Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của lợn kiềng sắt được nuôi tại tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 49 trang )

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi nước ta đang đứng trước những tồn tại và thách thức nghiêm
trọng trong thời điểm hiện nay.Từ tháng 8/2008 đến nay, giá con giống và sản phẩm
liên tục giảm mạnh, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ, giảm hiệu quả. Thêm vào đó là
dịch bệnh thường xuyên xảy ra, giá cả nguyên liệu thức ăn tăng, thiếu năng
lượng….[32]. Tuy vậy, xu thế phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay ở nước ta là
thiên về tăng năng suất vật nuôi để tạo ra những sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
thì việc nhập khẩu và lai tạo những giống vật nuôi giàu máu ngoại, là hướng đi đang
được chọn mặc dù chi phí đầu tư cao. Thực tế sản xuất cho thấy đã có nhiều giống
lai được đưa ra sản xuất và được nông dân lựa chọn. Thí dụ trên địa bàn Quảng
Ngãi thì giống lợn hướng nạc phổ biến được nuôi là Yorshire, Đại Bạch, Landrace
và các con lai F2, F3 của chúng [1]. Xu thế này đã làm cho nhiều giống vật nuôi
bản địa bị lãng quên trong sản xuất. Nhưng chính những giống vật nuôi bản địa với
những đặc tính ưu việt như thích nghi cao, chịu đựng kham khổ, bệnh tật tốt và cho
những sản phẩm có giá trị cao lại thích hợp với hoàn cảnh của một số đông người
nghèo ở nước ta.
Để tạo ra một giống vật nuôi mới cần phải có sự đầu tư lớn và phải mất rất
nhiều thời gian, trong khi đó chỉ cần đưa trở lại sản xuất một giống vật nuôi bản địa
thì thời gian sẽ ngắn lại và dễ làm [17]. Ở Quảng Ngãi có giống heo cỏ của đồng
bào dân tộc hiện nay vẫn còn phổ biến ở miền núi do dễ nuôi, thịt ngon nên dù năng
suất thấp nhưng vẫn được ưu chuộng [1]. Nhưng cho đến nay các chỉ tiêu sinh học
của giống lợn này vẫn chưa được nghiên cứu. Do vậy nghiên cứu các đặc điểm sinh
học của giống lợn Kiềng Sắt có một ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải
pháp để bảo tồn và phát triển nguồn gen, phục vụ cho phát triển chăn nuôi lợn của
địa phương. Xuất phát từ thực tế đó cũng như được sự cho phép của khoa chăn nuôi
thú y trường ĐH nông lâm Huế, giáo viên hướng dẫn thực tập và chính quyền địa
phương mà chúng tôi đã đi đến tiến hành nghiên cứu cơ bản bước đầu đề tài “Khảo
sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của lợn Kiềng Sắt được nuôi tại Tỉnh
Quảng Ngãi ”



1


1.2. Mục tiêu của đề tài
Nắm được khả năng đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và sinh sản của
lợn bản địa hiện đang còn được sử dụng trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi từ đó làm cơ sở cho việc sử dụng, bảo tồn và quản lý nguồn gene lợn bản địa.

2


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Quảng Ngãi.
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Quảng Ngăi nằm ở vùng Duyên Hải Miền Trung tựa vào dăy Trường
Sơn, hướng ra biển Đông. Quảng Ngăi nằm ở toạ độ: từ 14 o32’40’’ đến 15o25’ độ vĩ
bắc



108o06’

đến

109o04’35’’ độ kinh đông, địa
giới hành chính:
+ Phía Bắc giáp Quảng Nam

+ Phía Nam giáp Bình Định
+ Phía Tây giáp KomTum
+ Phía Đông giáp Biển Đông
Tỉnh có quốc lộ 1A chạy qua,
cách Hà Nội 883 km về phía
Nam, cách TP Hồ Chí Minh
838 km về phía Bắc. Bờ biển
dài 130km với 6 cửa sông
thuận lợi cho việc tàu thuyền
cập bến.
Quảng Ngăi với diện tích đất tự nhiên 513.220 ha.
2.1.1.2. Địa hình
Quảng Ngăi có hình thể đa giác găy nhiều cạnh, chiều dài từ Bắc vô Nam 98
km, bề rộng từ Đông sang Tây 40 - 60 km, với diện tích đất tự nhiên 513.220 ha.
Địa hình tạm thời chia thành ba vùng sinh thái lớn: đồi núi, đồng bằng và đất cát
ven biển. Đất đai ở đây có 9 nhóm đất chính, trong đó có hai nhóm đất có diện tích
lớn nhất là nhóm đất phù sa đồng bằng và thung lũng (99.209 ha chiếm 19,36%
tổng diện tích đất tự nhiên). Nhóm đất xám vùng đồi: 376.547 ha chiếm 73,42%
tổng diện tích đất tự nhiên.
Địa bàn tỉnh Quảng Ngăi có 4 con sông lớn: sông Trà Bồng (dài khoảng 500
km), sông Trà Khúc (120km), sông Trà Câu (40km), sông Vệ (80km), cùng với các
con sông nhỏ khác tạo ra mạng lưới thủy văn phân bố tương đối đều trong tỉnh.

3


2.1.1.3. Đặc điểm thời tiết khí hậu
Quảng Ngãi nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa trung bình hàng
năm tương đối cao, bình quân từ 2.200–3.000mm/năm, nhiệt độ trung bình 25,8 0C –
260C. Do địa hình bị chia cắt nên hình thành những tiểu vùng khí hậu khác nhau

như: Vùng miền núi và vùng trung du, vùng ven biển và hải đảo.
- Vùng miền núi và trung du: Có lượng mưa khá cao, lượng mưa trung bình
hàng năm trên 3.000mm, năm cao nhất gần 4.700mm/năm; Nhiệt độ trung bình năm
từ 24,50C – 250C, nhiệt độ thấp nhất có khi xuống dưới 100C. Nhiệt độ thấp vào
mùa mưa ở các huyện miền núi là yếu tố hạn chế đến việc phát triển chăn nuôi bò,
đặc biệt là nhóm bò có năng suất cao.
-Vùng ven biển: Nóng, ẩm; nhiệt độ trung bình hàng năm 26 0C, lượng mưa phổ
biến từ 2.200 – 2.500mm/năm, độ ẩm trung bình từ 82 – 85%.
-Huyện đảo Lý Sơn: Do ảnh hưởng khí hậu đại dương nên gió và lượng mưa đều
cao hơn đất liền.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp:
Giá trị sản xuất toàn ngành năm 2007 ước đạt 1.758,4 tỷ đồng, tăng 4,2% so với
năm 2006. Trong đó: giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 1.631,7 tỷ đồng, tăng 3,8% so
với năm 2006; Giá trị sản xuất lâm nghiệp ước đạt 126,68 tỷ đồng, tăng 9,6% so với
năm 2006.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần ngành trồng trọt
và tăng tỷ lệ chăn nuôi và dịch vụ, riêng chăn nuôi vẫn biến động ở mức 26 - 27%.
Cơ cấu trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ năm 1994 là 70% - 27% - 3%, cơ cấu này
năm 2007 là 66,5% - 25,8% - 7,7%. Xu thế chung về sản xuất nông nghiệp trong
khu vực hiện nay chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ ngành trồng trọt và tăng tỷ
trọng chăn nuôi và dịch vụ. Tuy nhiên việc chuyển dịch còn chậm và chưa rõ nét,
chăn nuôi phát triển không ổn định do thường bị tác động bỡi dịch bệnh và giá cả
thị trường. Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất canh tác cây hàng năm có chiều hướng
tăng đáng kể từ 14 triệu/ha năm 2001 lên trên 23 - 24 triệu đồng/năm hiện nay, tuy
nhiên vẫn còn thấp so với mức bình quân chung của cả nước.

