Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá tra - cá basa, năng suất 20.000 tấn/năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.2 KB, 123 trang )


Luận văn tốt nghiệp trang1


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
T
T
R
R
Ư
Ư
Ơ
Ơ
Ø
Ø
N
N
G
G


Đ
Đ
A
A
Ï
Ï
I
I



H
H
O
O
Ï
Ï
C
C


T
T
H
H
U
U
Y
Y
Û
Û


S
S
A
A
Û
Û
N
N



K
K
H
H
O
O
A
A


C
C
H
H
E
E
Á
Á


B
B
I
I
E
E
Á
Á

N
N






















G
G
V
V
H
H

D
D
:
:


M
M
A
A
I
I


T
T
H
H




T
T
U
U
Y
Y
E
E

Á
Á
T
T


N
N
G
G
A
A


S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


K
K
I
I

E
E
À
À
U
U


T
T
H
H




K
K
H
H
U
U
Y
Y
E
E
Â
Â
N
N





M
M
S
S
S
S
V
V
:
:


4
4
3
3
D
D
2
2
2
2
1
1
7
7



L
L
Ơ
Ơ
Ù
Ù
P
P
:
:


4
4
3
3


C
C
B
B
-
-
2
2







N
N
h
h
a
a


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g
,
,
t
t
h
h
a
a

ù
ù
n
n
g
g


1
1
1
1
,
,


n
n
a
a
ê
ê
m
m


2
2
0
0

0
0
5
5


Đề tài:
THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ VÀ THỨC
ĂN CHO CÁ TRA- CÁ BASA,NĂNG SUẤT 20.000
TẤN/NĂM

Luận văn tốt nghiệp trang2


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
CẢM LỜI ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, em gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ sự
giúp đỡ tận tình của cô Th S.Mai Thò Tuyết Nga đã giúp em hoàn thành đề
tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô .
Qua đâycho em gửi lời cảm ơn tới :
 Các thầy cô trong khoa Chế Biến, các thầy cô trong trường Đại Học
Thuỷ Sản.
 Cảm ơn cha,mẹ, những người thân và bạn bè đã tận tình giúp đơ õvà
luôn bên cạnh động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài


Luận văn tốt nghiệp trang3


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2

MỤC LỤC


Stt Trang
1 Mở đầu 1
2 Lập luận kinh tế kó thuật 2
3 Giới thiệu nguyên liệu 5
4 Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ 8
5 Xác đònh thực đơn và cân bằng nguyên liệu 15
6 Cân bằng nhiệt 28
7 Tính toán và chọn thiết bò 68
8 Tính lực lượng lao động của nhà máy 84
9 Tính điện nước và xây dựng 89
10 Tính kinh tế 103
11 An toàn lao động vàvệ sinh xí nghiệp 111
12 Quản lí chất lượng sản phẩm 119
13 Tài liệu tham khảo 123


Luận văn tốt nghiệp trang4


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
Mở đầu


Vùng đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông Cửu Long với mật
độ sông ngòi dày đặc. Cùng với điều kiện tự nhiên,khí hậu nhiệt đới gió
mùa nên nghề nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh cuả vùng đồng bằng Sông
Cửu Long. Trong đó nghề nuôi cá Tra, cá Ba Sa phát triển mạnh. Sản lượng

cá tra, cá ba sa hàng năm đạt rất cao. Kim ngạch xuất khẩu của cá tra, cá
ba sa chiếm một phần không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ
sản của nước ta. Nhưng hiện nay nghề nuôi cá tra, cá ba sa đang gặp một số
khó khăn đó là tình trạng cá châïm lớn, cá bệnh…. Một trong những nguyên
nhân trên đó là do người nuôi thường dùng thức ăn tươi để cho ăn. Đây là
loại thức ăn cá kém chất lượng vì không đảm bảo được tỉ lệ cân đối giữa
các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn. Để khắc phục hiện tượng trên ta
phải cải tiến chất lượng của thức ăn cho cá bằng cách sử dụng thức ăn công
nghiệp.
Chính vì vậy ta nên thiết kế một nhà máy chế biến thức ăn cho cá tra,
cá ba sa tại vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Đồng thời cũng tạo được việc
làm cho người lao động.
Từ thực tế trên và được sự phân công của Khoa Chế biến, cùng với sự
hướng dẫn của cô ThS. Mai Thò Tuyết Nga tôi chọn đề tài “Thiết kế nhà
máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá tra - cá ba sa năng suất 20.000 tấn
/năm (trong đó 10.000 tấn bột cá và 10.000 tấn thức ăn cho cá)”.
Do kinh nghiêm thực tế còn nhiều hạn chế do đó đề tài này không
tránh khỏi những sai sót. Do đó tôi xin được cảm ơn và đón nhận những chỉ
dẫn, góp ý của thầy cô cùng các bạn cho đề tài này.

