Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vai trò của nhà nước trong việc hội nhập nền kinh tế quốc tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.05 KB, 16 trang )

-Nội LỜI
Dung
ChínhNÓI ĐẦU
I. Tính tất yếu khách quan trong vai trò quản lý của Nhà
nước.
Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước XHCN trên thế giới nói

chung 1.1.
và ở Vai
Việt trò
Namcủa
nóiNhà
riêng,nước
chúngtrong
ta chỉlịch
thấy sử.
một mô hình kinh tế thuần
nhất đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một
mô hình kinh tế kém năng động và khó thích nghi với sự phất triển chung
của kinh
thế giới,
chính
số các
quốc sử
giadụng
và cả
ta trật
khi
Nhàtếnước
là công
cụ vì


củavậy
giaimà
cấpmột
thống
trị được
đểnước
duy trì
áp dụng mô hình này đã gặp phải những khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận
tự
xã đúng
hội cho
hợp với
ích của
thức
đắnphù
những
ưu lợi
khuyết
tật nó.
trong thực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc
bấy giờ nên đại hội đảng VI đã đi đến quyết định mang tính cách mạng trong
con đường cái cách nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta đang ỏ vào giai đoạn
Trong
sử xãtriển,
hội loài
có thời
kỳ quá
không
có chuyển
Nhà nước.

Đó
đặc biệt
của lịch
sự phát
đó làngười
bướcđãngoặt
trong
trình
từ nền
kinh
tế quan
liêu sản
bao nguyên
cấp sangthuỷ,
nền do
kinhtrình
tế thị
có sựthấp
quảnkém
lý của

thời
kỳ cộng
độtrường
phát triển
của Nhà
lực
nước. Như chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay không có nền kinh tế
lượng
sảnsựxuất,

sống,
cùngmà
laokhông
động có
cùng
quả
nào chịu
điềucon
tiết người
của cocùng
chế thị
trường
sự hưởng
quản lýthành
của Nhà
nước ở Mọi
những
mứcđều
độ và
phạm
khác lao
nhau.
Bởivà
vì hưởng
bên cạnh
tích
chung.
người
bình
đẳngvi trong

động
thụ,những
xã hộimặt
không
cực của kinh tế thị trường như: năng suất lao động tăng nhanh công nghệ sản

nghèo,
người
nghèo,
không
chia ragiai
cấp, thu
không
đấu
xuấtngười
khônggiàu
ngừng
được
cải tiến,
hàng
hoá phân
sản xuất
nhiều,
nhậpcóquốc
dân
tăng....
thì
co
chế
thị

trường
cũng
nảy
sinh
nhiều
vấn
đề
tiêu
cực
tranh giai cấp. Cơ sở kinh tế đã làm xuất hiện hình thức tổ chức xã hội là cần
thị
giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội...Do vậy
tộc.
lực trong
xã hội
nguyên
thuỷcho
là quyền
xã hội
hệ
Nhà Quyền
nước phải
can thiệp
vàocộng
kinh sản
tế để
đảm bảo
sự phátlựctriển
kinhvới
tế có

hiệu quả, công bằng ổn định. Đặc biệt nền kinh tế nước ta đang phát triển
thống quản lý rất đơn giản không mang tính giai cấp.
theo định hướng xã hội chủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà
nước. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường hiện đại, với sư phát triển nhanh
chóng của khoa học - công nghệ, nếu không có sự can thiệp của nhà nước thì
ta có nhiều
thể thấy
Nhà tếnước
ra đời
tồngia,
tại trong
không Do
thể vậy,
giải chúng
quyết được
vấnrằng
đề kinh
lớn chí
có tầm
cỡ và
quốc
quốc
tế
.