4



a) Tình hình sản xuất ngành trồng trọt:
Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở Quảng Ngăi
Loại cây

Diện tích gieo trồng

Năng suất

Sản lượng

trồng

(ha)a

(tạ/ha)

(tấn)

Lúa

75.211

50,1

376.807

Sắn

19.204


161,8

310.721

Ngô

10.154

49,4

50.161

Mía

6.914

515

356.071

Lạc

5.548

19,5

10.819

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngăi, 2007) [3]
Năm 2007, diện tích đất trồng trọt toàn tỉnh là 84.559 ha. Ngành trồng trọt ở

Quảng Ngăi với hệ thống cây trồng khá đa dạng về chủng loại, sự phân bố cũng như
cách sử dụng sản phẩm.
Qua bảng 12 ta thấy: Lúa vẫn là cây trồng chủ lực, chiếm 56,8% các loại cây
trồng nông nghiệp chính ở đây, với diện tích: 75.211 ha. Bên cạnh lúa, cây sắn đang
được nông dân trồng với một diện tích đáng kể, chiếm 14,45%. Ngoài ra so với các
tỉnh khác thì Quảng Ngăi là một trong những nơi có sự phát triển mạnh về cây mía.
Nhiều năm gần đây cây mía khá ổn định với diện tích: 6.914 ha và là một nguồn
thức ăn tiềm năng đáng kể về ngọn lá để phát triển chăn nuôi bò. Trong số các cây
trồng chính ở đây thì lúa, ngô, sắn là các loại cây trồng cung cấp một lượng thức ăn
khá lớn cho chăn nuôi lợn.
b) Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi:
● Chăn nuôi nói chung
Diễn biến số lượng đàn gia súc, gia cầm trong những năm qua thể hiện ở
bảng 2.

5


Bảng 2: Số lượng các loại gia súc gia cầm của tỉnh Quảng Ngăi
giai đoạn 2005 - 2007
Năm

Loại gia súc, gia cầm
2005

2006

2007

Trâu


48.283

47.419

50.121



243.714

284.564

287.796

Lợn

576.602

522.705

519.722



2.373.000

1.789.000

1.891.600


Vịt, ngan

933.000

683.000

639.000

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2007) [3]
Điều kiện thời tiết thuận lợi, đất đai phì nhiêu cộng thêm bản tính chăm chỉ
của người nông dân nơi đây đã tạo điều kiện cho ngành trồng trọt phát triển mạnh
mẽ. Đó là điều kiện đầu tiên cơ bản để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Tuy
nhiên tình hình dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp: bệnh lở mồm long móng gia
súc phát sinh trên diện rộng, năm 2006 đă xảy ra ở 12/14 huyện, thành phố, bệnh
cúm gia cầm luôn có nguy cơ tái phát làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của
ngành. Vì vậy trong những năm gần đây ngành chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng khá
chậm, riêng đàn gia cầm 3 năm trở lại đây có sự giảm mạnh về số lượng.
Sản lượng thịt hơi xuất chuồng: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2007
là 45.149 tấn, chỉ bằng 99,4% so với năm 2006.
Nhìn chung các loại vật nuôi năm 2007 đều tăng chậm so với năm 2006;
riêng đàn heo giảm 0,6% so với năm 2006 do dịch tai xanh ở heo.
● Chăn nuôi lợn
Đàn heo phát triển tương đối khá, tốc độ phát triển bình quân cả thời kỳ 1994
– 2005 là 4,48%/năm, trong đó giai đoạn 1994 – 2000 phát triển chậm lại và không ổn
định, bình quân giai đoạn này là 2,08%. Giai đoạn từ 2000 – 2005 phát triển nhanh
hơn, bình quân 7,45%/năm. Năm 2006 và 2007 đàn heo giảm bình quân 5,2% so với
năm 2005 là do tác động của dịch LMLM và dịch tai xanh ở heo. Tuy nhiên, đến cuối
năm 2007giá thịt heo tăng cao do đó đàn heo phát triển mạnh trở lại.
Đàn heo năm 2007 là 519.598 con, trong đó: heo nái có 102.063 con,

chiếm 19,64% tổng đàn, số con xuất bán thịt là 571.190 con, sản lượng thịt đạt
30.167 tấn; đàn heo tập trung chủ yếu các huyện đồng bằng (tổng số 437.629 con,
chiếm trên 84,22% tổng đàn heo của tỉnh), trong đó chủ yếu tập trung các huyện

6


chăn nuôi heo phát triển như: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức. Cùng với
phong trào chăn nuôi heo phát triển cũng đã hình thành nhiều hình thức chăn nuôi
chuyên canh và các dịch vụ đi kèm như: thụ tinh nhân tạo, thú y, sản xuất heo
giống, nuôi heo xác, … tạo thành một hệ thống hỗ trợ phát triển khá đồng bộ.
Cơ cấu và phân bổ giống: Các nhóm giống chính và phân bổ các nhóm heo
trên địa bàn tỉnh là:
- Các giống hướng nạc (heo ngoại): Phổ biến là Yorkshire (Đại Bạch) và
Landrace nhưng phần lớn là con lai F2 hoặc F3 (tỉ lệ máu ngoại khoảng 75%).
- Giống kiêm dụng mỡ – nạc: Chủ yếu là heo Móng Cái dùng làm cái nền để
phối tinh với các giống hướng nạc tạo con lai F1 nuôi thịt, một số ít hộ nuôi Móng
Cái thuần đây là nguồn giống rất quan trọng để chọn lọc nhân giống phục vụ công
tác cải tạo đàn heo miền núi.
2.1.2.2. Tình hình xã hội:
2.1.2.2.1. Dân số và phân bổ:
Dân số năm 2007 khoảng trên 1,3 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số từ năm từ
2000 – 2007 vào khoảng 1%/năm, tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân giai đoạn này là
1,6%. Dân số tăng chậm hơn tỷ lệ tăng tự nhiên là do xu hướng di cư ra ngoài tỉnh.
Tốc độ đô thị hoá diễn ra cũng chậm, tỷ lệ dân thành thị năm 2005 là 11,6% hiện
nay vào khoảng 14,6%, thấp hơn nhiều so với mức bình quân cả nước. Dân số sống
ở thành thị là 182.00 người chiếm 14,3% thấp hơn mức bình quân cả nước; Dân số
sống ở nông thôn là 1.150.000 người, chiếm 85,7% dân số toàn tỉnh.
2.1.2.2.2. Lao động và mức sống:
Dân số trong độ tuổi lao động năm 2007 khoảng 700.000 người, chiếm 54% dân

số toàn tỉnh.
Quảng Ngãi là tỉnh nghèo thu nhập trên đầu người thấp (vào khoảng 350 – 400
USD/người).
Do thu nhập thấp và thiếu việc làm nên nhiều lao động ở nông thôn vào thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ tìm việc. Lao động trẻ thường tìm
việc ở các nhà máy, những người lớn tuổi thường tìm các việc tự do như: bán vé số,
làm thuê công nhật, mua bán ve chai, đồ phế liệu,…
Tóm lại: Qua phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của tỉnh Quảng
Ngãi, chúng tôi nhận thấy được những thuận lợi và khó khăn cho ngành chăn nuôi
như sau:

7


+Về thuận lợi:
-Lượng mưa bình quân khá cao, trên 3.000mm, vùng miền núi và bán sơn địa
dao động từ 3.500 – 3.700mm. Quĩ đất có độ dốc từ 15 – 200 khoảng 39.000ha có
thể phát triển tốt các dạng thảm cỏ dưới tán rừng hoặc trong các vườn cây lâu năm
để cung cấp thức ăn thô xanh ổn định từ 9 – 10 tháng trong năm.
-Các vùng cửa sông có nhiều thủy vực nông, rộng nhiều động vật thân mềm,
giáp xác là nguồn thức ăn giàu đạm và Calci có thể phát triển vịt đẻ rất tốt.
-Diện tích mía đứng từ 7.000 – 7.500ha chủ yếu phân bổ ở vùng trung du miền
núi do đó tiềm năng phát triển chăn nuôi bò thịt ở vùng này là khá lớn.
-Sản lượng lương thực hàng năm sau khi cân đối cho nhu cầu tiêu dùng và làm
giống con thừa từ 110.000 – 120.000 tấn có thể huy động cho chăn nuôi. Ngoài ra,
sản lượng mì nguyên liệu cung cấp cho hai nhà máy tinh bột mì từ 300.000 –
320.000 tấn/năm có thể tận dụng từ 30.000 – 32.000 tấn phụ phẩm dành cho chăn
nuôi gia súc.
-Đội ngũ kỹ thuật viên chăn nuôi thú y các huyện đồng bằng phần lớn có tay
nghề khá có thể tham gia điều trị và thụ tinh nhân tạo tốt.

