Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

MỞ NHÀ HÀNG ẩm THỰC HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.21 KB, 19 trang )

MỤC LỤC

1


I.
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện này, nền kinh tế nước ta đang có tốc độ phát triển nhanh, mức sống của

người dân ngày càng được cải thiện, cùng với đó là nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn
của người dân ngày càng được nâng cao lên. Thay vì những buổi cơm ở nhà thì
nhiều người đã cùng với gia đình, bạn bè, khách hàng,…đến những nhà hàng ăn
uống để có thể thưởng thức những món đặc sản, những món ăn mới lạ mà ở nhà
khó có điều kiện để chế biến ở nhà. Khách hàng sẵn sàng bỏ ra những khoản tiền
lớn để có thể thưởng thức những món ăn ngon, hấp dẫn, mới lạ và bổ dưỡng. Thị
trường chuỗi nhà hàng ăn hiện đại tại Việt Nam hiện chỉ mới ở giai đoạn đầu của
phát triển và còn nhiều tiềm năng. “Điều thú vị của người Việt là thích cái mới,
sản phẩm ngon và lạ”. Đặc biệt là nhu cầu thưởng thức các món ăn nổi tiếng của
các nước trên thế giới.
Đến với ẩm thực miền trung ,ta không thể không nhắc tới ẩm thực của xứ Huế
mộng mơ và cổ kính. Huế trải hơn 350 năm lịch sử là thủ phủ chúa Nguyễn đàng
trong và kinh đô nước Việt Triều Nguyễn, nhân dân lao động cả nước đã tạo nên
di sản văn hóa thế giới. Một trong những nổi bật của văn hóa huế đó là văn hóa ẩm
thực. Món ngon của Huế là món ngon Chăm xưa kết hợp với món ngon Việt, món
ngon dân gian huế và món ngon cung đình do giao lưu, hòa quyện với linh khí đất
thuận hóa mà thành. Văn hóa ẩm thực huế có cội nguồn triết lý riêng để trường tồn
với thời gian. Đối với người huế ẩm thực là một nghệ thuật đã trở thành nét văn
hóa cổ truyền, sâu sắc. Triết lý ẩm thực huế là một thực thể văn hóa, hòa quyện
với tính cách con người và phong thủy đất kinh đô trăm năm mà thành.
Tuy nhiên , cùng với sự hội nhập nền kinh tế thế giới. Chạy theo những nỗi lo
về cơm áo, gạo tiền và du nhập với nền văn hóa nước ngoài mà ngày nay nền văn


hóa Việt Nam đang dần bị lu mờ đi. Nhận thấy nhu cầu của thị trường ăn uống và
với mong muốn có thể giữ gìn và phát huy phần nào giá trị ẩm thực Huế trong thời
kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay.
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

2


Bất kì ai đã từng đến Huế thì đều có một cảm nhận rằng những năm gần đây
Huế có một sự chuyển mình đáng kể, trong đó phải kể đến là có nhiều tòa nhà ,
cao ốc, nhiêu công ty, đơn vị kinh doanh mọc lên, nhiều khách du lịch cũng đã
chọn Huế làm điểm dừng chân của họ.Tuy nhiên một vấn đề hạn chế ở đây là vấn
đề ăn uống thưởng thức, tiện ích về sử dụng nguyên liệu an toàn vệ sinh thực
phẩm. Làm sao để tạo ra những món ăn ngon mang đậm tinh hoa ẩm thực Huế,
mang lại không khí cổ kính, sang trọng, thỏa mái cho khách hàng, đặc biệt là
những người có thu nhập cao thì thời gian của họ rất quý hiếm. Vấn đề này không
phải dễ đáp ứng và làm được trong khi nhu cầu cuộc sống ngày một tăng cao.Thấy
được điều đó, chúng tôi đã lên kế hoạch và thành lập một nhà hàng ăn với mong
muốn làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi đến Huế. Bên cạnh đó có thế góp
phần nâng cao vẽ đẹp bản sắc văn hóa, quản bá ẩm thực Huế đến với khắp mội
nơi trên thế giới. Và một điều đặc biệt là, thấy được nhu cầu thị trường như hiện
nay, việc mỡ nhà hàng tại một nơi có nhiều khách du lịch qua lại sẽ đem đến một
nguồn thu nhập lớn khi thực hiện dự án này
-

