ thuật làm cẩm nang:
Sử dụng chƣơng trình Powerpoint sắp xếp hình ảnh lên tửng slide, lƣu dƣới dạng file
ảnh hoặc PDF để thuận lợi trong việc in ấn.

10



Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

III.2. Hƣớng dẫn học sinh làm sản phẩm ngày hội.

STT

Gian hàng

Nội dung

Chuẩn bị những vật
dụng cần thiết

1

Phòng trƣng bày biển

+ Trƣng bày các sản vật từ biển.

+ San hô, ốc biển, cá

đảo

+ Cẩm nang biển đảo.

khô, đồ lƣu niệm,…

+ Bản đồ thể hiện chủ quyền biển + Cuốn cẩm nang.

đảo VN.

+ Thuyền thúng.

+ Hình ảnh về kinh tế biển, các vẻ
đẹp, con ngƣời với biển đảo, các đảo
và quần đảo.
2

Hãy chọn giá đúng

Giống gameshow “ Hãy chọn giá Đi siêu thị mua vật
đúng”. Chuẩn bị các vật phẩm từ phẩm

(nƣớc

mắm,

biển và ghi giá. Tiến hành cho các muối, ốc, cá khô,…)
bạn đoán giá, yêu cầu mức chênh
lệch sai số (mấy trăm đồng).
+ Vật phẩm đó sẽ thuộc về ngƣời
chơi nếu đoán đúng.
4

Cắm mốc chủ quyền

BTC chuẩn bị 1 bản đồ khổ lớn (có + Bản đố câm Việt
thể là A0), bản đồ câm có thể hiện Nam khổ lớn.
các đảo, vùng biển. Các bạn sẽ chơi + Các cây cờ nhỏ.

định vị tên đảo bằng cách cắm cờ
đúng vào vị trí của đảo

IV.

Trích đoạn sản phẩm

IV.1. Sản phẩm 1: Ngày hội biển đảo
Đến với ngày hội, quý khách sẽ đƣợc tham quan các gian hàng đƣợc thiết kế đẹp mắt và
độc đáo. Đầu tiên để có cái nhìn tổng quát hơn về biển đảo quê hƣơng thì sau đây chúng ta sẽ
cùng nhau tham quan phòng trƣng bày. Tại đây các bạn sẽ đƣợc tận mắt ngắm nhìn những sản
11


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

vật từ biển nhƣ san hô, các loại sò, ốc,… Đặc biệt hơn là cuốn cẩm nang và bản đồ thể hiện
chủ quyền biển đảo đƣợc đặt ngay giữa phòng. Sở dĩ nhƣ vậy là do 2 hiện vật này là nội dung
cốt lõi mà chúng tôi muốn truyền tải đến mọi ngƣời. Không những thế trên các bức tƣờng còn
đƣợc trang trí bởi nhiều tranh ảnh. Chúng đƣợc lựa chọn thật kĩ thông qua đôi mắt nghệ thuật
của các nhiếp ảnh gia hàng đầu Việt Nam. Chủ đề của những bức ảnh này vô cùng phong phú
và đa dạng. Có thể đó là hình ảnh về các ngành kinh tế biển, các đảo và quần đảo hay xen vào
đó là bức tranh con ngƣời với biển đảo,…. Phòng trƣng bày đã phần nào giúp cho các bạn hiểu
rõ hơn về đất nƣớc thân yêu của chúng ta. Kế tiếp chúng ta sẽ đến với gian hàng “Hãy chọn
giá đúng”. Tại đây các bạn sẽ đƣợc đi chợ mà không mất một đồng nào. Cơ hội mang về
những sản vật từ biển rất hấp dẫn đang chờ đợi các bạn, hãy nhanh lên nào. Ban tổ chức đƣa ra
gian hàng này với ý tƣởng là giới thiệu đến mọi ngƣời những loại tài nguyên biển phục vụ cho
các ngành kinh tế nhƣ công nghiệp chế biến, dƣợc phẩm,... Qua đó góp phần thúc đẩy sự phát

