Lớp 4C
1
Năm học 2014- 2015
Tuần 21
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
========================
Tiết 2: Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
( Trường hợp đơn giản).
− HS yªu thÝch häc to¸n, cã ý thøc häc tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho Cá nhân viết vào bảng.
1
2
3
mỗi phân số sau đây:
a)
=
=
..
25
1
a) ; b) 40 .
2
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn nội dung:
* Rút gọn phân số:
10
yêu cầu tìm và nêu các
15
10
phân số bằng phân số
nhưng có tử và
15
10
mẫu nhỏ hơn phân số .
15
2
Yêu cầu nêu cách tìm các phân số .
3
Viết phân số
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai
phân số trên với nhau.
Nhận xét và kết luận:
10
đều
15
2
lớn hơn tử số và mẫu số của phân số .
3
- Tử số và mẫu số của phân số
Hà Mạnh Cường
Đạo
2
4
6
25
5
b) 40 = ..
8
+ HS nêu.
10
10 : 5
2
=
= .
15
15 : 5
3
10
2
= .
15
3
+ Tử số và mẫu số của phân số
2
3
nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
10
15
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
2
Năm học 2014- 2015
2
là phân số rút
3
10
10
gọn của phân số , hay
được rút gọn
15
15
2
thành phân số .
3
Khi đó ta nói phân số
Nếu rút gọn phân số ta sẽ được phân số
mới như thế nào?
Yêu cầu nêu lại và ghi bảng.
- Có thể rút gọn một phân số để được
một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà
phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn phân số:
6
yêu cầu tìm và
8
6
nêu phân số bằng phần số nhưng có tử
8
+ Nếu rút gọn phân số thì ta được một
phân số có tử số và mẫu số bé đi mà
phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Cá nhân nêu lại.
Viết lên bảng phân số
số và mẫu số đều bé hơn.
Nhận xét và kết luận:
? Hãy nêu cách rút gọn phân số
6
được
8
3
phân số
4
Cá nhân nêu.
6
6:2
3
=
= .
8
8:2
4
- Theo dõi.
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2
nên thực hiện chia cả tử số và mẫu số
3
- Phân số có thể rút gọn được nữa
4
6
cho 2.
8
không?Vì sao?
của phân số
3
Nhận xét và kết luận: Phân số không
4
không thể rút gọn phân số
thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân
số
3
6
là phân số tối giản. Phân số
4
8
được rút gọn thành phân số tối giản
3
vì cả 3
4
và 4 không cùng chia hết cho số tự
nhiên nào lớn hơn 1.
Theo dõi.
3
.
4
Cho ví dụ:
18
Phân số 54 , yêu cầu rút gọn phân số đó.
Hãy tìm số tự nhiên mà chia hết cho
cả18 và 54 .
+ Yêu cầu thực hiện phép cả tử số và
mẫu số của phân số
Hà Mạnh Cường
Đạo
18
54
cho số tự nhiên
- Cá nhân nêu.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
3
Năm học 2014- 2015
em vừa tìm được.
- Hãy tìm phân số vừa rút gọn được, nếu
là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa
là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
Khi rút gọn phân số
18
54
ta được phân số
nào?
Phân số
1
đã là phân số tối giản chưa? Vì
3
Các số 2 , 9, 18 đều chia hết cho 54
và 18.
18 : 2
=
54 : 2
18 : 9
18
=
=
54
54 : 9
18 : 18
18
=
=
54
54 : 18
18
54
=
9
27
2
6
1
.
3
sao?
18
+ Khi rút gọn phân số 54 ta được
Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân
số
6
18
và phân số 54 em nào có thể nêu
8
cách rút gọn.
Nhận xét và ghi bảng.
Yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1a: Làm bảng.
Đọc lần lượt các phân số, yêu cầu học
sinh làm vào bảng.
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Nêu kết quả.
Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài.
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút
gọn phân số đó?
Hà Mạnh Cường
Đạo
phân số
1
3
Phân số
1
là phân số tối giản vì 1 và
3
3 không cùng chia hết cho số tự nhiên
nào lớn
+ Xem xét tử số và mẫu số cùng chia
hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Chia tử số và mẫu số cho cùng số
vừa tìm được. Cứ làm như thế cho
đến khi phân số tối giản.
- Cá nhân làm bảng.
4
4:2
2 12
12 : 4
3
=
= ; =
= .
6
6:2
3 8
8: 4
2
15
15 : 5
3 11
11 : 11
1
=
= ;
=
=
25
25 : 5
5 22
22 : 11
2
36 36 : 2
18 75
75 : 3
25
=
= ;
=
=
10 10 : 2
5 36
36 : 3
12
- Cá nhân nêu.
a) Phân số tối giản là:
1 4 72
, ,
Vì
3 7 73
không có số tự nhiên nào lơn hơn 1
mà chia hết cho cả tử số và mẫu số
của các phân số trên.
b) Rút gọn.
