Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 23 năm học 2014-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.14 KB, 37 trang )

Lớp 4C

1

Năm học 2014- 2015

Tuần 23
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2015
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tập chung nhận xét tuần 22
========================
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biế so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3* dành cho HS khá, giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe
làm các bài toán luyện tập về so sánh hai phân số
và tính chất cơ bản của phân số.
B/ Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu, ta so sánh
hai tử số:
. phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
. Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Cách so sánh hai phân số cùng tử.
. Tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau.


+ Muốn so sánh hai phân số cùng tử, ta so sánh
hai mẫu số:
. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
- Cách so sánh phân số với 1
. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số
đó lớn hơn 1, tử bé hơn mẫu thì phân số bé hơn 1,
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu.
tử bằng mẫu thì phân số bằng 1
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta thực
hiện qui đồng mẫu số rồi so sánh tử số của hai
Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B ( ở đầu rang 123)
phân số mới.
9 11 4
4 14
< ; < ; <1
14 14 25 23 15
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào B ( ở đầu rang 123)
8 8 x3 24
24 24 20 20
15
=
=
=
>
;
; 1<
Bài 1: ( ở cuối trang 123) Gọi hs đọc y/c
9 9 x3 27
27 27 19 27

14
- Y/c hs làm bài rồi giải thích cách làm.
3
5
a)
b)
5
3
- 1 HS đọc.
a) Ta điền vào 75
các số 2, 4, 6, 8 thì đều
được số chia hết cho 2 những không chia hết cho
5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới
chia hết cho 5.
c) 75 6 chia hết cho 9
Số 756 có tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia
hết cho 2; số vừa tìm được có tổng các chữ số là
*Bài 3: ( ở đầu rang 123) Gọi hs đọc y/c
18, 18 chia hết cho 9 nên chia hết cho 3. Vậy 756


Lớp 4C

2

Năm học 2014- 2015

- Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
ta phải làm gì?
- 1 hs đọc y/c

- Yc hs tự làm bài, sau đó gọi hs lên bảng thực - Ta phải so sánh các phân số
hiện. (HS K-G)
6 6 6
< <
a) vì 5 < 7 < 11 nên
11 7 5
b) Rút gọn các phân số ta có:
6
3 9 3 12 3
= ; = ; =
20 10 12 4 32 8
C/ Củng cố, dặn dò:
3 3 3
6 12 9
- Về nhà xem lại bài
< <
<
<

nên
10
8
4
20
32
12
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
========================
Tiết 3: Tập đọc

HOA HỌC TRÒ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi
học trò. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
- Ảnh về cây phượng
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chợ Tết
Gọi hs đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và TLCH:
- 2 hs đọc thuộc lòng và trả lời
1) Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp 1) Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng
như thế nào?
và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm
duyên - núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi
thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài
2) Nêu nội dung bài Chợ Tết
trong ruộng lúa.
- Nhận xét, cho điểm
2) Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc
B/ Dạy-học bài mới:
và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ,
1) Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:
hạnh phúc của những người dân quê.
- Các em có biết cây này gọi là cây gì không?
- Cây phượng khi có hoa gọi là hoa phượng. Hoa - Cây phượng
phượng còn gọi là hoa học trò-loài cây thường - Lắng nghe

được trồng trên sân trường, gắn với kỉ niệm của
rất nhiều hs về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân
Diệu gọi đó là hoa học trò. Tiết học hôm nay, các
em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài Hoa học trò để
thấy được vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa này.
2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài


Lớp 4C

3

+ Lượt 1: Luyện phát âm: đoá, tán hoa lớn xoè ra,
nỗi niềm bông phượng.
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: phượng, phần từ, vô tâm,
tin thắm.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Khi đọc, các em cố gắng đọc đúng câu hỏi trong
bài thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò:
Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
- Y/c hs luyện đọc nhóm 3
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phương là "hoa học trò?
(HS K-G)


Năm học 2014- 2015

- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Nhẹ nhàng, suy tư
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Luyện trong nhóm 3
- 1 hs đọc cả bài
- lắng nghe

- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc
với học trò. Phượng thường được trồng trên các
sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy
màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những
ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất
nhiều học trò về mái trường.
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa
mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc
như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui:
buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái
trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu
phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như
đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non.
Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng ,
- Màu hoa phương đổi như thế nào theo thời gian? màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi,

màu phượng rực lên.
. Hoa phượng có vẻ đẹp đọc đáo dưới ngòi bút
- Em cảm nhận thế nào khi đọc bài Hoa học trò?
miêu tả tài tình của tác giả.
(HS K-G)
. Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết
với học trò.
. Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa
phượng.
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- 3 hs đọc to trước lớp
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần - Nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp của hoa, sự
nhấn giọng trong bài
thay đổi bất ngờ của hoa theo thời gian: cả một
loạt, cả một vùng, cảmột góc trời, xanh um, mát
rượi, ngon lành...
- Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a)
- Lắng nghe
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
+ Gv đọc mẫu
- Lắng nghe
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc nhóm cặp
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Vài hs thi đọc trước lớp


Lớp 4C


4

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài Hoa học trò nói lên điều gì?
- Kết luận nội dung (mục I)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật miêu
tả của tác giả, tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát
về hoa phượng.
- Bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ.