triển kinh tế của đất nƣớc. Cuối cùng để thể hiện sự hiểu biết về biển đảo và tình yêu quê
hƣơng đất nƣớc, chúng ta sẽ cùng tham gia gian hàng “ Cắm mốc chủ quyền” lên bản đồ Việt
Nam nhé!.
VI.2. Sản phẩm 2: Cẩm nang về biển đảo
Nói đến biển đảo thì có rất nhiều khía cạnh để khai thác. Từ vấn đề phát triển kinh tế đến
việc bảo vệ chủ quyền hay cũng có thể là bức tranh phản ánh cuộc sống của con ngƣời gắn liền
với thiên nhiên biển đảo. Cẩm nang này đƣợc xây dựng theo một cấu trúc hoàn chỉnh. Mỗi
một trang bao gồm nhiều hình ảnh trong cùng chủ đề và có phần thuyết minh bên dƣới để các
bạn tiện theo dõi. Qua đó có thể cung cấp cho các đọc giả một cách khái quát về toàn bộ
những gì liên quan đến biển đảo quê hƣơng.

V.

Đánh giá

V.1. Bảng khảo sát tìm hiểu nhu cầu học sinh
BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC SINH
1. Công ƣớc Liên Hiệp Quốc về luật biển đƣợc viết tắt là:
a. DOC
b. UNCLOS
c. UNDP
d. COC
2. Festival biển đảo Việt Nam 2012 đƣợc tổ chức ở đâu?
a. Đà Nẵng
b. Quảng Ninh c. Quảng Ngãi
d. Bình Thuận
3. Sắp xếp nào dƣới đây đúng với thứ tự các vùng biển tính từ biển vào đất liền:
a. Thềm lục địa, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy
b. Thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy
12



Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

c. Vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thủy, thềm lục địa
d. Thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thủy
4. Ý nào sau đây phản ánh đúng nhất về đặc điểm tự nhiên của biển Đông?
a. Là một vùng biển rộng và sâu
b. Là một vùng biển tƣơng đối kín, nhiệt ẩm cao
c. Mang tính khép kín và tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Là một vùng biển rộng, nhiệt độ cao, độ muối vừa phải
5. Tỉnh, Thành phố nào sau đây có nhiều đảo nhất?
a. Quảng Ninh
b. Cà Mau
c. Hải Phòng
d. Kiên Giang
6. Khẩu hiệu của Quân chủng hải quân Việt Nam là:
a. Đảo là nhà, biển cả là quêhƣơng
b. Đảo là quê hƣơng, biển cả là nhà
c. Đất liền là quê hƣơng, biển đảo là nhà
d. Đất liền là nhà, biển đảo là quê hƣơng
7. Ai là đạo diễn của bộ phim“Đi qua ngày biển động”?
a. Nguyễn Quang Dũng
b. Bùi Tuấn Dũng
c. Nguyễn Tuấn Khanh
d. Bùi Quang Dũng
8. Lễ“Khao lề thế lính Hoàng Sa” nhằm tri ân những ngƣời anh hùng quên mình để giữ
gìn hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa từ hàng trăm năm trƣớc .Đƣợc nhân dân trên

đảo nào ở nƣớc ta tổ chức hàng năm vào ngày 16-3 âm lịch?
a. Đảo Cồn Cỏ
b. Đảo Lý Sơn
c. Đảo Phú Quý
d. Đảo Song Tử Tây
9.Biển Đông có diện tích khoảng bao nhiêu?
a. 3,1 triệu km2
b. 3,3 triệu km2
c. 3,5 triệu km2
d. 3,7 triêu km2
10.Việt Nam có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
a. hơn 3000
b. hơn 4000
c. hơn 5000
d. hơn 6000
11. Nƣớc ta có bao nhiêu huyện đảo?
a. 10 huyện
b. 11 huyện
c. 12 huyện
d. 13 huyện
12. Bài hát “Nơi đảo xa” là sáng tác của nhạc sĩ nào?
a. Ns.Huỳnh Phƣớc Long b. Ns.Thế Song c. Ns. Hoàng Hiệp
d. Ns.Hồng Đăng
13. Vùng nào đƣợc xem nhƣ bộ phận lãnh thổ trên đất liền và có chế độ pháp lý của đất
liền?
a. Nội thủy b. Lãnh hải c. Vùng đặc quyền kinh tế d. Thềm lục địa
14. Chính phủ Việt Nam đã ra tuyên bố quy định đƣờng cơ sở để tính chiều rộng lãnh
hải Việt Nam vào năm nào?
a. 1982
b. 1983