8
8: 4
2 30
30 : 6
5
=
= ;
=
=
12
12 : 4
3 36
36 : 6
6
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
4
Nhận xét và ghi điểm.
Năm học 2014- 2015
54
27
9
3
=
=
=
72
36
12
4
Cá nhân nêu.
Bài 3: Làm vở.
Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm
vào vở.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Hãy nêu lại cách rút gọn một phân số.
Chuẩn bị bài Luyện tập.
Nhận xét chung tiết học.
========================
Tiết 3: Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I Mục đích – Yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Ngĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của đất nước. TLCH trong SGK.
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu
hỏi.
2 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Đất nước việt Nam ta đã sinh ra nhiều
anh hùng đã có những đóng góp to lớn
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi.
Một trong những anh hùng ấy là Giáo
sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hôm
nay, các em sẽ hiểu thên về sự nghiệp
của con người tài năng này của dân tộc.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS - HS khá giỏi đọc toàn bài .
luyện đọc
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
5
Hoạt động của giáo viên
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện
đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa
trước khi theo Bác Hồ về nước.
Năm học 2014- 2015
Hoạt động của học sinh
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- TĐN tên thật là Phạm Quang Lê; quê
ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn,
năm 1935 sang Pháp học đại học theo
học đồng thời cả 3 ngành: kỹ sư cầu
cống- Điện- hàng không….
Em hiểu nghe theo tiếng gọi của Tổ - Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe
quốc là gì?
theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc
là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp xây dựng và bảo vệ đất nước.
gì lớn trong kháng chiến ?
- Ông cùng anh em chế tạo ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn : súng
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt
góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng xe tăng và lô cốt giặc .
và bảo vệ Tổ quốc ?
- Ông có công lớn trong việc xây dựng
nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà.
Nhà nước đánh giá cao những cống Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ
hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật
nào?
nhà nước.
+ HS đọc đoạn “ Những cống hiến . . .
hết “
Năm 1948, ông được phong Thiếu
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những tướng, Năm 1952 ông được tuyên
cống hiến to lớn như vậy ?
dương Anh hùng Lao động. Được tặng
Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều
- Nêu ND của bài ?
huân chương cao quý.
- nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. yêu
nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông
lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
cứu , học hỏi.
- GV đọc diễn cảm tồn bài : giọng kể rõ - Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động
ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Trần Đại Nghĩa đã có những cống
Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc
quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần phòng và xây dựng nền khoa học trẻ
Đại Nghĩa.
của đất nước.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
6
Năm học 2014- 2015
4 – Củng cố – Dặn dò
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La.
========================
Tiết 4: Lịch Sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật
Hồng Đức ( Nắm những nội dung cơ bản ) vẽ bản đồ đất nước.
II.CHUẨN BỊ
* Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê
* Phiếu học tập cho hs
* Các hình minh hoạ trong sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ của giáo viên
1. Kiểm tra
- Gv gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu hs trả
lười 3 câu hỏi cuối bài 16
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs
và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu
- Gv treo tranh cảnh triều đình vua Lê
(trang 47, sgk) và hỏi:
Tranh vẽ cảnh gì? Em cảm nhận điều
gì qua bức tranh.
- Cuối bài học trước, chúng ta đã biết
sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh
phải rút về nước, nước ta hoàn toàn đọc
lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều
Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai
quản đất nước như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài : Nhà Hậu Lê và
việc tổ chức quản lí đất nước.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1
Sơ đồ nhà nước nhà Hậu Lê và quyền
lực nhà vua
Hà Mạnh Cường
Đạo
HĐ của học sinh
- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu:
- 1 vài hs phát biểu ý kiến. Ví du: tranh
vẽ cảnh triều đình vua Lêvà rất uy
nghiêm, vua ngồi trên ngai vàng cao,
phía dưới cố các quan đứng hầu vua, có
người quỳ cho thấy quyền uy vua rất
lớn…
Nhắc tựa.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
7
- Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê ra dời vào thời gian
nào? Ai là người thành lập? Đóng đô ở
đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu
Lê?
+ Việc quản lí đất đai dưới thời Hậu Lê
như thế nào?
- Vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời
Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời
Hậu Lê.
- Treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho hs.
Hoạt động 2.
- Y/c HS đọc SGK và hỏi:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến
khích việc học tập ?
Năm học 2014- 2015
- Hs đọc sgk, sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập
vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt
như xưa và đóng đô ở Thăng Long.
+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều
Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ X.
+ Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất
nước ngày càng được củng cố và đạt tới
đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông
- Hs quan sát sơ đồ, sau đó nghe
giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ
chức bộ máy hành chính nhà nước
thời Lê.
- HS đọc SHGK và trả lời.
+ Tổ chức lễ xướng danh.
+ Tổ chức lễ vinh quy.
+ Khắc tên người đõ đạt cao......
- Ngoài ra còn kiểm tra trình đọ của
quan lại để các quan thường xuyên
học tập.
- HS nhắc lại bài học SGK
- Gv nhận xét và kết luận.
3/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
học
- Nhận xét tiết học.
