Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 11 từ đồng âm 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.08 KB, 18 trang )

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Xin kính chào các thầy cô giáo!

Xin chào tất cả các em !
TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Thế nào là từ trái nghĩa?
2- Điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây để có các
cặp từ trái nghĩa.
bồi
a- Dòng sông bên lở, bên …
đục bên bồi
trong
Bên lở thì …..,
…. thì ……
giàu dũng khí
b- Thiếu tất cả ta rất …….
Sống Chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
……..

TaiLieu.VN


Tìm từ chỉ hoạt động của bé.




TaiLieu.VN

Tìm danh từ chỉ tên của con vật.




TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?

TỪ ĐỒNG ÂM
? Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng
trong các câu sau:
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.

Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng
để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
TaiLieu.VN


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
Tôi vừa câu cá vừa đọc một câu thơ.

? Qua các ví dụ trên, em hiểu thế
nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.

a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay
vào lồng.
Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ )
Lồng (b): vật làm bằng tre,nứa,..dùng
để nhốt chim, gà.. (Danh từ )
? Từ lồng trong 2 câu trên có gì giống
và khác nhau về âm thanh và về
nghĩa?
lồng
Giống nhau
về âm thanh
Từ đồng âm

TaiLieu.VN

Khác nhau
về nghĩa


TIẾT 43:


TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:

a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
? Nhờ đâu mà em phân biệt được
nghĩa của các từ lồng trong hai câu
trên?
Dựa vào ngữ cảnh của câu.
Câu: Đem cá về kho.
? Nếu tách khỏi ngữ cảnh thì câu trên
có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Chế biến thức ăn.
2 nghĩa:
Nơi cất giữ.

TaiLieu.VN


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM


I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136.

Câu: Đem cá về kho.
? Hãy thêm vào vài từ để trở thành câu
đơn nghĩa.
+ Đem cá về mà kho
+ Đem cá về nhập kho
? Để tránh hiểu lầm do hiện tượng
đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì trong
giao tiếp?
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ
với nghĩa nước đôi do hiện tượng
đồng âm.

TaiLieu.VN


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không

liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136

Trong cuộc sống, nhất là trong văn
chương người ta lợi dụng hiện tượng
đồng âm với mục đích tu từ chơi chữ
như:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
( Ca dao )
? Hãy tìm và nêu tác dụng của việc
sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao
trên.

TaiLieu.VN


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136


? Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm
và từ nhiều nghĩa?

TaiLieu.VN

Bài tập nhanh:
1/ Từ chân trong hai câu sau có phải từ
đồng âm không? vì sao?
+ Nam bị ngã nên đau chân1.
+ Cái bàn này chân2 bị gãy rồi.
2/ Trong 2 cách nói sau, cách nào
đúng?
Đi loanh
loanh quanh.+
quanh C2: Đi lanh
+ C1: Đi
quanh.
1/ Không phải từ đồng âm vì giữa
chúng có một nét nghĩa chung làm
cơ sở: bộ phận dưới cùng.
Từ đồng âm
Nghĩa hoàn
toàn khác xa,
không liên
quan gì với
nhau

Từ nhiều
nghĩa

Có một nét
nghĩa chung
giống nhau
làm cơ sở.


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ SGK/136
III- Luyện tập:
Bài 1: Tìm từ đồng âm với các từ: thu,
cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt,
môi trong đoạn thơ “Bài ca nhà tranh…”
thu1: mùa thu – thu2: thu tiền.
cao1: cao thấp – cao2: cao hổ cốt.
tranh1: bức tranh – tranh2: tranh giành.
ba1: thứ ba – ba2: ba mẹ
sang1: sang sông – sang2: giàu sang.
nam1: phương nam – nam2: nam nữ
sức1: sức lực - sức2: đồ trang sức.
nhè1: nhè trước mặt – nhè2: khóc nhè.
TaiLieu.VN
tuốt1: đi tuốt - tuốt2: tuốt lúa.


Tháng tám, thu cao gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136
III- Luyện tập:
Bài 2a: Tìm nghĩa khác nhau của danh từ
cổ và giải thích mối liên quan giữa các
nghĩa đó.
2b: Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và
cho biết nghĩa của từ đó.
+ Từ đồng âm với danh từ cổ:
Cổ : xưa, cũ, đời xưa.

(cổ xưa, cổ đại, cây cổ thụ,. . . )
TaiLieu.VN

a- Danh từ cổ
+ cổ : phần thon nhỏ nối đầu với
thân thể (cổ người, hươu cao cổ.)
+ cổ : chỉ khoảng thon, nhỏ giữa
hai đoạn dài hay lớn của một vật
gì (cổ tay, cổ chai, . . . )
 Mối liên quan:
Đều là bộ phận dùng để nối các
phần của người, vật...


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136
III- Luyện tập:
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: (ở
mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm)
Tôi và nó ngồi xuống bàn để bàn bạc mọi việc.
Con sâu bị rơi xuống hố sâu.
Năm nay, cháu học lớp năm.


TaiLieu.VN

Bàn (danh từ ) – bàn ( động từ)
Sâu ( danh từ) - sâu (tính từ)
Năm ( danh từ - năm (số từ )


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ SGK/136
III- Luyện tập:
Bài 4: Ngày xưa có anh chàng mượn của
người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu
sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con
cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò
này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai
người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm
quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không
trả”. Anh hàng xóm nói: “Bẩm quan, con đã
đền cho anh ta cò”.
-Nhưng vạc của con là vạc thật.
-Dễ cò của tôi là cò giả đẩy phỏng? – Anh
chàng trả lời.

-Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
TaiLieu.VN

Bài 4: Đọc truyện và cho biết anh
chàng trong câu chuyện đã sử dụng
biện pháp gì để không trả vạc cho
người hàng xóm ? Nếu em là viên
quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải
ra sao ?


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136
III- Luyện tập:
Bài 4:
- Anh chàng nọ đã sử dụng biện pháp
dùng từ đồng âm để lấy lí do không trả lại
cái vạc cho người hàng xóm.
+ vạc (con vạc), vạc (vạc làm bằng
đồng).
+ đồng (kim loại), đồng (cánh đồng).

- Nếu em là quan xử kiện thì em sẽ nói
với anh chàng mượn vạc:
“Anh mượn vạc để làm gì ? Vạc của ông
hàng xóm làm bằng chất liệu đồng cơ
mà. ” thì anh chàng nọ phải chịu thua.
TaiLieu.VN

Bài 4: Đọc truyện và cho biết anh
chàng trong câu chuyện đã sử dụng
biện pháp gì để không trả vạc cho
người hàng xóm ? Nếu em là viên
quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải
ra sao ?


TIẾT 43:

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ SGK tr 136
III- Luyện tập:

TaiLieu.VN

Hướng dẫn về nhà:

- Nắm khái niệm cách sử dụng từ
đồng âm,
- Tìm từ đồng âm trong thơ văn.
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự và miêu
tả trong văn biểu cảm.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi bài tập
tìm hiểu.
+ Nghiên cứu trước bài tập luyện
tập.


TaiLieu.VN



×