Luận văn tốt nghiệp trang5


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
Phần I
LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT
Ngành thủy sản đang là một trong những mũi nhọn trong ngành kinh tế quốc
dân, trong đó nghề nuôi cá Tra, cá Ba Sa phát triển mạnh. Hiện nay nghề nuôi cá
Tra, cá Ba Sa đang găïp một số khó khăn đó là tình trạng cá tăng trưởng chậm, yếu
sức, giảm sức đề kháng bệnh. Một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng trên

là do môi trường lớp bùn cặn bã hữu cơ dơ bẩn tích tụ trong đáy ao nuôi do thức ăn
gây nên. Sự ô nhiễm nền đáy xảy ra ngày càng nặng nề trong trường hợp sử dụng
thức ăn tươi sống, thức ăn kém chất lượng, thức ăn tan nhanh trong nước. Thức ăn
quan trọng như vậy nên chế biến thức ăn có dinh dưỡng cân đối phù hợp, đảm bảo
tính không tan và cho ăn có sự hướng dẫn của khoa học. Bất kỳ hình thức nuôi nào
đều nên sử dụng thức ăn công nghiệp, nhưng ở những tỷ lệ thích hợp.
I. Vò trí xây dựng nhà máy:
1. Điều kiện tự nhiên. [Ix]
An Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa
khô. Mùa mưa từ tháng năm tới tháng mười một. Mùa khô từ tháng mười hai tới
tháng tư sang năm. Nhiệt độ trung bình 27
0
C, độ ẩm tương đối 80%, hướng gió: tây
nam và đông bắc
2. Vò trí xây dựng nhà máy.
Từ những đặc điểm của điều kiện tự nhiên trên, tôi chọn đòa điểm xây dựng
nhà máy trên đường Trần Hưng Đạo thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang. Vò trí
này bằng phẳng nằm bên cạnh sông Hậu Giang, thuận tiện cho việc vận chuyển
nguyên liệu theo đường thủy, một mặt giáp với đường Trần Hưng Đạo nối thành phố
Long Xuyên với đường quốc lộ 1A thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu theo
đường bộ.
II. Nguồn nguyên liệu.

Luận văn tốt nghiệp trang6


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
An Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây
ngành nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phát triển, sản lượng lúa hàng năm đạt
rất cao, sản phẩm phụ của ngành nông nghiệp là nguyên liệu cho nhà máy. Trên

đòa bàn tỉnh An Giang có rất nhiều nhà máy đông lạnh chế biến cá tra, cá ba sa
nên phêù liệu của nhà máy đông lạnh và những cá bệnh, cá tạp là nguôàn nguyên
liệu đủ lớn cho hoạt đông của nhà máy.
III. Nguôàn cung cấp điện.
Hiện nay, các nhà máy chế biến thực phẩm thường sử dụng điện 220/380V.
mạng điện quốc gia đã phủ hầu hết các tỉnh trên cả nước. Tuy nhiên nhà máy phải
có máy phát điện riêng để đề phòng trường hợp mất điện.
IV. Nguôàn cấp thoát nước.
 Nhà máy sản xuất bột cá và thức ăn cho cá yêu cầu vệ sinh nước dùng
trong sản xuất không cao bằng nước dùng trong sản xuất thực phẩm. Do đó, có thể
dùng nguôàn nước từ hệ thống giếng khoan đã qua xử lí.
 Việc thoát nước thải là rất cần thiết, do đó nhà máy phải xây dựng hệ
thống xử lí nước thải, nước thải sau khi xử lí phải đạt tiêu chuẩn quy đònh mới được
thải ra ngoài.
V. Cung cấp hơi và nhiên liệu.
Nhà máy cần dùng hơi nước và khói lò để sấy và hấp sản phẩm. Nhiên
nhiên là dầu. Dầu được vận chuyển về nhà máy bằng đường thủy, đường
bộ,đường thuỷ.

VI. Giao thông vận tải.
Nhà máy nằm trên đường Trần Hưng Đạo nối thành phố Long Xuyên với
đường quốc lộ 1A thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm theo đường
bộ. Bên cạnh đó một mặt của nhà máy giáp với sông Hậu Giang thuận tiện cho việc
vận chuyển theo đường thủy. Do đó giảm bớt cước phí vận chuyển dẫn đến giảm giá
thành sản phẩm.

Luận văn tốt nghiệp trang7


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2

VII. Hợp tác.
Nhà máy nằm bên ngoài thành phố Long Xuyên, nơi đây tập trung rất nhiều
nhà máy. Do đó ta có thể hợp tác với các xí nghiệp bạn như: nhà máy sản xuất bao
bì, nhà máy chế biến thuỷ sản, điện, nước. Việc hợp tác với các xí nghiệp bạn là rất
quan trọng, nó sẽ giảm bớt thời gian xây dựng, vốn đầu tư ban đầu, sử dụng công
suất thừa và do đó giá thành sản phẩm sẽ hạ.
VIII. Nguồn lao động.
Để đơn giản ta tuyển công nhân kỹ sư trong tỉnh nhà đã tốt nghiệp các
trường đại học, cao đẳng về các ngành: kinh tế, cơ khí, kó thuật thủy sản, thực phẩm.
Nếu không đủ ta có thể tuyển thêm lao động ở các tỉnh lân cận. Ưu tiên tuyển lao
động tại đòa phương đặt nhà máy để giảm bớt được chi phí về nhà ở cho công nhân
viên, giảm bớt các chi phí sinh hoạt dẫn đến giá thành sản phẩm hạ.