+ Về khó khăn:
-Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 thường gây ngập úng, ngược lại mùa khô từ
tháng giêng đến tháng 8 thường thiếu nước; do đó ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất
nông nghiệp nói chung và phát triển chăn nuôi nói riêng.
-Nhiệt độ tối thấp vùng trung du, miền núi thường xuống dưới 10 0C nên dù miền
núi có điều kiện đất đai để phát triển đồng cỏ nhưng trình độ chăn nuôi còn thấp nên
chăn nuôi bò các huyện miền núi chưa phát triển. Ngược lại, vùng đồng bằng nhân
dân có trình độ chăn nuôi khá lại thiếu đất.
-Đất đai phần lớn là đất xám nên năng suất cây trồng thấp, nguồn lương thực
dành cho chăn nuôi không nhiều.
-Quảng Ngãi là tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp do đó nhân dân
không có vốn đầu tư để phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, hiện đại dẫn đến
chăn nuôi hiện nay chủ yếu là nuôi phân tán nhỏ, lẻ.
2.2. Sự đa dạng sinh học và đa dạng giống vật nuôi:
2.2.1. Sự đa dạng sinh học
Sự đa dạng sinh học là một điều kỳ diệu, số lượng các loài sinh vật trên trái
đất không thể đếm xuể và chỉ mới một số ít đã được xác định và đặt tên. Loài người

8


đã không thể hiểu được quá trình mà thông qua nó đã xuất hiện một số lượng loài
phong phú đến như vậy [20].
Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn thiên WWF (1989) thì: “Đa dạng
sinh học là sự phong phú về các loại hình sống trên trái đất, là hàng triệu loài động vật,
thực vật, vi sinh vật với những nguồn gen chứa trong chúng và các loại hình sinh thái
mà chúng tồn tại và phát triển”. Đa dạng sinh học bao gồm các cấp độ như: đa dạng di
truyền, đa dạng loài, đa dạng sinh thái và đa dạng về văn hóa nhân văn.
Trong các cấp độ của đa dạng sinh học thì đa dạng loài mang tính cơ bản,
phổ biến và bao trùm lên tất cả các cấp độ khác của đa dạng sinh học [23]. Trong 2

thế kỷ qua đã có 1.730.341 loài động vật và thực vật được mô tả và đặt tên. Nó
chiếm khoảng 5-10% các loài trên trái đất. Trong khi đó có nhiều loài đã bị tuyệt
chủng trước khi chúng được biết. Các nhà khoa học ước đoán trên trái đất có
khoảng 10 triệu loài, phần lớn các loài chưa được phát hiện là những loài có kích
thước nhỏ, ít hấp dẫn và sống ở những vùng sinh thái khó khăn cho nghiên cứu và
thu mẫu [17], [23].
Đa dạng sinh học ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất đa dạng về địa
hình, kiểu đất, cảnh quan, có các đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các vùng miền.
Đặc điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để sinh giới phát triển hình thành nên các hệ sinh
thái đa dạng có thành phần loài phong phú. Mặc dù đã trải qua các thờ kỳ chiến
tranh khốc liệt, các hệ sinh thái bị tàn phá nặng nề, cộng thêm các hình thức sản
xuất nông nghiệp, khai thác tài nguyên, do vậy các hệ sinh thái rùng bị thu hẹp một
cách đáng kể, tuy nhiên đa dạng sinh học ở Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng
loại, giàu về số lượng loài, đa dạng về thành phần loài [23], [7].
+ Đa dạng loài thực vật:
Cho đến nay đã kiểm kê được 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc
cao có mạch, chiếm gần 80% tổng số loài dự đoán có mặt ở Việt Nam (12.000 loài).
Ngoài ra, còn có 733 loài nhập nội từ nước ngoài từ trồng trọt, đưa tổng số loài thực
vật bậc cao ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Mặc dù hệ
thực vật Việt Nam không có các họ đặc hữu và chỉ có khoảng 3% số chi là đặc hữu,
nhưng số loài đặc hữu chiếm đến 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam. Phần
lớn số loài này tập trung ở bốn khu chính: Núi cao Hoàng Liên Sơn, núi Ngọc Linh,
cao nguyên Lâm Viên và khu vực rừng ẩm ở phần phía Bắc Trung Bộ [7].

9


+ Đa dạng loài động vật:
Hệ động vật Việt Nam là khá phong phú. Hiện nay đã thống kê được 275

loài thú, 826 loài chim, 189 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 2.472 loài cá, thêm vào đó
hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Hệ
động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc
đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á, có nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao
và nhiều loài có ý nghĩa lớn như Voi, Tê giác Giva, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò
xám, Nai cà toong, Hổ báo, Cu ly, Vượn, các loài Voọc, Sếu cổ trụi, Cò quắm lớn,
Ngan cánh trắng, nhiều loài Trĩ, Cá sấu, Trăn, Rắn và Rùa biển [4].
2.2.2. Sự đa dạng về giống vật nuôi
Trong những hiện tượng kỳ diệu của tự nhiên thì sự đa dạng sinh học là một
điều kỳ diệu, trong đó sự đa dạng các giống vật nuôi là đặc biệt thú vị. Kết quả hàng
chục ngàn năm lao động của con người đã tạo nên hàng ngàn giống vật nuôi không
những phù hợp với điều kiện tự nhiên, mà kỳ lạ thay chúng cũng đáp ứng được mọi
nhu cầu, ý thích của con người [20].
Sự đa dạng về các giống vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp được các nhà
khoa học cho là một vốn quý nhằm đảm bảo tính bền vững và ổn định của quá trình
sản xuất [17]. Quá trình thuần hóa gia súc, gia cầm đã bắt đầu từ khoảng 12 nghìn
năm trước, khi đó con người đã biết khống chế và khai thác các sản phẩm từ các
loài sinh vật để cung cấp cho mình thức ăn, đồ mặt, sức lao động hoặc giải trí, vui
chơi. Ban đầu các hoạt động này diễn ra không có ý thức thông qua sự lựa chọn
hàng loạt các cá thể và sự di chuyển của chính các con vật đến những vùng khác
nhau. Trải qua hàng nghìn năm, các quần thể vật nuôi đã được hình thành gắn liền
với đời sống của các vùng dân cư và bây người ta gọi chúng là các giống địa
phương (indingenous breeds) hay giống bản địa [20].
Trong vòng 12 nghìn năm, con người đã thuần hóa được 6.379 giống vật
nuôi thuộc 40 loài và tính ra số lượng gia súc của Thế giới (chỉ tính từ 10 loài gia
súc chính) là khoảng 3000- 4000 giống. Các loại gia súc chính bao gồm: Trâu, bò,
lừa, ngựa, dê, cừu, lợn.... Bức tranh ấy còn xa thực tế bởi vì thiếu sót các tư liệu
nhất là các nước đang phát triển, cũng vì người ta không biết khi nào một quần thể
đạt tới sự đồng nhất của giống [17], [2].
Ở Việt Nam sự ra đời của các giống vật nuôi với quá trình phát triển nông

nghiệp hàng ngàn năm của người nông dân. Với 54 dân tộc anh em và dường như
mỗi nhóm dân tộc thuộc từng vùng miền trong quá trình sinh sống và canh tác, sản

10


xuất nông nghiệp họ đã thuần hóa được các giống vật nuôi mang tính bản địa gắn
liền với sự phát triển cộng đồng [17].
Trên đất nước ta có một tập đoàn gia súc, gia cầm phong phú, bao gồm nhiều
loài như trâu bò, ngựa, lợn, dê, gà... Và gần đây tính cả hươu, nai nữa [20]. Hiện
nay Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm đang được nuôi chủ yếu bao gồm 20
giống lợn, trong đó có 14 giống nội; 21 giống bò (5 giống nội); 27 giống gà 16
giống nội); 10 giống vịt (5 giống nội); 7 giống ngan; 5 giống ngỗng (2 giống nội); 5
giống dê (2 giống nội); 3 giống trâu (2 giống nội); 1 giống cừu; 4 giống thỏ (2 giống
nội); 3 giống ngựa (2 giống nội); một số loài bồ câu và có khoảng 10 ngàn con hươu
nai được nuôi trong toàn quốc, chủ yếu tập trung ở vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh [23].
Tuy vậy, số giống vật nuôi ở nước ta phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở miền
Bắc mà đặc biệt là ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trường Sơn [17].
2.2.3. Bảo tồn đa dạng giống vật nuôi ở Việt Nam:
2.2.3.1. Công tác bảo tồn đa dạng vật nuôi:
Bảo tồn đa dạng vật nuôi là một vấn đề cấp bách có tính chất toàn cầu. Nó
chiếm một phần quan trọng nội dung của công việc bảo vệ môi trường. Theo tổ
chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên thì hiện nay trên thế giới
mỗi ngày có một vài loài sinh vật bị tiêu diệt nếu đà này cứ tiếp diễn thì đến năm
2020 cứ mỗi giờ sẽ có một loài bị diệt chủng [2].
Ở nước ta các giống vật nuôi đang ngày càng bị mất đi trên hầu hết các địa
phương, nơi mà chúng được thuần hóa cách đây hàng nghìn năm. Các giống vật
nuôi địa phương hiện nay chỉ còn tồn tại phần lớn ở các vùng sâu, vùng xa mà ít
thấy ở các vùng nông nghiệp phát triển [17].
Trải qua hàng nghìn năm dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc

nhân tạo, các giống gia súc, gia cầm ở nước ta đã thích nghi với điều kiện sinh thái
và phương thức chăn nuôi ở đây. Chúng có những đặc điểm quý giá, đó là khả năng
sử dụng tốt các loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng, tính chống chịu với các bệnh
nhiệt đới nhất là ký sinh trùng, một số giống đẻ nhiều con như lợn Móng Cái, phẩm
chất thịt ngon như Gà Ri, Gà H’Mông; một số giống thích hợp với vùng núi cao,
nhiệt độ tương đối thấp như lợn Mẹo, lợn Bò; một số khác lại chịu đựng tốt với khí
hậu khô nóng như dê, cừu [20].
Trong nhiều năm, chúng ta không có chương trình bảo tồn bảo tồn và lưu giữ
nguồn gen vật nuôi. Mãi tới cuối những năm 1980, với sáng kiến của Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi trường, cùng sự tham gia của Viện Chăn nuôi, Đề án bảo tồn gen

11


mới được chấp nhận và đã trở thành một nhiệm vụ thường xuyên từ năm 1990 đến
nay [17].
Tuy đã có nhiều loài tuyệt chủng, nhưng muộn con hơn không. Từ đó đến
nay, Đề án bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam đã được tiến hành thường
xuyên, bằng mọi biện pháp như thu thập các dữ liệu, đánh giá hiện trạng các giống
địa phương, phát hiện giữ gìn các đặc điểm di truyền quý giá, nhất là các giống có
nguy cơ tuyệt chủng [20].
2.2.3.2. Ý nghĩa của việc bảo tồn sự đa dạng giống vật nuôi
Bảo tồn tính đa dạng các giống vật nuôi là một công việc có ý nghĩa hết sức
quan trọng, bởi vì phải mất hàng nghìn năm con người mới tạo nên chúng từ dã thú,
và rằng nếu mất đi thì ta chẳng bao giờ tìm lại được chúng vì các điều kiện tự nhiên,
hoàn cảnh tạo nên chúng sẽ chẳng bao giờ lặp lại được nữa [20].
Ngoài ra, việc bảo tồn sự đa dạng vật nuôi nói chung và đa dạng vật nuôi bản địa
nói riêng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao vì:
+ Đa dạng hóa vật nuôi sẽ đáp ứng nhu cầu về thị trường tiêu thị thịt của người
tiêu dùng.

+ Là biện pháp an toàn trong công tác giống động vật nuôi để chống lại các tình
huống bất lợi trong tương lai như thiên tai, dịch bệnh.
+ Làm tăng thêm sự phong phú, đa dạng về loài vật nuôi, đa dạng hệ sinh thái
nông nghiệp ở đất nước ta, góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa và lịch sử.
+ Góp phần giúp cho nhiều vật nuôi có những đặc điểm di truyền độc đáo, tính
năng sản xuất cao, tránh được sự tuyệt chủng.
+ Góp phần tạo nên một chuyển biến quan trọng trong nhân thức của con người
về bảo tồn tài nguyên quý giá này, gắn nó với vấn đề bảo vệ môi trường.
2.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của lợn thịt
2.3.1. Sinh trưởng và phát dục
Sinh trưởng là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng của tế bào,
các mô cơ, các bộ phận và toàn bộ cơ thể của các con vật trên cơ sở đặc tính di
truyền từ thế hệ trước và dưới tác động của các nhân tố môi trường [22]. Sinh
trưởng của con vật phải thông qua ba quá trình phân chia tế bào để tăng số lượng ,
tăng thể tích tế bào và tăng về thể tích gian bào.
Phát dục là quá trình thay đổi về chất, tức là sự thay đổi, tăng thêm hoàn
chỉnh các tính chất , chức năng các bộ phận trong cơ thể gia súc [16].

12


Sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ mật thiết với nhau không tách rời
nhau, hỗ trợ cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhan làm cho cơ thể con vật ngày càng hoàn
chỉnh hơn. Chúng là hai mặt của một quá trình, quá trình phát triển của một cơ thể
sống. Sinh trưởng là cơ sở của phát dục và cũng có khi phát dục thúc đẩy sự sinh
trưởng và ngược lại sinh trưởng tạo tiền đề cho phát dục tiếp hoàn chỉnh [22].
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục:
Để đánh giá sinh trưởng của vật nuôi người ta thường định kỳ cân trọng
lượng, đo kích thước các chiều của cơ thể. Hiện nay, để đánh giá khả năng sinh
trưởng và phát dục của gia súc người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

2.3.2.1 Độ sinh trưởng tuyệt đối:
Độ sinh trưởng tuyệt đối là khối lượng, kích thước, thể tích của toàn bộ cơ
thể hoặc từng bộ phận của cơ thể được tăng lên trong một đơn vị thời gian (tháng,
tuần, ngày) [16].
Trong ngành chăn nuôi thường chỉ tiêu này dùng để diễn tả tăng trọng hằng
ngày của gia súc gọi là chỉ tiêu tăng trọng/ngày (g hay kg).
2.3.2.2 Độ sinh trưởng tương đối:
Độ sinh trưởng tương đối là phần khối lượng, kích thước, thể tích của cơ thể
hoặc từng bộ phận cơ thể tại thời điểm sinh trưởng sau tăng lên so với thời điểm
sinh trưởng trước. Độ sinh trưởng tương đối được tính bằng phần trăm [16].
2.3.2.3 Độ sinh trưởng tích lũy:
Độ sinh trưởng tích lũy là trọng lượng cơ thể, kích thước các chiều đo tăng
lên sau một thời gian sinh trưởng.
Bảng 3: Sinh trưởng tích lũy của đực hậu bị giống lợn Móng Cái (n=100).

Sơ sinh

1

2

3

4

5

6

7


8

0,53

3,44

6,65

9,07

11,51

13,96

17,40

20,36

25,34

kg

kg

kg

kg

kg


kg

kg

kg

kg

Nguyễn Quế Côi, Trích luận án phó tiến sĩ. Hà Nội 1996 [27]
Đường biểu diễn khả năng sinh trưởng tích lũy lý thuyết có dạng hình chữ S.
Chúng ta có thể so sánh đường biểu diễn kết quả thực tế với đường lý thuyết để xem
xét những ảnh hưởng của chăm sóc nuôi dưỡng, điều kiện thời tiết, khí hậu đến khả
năng sinh trưởng của gia súc [22].

13


2.3.3 Quy luật sinh trưởng và phát dục của gia súc.
Mọi hoạt hoạt động của sinh vật nói chung, vật nuôi nói riêng điều diễn ra
theo những quy luật nhất định. Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi cũng là một
trong những hoạt động sống [22], vì vậy chúng diễn ra theo các quy luật sau:
2.3.3.1. Sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn:
Ở các giai đoạn phát triển khác nhau của cơ thể các quá trình sinh trưởng và
phát dục cũng khác nhau, quá trình phát triển như thế đuợc gọi là quy luật theo giai
đoạn [16].
Theo dõi sự phát triển của gia súc người ta thấy rằng con vật trong những
điều kiện sống nhất định, từ lúc còn phôi thai đến khi sinh trưởng phát triển qua
những giai đoạn nhất định, giai đoạn nọ nối tiếp giai đoạn kia. Nếu không trải qua
giai đoạn này thì không thể chuyển qua giai đoạn khác [22].