c. 1984
d. 1985
15. Đảo nào ở nƣớc ta đƣợc gọi là „„Đảo Thanh Niên‟’?
a. Đảo Phú Quốc
b. Đảo Côn Sơn (Côn Đảo)
c. Đảo Phú Quý
d. Đảo Bạch Long Vỹ
16. “Đại Nam thống nhất toàn đồ” bản đồ chứng minh Hoàng Sa, Trƣờng Sa là của Việt
Nam ra đời vào triều đại nào?
a. Nhà Trần b. Nhà Nguyễn
d. Nhà Tây Sơn
d. Nhà Lê
13


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

17. Để hạn chế sự cạn kiệt tài nguyên hải sản và góp phần bảo vệ chủ quyền đất nƣớc
cần:
a. Đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ.
b. Thƣờng xuyên kiểm tra việc đánh bắt.
c. Sử dụng lƣới mắt to để đánh bắt ven bờ.
d. Hạn chế việc đánh bắt mang tính hủy diệt.
18. Điểm du lịch biển nào sau đây đãhai lần đƣợc tổ chức UNESCO công nhận là Di sản
thiên nhiên thế giới?
a. Vịnh Nha Trang.
b. Bãi biển Non Nƣớc.
c. Vịnh Hạ Long.

d. Đảo Phú Quốc.
19. Vùng đặc quyền kinh tế trong tiếng Anh đƣợc viết tắt là:
a. EEZ
b. TEZ
c. CSZ
d. SEZ
20. Theo định hƣớng của nƣớc ta, đến năm 2020 kinh tế biển sẽ đóng góp bao nhiêu phần
trăm GDP?
a. Từ 47- 50%
b Từ 53- 55%
c. Từ 55- 58%
d. từ 58- 62%
BỘ CÂU HỎI KỸ NĂNG
STT Câuhỏi

1
2
3
4
5

6

7
8

9
10

Rất

thành
thạo

Thành
thạo

Bình
thƣờng

Không
thành
thạo

Tôi biết công ƣớc quốc tế về luật biển
1982
Tôi tham gia hội thi trực tuyến về Biển
đảo Việt Nam
Tôi quan tâm đến thời sự Biển đảo
Tôi có những lí lẽ vững chắc để giải
thích những gì mình hiểu
Tôi có thể khoanh vùng, phân tích và
tổng hợp thông tin để giải quyết các vấn
đề và trả lời câu hỏi
Tôi sử dụng công nghệ, internet để
phục vụ tìm kiếm thông tin, trao đổi với
bạn bè
Tôi thể hiện sự cần cù và một thái độ
làm việc tích cực
Tôi sử dụng kỹ năng giao tiếp và giải
quyết vấn đề để tác động và hƣớng dẫn

ngƣời khác thực hiện đƣợc mục đích đề
ra
Tôi bình tĩnh trong các tình huống
Tôi có thể thuyết trình tốt trƣớc nơi
14


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

đông ngƣời
V.2. Các bảng tiêu chí đánh giá
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CẨM NANG
TIÊU
CHÍ

Chủ đề

Nội
dung

Sáng
tạo

Tốt

Khá

Trung bình


Kém

Chủ đề của cẩm
Chủ đề của cẩm
nang thể hiện một nang liên quan đến
thông điệp quan nội dung mà tôi
trọng về nội dung đang học.
mà tôi đang học.

Cẩm
nang
dƣờng nhƣ có
một chủ đề,
nhƣng
thỉnh
thoảng nội dung
lan man qua các
chủ đề khác.

Cẩm nang
không có chủ
đề để gắn kết
nội dung với
nhau.

Các thông tin
trong cẩm nang
mang tính tòan
diện, đƣợc nghiên

cứu cẩn thận, và
chính xác.
Chúng tôi sử
dụng thông tin để
suy luận và rút ra
các kết luận hợp lý
về đề tài.
Ngƣời đọc hiểu
và vận dụng vấn đề
vào thực tế.

