Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần XDCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.38 KB, 92 trang )

21

ĐẦU
+ về không gian: Luận vănMỞ
nghiên
cứu những vấn đề hoàn thiện công
tác 1. Tính cấp thiết của đề tài:
quản trị
chiquá
phítrình
xâyhội
lắpnhập
tại kinh
côngtế ty
XDCT
... triển
, giới
Trong
thế cổ
giới,phần
tồn tại
và phát
luônhạn

trong
vấn phạm vi quản trị doanh nghiệp tại công ty cố phần XDCT ....
đề
được các
nghiệp
quan
tâm


đặc biệt
quyết
định
đến sự
+ vềdoanh
thời gian:
Luận
văn
nghiên
cứubởi
kết vì
quảnóhoạt
động
SXKD
và thành
công
bại,
tác
sống
củaphí
doanh
Doanh
dựng...giao
thông
ở nước
ta
quản còn
trị chi
xây nghiệp.
lắp tại công

ty nghiệp
cổ phầnxây
XDCT
trong
5 năm
(2002phần
lớn
2007)


cáchuớng
doanhphát
nghiệp
nhỏ,
định
triểnvừa
của và
công
ty trình
trong độ
thờicông
giannghệ
tới. và quản lý còn thấp, do
đó
đề
có thể
tranh
trênnghiên
thị trường
5. cạnh

Phương
pháp
cứu: đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng giao
thông

phải
Phương pháp phân tích kinh tế, xã hội.
nỗ lực nâng cao trình độ công nghệ và trình độ quản lý trong đó quản trị chi
phí




Phương pháp so sánh.
nhiệm vụ ưu tiên đề đảm bảo giảm chi phí sản xuất, giá thành hạ. Đây là lý do
• Phương pháp thu thập và xử lí thông tin.
đề


nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty CP
• Phương pháp thống kê.
XDCT ...”
• Phân tích tài chính doanh nghiệp và sử dụng các phương pháp phân
2. Tình hình nghiên cứu
loại
Trong
gian trị
vừadoanh
qua cũng
có một số đề tài thực hiện với mục đích

chi thời
phí quản
nghiệp.
nâng

6. Một số đóng góp của luận văn
cao năng lực cạnh tranh, sử dụng các công cụ marketing để phát triển công ty
• Hệnhư:
thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về công tác quản trị chi
CPXDCT...

phí
CPXDCT...
doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trường và hội nhập
- Xây
hiệndụng
nay. chiến lược kinh doanh tại CPXDCT...

- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng tại

đề tài
chủthực
yếutrạng
chỉ khai
vềphí
năng
tranh,tyxây
•CácPhân
tích
côngthác

tác một
quảnphần
trị chi
xâylực
lắpcạnh
tại công
cổ
dựng

phần
thương hiệu,
chiến
lược
phát
trường...Nên
đề tài
XDCT
... và
đánh
giátriển
kháchthịquan
về thực trạng
đó. này sẽ khai thác
mảng


3

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÍ LUẬN VÊ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP
1. KHÁI QUÁT CHUNG

Người ta thường hiểu ràng chi phí xuất hiện khi có một hoạt động sản
xuất,
giao dịch nào đó xảy ra, chẳng hạn như mua nguyên vật liệu cho sản xuất, trả
tiền
công cho việc sử dụng một lao động nào đó. Tuy nhiên, theo ý nghĩa đầy đủ
thì

chi

phí chính là kết quả của các quyết định quản trị nhàm đáp ứng nhừng yêu cầu
kinh
doanh, trong đó, vai trò của nhà quản trị chi phí là xác định, đo lường, thu
thập,
phân tích và báo cáo các thông tin về những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành
công
của một doanh nghiệp. Đó là các yếu tố tác động đến chi phí, ảnh hưởng đến
doanh
thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhà quản trị chi phí cũng thực
hiện
việc phân tích các thông tin chi phí đê ra các nhà quản trị doanh nghiệp ra
quyết
định về công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới, chất lượng tính năng
của

sản

phẩm, độ thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm, lợi thế của doanh

nghiệp...Như vậy, quản trị chi phí bao gồm các công việc của kế toán quản trị,
quản
trị tài chính và đồng thời thông qua phân tích các thông tin này để tìm kiếm
các




4

nhân, chi phí kho nhà xưởng bảo quản vật tư trong quá trình thi công, chi phí đảm
bảo giao thông đi lại thuận lợi cho con người và các phương tiện lưu thông
trên
đường. Do đó chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp giao thông ( DNXLGT )
cũng
có những đặc điềm khác biệt so với những nghành sản xuất khác.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến
kết
quả kinh doanh, vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị là phải
kiểm
soát chi phí của DN. Chi phí được sử dụng theo nhiều hướng, cho nhiều mục
đích
khác nhau, trong đó phân loại theo cách ứng xử chi phí rất được quan tâm.
Riêng
DNXLGT có thề phân loại theo các cách sau đây:
a. Phân loại chi phi theo chức năng hoạt động

Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng
của
chúng, hay nói một cách khác, xét theo tùng hoạt động có chức năng khác

nhau
trong quá trình SXKD mà chúng phục vụ, được chia thành hai loại lớn: chi
phí

sản

xuất và chi phí ngoài sản xuất. Ngành giao thông chi phí phát sinh chủ yếu tại
các
công trình dự án nên chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục như sau:
- Chi phí sản xuất:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm nguyên vật liệu, vật liệu kết cấu,
đã
tiêu hao cho các công trình xây lắp như đất, đá, cát, sắt thép, xi măng....
Các

vật


5

xây lắp. Thông thường trong các DNXLGT hiện nay khoản mục này
chiếm
khoảng 15% đến 20% tổng chi phí tuỳ theo từng công trình sử dụng nhiều
lao
động kĩ thuật, lao động pho thông hay sử dụng máy, cách thức trả lương
hiện
nay của các DNXLGT chủ yếu là theo sản lượng thi công hoàn thành.
+ Chi phí công cụ dụng cụ: Trong các DNXLGT công cụ, dụng cụ thường
được
sử dụng là các loại máy cao đạc, thí nghiệm vật liệu, xe rùa, các dụng cụ

cầm

tay

cho lao động phổ thông di chuyển vật liệu, đà giáo ván khuôn, dụng cụ
khoan
đá, máy trộn bê tông loại nhỏ, các loại đầm bê tông... có giá trị dưới 10
triệu
thời gian sử dụng dưới một năm do bộ tài chính qui định không phải là
TSCĐ.
Các chi phí này không thay đổi khi sản lượng xây lắp thay đổi.
+ Chi phí lãi vay: là khoản chi phí trả cho việc vay vốn, tuỳ theo nhu cầu
vay
vốn đầu tư của DN và cách thức huy động vốn. Theo qui định hiện nay lãi
vay



một khoản chi phí tài chính và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp.
+ Chi phí chung: Đó là các chi phí dùng cho quản lí thi công ở các bộ phận
thi
công gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương, các chi phí khác của
bộ
phận quản lí thi công.
- Chi phí ngoài sản xuất:


6

Một khoản chi phí được xem là chi phí có thể kiểm soát được

(

controllable

costs ) hoặc là chi phí không kiểm soát được ( non-controllable costs ) ở một
cấp
quản lí nào đó là tuỳ thuộc vào khả năng cấp quản lí này có thế ra các quyết
định

đê

chi phối, tác động đến khoản chi phí đó hay không. Như vậy, nói đến khía
cạnh
quản lí chi phí bao giờ cũng gắn liền với một cấp quản lí nhất định: Khoản chi
phí
mà ở một cấp quản lí nào đó có quyền ra quyết định để chi phối nó thì được
gọi



chi phí kiểm soát được ( ở cấp quản lí đó ), nếu ngược lại là chi phí không
kiểm

soát

được.
Trong các DNXLGT thường có bộ phận quản lí chi phí tại phòng ban
công

ty


hoặc phân cấp quản lí chi phí cho các nhà quản trị cấp dưới như ban điều hành
dự
án và các đội thi công công trình, vì vậy khi kiêm soát chi phí của các đơn vị
nội

bộ

trong DNXLGT người ta cần phải phân loại chi phí của các đơn vị này thành
chi

phí

kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.
Chi phí kiểm soát được là các khoản chi phí ở một đơn vị mà nhà quản
trị



cấp đó được giao quyền hạn và chịu trách nhiệm quản lí. Phạm vi chi phí
kiêm

soát

được ở một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cấp quản lí chi phí cho
nhà


7


kiểm soát của nhà quản trị. Khi kiểm soát tình hình thực hiện định mức, dự toán ở
một đơn vị nội bộ thì đối tượng của kiểm soát phải là chi phí kiểm soát được,
còn
chi phí không kiêm soát được là trách nhiệm của nhà quản trị cấp trên.
b2. Chi phỉ trực tiếp và chi phỉ giản tiếp
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các khoản chi phí phát sinh có liên
quan
trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các đơn đặt hàng và
do

vậy

có thể tính trục tiếp cho tùng loại loại sản phẩm hay tùng đơn đặt hàng thì
được

gọi

là chi phí trực tiếp ( direct cost ). Ngược lại, các khoản chi phí phát sinh cho
mục
đích quản lí chung, liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản
phẩm,
nhiều đơn đặt hàng cần tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng chi phí
theo
các tiêu thức phân bổ được gọi là chi phí gián tiếp (indirect cost).
+ Trong DNXLGT chi phí trực tiếp là các chi phí phục vụ trực tiếp cho
quá

trình

thi công dự án tại công trường như: Chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí

máy
nhân công, chi phí lán trại kho bãi, chi phí đảm bảo giao thông, lãi vay,
khảo

sát

lập bản vẽ thi công, nghiệm thu...
+ Chi phí gián tiếp là: chi phí khấu hao, chi phí quản lí chung, chi phí công
cụ
dụng cụ...


8

lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chi phí của một phương án này
so với một phương án khác.
Chi phí cơ hội ( Opportunity cost ): Chi phí cơ hội là những thu nhập
tiềm
tàng bị mất đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án
khác.
Cho nhiều mục đích khác nhau, chi phí được xem xét theo nhiều khía
cạnh
khác nhau tuỳ vào đặc điêm SXKD mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho đơn
vị
mình một cách phân loại phù hợp nhất phục vụ cho công tác quản lí chi phí
cũng
như kiếm tra và ra quyết định tại doanh nghiệp.
1.1.2.

Bán chất của quán trị chỉ phí


1.1.2.1.