========================
Chiều
Tiết 1: Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung qua
II. Đồ dùng dạy học : -SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của giáo viên
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học tiết trước.
Hà Mạnh Cường
Đạo
HĐ của học sinh
-HS trả lời.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
8
3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng .
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai ,thể
hiện tình huống của nhóm .
Hỏi: Các tình huống mà các nhóm
vừa đóng đều có các đoạn hội thoại
.Theo em .lời hội thoại của các nhân
vật trong các tình huống đó đã hợp lí
chưa ? Vì sao?
Nhận xét câu trả lời của HS .
Kết luận :Những lời nói ,cử chỉ đúng
mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi
người .
* Hoạt động 2: Phân tích truyện
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện
“Chuyện ở tiệm may “
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời các
câu hỏi sau :
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của
bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện
trên ?
2/ Nếu là bạn của Hà ,em sẽ khuyên
bạn điều gì ?
3/ Nếu em là cô thợ may ,em sẽ cảm
thấy như thế nào khi bạn Hà không xin
lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- Kết luận : Cần phải lịch sự với
người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh .
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống
Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ,đóng vai
xử lí các tình huống sau đây :
+ Giờ ra chơi ,mải vui với bạn ,Minh
sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới .
+ Đang trên đường về ,Lan trông thấy
một bà cụ đang xách làn đựng bao
nhiêu thứ ,tỏ vẻ nặng nhọc .
+ Nam lỡ đánh đổ nước ,làm ướt hết
vở học của Việt .
+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt
Hà Mạnh Cường
Đạo
Năm học 2014- 2015
- Các nhóm lên đóng vai,thể hiện tình
huống của nhóm.
Lớp nhận xét.
-Các nhóm thảo luận.trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận đóng vai theo Y/c
của GV.
- Lớp nhận xét,đánh giá.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
9
Năm học 2014- 2015
chước hành động của một ông lão ăn
xin
- Nhận xét các câu trả lời của HS .
Kết GV kết luận: Lịch sự với mọi người
- Nghe.
là có những lời nói cử chỉ hành động
thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người
-Nhắc lại ghi nhớ.
nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc .
- Rút ghi nhớ.
-Đọc lại ghi nhớ.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
========================
Tiết 2: Tin học
========================
Tiết 3: Tiếng anh
==============================================
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- HS ham học toán, có ý thức học tập.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
1. Kiểm tra.
Yêu cầu rút gọn các phân số sau:
HĐ của học sinh
Nhận xét bài bạn.
18 12 75
; ;
.
27 8 100
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Làm phiếu.
Nêu yêu cầu bài làm, tự làm vào phiếu.
Lưu ý rút gọn đến phân số tối giản.
Thu chấm và nhận xét.
Bài 1 củng cố chung ta kiến thức gì đã
Hà Mạnh Cường
Đạo
Cá nhân nêu.
14 1 25
1 48
8 81
3
= ;
= ;
= ;
=
28 2 50
2 30
5 54
2
- Củng cố về cách rút gọn phân số.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
10
học?
Bài 2: Nêu phân số.
Nhận xét và ghi điểm.
Hỏi:
Vì sao phân số
- Cá nhân nêu.
8
2
bằng phân số vì nêu chia
12
3
8
cả tử và mẫu của phân số
cho số 4
12
2
thì sẽ bằng phân số
3
5
Tương tự chọn phân số
vì khi nhân
20
5
tử và mấu số của phân số
cho số 5
20
25
hì được phân số
.
100
Phân số
8
2
= ?
12
3
Bài 3: Nêu kết quả.
Nhận xét và hỏi như bài 2
Vì sao phân số
Năm học 2014- 2015
5
25
=
?
20
100
Cá nhân nêu.
Bài 4: Làm vở.
Yêu cầu nêu yêu cầu và bài mẫu.
Em hiểu các số ở tử số và mẫu số gạch
chéo đó để làm gì?
Thu chấm và nhận xét.
Vì hai số đó cùng chia hết cho 3 hoặc
chia hết cho 5.
b)
8 x 7 x5
5
19 x 2 x5
2
= ; c)
= .
11x8 x 7
11
19 x3x5
3
- Cá nhân nêu.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại nội dung vừa luyện tập.
Cần rèn kĩ năng rút gọn và cách ước
lượng chia nhanh.
Nhận xét chung tiết học.
========================
Tiết 2: Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu.
1. Nhận diện được câu kể Ai thế nào?. (ND ghi nhớ)
2. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được(BT 1, mục III); bước
đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2)
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi các bài nhận xét và bài tập. Tranh vẽ sgk phần bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
1. Kiểm tra.
Yêu cầu nêu các từ ngữ chỉ về sức khỏe
của con người.
Hà Mạnh Cường
Đạo
HĐ của học sinh
Cá nhân nêu.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
11
Nói một câu có dùng một trong các từ
đó theo câu kể Ai làm gì?
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn nội dung:
- Treo bảng ghi bài tập 1, yêu cầu học
sinh đọc.