thế
kết
hợp
hài
hoà

giữa
sự
vận
hành
của
co
chế
thị
trường
với
sự
xã hội có giai cấp, là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của điều
giai
tiết của nhà nước là cần thiết và là giải pháp mang lại thành công trên con
cấp
thống
là công
sắcquan
bén hệ
nhất
duy
trì sự
giaihướng
cấp. Tuy
đường
pháttrị,
triển.
Trongcụmối
đó,đểnhà
nước

giữthống
vai tròtrịđịnh
tạo
“hành
lang

pháp


môi
trương
đầu

để
các
chủ
thể

thể

thể
phát
nhiên, Nhà nước không chỉ là người bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà
huy tính năng động, sáng tạo của mình.
còn quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác trong xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng về vai trò của nhà nước trong nền kinh
tê thê Trong
giới nên
emđại
đã tư

chọn
tàinghĩa,
“Vai trò
nhàtưnước
tronghình
việc thành
hội nhập
thời
bảnđềchủ
chủcủa
nghĩa
bản được
vào
nền kinh tế quốc tế ở Việt Nam”. Là một sinh viên năm thứ nhất nên tầm
thế kỷ XV, quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản được thực hiện nền kinh tế
hiểu biết, nhận thức và lý luận của em còn nhiều hạn chế . Bởi vậy em rất
phát triển nhanh, giai cấp tư sản cần có sự hỗ trợ của Nhà nước. Chính vì vậy
vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ngày càng được xác lập và nâng cao.


mang hàng mà thôi. Trong chính sách ngoại thương, họ dùng hàng rào thuế
quan bảo hộ đánh thuế xuất nhập khẩu cao hơn so với hàng hoá nhập khẩu và
thấp đối với hàng hoá xuất khẩu ở trong nước. Mặt khác, Nhà nước còn hỗ
trợ cho các thương nhân các phương tiện vật chất và tài chính khi họ tham
gia buôn bán quốc tế. Nhờ các chính sách đó, các nước tư bản đã tích luỹ
được một lượng tiền tệ và của cải đáng kể vì vậy đầu thế kỷ SVIII giai cấp tư
sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất.

7.2. Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị


trường.
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là cần thiết và không
thể thiếu được vì nó dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tích cực và khắc
phục, sửa chữa những già mà cơ chế thị trường chưa đạt được cũng như hậu
quả mà nó gây ra để phát triển nền kinh tế một cách tốt nhất. Như vậy vai trò
kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện ở những
điểm sau:
a. Nhà nước đóng vai trò định hướng cho sự phát triển nền kinh tế.

Trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay, các doanh nghiệp được
quyền tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Nhà nước không can thiệp
vào quyết định của họ về việc sản xuất cái gì? Bằng cách nào ? Tiêu thụ ở
đâu ? Trong khi lựa chọn các phương án của sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp lấy lợi nhuận của mình làm thước đo hiệu quả, đồng thời làm mục
tiêu định hướng cho hành vi của họ. Hiện nay rất nhiều các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động cạnh tranh với nhau. Sự
hoạt động của quy luật cạnh tranh vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa có
thể dẫn đến sự khai thác bừa bãi các nguồn lực, huỷ hoại môi trường.


theo đuổi mục tiêu chung của dân tộc là làm cho dân giàu, nước mạnh, nền
kinh tế tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc trong điều kiện công bằng
xã hội và hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Thực chất của việc định hướng sự phát triển của nền kinh tế là thống
nhất các lợi ích khác nhau, quy tụ các lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích
để sao cho trong khi mỗi người theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng
đồng thời góp phần vào việc theo đuổi lợi ích dân tộc. Chính vì vậy để có thể
hoàn thành chức năng định hướng nền kinh tế Chính phủ phải tạo ra được
công cụ định hướng để quy tụ hành động của các doanh nghiệp và người tiêu

dùng cá biệt theo chiều hướng vận động của nền kinh tế và Nhà nước ta đã
có hai định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế, đó là:

- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn.

- Kế hoạch hoá định hướng.
b. Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành
phần phát triển.

