KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài “Xa ngắm thác núi Lư”? Trình bày những hiểu biết của
em về nhà thơ Lý Bạch?
Đáp án:
- Lý Bạch (701-762) được mệnh danh là “tiên thơ” là nhà thơ nổi tiếng đời Đường (Trung
Quốc) tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc. Tính tình phóng
khoáng, văn hay, thích rượu, đi nhiều, thích làm thơ.
- Lý Bạch để lại hơn 1000 bài thơ với phong cách lãng mạn, bay bổng, cảm xúc tràn
đầy…
Một con người tài hoa và đầy cá tính.
Văn bản:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
-Lý Bạch-
I. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả:
- Lí Bạch: Là người yêu thiên
nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
b) Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Khi tác giả ở xa quê
* Chủ đề của bài thơ
- Vọng nguyệt hoài hương (Trông
trăng nhớ quê)
* Phương thức biểu đạt
- Biểu cảm qua miêu tả
* Thể thơ: Ngũ ngôn cổ thể
- Đọc chậm, diễn cảm, đúng cách ngắt nhịp
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
3. Phân tích
-Lý Bạch-
a) Hai câu đầu
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
+Minh nguyệt quang
+ Địa thượng sương
+Rọi: có thêm ý ánh trăng đi tìm thi nhân như là
tri âm, tri kỷ.
+Sàng: cho biết vị trí nhà thơ nằm trên giường.
- Nhà thơ trằn trọc khụng ngủ được trong một đờm
trăng sỏng ở chốn tha hương.
-Trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như
sương trên mặt đất Cả bầu trời, mặt đất đều ngập
ánh trăng.
Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp: dịu êm, mơ
màng, yên tĩnh, huyền ảo.
Tâm trạng nhà thơ trăn trở thao thức
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
-Lý Bạch-
3. Phân tích
b) Hai câu cuối
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
-Ngẩng đầu: là động tác hướng ngoại, tâm hồn hòa nhập
với thiên nhiên tươi đẹp.
-Cúi đầu: Là động tác hướng nội, trĩu nặng tâm tư,
thoát khỏi mọi vật xung quanh để tưởng nhớ.
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
-Lý Bạch-
3. Phân tích
-Số lượng chữ: Bằng nhau
- Cấu trúc ngữ pháp: Giống nhau
- Từ loại: Như nhau
-Thanh:
Khác nhau
“Đầu” trùng thanh, trùng chữ (chỉ được
dùng đối trong thơ cổ thể).
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
-Lý Bạch-
3. Phân tích
b) Hai câu cuối
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
* Hai câu thơ cuối đối nhau
-> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp
nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề
quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
=> Làm nổi bật tình cảm quê hương luôn thường trực
trong lòng tác giẳ.
+ Hình thức câu rút gọn: 3 câu sau -> ý thơ trở nên cô
đọng súc tích, khái quát.
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
3. Phân tích
a) Hai câu đầu
b) Hai câu cuối
- Tả cảnh ngắm trăng và nỗi nhớ quê hương của nhà thơ
Tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng của nhà thơ.
4. Tổng kết
a) Nghệ thuật
- Từ ngữ giản dị và tinh luyện, phép đối tài tình, ngôn
ngữ thơ chọn lọc, sử dụng động từ đặc sắc tạo cảm
xúc liền mạch cho bai thơ.
b) Nội dung
- Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía
tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm
trăng thanh tĩnh.
* Ghi nhớ (SGK - 124)
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
II. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm
1. Chủ đề của bài thơ là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
2. Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
C. Biểu cảm
B. Miêu tả
D. Biểu cảm qua miêu tả
3. Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
Biểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăng
Cả 3 ý trên
Lý Bạch
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
* Củng cố:
Nhớ quê
Thao thức không ngủ
Nhìn trăng
Tình quê trở nên bền chặt, máu thịt
-Tình yêu quê hương sâu sắc..
-Đó là tình cảm luôn thường trực trong lòng tác giả.
-Đó là tình yêu thiên nhiên, rộng mở với thiên nhiên gắn với lòng yêu quê hương sâu
sắc
TiÕt:37 v¨n b¶n
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I.Đọc hiểu văn bản.
1.Đọc.
2.Chú thích.
3.Phân tích.
a.Hai câu đầu.
b.Hai câu cuối.
4.Tổng kết
a.Nghệ thuật.
b.Nội dung.
II.Luyện tập.
Về nhà
1. Học thuộc lòng phiên
âm và bản dịch thơ .
2. Sưu tầm hai bài thơ
của Lí Bạch.
3. Soạn bài: Ngẫu nhiên
viết nhân buổi mới về
quê.