Các thông tin
trong cẩm nang
đƣợc nghiên cứu cẩn
thận và chính xác.
Chúng tôi sử dụng
thông tin để rút ra
các kết luận hợp lý
về đề tài.
Ngƣời đọc hiểu,
ghi nhớ một số nội
dung trọng tâm.

Các thông tin
trong cẩm nang
đƣợc nghiên cứu
và nói chung
chính xác.
Tôi cố gắng
rút ra một vài kết

luận về đề tài.
Ngƣời
đọc
nắm vấn đề
nhƣng một số
chỗ còn mơ hồ.

Các thông
tin trong cẩm
nang
không
chính
xác,
không rút ra
kết luận, hoặc
có nhƣng các
kết luận không
dựa trên các dữ
kiện.
Ngƣời đọc
không hiểu vấn
đề nhóm trình
bày

Chúng tôi đƣa vào
cẩm nang ý tƣởng,
giải pháp mới mẻ,
đáng ngạc nhiên để
phục vụ mục đích
của cẩm nang.


Chúng tôi đƣa vào
cẩm nang một vài ý
tƣởng mới mẻ và
đáng ngạc nhiên liên
quan đến đề tài.

Chúng tôi cố
gắng đƣa vào
cẩm nang một
vài ý tƣởng mới
mẻ và đáng ngạc
nhiên,
nhƣng
thỉnh
thỏang
những ý tƣởng
của chúng tôi
không đúng nội
dung trọng tâm
của cẩm nang.

Chúng
tôi
không cố gắng
trình bày nội
dung của cẩm
nang theo cách
mới mẻ.


15


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

-Trình bày hợp lí Trình bày khá logic

-Trình bày thiếu Trình bày lộn

và hấp dẫn, lôi

logic, nhiều chỗ xộn

cuốn, đẹp mắt.

còn lộn xộn.

Thiết
kế và
trình
bày

Font chữ rõ ràng, Font chữ khá rõ ràng
Chữ
khá
Nhiều chữ,
dễ đọc
nhiều, màu khó chữ nhỏ, khó

đoc.
đọc.

- Không có lỗi
chính tả.

- Ít lỗi chính tả

- Lỗi chính tả - Lỗi chính tả
khá nhiều.

- Sử dụng tranh Có sử dụng biểu đồ, Có
ảnh,

biểu

nội dung.

ảnh

Cộng
tác

dụng

đồ… tranh ảnh,… nhƣng nhƣng chƣa phù Không sử dụng

minh họa cụ thể chƣa nêu bật nội hợp

Hình


sử

rất nhiều.

dung.

với

nội

dung.

Hình ảnh đƣợc
Hình ảnh đƣợc
Ít hình ảnh
lựa chọn kĩ lƣỡng, lựa chọn phù hợp và và hình ảnh
màu sắc hài hòa, bổ sung cho cẩm không phù hợp
góp phần minh nang
với nội dung
họa, chuyển tải nội
dung và làm nổi
bật cẩm nang

Ít hình ảnh và
hình ảnh hoàn
toàn không phù
hợp với nội
dung


Chúng tôi thảo
luận về các ý
tƣởng của mình và
thống nhất về các
thành phần chính
trên cẩm nang của.
Chúng tôi tôn
trọng công việc

Các ý kiến về
cẩm nang chỉ
thuộc về một
vài thành viên
trong nhóm. Ý
kiến của những
thành
viên
khác thƣờng bị

Chúng tôi làm việc
cùng nhau để thống
nhất về các thành
phần chính trên cẩm
nang. Chúng tôi tôn
trọng công việc của
nhau bằng cách
không thực hiện các

Chúng tôi cố
gắng làm việc

cùng nhau để
xây dựng cẩm
nang. Chúng tôi
thƣờng tôn trọng
công việc của
nhau,
nhƣng

16


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý
của nhau bằng thay đổi khi chƣa
cách hỗ trợ và đƣa thảo luận với nhóm.
ra các góp ý mang
tính xây dựng.
Chúng tôi phải
nhất trí trƣớc khi
thực hiện các thay
đổi trên cẩm nang
của mình.