Khái niệm quản trị chi phí

■ Quản trị chi phí là phương pháp và cách thức của nhà quản lí trong

hoạch
định kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và những quyết định mang tính chất
quản



để vừa làm tăng giá trị đồng thời giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ.
■ Trong quá trình thực hiện dự án, quản trị chi phí bao gồm lập kế hoạch

chung, thực hiện kế hoạch, báo cáo mọi chi phí có liên quan đến đầu tư,
các
quyết định lựa chọn hiệu quả của việc sử dụng đồng tiền, quản lí chi
phí

liên

quan đến đầu tư và trong suốt quá trình thực hiện dự án.
1.1.2.2.

Bản chất của quản trị chi phỉ


9


toán chi phí. Neu như thông tin kế toán chi phí cung cấp là những thông tin quá
khứ, thì thông tin quản trị chi phí từ các nhà quản trị là quá trình phân tích các
thông
tin quá khứ và những thông tin có tính dự báo thông qua việc lập kế hoạch và
dự
toán trên cơ sở định mức chi phí nhằm kiềm soát chi phí thực tế, đồng thời là


sở

để nhà quản trị lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định về việc lựa chọn các
quyết

định

về giá bán sản phẩm, kí kết hợp đồng, tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài ...
Quản trị chi phí phải nhận diện được chi phí theo nhiều phương diện
khác
nhau đề đáp úng nhu cầu thông tin trong hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm
soát
và ra quyết định. Quản trị chi phí nhấn mạnh đến việc dự báo của thông tin và
trách
nhiệm của các nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phí
phát
sinh thông qua hệ thống thông tin chi phí được cung cấp theo các trung tâm
chi

phí


được hình thành trong các đơn vị. Bộ phận quản trị chi phí sẽ trả lời chi phí là
bao
nhiêu, biến động như thế nào khi có sự thay đồi của một hay một số nhân tố
nào

đó,

bộ phận nào chịu trách nhiệm giải thích những thay đối bất lợi của chi phí và
đưa

ra

giải pháp điều chỉnh một cách kịp thời. Điều này cho thấy quản trị chi phí là
một

bộ


Ke toán quăn
trị
Ghi chép các thông tin liên quan• Ghi chép các Ghi 10
các
11chép
đến chi phí ( chi phí, doanh thu, lợi thông tin chi thông tin chi phí.
nhuận, kiểu dáng, tính năng sản phí phát sinh.
Phân
tích
các
phâm, qui trình sản xuât, máy móc• Lập các báo thông
tin

thu
thiết bị, năng suất lao động...). • Quản
cáotrị chi
kếtphí quả
thập nghiệp
được. cóCó
giúp doanh
thê cải thiện chât lượng sản
1.3.2.
Ra quyết
Phân tích các thông tin đãỉ.thu
nhập.
hoạtđịnh
động sản thê
phân
tích
phâm
xuất
kinh dưới dạng giá trị
Nhận diện các cơ hội hoặc cácQuản
giải trị
chi vụ
phícủa
phải
dựamà
trên
cơ sở
hệ thay
thống
thông

tin quá khứ và dự
báo
hoặc
vật
chấtđôi
hay doanh,
dịch
mình
không
làm
chi phí
pháp sản xuất kinh doanh thông qua cáo ngân lun, trong từng bộ
toáncụ quản
việc sử dụng một số công
bảng
đối người
phận racủa
• Quản
trị chicân
phí giúp
quyếtdoanh
định nhận diện được các nguồn
trị chi phí (Chi phí định
tương mức,
lai tiến tài
hành phân
chọn, tông hợp và cung cấp những thông tin
sản loại,
củalựanghiệp.
benchmaking, TQM, ABC, ...)

toàn
doanh
BẢNG 1.1:
VAI Cung
TRÒ CỦA
cấpQUẢN
các TRỊ CHI PHÍ, KẾ TOÁN
Xây dựng các phương áncầnhoặc các nghiệp.
CHI thông tin đã phân
giải pháp sản xuất khácthiết
nhauliên
cho
quan đến chi phí thíchtích
họp cho
ra quyết định. Chức năng ra
choviệc nhà
doanh nghiệp.
quản trị ra quyết
quyết
Lựa chọn phương án hoặc giải pháp
định.
định được vận dụng trong suốt quá trình hoạt động bao gồm những quyết định
để thực hiện.
Ra quyết định thực hiện. ngắn
Quăn trị chi phí












Ke toán chi phí

hạn và những quyết định dài hạn. Căn cứ vào các số liệu thông tin được cung
cấp
nhà quản trị chi phí thực hiện việc phân tích đánh giá và nêu các kiến nghị đề
xuất
cũng như tham gia vào việc lập dự toán SXKD hay tư vấn cho các nhà quản
trị

lãnh

đạo đưa ra quyết định phù hợp.
1.1.3.3.

Tồ chức thực hiện

Quản trị chi phí cung cấp các thông tin để tổ chức thực hiện chi phí
thông
qua việc thiết lập các bộ phận, xác lập quyền hạn và trách nhiệm của các bộ
phận
cũng như con người cụ thể đề có biện pháp kịp thời điều chỉnh kế hoạch nhàm
sử
dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực. Các thông tin về chi phí sản xuất,
phương

án thi công, giá vốn công trình, chi phí nghiệm thu, bảo hành sửa chừa công
trình,
chi phí quản lí doanh nghiệp.
SXKD.