Luận văn tốt nghiệp trang8


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
Phần II:
GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU
 Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn cho cá rất phong phú, đa dạng.
Đối với nguyên liệu nông sản dạng khô có thể dự trữ đảm bảo sản xuất trong
năm. Riêng nguyên liệu cá do đặc tính dễ hư hỏng muốn bảo quản phải có
phương pháp thích hợp. Nguyên liệu dùng trong nhà máy gồm các loại chính sau:
I. Bột cá. [X]
 Bột cá là nguồn nguyên liệu protein động vật phổ biến nhất dùng
trong sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thức ăn cho tôm cá. Nó có
giá trò dinh dưỡng cao làm cho vật nuôi ham ăn. Giá trò chất lượng chủ yếu của
bột cá được đánh giá bởi hàm lượng protein. Protein bột cá là protein có giá trò

cao, bởi nó chứa đầy đủ các acid amin không thay thế. Đồng thời tỷ lệ giữa các
acid amin này rất cân đối. Các chất hữu cơ trong bột cá được gia súc, gia cầm,
tôm, cá tiêu hóa và hấp thụ với tỷ lệ cao khoảng (8590%). Ngoài protein ra bột
cá còn chứa các loại vitamin như: B
1
, B
2
, B
12
và các nguyên tố khoáng đa lượng:
Ca, Mg, P…, vi lượng: Cu, Fe…
 Bột cá thường được sản xuất từ cá tạp, phế liệu của các nhà máy chế
biến thủy sản. Đặc điểm của nguyên liệu này là dễ hư hỏng, hôi thối, là môi
trường cho vi sinh vật hoạt động và phát triển. Nếu không kòp thời sản xuất phải
đem bảo quản ngay. Một đặc điểm khác của nguyên liệu cá là theo mùa vụ.
Trong những tháng không có phế liệu từ nhà máy chế biến thì nguồn nguyên liệu
này phải lấy từ nguồn dự trữ. Do đó ta phải tiến hành bảo quản để đủ nguyên
liệu sản xuất liên tục trong năm.
1. Phương pháp bảo quản lạnh. [II]
 Dùng nước đá hay kho lạnh để bảo quản nguyên liệu. Nhiệt độ lạnh
sẽ ảnh hưởng tới cấu trúc protein enzyme và protein của màng vi sinh vật, làm

Luận văn tốt nghiệp trang9


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
giảm quá trình phân giải và phân hủy của nguyên liệu. Bảo quản bằng nước đá
với nhiệt độ từ 02
0
C có thể bảo quản được từ 35 ngày. Để tăng khả năng làm

lạnh của nước đá ta bổ sung thên muối vào, nồng độ nước muối phải <15%.
2. Bảo quản bằng muối ăn. [II]
 Dùng muối ăn có thể chống được thối rữa. Vì muối ăn ức chế hoạt
động của vi sinh vật và enzyme. Đối với enzyme, muối ăn tham gia vào liên kết
peptid của protein enzyme gây đông vón protein và cấu trúc hoạt động của
enzyme bò thay đổi, khả năng kết hợp với cơ chất bò yếu dần lúc đó enzyme bò ức
chế hoạt động. Đối với vi sinh vật, muối ăn tạo ra áp suất thẩm thấu làm cho vi
sinh vất bò tiêu nguyên sinh do nước từ trong tế bào vi sinh vật đi ra ngoài, đồng
thời muối ăn làm thay đổi cấu trúc protein của màng tế bào vi sinh vật. Hàm
lượng muối ăn càng cao thì thời gian bảo quản càng dài, nhưng nếu hàm lượng
muối cao quá làm cho bột cá bò nhiễm mặn và dễ bò hút ẩm trở lại.
II. Ngô. [X]
 Ngô là nguồn nguyên liệu quan trọng trong thức ăn chăn nuôi vì giá
rẻ và sẵn có. Thành phầøn chủ yếu của ngô là glucid chiếm khoảng 60%, chứa
nhiều vitamin B
1
. Hàm lượng protein trong ngô biến động từ 812% phụ thuộc
vào giống, chất béo 46%. Trong protein của ngô giàu lơxin và methionin nhưng
lại rất nghèo lizin và triptophan. Ngô giàu phốtpho nhưng lại rất nghèo các
nguyên tố khoáng Ca, K, Mn.
III. Cám gạo. [X]
 Cám gạo là sản phẩm phụ của công nghiệp xay xát. Cám gạo rất giàu
các chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein, chất khoáng, vitamin nhóm B. hàm
lượng protein trong cám gạo cao 813%, chất béo 713%. Thành phần chủ yếu
của cám gạo là glucid-thành phần cơ bản để cung cấp năng lượng.
IV. Khô dừa. [X]