Nhóm 5B
thỉnh thỏang các
thành viên trong
nhóm thực hiện
các thay đổi mà
không thảo luận
với nhóm.


phớt lờ hoặc
bác bỏ. Một số
ngƣời
thực
hiện các thay
đổi mà không
thảo luận với
nhóm.

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NGÀY HỘI BIỂN ĐẢO

Nội dung

Bố cục

Chuẩn bị

Dụng cụ, vật
liệu

Kĩ thuật
truyền đạt

TỐT
Ngày hội thể
hiện sâu sắc sự
hiểu biết của
nhóm về các
vấn đề biển đảo
của Việt Nam


KHÁ
Ngày hội thể
hiện sự hiểu
biết của nhóm
về các vấn đề
biển đảo của
Việt Nam

TRUNG BÌNH
Ngày hội thể
hiện sự hiểu
biết chung của
nhóm về các
vấn đề biển đảo
của Việt Nam

Bố cục của
ngày hội chi
tiết, trật tự lôgic
với mục đích rõ
ràng.
Tôi cảm thấy
thỏai mái với
vai của mình, vì
tôi lên kế họach
cẩn thận và
luyện tập chu
đáo.
Các dụng cụ và

vật liệu đƣợc
chúng tôi chuẩn
bị
đầy
đủ,
phong phú, phù
hợp.

Bố cục của
ngày hội có vài
chi tiết chƣa
theo trật tự
lôgic.
Tôi lên kế
họach và luyện
tập đầy đủ.

Bố cục của
ngày hội thiếu
chi tiết, thiếu
trật tự lôgic.

Các dụng cụ và
vật liệu đƣợc
chúng tôi chuẩn
bị khá đầy đủ,
phong phú,tuy
nhiên có một số
vật liệu chƣa
phù hợp.

Chúng tôi sử
dụng giọng nói
và điệu bộ để
diễn đạt tạo nên
sự
thú vị,
nhƣng đôi lúc

Các dụng cụ và
vật liệu đƣợc
chúng tôi chuẩn
chƣa đầy đủ,
chƣa
phong
phú.

Các dụng cụ,
vật liệu chƣa
phù hợp với nội
dung,không
phong phú.

Giọng nói và
điệu bộ của
chúng tôi chƣa
tạo nên sự thú
vị, cuốn hút
ngƣời tham gia.

Giọng nói và

điệu bộ của
chúng tôi thực
sự nhàm chán

Chúng tôi sử
dụng giọng nói
và điệu bộ để
diễn đạt tạo nên
sự thú vị, cuốn
hút ngƣời tham

Tôi lên kế
họach, nhƣng
đã không luyện
tập đủ.

KÉM
Ngày hội thể
hiện sự hiểu
biết tối thiểu
của nhóm về
các vấn đề biển
đảo của Việt
Nam
Bố cục của
ngày hội chƣa
đƣợc khai triển,
không có trật tự
logic.
Tôi không lên

kế họach cũng
không
luyện
tập..

17


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

chƣa cuốn hút
ngƣời tham gia.
Chúng tôi tích
cực tham gia
hoàn
thành
nhiệm vụ và
hợp tác với các
bạn trong nhóm

gia.
Chúng tôi tích
cực tham gia
hoàn thành tốt
Tinh thần, thái
nhiệm vụ và
độ
hợp tác tốt với

các bạn trong
nhóm

Chúng tôi tham
gia nhƣng hoàn
thành chƣa tốt
nhiệm vụ và
chƣa có hợp tác
với các bạn
trong nhóm

Có thành viên
không tham gia
và không hợp
tác với các bạn
trong nhóm.

V.3. Bảng cho điểm các sản phẩm
BẢNG CHO ĐIỂM SẢN PHẨM CẨM NANG

Nội dung
Liên quan trực tiếp hay gián
tiếp đến dự án, nội dung bài học
trong chƣơng trình Địa Lí.
Đƣa ra đƣợc những thông điệp,
những kiến thức về biển đảo
Việt Nam.
Thu hút đƣợc sự quan tâm của
độc giả bởi sự mới lạ và sáng
tạo.