12



Công nghệ sản xuất: Đê cạnh tranh trong môi trường hiện nay,
các
doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi công nghệ sản xuất. Điều
này
không những giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm soát được
các
dòng chi phí vào ( chi phí NVL, lao động, chi phí khác ) mà còn


thể

xây dựng các quyết định cho đầu ra sản xuất ( giá bán, sản lượng,
doanh thu, lợi nhuận, tồn kho), gia tăng giá trị của sản phẩm cung
ứng
cho khách hàng.


Định hướng khách hàng: Một thay đổi quan trọng của môi
trường
kinh doanh hiện nay là sự thay đổi liên tục trong thị hiếu của

khách
hàng đối với sản phấm hay dịch vụ. Họ thích sản phẩm có chất
lượng
cao, nhiều tính năng mới, mẫu mã đa dạng, các dịch vụ kèm theo
phải
phong phú. Vì vậy, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là

phải
Quản trị chi phí trong môi trường kỉnh doanh hiện nay
thoả mãn tất cả yêu càu này với chi phí thấp nhất. Vai trò quản trị
Môi trường kinh doanh hiện nay đã có rất nhiều thay đổi và đã làm biến
chi

1.2.2.

đổi

phí vì vậy trở nên quan trọng, vì nếu không quản lí và phân tích
thực tế quản trị chi phí của các doanh nghiệp.
tốt
thì
sản phẩm
có chất
lượng
thì Hiện
giá sẽnay
cao,môi
khách
hàngkinh
sẽ

• Môi
trưòngtuykinh
doanh
toàncao
cầu:
trường
doanh
đã mở rộng ra thị trường thế giới. Điều này làm cho các doanh
nghiệp
phải chịu sức ép cạnh tranh trên qui mô toàn cầu. Đê tồn tại và


13

1.2.3.

Đặc điếm hoạt động sản xuất kinh doanh trong DNXL

Đặc điềm hoạt động SXKD có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị
tại
doanh nghiệp. Quản trị chi phí cũng là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp

vậy, đế quản trị chi phí mang lại kết quả cao thì phải hoạch định được công
tác

quản

trị chi phí phù hợp với đặc điểm SXKD tại doanh nghiệp.
1.2.3.1.


Đặc điếm công trình giao thông

Công trình giao thông được tiến hành khi có đơn đặt hàng (họp đồng
xây
dựng) của chủ đầu tư, sản xuất xây dựng chỉ được tiến hành khi đã được chủ
đầu



chấp nhận và ký hợp đồng xây dựng. Trong quá trình xây dựng (thi công)
công

trình

chủ đầu tư sẽ giám định kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm.
Quá trình sản xuất luôn di động, hệ số biến động lớn. Đặc điềm này
làm

khó

khăn trong công tác tổ chức sản xuất, việc bổ trí của công trình tạm phục vụ
thi
công, việc phối hợp các phương tiện xe máy, thiết bị nảy sinh nhiều vấn đề
phức
tạp.
Thời gian xây dựng công trình kéo dài, làm cho ứ đọng vốn sản xuất
trong
các khối lượng thi công dở dang của các doanh nghiệp xây dựng. Công tác tổ
chức
quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải chặt chẽ, họp lý, phải luôn tìm cách



14

năm, trên một năm 2 đến 3 năm. Chịu sự biến động lớn bởi sự biến động giá cả trên
thị trường và sự thay đổi các cơ chế chính sách của nhà nước (tiền lương tối
thiếu,
thuế ...). Nhà thầu luôn tính toán và tự cân đối về vốn, các điều kiện về tự
nhiên,

địa

hình thi công, dự đoán những biến động về giá và các thay đổi khác đổ hoàn
thành
được hợp đồng đã kí.
Chủ đầu tư chủ yếu là nhà nước nên doanh nghiệp muốn bán đựơc sản
pham
thì phải có chất lượng và thẩm mỳ theo đúng yêu cầu và phải tuân thủ các qui
định
nghiêm ngặt của luật xây dựng cơ bản về bảo hành công trình là 12 tháng và
qui
định của nhà nước về quyết toán công trình
1.2.3.3.

Qui trình sản xuất

a. Tô chức sản xuất
Tô chức công trường sản xuất là việc hình thành cơ cấu to chức, quy định
chức
năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công trường, bố trí các điều kiện về Cơ

sở

vật

chất và nhân lực đổ đảm bảo công trường có đủ điều kiện thực thi nhiệm vụ
của
doanh nghiệp giao. Trong xây dựng giao thông mỗi họp đồng thông thường
tương
ứng với một vị trí địa điểm xây dựng nhất định, do đó bước đầu tiên trong quy
trình


Cấp
Chức
Số chủ yếu của đường
cấp
Vận
kỹ
tốc
tính năng
làn
Quản
thuật
toán(km/h)
I
Đường nối các trung tâm kinh tế,16 15
II
chính trị văn hóa lớn
III
80 và

80 và
ĐườngBẢNG
nối các1.2:
trung
tâmĐỊNH
kinh CẤP
tế, ĐƯỜNG Ô TÔ VĨỆT NAM
QUI
- Lựa
địa lớn
điểm,
60
60 chính
trịchọn
văn hóa
củalên
địaphương
phươngán bố trí mặt bằng công trường và tiến
I 40
40 với nhau và với đường trục hay đường
hành
V
xây nổi
dựng
công
(phụ trợ) trong quá trình thi công (nhà
40
40
Đường
cáccác

điểm
lập trình
hàng,tạm
các khu
20
20
xưởng,
bãi chứa vật liệu, kho tàng ...)
-

Tiến hành huy động thiết bị và nhân lực đến công trường để thực hiện
nhiệm
vụ sản xuất.
b. Qui trình thi công công trình giao thông
Để sản xuất ra một sản phẩm đòi hỏi phải có một quy trình sản xuất.