Luận văn tốt nghiệp trang10



SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
 Đây là nguyên liệu giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng của protein khá
cao 2022%. Acid amin không thay thế chủ yếu là lizin, methionin, xistein,
triptophan là chất cần thiêùt để bổ sung vào khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm
tôm, cá.
V. Premix khoáng và vitamin. [X]
 Premix vitamin dùng để bổ sungvitamin. Vai trò của vitamin đối với
cơ thể là rất quan trọng, cần thiết cho các chức năng chuyển hóa chủ yếu của cơ
thể, trong đó quá trình đồng hóa, cũng như quá trình xây dựng tế bào và tổ chức
cơ thể. Vitamin không thể tự tổng hợp trong cơ thể mà phải theo nguồn thức ăn từ
thòt động vật hoặc thực vật. Thiếu vitamin là nguyên nhân của nhiều rối loạn
chuyển hóa quan trọng, vì vậy trong thành phần thức ăn không thể thiếu.
 Premix khoáng: cơ thể không thể sản xuất các chất khoáng, vì vậy tất
cả các chất khoáng là thành phần cần thiết bắt buộc của khẩu phần. Premix làm
cân bằng các nguyên tố trong khẩu phần ăn, làm thỏa mãn nhu cầu vật chất
khoáng trong cơ thể.
VI. Bột năng. [X]
 Thành phần chủ yếu là glucid cung cấp năng lượng, đồng thời bột
năng có độ kết dính cao thường được sử dụng làm chất kết dính trong thức ăn của
các loài thủy sản.


Luận văn tốt nghiệp trang11


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
Phần III
CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
A Chọn quy trình công nghệ
I Quy trình công nghệ sản xuất bột đạm: [II]






































Nguyên liệu
Xử lí
Nghiền cắt
Nấu chín
Ép
Dòch ép
Bã ép
Làm tơi
Sấy khô
Làm nguội
Tách kim loại
Nghiền sàng
Bao gói
Bảo quản

Luận văn tốt nghiệp trang12


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2


II. Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá: [X]








































Bột cá
Bột ngô Cám gạo Khô dừa Bột năng
Vận chuyển
Trộn khô
Nghiền tinh
Trộn ướt
Tạo viên
Sấy
Phân loại
Cân
Bảo quản
Bao gói
Đònh lượng

Luận văn tốt nghiệp trang13


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2




B. Thuyết minh quy trình công nghệ.
I. Quy trình sản xuất bột đạm.

1. Nguyên liệu:
 Nguyên liệu là phế liệu cá Tra, cá Basa, cá hư, cá bệnh của nhà máy
chế biến thủy sản còn tươi hay đã qua bảo quản.
2. Xử lý.
 Mục đích: làm sạch tạp chất, máu nhớt, một phần vi sinh vật. Nguyên
liệu bảo quản bằng đá-muối vì vậy ta phải rửa để loại bỏ muối, tránh cho bột cá bò
nhiễm mặn. Xử lí để lại bỏ mỡ bụng, tránh hiện tượng ôxi hóa cho bột cá.
3. Nghiền cắt.
 Mục đích: Nghiền cắt tạo cho nguyên liệu có kích thước đủ bé và đồng
đều. Nghiền cắt làm tăng diện tích bề mặt riêng tạo điêu kiện thuận lợi cho quá
trình hấp, ép sau này. Nghiền cắt có tác dụng phá vỡ tế bào màng mô, đồng thời có
tác dụng làm mềm nguyên liệu dẫn đến nước và dầu dễ dàng tách ra trong quá trình
ép.
 Lưu ý: kích thước của nguyên liệu phải đồng đều, đủ bé không được quá
to hay quá bé vì to hay bé đều ảnh hưởng tới quá trình tách nước và dầu sau này.
Kích thước của nguyên liệu vào khoảng 2-3 cm.
4. Nấu chín.
 Mục đích: Nấu chín có tác dụng tiêu diệt một phần vi sinh vật, khử bớt
mùi tanh của cá, đặc biệt là nấu chín làm protein của cá bò biến tính mất cấu trúc
bậc cao, nước liên kết hóa học sẽ trở thành nước tự do và nước có liên kết yếu hơn
giúp quá trình tách nước dược dễ dàng. Nhiệt độ cao làm phá hủy cấu trúc tế bào

Luận văn tốt nghiệp trang14


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
màng mô của nguyên liệu tạo ra những khe hở giúp cho nước thoát ra ngoài được dễ
dàng hơn.
 Tiến hành: Nguyên liệu được xếp vào các vỉ, xếp các vỉ vào giỏ và dùng
tời điện đưa giỏ vào nồi hấp. Nguyên liệu được hấp chín bằng hơi nước ở nhiệt độ