Năm học 2014- 2015

- Nhận xét
- Trả lời theo sự hiểu
- Vài hs đọc lại
- Lắng nghe, thực hiện

========================
Tiết 4: Lịch Sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ Mục tiêu:
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu
Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II/ Đồ dùng học tập:
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A/ KTBC: Trường học thời Hậu Lê
1) Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? 1) Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại
và mở rộng nhà Thái học, có lớp học, kho trữ
sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở.
Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà
đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu
học giỏi. Nội dung học tập chủ yếu là nho giáo.
Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì
thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương,
có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy
giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền
nếp.
2) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học 2). Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ)
tập?
. Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ
cao về làng)
. Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia
đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
. Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của
quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- Nhận xét, cho điểm
- Tranh vẽ chân dung Nguyễn Trãi
B/ Dạy-học bài mới:
- Lắng nghe
1) Giới thiệu bài:
- YC hs quan sát hình trang 51 SGK
- Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo dục nên
văn học và khoa học cũng được phát triển, đã để lại



Lớp 4C

5

cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng.
Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa
học thời Hậu Lê. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về văn học và khoa học thời Hậu Lê.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê
- Cô có phiếu học tập, trong phiếu học tập, cô đã
điền sẵn một số dữ liệu, các em hãy hoạt động
nhóm, đọc trong SGK tìm tiếp dữ liệu để hoàn thành
bảng thống kê về Các tác giả, tác phẩm văn học thời
Hậu Lê.
- Dựa vào bảng thống kê, các em hãy mô tả lại nội
dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới
thời Hậu Lê.
- Theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm
khó khăn.
- Y/c hs dán phiếu và trình bày kết quả thảo luận.
- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng
chữ gì?
- Giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
+ Chữ Hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi
người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta
họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa

có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán.
+ Chữ Nôm là chữ viết do người Việt sáng tạo dựa
trên hình dạng của chữ Hán
- Đọc cho hs nghe một số đoạn thơ văn tiêu biểu của
các nhà văn, nhà thơ thời kì này (nếu sưu tầm được)
- Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn
tiêu biểu nào?
Kết luận: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học
thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời
Hậu Lê.
* Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê
- Trên phiếu học tập, cô đã cung cấp phần nội dung,
các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm 4 để hoàn
thành bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình
khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày
- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Năm học 2014- 2015

- Lắng nghe, chia nhóm thảo luận

- Các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả thảo
luận.
- Các nhóm khác nhận xét
- Các nhóm nối tiếp nhau mô tả lại nội dung và
các tác giả, tác phẩm.
Dưới thời Hậu Lê, có các tác giả với những
tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Trãi với tác
phẩm Bình Ngô Đại Cáo, nội dung của tác phẩm

này là phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự
hào chân chính của dân tộc. ...
- Các tác phẩm được viết bằng cả chữ Hán và
chữ Nôm
- Lắng nghe

- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Lắng nghe

- Lắng nghe nhiệm vụ, chia nhóm 4 hoàn thành
phiếu học tập

- Đại diện các nhóm trình bày


Lớp 4C

6

Năm học 2014- 2015

- Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê?
+ Đại Việt sử kí toàn thư - Tác giả Ngô Sĩ Liên
+ Lam Sơn thực lục, Dư địa chí - Nguyễn Trãi
- Dựa vào bảng thống kê, các em mô tả lại sự phát + Đại thành toàn pháp - Lương Thế Vinh.
triển của khoa học ở thời Hậu Lê?
- Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu về lịch
(HS K-G)
sử, địa lí, toán học, y học- Khoa học thời Hậu

Lê đạt được những thành tựu đáng kể. Bộ Đại
Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách
ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến
thời hậu Lê. Nguyễn Trãi với tác phẩm Lam
Sơn thực lục đã ghi lại diễn biết của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Trên lĩnh vực toán học, y học ,
Lương Thế Vinh đã soạn tác phẩm Đại thành
toán pháp.
- Vì 2 ông có những đóng góp rất lớn cho văn
- Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là học và khoa học thời Hậu Lê.
những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
- Hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi - Ông đã viết hai tác phẩm Lam Sơn thực lục
là nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê?
ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ,
tác phẩm Dư địa chí xác định rõ ràng lãnh thổ
quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm
phong phú của đất nước và một số phong tục tập
quán của nhân dân.
Kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học - Lắng nghe
nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu
biểu của thời kì này.
- Gọi hs đọc phần bài học trong SGK/52
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc phần bài học trong SGK/52
- Vài hs đọc to trước lớp.
- Về nhà các em có thể tìm hiểu về các tác giả, tác - Lắng nghe, ghi nhớ.
phẩm thời kì này qua một số sách: Danh nhân đất
Việt, Thần đồng nước ta.
- Về nhà xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở phía

dưới/52
- Bài sau: Ôn tập
Nội dung phiếu học tập
1/ Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
- Bình Ngô đại cáo
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự
hào chân chính của dân tộc.
Vua Lê Thánh Tông
- Các tác phẩm thơ
- Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi
Hội Tao Đàn
công đức của nhà vua
- Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng
Tuân
- Nói lên tâm sự của những người muốn
đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất
- Nguyễn Trãi
- Ức Trai thi tập


Lớp 4C

7

Năm học 2014- 2015


- Lý Tử Tấn
- Các tác phẩm thơ
nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen
- Nguyễn Húc
ghét, vùi dập
Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ Liên
- Đại Việt sử kí toàn thư
- Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu
thời Hậu Lê
- Nguyễn Trãi
- Lam Sơn thực lục
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nguyễn Trãi
- Dư địa chí
- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong
tục tập quán của nước ta.
- Lương Thế Vinh
- Đại thành toán pháp
- Kiến thức toán học
========================
Tiết 5: Tăng Toán
Giáo án riêng
========================
Chiều
Tiết 1: Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 2)

I/ Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đất.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trồng cây rau, hoa
- 2 hs lên bảng trả lời
1) Tại sao phải chọn cây khỏe, không bị sâu, bệnh 1) Vì nếu trồng cây con đứt rễ cây sẽ chết vì
hại, đứt rễ, gầy yếu để đem trồng?
không hút được nước và thức ăn .
2) Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước 2) Ấn chặt đất và tưới nước sau khi trồng nhằm
quanh gốc cây sau khi trồng?
giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị
- Nhận xét, đánh giá
héo.
B/ Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con
- Gọi hs nhắc lại các bước thực hiện qui trình kĩ . Xác định vị trí trồng
thuật trồng cây con.
. Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định
. Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh
gốc cây.
. Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- HD lại những điểm cần lưu ý: Khi đặt cây vào - Lắng nghe, ghi nhớ
bầu đất, các em nhớ ấn chặt đất quanh gốc cây.

Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không được
cong ngược lên phía trên không làm vỡ bầu, xong
rồi nhớ tưới lên một ít nước. Các em nhớ tránh đổ
nước nhiều, mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng
ngả.


Lớp 4C

8

- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành
của hs
- Y/c hs ra sân thực hành trồng cây rau, hoa trong
bầu đất.
- Khi thực hành xong, các em nhớ rửa tay sạch sẽ
và ghi tên của mình đính trên bầu đất.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Y/c các nhóm để sản phẩm theo nhóm
- Y/c hs nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí:
. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liệu trồng cây con.
. Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không
bị trồi rễ lên trên
. Hoàn thành đúng thời gian qui định
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải ấn chặt đất và tuới nhẹ nước quanh
gốc cây?
- Áp dụng kiến thức đã biết về trồng cây rau, hoa
vào cuộc sống

- Đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài
học: Trồng rau, hoa trong chậu
- Nhận xét tiết học

Năm học 2014- 2015

- Ra sân thực hành

- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét

- Giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị
héo

========================
Tiết 2: Tin học
GV Bộ môn
========================
Tiết 3: Tiếng anh
GV Bộ môn
==============================================
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2015
Sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Biết tình chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3; Bài 4* dành cho HSKG.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe
làm các bài tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9 và các kiến thức về phân số.
B/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: ( ở cuối trang 123) Gọi hs đọc đề bài
- 1 hs đọc đề bài
- Muốn viết được phân số chỉ phần học sinh trai, - Ta tìm tổng số hs của cả lớp
học sinh gái trong số hs của cả lớp, ta phải làm
sao?
- Y/c hs tự làm bài vào vở , 1 hs lên bảng thực


Lớp 4C

9

Năm học 2014- 2015

hiện. (HS TB)

- Tự làm bài
Tổng số HS của lớp học đó là:
14 + 17 = 31 (HS)
14
14
a)
(Số HS trai bằng
HS cả lớp)
31

31
17
17
b)
(số Hs gái bằng
Hs cả lớp)
Bài 2: (trang 124) Gọi hs đọc yêu cầu
31
31
- Muốn biết trong các phân số đã cho, phân số
- 1 HS đọc yêu cầu
nào bằng 5/9 ta làm thế nào?
- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
nháp.
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
* Rút gọn các phân số
20 5 15 5 45 9 35 5
= ; = ; = ; =
36 9 18 6 25 5 63 9
5
20 35
* Các phân số bằng
là: ;
9
36 63
Bài 23: (trang 125) Gọi 2 hs lên bảng thực hiện ,
yêu cầu hs theo dõi để đối chiếu với bài của mình - 2 hs lên thực hiện
c) 772906
d) 86

*Bài 4: Gọi hs đọc y/c (HS K-G)
- Y/c hs tự làm bài vào vở, 1 hs lên bảng thực
- Tự làm bài
hiện
Rút gọn các phân số:
8 2 12 4 15 3
= ; = ;
=
12 3 15 5 20 4
2 4 3
Qui đồng mẫu số các phân số ; ;
3 5 4
2 2 x5 x 4 40 4 4 x3 x 4 48
=
= ; =
=
3 3x5 x 4 60 5 5 x3 x 4 60
3 3x5 x3 45
=
=
4 4 x5 x3 60
40 45 48
<
<
Ta có:
60 60 60
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến
C/ Củng cố, dặn dò:
12 15 8

>
>
bé là:
- Về nhà làm bài 5 SGK/124
15 20 12
- Bài sau: Luyện tập chung
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, thực hiện
========================
Tiết 2: Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I/ Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết đựơc đoạn
văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:


Lớp 4C

10

- 1 bảng phụ viết lời giải BT1 (phần nhận xét)
- 1 bảng phụ viết lời giải BT1 (phần luyện tập)
- 3 tờ giấy trắng để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp
- Kiểm tra học sinh làm lại các bài tập

- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, chúng ta
sẽ biết thêm 1 dấu câu mới: dấu gạch ngang.
2) Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung
- Hãy đọc thầm lại các đoạn văn trên và tìm
những câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn
văn.
- Chốt lại viết lời giải.
* Đoạn b: Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của
con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói
xếp vào bên mạng sườn.

Năm học 2014- 2015

Hoạt động học
- HS 1: làm lại BT2,3
- HS 2 đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ ở BT4 và
đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên.
- Lắng nghe

- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Tự tìm, lần lượt trả lời
* đoạn a:
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư
* Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi...

- Khi điện đã vào quạt, tránh...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
Bài tập 2: Hãy thảo luận nhóm đôi, tham khảo - Khi không dùng, cất quạt....
ghi nhớ TLCH: Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn - Thảo luận nhóm đôi, trả lời
văn trên có tác dụng gì?
a) Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói
của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối
thoại.
b) Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về
cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
c) Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết
để bảo quản quạt điện được bền.
Kết luận: Phần ghi nhớ
- Vài hs đọc lại
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- 1 hs đọc to trước lớp
- Các em hãy đọc thầm lại truyện Quà tặng cha và - Tự làm bài vào VBT
tìm dấu gạch ngang trong truyện, nêu tác dụng - Lần lượt phát biểu ( HS TB-Y)
của mỗi dấu.
- Chốt lại, dán tờ giấy đã viết lời giải, gọi hs đọc - 1 hs đọc lại
lại.
Câu có dấu gạch ngang
Tác dụng
* Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính * đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan
- vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
là một viên chức tài chính)
* " Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một * đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý
công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm. nghĩ của Pa-xcan)
* Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố

bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.
* Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bằt đầu
câu nói của Pa-xcan
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú


Lớp 4C

11

- Các em chú ý: đoạn văn các em viết cần sử dụng
dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
. Đánh dấu các câu đối thoại
. Đánh dấu phần chú thích.
(phát phiếu cho một số hs)
- Nhận xét, chấm 1 số bài làm tốt.
Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô
giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi:
- Con gái của bố học hành thế nào?
Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả
lời ngay:
- Con được 3 điểm 10 bố ạ.
- Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ
thốt lên.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà làm tiếp BT2 (nếu chưa xong)
- Bài sau: MRVT: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học


Năm học 2014- 2015

thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố).
- 1 hs đọc y/c
- Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và đọc to
trước lớp.

- đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố
- đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tôi
+ Gạch ngang thư nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu lời
nói của bố.
+ Gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích đây là lời bố, bố ngạc nhiên, mừng rỡ.
- 1 hs đọc to trước lớp

========================
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối
( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu ( BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả)
mà em yêu thích (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một bảng phụ viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn
văn).
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

A/ KTBC: Luyện tập miêu tả các bộ phận của - HS 1 đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái
cây cối
cây em yêu thích
- Gọi hs lên bảng thực hiện lại BT2 và nói về cách - HS2 nói về cách tả của tác giả.
tả của tác giả trong đoạn văn Bàng thay lá hoặc . Bàng thay lá: Tả lá bàng ở đúng thời điểm thay
cây tre.
lá, với hai lứa lộc. Tả màu sắc khác nhau của hai
lứa lộc, hình dáng lộc non. Các từ so sánh: dáng
của lộc rất lạ...như đêm qua có ai đã thả ngàn vạn
búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít; lá
non lớn nhanh...cuộn tròn như những chiếc tai
nhỏ.
. Cây tre: Tả thực một bụi tre rậm rịt, gai góc.
Hình ảnh so sánh: trên thân cây tua tủa những vòi
xanh ngỡ như những cách tay vươn dài; những
búp măng ấy chính là những đứa con thân


Lớp 4C

12

Năm học 2014- 2015

- Nhận xét, cho điểm
yêu...được mẹ chăm chút.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết TLV trước đã giúp các em - Lắng nghe
biết viết các đoạn văn tả lá, thân, gốc của cái cây
mình yêu thích. Tiết học hôm nay, các em biết

cách tả các bộ phận hoa và quả.
2) HD hs luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm văn: Hoa sầu đâu, Quả cà chua
4, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong - Làm việc nhóm 4
mỗi đoạn văn.
- Gọi hs phát biểu.
- GV dán bảng phụ đã viết tóm tắt những điểm - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu
đáng lưu ý trong cách miêu tả của tác giả ở mỗi - 1 hs nhìn bảng, nói lại.
đoạn.
a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)
b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)
Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đế khi kết quả,
đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
chùm.
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so hình ảnh so sánh (quả lớn quả bé vui mắt như đàn
sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu gà mẹ đông con - mỗi quả cà chua chín là một
dàng hơn cả hương hoa mộc); cho mùi thơm mặt trời bé nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hóa (quả
huyền dịu đó hòa với các hương vị khác của đồng leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng
quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mẹ non, trong lùm cây.
khoai sắn, rau cần).
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác
giả: hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu
yêu thương, khiến người ta cảm thấy như ngấy
ngất, như say say một thứ men gì.
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay - 1 hs đọc y/c

thứ quả mà em yêu thích.
- Lần lượt phát biểu:
. Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả.
. Em muốn tả một loài hoa rất đặc biệt là hoa
hướng dương
. Em muốn tả khóm hoa hồng trước sân trường.
- Y/c hs tự làm bài
- HS tự làm bài
- Gọi hs đọc bài của mình
- Lần lượt đọc bài của mình
- Nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay.
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa - Lắng nghe, thực hiện
hoặc thứ quả. Đọc 2 đoạn văn: Hoa mai vàng,
Trái vải tiến vua, nhận xét cách tả của tác giả
trong mỗi đoạn văn.
- Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
========================
Tiết 4: Khoa học


Lớp 4C

13

Năm học 2014- 2015

ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,…
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,….
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp thí nghiệm "Vai trò của ánh sáng" trong bộ ĐDDH, kèm theo đèn pin. Tấm
kính (nhựa) trong, tấm kính (nhựa) mờ...Tấm bìa cứng có khe hở như hình 3 SGK/90, 1 tờ giấy trắng.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Âm thanh trong cuộc sống (tt)
- 2 hs lên bảng trả lời
1) Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
1) Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất
ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai.
2) Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người
2) Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công
nhiễm tiếng ồn.
trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa
nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật
gì ta phải làm thế nào?
- Ánh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống của
mọi sinh vật, nhưng có những vật không cần ánh
sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật
tự phát sáng. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem những vật
nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu

sáng qua bài: Ánh sáng
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các
vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu
sáng
Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng
và các vật được chiếu sáng.
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, quan sát các hình
1, 2 SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật
nào được chiếu sáng?
- Gọi các nhóm trình bày

- Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu
sáng vật.
- Lắng nghe

- Chia nhóm 4 thảo luận
- Các nhóm lần lượt trình bày
+ Hình 1: Ban ngày
. Vật tự phát sáng: Mặt trời
. Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế
+ Hình 2: Ban đêm
. Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện
. Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được
mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được
đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ
Mặt trăng chiếu sáng.
- Lắng nghe



Lớp 4C

14

Năm học 2014- 2015

Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là
mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời
chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả
mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban
đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện, khi có
dòng điện chạy qua. Còn Mặt trăng cũng là vật
được chiếu sáng là do Mặt trời chiếu sáng. Mọi
vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do ánh sáng
phản chiếu hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt
trăng chiếu sáng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của
ánh sáng
Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để
chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh
sáng
- 4 hs đứng ở 4 góc lớp
- Gọi 4 hs đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau.
- HS nêu dự đoán
- GV hướng đèn tới tới một trong các hs đó (chưa
bật, không hướng vào mắt). Các em hãy dự đoán
xem khi bật đèn thì ánh sáng sẽ chiếu vào bạn
nào?
- Kết quả thí nghiệm đúng với kết quả dự đoán.