Thiết kế và trình bày
Bìa đầu và cuối đẹp, hợp lí,
lôi cuốn, có tên chủ đề.
Kiểu chữ, cỡ chữ dễ đọc, bắt
mắt.
Bố cục chính xác các phần, sắp
xếp vị trí cân đối, rõ ràng, làm
nổi bật nội dung quan trọng
Hình ảnh
Có chọn lọc, đẹp, thu hút.
Phù hợp và làm nổi bật đƣợc
nội dung.
Ngôn ngữ
Chính tả chính xác
Từ ngữ dễ hiểu, chọn lọc, ngắn
gọn, súc tích.
TỔNG ĐIỂM

Thang
điểm
60

Đánh giá của các
nhóm trong lớp

Đánh giá
của GV

30


15

15
20
5
5

10
10
5
5
10
5
5
100
18


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

BẢNG CHO ĐIỂM SẢN PHẨM NGÀY HỘI BIỂN ĐẢO
Điểm

Tiêu chí đánh giá cho điểm
Nội dung
Nội dung phải phù hợp với bài học

Đánh giá của

các nhóm trong
lớp

Đánh giá
của GV

50
20

Các gian hàng đa dạng, mới mẻ, tạo đƣợc 15
không khí vui tƣơi, cuốn hút
Các phần nội dung trong ngày hội phải cân đối, 15
phù hợp với chủ đề, thời gian hợp lý.
Bố cục
10
Cách trình bày có hệ thống, logic, thu hút đƣợc 10
ngƣời tham gia.
Thiết kế
20
Đảm bảo các nguyên tắc trong thiết kế và trình 10
bày.
Thể hiện tính thẩm mỹ, hấp dẫn đối với ngƣời
tham gia.
Ngôn ngữ
Trình bày rõ ràng, dễ hiểu, ngôn ngữ mạch lạc,
trong sáng.
Phong cách nói tự tin, thuyết phục tạo không
khí sôi nổi, gây hứng thú cho ngƣời tham gia., .
Làm việc nhóm
Có sự tham gia của tất cả các thành viên trong

nhóm.
Các thành viên trong nhóm thể hiện sự hợp tác
và làm việc ăn ý với nhau
Tổng điểm

VI.
STT

10
10
5
5
10
5
5
100

Bảng phân công công việc
Công việc

Ngƣời phụ trách

Thời gian hoàn

Ghi chú

thành
1

Tổng hôp, hoàn chỉnh hồ sơ


Lan

bài dạy
19


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

2

Báo cáo hồ sơ

Lan

3

Dẫn chƣơng trình ngày hội

Hải

4

Hƣớng dẫn làm sản phẩm

Hải

(cẩm nang, ngày hội)

5

Đánh giá sản phẩm

Thủy

6

Bảng khảo sát

Thủy

7

Lời mở đẩu, cảm nhận khóa

Ngân

học
8

Lí giải tên nhóm, dẫn nhập dự

Dƣơng

án
9

Gian hàng 1, 2, 3, 4


Du, Lan, Trang,
Nghĩa

10
11
12

Chƣơng trình ngày hội

Hải

Chịu trách nhiệm trang wiki
Sản phẩm cẩm nang

Nghĩa
Thủy, Du, Dƣơng,

+ Chƣơng trình ngày hội biển đảo quê hƣơng
STT

1

Gian hàng

Nội dung

Chuẩn bị những Ngƣời phụ
vật dụng cần thiết

trách


Phòng trƣng bày

+ Trƣng bày các sản vật

+ San hô, ốc biển,

Thủy + Ma Du

biển đảo

từ biển.

cá khô, đồ lƣu

( Hải phụ cẩm

+ Cẩm nang biển đảo.

niệm,…

nang, những

+ Bản đồ thể hiện chủ

+ Cuốn cẩm nang.

thứ còn lại các

quyền biển đảo VN.


+ Thuyền thúng.

bạn tìm kiếm).