Đối với lợn là loài động vật có vú, quy luật theo giai đoạn được chia ra thành
hai giai đoạn là giai đoạn trong phôi và giai đoạn ngoài cơ thể [27].
2.3.3.2 Quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều:
Cơ thể con vật không phải lúc nào, giai đoạn nào cũng phát triển nguyên
vẹn theo một tỷ lệ nhất định từ đầu đến cuối [22]. Dĩ nhiên sự phát triển không chỉ
là sự phóng to dần dần của các bộ phận trong cơ thể gộp lại, chính vì vậy nên con
người từ xưa đến nay qua kinh nghiệm và thực tiễn chăn nuôi đã biết căn cứ vào
mòn răng, số vòng ngấn ở sừng, nếp nhăn ở đuôi mắt.... để ước đoán tuổi của vật
nuôi [16]. Quy luật này thể hiện ở chỗ: Cường độ sinh trưởng thay đổi theo tuổi, tốc
độ tăng trọng cũng vậy. Các cơ quan bộ phận khác nhau trong cơ thể cũng có sự
sinh trưởng khác nhau. Như cơ thể lợn khi còn non tốc độ sinh trưởng của các cơ
bắp phát triển mạnh hơn. Do đó lợi dụng quy luật này người ta tác động thức ăn sao
cho lợn tăng trưởng nhanh ở giai đoạn đầu đẻ tăng tỷ lệ nạc hơn trong thành phần
thịt xẻ [14].
2.3.2.3 Quy luật tính chu kỳ:
Tính chu kỳ trong quá trình sinh trưởng không phải là một hiện tượng mới lạ
mà trái lại quá phổ biến trong thiên nhiên. Tính chu kỳ trong sinh vật có thể nhận
xét được khi quan sát hoạt động của từng tế bào sống. Ban đầu người ta dùng thống
kê sinh vật học để phát hiện và tính toán chu kỳ, sau đó dùng cách quay phim chậm
để phát hiện. Kết quả người ta thấy tính chu kỳ ngay trong sự tăng sinh của tế bào:
có thời kỳ phát triển mạnh lại có thời kỳ yếu đi, sau đó lại mạnh trở lại. Sự lặp đi lặp
lại đó một cách nhịp nhàng là một chu kỳ và có thể là chu kỳ nối tiếp chu kỳ [16].

14


Quy luật này bao gồm: tính chu kỳ trong hoạt động sinh lý cơ thể, trong sự
tăng trọng của gia súc, trong quá trình trao đổi chất.
2.4. Sinh lí sinh sản của lợn nái
Sinh sản là quá trình tất yếu của tất cả các loài động vật để duy trì nòi giống.

Quá trình sinh sản là quá trình truyền thông tin di truyền, thông tin từ thế hệ này
đến thế hệ khác, nó liên quan đến sự điều chỉnh nội tiết đến các giai đoạn khác nhau
của quá trình đó. Hình thức sinh sản ở gia súc là hình sức sinh sản hữu tính. Điều
này giúp cho quá trình chọn lọc giống xảy ra nhanh và đạt hiệu quả cao hơn [25] .
2.4.1. Sự thành thục về tính
Gia súc sau một thời kỳ sinh trưởng và phát triển nhất định thì có khả năng
sinh sản. Tuổi con vật bắt đầu có khả năng sinh sản gọi là tuổi thành thục về tính.
Tuổi này được ghi nhận bởi lần động dục và rụng trứng đầu tiên của con cái, cũng
như đối với con đực biểu hiện bằng sự có mặt của tinh trùng tự do ở ống sinh tinh
và dịch hoàn phụ. Tinh trùng và trứng gặp nhau có khả năng thụ thai. Ở giai đoạn
này dưới ảnh hưởng của nội tiết sinh dục, cơ quan sinh dục đực phát triển, đặc điểm
sinh dục phụ xuất hiện, gia súc có những ham muốn sinh dục và phản xạ tính xuất
hiện [25].
Tuổi thành thục về tính của các giống lợn khác nhau là khác nhau. Thường
các giống lợn nội có tuổi thành thục về tính sớm hơn lợn ngoại, như lợn Móng Cái,
lợn Ỉ có lần động dục đầu tiên vào khoảng 4-5 tháng tuổi (121-158 ngày tuổi), còn
lợn ngoại như Yorshire, Landrat có tuổi thành thục sinh dục từ 7-8 tháng tuổi [4].
Nhìn chung tuổi thành thục về tính của gia súc còn phụ thuộc rất nhiều các yếu tố
như: chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc, thời tiết khí hậu…[5]
Thường các loại gia súc khi thành thục về tính thì trọng lượng cơ thể còn ở
mức khá thấp. Vì vậy chưa nên cho gia súc cái phối giống trong thời kỳ này vì gia
súc chưa thành thục về thể vóc. Phối giống trong giai đoạn này thì dinh dưỡng sẽ
phân tán, vừa phải dành cho phát triển cơ thể, vừa để nuôi bào thai sẽ làm cho cơ
thể mẹ yếu, bào thai kém phát triển, con nhỏ và gầy yếu, thời gian sử dụng lợn mẹ
bị giảm xuống. Hơn thế nữa, xương chậu của gia súc mẹ chưa phát triển hoàn thiện,
nhỏ và hẹp nên rất khó khăn cho gia súc khi đẻ. Trong thực tế chăn nuôi người ta
thường bỏ qua một hoặc hai chu kỳ động dục đầu của gia súc [9], [22].
2.4.2. Sự thành thục về thể vóc
Sự thành thục về thể vóc thường diễn ra chậm hơn sự thành thục về tính. Sau
một giai đoạn sinh trưởng và phát triển nhất định của con vật đạt đến độ trưởng


15


thành về thể vóc [25]. Khi gia súc thành thục về thể vóc thì quá trình trao đổi chất,
năng lượng tương đối ổn định, sức khỏe con vật tốt, sức sống cao, tầm vóc, trọng
lượng, kích thước các chiều đo ổn định và gia súc có khả năng sinh sản cao [16].
Tuổi thành thục về thể vóc của các giống lợn khác nhau là khác nhau. Lợn Móng
Cái thành thục về thể vóc lúc 6 tháng tuổi, trong khi đó lợn Ỉ là 8 tháng tuổi.
Hiện nay đối với các nước có ngành chăn nuôi phát triển, để gia súc thành
thục về tính sớm người ta dùng các biện pháp như: Cho gia súc cái gặp con đực
hàng ngày, tiêm hormone kích thích như PMSG (huyết thanh ngựa chửa),… cũng
như các biện pháp phân lô, phân đàn khác. Ở nước ta việc áp dụng để rút ngắn thời
gian thành thục về tính cho gia súc được đặt ra. Tuy nhiên việc theo dỏi độ trưởng
thành về thể vóc để quyết định thời điểm sử dụng của gia súc vào hoạt động sinh
sản là vấn đề thực tiển trước mắt [25].
2.5. Sinh lý sinh sản lợn nái hậu bị và lợn nái chờ phối
2.5.1. Tuổi thành thục sinh dục
Lợn nái hậu bị đang ở giai đoạn sinh trưởng, phát triển, cùng với quá trình
phát triển của cơ thể thì các bộ phận trong cơ quan sinh dục của lợn cái cũng tăng
về cả trọng lượng lẫn kích thước. Lợn nái hậu bị phát triển đến một giai đoạn nhất
định thì thành thục về tính, khi thành thục về tình thì có biểu hiện động dục [15].
Theo Venev (1985), sự khác nhau về tuổi động dục lần đầu giữa các giống biến
động đến 200%, có những giống Châu Á hoặc châu Phi thành thục sinh dục khi mới
90-95 ngày tuổi, trong khi đó những giống châu Âu hoặc có nguồn ngốc châu Âu
chỉ tiêu này lên đến 200-240 ngày [26]. Lợn nội Việt Nam có tuổi động dục lần đầu
sớm hơn lợn ngoại:
- Lợn Ỉ có tuổi động dục lần đầu là 120- 135 ngày.
- Lợn Móng Cái có tuổi động dục lần đầu là 130- 140 ngày.
- Lợn Đại Bạch nhập vào Việt Nam từ lâu có tuổi động dục lần đầu: 203- 208

ngày. Lợn Landrat từ 208-209 ngày. Lợn lai F ( ĐB x MC) là : 190-203 ngày [14].
Không cho lợn phối giống ở thời kì này vì cơ thể lợn chưa phát triển đầy đủ, chưa
tích lũy được chất dinh dưỡng nuôi thai, trứng chưa chín một cách hoàn chỉnh [9].
2.5.2. Chu kỳ động dục của lợn nái
Sau khi thành thục về tính, gia súc cái bắt đầu hoạt động sinh sản. Đó là do sự
phát triển của nang trứng chín mang tính chất chu kỳ dưới sự điều hòa của hoocmôn
thùy trước tuyến yên làm cho trứng chín và rụng diễn ra một cách có tính chu kỳ,
biểu hiện bằng những triệu chứng động dục ra bên ngoài theo chu kỳ gọi là chu kỳ