- Bật đèn, YC hs so sánh kết quả dự đoán với kết
quả thí nghiệm.
- Vì sao có kết quả như vậy?
- Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên
khi cô bật đèn chiếu vào bạn góc trái thì ở góc
Bước 2: Làm thí nghiệm như hình 3 và hd hs đặt phải sẽ không có ánh sáng.
thí nghiệm tương tự.
- YC hs đọc thí nghiệm 1 SGK/90
- Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì?
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK
- Y/c hs làm thí nghiệm
- Một số hs trả lời theo suy nghĩ
- Gọi hs trình bày kết quả
- Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về - HS làm thí nghiệm theo nhóm
đường truyền của ánh sáng?
- Đại diện các nhóm báo cáo
Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng
qua các vật.
- lắng nghe
Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các
vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh
sáng truyền qua.
- Kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm của các nhóm.
- Với các đồ dùng đã chuẩn bị (một tấm bìa,
quyển vở, tấm thuỷ tinh hoặc nhựa trong, mờ,.. - Nhóm trưởng báo cáo
đèn pin), các nhóm hãy bàn với nhau xem làm
cách nào để biết vật nào cho ánh sáng truyền qua, - Lắng nghe , chia nhóm thực hiện : lần lượt đặt
vật nào không cho ánh sáng truyền qua.

giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ
- Sau đó các em ghi lại kết quả theo bảng sau: tinh, một quyển vở, 1 thước mêka, ,... sau đó bật
(treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng)
đèn
- Gọi đại diện các nhóm hs trình bày, y/c các


Lớp 4C

15

Năm học 2014- 2015

nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS ghi kết quả theo mẫu trên bảng.
- Trình bày kết quả thí nghiệm
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua:
tấm kính thuỷ tinh, thước kẻ bằng nhựa trong...
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: tấm
kính thuỷ tinh mờ, ...
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua: tấm bìa,
quyển vở.
- Làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay
làm cửa gỗ.

- Nêu ví dụ ứng dụng liên quan đến các vật cho
ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh
sáng truyền qua?
Kết luận: Ánh sáng còn có thể truyền qua các lớp
không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. Ánh sáng

không truyền qua tấm bìa, quyển vở,...Ứng dụng
tính chất này người ta đã chế ra các loại kính vừa - lắng nghe
che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có
thể nhìn thấy cá bơi,...
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi
nào.
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Gọi hs đọc TN 3 SGK/91
- Các em hãy suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí
nghiệm thế nào?
- YC hs lên bảng làm TN. GV trực tiếp bật và tắt
đèn.
- YC hs trình bày kết quả thí nghiệm trước lớp.

- Mắt ta nhìn thấy vật khi:
. Vật đó tự phát sáng
. Có ánh sáng chiếu vào vật.
- Không có vật gì che mắt.
- Vật đó ở gần mắt
- 1 hs đọc thí nghiệm
- Vài hs nêu dự đoán
- 4 hs lên bảng làm thí nghiệm

- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt. Ngoài ra, để nhìn
rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước
của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu vật
quá nhỏ mà để xa tầm nhìn thì bằng mắt thường

chúng ta không thể nhìn thấy được.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/91
C/ Củng cố, dặn dò:
* Tổ chức trò chơi: Họa sĩ mù
- Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em. Các em
bịt mắt lại và lần lượt lên bảng vẽ (mỗi em vẽ một
chi tiết để hoàn thành khuôn mặt gồm: khuôn
mặt, 2 con mắt, mũi, 2 cái tai, miệng. Đội nào vẽ
nhanh, đẹp, đúng, không phạm luận mở mắt đội
đó sẽ thắng.

- Trình bày kết quả:
+ khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhìn thấy
vật.
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật
+ Chắn mắt bằng quyển vở, ta không nhìn thấy
vật nữa.
- Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp


Lớp 4C

16

- Gv vẽ mẫu trước khuôn mặt
- Các em rút ra được điều gì qua trò chơi này?


Năm học 2014- 2015

- Chia nhóm, thực hiện (các em sẽ vẽ được từng
chi tiết của khuôn mặt nhưng không đúng chỗ của
nó.

- Giáo dục: Cần giữ gìn đôi mắt của mình, không
chơi các vật nhọn.
- Bài sau: Bóng tối
- Nhận xét tiết học
- Không có ánh sáng từ bức vẽ truyền tới mắt nên
các bạn không nhìn thấy gì, do đó không vẽ đúng.
- lắng nghe, ghi nhớ
========================
Tiết 5: TTL TV
Giáo án riêng
========================
Chiều
Tiết 1: Tiếng anh
GV Bộ môn
========================
Tiết 2: Tiếng anh
GV Bộ môn
========================
Tiết 3: Thể dục
GV Bộ môn
==============================================
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2015
Sáng
Tiết 1: Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Mỗi hs chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ giúp - Lắng nghe
các em biết cách cộng hai phân số cùng mẫu
B/ Bài mới:
1) HD hs thực hành trên băng giấy
- YC hs lấy băng giấy và gấp đôi băng giấy 3 lần
để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
- HS thực hành
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng
nhau?
- Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng - 8 phần bằng nhau
giấy?
3
Lần
thứ
nhất
Nam

màu
băng giấy.
3
8

- YC hs tô màu băng giấy.
8


Lớp 4C

17

- Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng
giấy?
2
- YC hs tô màu băng giấy?
8
- Bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau?
- Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn
Nam đã tô màu?
Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả
5

băng giấy.
8
2) HD hs cách cộng hai phân số cùng mẫu
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần
băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng
giấy bằng mấy phần băng giấy?
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao
nhiêu?
3 2 5
- Ghi bảng: + =

