Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 cảnh khuya 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.54 KB, 13 trang )

TaiLieu.VN


I/ GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Tên thật là Nguyễn Tất Thành.
- Nhà cách mạng vĩ đại, nhà thơ lớn của dân
tộc.

TaiLieu.VN


I/ GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
a/ Thể loại:
- Cảnh khuya: Thất ngôn tứ tuyệt
- Rằm tháng giêng: dịch thơ lục bát
b/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp
c/ Đại ý:
- Cảnh đêm trăng đẹp
- Tình yêu thiên nhiên và yêu nước của Bác Hồ
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



I/ GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
BÀI 1: CẢNH KHUYA
1/ Câu khai:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
→ So sánh.
→ Tiếng suối gần gũi với con người hơn và có
sức sống trẻ trung.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
BÀI 1: CẢNH KHUYA
1. Câu khai:
2. Câu thừa:
“Trăng lồng…lồng hoa”.
→ Điệp từ
→Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của cảnh trăng
rừng khuya.

TaiLieu.VN


1. Câu khai:

2. Câu thừa:
3. Câu chuyển - hợp:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
→ Điệp ngữ vòng .
→Tâm trạng say mê cảnh đẹp, vì lo nỗi nước
nhà.
⇒ Tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước. Bác
vừa là nghệ sĩ vừa là chiến sĩ
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


BÀI 2: RẰM THÁNG GIÊNG

1.Hai câu đầu
“Rằm xuân lồng…thêm xuân”
→Điệp từ.
→Không gian cao rộng, tràn đầy ánh trăng.
⇒ Vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn
ngập cả đất trời.
TaiLieu.VN


BÀI 2: RẰM THÁNG GIÊNG
1.Hai câu đầu
2. Hai câu cuối:
“Giữa dòng … việc quân

Khuya về… đầy thuyền”.
→Hình ảnh con thuyền chở đầy trăng của vị
lãnh tụ sau lúc bàn bạc việc quân trở về.
⇒ Phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
TaiLieu.VN


III/ TỔNG KẾT:Ghi nhớ SGK

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×