Trong
xây dựng công trình giao thông do đặc thù của ngành nên quy trình sản xuất
gắn
liền với các quy trình kỳ thuật của từng dự án. Đối với từng dự án việc áp
dụng

quy

trình kỹ thuật do chủ đầu tư quyết định, nhà sản xuất căn cứ vào tiêu chuấn kỹ
thuật,
các quy trình quy phạm kỳ thuật đê xác định quy trình sản xuất cho phù hợp
với
điều kiện thực tế của mình.
*


Tại Việt nam hệ thống giao thông đường bộ đưọc phân thành hai
mạng

lưói

chính :
-

Mạng lưới đường Quốc lộ : Là huyết mạch giao thông chính, đường
nối

các

trung


17

Bao gồm: hệ thống thoát nước (cầu cống, hệ rãnh dọc, hố thu ....), bó
vỉa,

vỉa

c. Các bộ phận chủ yếu của đường giao thông
Hình vẽ 1.1: Kết cấu đường giao thông
Sảnđưòìig
phâm xây dựng giao thông
- d.
Nen

Sản
dựng
thôngđêcóbốtính
đoncông
chiếc,
không
Nen phấm
đườngxây
là dải
đấtgiao
đủ rộng
trí các
trình
trên giống
đườngsản

phâm
của
mặt
ngành
nghiệp
và các
ngành
được
xuất
các điều
đường công
dọc theo
tuyến
đường

với khác
các chỉ
tiêusản
bình
đồ,hàng
trắcloạt
dọc,trong
trắc ngang
...
kiện
đáp
ôn
nhàđiều
xướng,
kích
mã,tế,kỹnền
thuật

ứngđịnh,
đượctrong
yêu cầu
kiệnvề
xe chủng
chạy anloại,
toàn,
êm thước
thuận mẫu
và kinh
đường
công

nghệ
gồm :
được tiêu
chuẩn
hoá.đào.
Sản phẩm giao thông thường được sản xuất theo đon đặt
+ Nen
đường
hàng

+ Nen đường đắp.
đon chiếc, được sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chi phí
cũng- Móng đường
thường khác nhau đối vói cùng một loại hình sản phấm.
- Mặt đường
Sản phẩm xây dựng giao thông được sản xuất ra tại noi sẽ tiêu thụ nó,
các Là lớp bảo vệ kết cấu áo đường bao gồm một hoặc nhiều lớp vật liệu
khác trình đều được sản xuất (thi công) tại một địa điểm mà noi đó đồng thòi
công
nhau (Bê tông nhựa, bê tông xi măng ...) nằm trên móng đường nhàm đáp ứng
gắn
các vói việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phâm, địa diêm tiêu
liên
thụ

Các công trình trên đường giao thông


18


xây dựng giao thông là cơ sở quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế
khoa học, kỳ thuật của một đất nước.
Chi phí sản xuất sản phấm xây dựng giao thông lớn và khác biệt theo
từng
công trình, chi phí đầu tư cho công trình thường rải ra trong một thời gian dài.
Tính chất đon chiếc và chịu ảnh hư ỏng của của nơi xây dựng làm cho
giá

trị

của từng sản phâm xây dựng giao thông rât khác nhau. Ngay cùng một sản
phâm



kết cấu, kiến trúc giống nhau thì cũng có sự khác nhau về chi phí sản xuất đó


hao

phí lao động sống và quá khứ. Vì thế việc xác định chi phí sản xuất và giá
thành

sản

phẩm xây dựng giao thông phải được tiến hành riêng biệt đối với từng sản
phấm.
1.2.3.4.

Mức độ tự động hoá


Xây dựng giao thông đòi hỏi phải sử dụng các thiết bị chuyên dùng, có
tính
năng kỳ thuật hiện đại, đê thực hiện thi công những công trình đòi hỏi những
kỳ
thuật phức tạp như : mặt đưòng bê tông nhựa, bê tông xi măng, hầm đường
bộ,

cầu

dây văng, cầu dây võng ... do đặc thù của ngành đòi hỏi phải tổ chức công
trường


19

1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHĨ PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY

LẮP
1. 3.1. Hoạch định quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1.1.

Lập phương án thiết kế tổ chức thi công

Xây dựng công trình cũng giống như sản xuất một sản phẩm công
nghiệp,
phải có thiết kế sản phẩm và quá trình tổ chức sản xuất ra sản phẩm theo thiết
kế.
Ngoài thiết kế kĩ thuật trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư, các công trình chỉ


thể tiến hành xây dựng sau khi nhà thầu thiết kế bản vê thi công, có dự toán
chi

tiết

theo khối lượng thực tế theo bản vẽ thi công được duyệt. Công tác thiết kế tổ
chức
thi công là việc làm đầu tiên của quá trình tổ chức xây dựng công trình, nó
chính



việc hoạch định những giải pháp thi công dựa trên những điều kiện cho phép
về

kết

cấu kĩ thuật, công trình về điều kiện thổ nhường khí hậu, thời gian thi công,
về
phương pháp kĩ thuật thi công, khả năng cung cấp vật tư, về lao động, tài
chính...nhằm mục tiêu tô chức quá trình thi công có hiệu quả nhất.
a. Căn cứ của thiết kể tô chức thỉ công ( Tài liệu ban đâu )