8 8 8
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số
3 2
5
va so với tử số của phân số trong phép
8 8
8
cộng?
3
2
- Mẫu số của hai phân số và như thế nào so
8
8
5
với mẫu số của phân số ?
8
- Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau:
3 2 3+2 5
+ =
=
8 8
8
8
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm
như thế nào?
3 7
- Cho hs tính: +
5 5
3) Thực hành:
Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B


Năm học 2014- 2015

- HS tô màu
- Lần thứ hai tô màu

2
băng giấy.
8

- HS tô màu
- 5 phần bằng nhau
- Bạn Nam đã tô màu

5
băng giấy.
8

- Lắng nghe

- Làm phép tính cộng
- Bằng năm phần tám băng giấy.
- Bằng năm phần tám
- Nêu: 3 + 2 = 5

- Ba phân số có mẫu số bằng nhau
- HS thực hiện lại phép công.
- Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Vài hs nhắc lại
10

- 1 hs nêu:
5

- HS làm vào B, 1 hs đọc kết quả.
2 3 2+3 5
= =1
a) + =
3 3
5
5
3 5 3+5 8
b) + =
= =2
4 4
4
4
3 7 3 + 7 10 5
= =
c) + =
8 8
8
8 4
35 7 35 + 7 42
*Bài 2: Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán của d)
+
=
=
25
25
25

25
phép cộng các số tự nhiên (HS K-G)
HS
nêu
cách
hai
phân
số cùng mẫu
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao


Lớp 4C

18

Năm học 2014- 2015

hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân - Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
số như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở BT2
tổng đó không thay đổi.
3 2 2 3
- Viết phép cộng : + va + lên bảng, gọi 2
7 7 7 7
hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở
nháp.
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép cộng
- 2 hs lên bảng thực hiện.
trên?
- Từ đó ta rút ra được điều gì?
- Bằng nhau

- Từ kết luận trên, bạn nào phát biểu được tính
3 2 2 3
chất giao hoán của phép công?
+ = +
- Gọi vài hs nhắc lại
7 7 7 7
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì
- Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu tổng của chúng không thay đổi.
phần số gạo trong kho chúng ta làm thế nào?
- Vài hs nhắc lại
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - 1 hs đọc to trước lớp
nháp.
- Chúng ta thực hiện phép cộng số gạo hai ô tô
chuyển
- Tự làm bài
- HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng
Cả hai ô tô chuyển được là:
- YC hs đổi vở nhau kiểm tra
2 3 5
+ = (số gạo trong kho)
C/ Củng cố, dặn dò:
7 7 7
- Muốn công hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?
5
Đáp số: số gạo trong kho
- Bài sau: Phép công phân số (tt)
7
- Nhận xét tiết học
- Đổi vở nhau kiểm tra

- 1 hs nêu trước lớp

========================
Tiết 2: Âm nhạc
GV Bộ môn
========================
Tiết 3: Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng một khổ thơ trong bài).
KNS*: - Giao tiếp.
- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
- Lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học


Lớp 4C

19

A/ KTBC: Hoa học trò
1) Tại sao tác giả gọi hoa phượng là "Hoa học
trò"


Năm học 2014- 2015

- 2 hs đọc và TLCH
1) Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quan thuộc
với học trò. Phượng thường được trồng trên các
sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy
màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những
ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất
nhiều học trò về mái trường.
2) Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non.
2) Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng
thời gian?
lên, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói
lọi, màu phượng rực lên.
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
- HS lắng nghe
1) Giới thiệu bài: Bài thơ Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ sáng tác trong những năm
kháng chiến chống Mĩ gian khổ. Người mẹ trong
bài thơ là một người phụ nữ dân tộc Tà-ôi. Thông
qua lời ru của người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm muốn nói lên vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ
yêu con, yêu cách mạng.
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-2 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Luyện phát âm cá nhân
+ Lượt 1: luyện phát âm: a-kay, lún sân, Ka-lưi,

- Lắng nghe, giải nghĩa
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: lưng đưa nôi, tim hát
thành lời, A-kay.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Giải thích thêm: Tà-ôi là một dân tộc thiểu số ở
vùng núi phía Tây Thừa thiên - Huế.
. Tai: tên em bé dân tộc Tà-ôi.
. Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa ThiênHuế.
- Chú ý nghỉ hơi đúng các dòng thơ
- HD hs nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ:
Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời...
- Bài thơ được đọc với giọng như thế nào?
KNS*: - Giao tiếp.
- Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu.
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2
- Luyện đọc trong nhóm 2
- Gọi hs đọc cả bài
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
- lắng nghe
b) Tìm hiểu bài:
- Em hiểu thế nào là "những em bé lớn trên lưng - Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu
mẹ"? (HS TB)
con theo. Những em bé có lúc ngủ cũng nằm trên
lưng mẹ, nên ta nói: các em lớn trên lưng mẹ.
- Người mẹ làm những công việc gì?

- Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo
(HS TB-Y)
nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.
- Những công việc người mẹ làm có ý nghĩa như - Những công việc mẹ làm góp phần vào công


Lớp 4C

20

Năm học 2014- 2015

thế nào?

cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.
. Tình yêu của mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương thành lời - Mẹ thương a-kay - mặt trời của mẹ
và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
nằm trên lưng.
(HS K-G)
. Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung
chày lún sân.
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là - Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách
gì?
mạng.
c) HD đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 2 khổ thơ.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn - Trả lời theo sự hiểu
giọng trong bài

- Kết luận giọng đọc đúng, nhấn giọng những từ - Lắng nghe
ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp
KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với
nhô, trắng ngần, lún sân.
lứa tuổi.
- HD hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Lắng nghe tích cực.
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan / đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng
Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời:
Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
+ GV đọc mẫu
Con mơ cho mẹ / hạt gạo trắng ngần
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp
Mai sau con lớn / vung chày lún sân...
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
- Lắng nghe
- Y/c hs nhẩm HTL 1 khổ thơ mình thích.
- Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Vài hs thi đọc
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc nhất
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:

- Tự nhẩm thuộc lòng
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Kết luận nội dung đúng. (mục I)
- Giáo dục: Kính yêu mẹ, vâng lời mẹ.
- Về nhà tiếp tục luyện thuộc lòng cả bài
- HS trả lời theo sự hiểu
- Bài sau: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Vài hs đọc lại
========================
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi
cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
*TT.HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết đề bài
III/ Các hoạt động dạy-học:


Lớp 4C

21

Hoạt động dạy
A/ KTBC: Con vịt xấu xí

Gọi HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Con vịt
xấu xí, nói ý nghĩa câu chuyện.

Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã được nghe, được
đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc
đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với
cái ác. Tiết KC hôm nay giúp các em kể những
câu chuyện đó. Chúng ta sẽ biết ai là người chọn
được câu chuyện hay, ai kể chuyện hấp dẫn nhất
trong tiết học hôm nay.
2) HD hs kể chuyện
a) HD hs tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch dưới: được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp
, cuộc đấu tranh.
- Gọi hs đọc gợi ý SGK/47
- Y/c hs quan sát tranh minh họa và cho biết tranh
minh họa cho câu chuyện nào?
- Nhắc HS: Trong các truyện được nêu làm ví dụ,
truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống và Cáo
có trong SGK, những truyện khác ở ngoài SGK,
các em phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu
chuyện ngoài SGK, các em có thể kể truyện đã
học, nhưng các em sẽ không được điểm cao bằng
những bạn tự tìm được truyện.
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện
của mình, nhân vật trong truyện.


Năm học 2014- 2015

Hoạt động học
- 2 HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện
Ý nghĩa: Phải biết nhận ra cái đẹp của người
khác, biết yêu thương người khác.
+ Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương
quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt xem là
xấu xí.
- Lắng nghe

- 1 HS đọc đề bài
- Theo dõi
- 2 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 2,3
- Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm
đốt.
- Lắng nghe

. Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện "Nàng
công chúa và hạt đậu" của An-đéc-xen. Nàng
công chúa này có thể cảm nhận được một vật nhỏ
như hạt đậu dưới hai mươi mốt lần đệm.
. Tôi muốn kể câu chuyện về một cô bé bị dì ghẻ
đối xử rất ác nhưng cuối cùng đã được hưởng
hạnh phúc, luôn được mười hai tháng đến thăm.
Câu chuyện này có tên là "Mười hai tháng",...

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Nhắc HS: KC phải có đầu có cuối để các bạn

hiểu được. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói - Lắng nghe
thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện
để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện khá
dài, các em có thể kể 1-2 đoạn.
- Các em hãy kể chuyện cho nhau nghe trong
nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


Lớp 4C

22

Năm học 2014- 2015

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi
- Ghi tên hs tham gia, tên câu chuyện
- Y/c hs trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của - Vài hs thi kể trước lớp
câu chuyện.
- Theo dõi
. Bạn thích chi tiết nào nhất trong truyện?
. Bạn thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao bạn
thích nhân vật ấy?
. Nếu gặp nhận vật chính ngoài đời, bạn sẽ nói
điều gì với nhân vật?
. Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
- Cùng hs nhận xét về nội dung, cách kể, khả . Qua câu chuyện, bạn muốn nói với các bạn điều
năng hiểu truyện.
gì?
- Nhận xét

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể
hấp dẫn nhất.
*TT.HCM: Kể những cau chuyện đã học về
tình cảm yêu mến của Bác Hồ đối với Thiếu
C/ Củng cố, dặn dò:
nhi.( Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư
- Gọi hs nêu tên câu chuyện em thích nhất.
chú Nguyễn).
- Khen những hs kể tốt, tìm được truyện ngoài
SGK.
- Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vừa kể ở - Vài hs nêu tên câu chuyện mình thích.
lớp cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau; KC được chứng kiến hoặc
tham gia.
- lắng nghe, thực hiện
========================
Tiết 5: Tăng Toán
Giáo án riêng
========================
Chiều
Tiết 1: Chính tả
CHỢ TẾT
I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm được bài chính tả phân biệt được âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

A/ KTBC: Sầu riêng
- Y/c hs viết vào B: lá trúc, bút nghiêng, lác đác, - HS viết vào B
khóm trúc.
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết - Lắng nghe
học
2) HD hs nhớ viết


Lớp 4C

23

- Gọi hs đọc y/c của bài
- Gọi hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết
chính tả
- Y/c cả lớp đọc thầm lại toàn lại để ghi nhớ và
phát hiện những từ khó viết
- HD hs lần lượt phân tích và viết vào B: dải mây
trắng, nóc nhà gianh, mép đồi xanh, cỏ biếc.
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Bài thơ được trình bày thế nào?
- YC hs gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ tự viết bài
- Y/c hs tự dò bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2: Dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày
và một năm, nêu YC: Các em hãy tìm những
tiếng điền thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài

Một ngày và một năm. Ô số 1 chứa tiếng có âm
đầu là s/x, ô số 2 chứa tiếng có vần ưc/ưt.
- Dán 3 tờ phiếu, y/c 3 dãy, mỗi dãy cử 3 em lên
thi tiếp sức.
- Gọi đại diện nhóm đọc lại truyện
- Cùng hs nhận xét theo tiêu chí: Điền đúng, phát
âm đúng, nhanh, hiểu tính khôi hài của truyện.

