Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

thực trạng các tổ chức tài chính tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.62 KB, 47 trang )

Mục
LỜI
MỞlục
ĐẦU

Hoạt động của các tố chức trung gian tài chính trên thế giới đã ra đời và
phát triển mạnh mẽ... Tính ưu việt của các TCTGTC này đã tạo nên một kênh dẫn
vốn rất quan
đến các
doanh nghiệp và thực tế cho thấy hoạt động của các
LỜItrọng
MỞ ĐẦU
...................................................................................................
2
TCTGTC là một trong những nhân tố đẩy nhanh trình độ phát trriển công nghệ ở
các nước, nhất là đối với các nước chậm phát triến. Với Việt Nam bước vào thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu vốn đầu tư rất lớn. Xuất
PHẦN
Sơ LƯỢC
CHUNG
phát tù’
chiếnI.lược
phát triến
kinh tếVỀ
xã TỔ
hội CHỨC
đến nămTRUNG
2000 vàGIAN
nhữngTÀI
nămCHÍNH.........3
tiếp theo


nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xã hội trong thời kỳ 1996 - 2000 cần vào khoảng 45 50 tỉ USD nhà nước ta đã tích cực trên mọi biện pháp đế thu hút vốn đầu tư trong
và I.ngoài
nước.
Tuy nhiên
trong
gian........................................................................
vừa qua vốn đầu tư đếđ ổi mới công
KHÁI
LƯỢC
CHUNG
VỀthời
TGTC
3
nghệ máy móc thiết bị trong đó có cả vốn trung và dài hạn của ngành ngân hàng.
Còn bị hạn chế bởi nhiều nguyên nhân khác trong đó có chính sách đầu tư còn
nhiều bất cập. Nhằm khắc phục tình trạng này việc đưa ra một cơ chế đầu tư hợp
1.1. Các tô chức tài chính chính thức:................................................................... 3
lý là điều cấp thiết. Chính vì vậy sự phát triển của các TCTGTC là một điếu tất
yếu cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên việc hoạt động của các TCTGTC
tại Việt Nam vẫn chưa phát huy hết được tiềm năng phát triển của mình trong tiến
1.1.1.
mại:
3
trình phát
triểnCác
kinhngân
tế. Vìhàng
vậythương
chúng ta
cần.....................................................................

có nhận thức đúng đắn về các tố chức
trung gian tài chính nhằm phát triển nền kinh tế bền vững .
1.1.2.................................................................................................................... C
ác Công ty tài chính :.......................................................................................... 3

1.1.3. Các hợp tác xã tín dụng:..........................................................................4

1.2. Các tô chức tài chính không chính thức:........................................................ 4

II. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TCTGTC TRONG HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH. ...4

2.1. Vị trí của các TCTGTC trong hệ thống tài chính...........................................4

2.2. Vai trò của cácTCTGTC................................................................................. 5

12


PHÀN I: Sơ LƯỢC CHƯNG VỀ TỐ CHỨC
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH.

I. KHÁI LƯỢC CHUNG VÈ TGTC

Các tố chức trung gian tài chính là bộ phận luân chuyến vốn trong nền kinh tế là
cầu nối trung gian kết nổi những người cần vốn và có vốn nhàn rỗi. Thông qua
hoạt động tài chính trung gian hoặc hoạt động trục tiếp trên thị trường tài chính.
Các tổ chức tài chính trung bao gồm các tố chức tài chính chính thức và các tố
chức tài chính không chính thức:
1.1. Các tố chức tài chính chính thức:


1.1.1.

Các ngân hàng thương mại:

Trong số các tố chức tài chính trung gian, hệ thống các ngân hàng thương
mại chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy mô và về thành phần các nghiệp vụ (Có
và Nợ). Hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ,
nghiệp vụ Nợ (huy động vốn); nghiệp vụ có (cho vay vốn) và nghiệp vụ môi giới
trung gian (dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ và vật quý
giá...) Ớ nước ta, đa số các ngân hàng hiện nay là ngân hàng chuyên doanh do Nhà
nước cấp vốn hoạt động (ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công thương, ngân
hàng ngoại thương...), hệ thống các chi nhánh của chúng lại được bố trí theo địa
giới hành chính, nên chưa phát huy được đầy đủ vai trò của mình do nội dung hoạt
động bị hạn chế, chất lượng và kỹ thuật phục vụ thấp, không có yếu tố cạnh tranh
và không bám sát được sự phát triển của thị trường. Đe khắc phục cần sớm hình
thành và phát trien các ngân hàng cố phần đặc biệt là các ngân hàng kinh doanh
tổng hợp.
1.1.2.

Các Công ty tài chính :

Các TCTGTC thu hút vốn bằng cách phát hành thương phiếu hoặc cố phiếu
và trái khoán và dùng tiền thu được đế cho vay (thường là các món tiền nhỏ) đặc
biệt thích hợp với các nhu cầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Quá trình
trung gian tài chính c ủa các TCTGTC có thếđược mô tả bằng cách nói rằng họ

3



vay những món tiền lớn nhưng lại thường cho vay những món tiền nhỏ - một quá
trình hoàn toàn khác với quá trình của những ngân hàng thương mại, các ngân
hàng này phát hành các món tiền gửi với số lượng tiền nhỏ và sau đó thường cho
vay với món tiền lớn.
1.1.3. Các họp tác xã tín dụng:
Các hợp tác xã tín dụng là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, được
thành lập chủ yếu theo nguyên tắc góp vốn cổ phần.
I. 2.Các tố chức tài chính không chính thức:

Các tố chức tài chính không chính thức tồn tại dưới nhiều hình thức
a. Công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán


Chuyên môn hóa hoạt động trên thị trường thứ cấp



Cty môi giới là những trung gian thuần túy, làm cho người mua và người
bán gặp nhau, nhò' đó được hưởng hoa hồng môi giới.



Cty kinh doanh ck ngoài việc môi giới còn tự' kinh doanh cho mình



Ngày nay, các công ty này đã mở rộng phạm vi hoạt động

b. Các SGD chứng khoán
Là trung tâm giao dịch ck có tố chức trong đó việc M-B được thực hiện một

cách trực tiếp qua đấu giá (mua bán qua đấu giá) hoặc qua những người buôn
(mua bán theo ấn định)
c. Trường hợp Việt Nam


Công ty bảo hiểm



Quỹ hưu trí (bảo hiểm XH)



Công ty tài chính, Cty cho thuê TC



Quỹ đầu tư



Công ty chứng khoán
II. VỊ TRI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TCTGTC TRONG HỆ THÓNG
TÀI CHÍNH.

