Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề xuất số biện pháp phát tuyển chọn bồi dưỡng học sinh khiếu trường THCS Lê Thánh Tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.86 KB, 23 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp

A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục nớc ta trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội là:
Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực, bồi dỡng ngời tài,
đào tạo nên những con ngời có kiến thức, có văn hoá, khoa học kỹ thuật, có kỹ
năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển của đất n ớc.
(Trích văn kiện hội nghị TW khoá 7 - Đảng CSVN)
Cả ba mục tiêu: Nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân
tài đều phải cần đến chất lợng giáo dục đào tạo chung của hệ thống giáo dục
quốc dân, trên mäi lÜnh vùc khoa häc tù nhiªn, khoa häc x· hội, khoa học kĩ
thuật, khoa học nhân văn.. vừa tạo ®iỊu kiƯn tiÕp thu khoa häc c«ng nghƯ thÕ
giíi, võa trở tin hành công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc, vừa nâng cao đời
sống nhân dân, xây dựng một xà hội vững mạnh, đất nớc phồn vinh. Đó là mục
tiêu cao cả và lý tởng chủ nghĩa xà hội mà Đảng ta, nhân dân ta đà và đang
quyết tâm phấn đấu.
Đại hội Đảng lần thứ 8 cũng nêu rõ: Lấy việc phát huy nguồn lực con
ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững của đất nớc mà muốn có
nguồn lực con ngời thì con đờng duy nhất là phải thông qua con đờng giáo dụcđào tạo. Giáo dục đào tạo, giữ vai trò trọng yếu cho sự phát triển quốc gia.
Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều coi trọng sự phát triển con ngời,
là nhân tố quyết định sự phát triển của xà hội. Con ngời là trung tâm của sự phát
triển kinh tế xà hội, muốn thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá hiện đại hóa t
nc thì phải nâng cao trình độ con ngời. Hiện nay Đảng ta đà và đang xây
dựng chiến lợc cán bộ, quy hoạch đào tạo, bồi dỡng phát huy tài năng cho thập
niên đầu của thế kỷ XXI.
Bớc vào thế kỷ XXI cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ sẽ phát
triển rất mạnh ở nhiều nớc trên thế giới và trong đó có cả Việt Nam. Trong xu
thế mở cửa, trong tình hình khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ
bÃo làm lợng chất xám trong sản phẩm hàng hoá ngày càng cao. Làm thế nào để


Ngời thực hiện:

1


Tiểu luận tốt nghiệp
chúng ta có đủ khả năng cạnh tranh và tham gia vào công cuộc công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc trong hoàn cảnh đất nớc phát triển mạnh mẽ.
Vấn đề ai cũng thấy rõ là phải bắt đầu từ giáo dục đào tạo, đồng thời phải
có một bộ phận giáo dục đào tạo chất lợng, quy mô nhỏ u tiên về nguồn lực và
điều kiện chỉ đạo, quản lý nên hạt nhân về chất lợng của hệ thống và tiềm lực
khoa học công nghệ của đất nớc trong cạnh tranh quốc tế.T việc nâng cao dân
trí bồi dỡng nhân tàI trong đó bồi dỡng nhân tàI là yếu tố rất quan trọng.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo Thanh Hoá đà chú
trọng đặc biệt tới giáo dục đào tạo, đà tạo ra những bíc chun biÕn míi vỊ chÊt
theo híng tiÕp cËn víi trình độ tiêu biểu của khu vực trên thế giới, phï hỵp víi
thùc tiƠn ViƯt Nam phơc vơ thiÕt thùc cho sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Chú trọng nâng cao chất lợng giáo dục đại trà, nâng cao chất lợng mũi nhọn.
Công tác tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi luôn đợc chú trọng và duy trì.
Từ nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc phát triển, bồi dỡng học
sinh năng khiếu nh vậy, nhiều năm qua nhiều nhà trờng đà tìm tòi xác định hớng
đi, thí nghiệm những biện pháp tổ chức quản lý, bồi dỡng học sinh năng khiếu
của nhà trờng. Vì vậy kết quả học sinh giỏi ngày càng tăng.
Là một cán bộ quản lý trờng học trong quá trình công tác qua học tập và
thực tiễn, tôi nhận thấy sâu sắc vị trí, tầm quan trọng của công tác chỉ đạo, phát
hiện bồi dỡng học sinh năng khiếu. Với mong muốn đóng góp công sức, sự hiểu
biết của mình về lĩnh vực này nên tôi đà chọn đề tài một số biện pháp chỉ đạo
công tác tuyển chọn, bồi dỡng học sinh năng khiếu ở trờng THCS Lê Thánh
Tông để nghiên cứu thực tế và tìm biện pháp khả thi trong công tác chỉ đạo
chuyên môn ở nhà trờng THCS nói chung, công tác bồi dỡng học sinh năng
khiếu nói riêng. Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục học sinh, góp phần thực

hiện nhiệm vụ chung của nhà trờng.
II. Mục đích yêu cầu của đề tài:
Bổ xung hoàn thiện các biện pháp chỉ đạo tuyển chọn, phát hiện bồi dỡng học
sinh năng khiếu ở trờng THCS.
III. Nhiệm vụ cuả đề tài:
Để làm đợc đề tài phải nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận của công tác chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu.
Ngời thực hiện:

2


Tiểu luận tốt nghiệp
- Thực trạng chất lợng học sinh và công tác tuyển chọn bồi dỡng học sinh
năng khiếu của trờng THCS Lê Thánh Tông Thọ Xuân.
- Đề xuất mét sè biƯn ph¸p ph¸t hiƯn tun chän båi dìng học sinh năng
khiếu của trờng THCS Lê Thánh Tông
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Một số biện pháp chỉ đạo và phát hiện bồi dỡng học sinh năng khiếu của hiệu
trởng trờng THCS Lê Thánh Tông Thọ Xuân Thanh Hóa.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, phỏng vấn, tổng kết
kinh nghiệm.
- Phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu.
VI. Kế hoạch nghiên cứu:
- Ngày nhận và chọn đề tài: 17/10/2008
- Xây dựng đề cơng:


10/11 15/15/2008

- Thùc tÕ thu nhËn sè liÖu

03/11 – 05/12/2008

- ViÕt bản thảo

12/11 13/12/2008

- Thời gian hoàn thành

13/12/2008

Ngời thực hiện:

3


Tiểu luận tốt nghiệp

B. NộI DUNG NGHIÊN CứU
CHƯƠNG I: CƠ Sở Lý LUậN của vấn đề chỉ đạo việc tuyển
chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu ở trờng THCS
I. Cơ sở khoa học của vấn đề quản lý việc tuyển chọn, bồi dỡng học sinh
năng khiếu.
Năm 2007- 2008 tỉnh Thanh Hóa đà có nhiều học sinh đạt giải quốc gia các
môn, khoa học tự nhiên cũng nh khoa học xà hội, ở cấp THPT,cũng nh THCS và
là một tỉnh đợc bộ giáo dục đánh giá rất cao về công tác đào tạo học sinh giỏi và
học sinh năng khiếu. Năm học 2008- 2009 sớ GD Thanh Hóa đợc bộ giáo dơc