- Yêu cầu tìm và nêu từ ngữ chỉ đặc
điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự
vật các câu ở đoạn văn trên.
Yêu cầu nêu mẫu.
Gạch chân các từ học sinh nêu.
Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thơi thớt dần
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Các câu còn lại là thể loại câu gì?
- Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
Yêu cầu nêu câu mẫu.
Nhận xét đúng sai và ghi nhanh câu hỏi
đúng.
- Yêu cầu tìm những từ ngữ chỉ các sự
vật được miêu tả trong mỗi câu.
- Yêu cầu nêu câu mẫu.
- Yêu cầu nêu và gạch chân các từ mà
học sinh nêu.
Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa
tìm được trên.
Yêu cầu nêu câu mẫu.
Ghi nhanh các câu hỏi học sinh đặt
đúng.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Năm học 2014- 2015
Nhận xét bạn nêu.
Nhắc mục bài.
- Cá nhân đọc đoạn văn.
- Nêu yêu cầu.
- Cá nhân nêu bài mẫu.
- Cá nhân nêu các từ.
- Các câu 3. 5, 7 là câu kiểu Ai làm gì?
- Cá nhân nêu câu mẫu.
Câu 1: Bên đường cây cối như thế
nào?
Câu 2: Nhà cửa như thế nào?
Câu 4: Chúng như thế nào?
Câu 6: Anh như thế nào?
Nhận xét bạn nêu.
- Nêu yêu cầu.
-Cá nhân nêu câu mẫu.
-Cá nhân nêu các từ.
Cá nhân thực hiện yêu cầu bài.
Cá nhân nêu câu mẫu.
Cá nhân nêu câu hỏi.
Câu 1: Bên đường cái gì xanh um?
Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
Câu 4: Những con gì thật hiền lành?
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
12
Qua các ví dụ trên em hãy cho biết
- Câu kể Ai thế nào? có mấy bộ phận?
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi gì?
- Vị ngữ trả lời câu hỏi gì?
Đó là ghi nhớ bài, yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng.
Treo bảng, yêu cầu các nhân đọc.
a) Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn
văn trên.
Ghi nhanh câu học sinh nêu.
Nhận xét và ghi điểm.
b) Xác định chủ ngữ của các câu trên.
c) Xác định vị ngữ của các câu trên.
Tách riêng phần chủ ngữ và phần vị ngữ
mà học sinh nêu đúng.
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhận
xét.
3. Củng cố dặn dò.
Nêu lại nội dung ghi nhớ.
Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét chung tiết học.
Năm học 2014- 2015
Câu 6: Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
Nhận xét bạn đặt câu hỏi.
Cá nhân nêu.
-Câu kể Ai thế nào? có hai bộ phận.
Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì,
con gì)?
Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào?
Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân đọc đề.
Câu 1: Rồi những người con / cũng
lớn lên và lần lượt lên đường
Câu 2: Căn nhà / trống vắng.
Câu 4: Anh Khoa / hồn nhiên xởi lởi.
Câu 5: Anh Đưc / lằm lì ít nói.
Câu 6: Còn anh Tịnh / đĩnh đạc, chu
đáo.
Cá nhân chủ ngữ , vị ngữ trong các câu
trên.
- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở.
Cá nhân nêu lại ghi nhớ bài học.
========================
Tiết 3: Khoa học
ÂM THANH
I. Mục tiêu.
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
- Cã ý thøc gi÷ trËt tù ë n¬i c«ng céng.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng thí nghiệm hình 2 theo nhóm, một cái trống và dùi.
III. Hoạt động dạy hoạt.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
13
Hãy nêu nguyên nhân làm không khí
bị ô nhiễm.
Hãy nêu cách bảo vệ bầu k/k trong
sạch.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
Để biết được vì sao em nghe được
tiếng động hay tiếng hát, tiếng nói, la
cười.. Tiết khoa học hôm nay ta tìm
hiểu về âm thanh.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về các âm
thanh xung quanh.
- Yêu cầu quan sát tranh hình1 sgk
trang 82.
- Hãy nêu các âm thanh mà em biết.
Hỏi:
- Trong các âm thanh kể trên, âm
thanh nào do con người gây ra?
- âm thanh nào được nghe vào sáng
sớm, ban ngày và buổi tối?
- Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ
đâu?
Nhận xét và kết luận:
- âm thanh có thể do người, vật, đồ vật
tạo ra vào bất kì lúc nào khi có tác
động qua lại của các vật.
Hoạt động 2: Thực hành các cách
phát ra âm thanh.
- Chia lớp thành 4 tổ và yêu cầu mỗi tổ
tạo ra các loại âm thanh với dụng cụ
như hình 2 sgk trang 82 .
- Lần lượt các nhóm lên trình bày âm
thanh do nhóm mình tạo ra.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm tạo
được nhiều âm thanh khác nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật
phát ra âm thanh.
- Yêu cầu quan sát và lắng nghe để
nhận xét các âm phát ra từ trống khác
Hà Mạnh Cường
Đạo
Năm học 2014- 2015
Cá nhân nêu.