16


động dục [25]. Lợn nái có chu kỳ động dục trung bình là 21 ngày (biến động từ 1825 ngày) [19], nếu gia súc động dục mà chưa phối giống hoặc phối giống mà chưa
đạt hiệu quả thì chu kỳ sau sẽ nhắc lại.
Muốn đạt được tỷ lệ thụ thai cao và lợn nái đẻ nhiều con thì phải nắm vững
thời gian phối giống thích hợp nhất. Như vậy phải nắm được quy luật động dục, chu
kỳ rụng trứng của lợn nái đồng thời phải căn cứ vào thời gian có khả năng thụ thai
của 2 tế bào trứng, tinh trùng để quyết định thời gian phối giống [31].
Người ta chia chu kỳ động dục ra làm 3 giai đoạn :
a. Giai đoạn trước khi động dục (bắt đầu):
Lợn nái thay đổi tính tình kêu rít nhỏ, kém ăn, nhảy lên lưng con khác. Âm
hộ đỏ tươi, sưng mọng, có nước nhờn chảy ra nhưng chưa chịu cho đực nhảy.
Người nuôi cũng không nên cho lợn phối giống vào lúc này, vì sự thụ thai chỉ thể
hiện sau khi có các hiện tượng trên từ 35-40 giờ. Đối với lợn nội thường sớm hơn từ
25- 30 giờ.
b. Giai đoạn chịu đực (phối giống):
Lợn kém ăn đứng yên, mê ì, lấy tay ấn trên lưng gần mông thấy lợn đứng im
đuôi vắt về một bên, đông thời âm hộ giảm độ sưng, có nếp nhăn, màu sẩm hoặc
màu mận chín, có nước nhờn chảy dính đục, con đực lại gần thì đứng yên chịu phối.
Thời gian này kéo dài khoảng 2 ngày, nếu được phối giống thì lợn sẽ thụ thai, ở lợn

nội thường ngắn khoảng 28-30 giờ.
c. Giai đoạn sau chịu đực (kết thúc):
Lợn nái trở lại bình thường, ăn uống như cũ. Âm hộ giảm độ nở, se nhỏ,
thân, đuôi cụp không cho đực phối [9].
Trong thực tế ta còn gặp các trường hợp lợn cái động dục bất thường như
động dục thầm lặng. Đây là các hiện tượng lợn đến thời kì động dục nhưng không
có các biểu hiện động dục rõ ràng, không bỏ ăn hoặc kêu rít...làm cho người chăn
nuôi rất khó nhận biết lợn động dục. Chu kỳ thường kéo dài từ 36-45 ngày (Burger
cho biết hiện tượng này chiếm 1,49% của các chu kỳ). Trường hợp này cơ quan
sinh dục bên ngoài của lợn cái bình thường, nhưng có những hành động giới tính
thường xuyên, đây thường là những con lợn bị rối loạn về hoocmon sinh dục. Lợn
cái thường có biểu hiện nhảy lên lưng con khác nhất là con đực, hhưng không hoặc
ít khi cho con đực nhảy lên. Cần phát hiện ra những con này để loại bỏ sớm, hạn
chế sự ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái [31].

17


2.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục
Lợn nái có thời gian của một chu kỳ động dục phụ thục vào các yếu tố khác
nhau như:
- Giống: Các giống lợn khác nhau thì có chu kỳ tính khác nhau: lợn Ỉ từ 1921 ngày, lợn Móng Cái từ 18-25 ngày.
- Tuổi: Nái tơ thì có chu kỳ tính thường ngắn hơn lợn nái trưởng thành, theo
Karalling lợn nái ở lứa đẻ thứ 2, thứ 3 thì chu kỳ tính trung bình là 20,8 ngày, lứa 67 là 21,5 ngày, lứa 8-9 là 22,4 ngày. Khi theo dõi sinh sản tên lợn Ỉ thấy ở lứa thứ 1
chu kỳ tính là 19 ngày, lứa thứ 2 là 20 ngày (Lưu Kỷ, 1976) [18].
Ngoài ra, chu kỳ động dục còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: chế độ
chiếu sáng, nhiệt độ, dinh dưỡng, feromon, tiếng kêu của con đực, quan hệ thể xác
giữa đực và cái ...[25]
2.5.4. Phối giống cho lợn nái
Lợn nái hậu bị nên được phối giống khi có tuổi và trọng lượng thích hợp.

Không nên phối giống quá sớm hay quá muộn bởi vì phối giống cho lợn quá sớm sẽ
làm ảnh hưởng đến tầm vóc lợn mẹ hay gầy yếu, khả năng sinh sản kém và sớm bị
loại thải. Nếu phối giống cho lợn quá muộn thì mất nhiều thời gian và thức ăn để
nuôi lợn ở giai đoạn hậu bị (đây là giai đoạn không sản xuất của lợn), dẫn đến hiệu
quả kinh tế thấp.
Khi phối giống phải chú ý xác định đúng thời điểm phối tinh thích hợp.
Nguyên tắc là phối vào lúc nào để có nhiều tinh trùng gặp được nhiều tế bào trứng
rụng nhất [18]. Như vậy phải biết được thời gian rụng trứng của lợn cái. Thường
thời gian rụng trứng bắt đầu vào 16 giờ sau động dục và có thể kéo dài đến 70 giờ.
Từ 16-21 giờ tỷ lệ rụng trứng khoảng 17-18%
Từ 21-31 giờ tỷ lệ rụng trứng khoảng 46-47%
Từ 31-41 giờ tỷ lệ rụng trứng khoảng 93-94%
Còn lại từ 41 giờ trở đi tỷ lệ rụng trứng khoảng 6-7% [31].
Thời điểm phối tinh thích hợp quyết định đến tỷ lệ thụ thai và số con dẻ ra
trên lứa. Trứng và tinh trùng gặp nhau và thụ tinh ở 1/3 phía trên của ống dẫn trứng
là tốt nhất. Sau khi lợn đực xuất tinh, tinh trùng phải qua 2-3 giờ sau mới đến phần
trên của ống dẫn trứng trong đường sinh dục lợn nái (thời gian tinh trùng có khả
năng thụ thai là 10-20 giờ). Nói chung, phải phối giống trước khi trứng rụng 1-2
giờ, tức là phải sau khi lợn nái động dục 19-30 giờ [21].

18


Trong sản xuất dùng thụ tinh nhân tạo khi lợn có triệu chứng chịu đực buổi
sớm thì buổi chiều cho phối, nếu có triệu chứng buổi chiều thì để sớm hôm sau cho
phối, nên cho phối hai lần ở giai đọan chịu đực nhằm “ chặn đầu khóa đuôi’ của
thời kỳ rụng trứng [9].
Biểu hiện muống giao phối: Âm hộ lợn đỏ mọng, thích nhảy lên lưng con
khác hoặc chịu con khác nhảy lên lưng, đuôi cong lên có ý muốn giao phối [21].
Lợn bỏ ăn hoặc ăn ít, khi ta sờ vào mông lợn cái thì nó thường đứng yên, 2 tai dít

vào gáy, lợn biểu hiện triệu chứng “mê ì” [18].
2.6. Đặc điểm sinh sản của lợn nái chửa đẻ
Sau khi lợn nái phối giống có kết quả, hợp tử bám chặt và làm tổ ở tử cung
và bắt đầu phất triển. Đồng thời các cơ quan bộ phận liên quan (nhau thai, bọc ối,
niệu, tử cung và bầu vú) đều được phát triển trong thời gian mang thai. Trong thời
gian có chửa lợn nái có nhiều đặc điểm thay đổi.
2.6.1. Đặc điểm phát triển của bào thai và các tổ chức liên quan:
Sau khi trúng được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử sẽ di chuyển về làm tổ ở
hai bên sừng tử cung. Ngày thứ 18 nhau thai hình thành và có chức năng rõ rệt. Tốc
độ phát triển của bào thai rất nhanh. Theo Ulrey và các cộng sự (1965) thì kích
thước bào thai và trọng lượng của bào thai lợn phát triển và thay đổi như bảng sau:
Bảng 4: Sự phát triển kích thước và trọng lượng bào thai
Tuổi