giao nhiƯm vơ, tỉ chøc tun chän vµ båi dìng häc sinh THCS tham giathi häc
sinh giái cÊp THCS cña các nớc trong khu vc ASEAN. Hàng trăm học sinh đạt
giải quốc gia về các môn Văn hoá, thể dục thể thao hiệu quả giáo dục đào tạo
Thanh Hoá đang có những chuyển biến tích cực.
Thực hiện nghị quyết TW2 khoá VIII về giáo dục đào tạo, ngành giáo
dục đào tạo Huyện Nông Cống đà sôi nổi thi đua: Dạy tốt- học tốt chú trọng
nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.
Ngời phó hiệu trởng trong nhà trờng
Trong nhà trờng, phó Hiệu trởng là ngời đứng đầu,cùng với hiệu trởng ,đợc hiệu trởng giao quyền hạn và chịu trách nhiệm cùng với hiệu trởng trớc cấp
trên về hoạt động của nhà trờng mà hiệu trởng phân công.
Nhà trờng thực hiện nhiệm vụ tốt hay xấu một phần quyết định là tuỳ
thuộc vào phẩm chất và năng lực của Hiệu trởng và Phó hiệu trởng. Trong những
hoàn cảnh thực tế gần đây nh nhau, có trờng với Hiệu trởng vá phó hiệu trởng tốt
đà trở thành trờng tiên tiến, đạt nhiều thành tích về dạy học và giáo dục, nhng
với Hiệu trởng kém thì trờng không phát triển, chất lợng dạy học và học giáo dục
yếu kém.
ở nhà trờng, ngời HiƯu trëng vµ P. hiƯu trëng tỉ chøc thùc hiƯn chủ trơng
đờng lối giáo dục thông qua nội dung, phơng pháp tình hình tổ chức giáo dục
phù hợp. Nắm chắc các nguyên tắc tổ chức giáo dục xà hội chủ nghĩa. Là ngời
có kinh nghiệm có uy tín về chuyên môn, là những con chim đầu đàn của tập thể
giáo viªn.

Ngêi thùc hiƯn:

4


Tiểu luận tốt nghiệp
Hơn nữa ở nhà trờng, ngời P. hiệu trởng có chức năng tổ chức mọi hoạt
động giáo dục trong nhà trờng, làm sao cho các chủ trơng đờng lối các nội dung

phơng pháp giáo dục đợc thực hiện một cách có hiệu quả. Do đó năng lực tổ
chức thực tiễn của ngời P. Hiệu trởng quyết định hiệu quả của quản lý giáo dục.
Trong công tác tổ chøc thùc hiƯn, ngêi P. HiƯu trëng ph¶i cã tri thức cần thiết về
khoa học tổ chức, đặc biệt phải biết quản lý con ngời, có những kỹ năng cần thiết
làm việc với con ngời. Chính vì vậy hoạt động qu¶n lý cđa ngêi P.HiƯu trëng võa
mang tÝnh khoa häc, vừa mang tính nghệ thuật
1.1. Lịch sử vấn đề phát hiện và bồi dỡng học sinh năng khiếu.
Từ ngàn xa, ông cha ta đà đúc kết kinh nghiệm quý báu: Hiền tài là
nguyên khí của một quốc gia, minh chứng cho truyền thống quý trọng nhân tài
của dân tộc Việt Nam. Việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dỡng nhân tài đợc thể
hiện từ thời Lý qua việc xây dựng Quốc Tử Giám- từ việc bồi dỡng nhân tài đầu
tiên của Việt Nam. Sau nhà Lý, các triều đại phong kiÕn vÉn tiÕp tơc trun
thèng q träng ngêi tµi, làm phong phú kho tàng văn hoá của dân tộc và góp
phần làm rạng rỡ đất nớc.
Khi cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 21 tháng 11 năm 1946,
trong bài viết Tìm ngời tài đức Hồ Chủ Tịch khẳng định Nhà nớc cần phải
kiến thiết,kiến thiết phải có ngời tài.
Những năm gần đây, từ khi có nghị quyết TW2- khoá 8 thì vấn đề bồi dỡng nhân tài đợc coi trọng. Với quan điểm Giáo dục là quốc sách hàng đầu thì
chất lợng giáo dục có nhiều chuyển biến và đội ngũ học sinh giỏi ngày càng
nhiều.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà đạt những thành tựu rực
rỡ. Nền văn minh trí tụê đà làm cho tính chất lao động và cơ cấu lao động xà hội
dần trở thay đổi. Trớc tình hình nh vậy, ngời tài là hết sức cần thiết. Xuất phát từ
yêu cầu phát triển công nghệ cao bên cạnh mục tiêu nâng cao dân trí đào tạo
nhân lực, nhà trờng tơng lai còn đặc biệt chú ý đến phát triển nhân tài.
Thực tế cho thấy : ở những nớc công nghiệp phát triển, sớm lựa chọn các
lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn thích hợp để đầu t, nhất là đầu t chất
xám, đầu t vào lĩnh vực giáo dục nhằm đào tạo bồi dỡng những tài năng để từng
bớc chiếm lĩnh thị trờng khu vực nh Nhật Bản, Hàn Quốc


Ngời thực hiÖn:

5


Tiểu luận tốt nghiệp
ở Việt Nam và nhiều nớc trên thế giới đều quan tâm đến tổ chức công tác
bồi dỡng học sinh giỏi với các chế độ, chính sách phù hợp nhằm phát triển số lợng và nâng cao chất lợng học sinh giỏi ở các trờng THCS . Tuy nhiên, năng
khiếu, tài năng cha đợc phát hiện, đào tạo, bồi dỡng và sử dụng nh mong muốn
nên chúng ta gặp nhiều khó khăn trên các lĩnh vực: Kinh tÕ, khoa häc, x· héi..
1.2. Quan niƯm vỊ häc sinh năng khiếu, học sinh giỏi
Học sinh năng khiếu, học sinh giỏi là học sinh có năng lực trí tuệ đặc biệt,
giỏi về một môn nào đó, là sự đánh giá ghi nhận kết quả học tập của các em đạt
ở mức độ cao hơn so với mục tiêu môn học ở từng cấp học, lớp học. Kết quả
mỗi môn học sinh giỏi, học sinh năng khiếu đợc thể hiện qua kiến thức và kỹ
thuật đồng thời thể hiện ở trình độ t duy, thái độ và cách ứng xử, vận dụng trong
giao tiếp hàng ngày.
ở đây, học sinh giỏi không những đạt danh hiệu học sinh giỏi so với mục
tiêu, ở từng cấp học theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ giáo dục- đào tạo. Quy chế
đánh giá xếp loại học sinhTHCS, kèm theo quyết định số 04/2005 QĐ - BGD &
ĐT ngày 16/02/2005 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo. Điểm trung bình cả
năm từ 8.0 trở lên, không có môn nào bị điểm trung bình từ 6.5 (với cấp THCS)
mà học sinh đó còn phải đạt những yêu cầu cao hơn. Đó là đạt những danh hiệu
mà kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, thị (quận), cấp tỉnh (thành phố) hoặc cấp
quốc gia, quốc tế.
Tuy nhiên, trớc hết những học sinh này không chỉ học tập mới đạt các
danh hiệu qua các kỳ thi, sau nữa các em còn có năng khiếu nhất định, những
năng khiếu ấy mang tính bẩm sinh. Qua quá trình rèn luyện, tác động của môi trờng s phạm và nỗ lực của bản thân, năng lực đợc khẳng định, tài năng mới đợc
phát triển.
- Năng lực:

Là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi con ngời tạo thành điều kiện quy
định về tốc độ, chiều sâu, cờng độ của việc lĩnh hội tri thức kỹ năng kỹ xảo để
ứng dụng cụ thể. Nó là sản phẩm của mọi hoạt động thực tiễn tích cực của con
ngời, không tách rời hoàn cảnh xà hội và tham gia phục vụ phát triển xà hội,
năng lực vừa là trí tuệ, vừa là tâm đức.
- Năng khiếu:

Ngời thực hiện:

6


Tiểu luận tốt nghiệp
Là mầm mống của tài năng, là tín hiệu của tài năng tơng lai. Nó cha là
bậc nào năng lực, nhng nếu đợc phát hiện, bồi dỡng kịp thời, có phơng pháp và
hệ thống thì sẽ phát triển và đạt tới những đỉnh cao của năng lực, ngợc lại, mầm
mống ấy sẽ bị thui chột đi.
Năng khiếu không đợc tạo mà chỉ tìm ra,phát hiện thấy ở trẻ.
Ngời có năng lực và năng khiếu thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác
có những cảm giác và tri giác đặc biệt (ngoại cảm). Cảm giác, tri giác ghi nhớ, tởng tợng và t duy có chất lợng cao sẽ quyết định năng khiếu và tài năng của mỗi
con ngời.
- Những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến năng lực năng khiếu:
+ Tố chất di truyền
+ Qua hoạt động thực tiễn
+ Sự rèn luyện tự nhân.
+ Sự giúp đỡ hay điều kiện ngoại cảnh.
Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học:
Phải chú ý từ bào thai, đứa trẻ phải đợc quan tâm từ khi trong bụng mẹ để
tạo ra tiền đề về chất lợng của con ngời sau này cả về thể xác lẫn tinh thần.
Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh học- xà hội học:

Đó là một môi trờng sinh- xà hội thuận lợi để đứa trẻ nảy sinh, bộc lộ,
phát triển và xác lập năng khiếu. Từ những môi trờng vi mô của xà hội đều góp
phần hình thành nên năng khiếu và tài năng của đứa trẻ. Trong đó, gia đình, bạn
bè, thầy cô là yếu tố ảnh hởng quyết định chiều hớng phát triển năng khiếu của
trẻ em.
Giai đoạn 3: Giai đoạn xà hội học:
Đây là môi trờng tạo sự hoạt động của đứa trẻ, thử sức năng lực năng
khiếu của nó để đứa trẻ biết mình đợc quan tâm, đợc cống hiến, đợc đánh giá thế
nào.
Ba giai đoạn này kế tiếp nhau, đan xen và nơng tựa vào nhau. Thiếu sự
tiếp sức nào đó sẽ thui chột năng khiếu của trẻ.
Gần đây, theo điều tra về tỉ số trí tuệ Việt Nam, ngời thầy cô : có từ 2%
đến 6% là những ngời xuất sắc, khoảng 25% đến 30% là khá, khoảng 25% đến
Ngời thực hiện:

7


Tiểu luận tốt nghiệp
30% là yếu, số còn lại là trung b×nh. VỊ häc sinh, sè häc sinh giái tõ 3% đến
5%, học sinh khá từ 30% đến 35%, học sinh yếu từ 15% đến 18%, còn lại là
trung bình.
Về học vị, học hàm, có 200 giáo s và tiến sĩ và 700 phó tiến sĩ.
Nhng thực tế không phải ai cũng đợc hởng thụ điều kiện cần thiết để bộc
lộ, thử sức, cống hiến và đợc đánh giá là có tài năng hay cha phải là tài năng?
Vì thế, việc phát hiện bồi dỡng và sử dụng các năng khiếu và tài năng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nhà trờng và xà hội.
1.3. Tầm quan trọng của công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu.
Việc bồi dỡng nhân tài tạo ra những khâu đột phá trong các lĩnh vực đặc
biệt: Lĩnh vực kỹ thuật và những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia.

Bồi dỡng nhân tài tạo điều kiện hoà nhập với thế giới và nhân loại thông
qua quá trình chuyển giao công nghệ.
Trong quá trình giáo dục- đào tạo ở nhà trờng, bên cạnh các hoạt động
giáo dục đạo đức, giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục đại trà, việc
giáo dục đó tạo cho học sinh giỏi chiếm một vị trí quan trọng mang tính chất
then chốt. Đây là nguồn đào tạo cho xà hội một đội ngũ thợ giỏi có khả năng
sáng tạo cao, tạo đà (tái sản xuất) cho đất nớc mọi đội ngũ thầy kế cận.
Vì vậy, ngời cán bộ quản lý phải có tầm nhìn xa, có khả năng trông rộng,
dự đoán và phải biết đón đầu những yêu cầu của xà hội trong tơng lai. Trên cơ sở
đó, ở tầm nhìn vĩ mô, trong quá trình xây dựng kế hoạch của nhà trờng, kế hoạch
đào tạo học sinh giỏi phải có vị trí xứng đáng, phải đợc đầu t đúng mức về các
nguồn lực, nhân lực, vật lực và tài lực.
1.4. Mục đích của công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi.
1. Mục đích giáo dục:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng khoá 8.
2. Mục tiêu giáo dục:
Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức,
sức khoẻ thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xà hội, quá trình hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và

Ngời thực hiện:

8


Tiểu luận tốt nghiệp
năng lực của công dân, yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân
giàu nớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ, văn minh.
2.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông:

Là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, thể chất, thẩm mỹ
nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t
cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào
cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2.2. Mục tiêu giáo dục THCS:
Nhằm cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu
học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và
hớng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, học
nghề đi vào cuộc sống (Luật giáo dục đà đợc Quốc hội thông qua ngày
2/12/1998).
Bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi nhằm mục đích động viên,
nâng cao khích lệ những học sinh đó và những giáo viên dạy, góp phần cải tiến,
nâng cao chất lợng dạy và học, chất lợng của công tác quản lý, chỉ đạo của các
cấp giáo dục, đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi
dỡng ở cấp cao hơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nớc
1.5. Đặc điểm của công tác phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh
năng khiếu ở trờng THCS.
Bồi dỡng là quá trình bổ xung nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng t duy
và khả năng thực hành của học sinh. Thời gian bồi dỡng mang tính hỗ trợ, ngắn
hơn thời gian đào tạo đại trà 2-3 buổi/tuần/ 1môn.
Số lợng học sinh ít, đợc tuyển chọn theo quy trình kiểm tra, đánh giá ở
mức độ cao. Chơng trình bồi dỡng nâng cao hơn chơng trình đào tạo đại trà cả
kiến thức và kỹ năng.
Phải thực hiện liên thông, liên kết trong quá trình bồi dỡng học sinh về
công tác quản lý.
Trong kế hoạch năm học của nhà trờng, bên cạnh các chỉ tiêu phấn đấu và
học sinh giỏi. Kèm theo đó là các biện pháp thực hiện, huy động mọi nguồn
nhân lực, tài lùc, kinh phÝ cho viƯc båi dìng.