4


Ngoài dịch vụ cho vay tín dụng, các TCTGTC còn thực hiện hàng loạt các
dịch vụ khác, như: cầm cố các loại hàng hoá, vật tư, ngoại tệ, các giấy tờ có giá trị

và các dụng cụ bảo đảm khác, tư vấn và Marketing, giámđịnh các công việc chuẩn
bịđế ký kết hợp đồng hoặc thành lập các công ty liên doanh. Trên phương diện
tính chất hoạt động của mình các TCTGTC huy động được nguồn vốn khổng lồ,
điều hoà nguồn vốn một cách hiệu quả nhất từđó tạo sự liên kết trong hệ thống tài
chính. Thông qua đó các TCTGTC bành trướng ngày càng lớn và nắm quyền kiểm
soát (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhiều ngân hàng hoặc tố chức tín dụng. Nghĩa là
hoạt động của các TCTGTC đã bao trùm lên hoạt động của các ngân hàng thương
mại để nắm giữ và chi phối hoạt động của các ngành kinh tế.
2.2. Vai trò của các TCTGTC.

Một là, thúc đấy nền kinh tế phát triến, tạo vốn cho nền kinh tế. Nó cho
phép sử dụng triệt đế các nguồn vốn mà các công ty này đang nắm giữ. Đồng th ời
nó còn huy động thêm một lượng vốn quan trọng trong nền kinh tế vào quá trình
lưu thông hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế, cùng với các định chế khác hoạt động
kinh doanh tiền tệ của các định chế phi tài chính này làm phong phú thêm thị
trường tài chính, làm sôi động thị trường tài chính tạo ra nguồn vốn lớn làm cho
các doanh nghiệp đế mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
Hai là, thúc đẩy hoạt động các ngân hàng thương mại mở rộng và hiện đại
hoá hệ thống ngân hàng. Khi có nhiều định chế khác cùng hoạt động kinh doanh
tiền tệ, hệ thống ngân hàng thương mại sẽ mở rộng các dịch vụ thanh toán cho các
định chếđó (vì đây là hoạt động độc quyền của ngân hàng thương mại). Cũng như
cho các chủ thể khác đặc biệt là tổ chức thanh toán cho cá nhân. Hoạt động thanh
toán phát triển là điều kiện tiền đềđế hiện đại hoá hệ thống ngân hàng. Hoạt động
tín dụng của ngân hàng thương mại cũng sẽ trở lại với hoạt động truyền thống của
nó là cấp tín dụng ngắn hạn bằng các nguồn vốn rẻ nhất, nguồn vốn từ tố chức

5


Ba là, tạo điều kiện cho việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng

trung ương: Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương luôn hướng về việc làm
thế nào tạo ra một thị trường tiền tệ hoàn hảo hơn, trong đó có nhiều chủ thể cung
ứng vốn cho nền kinh tế trên cơ sở khai thác các nguồn vốn có sẵn trong nền kinh
tế, để cuối cùng có được một chính sách lãi suất hợp lý nhất. (Lãi suất hợp lý là lãi
suất ởđó, cung cầu gặp nhau ở mức độ hoàn hảo nhất quyết định, không có độc
quyền, hoặc cạnh tranh thiếu hoàn hảo).
Bổn là, đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vốn với chi phí thấp nhất.
Năm là, khai thác được mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triến sản
xuất kinh doanh.
Sáu là, kinh dẫn các nguồn vốn đầu tư quốc tế cho các dự án đầu tư.
Nhìn chung trong một hệ thống tài chính ví như một cơ thế con người thì các tố
chức trung gian tài chính là những huyết mạch trên cơ thế con người. Các tố chức

6


PHÀN II. THỰC TRẠNG CÁC TỐ CHỨC
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. KHÁI NIỆM
Ngân hàng Thương Mại là loại hình Tố chức Tín Dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động Ngân Hàng (hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân Hàng với
nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền gửi này đế cấp tín dụng và
cung ứng các dịch vụ thanh toán) và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan
và mục tiêu lợi nhuận.
1.2. Vị trí của NHTM trong hệ thống tài chính
Như ta đã biết, các tổ chức trung gian tài chính đóng một vai trò quan trọng
trong hệ thống tài chính, chiếm khoảng 2/3 tổng lưu chuyển vốn trên thị
trường.Các tố chức này bằng cách tập trung và huy động vốn từ nhiều nguồn khác
nhau, bằng nhiều phương thức khác nhau để tạo lập nguồn vốn hoạt động cho

mình. Sau đó các tố chức trung gian tài chính sử dụng nguồn vốn đó cho vay và
đầu tư.Trong các trung gian tài chính thì NHTM lại là một tổ chức quan trọng
nhất, nó nắm giữ khoảng 2/3 tài sản có trong hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy,
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính có vai trò quan trọng nhất trong tài
chính gián tiếp,có khả năng chi phối hoạt động của hệ thống tài chính,điều đó
được thể hiện như sau:
+ Thứ nhất, NHTM là một loại trung gian tài chính có số lượng lớn nhất
trong hệ thống các tổ chức trung gian tài chính và thực hiện phàn lớn các hoạt
động của các tố chức trung gian tài chính nói chung.
Theo như bảng hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam thì hiện nay nước ta đang có
tất cả là 39 NHTM đang hoạt động trên tống số 49 ngân hàng. Qua đó có thế thấy
được các NHTM chiếm một tỷ lệ lớn trong hệ thống trung gian tài chính. Vì chiếm
tỷ trọng lớn như vậy nên lượng vốn mà NHTM huy động được và thực hiện luu
chuyển trên thị trường là rất lớn.

7


+ Thứ hai, NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng dầy đủ lợi
ích của hệ thống tài chính.
NHTM có thể cho phép tiết kiệm thời gian, chi phí về thu thập xử lý thông tin cho
những người đi vay cũng như những người đi vay. Trên cơ sở đó hạ thấp được giá
thành sử dụng vốn. Do NHTM là tố chức thường xuyên thực hiện việc nhận tiền
gửi và cho vay nên có sự chuyên môn hóa trong các nghiệp vụ này. Từ đó chi phí
cho mỗi khoản vay sẽ giảm đi rất nhiều. Bằng cách làm đó các ngân hàng đã dễ
dàng thu hút được lượng tiền nhàn rỗi khá lớn trong nền kinh tế.
Như vậy, NHTM đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống tài
chính, nó góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn trên thị trường. Trên cơ sở
đó tạo điều kiện kích thích dầu tư phát triến.
1.3. Chức năng của NHTM


a. chức năng trung gian tín dụng
Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là “cầu
nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy
động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, NhTM hình thành
nên quỹ cho vay đế cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Với chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất
cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay đòng thời thúc đẩy
sự phát triển của nền kinh tế.
Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của
mình dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa ngân, ngân
hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cáp các dịch vụ
thanh toán tiện lợi.
Đối với người đi vay, họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn đế kinh doanh, chi
tiêu thanh toán mà không mất nhiều sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung
ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.