Mỗi cơ chế kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trường với những
điều kiện kinh tế xã hội cần và đủ. Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: con
đường lịch sử tự nhiên của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển rất
lâu dài. Kể từ khi nền kinh tế thị trường truyền thống bộc lộ ra các khuyết tật
của nó đến khi Chính phủ các nước này tự nhận thức được vai trò điều khiển
quản lý kinh tế của mình phải mất hàng trăm năm . Ngày nay khi kinh
nghiệm lịch sử của các nước này đã trở thành lý luận, các nước đi sau có thể
rút ngắn chặng đường phát triển của mình bằng cách:chủ động sử dụng kiến
trúc thượng tầng và quyền lực Nhà nước để tạo ra môi trường kinh doanh


- Bảo đảm các quyền của người chủ sở hữu về tư liệu sản xuất.

- Đa dạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất

- Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường
/?

- On định về chính trị
c. Phân phôi thu nhập quốc dân một cách công bằng - hiệu quả tạo ra
động lực sản xuất.


Trong nền kinh tế thị trường, thị trường càng mở rộng sự hoạt động của quy
luật giá trị càng dẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư,
chia rẽ dân cư thành các tầng lớp khác nhau trong quan hệ của họ đối với
quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị. Tình trạng bất bình đẳng khi vượt
quá khuôn khổ cho phép dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong lĩnh vực
chính trị, xã hội, mâu thuẫn gắt gay về lợi ích giữa các giai cấp có thể dẫn
đến sự đe doạ ổn định chế độ. Chính vì vậy để ổn định về mặt chính trị tạo ra
môi trường xã hội lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, Nhà nước phải
hoàn thành các phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư sao cho thỏa
mãn yêu cầu công bằng, hiệu quả. Mặt khác trong nền kinh tế thị trường sự
khác nhau về sở hữu của cải, về năng lực sở trường, về trình độ tay nghề và
sự may mắn dẫn đến sự

khác nhau là lẽ đương nhiên. Do vậy, Nhà nước phải biết lựa chọn
phương án phân phối lại như thế naò đó cho các hoạt động kinh tế có hiệu
quả trong sự bình đẳng cho phép.


trình dài hạn bị những "cú sốc" làm chệch hướng là điều không tránh khỏi.
Trong trường hợp đó Nhà nước cần phải sử dụng những công cụ như lãi xuất,
thuế, quỹ dự trữ quốc gia và chỉ tiêu ngân sách để làm giảm những chấn
động do cú sốc gây nên, đưa nền kinh tế đi theo định hướng.
e. Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý.

Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Nhà nước cùng một lúc phải
hoàn thành hai nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực kinh tế.

Thứ nhất, Nhà nước điều khiển sự vận động của nền kinh tế bằng cách
hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn,

quyết định các phương án phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân sao
cho bình đẳng, công bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các
doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có "cú sốc" để làm
giảm các chấn động trên con đường đi đến mục tiêu.

Thứ hai, cùng với chức năng điều khiển kinh tế, Nhà nước còn phải
đóng vai trò người quản lý tài sản quốc gia. về mặt đối ngoại, Nhà nước còn
có trách nhiệm bảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưu từ bên ngoài
đến các vùng đặc quyền đặc lợi trong lòng đất, vùng trời và vùng biển, về
mặt đối nội, Nhà nước là người chủ sở hữu các nguồn lực này là phân bố sử
dụng sao cho hợp lý. Mặt khác, Nhà nước còn là chủ sở hữu của khu vực
doanh nghiệp Nhà nước. Với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà
nước, Nhà nước quản lý trực tiếp và đóng vai trò độc quyền ở các thị trường
quan trọng, quyết định sự tồn tại của đế chế. Với tư cách là người chủ quản
lý đất nước, Nhà nước là người trọng tài, là chủ thể của quá trình phân công
lại vai trò giữa các thành phần kinh tế sao cho lợi ích riêng của các thành
phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn bộ xã hội.


Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạo luật chống độc quyền
bằng cách tạo điều kiện cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo ra các điều
kiện, các tiền đề kinh tế, pháp lý cho sự hoạt động của các thị trường cần biết
như thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lao động...

h. Nhà nước đảm nhận vai trò thiết lập, duy trì quyền sở hữu các quyền
lực kinh tế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực của công nhân, của
các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và Nhà nước, cụ thể là:

Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân với các quyền cụ
thể như thừa kế, thế chấp, cho thuê...


