Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 11 từ đồng âm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 28 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

NGỮ

TaiLieu.VN

N7


Thế nào là từ trái nghĩa ?
Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa vào các cặp hỡnh sau ?

1

2

To - nhỏ

Già - trẻ

3

4

Cao - thấp
Nhanh – chậm
TaiLieu.VN






Câu đố vui.
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?

Đáp án:

- Cây súng( vũ khí)

- Cây súng ( hoa súng)

TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135

Con thích
ngựa đang
lồng
- Giải
nghĩađứng
của bỗng
mỗi từ
lồng
1

lên.
trong các câu sau:
- Mua được con chim bạn tôi nhốt
ngay vào lồng2.
Lồng1: Động từ chỉ hoạt
động của con ngựa: nhảy
dựng lên.
Lồng2: Danh từ chỉ đồ
vật làm bằng tre, nứa, …
(thường để nhốt chim, gà
…)

TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135

Qua phân tích, em thấy từ lồng trong
các ví dụ có gì giống và khác nhau?

* Từ lồng1 và lồng2:
+ Giống nhau:
Về âm thanh.
+ Khác nhau:
Nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì
với nhau.


TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:

Qua các ví dụ vừa phân tích,em hiểu
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) thế nào là từ đồng âm?
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
 Âm thanh giống nhau,nghĩa
Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135

TaiLieu.VN

Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì đến
nhau


Trò chơi:

Luật chơi:
Có 12 hỡnh ảnh trên màn hỡnh, các
nhóm phải nhanh chóng nhận biết các
từ đồng âm ứng với các cặp hỡnh ảnh

đó. Sau 3 phút, đội nào tỡm được nhiều
từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Đồng tiền - Tượng đồng

Lá cờ -Cờ vua

Em bé bò -Con bò
TaiLieu.VN

Hòn đá - Đá bóng

Khẩu súng - Hoa súng

Con đường - Cân đường


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên.
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ)
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay
 Âm thanh giống nhau,nghĩa

vào lồng2.
Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135
của hai từ lồng trong hai câu trên?

II.Sử dụng từ đồng âm:

1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.

TaiLieu.VN

Chú ý: Muốn phân biệt nghĩa
của các từ đồng âm ta phải dựa
vào ngữ cảnh.


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ)
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
 Âm thanh giống nhau,nghĩa
Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135


II.Sử dụng từ đồng âm:
1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.

TaiLieu.VN

Ví dụ 2:

“Đem cá về kho!”
Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có
1: Đem
về để chế
thểNghóa
hiểu thành
mấycánghĩa?
biến thức ăn.
Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa cá.


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ)
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
 Âm thanh giống nhau,nghĩa
Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135


Ví dụ 2:

“Đem cá về kho!”
Kho1: Cách chế
biến thức ăn

II.Sử dụng từ đồng âm:
1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.

Kho2:
Nơi chứa đồ

TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động
từ)
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
 Âm thanh giống nhau,nghĩa
Khác xa nhau.
2.Ghi
=> Từ nhớ
đồng1âm.
: Sgk/135


II.Sử dụng từ đồng âm:
1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.

TaiLieu.VN

Trong
hợp muốn
Trong trường
trường hợp
muốn yêu
yêu cầu
cầu đem
đem

chế biến,nấu
thì em
cá về
về để
để nhập
vào nơi nướng
chứa hàng
thìphải
em
nói
như
nào?
phải
nóithế

như
thế nào?

- Đem cá về màmà
kho.
cất
trong
- Đem cá về cất
trong
kho.


Cho bài ca dao sau:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Lợi1 : Là thuận lợi, lợi lộc
Lợi2, 3 : Chỉ phần thịt bao quanh chân răng (chỉ
răng, lợi)
-> Bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm
để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị
TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ)

-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
 Âm thanh giống nhau,nghĩa
Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135

II.Sử dụng từ đồng âm:
1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.
2.Ghi nhớ 2 : Sgk/136

TaiLieu.VN

Khi sử dụng từ đồng âm phải
chú ý điều gì trong giao tiếp?

Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi
do hiện tượng đồng âm.