8


Đối với NHTM, họ sẽ kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh
lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lợi nhuận
này chính là cơ sở đế tồn tại và phát triến của NHTM.
Đối với nền kinh tế, chức năng này cóa vai trò
đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để
được diễn ra liên tục và đế mở rộng quy mô sản xuất.
đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt
luân chuyển vốn, thúc đấy sản xuất kinh doanh phát triển.

quan trọng trong việc thúc

đảm quá trình tái sản xuất
Với chức năng nà, NHTM
động, kích thích quá trình

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
NHTM vì nó phản ánh bản chất của NHTM là đi vay đế cho vay, nó quyết định sự
tồn tại và phát triến của ngân hàng. Đồng thời nó cũng là cơ sở đế thực hiện các
chức năng khác.
b. chức năng trung gian thanh toán.
NHTM lâm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu
của khách hàngnuur trích tiền tù' tài khoản tienf gửi của họ đế thanh toán tiền hàng
háo, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và
các khoản thu khác theo lệnh của họ. Ớ đây các NHTM đóng vai trò là thủ quỹ
cho các doanh nghiệp và cá nhân vì ngân hàng là người giữ tài khoản của họ.
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức
năng trung gian tín dụng. Bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi ngân hàng đã mở
cho khách hàng tài khoản tiền gửi đẻ theo dõi các khoản thu chi. Đó là tiền đề đế
khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng,đặt ngân hàng vào vị trí làm trung
gian thanh toán.Hơn nũa việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thế
kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro do phải vận chuyển tiền, chi phí thanh toán
lớn, khoảng cách địa lý...điieeuf này đã tạo nên nhu cầu khách hàng thực hiện
thanh toán qua ngân hàng.
Việc các NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất
lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các NHTM cung cáp cho
khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận lợi như séc, ủy nhiệm thu, ủy

9


nhiệm chi, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng.. .Tùy theo nhu cầu, khách

hàng có thế chọn cho mình phưong thức thanh toán phù hợp. Do vậy, các chủ thể
kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi ph, thời gian, lại đảm bảo được thanh taons
an toàn. Như vây, chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đay nhanh tốc đọ
thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triến kinh tế. Đồng thời
việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã làm giảm được lượng tiền
mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in
ấn, đếm nhận, bảo quản tiền...
Đối với NHTM, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân
hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Thêm nũa, nó lại làm tăng nguồn vốn
cho vay của ngân hàng thế hiện trên số dư có trên tài khoản của khách hàng. Chức
năng này cũng chính là cơ sỏ hình thành chức năng tạo tiền củ NHTM.
c. chức năng tạo tiền
Khi có sự phân hóa trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng
phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực
hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa. Nhưng vói chức năng trung
gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo tiền tín dụng (hay
tiền ghi số) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tạ các
NHTM.
Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển
khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo nên số tiền gửi gáp nhiều lần so với số
dự trữ tăng them ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền
gửi.Hệ số này chịu tác động của các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt
mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so vói tiền gửi thanh toán của công chúng.
Khi ngân hàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi mà chưa cho vay,
ngân hàng chưa hề tạo tiền, chỉ khi thực hiện cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo
tiền. Đó là một phát minh lớn trong hoạt động ngân hàng. Ở đây, chings hoạt động
cho vay đã tạo ra tiền gửi. Tuy vậy đế tạo ra tiền gửi thanh toán, NHTM phải làm

10



được chức năng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách
hàng thì số tiền trên tài khoản này mới là một bộ phận của lượng tiền giao dịch.
Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanh toán
trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. hức năng này
cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Một khối
lượng tín dụng mà NHTM cho vay làm tăng khả năng tạo tiền của NHTM, từ đó
làm tăng lượng tiền cung ứng.
1.4. Vai trò của NHTM đối vói sự phát triển của nền kinh tế.
a. ngân hàng là noi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Nhò' có hoạt động của hệ thống NHTM và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các
doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng
năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
b. ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp và thị trường.
Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho doing nghiệp đã đóng vai trò
quam trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh
doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng
vững chắc trong cạnh tranh. Có thế nói thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng là
chiếc cầu nổi giữa các doanh nghiệp với thị trường.
c. NHTM là công cụ vĩ mô đế nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các
NHTM đẫ góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông.Thông qua
việc cung tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt
các luồng tiền, tập hợp và phan chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một
cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết
ngân hàng, ngan hàng dẫn dắt thị trường”.
d. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia vói nền tài chính quốc tế.
Việc phát triến kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triến của nền kinh
tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triến đó.Vì vậy, nền tài chính
của mỗi nước cũng phải hòa nhập với nền tài chính quốc tế. Và NHTM cùng các


11


hoạt động kinh doanh của mình đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng trong
sự hòa nhập này.Với các nghiệp vụ kinh doanh nhu nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp
vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái.. .NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thưong
không ngừng được mở rộng. Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại
hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài, hệ thống NHTM đã thực hiện
vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài
chính quốc tế.
1.5. Thực trạng các ngân hàng Việt Nam hiện nay:
Vai trò của ngành ngân hàng trong giai đoạn 2001-2009.
Trong 9 năm qua, công cuộc đối mới nền kinh tế của nước ta đã đạt được
nhiều thành công, các chỉ số co bản như: GDP, xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi
ngân sách nhà nước đều đạt được cao và tuông đối bền vũng, tệ nạn xã hội được
dẩy lùi, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Đạt được những kết quả đó, ngoài
sự đóng góp chung của cả nước phải kể đến ngành ngân hàng. Thực tế, ngành
ngân hàng đã có nhiều đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới và phát triển Việt
Nam, cụ thể:
Ngành Ngân hàng Việt Nam phải nỗ lực không ngừng thực hiện mục tiêu
“đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống ngân
hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và thực hiện thắng lợi
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Mục tiêu này được tách ra từ
Đe án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006.
Đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã trải qua những thăng
trầm, vượt qua nhiều khó khăn cũng như tận dụng được những co hội quý báu và
đạt được nhiều thành tựu quan trọng: NHNN đã đối mới mạnh mẽ về cơ cấu tố

chức, thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng, tạo nền
tảng pháp lý tương đối đồng bộ cho các tố chức tín dụng (TCTD) hoạt động an
toàn và hiệu quả; Bên cạnh đó, NHNN đã thực hiện tốt chức năng của NHTW,