Năm học 2014- 2015

- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc thuộc ,lòng
- Đọc thầm và lần lượt phát biểu những từ dễ lẫn,
khó viết
- Lần lượt phân tích +viết B
- Vài hs đọc lại
- tên bài ghi giữa dòng, viết các dòng thơ cách lề
1 ô viết thẳng từ trên xuống, tất cả những chữ đầu
dòng phải viết hoa.
- Tự viết bài
- Dò bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- HS đọc thầm truyện vui và tự làm bài vào VBT

- 9 hs lên thi đua

- Đọc lại truyện
họa sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu
sao - bức tranh - bức tranh.
Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một

C/ Củng cố, dặn dò:
bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu
- Ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để rằng , tranh của Men-xen được nhiều người hâm
không viết sai chính tả.
mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi
- Về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm bức tranh.
cho người thân nghe
- Bài sau: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
========================
Tiết 2: Địa lý
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết
- Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
- Hs thêm tự hào về quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học


Lớp 4C

24

A. Kiểm tra:
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công nghiệp

phát triển nhất nước ta?
- Em hiểu gì về chợ nổi trên sông ở ĐBNB?
B. Bài mới.
1. Thành phố lớn nhất cả nước.
- Treo bản đồ Việt Nam.
+ Thành phố nằm bên sông nào? Bao nhiêu tuổi?
được mang tên Bác từ năm nào?
+) Tiếp giáp : Bà Rịa- Vúng Tàu, đồng Nai, Bình
Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
+) Đường giao thông: ô tô, sắt, thuỷ, hàng không.

- Treo bảng số liệu.
+ Có số dân, diện tích lớn nhất.
+ Là thành phố trẻ nằm bên sông Sài Gòn.
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
* Nhóm 1+2: Nêu những dẫn chứng thể hiện
thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
(các ngành công nghiệp, tên chợ, siêu thị lớn,
cảng biển, sân bay…)
- Qs tranh 3 và kể tên sản phẩm công nghiệp +
H4.
* Nhóm 3: Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm khoa học lớn?
* Nhóm 4: Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm văn hoá lớn?
- Quan sát hình 5, hình 2.
GV: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất: nơi
có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút
được nhiều khách du lịch nhất; là một trong
những thành phố có nhiều trường đại học nhất.

Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất đa
dạng được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất
khẩu.
*) Treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.

C. Củng cố, dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 1;2.

Năm học 2014- 2015

- 2 hs trả lời. Nx, đánh giá.

- Chỉ vị trí thành phố HCM.
+ Sông Sài Gòn; 300 tuổi ; năm 1976.
*) Thảo luận cặp đôi (3’) câu hỏi ở mục 1 – sgk
(t.128)

* Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của thành phố HCM
trên bản đồ: hành chính, giao thông, thành phố
HCM.
* Qs bảng số liệu ở sgk: nhận xét về diện tích và
dân số của thành phố HCM, so sánh với Hà Nội.
- 2 hs lên đánh số 1 – 4 vào cột diện tích và cột
dân số để thể hiện thành phố HCM có diện tích và
số dân lớn nhất.
* Hoạt động theo 4 nhóm.
- Các ngành CN: điện, luyện kim, cơ khí, hoá
chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may…
- Các chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị
Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình…

- Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất, ga Sài
Gòn là các đầu mối giao thông.
- Các trường đại học lớn: Quốc gia, Kĩ thuật, Kinh
tế, Y dược…
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới.
- Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm
Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng…
- Nhà hát lớn thành phố: khu công viên nước Đầm
Sen, khu du lịch Suối Tiên.

- Chỉ một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi
giải trí của thành phố Hồ Chí Minh.


Lớp 4C

25

- Nx tiết học. Chuẩn bị bài 22.

Năm học 2014- 2015

*) Ghi nhớ: sgk (130)
========================

Tiết 3: HĐNG
Chăm sóc bồn hoa
==============================================
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2015
Sáng

Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Phép cộng phân số
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm sao? - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai
- Gọi hs lên bảng thực hiện cộng các phân số.
tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
2 5 7
8
6 14
+ = = 1 b)
+ =
a)
7 7 7
15 15 15
- Nhận xét, cho điểm
2 3 4 9
c) + + = = 1
B/ Dạy-học bài mới:
9 9 9 9
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng hai
phân số cùng mẫu. Vậy cộng hai phân số khác
mẫu ta làm sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
- HS lắng nghe
học hôm nay.

2) Cộng hai phân số khác mẫu
- Gọi hs đọc ví dụ trên bảng lớp (chuẩn bị sẵn)
- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm
tính gì?
- 1 hs đọc to trước lớp
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
- Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính cộng.
này?
1 1
- Ta làm cách nào để có thể cộng được hai phân
+
2
3
số khác mẫu số này?
Hai
phân số này có mẫu số khác nhau
- YC hs quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân số
- Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực
hiện cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
+ Quy đồng mẫu số:
1 1x3 3 1 1x 2 2
=
= ; =
=
- Bạn nào nêu lại các bước tiến hành cộng hai 2 2 x3 6 3 3x 2 6
+ Cộng hai phân số cùng mẫu số:
phân số khác mẫu số?
Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta 1 1 3 2 3 + 2 5
+ = + =

=
làm như sau:
2 3 6 6
6
6
. Qui đồng mẫu số hai phân số
- 1 hs nêu


×