90
o
-95
o
C trong thời gian 15 phút. Nồi hấp hình trụ đứng, phía dưới nồi, bên sườn nồi
có hệ thống ống đục lỗ dẫn hơi nước làm chín nguyên liệu.
 Lưu ý: quá trình hấp không nên kéo dài, vì thời gian dài làm cho nguyên
liệu chín quá, làm thay đổi một số thành phần hóa học đồng thời gây khó khăn cho
quá trình ép sau này.
5. Ép.
 Mục đích: Ép để lấy được hết dầu từ nguyên liệu đã nấu chín. Khi nấu
chín tế bào của nguyên liệu bò phá vỡ, dưới tác dụng của lực ép thì dầu, nước và một
số chất hoà tan được tách ra. Lượng nước tách ra khoảng 50% tổng lượng nước có
trong nguyên liệu.
 Tiến hành: nguyên liệu được đưa vào máy ép vít vô tận có bước xoắn
giảm dần. Nguyên liệu tại đây được tách dầu, nước đồng thời bán thành phẩm được
vận chuyển đến khâu làm tơi.
6. Làm tơi.
 Mục đích: làm tơi tạo ra độ tơi xốp, kích thước bé đồng đều làm tăng
diện tích bề mặt riêng dẫn đến tăng hiệu suất của quá trình sấy.
 Tiến hành: Nguyên liệu sau khi rời khỏi máy ép được đưa đến thiết bò
làm tơi, thiết bò làm tơi là vít tải có cánh. Nó có nhiệm vụ làm tơi, đồng thời vận
chuyển sang khâu sau.
7. Sấy khô.
 Mục đích: Sấy khô để loại bỏ lượng nước còn lại để sản phẩm có độ ẩm
trong khoảng10%÷12% để bảo quản ở nhiệt độ thường.
8. Làm nguội và tách kim loại.

Luận văn tốt nghiệp trang15



SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
 Làm nguội: Sau khi sấy bán thành phẩm có nhiệt độ cao khi nghiền tạo
ra lực ma sát nhiệt độ tăng cao hơn dẫn đến cháy khét cục bộ, làm nguội sẽ khắc
phục được hiện tượng này.
 Tách kim loại: Tách các mảnh vụn kim loại rơi vào từ khâu đánh bắt, thu
mua để bảo vệ cho máy nghiền sàng và động vật nuôi. Tách kim loại bằng nam
châm điện.
 Tiến hành: Làm nguội, tách kim loại cùng tiến hành trên một băng
chuyền, trên băng chuyền có quạt gió và nam châm điện.
9. Nghiền sàng.
 Mục đích: nghiền sàng tạo kích thước đồng đều, mòn phù hợp với vật
nuôi, hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi cao hơn.
 Tiến hành: sử dụng máy nghiền búa có lưới sàng phù hợp.
10. Bao gói, bảo quản.
 Bột cá sau khi ngiền sàng phải được làm nguội <33
o
C sau đó đem đi bao
gói bảo quản bột cá ở nơi khô ráo thoáng mát.
II. Thuyết minh quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá Tra, cá
Basa.
1. Nguyên liệu.
 Nguyên liệu là các loại bột cá, bột ngô, cám gạo, khô dừa, bột năng đã
được chuẩn bò sẵn.
2. Đònh lượng.
 Nguyên liệu ở dạng bột thô được chứa trong các cyclo phía dưới có băng
tải vận chuyển đến công đoạn trộn khô. Việc thực hiện đònh lượng nhờ các cơ cấu
đònh lượng là các phần hình bán cầu đặt trong các cyclo, ta điều chỉnh được nguyên
liệu nhờ điều chỉnh tốc độ quay của cơ cấu này.
3. Trộn khô.


Luận văn tốt nghiệp trang16


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
 Mục đích: Hòa trộn các cấu tử đã được đònh lượng sẵn để đảm bảo chỉ
tiêu về chất lượng.
 Tiến hành: nguyên liệu đã được đònh lượng vận chuyển vào trong thiết bò
trộn thùng quay làm việc gián đoạn. Nguyên liệu được đưa vào máng nạp liệu nhờ
cánh lược, cánh gạt vừa đảo trộn vừa nâng nguyên liệu lên và đổ xuống làm quá
trình đảo trộn có hiệu quả hơn. Nguyên liệu được tháo ra ngoài khi quá trình trộn đạt
yêu cầu.
 Lưu ý: Thời gian trộn phải phù hợp vì nếu trộn lâu quá thì sẽ xảy ra quá
trình phân ly các cấu tử.
4. Nghiền tinh.
 Mục đích: Nghiền tinh để có được một hỗn hợp mòn đồng nhất nhằm tạo
ra viên thức ăn chắc, chậm tan trong nước.
 Tiến hành: nguyên liệu từ máy trộn sẽ được đưa vào máy nghiền mòn
đến khi độ mòn của hạt đạt 0,425-0,250mm sẽ được chuyển qua khâu trộn ướt.
5. Trộn ướt.
 Mục đích: Trộn ướt để tạo điều kiện cho quá trình tạo viên được dễ
dàng.
 Tiến hành: Nguyên liệu được đưa vào thiết bò trộn ướt, tại đây nguyên
liêu có độ ẩm 10÷12% sẽ được phun nước nóng để làm chín thức ăn đồng thời tạo ra
nguyên liệu có độ ẩm thích hợp thuận lợi cho quá trình tạo viên.
6. Tạo viên.
 Mục đích: Tạo ra sản phẩm dạng viên hay hình trụ tròn làm tăng giá trò
cảm quan đồng thời tránh được lãng phí thức ăn khi sử dụng.
 Tiến hành: Tạo viên thường dùng máy ép đùn trục vít có năng suất cao.
Ở cuối máy viên được tạo thành sau khi qua khuôn. Sau mỗi khuôn có dao cắt để tạo