Cho thuê hoặc đấu thầ tài sản sản xuất

Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh .
II. THỰC TRẠNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TÊ CỦA NHÀ NƯỚC
1/ Thành tựu.

Trong những năm qua nhờ sự quản lý kinh tế chặt chẽ và đúng đắn
của Nhà nước mà nền kinh tế của nước ta đã có những bước phát triển mạnh
mẽ.
1.1.

Công nghiệp.

Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 2 năm 2005 ước đạt 29.261 tỷ
đồng, tăng 2% so với tháng 2 năm 2005. Tính chung cả 2 tháng, giá trị sản
xuất công nghiệp đạt khoảng 65.414 tý đồng, cao hơn mức kế hoạch và tăng


biến tăng 31,7%, ga hoá lỏng tăng 20,1%, sữa hộp tăng 25,2%, bia tăng
24,6%, phân hoá học tăng 52,8%, thuốc viên các loại tăng 19%, sứ vệ sinh
tăng 61,6%, xi măng tăng 6,7%, gạch lát tăng 40,9%, máy công cụ tăng
22,9%, động cơ điện tăng 85%, ô tô các loại tăng 37%, xe máy các loại tăng
43,5%.

Bên cạnh kết quả đã đạt được, sản xuất công nghiệp trong hai tháng đầu năm
còn một số vấn đề sau:
1.2.

Nông nghiệp.


Trong tháng 2 cả nước tập trung gieo cấy lúa Đông xuân, gieo trồng
cây ngắn ngày và rau đậu vụ đông. Tính đến ngày 15 tháng 2, cả nước đã
gieo cấy được gần 2.475 nghìn ha lúa Đông Xuân, bằng 103,9% so với cùng
kỳ năm trước, trong đó các tỉnh miền Bắc gieo cấy được gần 702 nghìn ha,
tăng hơn cùng kỳ năm trước 21,4%; các tỉnh phía Nam đã cơ bản gieo cấy
xong lúa đông xuân, đạt gần 1.773 nghìn ha, bằng 98,3% so với cùng kỳ
năm 2004.

về thuỷ sản: Tổng sản lượng thuỷ sản 2 tháng đàu năm 2005 ước đạt 507
nghìn tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2004, trong đó sản lượng khai thác
hải sản ước đạt gần 272 nghìn tấn, bàng 15,5% kế hoạch, tăng 0,35% so với
cùng kỳ.

về lâm nghiệp: Hai tháng đầu năm 2005 trồng rừng tập trung ước đạt 32,5
nghìn ha; trồng cây phân tán ước đạt 64 triệu cây; chăm sóc rừng trồng 33,2


Các doanh nghiệp sản xuât và thương mại trong nước đã chủ động sản xuât
và chuẩn bị nguồn hàng dự trữ từ trước Tet nên cung vẫn đáp ứng đủ nhu
cầu. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tháng 2 ước đạt 33,59
nghìn tỷ đồng; tính chung cả hai tháng đạt 70,24 nghìn tỷ đồng, tăng 18,5%
so với cùng kỳ (cùng kỳ năm 2003 tăng 10,5%, năm 2004 tăng 16,2%),
trong đó kinh tế nhà nước giảm 3%, thành phần kinh tế cá thể tăng gần 18%,
kinh tế tư nhân tăng 40%, kinh tế tập thể tăng 19% và thành phần kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài tăng 45%.
1.4.

Xuất nhập khẩu.


Tính chung cả 2 tháng đầu năm, kim ngach xuất khấu dat 4,078 tỷ
USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 8,2%), bằng 13% kế hoạch
năm, trong đó xuất khẩu của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể
dầu thô) ước đạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước và
chiếm 34% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tính chung 2 tháng đầu năm, tổng kim ngách nhâp khẩu ước đạt 4,903
tý USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ (cùng kỳ năm trước tăng 6,9%), trong đó
nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,737 tý
USD, tăng 27,3% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 15%). Các mặt hàng nhập
khẩu chủ yếu trong tháng 2 là ô tô, xe máy nguyên chiếc các loại, nguyên
vật liệu và thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất như xăng dầu ước đạt 850
nghìn tấn, thép các loại 320 nghìn tấn, máy móc thiết bị, phụ tùng 400 triệu
USD.