Những tài liệu có liên quan đến quá trình thiết kế tổ chức thi công xây
lắp


20


- Nguồn cung cấp vật liệu trên thị trường. Neu có những vật tư được cung

cấp
theo thời vụ, hay phải nhập khẩu đòi hỏi phải có giải pháp cung cấp hay
dự

trừ

hợp lí. Nếu vật liệu sẵn có trên thị trường và không bị biến động giá lớn
thì
không cần dự trữ. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng rất lớn đến lượng
vốn
lưu động, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp tài chính của doanh nghiệp


ảnh

hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện và chi phí công trình.
- Điều kiện giao thông vận tải trong vùng và khả năng di chuyến đi lại

trên

công

trường (công trình giao thông nếu thi công hoàn toàn mới đi lại di chuyền
rất
khó khăn) là căn cứ quan trọng trong việc lựa chọn các giải pháp thi công.
Điều
kiện này có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ cung cấp vật tư, thiết bị, ảnh
hưởng

đến vị trí và qui mô địa diêm tập kết vật tư, thiết bị cho quá trình thi công


xây

lắp các hạng mục công trình.
b. Những nguyên tẳc cơ bản thiết kế tô chức thi công

Như tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế
thị
trường các doanh nghiệp xây dựng cũng phải quan tâm đến hiệu quả khi tô
chức

thi

công, thiết kế tổ chức thi công là quá trình chủ động hoạch định công nghệ
xây
dựng một công trình, hiệu quả của quá trình tổ chức thi công đạt đến mức độ


21

- Thiết kế tổ chức thi công phải tạo điều kiện thi công liên tục và bố trí

công

việc

họp lí cho thời gian khi thời tiết không tốt do mưa bão...do thi công xây
dưng

giao thông chủ yếu phải tiến hành ngoài trời. Điều kiện tự nhiên còn ảnh
hưởng
đến việc khai thác vật liêu: cát đá... Ảnh hưởng đến giao thông vận
chuyến

vật

tư, thiết bị và gây sự cố lún sụt, hư hỏng công trình đang thi công. Đe thi
công
được liên tục nhà quản trị cũng cần lưu ý hoạch định về khả năng cung
cấp

công

nhân kĩ thuật, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn có ảnh hưởng rất lớn đến
tiến
độ và chất lượng công trình.
- Các điều kiện kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào và chất lượng các

hạng
mục công trình xây lắp theo từng giai đoạn.
c. Nội dung chủ yếu của thiết kế tô chức thi công

cl. Xác định tiến độ thi công
Tiến độ thi công công trình bao gồm tong tiến độ thi công và tiến độ
thi

công

từng hạng mục giai đoạn

Tổng tiến độ thi công là tổng thời gian xây dựng công trình, nó xác
định

thời

gian bắt đầu và thời gian kết thúc quá trình xây dựng, đây cũng là thời hạn bắt
đầu
bàn giao đưa công trình vào sử dụng. Như vậy thời gian thi công của từng
giai

đoạn


22

tên và khối lượng của từng công việc, phân loại thi công, trình tự của công tác thi
công và các nhu cầu vật chất khác.
Như vậy, tiến độ thi công là căn cứ rất cơ bản đê tô chức thi công xây
lắp,
người điều hành sản xuất trên công trường luôn luôn lấy việc thực hiện đúng
tiến

độ

làm mục tiêu hoạt động. Thực hiện đúng tiến độ thi công sẽ đạt được hiệu quả
kinh
tế xã hội cao cho cả doanh nghiệp và chủ đầu tư.
c2. Thuyết minh về các giải pháp tô chức thi công
Giới thiệu tóm tắt những đặc diêm cơ bản công trình sẽ được xây
dựng,


nêu

các phương án, giải pháp kĩ thuật tổ chức thi công nhũng phần việc chủ yếu


phức

tạp nhất, nêu rõ các phương pháp so sánh để lựa chọn phương án tối ưu nhất.
Thuyết minh rõ ràng việc to chức trang bị và sử dụng máy móc cho thi công.
Nêu



về điều kiện cơ sở hạ tầng như điện nước, mặt bằng, dân cư, đường sá giao
thông...mà quá trình xây lắp công trình có thể sử dụng được.
Thuyết minh về việc tố chức cung cấp những yếu tố vật chất đầu vào
cho

quá

trình phục vụ thi công, như số lượng cơ cấu nghành nghề lao động, số lượng
chủng
loại các loại vật tư kĩ thuật cần cung cấp ở từng thời điểm cụ thể, nói rõ về
phương
thức vận chuyển, tổ chức kho tàng bến bãi tập kết dự trừ vật liệu. Việc tổ
chức

công


trình tạm, đảm bảo giao thông trong quá trình thi công và lán trại phục vụ
công


=

X
23

một

cần dùng
NVL cho 1 đơn vị
thi công theo thiết kế
Lập dự toán chi phí xây lắp là xác định toàn bộ chi phí để xây dựng
Cho thi công
Công việc
khối

lượng công
hạng
công
kí hợp
Trongtrình
thựchoặc
tế, bất
cứmục
lượng
vậttrình
liệu mà