Chiều dài

Trọng lượng

(ngày)

cm

30

2,4 ± 0,3

51

9,8 ± 1,0


3,9

49,80 ± 1,4

33,2

72

16,3 ± 2,0

6,5

220,5 ± 7,3

147,0

93

22,9 ± 2,0

9,2

616,9 ± 15,0

411,3

114

29,4 ± 8,6


11,8

1049 ± 42,7

639,9

% so 30 ngày

gam

% so 30 ngày

1,50 ± 0,005

(Nguồn: Ulrey và CS, 1965) [19]
Khối lượng bào thai được hình thành chủ yếu ở 2,5- 3 tháng tuổi, đặc biệt là
trong hai tuần lễ cuối cùng nó chiếm khoảng 3/4 trọng lượng bào thai.Trọng lượng
bào thai lúc 28 ngày tuổi nặng 1-1,5 g, 50 ngày tuổi nặng 50g, 70 ngày tuổi nặng
220g, 90 ngày tuổi nặng 600g và lúc sơ sinh nặng khoảng 1000-1300g [15].
Quá trình phát triển của bào thai chia làm 3 giai đoạn:

19


- Giai đoạn phôi thai: Từ ngày chửa thứ 1-22. Đặc điểm chung của thời kỳ
này là hợp tử phân chia rất nhanh trong thời gian ngắn. Các nền móng củâ các bộ
phận cơ thể được hình thành, cũng ở giai đọan này hợp tử còn di chuyển dễ dàng,
nên hợp tử có thể tiêu biến. Vì vậy, sau khi phối giống cần để cho con vật yên tĩnh,
tránh kích động, vận chuyển.
- Giai đoạn tiền bào thai: Từ ngày có chửa 23- 38. Giai đoạn này hình thành

các tổ chức sụn, cơ, hệ thần kinh, tuyến sữa, đặc tính của giống, tính đực, tính cái và
các đặc điểm cấu tạo cơ thể.
- Giai đoạn phát triển bào thai: Từ ngày 39 đến khi đẻ. Trong thời kỳ này
hình thành các cơ quan, tứ chi, mắt, mũi, miệng, lông, sừng... Đồng thời các cơ
quan liên quan khác cũng tăng sinh rất nhanh làm cho thể trọng và kích thước của
các chiều của thai tăng nhanh chóng. Trên cơ sở hình thành các cơ quan thì các cơ
quan tiếp tục tăng sinh làm cho kích thước, thể tích, khối lượng của tế bào, cơ quan,
hệ thống các cơ quan tăng lên nhanh chóng [18], [16].
Quá trình phát triển của bào thai gắn liền với sự thay đổi của các cơ quan các
bộ phận như:
+ Nhau thai: là bộ phận quan trọng, là nơi thực hiện trao đổi dinh dưỡng giữa
cơ thể mẹ và thai. Đồng thời nó cũng tham gia vào quá trình bài tiết, là kho dự trữ
dinh dưỡng cung vấp cho thai nhi phát triển. Khối lượng cực đại của nhau thai có
thể đạt 2,5 kg.
+ Dịch ối, dịch niệu: là bộ phận chứa trong bọc ối và bọc thai có tác dụng bảo vệ
thai tránh các va chạm cơ giới từ bên ngoài, là nơi dự trữ khoáng và chứa các sản
phẩm trao đổi trung gian. Khối lượng của hai lọai dịch này có thể đạt cực đại
khoảng 6 kg [15].
Bảng 5: Nhau thai, dịch ối, dịch niệu thay đổi theo thời gian
Tuổi thai
Số thai
Nhau thai
Dịch ối, niệu
(ngày)
% so 47
% so 47
(g)
(g)
ngày
ngày

47
12
800
1350
63
11
2100
263
5050
374
81
11
2550
319
5650
419
96
10
2500
313
2250
167
102
10
2500
313
1250
93
108
9

2500
313
1890
140
Nguồn: Elslay (1971) [18]

20


+ Tử cung lợn nái: tăng khống lượng theo thời gian có chửa. Nó là nơi tích lũy
glycogen để cung cấp cho sự phát triển của bào thai. Nó có thể đạt khối lượng cực
đại là 3kg [15].
Bảng 6: Phát triển tử cung mẹ trong thời gian có chửa
Tuổi thai( ngày)

Tử cung (gam)

% so với 47ngày

47

1300

63

1450

189

81


2600

200

96

3411

265

108

3770

200

Nguồn: Moustagrad (1962) [19]
Đối với lợn Móng Cái, Trần Cừ và Lê Khắc Khôi cho biết: trọng lượng sơ
sinh của cả ổ là 6930g ± 650g thì nhau thai là 1195g ± 130g, màng nhau là 46,5g ±
3,85g, dịch ối, dịch niệu là 406g ± 2,25g [15].
Đồng thời trong thời gian mang thai cơ thể mẹ cũng có những biến đổi như sau:
- Quá trình trao đổi chất được tăng cường, đồng hóa chiếm ưu thế hơn dị hóa
do tuyến giáp tạng và cận giáp tạng tăng tiết. Lợn mẹ tăng trọng và chẩn bị nhiều
chất dinh dưỡng cho quá trình tiết sữa nuôi con. Trung bình lợn mẹ tăng trọng
khỏang 20 kg, do vậy lợn sẽ béo lên.
Bảng 7: Sự thay đổi cơ thể mẹ trong thời gian có chửa
Lợn nái

FI


W1 (kg)

W2 (kg)

Tăng (kg)

Sai khác

Có chửa

225

230

250

20

16

Không chửa

224

231

235

4


Có chửa

418

230

284

54

Không chửa

149

231

270

39

15

Nguồn: Salmon – Legagneu, Rerat, Heap, và Lodge (1967)
FI= Lượng ăn vào
W1 = Trọng lượng lợn mẹ lúc bắt đầu có chửa
W2 = Trọng lượng lợn mẹ sau khi đẻ [18].

21



- Ngoài ra, trong quá trình có chửa cơ thể mẹ còn có nhiều biến đổi khác như:
+ Về bộ máy sinh dục: Buồng trứng tăng thể tích, thể vàng được duy trì và
tiết hoocmon progesteron đẻ ức chế động dục, an thai. Trọng lượng tử cung tăng lên
tỷ lệ thuận với sự lớn lên của bào thai, dây chằng bị kéo căng, sừng tử cung tăng lên
nhiều lần. Lượng máu lưu thông đến tử cung để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho
thai. Cổ tử cung luôn đóng kín để tách biệt âm hộ với tử cung, tránh các tác nhân cơ
học, ký sinh trùng và vi khuẩn.
+ Về nội tiết: Progesteron trong 10 ngày đầu tăng nhanh, có tác dụng an thai,
ức chế động dục. Một đến hai ngày trước khi đẻ, progeseron giảm đột ngột,
oestrogen trong suốt thời kỳ có chửa duy trì ở mức thấp [25].
Từ đặc điểm phát triển của bào thai, các bộ phận liên quan và cơ thể mẹ trong thời
kỳ mang thai cần chú ý cung cấp dinh dưỡng đầy đủ về cả số lượng lẫn chất lượng
để đáp ứng sự phát triển của bào thai và các bộ phận liên quan. Thức ăn cho lợn
phải đủ khoáng, vitamin, giàu protein, dễ tiêu hóa, tỷ lệ choáng thấp. Phải cho lợn
nái chửa ăn nhiều bữa, nhất là giai đoạn cuối cùng của thời kỳ mang thai. Đối với
chăm sóc, nên tránh đuổi lợn để tránh hiện tượng sẩy thai [15].
2.6.2. Sự tiêu biến của phôi thai trong giai đoạn chửa đẻ:
Sự chết sớm của phôi thai có nghĩa lớn đối với đối với tất cả các gia súc và
ảnh hưởng lớn đối với hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Khi trứng và tinh trùng gặp
nhau, quá trình thụ tinh xảy ra, hợp tử sau này là phôi, thai được hình thành. sức
sống của phôi thai phụ thuộc rất nhiều yếu tố và ở mức độ khác nhau trong từng giai
đoạn phát triển của chúng [26].
Trong giai đoạn có chửa có thể xảy ra hai loại tiêu biến đối với lợn mẹ:
- Toàn bộ các thai bị chết, gây nên sẩy thai.
- Một phần thai bị chết, các thai khác tiếp tục phát triển. Trong trường hợp này
các thai chết xen kẽ với các thai sống, chúng không bị đẩy ra mà có thể tiêu biến bởi
thành tử cung (nếu bị chết), thai bị khô (thai gỗ) và đẩy ra ngoài khi đẻ [18].
Nguyên nhân của tình trạng trên là:
- Do sự rối loạn trong cấu trúc NST, là sự nhân lên hoặc thiếu đi NST, do

chuyển đoạn, đứt đoạn ...trong cấu trúc của chúng, do ảnh hưởng của các gen gây
chết trong giai đoạn đầu đã làm giảm tỷ lệ sinh sản của gia súc.
- Lượng hoocmon thiếu do số lượng thể vàng không đủ (< 5 thể vàng).
- Nguyên nhân bệnh lí (bệnh sẩy thai truyền nhiễm..)
- Dinh dưỡng thiếu hoặc kém cân bằng [18], [26].