PHẦN TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên dự án: Dự án đầu tư mở nhà hàng mang đậm tinh hoa ẩm thực Huế, nhà hàng

-


mang tên “ Nét Huế”
Chủ đầu tư: Tôn Nữ Thị Hà
Thời gian thực hiện: Tháng 11/2014 đến 11/2022
Địa điểm mở của hàng: 6 Đinh Tiên Hoàng, Tp. Huế _ (054) 3 527 348. Vị trí này

III.

rất thuận lợi về mặt giao thông đường bộ, nằm gần đại nội nên có nhiều khách du
-

lịch qua lại.
Hình thức đầu tư: vốn tự có
Quy mô vốn đầu tư khoảng : 610.000.000 VND
Doanh thu hằng năm khoảng: 1.200.000.000 VND
Lơi nhuận ước tính hằng năm đem về cho nhà hàng 400.000.000 VND
Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của đầu tư
• Mục tiêu phát triển:
 Mang lại thu nhập cho nhà đầu tư
 Tạo việc làm cho một bộ phận lao động trên thành phố Huế

3


 Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố Huế nói riêng và đất nước nói

chung
 Nhà hàng đi vào hoạt động sẽ đóng góp một phần thu nhập vào ngân sách nhà
nước: Thuế nhà hàng đóng mỗi năm trung bình khoảng 150 triệu đồng
 Trong tương lai nhà hàng sẽ là điểm đến lý tưởng cho những thức khách muốn
thưởng thức văn hóa ẩm thức Huế

 Góp phần giữ gìn những truyền thông, những nét ẩm thực độc đáo và đập chất
Huế
• Mục tiêu cụ thể:
 Đạt được trên 200 khách trong 1 ngày
 Doanh thu đạt trên 2 tỷ đồng mỗi năm
 Lợi nhuận đạt trên 1 tỷ đồng mỗi năm
 Sau 5 năm thì thu hồi lại vốn
IV.
PHẦN THUYẾT MINH CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Phân tích môi trường đầu tư
1.1.
Nhận thức cơ hội kinh doanh
• Điểm mạnh:
- Huế là một điểm đến du lịch rất hấp dẫn các du khách, lý do một phần là bởi nơi đây
sở hữu vô số danh lam thắng cảnh tự nhiên, nhân tạo hết sức độc đáo, môi trường
-

trong lành, con người thân thiện…
Nhà hàng nằm ở trung tâm thành phố Huế, một địa điểm khá đông dân cư và nhiều

-

khách du lịch qua lại, vì thế có thể thu hút được nhiều khách hàng.
Khu vực này có an ninh tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà hàng

-

hoạt động
Nằm ngay mặt tiền, có giao thông thuận lợi.
Cơ sở hạ tầng của thành phố Huế đang ngày càng được xây dựng và phát triển mạnh


tạo điều kiện dễ dàng cho khách hàng tìm tới nhà hàng
- Đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp, nấu ăn ngon, chất lượng, đảm bảo vệ sinh
- Phong cách nhân viên phục vụ lịch sự, trang nhã, năng động, nhiệt tình.
- Kiến trúc đẹp, dân dã, gần gũi
• Điểm yếu
- Chủ đầu tư còn yếu về kinh nghiệm cũng như chưa am hiểu về ẩm thực Huế
- Chưa thật sự nắm bắt được nhu cầu khách hàng
- Vì mới thành lập nên nhà hàng chưa được nhiều người biết đến và lượng khách
hàng còn ít
• Cơ hội:
Các món ăn tại nhà hàng là những món ăn nỗi tiếng , nó rất ngon, bổ dưỡng và
mới lạ với người dân của thành phố Huế.
4