+ Hình ảnh về kinh tế

+ Kinh phí: 200k

Lan + Hải: hình

biển, các vẻ đẹp, con

ảnh.

ngƣời với biển đảo, các
đảo và quần đảo.
2

Hãy chọn giá đúng

Giống gameshow “ Hãy Đi siêu thị mua vật Trang + Ngân
chọn giá đúng”. Chuẩn phẩm (nƣớc mắm, (Trang đi siêu
bị các vật phẩm từ biển muối,

ốc,

cá thị mua, nhớ
20



Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

Nhóm 5B

và ghi giá. Tiến hành khô,…).

viết luật chơi

cho các bạn đoán giá, + Kinh phí: 130k cụ thể)
yêu cầu mức chênh lệch (vật phẩm và quà)
sai số (mấy trăm đồng).
+ Vật phẩm đó sẽ thuộc
về ngƣời chơi nếu đoán
đúng.
Cắm

4

mốc

quyền

chủ BTC chuẩn bị 1 bản đồ

+ Bản đố câm Việt + Nghĩa +

khổ lớn (có thể là A0),

Nam khổ lớn.


Dƣơng ( Nghĩa

bản đồ câm có thể hiện

+ Các cây cờ nhỏ.

vẽ bản đồ,

các đảo, vùng biển. Các

+ Kinh phí: 100k Dƣơng làm

bạn sẽ chơi định vị tên

(luôn quà)

mấy cây cờ,

đảo bằng cách cắm cờ

thống nhất luật

đúng vào vị trí của đảo

chơi).
Tổng

kinh


phí: Lan phụ trách

430k + 40k vụng quỹ.
vặt = 470k
+ Lịch trình họp chuẩn bị dự án
STT
1

Thời gian
15/5

Địa điểm
Ký túc xá

2

22/5

An Dƣơng Vƣơng

3

30/5

An Dƣơng Vƣơng

4

4/6


An Dƣơng Vƣơng

5

9/6

Ký túc xá

6

ngày thi



Nội dung
Thống nhất nội dung hồ sơ bài
dạy, phân công nhiệm vụ hoàn
thành hồ sơ
Tổng hợp hồ sơ, chia nhiệm vụ
chuẩn bị sản phẩm, phân chia phụ
trách gian hàng
Làm một số dụng cụ cần thiết cho
dự án (bản đồ, cẩm nang…)
Họp thống nhất lần cuối, nộp hồ
sơ dự án cho cô
Kiểm tra cuối cùng những sản
phẩm, vật dụng chuẩn bị cho ngày
hội
Họp rút kinh nghiệm (giải lao)


21


Lý luận và phƣơng pháp dạy học địa lý

VII.

Nhóm 5B

Cảm nhận về khóa học
Qua khóa học này, chúng em nhận thấy để thực hiện một dự án học tập cần phải nắm rõ

dạy học dự án là gì, những bản chất, đặc điểm của dạy học dự án. Ngoài ra những kĩ năng,
thao tác sử dụng các công cụ hỗ trợ nhƣ công nghệ thông tin cũng không kém phần quan
trọng. Qua việc thực hiện dự án, mỗi cá nhân có thể trao dồi thêm kiến thức, phát triển thêm
nhiều dự án mới trong tƣơng lai.
Khi dạy học theo dự án, cả giáo viên và học sinh cần phải linh hoạt, sáng tạo hơn. Thời
gian thực hiện cho một dự án khá dài, thông qua hƣớng dẫn của giáo viên cùng với sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin học sinh có thể tạo ra sản phẩm dự án, hình thành đựơc những kiến
thức và kĩ năng cần thiết.
Chƣơng trình dạy học theo dự án đã đƣợc nghiên cứu trong nhiều năm qua nhƣng khi thực
hiên thì vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nhờ những khóa học này đã phần nào giải quyết
đƣợc một số thắc mắc trong quá trình thực hiện. Thông qua khóa học cũng giúp cho giáo viên
định hƣớng đƣợc những nội dung phù hợp với năng lực của từng học sinh. Nói tóm lại, khóa
học này rất bổ ích và mang ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp giáo dục . Nó sẽ là hành trang quý
báu cho tất cả các giáo viên và nhất là giáo viên ở các trƣờng phổ thông.

22




×