- Nhận xét bạn nêu.
- Nhắc tªn bµi.
- Cá nhân quan sát tranh và nêu.
-Tiếng xe, tiếng chim, tiếng người nói
cười, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi…
- Tiếng người nói, cười..
- Chim hót ban ngạy và sáng sớm.
Còn lại các âm đều có bất cứ thời gian
nào.
-âm thanh có thể phát ra từ tác động
của các vật với nhau.
- Cá nhóm tổ tiếng hành thí nghiệm.
- Đại diện nhóm nêu các âm thanh tạo
ra.
Tiếng kêu của các viên soỉ trong thùng
khi
lắc....
- Theo dõi và nghe các âm cô tạo ra.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
14
nhau như thế nào khi cô gõ vào trống
với các cách gõ khác nhau.
- Hai em cùng nghe và thảo luận.
Đại diện nhóm nêu nhận xét về các âm
thanh vừa nghe.
Nhận xét và kết luận:
Nêu nghe tiếng trống kêu to là do
trống rung mạnh vì cô gõ mạnh vào
mặt trống.
Nêu để tay lên mặt trống nên trống ít
rung vì vậy nên kêu nhỏ.
- Vậy việc phát ra âm thanh từ vật và
cách rung động của vật có liên quan
với nhau.
*Yêu cầu học sinh thực hành nói đặt
tay vào yết hầu để phát hiện sự rung
của dây thanh quản khi nói.
Hỏi:
?Khi nói tay bạn có cảm giác thế nào?
Nhận xét và nêu:
Khi nói không khí từ phổi đi lên, qua
dây thanh quản làm cho các dây thanh
quản rung động, Rung động nay tạo ra
âm thanh.
* Qua các thí nghiệm trên em nào biết
âm thanh do đâu mà có?
*Nhận xét và ghi nội dung bài học.
âm thanh do các vật rung động phát
ra.
Yêu cầu nêu lại.
Năm học 2014- 2015
- Hai em thảo luận.
- Khi cô gõ dùi vào trống thì mặt trống
bị rung nên tạo ra âm thanh.
- Khi để tay lên mặt trống mà gõ thì sẽ
kêu nhỏ vì mặt trống rung ít.
- Cá nhân tiến hành thí nghiệm.
Cá nhân nêu.
- Nêu đặt tay lên yết hầu khi nói em
thấy tay bị rung theo.
- âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Cá nhân nêu lại nội dung cần biết.
- Theo dõi cách chơi.
- Tiến hành chơi.
Hoạt động 4: Trò chơi “ Tiếng gì, ở
phía nào thế?”
- Hướng dẫn cách chơi:
- Chia thành 2 nhóm: nhóm này tạo âm
thanh bất kì trong vòng nửa phút,
- Cá nhân nêu lại nội dung bài học.
nhóm kia đoán ra loại âm thanh nào.
Nhóm nào đúng nhiều hơn sẽ thắng.
- Theo dõi nhận xét và tuyên dương
nhóm làm nhanh và đúng.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu nội dung cần biết.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
15
Năm học 2014- 2015
- Qua bài học em biết âm thanh do đâu
mà có?
sự phát ra âm thanh lớn hay nhỏ là do
tác động để vật rung nhiều hay ít.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài Sự lan
truyền âm thanh.
- Nhận xét chung tiết học.
========================
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia)
nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
1. kiểm tra.
Yêu cầu HS kể câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay
phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái xấu, cái
thiện với cái ác .
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:.
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Kiểm tra HS đã chuẩn bị bài ở nhà.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- Gọi HS đọc đề bài .
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng
Gọi HS đọc nối tiếp nhau lần lượt các gợi
ý 1, 2, 3.
- Gv lưu ý: Ngoài những việc làm đã nêu
trong gợi ý 1, 2, 3 có thể kể về buổi em
làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp
học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí
nhà cửa …
+ Cần kể những việc chính em (hoặc
người xung quanh ) đã làm, thể hiện ý
Hà Mạnh Cường
Đạo
HĐ của học sinh
- Cá nhân 3 em lần lượt lên kể.
Nhận xét bạn kể.
- Cá nhân nêu câu chuyện đã chuẩn bị.
-Cá nhân đọc đề bài.
- Cá nhân 3 em nối nhau đọc 3 gợi ý trên
bảng.
Theo dõi.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
16
thức làm đẹp môi trường.
c. Thực hành kể chuyện:
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, nhắc
HS chú ý kể chuyện có mở đầu –diễn biến
–kết thúc .
-Kể chuyện theo cặp .
Đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn
góp ý.
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về nội
dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ
đặt câu .
Cho học sinh bình chọn bạn kể sinh động
nhất.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm kể hay.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu em kể hay nhất kể lại trước lớp
Em cần biết giữ gìn vệ sinh môi trường
như các nhân vật trong tiết kể chuyện
hôm nay.
- Nhận xét tiết học .