1.5.

Đầu tư phát triển.

Thu hút vốn PDA: Từ đầu năm đến 21/2/2005 nguồn ODA đuợc hợp thức
hoá bằng việc ký kết các Hiệp định với các nhà tài trợ đạt trị giá khoảng 21
triệu USD, toàn bộ là dự án viện trợ không hoàn lại. Tính chung 2 tháng đầu
năm 2005, U’ớc tổng giá trị giải ngân ODA đạt khoảng 158 triệu USD (trong
đó vốn vay khoảng 123 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 35
triệu USD), đạt khoảng 9% so với kế hoạch giải ngân năm 2005. vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong tháng 2 tiếp tục tăng khá, đạt 855 triệu USD, tăng
554 triệu USD so với tháng trước, vốn đầu tư đăng ký tập trung chủ yếu
trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm 18,9% về số dự án cấp mới và 69,3% tổng vốn
đầu tư đăng ký. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng dịch vụ chiếm 71,1% về

số dự án và 30,4% về số vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
chiếm 7% về số dự án và 0,3% về số vốn đầu tư đăng ký.

Hà Nội là thành phố thu hút được khối lượng vốn đầu tư lớn nhất, trong 2
tháng đầu năm, chiếm 68,3% tống vốn đăng ký của cả nước; tiếp đến là
Đồng Nai (chiếm 18,5%); thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 6,3%).
1.6.

Tài chính, tiên tệ, giá cả.

Thu Ngân sách Nhà nước: Thu ngân sách 2 tháng đầu năm 2005 nhìn
chung vẫn thuận lợi, tiến độ thu NSNN đạt khá, ước đạt 28.373 tỷ đồng,
bằng 15,5% dự toán, trong đó: thu nội địa 7.871 tỷ đồng, bằng 16,2% dự
toán; thu từ dầu thô 6.546 tỷ đồng, bằng 17,2% dự toán, riêng thu cân đối
NSNN tù’ xuất nhập khẩu đạt thấp do thực hiện hoàn thuế giá trị giá tăng và
chi phí quản lý thu thuế tăng cao so với cùng kỳ, ước đạt 4.562 tỷ đồng,
bằng 12,1% dự toán....


đồng, bằng 15,2% dự toán; chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội 15.133 tỷ
đồng, bằng 14,9% dự toán; chi cải cách tiền lương 800 tỷ đồng, bằng 3,9%
dự toán. Bội chi ngân sách ở mức 2.122 tỷ đồng, bằng 5,2% dự toán năm.
2/ Hạn chế.

Cho đến nay, qua hơn 15 năm thực hiện đường lối đối mới, chúng ta đã
có những chính sách khuyến khích gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với
sản xuất nhưng kết quả của nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN)
được áp dụng vào sản xuất chưa nhiều. Do cơ chế quản lý KH&CN chưa
thực sự tạo nên động lực cho sự gắn kết, mặt khác, do ảnh hưởng của phía
'cầu' - phía các doanh nghiệp còn rất yếu."Cầu" là từ phía sản xuất của các