-

Nhiều người dân, đặc biệt là giới trẻ hiện nay rất thích cái lối sống và phong

cách phục vụ của nhà hàng . Chính vì thế mở một nhà hàng mang đậm nét Huế, với
các món ăn nổi sẽ dễ dàng thu hút nhiều khách hàng đến thưởng thức
- Tại đây có nhiều du khách nước ngoài tham quan du lịch nên món ăn sẽ được
truyền bá rộng rải sang các nước khác, sẽ mở rộng được quy mô trong tương lai.
• Thách thức
Trên địa bàn thành phố Huế có rất nhiều nhà hàng nỗi tiếng như: Tịnh Gia Viên
7K/28 Lê Thánh Tôn- Tp. Huế; Huế Cỗ 4/4/8 kiệt 35- Phạm Thị Liên- Phú MộngKim Long- Tp. Huế; nhà hàng Khải Hoàn 90 - 94 Lê Lợi- Tp. Huế ; Không Gian
Xưa- 205 Điện Biên Phủ- Tp. Huế… nên áp lực cạnh tranh rất lớn.
- Giá cả nhiên liệu vật liệu tăng cao dẫn đến giá thành món ăn cũng tăng theo. Điều
này gây khó khăn cho nhà hàng trong quá trình kinh doanh, giữ giá thì lỗ mà tăng

giá thì mất khách
Xác định nhu cầu của thị trường

1.2.

Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu của con người. Nước ta đang ngày càng
phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Nhu cầu ăn uống, nghỉ
ngơi ngày càng lớn. Thay vì những bữa cơm nhà thì nhiều người đã cùng gia đình,
bạn bè, khách hàng,… đến những nhà hàng để thưởng thức những món ăn ngon,
mới lạ cũng như để thư gian trong các nhà hàng sang trọng. Có thể thấy nhu cầu thị
trường đối với các món ăn Huế rất lớn.
Theo như nhóm tìm hiểu về các nhà hàng ở Huế thì trung bình mỗi ngày, các nhà
hàng đón trên dưới 100 khách, trong đó có cả du khách đến từ nhiều nước khác.
Vậy bình quân một tháng nhà hàng có đến 3000 lượt khách. Đặc biệt vào những
dịp lễ hội như festival nhà hàng đón tiếp hàng trăm lượt khách mỗi ngày. Như vậy
nhu cầu khách hàng là rất lớn
2. Phân tích tài chính của dự án
Dự báo tài chính

2.1.

Dự báo tài chính này được lập ra như một dự toán nhắm ước tính số tiền cần đầu
tư để đưa dự án vào hoạt động.


Chi phí nghiên cứu
5


Chi phí nghiên cứu là khoảng chi phí để nghiên cứu và đưa ra thực đơn bao gồm

các món ăn dành cho nhóm khách hàng trẻ tuổi, trung tuổi và cao tuổi. Trong đó
chia thực đơn thành các nhóm khác nhau của khách hàng. Kèm thêm chi phí tìm
kiếm các trò chơi nhỏ khác nhau phục vụ mục đích giải trí của khách hàng. Chi phí
này trên thực tế là chi phí thuê tư vấn về thực đơn và trang bị kiến thức cơ bản cho
nhân viên. Tổng chi phí ước tính: 15.000.000 VND


Chi phí thuê mặt bằng kinh doanh.
Theo tham khảo giá thị trường và thực tế thì giá thuê của một cơ sỡ 1 tầng,
mặt bằng 75m2. Kí hợp đồng thuê 8 năm, trả tiền hàng quý. 36.500.000
VND/tháng, tức 36.500.000 x 12 = 438.000.000 VND/năm



Chi phí tu sữa và trang trí nhà hàng, thiết kế nội thất.
Là khoảng chi được sử dụng để tu sữa lại cơ sỡ đã thuê, lắp đặt hệ thống đèn
chiếu sang, ổn định hệ thống cấp thoát nước và hệ thống nhà vệ sinh. Trang trí nhà
hàng bằng các hình vẽ, tranh ảnh.



Chi phí thiết kế nội thất trong nhà hàng
Là khỏng chi phí để mua sắm các thiết bị nội thất trong nhà hàng như ốp gỗ sàn
trong phòng ăn, mua sắm bàn ghế ăn uống. Các phần nội thất khác gồm quầy tính
tiền, bàn ghế quản lý, kế toán,…
Tổng chi phí ước tính: 288.000.000 VND



Chi phí thiết bị.