viên có chiều dài thay đổi phù hợp cho từng đối tượng. Thay đổi chiều dài của viên
thì ta thay đổi tốc độ quay của dao. Thường kích thước của viên khoảng (1,8-10mm).

Luận văn tốt nghiệp trang17


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
7. Sấy khô.
 Mục đích: tách ẩm để đạt độ khô cần thiết, cố đònh hình dạng cho viên
thức ăn, tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng, tăng khả năng bảo quản, tạo mùi thơm đặc
trưng cho sản phẩm.
 Tiến hành: Nguyên liệu sau khi được tạo viên được đưa lên máy sấy
băng tải. Máy sấy gồm các băng tải đặt chồng lên nhau, ở cuối các băng tải có tấm
hướng liệu. Nguyên liệu được làm khô đến độ ẩm quy đònh (10%).
8. Sửa viên.
 Mục đích: tạo ra độ đồng đều giữa các viên thức ăn, phù hợp với từng
đối tượng vật nuôi.
 Tiến hành: Nguyên liệu sau khi ra khỏi máy sấy được đưa đến hệ thống
sàng để phân cỡ.
9. Cân, bao gói.
 Nguyên liệu phải được làm nguội sau đó mới tiến hành cân, đóng gói.
Cân tạo ra những đơn vò sản phẩm có khối lượng tương đồng nhau. Đóng gói giúp
cho việc bảo quản và vận chuyển sản phẩm được dễ dàng. Sản phẩm được đựng
trong các bao 20Kg, bao gói gồm hai lớp (01 lớp là PE cách ẩm còn lớp kia là giấy xi
măng chòu lực hay bằng nilon). Sản phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thường, để nơi
khô ráo, thoáng mát.


Luận văn tốt nghiệp trang18



SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
Phần IV
XÁC ĐỊNH THỰC ĐƠN VÀ CÂN BẰNG NGUYÊN LIỆU
A. Xác đònh thực đơn.
 Mỗi loại vật nuôi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Do đó việc xác đònh
thành phần dinh dưỡng trong thức ăn là rất quan trọng. Trong đó thức ăn chứa đầy đủ
các thành phần dinh dưỡng như protein, glucid, vitamin, khoáng… thức ăn còn đảm
bảo tỷ lệ cân đối giữa chúng. Do đó phải phối trộn các loại thức ăn sao cho tỷ lệ
chất dinh dưỡng thích hợp với yêu cầu của vật nuôi.
I. Xác đònh thực đơn cho cá Tra, cá Ba Sa ở thời kì sinh trưởng
 Yêu cầu dinh dưỡng cho cá Tra, cá Basa sinh trưởng:[X]
ME (Năng lượng trao đổi) = 333,5(kcal/kg)
Protein = 22 ÷28% (Trung bình là 25%)
 Tính cho 100kg hỗn hợp thức ăn:
Bảng 1: thành phần khối lượng của các cấu tử không chưá protein
Thức ăn Khối lượng
(kg)
Bột năng 10
Premix VTM 1
Muối 0,3
Premix khoáng 0,5
Tổng cộng 11,8

 Ta chia nhóm hỗn hợp ra làm hai nhóm: [X]
+ Nhóm một: nhóm giàu năng lượng. Cám : ngô tỷ lệ 3:1
+ Nhóm hai: Nhóm giàu đạm. Bột cá : khô dừa tỷ lệ 2:1
 Gọi: X là khối lượng của nhóm I
 Y là khối lượng của nhóm II


Luận văn tốt nghiệp trang19


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2

Bảng 2: Thành phần hóa học và dinh dưỡng của thức ăn [X]
Tên nguyên liệu ME
(kcal/kg)
Protein Canxi Phốt pho
Cám 2680 13 0,13 1,65
Ngô 3320 8,9 0,22 0,3
Khô dừa 2854 19,38 0,32 0,35
Bột năng - - - -
Bột cá - 65,59 - -