22


2.6.3. Quá trình đẻ của lợn.
2.6.3.1. Hiện tượng sắp đẻ.
Một hai ngày trước khi đẻ, vú của lợn mẹ căng, âm hộ sưng, bụng sệ xuống. Nếu
những nơi sử dụng rơm lót ổ chuồng thì lợn nái sẽ tha rơm vào ổ. Lúc này lợn ăn ít,
lợn đi đi, lại lại trong chuồng. Khi lợn nằm xuống, nước nhờn từ âm đạo chảy ra,
sữa bắt đầu tiết, lợn thở mệt nhọc [25],[27].
2.6.3.2. Các giai đoạn của quá trình đẻ ở lợn
Quá trình đẻ của lợn được chia ra 4 kỳ:
+ Thời kỳ mở cửa: Thân tử cung và sừng tử cung co bóp mạnh, lúc đầu co
bóp ngắn, nghỉ dài về sau co bóp dài, nghỉ ngắn. Khi tử cung co bóp thai và nước
màng thai ép vào cổ tử cung làm cho cổ tử cung mở ra, một bộ phận màng thai chui
qua cổ tử cung vào âm đạo. Do các co bóp mạnh màng thai vỡ, nước ối chảy ra làm
trơn đường thai ra.
+ Thời kỳ thai ra: Lúc này cơ tử cung co bóp mạnh dồn dập kéo dài, cơ bụng,
cơ hoành cũng co bóp làm cho áp lực xoang chậu tăng lên. Khi áp lực đạt cao nhất,
thai đi qua cửa xoang chậu, qua âm đạo rồi ra ngoài. Khi thai ra rốn của chúng tự
đứt rời khỏi dạ con.
+ Thời kỳ nhau ra: Sau khi thai ra từ 1-6 giờ, do tử cung tiếp tục co bóp nên
nhau thai sẽ đựoc đẩy ra. Nếu sau 6 giờ nhau thai không ra hết là hiện tượng bị sát
nhau, phải can thiệp kịp thời đẻ tránh viêm tử cung cho lợn mẹ.
+ Thời kỳ hồi phục tử cung: Thời gian này phụ thuộc rất lớn vào ba giai

đoạn trên của quá trình đẻ, thông thường 2-3 ngày [18].
Thời gian đẻ của lợn thường từ 1-5 giờ để đẻ 9-14 con. Theo các tác giả
Whittemore (1998) và Hughes và CTV (1978) cho rằng thời gian đẻ của lợn như kết
quả ở bảng 8.
Bảng 8: Thời gian đẻ của lợn.
Thời gian ( giờ)

Giai đoạn đẻ

Giai đoạn con ra

Giai đoạn nhau ra

Bình thường

2 -5

1-4

1-4

Không bình thường

6 - 12

6 - 12

>12

Nguồn [19].

Theo Nguyễn Khắc Khôi và cộng sự (1985) cho biết: Thời gian rặn đẻ một lần là
7s, đẻ một con là 3s, khoảng cách giữa các con là 420s [5].

23


2.6.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới số con đẻ ra/lứa và trọng lượng sơ sinh của
lợn con:
2.6.4.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới số con đẻ ra/lứa:
Nhân tố này nói lên khả năng đẻ nhiều con hay ít con của lợn mẹ, đồng thời
nói lên kỹ thuật phối giống, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng. Có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến số con đẻ ra/lứa như:
+ Giống : Các giống lợn khác nhau thì số con đẻ ra trên lứa khác nhau. Ở
Trung Quốc có giống lợn Taihu là giống thuộc loại mắn đẻ, đẻ nhiều con vào bậc
nhất thế giới có lứa đạt tới 32 con [26]. Lợn ngọai như Yorshire, Landrat, Duroc..
đẻ khoảng 9 – 12 con. Lợn nội Việt Nam như Móng Cái đẻ khoảng 10 – 15 con, lợn
Ỉ khoảng 8-11 con/ lứa.
+ Cá thể: Những nái đẻ lứa đầu ít (6 - 7con), sẽ có số con đẻ ra/lứa ở những
lứa sau ít hơn so với những nái đẻ lứa đầu nhiều con (10 -12 con).
Ở những lứa đẻ khác nhau thì có số con đẻ ra cũng khác nhau, điều này thể
hiện rõ ở bảng sau.
Bảng 9: Ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con đẻ ra/lứa
Lứa đẻ

Số con

Lứa 1

7-8 con


Lứa 2

9- 10 con

Lứa 3-5

9-11con

Lứa 6

9-10 con

Lứa 7

8 con

Lứa 8-9

8 con

(Nguồn: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, 2000) [9]
+ Kỹ thuật phối giống: Nếu phối giống đúng thời điểm, chất lựong tinh tốt và kỹ
thuật phối tốt sẽ tăng số con đẻ ra/lứa (Whittemore, 1998).
+ Số vú lợn mẹ: Giữa số vú lợn mẹ với số con đẻ ra/lứa có tương quan dương
(r=0,262). Do vậy khi chọn lợn nái nên chọn con có tù 12 vú trở lên [18].
2.6.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới trọng lượng sơ sinh của lợn con
Trọng lượng sơ sinh là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, nói lên trình độ kỹ
thuật chăn nuôi, đặc điểm của giống và khả năng nuôi thai của lợn nái [14].

24



Giữa trọng lượng sơ sinh và sức sống của lợn con có lien quan rất chặt chẽ
(Whittemore, 1998) biểu thị theo công thức: Tỷ lệ sống (%)= 75*W0,8 ; Tăng trọng
(g/ngày) từ sơ sinh tới 90 kg=550* W0,3
+ Giống: Các giống lợn ngoại Pss= 1,2- 1,5 kg/con; Ỉ, Móng Cái 0,4-0,6 kg/con.
Đây là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc tới trọng lượng sơ sinh của lơn con.
+ Cá thể: Nếu con mẹ có tầm vóc lớn thì Pss cũng sẽ lớn hơn.
+ Tuổi: Pss lợn con tăng từ lứa 1-3, sau đó ổn định và giảm dần từ lứa 7 -8.
+ Số con đẻ ra/ lứa: Giữa số con đẻ ra/lứa và Pss của lợn con tương quan âm.
Bảng 10: Tương quan giữa số con đẻ ra/ lứa với trọng lượng sơ sinh của lợn
(Mirgorot)
Số con/ổ

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

Pss(kg/)

1,43

1,23

1,22

1,18

1,20

1,19

1,17

1,13

1,08

1,04

+ Dinh dưỡng: Hllyer, Phillip (1980), Cromwelletal (1982) cho rằng tăng
thêm lượng thức ăn 1,36 kg trong 23 ngày chửa cuối, trọng lượng lợn con tăng 40g
và trọng lương 21 ngày tăng 170 g [19].
2.7. Sinh lí sinh sản của lợn nái nuôi con

Ngay sau khi đẻ gia súc bước vào một thời kỳ sinh lí đặc biệt là tiết sữa nuôi
con. Chức năng này do tuyến vú đảm nhận,nó bao gồm hai quá trình quan trọng là
sinh sữa và thải sữa. Hoạt động tiết sữa là hoạt động mang tính chất bản năng và
chịu điều hòa của hệ thống thần kinh thể dịch [25].
2.7.1.Quá trình hình thành sữa ở lợn:
Sự hình thành sữa là một quá trình tổng hợp phức tạp xảy ra trong các tế bào
tuyến, chọn lọc dinh dưỡng tương để tổngng hợp nên những thành phần đặc trưng
của sữa. Thành phần của sữa và huyết tương rất khác nhau, hàm lượng đường sữa
gấp 90 – 95 lần, mỡ sữa gấp 40 lần. Ngược lại một số chất lại ít hơn trong huyết
tương như protit thấp hơn protit huyết tương 2 lần, vitamin 6 lần, v.v.., γ globulin,
enzym, hormon, khoáng được lọc từ máu vào, các thành phần cazein, lacto, mỡ sữa
phải trải qua quá trình tổng hợp ở tế bào tuyến [18].
Thành phần chính của sữa gồm có:
- Mỡ sữa: tồn tại dưới dạng các giọt mỡ không tan trong nước ,được tổng
hợp từ các acid béo mạch ngắn từ 4- 12 C (30%), các acid béo kết hợp với glycerin

25


×