Bao gồm các chi phí về trang thiết bị nhà bếp như: lò nướng, nồi hấp, dụng cự
nấu ăn, tủ lạnh, máy xay,…Và các đồ dùng ăn uống của khách hàng (bát,
đũa,muỗng…)
Đơn vị tính: triệu đồng
6


STT Tên Thiết Bị

Đơn vị

Số
Xuất sứ
lượng

Đơn giá

Thành
tiền

A

Thiết bị chế
biến

1

Lò nướng+ vi Cái
song đa năng
MALLOCA


3

Malayxia

6.7

20,1

2

Máy hút mùi Cái
Napoliza NA
702BL

2

Italy

2.3

4,6

3

Máy xay sinh Cái
tố

3


Việt Nam 0.9

2,7

4

Tủ
đông Cái
SANYO

2

Nhật

4.5

9

5

Tủ
SANYO

2

Nhật

6.5

13


6

Bếp gas đôi

Cái

5

Nhật

2.5

12,5

7

Bộ nồi hấp

Bộ

2

Hàn
Quốc

4.1

8,2


8

Bát đũa, thìa, Bộ
đĩa, cốc…

4

Việt Nam 8

32

9

Bếp lẫu nướng

Cái

4

Việt Nam 0.25

1

10

Dụng cụ làm Bộ
bếp

3


Hàn
Quốc

26,4

B

Thiết bị văn
phòng

1

Máy vi tính

Bộ

3

Việt Nam 5

15

2

Máy điện thoại Cái

3

Việt Nam 0.3


0.9

3

Loa Sony

Bộ

3

Nhật

0.4

1.2

4

Máy điều hòa

Cái

3

Nhật

5.15

15,45


C

Thiết bị khác

1

Máy phát điện

1

Việt Nam 7.95

Tổng

lạnh Cái

Cái

7

8.8

7.95
170


Tổng chi phTổng chi phí : 170.000.000 VNĐ


Chi phí marketing cho nhà hàng

Các hoạt động marketing của cửa hàng như quảng cáo trên tờ rơi, tờ gấp,

quảng cáo trên trang website, làm biển hiệu của cửa hàng,…
Ước tính hết: 15.000.000 VND
• Chi phí nhân công (tiền lương).
Bảng lương nhân viên
Đơn vị tính: triệu VND
TT

Chức danh

Số lượng

1
2
3
4

Kế toán
1
Bếp trưởng
1
Phụ bếp
2
Nhân viên phục
5
vụ
Tổng lương hàng tháng
9
Tổng lương hằng năm

12 tháng


Mức
tháng

lương Lương tháng
3,5
5,5
1,8
1,5

3,5
5,5
3,6
7,5
20,1
242,2

Chi phí các khoản sinh hoạt phí.
Các khoản sinh hoạt phí để vận hành Nhà hàng tiền điện,tiền nước,phí vệ
sinh môi trường, tiền thông tin liên lạc.
Bảng tính sinh hoạt phí
Đơn vị tính: Triệu VND
Đ

STT
1
2
3

4

Chi phí
Tiền điện
Tiền nước
Tiền internet
Tiền điện thoại (1 máy
bàn)
Tổng cộng


1 tháng
3,000
2,000
0,275
0,200

1 năm
36,000
24,000
3,300
2,400

5,475

65,700

Chi pChí phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu được tính toán dựa trên những tính toán về khả
năng thu hút khách hàng của Nhà hàng.Chi phí này bào gồm các khoản chi cho

nhiên liệu,nguyên liệu nấu ăn,gia vị…. Ước tính:
Năm 1: 90.000 VND/ngày x 30 ngày = 2.700.000 VND/tháng.