Năm học 2014- 2015
- Theo dõi.
- Hai em kể nhau nghe trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong,
đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Nhận xét và bình chọn.
Cá nhân kể lại trước lớp.
========================
Tiết 5: TTL TV
Luyên tiếng việt:
Mục tiêu:
Giúp HS: rèn kĩ năng đọc hiểu. luyện tập về câu kể. luyện tập làm văn (tuần 20)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Thực hành
- GV giao nhiệm vụ:
* Đối tượng hs trung bình và yếu làm;
Các 1,2,3,5,8,9,10,11.
*Đối học sinh khá giỏi làm các bài.
Bài 4,6,7,12,13,14,15,16.
Hoạt động 2: Chữa bài.
- GV gọi Hs chữa bài, nhận xét,sửa sai
========================
Chiều
Tiết 1: Tiếng anh
========================
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lp 4C
17
Nm hc 2014- 2015
Tit 2: Ting anh
========================
Tit 3: Th dc
==============================================
Th t ngy 22 thỏng 1 nm 2014
Sỏng
Tit 1: Toỏn
QUY NG MU S CC PHN S
I. Mc tiờu.
Giỳp hc sinh:
- Bc u bit quy ng mu s hai phõn s trong trng hp n gin.
- HS vận dụng kiến thức làm bài tập thành thạo.
- HS yêu thích học toán, có ý thức học tập.
II. Chun b.
Bng ph ghi cỏc bi tp.
III. Hot ng dy hc.
H ca giỏo viờn
1. Kim tra.
Yờu cu tớnh phõn s sau:
a)
3 x5 x 7
12 x5
; b)
.
7 x5 x8
9x4
H ca hc sinh
Cỏ nhõn lm vo bng.
Nhn xột bi bn.
Nhn xột ghi im.
2. Bi mi.
a. Gii thiu:
b. Hng dn ni dung:
1. Ghi vớ d lờn bng.
-Yờu cu tỡm hai phõn s cú cựng mu s - c li vớ d v yờu cu bi.
1
Tho lun nhúm bi v nờu.
trong ú mt phõn s bng v mt
3
2
phõn s bng
5
Gi ý: cú mu s chung ca c hai
phõn s trờn ta lm th no?
- Ta cn nhõn vi s t nhiờn cú chung
mu s.
* Nhn xột:
1
1x5
5
=
=
3
3 x5
15
- Hai phõn s
5
6
v
nh th no?
15
15
- Hai phõn s
;
2
2 x3
6
=
=
5
5 x3
15
5
6
v
cú mu s bng
15
15
nhau v cựng chia ht cho c hai mu s
H Mnh Cng
o
Trng Tiu hc Trn Hng
Lớp 4C
18
Năm học 2014- 2015
của hai phân số đã cho..
Phân số
5
15
là bằng với phân số nào đã
cho?
Phân số
6
là bằng với phân số nào đã
15
cho?
* Kết luận.sgk
Vậy thế nào là quy đồng hai phân số?
Lắng nghe
2. Cách quy đồng.
Các em có nhận xét gì về mấu số của hai
5
6
và
và mẫu số của hai
15
15
1
2
phân số và 5 ?
3
1
- Em làm thế nào từ phân số
có được
3
5
phân số
?
15
phân số
- 5 là gì của phân số
2
5
5
1
là bằng với phân số .
15
3
6
2
-Phân số
là bằng với phân số
15
5
-Phân số
?
- Làm cho mẫu số của các phân số đó
bằng nhau mà mỗi phân số mới bằng với
phân số cũ tương ứng đã cho
- Mẫu số 15 chia hết cho cả hai mẫu số của
hai phân số
1
2
và 5
3
- Em thực hiện cả tử số và mẫu số nhân
với 5
+ 5 là mẫu số của phân số
Vậy ta lấy tử số vào mẫu số của phân số
2
5
.
1
2
nhân với mấu số của phân số 5 để
3
5
được phân số .
15
- Em hãy làm cách nào để phân số
2
5
có
6
được phân số ?
15
- 3 là gì của phân số
1
để
3
6
.
15
Vậy em nào có thể nêu cách quy đồng
chung hai hay nhiều phân số khác.
Hà Mạnh Cường
Đạo
nhân cả tử số và mẫu số
1
?
3
nhân với mẫu số của phân số
được phân số
2
5
cho 3.
Vậy ta lấy tử số và mẫu số của phân số
2
5
Lấy phân số
+ 3 là mấu số của phân số
1
3
Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta cần
làm như sau:
- Lấy tử và mẫu số của phân số thứ nhất
nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai
nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
19
Năm học 2014- 2015
Cá nhân nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Làm bảng.
Đọc lần lượt các bài, yêu cầu làm.
5
1
và
6
4
3
3
b) và
5
7
9
8
c) và
8
9
a)
Cá nhân làm vào vở.