Ngêi thùc hiƯn:


9


Tiểu luận tốt nghiệp
Ngoài ra, làm tốt công tác xây dựng quỹ khuyến học để sau mỗi năm đều
có phần thởng để động viên giáo viên học sinh.
Quản lý phải phù hợp với đối tợng. Trong quy trình tổ chức hoạt động này
cần chú ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh cấp THCS đến khả năng phát
triển trí tuệ, có tính đột phá, nhảy vọt tốc độ t duy của một số học sinh. Công tác
này cần làm liên tục, có kế hoạch tỉ mỉ, sâu sát và đợc kiểm tra thờng xuyên.
Cần tiến hành kiểm tra đánh giá qua từng giai đoạn, từng vấn đề có kế
hoạch bồi dỡng cho sát thực tế.
1.6. Các chính sách phát hiện và bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi
ở Việt Nam.
Trong phiên họp ngày 10 tháng 3 năm 1996 của Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội về cải cách giáo dục, đồng chí Trờng Chinh nêu rõ: Vấn đề phát triển năng
khiếu của học sinh rất quan trọng.
Nghị quyết 142NQ/TW của Bộ chính trị TW Đảng khóa III ngày 30 tháng
6 năm 1996 nêu rõ: Muốn có học sinh giỏi vào các trờng đại học phải có kế
hoạch phát hiện và bồi dỡng học sinh ngay từ lớp 7,lớp 8..
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng khóa VI đà nêu: Nhân tài không
phải là sản phẩm tự phát
Đồng chí Lê Khả Phiêu- nguyên tổng bí th Đảng cũng nêu rõ: Về nhân
tài, một mặt phải tìm đợc cách thích hợp để phát hiện và bồi dỡng nhân tài nhng
đồng thời cũng cần lu ý là nhân tài sẽ có điều kiện xuất hiện trên một nền dân trí
rộng và trên cơ sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt. Vì nhân tài là những ngời có
trí tuệ sắc bén và những ngời có tay vàng, có những kỹ năng đặc biệt.
Tiếp tục quán triệt nghị quyết TW2- khoá 8, các nhà trờng thực hiện tốt
nhiệm vụ năm học , phát hiện, bồi dỡng năng khiếu, học sinh giỏi thờng xuyên

và có kết quả thông qua thi.
Båi dìng trÝ t, phỉ cËp kiÕn thøc vµ các biện pháp sáng tạo trong quá
trình, giúp ngời học rèn luyện trí thông minh,làm cho t chất trí tuệ phát triển,
tăng khả năng sáng tạo, vận dụng trí thức giải quyết nhanh chóng và có hiệu lực
những vấn đề đà đặt ra.

II. Thực trạng công tác phát hiện, bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh năng
khiếu hiện nay ở c¸c trêng THCS:
Ngêi thùc hiƯn:

10


TiĨu ln tèt nghiƯp
Mét sè c¸c trêng ë vïng trung tâm thành phố thị xÃ, thị trấn có điều kiện
kinh tế, dân trí đợc nâng cao, nhà trờng có đủ điều kiện đà quan tâm phát hiện
bồi dỡng học sinh năng khiếu ngang tầm với yêu cầu của xà hội. Những trờng
vùng sâu vùng xa kinh tế chậm phát triển không có điều kiện việc quan tâm bồi
dỡng học sinh giỏi còn rất hạn chế. Bởi vậy một số ít học sinh năng khiếu chịu
rất nhiều thiệt thòi trong việc phát triển khả năng của mình.

Ngời thực hiện:

11


Tiểu luận tốt nghiệp
Chơng ii: thực trạng công tác chỉ đạo phát hiện
bồi dỡng học sinh năng khiếu của nhà trờng
năm học 2008-2009

I.Tình hình địa phơng và nhà trờng
1. Tình hình địa phơng
Xà Thăng thọ là một xà cách xa trung tâm huyện, điều kiện kinh tế tơng
đối khó khăn. Nhân dân chủ yếu sống bằng sản xuất nông nghiệp. Cuộc sống
gặp nhiều khó khăn, mức sống của nhân tơng đối thấp.Để cảI thiện cuộc sống
hàng năm tận dụng lúc nông nhàn, họ phảI lên các thành phố lớn để làm thuê,
kiếm tiền cho con ăn học và cảI thiện cuộc sống, do vậy việc chăm sóc dạy dỗ
con cáI gặp nhiều khó khăn.Nhng có một bộ phận nhân dân lại rất hiếu học do
vậy mà trình độ dân trí tơng đối cao, có nhiều điều kiện để phát triển văn hóaxà hội.
Diện tích xÃ: 5Km2
Số hộ: 1780 hộ
Dân số: 5420 ngời
Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xà hội tơng đối tốt. Nhiều
năm liền Đảng bộ luôn đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
Những năm gần đây, Đảng bộ và nhân dân xà luôn chăm lo đến sự nghiệp
giáo dục của địa phơng (đặc biệt từ khi có nghị quyết TW2- khoá 8). Nó đợc thể
hiện : Các tổ chức đoàn thể thấm nhuần đờng lối quan điểm của Đảng coi Giáo
dục là quốc sách hàng đầu, coi nhiệm vụ giáo dục là nhiƯm vơ cđa mäi ngêi,
mäi tỉ chøc, ai cịng ph¶i có trách nhiệm đến sự nghiệp giáo dục. Từ huy động
vốn đầu t đến việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đến việc giáo dục học sinh
tạo nên mối quan hệ khăng khít trong cộng đồng- xà hội.
Tuy nhiên bên cạnh đại đa số học sinh chăm ngoan đến trờng, chuyên cần
học tập vẫn còn một bộ phận học sinh cha ngoan, tinh thần thái độ cha tự giác,
phong trào tự học cha cao, còn bị cuốn hút bởi các trò chơi và các phơng tiện
nghe nhìn hiện đại (®iƯn tư) cn hót nhiỊu thêi gian tù häc cđa học sinh và vấn
đề quản lý của nhà trờng, của giáo viên.
2. Tình hình nhà trờng THCS Lê Thánh Tông
Trờng THCS Lê Thánh Tông diện tích tổng thể: 5000m2
Ngời thực hiÖn:


12


Tiểu luận tốt nghiệp
Tập thể giáo viên có trình độ chuyên môn tốt, đoàn kết nhất trí thơng yêu
giúp đỡ lẫn nhau, nề nếp chất lợng dạy và học tơng đối ổn định và tốt, học sinh
thi vào trờng THPT luôn có chất lợng cao đợc sự tin tởng của phụ huynh học
sinh và nhân dân trong xà và các vùng lân cận.
Cơ sở vật chất nhà trờng tơng đối ổn định: Một khu nhà 2 tầng, 10 phòng
học, 2 phòng ban giám hiệu, một phòng th viện, có đầy đủ các loại sách chyện ,
cũng nh các loại sách nâng cao tham khảo phục vụ việc học tập của học sinhvà
việc nghiên cứu của giáo viên, có một phòng thí nghiệm, Đặc biệt trong năm học
này nhà trờng tiếp tục đầu t mua sách cho giáo viên, tài liệu tham khảo, đồ dùng
dạy học, nhìn chung cơ sở vật chất các điều kiện phục vụ dạy học đáp ứng đợc
nhu cầu dạy và học.
Trờng THCS Lê Thánh Tông trong công tác chỉ đạo chuyên môn những
năm gần đây rất chú trọng công tác phát hiện bồi dỡng học sinh năng khiếu, đây
là một trong những mối quan tâm lớn của lÃnh đạo và đội ngũ cán bộ giáo viên
nhà trờng.
Qua điều tra chúng tôi thấy, mấy năm gần đây chất lợng học sinh tơng đối
ổn định, số lợng học sinh và chất lợng mũi nhọn tăng lên:
Tỷ lệ học sinh kh¸ giái: Tõ 65%- 70%
Thi, xÐt tèt nghiƯp THCS: Đạt 100% có 65 đến 70 loại khá, giỏi; có 62%
số học sinh tốt nghiệp THCS thi đậu vào trờng PTTH công lập.
Mỗi năm có từ 3-5 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh và có từ 2-4 giáo
viên giỏi cấp Huyện và cấp tỉnh.
Nhiều năm học , trờng đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp Huyện và cấp
tỉnh.
3. Đội ngũ cán bộ giáo viên, học sinh năm học 2008- 2009
3.1. Cán bộ giáo viên:

- Tổng số: 26
- Trong đó:
+ Cán bộ quản lý: 2 đ/c
+ Giáo viên tổ Tự Nhiên: 11 ngời
+ Giáo viên tổ XÃ Hội: 11 ngêi
Ngêi thùc hiÖn:

13


Tiểu luận tốt nghiệp
+ Nghiệp vụ hành chính: 2 đ/c( 1 kế toán, 1 văn th)
- Trình độ đào tạo:
+ Đại học: 7 đ/c
+ Cao đẳng: 18 đ/c
+ Trung cấp: 1 đ/c (kế toán)
- Các tổ chức trong nhà trờng:
+ Chi bộ nhà trờng: Có 14 đảng viên
+ Công đoàn: Có 26 đoàn viên
+ Chi đoàn thanh niên: Có 12 đoàn viên giáo viên
- Phân loại chuyên môn:
+ Loại giỏi: 65%
+ Loại khá : 25%
+ Loại trung bình: 10%
3.2 Học sinh
- Tỉng líp: 10 – sè häc sinh 368 em
+ Khèi 2 cã líp víi 64 häc sinh
+ Khèi 7 cã 2 líp víi 72 häc sinh
+ Khèi 8 cã 3 líp víi 114 häc sinh
+ Khèi 9 cã 3 lớp với 118 học sinh

3.3 Kết quả xếp loại 2 mặt văn hoá- đạo đức năm học 2007-2008:
Chất lợng văn hoá:
Khối lớp

Tổng số

6
7
8
9
Toàn trờng

72
114
118
124
428

Giỏi
SL
%
10
13.8
12
10.5
.13 11.0
18
14.5
53
12.4


Khá
SL
%
15
20.8
25
21.9
30
25.4
35
28.2
105 24.5

Trung bình
SL
%
44
61.1
73
64.0
68
57.6
64
51.6
249 58.1

Yếu
SL
%

3
4.1
4
3.5
7
5.9
7
5.6
21
4.9

Kém
SL %

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Chất lợng đạo đức:
Khối lớp

Tổng số

Ngời thực hiện:


14


Tiểu luận tốt nghiệp

6
7
8
9
Toàn trờng

72
114
118
124
428

SL
42
82
84
94
302

%
58.3
72.0
71.2
75.8

69.5

SL
27
30
31
26
114

%
37.5
26.3
26.2
30.0
26.6

SL
3
2
3
4
12

%
4.2
1.7
2.5
3.2
4.0


SL

%

SL %

-Học kỳ I năm 2008 2009 có 20 đồng chí đạt danh hiệu là giáo
viên có giờ dạy giỏi cấp trờng chiếm tỷ lệ
- Có 5 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên tiên tiến suất sắc học kỳ I
- Lớp tiên tiến: 5/10 lớp, chiếm 50%
- Lớp đạt xuất sắc: 3/10 lớp, chiếm 30%
Trên đây là những thống kê đánh giá sơ lợc về tình hình nhà trờng. Thực
tế và kết quả giảng dạy của nhà trờng THCS Lê Thánh Tông- Nông Cống- Thanh
Hoá. Hiện nay cơ sở vật chất của nhà trờng đủ điều kiện phục vụ cho công tác
giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi. Có thể khẳng định rằng Ban Giám Hiệu nhà
trờng đà chủ động sáng tạo trong quá trình chỉ đạo quản lý công tác giảng dạy và
học trong nhà trờng. Tham mu tốt với Đảng chính quyền địa phơng và các đoàn
thể làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục. Điều đó khẳng định có nhận thức sâu
sắc về giáo dục là đầu t cho sự phát triển Đầu t cho giáo dục là đầu t cho tơng
lai. Điều này thể hiện rõ nét trong hoạt động giáo dục của trờng THCS Lê
Thánh Tông. Việc quản lý, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất đợc quan tâm chỉ
đạo thực hiện nghiêm túc đúng mức nên duy trì và phát triển ngày càng bền
vững.
II. Thực trạng công tác phát hiện bồi dơng học sinh năng khiếu của nhà trờng.
1. Tình hình chung:
Thực trạng chất lợng đại trà và đặc biệt là chất lợng mũi nhọn của hàng
năm càng nâng cao thêm, làm giàu thêm cách nhìn của Đảng, chính quyền và
nhân dân xà Thăng Thọ đối với nhà trờng. Việc phát triển bồi dỡng học sinh
năng khiếu không chỉ đơn thuần là giải quyết các kiến thức có trong sách giáo
khoa, hay chỉ là để có thành tích theo kiểu Gà chọi mà phải có mục tiêu toàn

diện, có nội dung và phơng pháp phù hợp, khuyến khích sự phát triển đầy đủ về
thể lực tiềm năng sáng tạo. Biết đặt ra những tình huống đặc biệt và tự giải quyết

Ngời thực hiện:

15


TiĨu ln tèt nghiƯp
nã. BiÕt tù häc, tù ®äc,tù tiÕp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại và kế thừa bản
sắc của văn hóa dân tộc.
Nhờ có sự quan tâm sâu sắc của Đảng, chính quyền và nhân dân xà Thăng
Thọ mà Ban Giám Hiệu cùng tập thể cán bộ giáo viên nhà trờng luôn chú trọng
tìm biện pháp nâng cao chất lợng đại trà đồng thời với việc phát hiện bồi dỡng
năng khiếu.
Ngoài việc xác định t tởng, nhiệm vụ, các đồng chí cán bộ giáo viên
không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn để nâng cao chất lợng đại trà mà
còn có nhiệm vụ bồi dỡng học sinh năng khiếu, coi hoạt động này là đòn bẩy
thúc đẩy chất lợng đại trà.
Từ phơng pháp chuyên môn về truyền thụ để nhận thức sang hớng dẫn
cách học, cách tìm tòi nghiên cứu, tích cực tự giác, tự học tìm ra chân lý và nắm
vững dài lâu. Từ việc học biến thành việc tự học để có thể tự mình tìm tòi ra chân
lý. Ban giám hiệu nhà trờng THCS Lê Thánh Tông cũng xác định rõ: Tài năng là
vốn quý của nớc nhà, tài năng sẽ nhanh chóng đến nhờ năng khiếu, song có năng
khiếu cũng không thể trở thành tài năng đợc nếu không có quá trình giáo dục,
bồi dỡng một cách khoa học. Vì vậy, nhiệm vụ của các thầy cô giáo là phải kịp
thời phát hiện và có kế hoạch bồi dỡng học sinh năng khiếu.
Khoa học ngày nay mới chỉ phát hiện chỉ số thông minh, cha xác định đợc
năng khiếu mọt môn khoa học nào đó, để xác định năng khiếu của học sinh đối
với một môn học là việc làm khó, không phải đơn giản. Không chỉ đa vào cái cụ

thể, cái trực quan điểm số, mà việc phát hiện tuyển chọn phải dựa trên nhiều yếu
tố, có nhiều biện pháp khoa học, đòi hỏi kiên trì, thông minh và sáng tạo.
2. Các tác động tuyển chọn, bồi dỡng học sinh năng khiếu của nhà trờng
THCS Lê Thánh Tông
2.1. Xây dựng tiêu chuẩn:
- Thông tuệ:
Chọn những học sinh thông minh, trí tuệ phát triển, có năng lực t duy, tiếp
thu vấn đề nhanh, nhớ lâu, có năng lực suy diễn, quy nạp, khái quát hóa, trừu tợng hoá, hiểu sâu rộng nhiều vấn đề nhất là những vấn đề môn học của chủ định
lựa chọn, có phản xạ nhanh nhạy, linh hoạt.
- Sáng tạo:
Ngời thực hiện:

16


TiĨu ln tèt nghiƯp
Chän nh÷ng häc sinh cã ãc t duy độc lập, có khả năng phê phán, không
suy diễn theo lối mòn, luôn luôn muốn tìm hiểu bản chất vấn đề để tìm ra quy
luật của hiện tợng sự vật, có năng lực dự báo, sáng tạo ra nhiều giải pháp mới,
độc lập tối u.
- Có một số phẩm chất nổi bật khác:
Chọn những học sinh say mê học tập bộ môn, tò mò, hoạt động có mục
đích trung thực, kiên trì vợt khó, thích lao vào cái mới, giàu lòng nhân ái, có ý
thức vơn lên để tự hoàn thiện mình với linh hoạt tự chủ cao.
Thông tuệ, sáng tạo với một số phẩm chất nổi bật với những biểu hiện cụ
thể nêu trên phải có đồng thời ë møc ®é cao trong mét con ngêi häc sinh năng
khiếu.
2.2. Tổ chức tuyển chọn
- Trắc nghiệm bộ môn:
Bảng điều tra sở thích của học sinh: Thích nhất môn nào? Vì sao? đà có

thành tích gì ở môn học ấy? đây là điểm khởi đầu thờng dùng cho học sinh đầu
cấp (lớp 6) để phân loại một cách sơ bộ.
- Tuyển chọn theo cách làm truyền thống:
Dựa vào kết quả học tập của những năm trớc, điểm các bài thi khi tổ chức
thi tuyển. Đây là cách làm mà căn cứ không phải là chính xác nhất, cơ bản nhất,
cha thuyết phục bởi vì đôi khi điểm số đà đánh lừa chúng ta. Bởi vì điểm số có
thể là kết quả trực quan nhất là cơ sở ban đầu để đánh giá nh điểm số có thể là
kết quả của sự chăm chỉ học do yếu tố tế nhị khác.
Mặt khác việc học sinh hoàn thành kiến thức sách vở chuẩn bị cùng với
mức độ chuẩn của bộ giáo dục- đào tạo quy định và đợc đánh giá theo thông t 04
thì ở đây điểm số mới chỉ là sự phản ánh của Giỏi trong chuẩn.
Tuy nhiên từ điểm số tạo cho con ngời tuyển chọn có thể thêm thông tin
làm cơ sở và đôi khi phát hiện thêm vấn đề tế nhị khác giúp cho việc chăm lo
chất lợng đại trà.
Dựa vào kết quả xếp loại học lực và ®iĨm thi c¸c kú thi häc sinh giái c¸c
cÊp, mét học sinh liên tục đạt học lực giỏi, đạt điểm cao trong các kỳ thi ở các
lớp dới thì đây chính là một căn cứ đáng tin cậy vì việc đạt học lự loại giỏi trong
nhiều năm trớc, việc liên tục đạt điểm cao trong các kỳ thi học sinh giái c¸c cÊp
Ngêi thùc hiƯn:

17


Tiểu luận tốt nghiệp
chính là kết quả của một quá trình phấn đấu bền bỉ thể hiện đợc năng lực học tập
nói chung và bộ môn nói riêng, điều này cũng khẳng định đợc giáo viên trớc đó
đà lựa chọn chính xác.
Ngoài ra còn lựa chọn vào một số thông tin qua d ln vỊ trun thèng
hiÕu häc cđa gia đình, năng khiếu bẩm sinh, tổ chức, toạ đàm, vấn đáp
2.3 Công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu:

2.3.1. Công tác tổ chức- CSVCKT phục vụ công tác dạy và học
- Tuyển chọn giáo viên giảng dạy
Tuyển chọn giáo viên giảng dạy là một khâu hết sức quan trọng. Giáo viên
đợc tuyển chọn giảng dạy đội tuyển của nhà trờng phải có hai tiêu chuẩn:
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao.
+ Có năng lực s phạm và năng lực chuyên môn giỏi.
- Tổ chức lớp, đội tuyển:
Sau khi tuyển chọn học sinh, sắp xếp giáo viên đạt tiêu chuẩn. Hiệu trởng
quyết định thành lập đội tuyển các môn theo từng khối, cử phó hiệu trởng phụ
trách các đội tuyển này.
- Điều kiện phục vụ cho bồi dỡng:
+ Xây dựng thời khóa biểu hợp lý, khoa học
+ Bố trí phòng học, bàn ghế
+ Tạo điều kiện tốt nhất về sách vở CSVC
2.3.2. Nội dung phơng pháp bồi dỡng
- Luôn tôn trọng nguyên tắc dân chủ, bình đẳng cơ hội trong giáo dục.
- Dạy học theo phơng pháp lấy học sinh là trung tâm.
+ Học trớc hết là t duy, dạy học sinh trớc hết là cách t duy
+ Dạy phơng pháp dạy chỉ là phơng tiện nhằm mục đích tạo năng
lực sáng tạo của học sinh.
- Có thể dùng vài hình thức bồi dỡng khác nh báo tờng. Tổ chức tập dợt
các đề thi học sinh giỏi su tầm đợc tham gia trao đổi kinh nghiệm víi c¸c trêng
trong hun, trong tØnh..
Ngêi thùc hiƯn:

18


TiĨu ln tèt nghiƯp
3. KÕt qu¶ thi häc sinh giái cấp Huyện-Tỉnh

Học sinh giỏi (em)

Xếp thứ

Huyện (Thị)

Tỉnh

Trong
Huyện (Thị)

2003-2004

9

0

12/31

2004-2005

11

1

14/31

2005-2006

12


1

13/31

2006-2007

10

2

8/31

2007-2008

13

2

6/31

Thực trạng nghiên cứu cho thấy khi áp dụng tất cả các hình thức, biện
pháp tuyển chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu thì: số học sinh đạt giải năm gần
đây nay cao hơn năm trớc cả về số lợng và chất lợng. Điều này chứng tỏ tính hơn
hẳn, u việt của biện pháp đà áp dụng và khi áp dụng tỷ lệ đà tăng dần chứng tỏ
sự lÃnh đạo đúng đắn của Ban Giám Hiệu nhà trờng THCS Lê Thánh Tông và sự
đồng thuận của các đồng chí cán bộ giáo viên.
III. Nhận xét đánh giá và bài học kinh nghiệm:
Công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu trở thành
học sinh giỏi là một nhiệm vụ chỉ đạo quan trọng của hiệu trởng trờng học đặc

biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Kết quả công tác chỉ đạo này
với chăm lo riêng cho chất lợng đại trà là đặc tính của sự kế thừa và phát triển.
Xoá bỏ tình trạng học sinh yếu kém để nâng cao chất lợng đại trà là nhiệm
vụ quan trọng chung của một nhà trờng là kết quả sự đầu t nhân lực, vật lực song
cùng với sự chỉ đạo tốt, bồi dỡng học sinh giỏi, giáo viên giỏi lại là đòn bẩy thúc
đẩy sự tăng trởng của chất lợng đại trà.
Phát hiện tuyển chọn là tiền đề, bồi dỡng là quan trọng trong đó khâu đột
phá quyết định là bồi dỡng nâng cao năng lực toàn diện đội ngũ là cách làm
đúng, việc thực hiện này đà tạo nên vị thế thuyết phục, uy tín to lớn của nhà trờng.
Từ thực tế cho thấy nhà trờng THCS Lê Thánh Tông đà làm đợc một số
việc nâng cao chất lợng mũi nhọn và chất lợng đại trà nhng biện pháp mµ chóng
Ngêi thùc hiƯn:

19


Tiểu luận tốt nghiệp
tôi áp dụng ở đây không có tính phổ dụng vì giáo dục hiển nhiên có tính lệ thuộc
vào vùng miền, lệ thuộc vào sự phát triển kinh tế cũng nh đặc thù khu vực.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu tuyển chọn học sinh năng
khiếu của trờng THCS Lê Thánh Tông, từ kinh nghiệm của bản thân trong công
tác này tôi đà đúc kết đợc những bài học kinh nghiệm đó là:
- LÃnh đạo nhà trờng phải nâng cao nhận thức và quan tâm sâu sắc đến
việc tuyển chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu và giáo dục nhận thức tốt cho việc
tuyển chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu và giáo dơc nhËn thøc tèt cho viƯc
tun chän båi dìng häc sinh năng khiếu và giáo dục nhận thức tốt cho cán bộ
giáo viên, học sinh về nhu cầu cấp bách của nguồn nhân lực con ngời trong sự
nghiệp CNH- HĐH hiện nay.
- Tích cực xây dựng đội ngũ s phạm trong nhà trờng về năng lực chuyên
môn, chính trị t tởng đủ về số lợng, mạnh về chất lợng đảm bảo tính đồng bộ. Có

kế hoạch xây dựng đội ngũ biết tìm hiểu điều nắm vững những học sinh năng
khiếu. Tích cực xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy bồi dỡng. Thu hút sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của địa phơng của các tổ chức
khác bằng tinh thần và vật chất để đầu t cho sự phát triển học sinh năng khiếu.
- Xây dựng đề án ngắn hạn, dài hạn có tính khả thi. Tăng cờng kiểm tra để
kịp thời uốn nắn và phát triển tích cực. Xây dựng chế độ khen thởng kịp thời cho
giáo viên và học sinh giỏi.
- Làm tốt công tác dân chủ trờng học xà hội giáo dục tạo động lực tích cực
cho việc nâng cao chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn, khuyến khích tập thể
cán bộ giáo viên có kinh nghiệm đảm nhiệm công tác này vì đối tợng và môi trờng có sự thay đổi về biến động thờng xuyên, tránh dập khuôn, máy móc trong
kế hoạch và công tác giảng dạy đối tợng học sinh năng khiếu.

Ngời thực hiện:

20


Tiểu luận tốt nghiệp

Chơng iii. Một số biện pháp phát hiện bồi dỡng học sinh
năng khiếu ở trờng THCS
Vấn đề làm thế nào để chọn đúng đối tợng học sinh năng khiếu, nếu chọn
đúng sẽ tiết kiệm đợc nhiều thời gian, công sức, d luận đồng tình, tổ chức bồi dỡng sớm, có hiệu quả tạo sự hào hứng của thầy và trò. Nó phản ánh năng lực
kinh nghiệm chỉ ®¹o cđa hiƯu trëng. NÕu tun chän sai sÏ mÊt niềm tin, công
sức, gây khó khăn lớn cho ngời dạy. Do đó trớc hết phải mở rộng cách nhìn, tăng
thời gian hoạt động thực tiễn để chọn lọc tìm tòi hiểu rõ đối tợng, lấy học sinh
làm đối tợng tuyển chọn.
Di truyền bố mẹ có ảnh hởng đến trí tuệ, tình cảm học sinh, môi trờng gia
đình, nhà trờng d luận xà hội cần phải tạo nên sự hội nhập, khích lệ học sinh, ảnh
hởng đến trí tuệ sau này.
Cn tạo một cơ hội khuyến khÝch khen thưởng cã từ gia ình, dòng h,

trong nh trng : rõ rng khách quan c«ng b»ng và kịp thời,trong ba yếu tố
vốn cã của hc sinh nng khiu cn hi t đó l:Thông minh sáng to, phẩm
chất vốn có thì cần quan tâm đến phẩm chất vốn có của các em, vì đây là tiền đề
cho sau này, tiền đề đợc tiềm hiểu kỹ, sử dụng khích lệ thì sẽ sớm có cơ hội phát
triển thành tàì năng . Vì vậy biện pháp này cần đợc đa vào công tác chỉ đạo của
hiệu trởng.
Tôn trọng nguyên tắc dân chủ, bình đẳng về cơ hội giáo dục, cần trang bị
cho học sinh đội tuyển các tri thức, kỹ năng toàn diện cho học sinh đại trà.. chú
trọng bồi dỡng ngay trong từng tiết học, môn học bằng hệ thống câu hỏi riêng
cho học sinh này. Bên cạnh đó bồi dỡng thêm cho thời gian khác với giáo án
riêng, chuyên sâu để phát triển tiềm năng vốn còn tiềm ẩn, giữ vững tính liên tục
trong cấp học.
Đối với nhà trờng cần xây dựng thời khóa biểu, thời khóa biểu phù hợp
dành riêng cho từng đối tợng. Hơn nữa cần có sự khen thởng thích hợp ở các tổ
chức khác nhau để khích lệ giáo viên.
Đảm bảo dân chủ khách quan công khai từ khâu ra đề, chấm thi, công bố
kết quả. Giáo viên, học sinh và gia đình, góp phần phối hợp động viên tạo động
lực tinh thần cho các em đội tuyển có điều kiÖn häc tËp tèt nhÊt.

Ngêi thùc hiÖn:

21


Tiểu luận tốt nghiệp
Quan tâm nâng cao chất lợng đội ngũ,phẩm chất năng lực, chỉ đạo tốt
khâu chọn tìm tàI liệu,lựa chọn phơng pháp giảng dạy thích hợp để kích thích đợc trí tuệ của học sinh .
Rèn luyện năng lực tự học, đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, đức tính
không thể thiếu đợc của học sinh năng khiếu. Mục đích thuộc về ngời học, vì
vậy thiếu tự học sẽ thiếu sáng tạo. Trong điều kiện cơ sở vật chất hiện nay có thể