 Chi phí nguyên vật liệu năm 1 = 2.700.000 x 12 = 32.400.000 VND
8


Năm 2 đến năm 4: 120.000 VND/ngày x 30 ngày = 3.600.000 VND/tháng.
 Chí phí nguyên vật liệu mỗi năm = 3.600.000 x 12 = 43.200.000 VND

Năm 5 trở đi: 200.000 VND/ngày x 30 ngày = 6.000.000 VND/tháng.
 Chí phí nguyên vật liệu mỗi năm = 6.000.000 x 12 =72.000.000 VND


Chi phí tín dụng.
Dự án đưa vào hoạt động với nguồn vốn đầu tư tự có bằng hình thức góp vốn

kinh doanh của các chủ đầu tư
• Chi phí dự phòng.
Là khoản tiền sử dụng trong các trường hợp rủi ro,bất trắc hoặc phát sinh
bất ngờ xảy ra trong quá trình hoạt động của Nhà hàng.Hoặc đó cũng là khoản
tiền chi thưởng cho nhân viên vào các dịp nghỉ Tết, kỷ niệm ngày khai
trương…Chi phí này có thể được tiết kiệm cho vào quỹ của quán ăn.
Ước tính : 3.000.000 VND/tháng = 36.000.000 VND/ năm
Các bảng tính chí phí hoạt động hằng năm của nhà hàng
Bảng 1: Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: triệu VND
STT

Năm


1

2

3

4

Chi phí biến đổi
Chi phí thuê mặt bằng
Chi phí khấu hao
Chi phí dự phòng
Tổng

340,3
438,0
57,25
36,0
874,3

351,1
438,0
57,25
36,0
885,1

351,1
438,0
57,25

36,0
885,1

351,1
438,0
60,0
36,0
885,1

STT

Năm
Chỉ tiêu

5

6

7

8

1
2
3
4

Chi phí biến đổi
Cho thuê mặt bằng
Chí phí khấu hao

Chi phí dự phòng
Tổng

379.9
438
0
36
865.9

379.9
438
0
36
865.9

379.9
438
0
36
865.9

379.9
438
0
36
865.9

Chỉ tiêu
2
3

4

9


Bảng 1.a : Bảng tính chi phí biến đổi
Đơn vị tính : triệu đồng
STT

Năm

1

2

3

4

65.7
242.2
43.2
351.1

65.7
242.2
43.2
351.1

65.7

242.2
43.2
351.1

6

7

8

65.7
242.2
72
379.9

65.7
242.2
72
379.9

65.7
242.2
72
379.9

Chỉ tiêu
1
2
3


Sinh hoạt phí
Lương
Nguyên vật liệu
Tổng

STT

65.7
242.2
32.4
340.3

Nă 5
m
Chỉ tiêu
Sinh hoạt phí
Lương
Nguyên vật liệu
Tổng

1
2
3

65.7
242.2
72
379.9

Bảng 1.b : Bảng tính khấu hao

Phương pháp khấu hao đều vơi thời gian khấu hao là 8 năm ta có:
Khấu hao nội thất hằng năm = = 36 (triệu đồng)
Khấu hao thiết bị = = 21,25 (triệu đồng)
Đơn vị tính :triệu đồng
STT

Năm

1

2

3

4

36
21,25
57,25

36
21,25
57,25

36
21,25
57,25

36
21,25

57,25

Chỉ tiêu
1
2
3

Khấu hao nội thất
Khấu hao thiết bị
Tổng khấu hao

10


STT

Năm

6

7

8

9

36
21,25
57,25


36
21,25
57,25

36
21,25
57,25

36
21,25
57,25

Chỉ tiêu
1
2
3

Khấu hao nội thất
Khấu hao thiết bị
Tổng khấu hao

Bảng 2: Chi phí đầu tư ban đầu
Đơn vị tính: Triệu VNĐ
Loại chi phí

Chi
15

2


Chi phí nghiên cứu, phát triển sản
phẩm, đăng kí kinh doanh
Tu sửa trang trí, thiết kế nội thất

3

Thiết bị

170

4

Marketing

15

5

Vốn lưu động
Vốn đầu tư ban đầu

122
610

1

288

Dự báo doanh thu và điểm hòa vốn
Dự báo giá

Trung bình mỗi thực khách vào quán sẽ chi trả 35000 VNĐ. Giá trên là giá
2.2.
2.2.1.