12


điều hành chính sách tiền tề, chính sách tỷ giá và chính sách ngoại hối theo thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Đồng thời, NHNN thực hiện tốt
vai trò trung tâm thanh toán quốc gia, tạo được lòng tin của dân chúng đối với hệ
thống tiền tệ quốc gia; Và ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phấn thúc đấy
tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.
Đối với hệ thống các TCTD cũng không ngừng phát triển đa dạng về hình
thức sở hừu, loại hình dịch vụ, quy mô, chất lượng hoạt động, năng lực tài chính,
năng lực điều hành, năng lực cạnh tranh và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin,
thực hiện tốt vai trò là trung gian, huy động và phân bố nguồn vốn, co bản đáp úng
được nhu cầu vốn của nền kinh tế.
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NEN KINH TE
CREDIT GROWTH
Nghìn tỳ đồng
Trillion dong

1200,00-t
1000,00
800,00
600,00

ữk

400.00

200.0
0,00

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

□ Toial credit E In VND □ In íòreign currency
Tổng tín dụng Bằng VND Bằng ngoại tệ

Mặc V.
dù, phải đối mặt với những yếu tố bất ổn định trên cả thị trường quốc tế và thị
trường trong nước (thị trường quốc tế giai đoạn tù' 2004-2008: lạm phát tăng cao
kéo theo sự tăng giá của nhiều mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu; Từ 2008-2009:
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ; Mặt khác,
thị trường trong nước tồn tại những khó khăn của sự yếu kém trong nhiều lĩnh vực

13

J



kinh tế - xã hội chậm được khắc phục, sự chống đối của các thế lực thù địch, thiên
tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra) nhưng ngành Ngân hàng vẫn vượt qua “sóng gió” và
đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như:
- Bộ máy tố chức NHNN đã được đối mới phù hợp với luật pháp theo mô
hình ngân hàng 2 cấp qua đó phát huy được sức mạnh, tính trách nhiệm của từng
bộ máy cấu thành nên hệ thống NHNN;
- Trong bối cảnh khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới hiện nay, ngành
Ngân hàng vẫn phát triển ổn định trên cơ sở thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt
động tiền tệ và tín dụng ngân hàng: Hệ thống ngân hàng đã đôi mới và hoàn thiện
khung pháp lý, giải quyết khó khăn về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính đế
tạo môi trường pháp lý bình đắng cho các tố chức với các hình thức sở hữu khác
nhau hoạt động; đặc biệt tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại
trên cơ sở phân biệt chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng
kinh doanh tiền tệ của NHTM; đảm bảo quyền tự’ chủ và tụ’ chịu trách nhiệm của
các TCTD và các tố chức khác trong hoạt động tiền tệ - ngân hàng;
- về cơ bản, đã thực hiện được mục tiêu ốn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát,
hồ trợ tăng trưởng kinh tế và ốn định vĩ mô. Việc Việt Nam trở thành một nước có
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên tục từ 2001-2007 là một minh
chứng, từ năm 2008 đến nay do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới
nên tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ đã góp phần quan
trọng trong chống suy giảm kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ; Đặc biệt, lạm phát
được kiềm chế từ 2001-2006 cũng như kiềm ché thành công tình trạng lạm phát
cao từ cuối năm 2007; Đồng thời, đảm bảo an toàn hệ thống các ngân hàng và
TCTD. Đạt được những thành tựu đó là nhờ NHNN đã thực hiện quyết liệt hàng
loạt các biện pháp nghiệp vụ như: Điều hành chính sách quản lý ngoại hối linh
hoạt và thận trọng; dự trữ ngoại tệ tăng lên đáng kế giúp đất nước vượt qua những
tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính vừa qua, góp phần duy trì thị trường tài
chính ốn định; Mặt khác, thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ đã có

bước phát triến đáng kế trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với thị trường tài chính

14


quốc tế, tạo cơ sở hạ tầng vững chắc cho lưu thông tiền tệ, tiếp nhận các dòng vốn
từ nước ngoài vào phục vụ đầu tư phát triển đất nước;
Biểu đồ: biểu diễn tổng phương tiện thanh toán
DIỄN BIẾN TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
TOTAL LIQUIDITY DEVELOPMENTS
Nghìn
tỳ
đồng
Trillion dong

□ TôngPTTT UTông PTTT bằng VND QTiền gỉri bằng ngoại tệ
Total liquidity VND total liquidity

Foreign currency deposits

15


TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NEN KINH TỂ

Nghìn
tỷ
đồng
Trillion dong


200

2003
□ Total credit

4

2005

2006

2007

□ In íoreign currency

Tông tín dụng Bằng VND
Bang ngoại tệ
ỉn VND

- NHNN đã thực hiện tốt vai trò trung tâm thanh toán quốc gia, đấy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt và thanh toán qua ngân hàng, đấy mạnh lưu thông tiền tệ, luân chuyển vốn
nhanh, tiết kiệm chi phí vốn, giảm tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt xuống còn
khoảng 15% trên tống phương tiện thanh toán;
- Với mục tiêu giảm thiểu rủi ro trong các giao dịch thanh toán trái phiếu
Chính phủ (TPCP), tạo điều kiện phát triến thị trường giao dịch TPCP bền vũng,
cạnh tranh lành mạnh, góp phần tăng hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ,
NHNN phối hợp với úy ban chúng khoán Nhà nước triến khai xây dụng Đe án kết
nối hệ thống bù trù’ và quyết toán TPCP với hệ thống thanh toán liên ngân hàng,
nhằm thực hiện việc quyết toán tiền cho các giao dịch TPCP tại NHNN.

- Không ngùng tăng cường và mở rộng họp tác với các tô chức tài chính
quốc tế trên nhiều lĩnh vực, nhằm tranh thủ các nguồn vốn cho đầu tư phát triến
đất nước, tranh thủ sự trợ giúp kỹ thuật, chuyến giao công nghệ cho hoạt động
ngân hàng và các lĩnh vục khác của nền kinh tế.