+ Hàm lượng protein nhóm I:
Protein I = (13*3+8,9*1)/4 = 11,975(kg)
+ Hàm lượng protein nhóm II:
Protein II = (56,59*2+19,38*1)/3 = 50,18666(kg)
Ta có hệ phương trình:
X + Y = 100-11,8 = 88,2
0,11975*X + 0,5018666*Y = 25
Giải phương trình ta được:
X = 50,1792(kg)
Y = 38,0208(kg)
 Khối lượng của từng cấu tử:
+ Khối lượng của cám gạo:
M
cám
= (50,1791*3)/4 = 37,634(kg)

+ Khối lượng của ngô:
M
ngô
= 50,1792/4 = 12,5448(kg)
+ Khối lượng của bột cá:
M
bột cá
= (38,0208*2)/3 = 25,3472(kg)
+ Khối lượng của khô dừa:
M
khô dừa
= 38,0208/3 = 12,6736(kg)
Bảng 3: Thực đơn của cá:

Luận văn tốt nghiệp trang20


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
Tên nguyên liệu Khối lượng
(%)
Khối lượng
(kg)
Protein
Ngô 12,5447 12,5447 1,1165
Cám 37,634 37,634 4,8924
Khô dừa 12,6736 12,6736 2,4561
Bột cá 25,3472 25,3472 16,6552
Bột năng 10 10
Premix VTM 1 1
Premix khoáng 0,5 0,5

Muối 0,3 0,3
Tổng 99,9995 99,9995 25,0902

B. Cân bằng vật chất:
I. Lập bảng số ngày làm việc, số ca làm việc.
Bảng 4: thời gian làm việc (tính theo lòch năm 2005)

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số
ngày
26 24 27 26 26 26 26 27 26 26 26 27

 Số ngày nghỉ trong năm:
+ Số ngày nghỉ chủ nhật là: 52 ngày
+ Số ngày nghỉ lễ, tết:
 Tết dương lòch : 1 ngày
 Tết âm lòch : 4 ngày
 Ngày giải phóng miền nam: 1 ngày
 Ngày quốc tế lao động: 1 ngày
 Ngày quốc khánh: 1 ngày
 Số ngày nghỉ trong năm là: 60 ngày
 Số ngày làm việc trong năm: 365 - 60 = 305 ngày
 Ngày làm việc 2 ca. Số ca làm việc trong năm là: 305*2=610 (ca/năm)
 Số giờ làm việc trong một năm: 610*8=4.880 (giờ/năm)

Luận văn tốt nghiệp trang21



SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
II. Tính cân bằng cho dây chuyền sản xuất bột cá.
1. Lập bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn.
 Giả sử tiêu hao % nguyên liệu qua các công đoạn (bảng5). Riêng công
đoạn tách nước, dầu, công đoạn sấy thì % tiêu hao nguyên liệu được tính theo công
thức sau:
a.

Công đoạn ép.
 Lượng nước thoát ra trong quá trình ép.
G=G
1
.
2
21
100 W
WW


[I]
G
1
: Khối lượng của nguyên liệu trước công đoạn ép.
W
1
: Độ ẩm của nguyên liệu trước công đoạn ép: 75%
W
2
: Độ ẩm của nguyên liệu sau công đoạn ép: 50%
G=

50100
)5075.(
1

G
=0,5G
1

 Giả sử lượng tiêu hao trong chất khô là 2%. Vậy lượng tiêu hao nguyên
liệu trong công đoạn ép là:
X
1
=
1
1
.5,0
G
G
+0,02=0,52
b.

Công đoạn sấy.
 Giả sử công đoạn tiêu hao chất khô trong công đoạn sấy là 1%. Vậy
lượng ẩm bốc ra trong công đoạn này là:
W=
4
432
100
).(
W

WWG


[I]
G
2
: khối lượng của nguyên liệu trước khi sấy:
W
3
: Độ ẩm của nguyên liệu trước khi sấy: 50%
W
4
: Độ ẩm của nguyên liệu sau khi sấy: 10%
W=
10100
)1050.(
2

G
=0,4444G
2

 Lượng tiêu hao nguyên liệu trong công đoạn sấy.

Luận văn tốt nghiệp trang22


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
X=
2

2
.44444,0
G
G
+0,01=0,4544
Bảng 5: Tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn.
STT Công đoạn Tiêu hao
0 Nguyên liệu 0
1 Xử lí 12
2 Hấp 1
3 p 52
4 Làm tơi 1
5 Sấy 45,44
6 Làm nguội, tách kim loại 1
7 Nghiền 2
8 Đóng gói 1
9 Bảo quản 0

2. Tính chi phí nguyên liệu đầu vào.
 Lượng sản phẩm sản xuất trong một giờ:
S=
4880
10.10000
3
=2049,18 (kg sản phẩm/giờ)
 Lượng nguyên liệu cần để sản xuất trong một giờ:
T=
)100)......(100)(100(
100.
21 n

n
xxx
S


n: số công đoạn.
x
1
, x
2
, x
3
…..x
n
% tiêu hao nguyên liệu của các công đoạn.
T=
)1100)(2100)(1100)(44.45100)(1100)(52100)(1100)(12100(
100.18,2049
8


= 9445,283(kg/h)
 Tính chi phí qua các công đoạn:
T
i
=
i
i
x
S

100
100.