doanh nghiệp, bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và doanh
nghiệp tư nhân. Một số Bộ, ngành, địa phương triển khai phân bổ vốn đầu tư
còn chưa đúng quy định như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn còn 8
dự án nhóm c chưa có quyết định đầu tư, 32 dự án chưa có thiết kế, tổng dự
toán được duyệt, 42 dự án nhóm B bố trí thời gian hoàn thành quá 4 năm, 46
dự án nhóm c bố trí vốn quá 2 năm; Bộ Quốc phòng: 47 công trình, dự án
nhóm B, c (thuộc nguồn vốn ngân sách tập trung) chưa có thiết kế kỹ thuật,
tổng dự toán được duyệt, 41 dự án nhóm B, c bố trí vốn đế hoàn thành vượt
quá thời gian quy định. Bước đầu tống hợp kế hoạch phân bổ vốn đầu tư
năm 2005 của 49 tỉnh, thành phố có 1.007 dự án nhóm B, c tương ứng với
2.360 tỷ đồng bố trí vốn hoàn thành vượt quá thời gian quy định. Một số địa
phương bố trí vốn đầu tư còn phân tán như bình quân 1 dự án nhóm c của
tỉnh Phú Thọ là 0,63 tỷ đồng/dự án, Quảng Ninh 0,52 tý đồng/dự án, Hà
Tĩnh 0,62 tỷ đồng/dự án, Nam Hà 0,34 tỷ đồng/ dự án.

Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Kc hoạch và Đầu tư đang


hoạch đầu tư phát triến năm 2005 của các Bộ, ngành và địa phương để báo
cáo Chính phủ trong quý I năm 2005. Một số sai sót trong việc triển khai
phân bổ vốn đầu tư của các đơn vị so với quy định đã được Bộ Ke hoạch và
Đầu tư có ý kiến bằng văn bản.

Nhìn chung, tiến độ thực hiện các dự án và kết quả giải ngân vốn đầu
tư còn chậm. Tổng số kế hoạch vốn đã phân bổ cho các dự án năm 2003 và
năm 2004 là 10.277 tỷ đồng; giá trị khối lượng hoàn thành đề nghị thanh
toán đến ngày 31/12/2004 đạt 6.670,8 tỷ đồng bằng 64,9% kế hoạch đã giao;
trong đó các dự án thuộc Trung ương quản lý đạt 6.151,8 tỷ đồng bằng
67,4% kế hoạch. Các dự án do địa phương quản lý 519 tỷ đồng đạt 44,9%.
Tổng số vốn đã giải ngân tính đến ngày 31/12/2004 là 7.816,6 tỷ đồng, bằng

76,1% kế hoạch đã giao; trong đó các dự án do Trung ương quản lý là
7.186,1 tỷ đồng, đạt 78,8% kế hoạch vốn đã giao. Các dự án do địa phương
quản lý 630,5 tỷ đồng, đạt 54,6% kế hoạch vốn đã giao.
III . GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI TRỜ QUẢN LÝ KINH TÊ
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NEN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY.

Nhà nước thực hiện sự quản lý của mình đối với nền kinh tế thông qua
các công cụ như pháp luật, chính sách kế hoạch hoá, chính sách tài chính
tiền tệ, chính sách thu nhập-phân phối và chính sách xuất nhập khẩu. Trước
những khó khăn còn tồn đọng, để tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, chúng ta cần thực hiện triệt
để và có hiệu quả một số giải pháp cơ bản sau:
1/ Chính sách tài chính.
Chính sách tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng góp phần thực


hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển nhanh đi đô với thực hiện công bằng xã hội. Muốn
vậy, chính sách tài chính quốc gia trong thời gian tới cần hướng vào những
vấn đề sau:
al Xảy dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần.

Trước hết, cần cải tiến hệ thống thu-chi ngân sách Nhà nước trên
nguyên tắc thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm, hợp lý, ưu tiên cho đầu tư phát
triển phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phân cấp hợp lý giữa ngân sách
trung ương với ngân sách địa phương, giữa các ngành, các cấp. Bên cạnh
ngân sách Nhà nước, phải đặc biệt coi trọng tài chính doanh nghiệp với tư
cách là nền tảng của nền tài chính quốc gia, là động lực của sự tăng trưởng
kinh tế. Phát triển tài chính doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc

biệt chú ý xây dựng và làm lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp Nhà nước,
thực hiện chế độ tự chủ tài chính, thống nhất chế độ thu- chi và phân phối tài
chính trong các doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã.
hl Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường tài chính.

Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị
trường tài chính là khâu trung gian gắn các khâu tài chính với nhau, có tác
dụng thúc đẩy quá trình giao lưu các nguồn lực tài chính, tăng cường sự vận
động của giá trị trong nền kinh tế. Nhà nước cần hết sức tạo điều kiện để thị
trường tài chính hình thành và phát triển.
c/ Xây dựng hệ thông thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính.

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các hoạt động tài chính
trong xã hội ngày càng trở nên phức tạp. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống


Với đà phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, các quan hệ tài chính nước ta ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp,
vì vậy xây dựng cải tiến và hoàn thiện luật pháp về tài chính là một nội dung
lớn của chính sách tài chính. Trong thời kỳ quá độ, luật pháp tài chính tập
trung vào các mục tiêu:

+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, khai thác tối đa các
nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
công nghiệp hoá.

+ Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế tạo điều kiện
cho chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2/ Chính sách tín dụng


Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của lưu thông tiền tệ
nói chung, của tín dụng và ngân hàng nói riêng, góp phần củng cố kỷ luật tài
chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của Nhà nước và nhân dân, chống
thất thoát và tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hệ thống ngân hàng
ở nước ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:

-

Kiềm chế lạm phát, đảm bảo tính vững chắc, từng bước ổn định giá trị
đồng tiền, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế có nhiều hàng hóa
và dịch vụ đưa vào tiêu dùng và xuất khẩu, nghiêm chỉnh thực hiện
nguyên tắc “vay để cho vay”, không phát hành tiền tệ cho vay.

-

Việc xác định lãi suất tín dụng “lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay”
phải căn cứ vào quan hệ cung - cầu vốn, vào hiệu quả thực tế của đồng


-KET LUẠNTrên thực tế hiện nay không một nền kinh tế nào chỉ hoạt động theo sự
chỉ đạo của một “bàn tay vô hình”. Tất cả các nền kinh tế thị trường của các
nước đã và đang phát triển đều có sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhà
nước. Các công cụ điều tiết của Nhà nước như pháp luật, chính sách kế
hoạch

V. V. .

ở các phạm vi và mức độ khác nhau song không có mô hình nào

chung có thể áp dụng cho toàn thế giới, và cũng không có một nền kinh tế

thị trường của nước này là bản sao của nước khác. Vai trò của Nhà nước đối
với nền kinh tế và đặc biệt là nền kinh tế thị trường là vô cùng quan trọng
và không ai có thề thay thế.

Đảng IX đã quyết định chiến lược phát triển 10 năm đầu của thế kỉ
XXI như sau: “Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để
đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”. Để thực hiện được điều này, ngoài việc toàn đảng toàn dân phải có
những nỗ lực to lớn còn cấn đến sự quản lý điều tiết đúng đắn, cách mạng


-Mục LụcLỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................
I.

1

Tính tất yếu khách quan trong vai trò quản lý của Nhà nước....................................2

1.2 Vai trò của Nhà nước trong lịch sử..............................................................................3
1.2 . Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường......................................3
a. Nhà nước đóng vai trò định hướng cho sự phát triển nền kinh tế..............................3
b. Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần phát triển.4
c. Phân phối thư nhập quốc dân một cách công bằng - hiệu quả tạo ra động lực sản
xuất...............................................................................................................................5
d. Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động........................................5
e. Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý...........................6
g. Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế chính trị của mình để tiếp tục quá trình tự do
giá cả, thương mại hoá nền kinh tê với những nội dung cơ bản............................6
h. Nhà nước đảm nhận vai trò thiết lập quyền sở hữu....................................................7

II. Thực trạng vai trò quản lý kinh tê của nhà nước.......................................................7
1/Thành tưu.................................................................................................................7
1.1. Công nghiệp...................................................................................................................7
1.2. Nông nghiệp...................................................................................................................8
1.3. Dịch vụ...........................................................................................................................8
1.4. Xuất nhập khẩu..............................................................................................................9
1.5. Đầu tư phát triển............................................................................................................9
1.6. Tài chính, tiền tệ, giá cả..............................................................................................10
2/ Han chế..................................................................................................................11


c/ Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính........................13
d/ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính..............................................13
2/ Chính sách tín dung..............................................................................................14



×