16


Bên cạnh những thành tựu của ngành Ngân hàng nói chung, các TCTD cũng đạt
được một số thành tựu đáng khích lệ:
- Sau khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, các NHTM và Quỹ tín
dụng nhân dân được tái cơ cấu lại, đồng thời thực hiện cổ phần hóa các NHTM
Nhà nước đúng chủ trương và lộ trình đã được Chính phủ phê duyệt;
- Hệ thống các TCTD phát trien nhanh cả về số lượng và loại hình. Tính
đến nay, hệ thong các TCTD đã có 5 NHTM Nhà nước với 1203 chi nhánh cấp 1
và sở giao dịch, 39 NHTMCP với 898 chi nhánh cấp 1 và sở giao dịch, 40 chi
nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên
doanh, 17 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính, 53 văn phòng đại diện
ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, 1 quỹ tín dụng nhân dân trung ương và gần
1000 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. về mặt loại hình sở hữu, tới nay, khu vục ngân
hàng đã bao gồm đầy đủ các loại hình sở hữu: Nhà nước, tập thế, cố phần, liên
doanh và nước ngoài, về mặt số lượng, các TCTD có thế tăng không nhiều so với
năm 2001 nhung số lượng chi nhánh của tùng TCTD và quy mô tài chính lại tăng
mạnh;
- Đáng chú ý là sự phát triển mạnh mẽ về năng lực tài chính, chất lượng
hoạt động cả về quy mô và phạm vi hoạt động. Tổng tài sản của hệ thống các
TCTD tăng nhanh, đặc biệt khối NHTMCP trong khi tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ
thống ngân hàng đã giảm đáng kể và hiện giữ ở mức dưới 3%. Chất lượng tín
dụng của các NHTMCP được đánh giá khá tốt theo chuẩn mực kế toán chung.
Hoạt động của các TCTD được an toàn và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, hoạt động

quản trị điều hành của các TCTD phát triển tương xứng với quy mô hoạt động,
ngày càng mang tính chuyên nghiệp, có khả năng điều hành và kiểm soát hoạt
động ngân hàng thông qua việc phân cấp thẩm quyền rõ ràng, ban hành hệ thống
văn bản, quy trình nội bộ đầy đủ; Hệ thống thông tin báo cáo cho phép Hội đồng
quản trị, Ban Điều hành kiểm soát hiệu quả các diễn biến trong hoạt động kinh
doanh, chỉ đạo điều hành kịp thời, ngăn chặn rủi ro phát sinh...

17


- Hệ số an toàn tài chính được cải thiện theo thông lệ quốc tế 8% vào giai
đoạn 2001-2005, cuối 2008 hệ số an toàn vốn của các NHTM đều giữ ở mức trên
10%. Hiệu quả hoạt động được đo bằng tỷ lệ bình quân lợi nhuận ròng sau thuế so
với tổng tài sản (ROA) của toàn hệ thống đã được cải thiện đáng kế so với năm
2001. Có thế thấy năng lực cạnh tranh của các NHTM tăng lên rõ rệt, thể hiện ở
các tiêu chí qui mô về vốn tăng nhanh; chất lượng dịch vụ được nâng cao và mở
rộng; mức độ thâm nhập thị trường tăng nhanh.
- Cở sở hạ tầng công nghệ của hệ thống các TCTD, đặc biệt là các hệ thống
công nghệ kết nối liên thông đã phát hiện đáng kế. Tại Việt Nam hiện có 33 ngân
hàng đã trang bị máy ATM/POS với số lượng gần 8.800 máy ATM và hơn 28.200
POS. Sự ra đời của các tố chức chuyến mạch thẻ ngân hàng đã tạo nền tảng chia sẻ
hạ tầng kỹ thuật công nghệ giữa các TCTD. Hai hệ thống xử lý chuyến mạch thẻ
lớn nhất là Banknetvn va Smartlink đã được kết nối liên thông với năng lực xử lý
cho hầu hết lượng thẻ phát hành trên thị trường thẻ;
- Hệ thống các TCTD đã góp phần quan trọng cung ứng nguồn vốn cho
phát triển sản xuất, thúc đấy tăng trưởng kinh tế là kênh cơ bản cung ứng vốn cho
nền kinh tế đế thực hiện các chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Huy động vốn tù' nền
kinh tế và tín dụng cung ứng cho nền kinh tế tăng nhanh, đặc biệt là khối
NHTMCP. Cơ cấu hoạt động tín dụng giữa các đối tượng vay, loại hình, thời hạn
vay đã có sự điều chỉnh theo hướng tích cực góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế và phát triến các ngành kinh tế chủ chốt.
Cùng với cả nước, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuẩn bị những
điều kiện cần thiết đế tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng dần vị
thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, triển khai tích cực và có hiệu quả các đề
án cải cách và đối mới hệ thống Ngân hàng Việt Nam, nhằm góp phần tích

18


r

cơ CẤU TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
TOTAL LIQUIDITY COMPOSITION

□ Tiền mặt ■Tiền gửi bằng VND □ Tiền 2Ỉri bằng ngoại tệ
Cash VND Deposits
deposits

Foreign

currency

V________________________________________J

II. CÁC TỎ CHỨC PHI NGÂN HÀNG.
A.Bảo hiểm và các quỹ trợ cấp
2.1. Bào hiểm
Bảo hiếm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung và
với Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyến rủi ro, bảo hiểm
ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh

tế. Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiếm thời gian qua đã cho thấy sự lớn mạnh
không ngừng của ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam đang được đa dạng hóa với tốc độ cao,
sức ép mở cửa thị trường và thách thức hội nhập ngày càng lớn. Ngành bảo hiểm
Việt Nam sẽ phải làm gì đế đáp ứng yêu cầu phát triến kinh tế - xã hội của đất
nước và đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập?
Kinh doanh bảo hiếm là kinh doanh rủi ro, chia sẻ tốn thất với khách hàng, sản
phẩm bảo hiểm là những dịch vụ mang tính đặc thù, riêng có, trừu tượng nhưng lại
rất cụ thế, và thực tế hơn tất cả những sản phấm khác trên thị trường một khi
những điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm được thực thi kịp thời, hiệu quả.Đối

19


với khách hàng, đóng phí bảo hiểm là để mua lấy sự yên tâm trong công việc, chia
sẻ lo ngại về những mầm mong rủi ro có thể xảy ra trong cuộc sống. Đổi với cộng
đồng, bảo hiểm góp phần to lớn trong việc điều hòa cán cân thu nhập, điều tiết lợi
ích và ổn định xã hội....Thị truờng bảo hiểm ở nước ta trong những năm gần đây
đã rất sôi động, đa dạng, số lượng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày
càng tăng; các loại hình sở hữu đa dạng ở cả bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ,
thuộc cả ba lĩnh vực bảo hiếm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiếm trách
nhiệm dân sự; tính cạnh tranh của các công ty đã và đang từng bước thoả mãn tốt
hon nhu cầu của các khách hàng.
Công ty bảo hiểm là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu nhằm bảo
vệ tài chính cho những người có họp đồng bảo hiếm trong trường họp xảy ra rủi ro
về tử vong, bệnh tật, tuổi gìa, tài sản hoặc các rủi ro khác. Các họp đồng bảo hiếm
có thế do các công ty bảo hiếm cung cấp hoặc do các công ty bảo hiếm về tai nạn
và tài sản cung cấp.
2.1.1