lu trữ ngân hàng đề của các cấp qua các năm đây là kho t liệu quý cho thầy và
trò thờng xuyên thử súc kiểm định lại mình.
1. Biện pháp trắc nghiệm bộ môn.
Đây là biện pháp tức thời có giá trị khảo sát tại chỗ, nắm bắt trực tiếp đợc sở
thích của học sinh . Tạo cơ sở cho các bớc tiếp theo với biện pháp này ta có thể
hiểu sơ lợc và phân loại đợc học sinh. Tuy nhiên giáo viên cần nắm bắt đợc sở
thích của học sinh phân loại đợc học sinh theo đặc thù của các môn, chia nhóm
để gép lớp.
Để trắc nghiệm bộ môn giáo viên đa ra câu hỏi thích môn nào? vì sao? Môn
học nào em dễ nhớ, dễ thuộc? Tuy nhiên biện pháp này chỉ sử dụng đối với số
đối tợng trên địa bàn hẹp, sau khi đà tập trung đầy đủ đối tợng và chỉ áp dụng
cho học sinh đầu cấp (lớp 6).
2. Biện pháp tuyển chọn theo cách làm truyền thống
Dựa vào kết quả của năm học trớc hoặc điểm của các bàI thi có hệ số cao.
Biện pháp này có tính chất chắc chắn hơn và đánh giá đúng hơnvề học sinh và
môn cần tuyển.
Biện pháp này nhằm phân loại đợc học sinh ban đầu theo yêu cầu tuyển chọn,
chúng ta có thể nắm bắt đợc mặt bằng chung của toàn khối, khóa học để từ đó có
kế hoạch ra đề cho thi tuyển và phân lớp ban đầu cho bộ môn.
Ban đầu hiệu trởng thành lập hội đồng xét tuyển, thông báo thời gian tuyển chọn
lên yêu cầu xét tuyển: căn cứ vào điểm học bạ của năm trớc, điểm tốt nghiệp
(lớp 5) , học sinh có giải ở các năm trớc. Sau đó tiến hành xét tuyển, tuy nhiên để
thực hiện biện pháp này hiệu trởng cần thông báo trớc trong thời gian dài để hoc
sinh chuẩn bị hồ sơ, và phải nhiều học sinh có nhu cầu xét tuyển thì mới thành
lập đợc hội đồng xét tuyển và lựa chọn mới chính xác, đồng thời điểm học bạ
phải phản ánh chính xác chất lợng của học sinh thì biện pháp này mới đạt hiệu
quả cao và có chất lợng, học sinh đợc xét tuyển phải đợc tìm hiểu qua thực tế của
giáo viên dạy học sinh xét tuyển, đặc biệt cần hiểu rõ học sinh về mọi mặt, sau
Ngời thực hiÖn:


22


TiĨu ln tèt nghiƯp
khi xÐt tun nh÷ng häc sinh tróng tuyển đợc phân bố về các lớp, hiệu trởng trực
tiếp giao cho giáo viên bộ môn có kinh nghiệm bồi dỡng dựa vào kế hoạch bồi dỡng của cá nhân , Kế hoạch này đợc thông qua ban giám hiệu, tổ chuyên môn và
các giáo viên cốt cán.
3. Biện pháp thi tuyển bằng kỳ thi.
Là biện pháp xét tuyển học sinh thông qua kỳ thi, biện pháp này là cách làm
nhanh nhất,đạt hiệu quả ngay sau khi thi, đánh giá xếp loại học sinh theo cấp bậc
trực tiếp. Đồng thời chọn đợc những học sinh theo yêu cầu đề ra. Biện pháp này
giúp chúng ta lựa chọn chính xác những học sinh có năng khiếu bộc lộ rõ ngay
trong bài thi, tuyển đúng đối tợng và chỉ tiêu đề ra, ổn định lớp ngay sau ngày
đầu biên chế và đặc biệt là xây dựng phơng pháp tri thức sau thi tuyển, biện pháp
này đợc làm theo tiến trình (đà làm hai biện pháp trên): sau khi đà có đủ số lợng
học sinh đăng ký dự tuyển, tiến hành xếp phòng thi theo vần A, B, C chuẩn bị
thống nhất đề thi có chất lợng cao, nghiêm ngặt và chính xác , lựa chọn ban giám
khảo đủ năng lực, vô t và khách quan. Lấy điểm từ mức sàn đà định hoặc từ cao
xuống thấp sao cho đủ số lợng cần tuyển. Tuy nhiên biện pháp này chỉ thực hiện
đợc trên cơ sở hai biện pháp trắc nghiệm và tuyển chọn theo cách làm truyền
thống đà làm và yêu cầu hệ thống đề phải khoa học có chất lợng đáp ứng đợc
mục tiêu tuyển chọn. Đặc biệt nhà trờng cần có đủ đội ngũ giáo viên nhiệt tình
có trình độ chuyên môn vững vàng, có đầy đủ cơ sở vật chÊt vµ kinh phÝ cho kú
thi.

Ngêi thùc hiƯn:

23



Tiểu luận tốt nghiệp

C. phần kết luận
I. Kết luận:
Nghị quyết TW2- khoá 8 nhấn mạnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài tạo nguồn nhân lực cho tơng lai đất nớc là việc làm có tính cấp
bách. Đảng ta đà chỉ rõ đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển bền vững
của đất nớc.
Chính vì vậy nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh là nền
móng vững chắc cho việc tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu. Đây là
nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục hiện nay đồng thời cũng là một đòi hỏi
cấp bách của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc phù hợp với thời kỳ phát triển khoa
học công nghệ.
Phát triển tuyển chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu có vị trí hết sức quan
trọng cho mỗi nhà trờng. Năng khiếu là mầm mống có tài năng nếu phát hiện kịp
thời và bồi dỡng đúng đắn nó sẽ trở thành tài năng, ngợc lại nếu bồi dỡng không
đúng đắn nó sẽ bị thui chột. Bồi dỡng học sinh năng khiếu thành học sinh giỏi
là một nội dung không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt động giáo dục. Nó có
vai trò thúc đẩy sự nỗ lực của mọi lực lợng tham gia giáo dục và khẳng định uy
tín của ngời thầy và vị thế của một nhà trờng.
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi có tầm quan trọng đặc biệt vì nó đáp ứng
đợc lòng mong mỏi của gia đình của điạ phơng và của toàn xà hội. Đặc biệt
trong thời kỳ này khi đất nớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cần phải có
nhân tài để tiếp thu văn minh nhân loại. Muốn đón nhận đầu t từ mọi phía cho
giáo dục không còn con đờng nào khác là thi đua nâng cao chất lợng, đặc biệt là
chất lợng mũi nhọn. Qua thực tế trờng THCS Lê Thánh Tông đà làm tốt công tác
này và đạt kết quả cao trong quá trình giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những
con ngời phát triển toàn diện.
II. ý kiến đề xuất
Để khuyến khích động viên học sinh giỏi phát huy hết năng lực học tập

của học sinh, nhà nớc phải có sự đầu t khích lệ thích đáng nh cung cấp đủ trang
thiết bị cho công việc phục vụ dạy và học, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để phục
vụ cho giảng dạy.

Ngời thực hiện:

24


Tiểu luận tốt nghiệp
Ban giám hiệu nhà trờng chủ động tham mu với chính quyền địa phơng
tranh thủ hỗ trợ của các tổ chức xà hội để làm tốt nhiệm vụ này, phải chú ý quan
tâm đúng mức từ khâu tuyển chọn. Nhà trờng phải có sự đầu t khâu tuyển chọn
và chú trọng để nâng cao chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn.
Khen thởng cho thầy, trò kịp thời đúng mức nhằm khuyến khích tối đa
khả năng đào tạo và bồi dỡng để đạt kết quả cao nhất.
Ngay từ đầu năm học cần tổ chức hội nghị chuyên đề bàn về thống nhất
chơng trình hành động giữa nhà trờng, địa phơng và tập thể cán bộ giáo viên đối
với công tác tuyển chọn học sinh năng khiếu.
Trên đây là đề tài mà bản thân tôi đà từng tham gia giảng dạy nghiên cứu
và áp dụng tại nơi công tác. Đồng thời trong quá trình học tập ở lớp bồi dỡng
CBQL, qua quá trình thực tế tìm hiểu ở các trờng trong và ngoài tỉnh tôi đà xây
dựng một đề tài với nội dung cụ thể hoàn chỉnh hơn.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy hớng dẫn đề tài và của các
bạn đồng nghiệp để tôi có kinh nghiệm làm tốt hơn công tác tuyển chọn bồi dỡng học sinh năng khiếu của nhà trờng THCS.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngời thùc hiÖn

Ngêi thùc hiÖn:


25


×