5
5x4
20
1
1x 6
6
=
=
và =
=
6
6 x4
24
4
4 x6
24
3
3 x7
21
3
3 x5 13
b)
=
= và =
=
5
5 x7
35
7
7 x5 35
9
9 x9
81
8
8 x8
64
c) =
=
và =
=
8
8 x9
72
9
9 x8
72
a)
Cá nhân làm vào vở.
Bài 2: Làm vở.
Tương tự bài 1, yêu cầu học sinh làm.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Nêu lại cách quy đồng mẫu số.
Cần nắm cách quy đồng mẫu số, để làm
tốt các bài toán về phân số.
Về xem bài và chuẩn bị bài: Quy đồng
mẫu số tiếp theo.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân nêu lại.
========================
Tiết 2: Âm nhạc
========================
Tiết 3: Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA.
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt
Nam(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài.)
- HS thªm yªu quª h¬ng ®Êt níc.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Anh - Cá nhân đọc bài và trả lời câu hỏi.
hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Nhận xét và ghi điểm.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
20
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Yêu cầu đọc từng khổ thơ, kết hợp
luyện đọc phát âm đúng: xuôi sông La,
mươn mướt, xòa như bông.
-Yêu cầu đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
-Yêu cầu đọc nhóm nối khổ thơ.
Hướng dẫn cách đọc , đọc mẫu,toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
1. Sông La đẹp như thế nào?
Năm học 2014- 2015
- Quan sát tranh vẽ sgk.
- Cá nhân đọc toàn bài.
- Cá nhân đọc nối khổ thơ.
- Cá nhân phát âm lại.
Cá nhân đọc nối khổ
- Luyện đọc nhóm 2
Theo dõi.
+ Nước sông La trong veo như ánh mắt ........
được cả tiếng chim hót trên bờ đê.
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách + Chiếc bè gỗ được với đàn trâu ...............
nói ấy có gì hay?
Như bầy trâu lim dim, Đằm mình trong êm ả.
Cách so sánh như thế làm cho bè gỗ trôi trên
sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những
3. Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần
vôi xây, mùi lát cưa và những mái ngói vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang
hồng?
bị chiến tranh tàn phá.
+ Nói lên tài trí và sức mạnh của người dân
trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp
4. Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát;
bom đạn của kể thù.
bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? Nối tiếp n êu,bổ sung
Qua bài thơ em nào có thể nêu được nội Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài
dung và ý nghĩa của bài?
năng, sức mạnh của con người Việt Nam
trong cuộc xây dựng quê hương đất nước,
Nhận xét và ghi nội dung và ý nghĩa:
bất chấp bom đạn của kẻ thù.
Cá nhân đọc nối khổ thơ.
d. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu đọc nối khổ, theo dõi và sửa
sai.
Treo bảng ghi khổ thơ và yêu cầu luyện
đọc.(từ sông la ơi Sông La đến bờ đê.)
- Yêu cầu đọc theo nhóm diễn cảm .
- Yêu cầu thi đọc đoạn hay, nhận xét
tuyên dương em đọc hay.
Yêu cầu luyện học thuộc lòng bài thơ.
Kiểm tra học thuộc của học sinh, nhận
xét và ghi điểm.
Hà Mạnh Cường
Đạo
- Theo dõi và luyện đọc theo yêu cầu của cô.
Đọc nhóm.
Hai em thi đọc khổ thơ vừa luyện.
Cá nhân luyện đọc thuộc.
Cá nhân đọc trước lớp.
- Cá nhân nêu
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
21
Năm học 2014- 2015
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ và nêu
nội dung và ý nghĩa của bài thơ.
Qua bài ta thấy việc bảo vệ và xây dựng
đất nước trong những ngày đầu rất khó
khăn, như nhân dân ta hăng hái XD quê
hương.
Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài: Sầu
riêng.
Nhận xét chung tiết học.
========================
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn
của GV
* HSKG: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- HS cã ý thøc lµm bµi cÈn thËn,
II. Chuẩn bị.
- SGK,vở.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
1. Kiểm tra.
Yêu cầu cá nhân kể và giới thiệu về sự
đổi mới ở quê hương em.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn nhận biết và sửa lỗi sai:
Nhận xét chung bài viết về ưu, khuyết
điểm.
- Ưu điểm: Nhìn chung có viết theo đủ
ba phần của bài văn, nhiều em biết cách
viết văn miêu tả đồ vật, bài viết có lô
rích.
- Tồn tại: Vẫn còn có em viết chưa đúng
yêu cầu đề bài, lạc đề, chưa đủ ba phần
của bài văn, chưa biết viết văn miêu tả
đồ vật.
Hà Mạnh Cường
Đạo
HĐ của học sinh
Cá nhân nêu.
Nhận xét bạn nêu.
Theo dõi.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
22
Đọc bài văn chưa đạt, yêu cầu nghe và
nhận xét bài của một số bạn
- Treo bảng ghi các câu sai về ý, lỗi
chính tả cách dùng từ.
Yêu cầu nhóm sửa lỗi vào phiếu học tập.
Sau đó yêu cầu học sinh nêu câu đã sửa,
ghi vào phiêú.