Các công ty bảo hiếm nhân thọ

Bắt đầu từ năm 1986 Việt Nam đã chính thức thực hiện chính sách “Đổi
mới”, với trọng tâm là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang
nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Chính sách đối mới đã thực sự
có tác động tích cực đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đem lại
sự ổn định và tăng trưởng kinh tế cao, đời sống người dân được cải thiện. Tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong 10 năm qua đạt trên 7% và trong năm
2007 đạt 8,5%; thu nhập bình quân theo đầu người tăng từ 423 đô la Mỹ năm 2001
lên 835 đô la Mỹ năm 2007; lạm phát được kiềm chế và kiểm soát; tỷ lệ hộ nghèo
giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 32% năm 2000 và còn 14,7% vào năm 2007.
Tăng trưởng kinh tế cùng với việc xoá bỏ dần cơ chế bao cấp đã thúc đay nhu cầu
và sự ra đời của thị trường bảo hiểm nhân thọ của người dân Việt Nam.
Năm 1996 đánh dấu sự ra đời của ngành bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
bằng việc Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt triển khai thí điếm bảo hiếm nhân thọ.
Đáp lại yêu cầu của quá trình mở cửa và hội nhập cũng như yêu cầu phát triến của

20


bản thân ngành bảo hiếm nhân thọ. Sau thời gian thí điểm, Bộ Tài chính đã lần
lượt cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài
(trong năm 1999 cấp giấy phép cho 3 doanh nghiệp là Prudential, Manulife, Bảo
Minh - CMG - nay là Daiichi Life), sau đó là A1A (năm 2000), Prevoir, ACE Life,
Great Eastern Life và Cathay Life. Đen nay trên thị trường đã có 09 doanh nghiệp
hoạt động và theo dự báo sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được
cấp giấy phép hoạt động trong thời gian tới.Với sự gia nhập của các doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ nước ngoài, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã có sự
phát triến mạnh mẽ cả về quy mô, sản phấm, chất lượng dịch vụ và tính chuyên
nghiệp. Có thế kế ra những con số và thông tin đáng chú ý sau:

- về khai thác mới: nếu như năm 1996 doanh thu phí khai thác mới của
toàn thị trường chưa đầy 1 tỷ đồng thì đến năm 2003 con số này là 2.050 tỷ đồng
(bằng 0,61% GDP) và năm 2007 ước đạt 1.815 tỷ đồng (bằng 0,16 % GDP). Xin
lun ý, trong giai đoạn tù’ 2004 đến 2006, thị trường bước vào giai đoạn suy giảm
và đã có dấu hiệu hồi phục từ năm 2007.
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm: năm 2003 tổng doanh thu phí của toàn thị
trường đạt 6.442 tỷ đồng (bằng 1,92% GDP) và năm 2007 đạt 9.485 tỷ đồng (bằng
2,06% GDP). Chính từ nguồn phí bảo hiểm này, ngành bảo hiếm nhân thọ đã cung
cấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế.
- Tổng số hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực đến cuối năm 2007: 3.834 nghìn
hợp đồng chính (bằng khoảng 4,5% dân số).
- về kênh phân phối đại lý: thị trường đã tạo việc làm cho nhiều người lao
động. Tổng số đại lý tại cuối năm 2007 là 70.000 người.
- về sản phẩm: Đen nay, thị trường đã cung cấp cho công chúng hầu hết
các dòng sản phẩm từ sản phẩm truyền thống đến bảo hiểm liên kết chung
(universal life) và gần đây là bảo hiểm liên kết đơn vị (unit linked).
Với bảo hiểm nhân thọ, trong năm 2008, doanh thu ngành đạt 10.339 tỉ đồng, tăng
9,3%. Dần đầu là Prudential với 4.270 tỉ đồng, nối tiếp là Bảo Việt với 3.425 tỉ
đồng và Manulife với 1.081 tỉ đồng. Xét ở số liệu thống kê doanh thu phí bảo

21


hiểm năm đầu thì toàn ngành đạt 2.059 tỉ đồng, tăng 13,88%, trong đó, ba thứ
hạng đầu tiên vẫn là Prudential (708 tỉ đồng), Bảo Việt (512 tỉ đồng) và Manulife
(226 tỉ đồng). Với thị trường Việt Nam, Prudential đã duy trì nhịp độ phát triển với
tăng trưởng doanh thu khai thác hợp đồng mới gần 6% và tổng doanh thu phí tăng
8% so với năm 2007. Theo công ty này, do ảnh hưởng của thị trường tài chính
trong nước, kết quả họat động đầu tư có giảm đi so với năm 2007 nhưng thu nhập
đầu tư vẫn ở mức rất cao (2,4 ngàn tỉ đồng so với 3,7 ngàn tỉ đồng năm

2007).Prudential khẳng định công ty vẫn tiếp tục kinh doanh có lãi ở mức 1.062 tỉ
đồng năm 2008 so với 1.260 tỉ đồng năm 2007. Trong khi đó, tập đoàn Manulife
khẳng định Việt Nam là thị trường hoạt động tốt nhất của họ tại châu Á trong năm
2008. “Kinh doanh của chúng tôi trong cả nước đã tăng trưởng 40%”, theo ông
Robert Cook, Phó chủ tịch điều hành cấp cao đồng thời là Tống giám đốc
Manulife châu Á. "Thị trường bảo hiếm của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh
trong năm vừa qua và theo dự đoán của tôi, thị trường sẽ tiếp tục tăng với mức hai
con số trong năm 2009. ít nhất là 10%. Riêng với Manulife, chúng tôi hy vọng sẽ
đạt mức tăng trưởng khoảng 20%”, ông Robert Cook cho biết. Năm 2008, ACE
Life đạt doanh thu 184% so với cùng kỳ 2007. Đầu năm 2009, tình hình khó khăn
chung của nền kinh tế toàn cầu đã tác động đến mọi thành phần kinh tế trong xã
hội, trong đó có bảo hiểm nhân thọ. Nhưng doanh nghiệp này cho rằng họ không
bị ảnh hưởng nhiều bởi những khó khăn trên. ACE Life sẽ công bố kết quả kinh
doanh toàn ngành vào cuối tháng 4 này.
Đầu tư chủ yếu của các doanh nghiệp bảo hiểm là trái phiếu chính phủ, tiền
gửi ngân hàng. Phần còn lại là góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán và đầu tư
trực tiếp vào các cơ sở hạ tầng, phát triến sản xuất kinh doanh , kinh doanh bất
động sản, cho vay theo quy định của các tổ chức tín dụng và phục vụ đời
sống. Theo hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong năm 2008 hầu hết các doanh
nghiệp bảo hiểm đều tăng trưởng doanh thu và lãi, riêng phần lợi nhuận từ hoạt
động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm đã đạt mức tăng cao nhất từ trước đến
nay. Điều đáng nói là hầu hết các doanh nghiệp bảo hiếm chưa dám tăng tỷ trọng,