-

dành cho thực khách, phù hợp với sức mua của khách hàng mục tiêu. Với giá
thành như trên mỗi khách hàng thân quen của quán ăn có thể có sức mua trung
bình 3 lần /tháng
2.2.2.
Dự báo doanh số
- Sức chứa tối đa của quán ăn trong cùng một thời điểm là 96 thực
khách/lượt dựa trên quá trình nghiên cứu hoạt động của một vài nhà hàng có
quy mô tương tự thì có thể tính được mức phục vụ tối đa của quán ăn trong
một ngày khoảng 240 lượt thực khách trên ngày

11


- Dự báo công suất hoạt động trung bình trong một năm đầu của quán ăn là
26%, tức là mỗi ngày quán ăn sẽ phục vụ được khoảng 60 thực khách, tương
đương với 60 suất ăn/ ngày
- Ước tính số ngày hoạt động của quán ăn là 350 ngày
2.2.3.

Dự báo doanh thu

- Doanh thu của quán ăn đươc dự báo dựa trên dự báo về giá và doanh số:
Bảng 3: Bảng doanh thu dự kiến. ( Đơn vị: triệu VND)


ST
T
1
2
3
4
5

1
2
3
4
5

Năm

1

2

3

4

Tỷ lệ tiêu thụ so với
công suất thực tế (%)
Số lượt/ngày
Giá trung bình/lượt
Doanh thu tiêu thụ sản
phẩm/ngày

Doanh thu/ năm

26

30

35

40

62
0,035
2,184

72
0,035
2,520

84
0,035
2,940

96
0,035
3,360

764,400

882,500


1029,70
0

1176,00
0

Năm
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tiêu thụ so với
công suất thực tế (%)
Số lượt/ngày
Giá trung bình/lượt
Doanh thu tiêu thụ sản
phẩm/ngày

5

6

7

8

45

48

52

55


108
0,040
4,320

115
0,040
4,600

125
0,040
5,000

132
0,040
5,280

Doanh thu/ năm

1512,00
0

1610,000

1750,00
0

1848,00
0


Chỉ tiêu

Đánh giá dự án
Vốn đầu tư ban đầu: 610 triệu đồng

2.2.4.
-

Bảng 4: Bảng tính lợi nhuận ròng của dự án (Đơn vị: triệu VND)

12


ST
T
1
2
3

Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu
Tổng chi phí
Khấu hao

1

2

3


4

764,4
874,3
57,25

882,5
885,1
57,25

1029,7
885,1
57,25

1176,0
885,1
57,25

4
5

Lợi nhuận trước thuế
Số thuế thu nhập doanh
nghiệp (25%)
Lợi nhuận sau thuế (lợi
nhuận ròng hàng năm)
B

-167,15

0

-59,85
0

87,35
21,84

233,8
58,45

-167,15

-59,85

65,51

175,35

-65,45

-2,6

122,76

232,6

5

6


7

8

1
2

Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu
Tổng chi phí

1512,0
865,9

1610,0
865,9

1750,0
865,9

1848,0
865,9

3

Khấu hao

57,25


57,25

57,25

57,25

4
5

Lợi nhuận trước thuế
Số thuế thu nhập doanh
nghiệp (25%)
Lợi nhuận sau thuế
B (lợi ích)

588,85
147,21

686,85
171,71

826,85
206,71

924,85
231,21

441,64
498,89


515,14
572,39

620,14
677,39

693,64
750,89

6
7

STT

6
7

2.3.

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của dự án
- Với lãi suất là 12%
2.3.1.
Chỉ tiêu NPV- giá trị hiện tại ròng
- Giá trị hiện tại ròng được xác định bằng chênh lệch giữa giá trị hiện tại của

các khoản thu với giá trị hiện tại của các khoản chi phí đầu tư dự án.
- Giá trị hiện tại ròng cho biết quy mô lợi ích của dự án, được tính theo mặt
bằng thời gian ở hiện tại
• Ưu, nhược điểm của NPV:


Ưu điểm:
- Tính đến giá trị của tiền theo thời gian và tính đến hiệu quả của cả đời dự án