nàodoanh
cũng nghiệp
có mộtđã
lượng
haođồng
hụt
từ
nhất
định
trước.
đêchuyển,
xây lắpbảo
công
trình
phí nguyên
vậtLượng
liệu trực
do quáChi
trìnhphí
vận
quản
vàbao
quá gồm:
trình chi
sử dụng
gây nên.
vật
tiếp,
chi


hao
phí thường
nhân công
trực
tiếp,
chibằng
phí tỷ
máy
chilượng
phí nhân
công,
vậy
hụt
được
xác
định
lệ móc
phầnthiết
trămbịsovà
với
vật tucần vì
dùng.
nhằm
Lượng
quản
chicấp
phíbao
trong
quá
trìnhNVL

thi công
đượcvàhiệu
quảNVL
cần phải
lập dự toán
NVL trị
cung
gồm
lượng
cần dùng
lượng
hao hụt.
chi

phí

xây lắp.

Lượng NVL

Lượng NVL Lượng NVL

cầnvật
dùng
x hao
a. Dựcần
toáncung
chỉ cấp
phỉ nguyên
liệu trực

tiếphụt tự nhiên
Yêu cầu sử dụng vật liệu chủ yếu của công trình giao thông xuất phát
từ

thiết

kế và kết cấu công trình, ngoài ra các giải pháp tổ chức kĩ thuật thi công cũng
chi
phối nhiều đến chủng loại và lượng tiêu hao của vật liệu. Dự toán chi phí
nguyên
vât liệu trực tiếp là phản ánh tất cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết
đế

đáp

ứng yêu cầu xây lắp đã được thể hiện trên dự toán khối lượng bản vẽ tổ chức
thi
công. Đe lập dự toán nguyên vật liệu trực tiếp cần xác định:
• Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một khối lượng sản

phẩm
xây lắp
• Đơn giá xuất nguyên vật liệu.
• Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kì dự toán được


24

Và dự toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sẽ là:
Dự toán chi phí Dự toán chi phí Đơn giá xuất

=
x

Trong truờng hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có đơn giá
khác
nhau để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì công thức xác định chi
nm
CPVL = ỵs_ọi\tịjuj
'■ j
Với: Mj j là mức hao phí vật liệu j đế sản xuất một sản phẩm i
Gi là đơn giá vật liệu loại j (j = 1 ,m )
Qi là số lượng sản phẩm i dự toán sản xuất (i =
1
n

,n


số

loại

)
sản

phẩm

m là số loại vật liệu
Ngoài chỉ tiêu trên đây để bảo đảm cho quá trình thi công không bị
gián


đoạn

do thiếu NVL gây nên, người ta còn phải xác định lượng vật tư dự trừ thường
xuyên. Tuy nhiên, lượng vật tư dự trừ sẽ tạo ra hiện tượng làm tăng lượng vốn
lưu
động trong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
* Dự toán nguyên vật liệu dự trữ
Dự toán nguyên vật liệu dự trừ được lập cho từng loại nguyên vật liệu
cần
thiết để thực hiện quá trình sản xuất trên cơ sở sổ lượng nguyên vật liệu dự
toán

cần


25

Dự toán tiền

Dự toán lượng

Đơn giá

Nguyên vật liệu = nguyên vật liệu X nguyên vật
trực tiếp

mua vào

liệu


Dự toán mua nguyên vật còn tính đến thời điếm, và mức thanh toán
tiền

mua

nguyên vật liệu căn cứ vào chính sách bán hàng của nhà cung cấp. Đây là cơ
sở

đế

lập dự toán vốn bàng tiền tại doanh nghiệp.
b. Dự toán chỉ phỉ nhân công trực tiếp

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp được xây dựng từ dự toán khối
lượng
công tác xây lắp. Dự toán này cung cấp nhũng thông tin quan trọng liên quan
đến
qui mô của lực lượng lao động cần thiết cho kì dự toán. Mục tiêu cơ bản của
dự
toán này là duy trì lực lượng vừa đủ đê đáp ứng yêu cầu thi công công trình,
tránh
tình trạng lãng phí hoặc bị động trong sử dụng lao động. Dự toán này còn là


sở

để doanh nghiệp lập dự toán về đào tạo, tuyển dụng trong quá trình hoạt động.
Chi phí nhân công trực tiếp thường là biến phí trong mối quan hệ với
khối

lượng sản phấm sản xuất. Trong một số ít các trường hợp chi phí nhân công
trực
tiếp không thay đổi theo mức độ hoạt động, đó là trường hợp ở các doanh
nghiệp

sử

dụng công nhân có trình độ tay nghề cao, không thể trả công theo sản phẩm.