22


cơ cấu đầu tư vào chứng khoán nên mức độ bị ảnh hưởng bởi sự biến động thị
trường không nhiều.Tuy nhiên, theo ông Phùng Đắc Lộc, Tống thư ký Hiệp hội
Bảo hiểm Việt Nam, nếu phân tích thật kĩ nguyên nhân thì thấy rằng lợi nhuận của
các doanh nghiệp bảo hiểm có được trong năm 2008 chủ yếu là do đầu tư tài chính

từ vốn chủ sở hữu, thặng dư vốn (chênh lệch giá phát hành cổ phiếu) và dự phòng
nghiệp vụ bảo hiểm. Đặc biệt, giai đoạn giữa năm 2008, Nhà nước thực hiện chính
sách thắt chặt tiền tệ, làm cho lãi suất tiền gửi ngân hàng tăng cao (có ngân hàng
hơn 18%/năm), lãi suất bình quân cả năm từ 10% - 12%/năm. Năm 2008 top 5
doanh nghiệp bảo hiếm có doanh thu cao là Bảo Việt 3.305 tỷ đồng, PVI 2.016 tỷ
đồng, Bảo Minh 1.981 tỷ đồng, PJICO 1.061 tỷ đồng, PTI đạt 429 tỷ đồng
Sự phát triến của các công ty bảo hiếm nhân thọ đã mang lại nhung lợi ích
rất cơ bản cho cộng đồng. Trước hết đó là việc bảo vệ lợi ích tài chính cho nhũng
người tham gia bảo hiếm. Bằng việc bán các họp đồng bảo hiếm, họ đã tập trung
được một khối lương lớn các nguồn vốn tiết kiệm tù' các cá nhân tố chức, số vốn
nay dung đế bù đắp cho những người có rủi ro, còn được đầu tư cho vay, làm lợi
những thành viên tham gia bảo hiểm. Như vậy việc đầu tư vốn huy động tiết kiệm
đế cho vay, đầu tư sinh lời chính là lợi ích thứ 2 mà các công ty bảo hiếm nhân thọ
mang đến cho nền kinh tế.
2.1.2.

Các công ty bảo hiếm tài sản và tai nạn.

Khác với công ty bảo hiểm nhân thọ, công ty bảo hiếm tài sản tai nạn
chuyên cung cấp các hợp đồng bảo hiểm lien quan đến các rủi ro về tai nạn, sở
hữu tài sản, thiết bị kinh doanh, sản phẩm công nghiệp, tàu thuyền, các phương
tiện giải trí và những tài sản giá trị khác. Như vậy bản chất của bảo hiểm phi nhân
thọ là mua rủi ro. Nguyên tắc hoạt đông là lấy số đông bù số ít....Có 3 loại hình
chính: Trách nhiệm(TNDS xe cơ giới, TN sản phấm, TNDS chủ tàu biến...), con
người( tai nạn 24/24, sinh mạng, học sinh...), tài sản( Hỏa hoạn, xây dựng lắp
đặt....). Theo số liệu thu thập được thì thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 6 tháng
đầu năm 2009 thì toàn thị trường đạt doanh thu 6.442 tỉ đồng, tăng 15,8%, trong
đó bảo hiếm xe cơ giới dẫn đầu doanh thu với 2.147 tỉ đồng, tăng 26,3%, Bảo Việt

23



dẫn đầu với 584 tỉ đồng, Bảo Minh 313 tỉ đồng, PJICO 305 tỉ đồng. Bảo hiểm thân
tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu đạt doanh thu 771 tỉ đồng, tăng 28.2%, trong đó
PVI đạt 253 tỉ đồng, Bảo Việt 223 tỉ đồng, Bảo Minh 130 tỉ đồng.
Bảo hiểm y tế và tai nạn con người đạt doanh thu 714 tỉ đồng, tăng 22,3%, trong
đó Bảo Việt 297 tỉ đồng, Bảo Minh 161 tỉ đồng, PVI 69 tỉ đồng. Bảo hiểm xây
dựng lắp đặt đạt doanh thu 707 tỉ đồng, tăng trưởng 54,7%, Trong đó PVI 187 tỉ
đồng, Bảo Việt 123 tỉ đồng, Bảo Minh 120 tỉ đồng. Các nghiệp vụ bảo hiểm giảm
bao gồm bảo hiểm hàng hóa vận chuyến giảm 12%, trong đó Bảo Việt 135 tỉ đồng,
PJICO 46 tỉ đồng, Bảo Minh 44 tỉ đồng. Bảo hiếm hàng không giảm 47%, trong
đó Bảo Việt 97 tỉ đồng, VNI 94 tỉ đồng, Bảo Minh 14 tỉ đồng. Bảo hiểm cháy nổ
giảm 65%, trong đó Bảo Việt 150 tỉ đồng, PVI 124 tỉ đồng, Bảo Minh 108 tỉ đồng.
Các doanh nghiệp có doanh thu cao là Bảo Việt 1.667 tỉ đồng (tăng 0,54%); PVI
đạt 1.520 tỉ đồng (tăng 35,2%), Bảo Minh đạt 909 tỉ đồng (giảm 8,8%), PJICO đạt
542 tỉ đồng (tăng 6,2 %);
Toàn thị trường đã giải quyết bồi thường 2.130 tỉ đồng trong đó các Doanh nghiệp
có tỉ lệ bồi thường cao là AIG 88,6%, QBE 61,83%, các nghiệp vụ có tỉ lệ bồi
thường cao là bảo hiếm sức khỏe và tai nạn 56%, trong đó tỉ lệ bồi thường của
PJICO 92%, ACE là 87,5%, BIC 87,1%, Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 58%,
trong đó Bảo Minh 67%, AIG 65%.
Theo đánh giá của Công ty tái bảo hiếm quốc gia (Vinare), thị trường bảo
hiểm phi nhân thọ Việt Nam có phát triển chưa cơ bản, chưa vững chắc, chưa
đồng đều, vẫn còn ở tình trạng “đánh trống bỏ dùi" và đặc biệt là chưa thành nếp.
Một trong những nguyên nhân chính là bảo hiểm vẫn là một lĩnh vực quá mới mẻ.
Neu như một số Công ty lớn tiếp tục khắng định vị thế của mình như Bảo Việt phi
nhân thọ, Bảo Minh, PJICO, các công ty nhỏ có sức vươn lên tương đối tốt như
ƯIC, PTI, Bảo Long, Allianz ...
Hầu hết các nghiệp vụ đối ngoại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đều phát
triển ổn định như: nghiệp vụ bảo hiểm hàng không, phí của nghiệp vụ này đạt trên