13


NPV > 0: Dự án có lời
NPV < 0: Dự án lỗ
NPV =0 : Dự án hòa vốn
- NPV phản ánh quy mô lợi ích của dự án nên nó đáp ứng được mục tiêu tối

đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư trong giai đoạn lựa chọn dự án
Nhược điểm:
- NPV phụ thuộc nhiều vào tỷ suất chiết khấu dùng để tính toán. Việc xá định
tỷ suất chiết khấu là rất khó khan trong thị trường vốn đầy biến động.
- Chưa cho biết được mức sinh lời của dự án, nên chưa thấy được hiệu quả của

dự án
- Chỉ sử dụng để lựa chọn đối với dự án có quy mô cũng như thời gian đầu tư
ngang nhau.
NPV =

=-

610 = 747,45 (triệu đồng)
Vậy NPV = 747,45 > 0
 Nên đầu tư vào dự án.
2.3.2.


Chỉ tiêu IRR _ hệ số hoàn vốn nội bộ

Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà ứng với lãi suất này thì thu nhập
của dự án vừa đủ để hòa vốn.

-

Đánh giá:
Dự án có IRR lớn hơn tỉ lệ lãi giới hạn định mức đã quy định sẽ khả thi về

-

tài chính
Trong trường hợp nhiều dự án loại bỏ nhau, dự án nào có IRR cao nhất sẽ
được chọn vì có khả năng sinh lời cao hơn.
Chọn = 29% ,ta có:

=

– 610
14


= 41,942 triệu đồng
Chọn = 31% ,ta có:

=

– 610


= -12,235 triệu đồng
IRR = =
0,29 + (0,31- 0,29)X = 0,30548 hay 30,548%

Như vậy, với mức lãi suất là 30,548% thì thu nhập từ dự án vừa đủ hoàn vốn.
Hay NPV của dự án bằng 0
Tỉ lệ lợi ích / chi phí (B/C)
Tỉ lệ lợi ích lợi ích/chi phí là tỉ lệ tổng thu nhập và tổng chi phí của một

2.3.3.

dự án tính theo hiện giá.
C = 610 triệu đồng

B = triệu đồng

=
2.3.4.

= 2,425 > 1 => Dự án nên đầu tư
Thời gian hoàn vốn đầu tư (T)

Năm

Thu nhập

1
2
3
4

5
6
7

-49,9
57,4
168,45
278,175
530,075
558,675
663,075

Lũy kế thu
nhập
-49,900
7,500
175,950
454,125
984,200
1542,875
2205,950
15

Hệ số chiết PV
thu
khấu
nhập
0,8929
-44,556
0,7972

45,759
0,7118
119,903
0,6335
176,224
0,5674
300,764
0,5066
283,025
0,4523
299,909

PV lũy kế
thu nhập
-44,556
1,203
121,106
297,330
598,094
881,119
1181,028


8

736,575

2942,525

0,4039


297,503

1478,531

= 4 + = 4,294 năm
= 5 + = 5,042 năm
Nếu tính theo thời gian hoàn vốn giản đơn thì sau 4,294 năm dự án sẽ
hoàn vốn. còn tính theo thời gian hoàn vốn chiết khấu thì sau 5,042 năm
2.3.5.

thì dự án sẽ hoàn vốn.
Phân tích độ nhạy

Trong khoảng thời gian 8 năm, lãi suất mà ta giả định là 12% có thể thay đổi theo
thời gian. Khi nền kinh tế phát triển thì lãi suất sẽ tăng lên và ngược lại khi nền
kinh tế suy thoái thì lãi suất có thể giảm xuống. Do đó các chỉ tiêu của dự án có
thể thay đổi theo các hướng khác nhau. Vì vậy, cần phải phân tích để biết dự án có
chắc chắn đứng vững không khi có những bất lợi so với các giả định ban đầu
• Trường hợp 1: khi lãi suất giảm từ 12% xuống còn 10%
Ta có:
= – 610 = 1037,003 triệu đồng


Trường hợp 2: khi lãi suất tăng từ 12% lên 15%
Ta có:

= – 610 = 654,95 triệu đồng
Từ kết quả tính toán trên cho thấy khi lãi suất giảm 2% thì NPV tăng 167,86
triệu đồng, tức tăng 19,31%. Khi lãi suất tăng 3% thì NPV giảm 214,193 triệu

đồng, tức giảm 24,64%. Tuy nhiên, khi lãi suất thay đổi tăng hay giảm thì dự án
vẫn có NPV dương. Như vậy có thể nói đây là một dự án khả thi, có thể triển khai
được.
2.3.6. Phân tích rủi ro

Ước tính thu nhập trong 8 năm từ việc mở nhà hàng này theo bảng sau:
Trường hợp
NPV (triệu đồng)
Lãi suất 10%
1037,003
Lãi suất 12%
869,143
Lãi suất 15%
654,95
Giá trị mong đợi của dự án đươc tính như sau:

Xác suất
0,2
0,5
0,3

E(NPV) = 1037,033 X 0,2 + 869,143 X 0,5 + 654,95 X 0,3 = 838,46 triệu đồng

16


Như vậy, khi lãi suất thay đổi tăng hay giảm xuống thì giá trị mong đợi của dự
án vẫn có lời. Như vậy dự án có thể triển khai được.
Phân tích kinh tế -xã hội của dự án
3.1.

Lợi ích kinh tế
- Mang lại khoản thu nhập cho chủ đầu tư
- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố Huế nói riêng và đất nước nói
3.

chung
- Cung cấp việc làm cho một lượng nhỏ lao động trong xã hội
Nhà hàng đi vào hoạt động sẽ đóng góp một phần thu nhập vào ngân sách nhà
nước: Thuế nhà hàng đóng mỗi năm trung bình khoảng 150 triệu đồng
3.2.
Lợi ích xã hội
- Trong tương lai nhà hàng sẽ là điểm đến lý tưởng cho những thức khách
-

muốn thưởng thức văn hóa ẩm thức Huế
Nhà hàng luôn hoạt động theo phương chấm “ tươi, ngon, sạch”. Đảm bảo
chế biến món ăn theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Có chứng
nhận kiểm dịch của Bộ y tế, và hoạt động của cữa hàng luôn vì lợi ích khách

-

hàng.
Góp phần giữ gìn những truyền thông, những nét ẩm thực độc đáo và đập
chất Huế
Vấn đề môi trường
Nhà hàng tinh hoa ẩm thức Huế được trang bị hệ thống khử mùi, khử độc
3.3.

-


khói bụi tại nhà bếp đảm bảo hạn chế xã khí thải độc hại ra ngoài môi trường
-

ở mức tiêu chuẩn an toàn.
Nhà hàng có hệ thống chứa chất thải, đường ống dẫn chất thải theo đúng yêu
cầu quy định vệ sinh an toàn thực phẩm về xây dựng nhà hàng. Thường xuyên
kiểm tra cũng như xử lý hệ thống đảm bảo không gây ô nhiễm đến môi trường
sống của các khu vực lân cận.

17


18


II.
KẾT LUẬN
Nhà hàng tinh hoa ẩm thực Huế được xây dựng không chỉ mang ý nghĩa

kinh doanh đơn thuần, chúng tôi hy vọng rằng dự án sẽ dự án sẽ phát triển
và mở rộng để nằm giữ gìn văn hóa ẩm thực văn hóa đặc sắn của cố đô Huế.
Đáp ứng được nhu cầu không nhỏ của khách hàng muốn tìm hiểu và thưởng
thức các món ăn ngon, không chỉ với người dân nơi đây mà còn với tất cả
thức khách trong và ngoài nước. Từ đó góp phần quảng bá hình ảnh đậm
chất cố đô Huế đến bạn bè trong và ngoài nước.
Tuy hoạt động trong lĩnh vực này cạnh tranh rất khốc liệt nhưng với
những chiến lược kinh doanh đã được hoạch định rất kỹ càng cũng với mục
đính hoạt động mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Chúng tôi tin
tưởng rằng dự án mở nhà hàng tinh hoa ẩm thực Huế sẽ thành công.


19



×