26

c. Dự toán chi phỉ máy móc thiết bị

Yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ thi công: chỉ tiêu này chủ
yếu

xác

định số ca máy cần dùng cho thi công, số ca máy phụ thuộc vào khối lượng
công
việc phải thi công bằng máy và định mức sản lượng của mỗi ca máy hay định
mức
thời gian làm bằng máy cho mỗi đơn vị khối lượng công việc. Trong xây dựng
thường sử dụng định mức sản lượng cho mồi ca ngày
Số ca máy cần có Khối lượng công việc cần thi công bằng máy theo tkế
đe hoàn thành khối =

--------------------------------------------------------------


lượng công việc

Định mức sản lượng của một ca máy cần sử dụng
thiết kế
Dự toán chi phí máy thi công = ^ QiGi
Í=1
Với: Qi là khối lượng ca máy làm việc thứ i
Gj là đơn giá định mức ca máy làm việc thứ i
d. Dự toán von lưu động phục vụ thi công xây láp công trình

Dự toán vốn lưu động phục vụ thi công công trình chính là lập kế
hoạch
dòng tiền vốn lưu động phục vụ cho dự án bao gồm: khoản tạm ứng theo họp
đồng,
các khoản nghiệm thu thanh toán, các luồng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng,
tiền

vay

thu vào và chi ra phục vụ cho quá trình thi công mua nguyên vật liệu, thuê
máy
thiết bị, trả lương và các chi phí khác.

móc


27

• Cân đối giữa lãi suất ngân hàng và tốc độ tăng do trượt giá vật liệu


đê

lập

vốn lun động dự trữ vật liệu.
1.3.2.

Quyết định quản trị chi phí

1. 3.2.1. Quyết định phương án tổ chức thi công
* Tiêu chí lựa chọn, quyết định phương án tố chức thi công

Thực chất việc lựa chọn phương án thi công là lựa chọn các giải pháp

thuật cụ thể để tổ chức xây lắp đạt hiệu quả tốt nhất về mặt thời gian, về chất
lượng
công trình và chi phí thi công thấp nhất. Vì vậy, phải xây dựng được nhiều
phương
án thi công khác nhau cho cùng một phần việc hay một giai đoạn thi công.
Trên



sở đó mà lựa chọn lấy phương án tối ưu về mặt kĩ thuật, về mặt tổ chức sử
dụng
những yếu tố nguồn lực đầu vào về chi phí thi công phải thấp nhất.
- Xét về mặt kĩ thuật để lựa chọn phương án: nghiên cứu kĩ thiết kế kĩ

thuật
đổ xác định điếm dừng kĩ thuật để xác định điểm dừng thi công cho tùng công

việc,
trên cơ sở đó mà xác định các giai đoạn thi công. Xác định những diêm bắt
buộc
phải gián đoạn thi công đe đảm bảo chất lượng công trình. Lựa chọn những
thiết

bị

phù họp về tính năng, tác dụng và có thể hoạt động được trong mặt bàng thi
công
cho phép. Phương án phải thể hiện rõ yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui chuẩn


Ban
điều
Văn phòng đại
hành
diện
Đội thi công Đội thi công số
28
29
số 2
3

í nghiệp

i thi công số
1

cho thi công và quan

hơn
cả thực
là thời
thi trị
công
cho một phần việc hay một
1.3.3. trọngTố
chức
hiệnhạn
quản
chi phí
hạng mục công trình phải ngắn nhất bảo đảm chất lượng công trình cao nhất.
Trong doanh nghiệp xây dựng ban chỉ huy công trường và đội thi công
xây
1. 3.2.2. Phân tích điếm hoà vốn
dựng chính là đơn vị trực tiếp sản xuất.
Điểm hoà vốn là điểm về sản lượng tiêu thụ ( hoặc doanh số ) mà tại
đó

tổng

doanh thu bàng tổng chi phí, nghĩa là doanh nghiệp không có lồ và lãi.
Không giống với sản phấm của một số nghành kinh doanh khác, mỗi
sản
phẩm xây lắp đều có giá riêng ( dự toán riêng ), sản phẩm xây lắp được tiêu
thụ

theo
So’ đồ 1.2: Co’ cấu sản xuất và điều hành thỉ công dự án
giá trúng thầu được cấp có thấm quyền phê duyệt, khi công bố trúng thầu vì

• Ban chỉ huy công trường: Yêu cầu phải có chuyên môn
vậy
kĩ chính là tổng chi
sư phí xây lắp bàng
cầu
điếm hoà vốn củalàsản phẩm xây lắp
với giá
trúng

đường, thuỷ lợi hoặc kĩ sư xây dựng, và kinh nghiệm

điều
hành
dự
án.
thầu của doanh nghiệp.
Điều hành toàn bộ công trường chịu trách nhiệm trước
Trong nghành XDCB, giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tông hợp,
công
ty
về
tiến
độ

phản
và chất lượng công trình, quan hệ trực tiếp với tư vấn
ánh mọi mặt tổ chức, quản lí quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đon
giám
sát,
đại

diện
vị.
chủ đầu tư tại dự án thực hiện toàn bộ các khâu từ hồ
Không ngừng phấn đấu giảm chi phí hạ giá thành là nhiệm vụ hàng đầu của


thuật,
tiến
độ
các
tổ chức thi công...Giám sát và hướng dẫn các đội thi
doanh nghiệp xây lắp. Hạ giá thành là cơ sở đê các doanh nghiệp có điều kiện
công
của
công
ty
thi
không ngừng mở rộng SXKD, đầu tư công nghệ mới, cạnh tranh được với các
công đúng thiết kế và chất lượng, tiến độ công trình.
doanh nghiệp nước ngoài trong thời kì hội nhập.
Ban
chỉ
huy
công
trường
phận
tại công
Trên Cơ sở
biện chính
pháp là

tổ bộ
chức
thiquản
cônglí phù
hợp trường.
nhất của phương án
• Đội thi công (ĐTC): Là một đơn vị trực thuộc công ty mà
chọn
doanh nghiệp quyết định mức hạ giá thành kế hoạch xây lắp. Mức hạ giá
thành

này


×