217 tỷ VND, tăng 66% so với cùng kỳ năm 2003. Sở dĩ nghiệp vụ này có bước

24


nhảy vọt lớn như vậy là do năm nay Vietnam Airlines mua và thuê thêm hàng loạt
máy bay mới.
Qui định bảo hiểm bắt buộc đối với cháy nổ chưa được triển khai nhưng
nghiệp vụ này vẫn có tốc độ tăng trưởng ổn định là 15%, với phí thu đạt ước 200
tỷ VND, tuy nhiên tình hình cháy, nố trên toàn quốc lại diễn biến xấu, tính đến hết
tháng 6 cả nước đã xảy ra hàng trăm vụ cháy lớn nhỏ gây tổn thất rất lớn về người
và tài sản. Đặc biệt có những vụ tổn thất lớn thuộc trách nhiệm bảo hiểm như:
Cháy nhà máy giày Khải Hoàn (Đài Loan) ngày 27/3/2004 tổn thất ước 50 tỷ
VND. Cháy nhà máy dệt PƯYEN (Đài Loan) ngày 3/3/2004 thiệt hại ước 60 tỷ.
Cháy nhà máy nhựa T1UCO (Đài Loan) ngày 26/6/2004 thiệt hại ước 60 tỷ VND.
Cháy nhà máy sợi công nghiệp Hà nội ước tôn thất 4 tỷ VND...
Tình hình cháy no phức tạp như trên làm ảnh hưởng lớn đến tình hình bồi
thường của nghiệp vụ, ước tỷ lệ tốn thất của nghiệp vụ trong 6 tháng đầu năm là
trên 60% - đây là tỷ lệ tốn thất xấu nhất kế tù' 1989 cho đến nay. Nguyên nhân CO'
bản của các vụ cháy nổ ngày càng tăng là do vi phạm qui định về PCCC. Sự cố
xảy ra tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp tư nhân, do thiếu mặt bằng sản xuất
nên họ đã tận dụng triệt đế diện tích đặt máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, khoảng
lưu không hẹp,...nên rất dễ cháy, nổ. Hơn nữa thời gian qua nắng nóng kéo dài,
nhu cầu sử dụng điện cao, các thiết bị truyền tải tải luôn quá tải, đường dây không
được cải tạo, thay thế, việc bảo dường, lắp đạt chưa hợp lý,... dẫn đến các sự cố về
điện. Đây cũng là bài học cảnh tỉnh cho các nhà bảo hiểm hỏa hoạn Việt Nam khi
bảo hiểm cho các công trình thuộc sở hừu tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
và nhất là khi bảo hiểm cháy đã trở thành bắt buộc trong thời gian tới.
Bảo hiếm hàng hóa XNK của Việt Nam trong 6 tháng qua đạt ước trên 160
tỷ VND phí- tăng 21% so với cùng kỳ này năm trước. Sở dĩ nghiệp vụ này có tốc

độ tăng trưởng cao là do năm nay hàng hóa XNK của ta đạt tương đối cao (XK đạt
11,8 tỷ USD tăng 19,8%, nhập khẩu đạt 14,169 tỷ USD tăng 14,7%), tỷ lệ hàng
được bảo hiểm có xu hướng tăng hơn năm trước.

25


Ngược lại các nghiệp vụ đối nội của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
phát triển không đồng đều, điển hình như nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới: Cùng
thời điểm này năm trước tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm gốc có tiến hành bảo
hiểm xe cơ giới đều ra quân đồng loạt thu phí bảo hiểm xe cơ giới nên gây ra cơn
sốt bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe, nhưng năm nay loại hình này có vẻ “im
ắng” hơn, phí bảo hiếm của lọai hình này không nhúc nhích, thậm chí còn giảm
sút ở một số công ty.
Trong khi đó tai nạn giao thông năm nay tuy có giảm về số vụ nhưng tổn
thất về người lại quá khủng khiếp: 6.327 người chết (tăng 5,9%), 8.715 người bị
thương. Trong sổ đó bao nhiêu là chết, bị thương do xe cơ giới gây nên và trong số
người bị chết và bị thương vì xe cơ này số người được bảo hiếm là bao nhiêu ? số
tiền bồi thường cho họ của chủ xe là bao nhiêu ? Hiện nay bảo hiếm trách nhiệm
dân sự chủ xe là bắt buộc vậy thì bao nhiêu % xe cơ giới (Ôtô, mô tô) được bảo
hiếm ? Ngành bảo hiếm Việt Nam đã làm gì đế góp phần vào làm giảm tai nạn
giao thông và giải quyết hậu quả của tai nạn giao thông ở Việt Nam ?
Nghiệp vụ bảo hiếm nông nghiệp còn ảm đạm hơn nhiều, hiện nay trên thị trường
bảo hiếm Việt Nam có 2 Công ty tiến hành bảo hiếm nông nghiệp là Bảo Việt và
Groupama- Công ty của Pháp, nếu như Bảo Việt chỉ tiến hành bảo hiểm nông
nghiệp với tính chất là giữ chỗ (Vì họ đã tiến hành nghiệp vụ này hàng chục năm
nay nhưng toàn lỗ) thì Groupama có thể nói là Công ty dũng cảm nhất trong số tất
cả các Công ty nước ngoài dám tiến hành bảo hiếm nông nghiệp ở Việt Nam.
2.1.3.


Định hướng

Thực hiện hiện đại hoá doanh nghiệp thông qua việc tiếp thu có chọn lọc
những tinh hoa và công nghệ quản lý, công nghệ kinh doanh tiên tiến nhất trên thế
giới. Tố chức lại hoạt động, chuẩn hoá các quy trình theo hướng lấy khách hàng
làm trung tâm, nâng cao giá trị cho khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Đồng thời tăng cường áp dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong
quản lý và hoạt động kinh doanh.

26


×