Nhận xét nhóm nêu và sửa đúng.
Đọc bài văn hay của một số em, yêu cầu
nhận xét và nêu điểm hay của bài bạn.
Nhận xét và nêu điểm hay về cách dùng
từ, ý câu.
c. Phát bài viết cho học sinh:
Phát bài, yêu cầu đọc lại bài viết và cách
nhận xét của cô.
Yêu cầu sửa lại các ý bị sai.
3. Củng cố dặn dò.
Y/c đọc lại bài văn hay của 1 HS .
Về xem bài lại và chuẩn bị bài: Cấu tạo
bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét chung tiết học.
Năm học 2014- 2015
- Đọc lại các ý sai ghi trên bảng.
- Các nhóm bàn làm việc, sửa lỗi.
- Đại diện nêu.
- Theo dõi và nhận xét bài bạn.
- Nhận bài và sửa bài.
- Cá nhân đọc lại bài văn.
========================
Chiều
Tiết 1: Chính tả
TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. Mục tiêu.
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng bốn khổ thơ, dòng thơ 5 chữ trong bài
Chuyện cổ tích về loài người .
- Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- HS cã ý thøc rÌn ch÷ thêng xuyªn.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu viết lại các chữ sai: Đân-lớp,
suýt ngã, nẹp sắt.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Đọc mẫu thuộc cả bài viết.
Hà Mạnh Cường
Đạo
HĐ của học sinh
Cá nhân viết vào bảng.
- Theo dõi cô đọc.
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
23
Năm học 2014- 2015
u cầu cá nhân đọc thuộc lại bài viết.
Bốn khổ thơ trong bài được trình bày
như thế nào?
u cầu thảo luận tìm chữ khó viết.
u cầu phân tích các chữ khó đó.
- Cá nhân hai em đọc thuộc bài viết.
u cầu luyện viết nhap chữ viết khó.
c. Viết bài:
Đọc mẫu bài viết lần hai, hướng dẫn
rèn kĩ năng, tư thế ngồi và rèn chữ viết.
gõ thước lần một cái, u cầu học sinh
viết một câu.
Đọc tồn bài, u cầu sốt lại bài.
u cầu đổi vở sửa lỗi và thu chấm.
Nhận xét lỗi bài viết và thu chấm
d. Bài tập:
Bài 2a: Làm vở.
u cầu đọc đề và nêu u cầu.
Y/c tự làm vào vở, thu chấm và nhận
xét.
Mưa giăng- theo gió – rải tím.
Bài 3: u cầu đọc đoạn văn hồn
chỉnh trước lớp.
Nhận xét và ghi điểm.
Thứ tự các từ cần điền là: dáng thanhthu dần- một điểm- rắn chắc- vảng
thẫm- cánh dài- rực rỡ- cần mẫn.
3. Củng cố dặn dò.
Viết lại chữ sai.
Về xem bài lại và chuẩn bị bài sau.
Theo dõi.
- Hết khổ thơ bỏ một dòng.
Các nhóm bàn làm việc. đại diện nhóm nêu.
- trẻ con, bồng bế , trái đất.
Cá nhân viết vào bảng.
-Nghe gõ thước và tự nhớ bài để viết.
Cá nhân sốt lại bài viết.
Đổi vở cho bạn và sửa lỗi
Báo cáo lỗi.
- Đọc đề và nêu u cầu.
Cá nhân làm vào vở.
Đọc đề và nêu u cầu.
Cá nhân đọc lại đoạn văn trước lớp.
- Cá nhân viết lại chữ sai vào bảng.
========================
Tiết 2: Địa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang
phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
24
Năm học 2014- 2015
• Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
• Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội, của người dân
đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 35 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Chủ nhân của đồng bằng
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu :
Trình bày được những đặc điểm
tiêu biểu về nhà ở, làng xóm.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, - Làm việc cá nhân.
trả lời các câu hỏi trong SGV trang
96.
Bước 2 :
- GV gọi một vài HS trả lời các câu
hỏi trước lớp.
- Một vài HS trả lời các câu hỏi
trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 2 : Làm việc theo
nhóm
Mục tiêu:
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng
Lớp 4C
25
Năm học 2014- 2015
Sự thích ứng của con người với tự
nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm làm bài tập - Làm việc theo nhóm.
“Quan sát hình 1…” trong SGK.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nói về nhà ở của đồng bằng
Nam Bộ và cho HS xem tranh ảnh
về các ngôi nhà kiên cố, khang
trang, được xây bằng gạch xi măng,
đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy
sự thay đổi trong việc xây nhà ở
của người dân nơi đây.
Kết luận: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người
Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven
sông, ngòi, kênh, rạch.
2.Trang phục, lễ hội
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm
tiêu biểu về trang phục và lễ hội
của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào - Làm việc theo nhóm.
tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK,
trả lời câu hỏi trong SGV trang 96.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
Hà Mạnh Cường
Đạo
Trường Tiểu học Trần Hưng