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ)
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)
 Âm thanh giống nhau,nghĩa

Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135

II.Sử dụng từ đồng âm:
1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.
2.Ghi nhớ 2 : Sgk/136

Bài tập nhanh
Giải thích nghóa của từ“chân” trong
các câu sau và cho biết từ đó có phải
là từ đồng âm không?Hãy giải thích?
- Bạn Nam bò ngã nên đau chân1.
- Cái bàn này chân2 bò gãy rồi.
- Từ chân1 và chân2 tuy có
nghĩa khác nhau nhưng đều có
nét tương đồng về nghĩa là: Bộ
phận, phần dưới cùng.
=> Từ chân là từ nhiều nghĩa

TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm:
1.Ví dụ 1 : Sgk/135
-Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ)
-Lồng 2: Lồng chim( danh từ)

 Âm thanh giống nhau,nghĩa
Khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135

II.Sử dụng từ đồng âm:
1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135
-Hiểu được nghĩa của từ “lồng”
là nhờ ngữ cảnh cụ thể.
2.Ghi nhớ 2 : Sgk/136

III.Luyện tập:

TaiLieu.VN

Từ nhiều nghĩa
-Là từ mà các nghĩa của nó có
một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất
định.
->Các từ có nét nghĩa chung

Từ đồng âm
- Là những từ mà nghĩa của
chúng không có mối liên hệ
ngữ nghĩa nào cả.
->Các từ có nghĩa hoàn toàn
khác nhau


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM

III.LUYỆN TẬP

Bài tập 1: SGK/136
Thu

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Thu (tiền)

(Mùa) thu
Cao (thấp)
Cao
Cao (trăn)
(Con )Ba Ba
Ba
Ba (má)
(Nhà )tranh
Tranh
Tranh (giành)
TaiLieu.VN

Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,

Quay về, chống gậy lòng ấm ức!


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III.LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Sgk/136
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ
* Nghĩa gốc:
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
* Nghĩa chuyển:
- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
Mối liờn quan giữa
nghĩa gốc và nghĩa
chuyển.

TaiLieu.VN

Đều có một nét nghĩa chung giống
nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở
giữa của hai phần nào đó.


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III.LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Sgk/136
b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ
- Cổ đại:


Thời đại xưa nhất trong lịch sử.

- Cổ kính:

Công trình xây dựng từ rất lâu,
có vẻ trang nghiêm.

- Cổ phần:

Phần vốn góp vào một tổ chức
kinh doanh.

- Cổ đông:

Người có cổ phần trong một
công ty.

TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III.LUYỆN TẬP

Bài tập 3:Sgk/136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải
có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
- Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.

- Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm.
- Năm nay cháu em năm tuổi.
TaiLieu.VN


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM

III.LUYỆN TẬP

Bài tập 4: SGK/136
Thảo luận nhóm (3 phút)
Anh chàng trong câu chuyện
đã sử dụng biện pháp gì để
không trả lại cái vạc cho người
hàng xóm?
Nếu em là viên quan xử kiện,
em sẽ làm thế nào để phân rõ
phải trái?

TaiLieu.VN


CON VẠC

CÁI VẠC ĐỒNG

- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh
hàng xóm (cái

vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con


vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ
cụ chứ không phải là con
chịu thua.

cái vạc là một dụng

vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ

Để phân rõ phải trái,chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc
đồng không thể hiểu nước đôi-> vạc bằng đồng
TaiLieu.VN


Bài 5: (bài tập bổ sung)
Viết đoạn văn( từ 5- 7 câu) có sử dụng từ đồng âm với
chủ đề về tỡnh bạn.
Gợi ý:
- Hình thức: + Đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu)
+ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
+ Có sử dụng từ đồng âm
- Nội dung: + Nói về tình bạn
+ Có thể sử dụng những cặp từ đồng âm
sau: hát hay – hay hát, cuộc sống - sống (động từ),…
TaiLieu.VN


Tôi và Hoa là đôi bạn chung lớp. Chúng
tôi ngồi cùng bàn và chơi thân với nhau từ hồi

học cấp Một cho đến nay đã vào cấp Hai.
Hoa rất thông minh. Không những học giỏi
mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi đã
tối dạ lại hát chẳng hay. Hoa thường động
viên tôi phải biết cách “học đi đôi với hành”
và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ
của Hoa, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi
vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi.
Đúng là “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
TaiLieu.VN


×