S
i
=
100
)100.(
ii
xT 


Luận văn tốt nghiệp trang23


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2

S
i
lượng nguyên liệu sau công đoạn thứ i:
T
i
lượng nguyên liệu trước công đoạn thứ i:
x
i
% tiêu hao nguyên liệu tại công đoạn thứ i:
a.

Công đoạn xử lí.

S
1
=
100
)12100.(28,9445 
=83311,849(kg/h)
 Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn xử lí:
M
1
= 9445,28 – 8311,849=1133,43(kg/h)
c.

Công đoạn hấp.
S
2
=
100
)1100.(8491,8311 
=8228,783(kg/h)

 Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn hấp:
M
2
=8311,849 – 8228,783=83,066(kg/h)
d.

Công đoạn ép.
S
3
=

100
)52100.(783,8228 
=3949,7906(kg/h)

 Lượng tiêu hao tại công đoạn ép:
M
3
=8228,7305 – 3949,7906=4278,934(kg/h)
e.

Công đoạn làm tơi.
S
4
=
100
)1100.(7906,3949 
=3910,2927(kg/h)
Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn làm tơi
M
4
=3949,7906 – 3910,2927=39,4979(kg/h)
f.

Công đoạn sấy.
S
5
=
100
)44.45100(2927.3910 
=2133,2836(kg/h)

 Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn sấy:

Luận văn tốt nghiệp trang24


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
M
5
=3910,2927 – 2133,2836=1777,009(kg/h)
g.

Công đoạn làm nguội.
S
6
=
100
)1100.(2836,2133 
=2111,95076(kg/h)

 Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn làm nguội:
M
6
=2133,2836 – 2111,95076=21,33284(kg/h)
h.
Công đoạn nghiền
.
S
7
=
100

)2100.(95076,2111 
=2069,7117(kg/h)
Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn nghiền:
M
7
=2111,95076 – 2069,7117=42,245(kg/h)
i.

Công đoạn đóng gói.
 Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn đóng gói:
M
8
=2069,7117 – 2049,18=20,5317(kg/h).
Bảng 6: Bảng tổng kết tiêu hao nguyên liệu và năng suất cho các công đoạn.
STT Công đoạn % tiêu
hao
Lượng tiêu
hao (kg)
Lượng nguyên
liệu (kg/h)
Lượng nguyên
liệu (kg/ca)
1 Nguyên liệu 0 0 9445,283 75562,264
2 Xử lí 12 1133,43 8311,849 66494,792
3 Hấp 1 83,1185 8228,7305 65829,844
4 p 52 4278,934 3949,7906 31589,3251
5 Làm tơi 1 39,4979 3910,2927 31282,342
6 Sấy 45,44 1777,009 2133,2836 17066,2692
7 Làm nguội, TKL 1 21,3328 2111,9508 16895,606
8 Nghiền 2 42,245 2069,7117 16557,694

9 Bao gói 1 20,5317 2049,18 16393,44
10 Bảo quản 0 0 2049,18 16393,44

III. Tính cân bằng cho dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho
cá Tra, cá Basa.
1. Lập bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn.

Luận văn tốt nghiệp trang25


SVTT: Kiều Thò Khuyên Lớp 43CB-2
 Giả sử chọn % tiêu hao theo dây chuyền công nghệ, riêng công đoạn
sấy và công đoạn trộn ướt tính theo công thức.
a.

Công đoạn trộn ướt.
 Tính lượng nước cần bổ sung để độ ẩm của nguyên liệu là 35%. Tính cho
100kg nguyên liệu:
 Tổng chất khô có trong 100kg nguyên liệu
Ngô: m
01
=12,5447*(1-
100
13
)=10,91388(kg)
Cám: m
02
=37,634*(1-
100
13

)=32,74158(kg)
Khô dừa: m
03
=12,6736*(1-
100
10
)=11,40624(kg)
Bột cá: m
04
=25,3472*(1-
100
10
)=22,81248(kg)
Bột năng: m
05
=10*(1-
100
10
)=9(kg)
Premix VTM: m
06
=1*(1-
100
9.0
)=0,991(kg)
Premix khoáng: m
07
=0,5*(1-
100
9.0

)=0,4955(kg)
Muối: m
08
=0,3*(1-
100
12
)=0,264(kg)



chatkho
62468,88 (kg)
 Lượng nước có trong 100kg nguyên liệu là:
M
nước
=100 – 88,62468=11,37532(kg)
+ Gọi lượng nước cần thêm vào là x
W=
X
MX
nuoc


100
.100=35%=
X
X


100

37532,11

Giải phương trình ta được:
X=36,3456(kg)
 Vậy lượng nước cần bổ sung cho công đoạn trộn ướt là: 36,3456kg

×